1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi Dưỡng Hsg - Khtn 8 phần Sinh học

77 295 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu ôn tập học sinh giỏi KHTN – Sinh học lớp -1- CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN (phân môn sinh học) STT Buổi thứ 1 Nội dung bồi dưỡng - Cấu tạo, chức hệ vận động - Sự co cơ, khả chịu tải xương 2 - Một số bệnh liên quan đến hệ vận động - Cấu tạo, chức quan tiêu hóa 3 - Bệnh liên quan đường tiêu hóa 4 - Bài tập trao đổi chất chuyển hóa - Khái niệm miễn dịch, vai trị vaccine phòng chống dịch 5 - Các nhóm máu cách truyền máu người, bệnh tim, máu 6 Bài tập hệ tuần hoàn - Cấu tạo thành phần hô hấp phù hợp với chức 7 - Các bệnh đường hô hấp 8 - Bài tập hệ hô hấp - Bài tập hệ hô hấp 9 - Cấu tạo chức hệ tiết nước tiểu 10 10 - Một số bệnh hệ tiết 11 11 - Hệ thần kinh giác quan người 12 12 - Cấu tạo, chức hệ thần kinh 13 13 - Một số bệnh tật thần kinh giác quan Một số bệnh liên quan tới hệ tiết cách 14 14 phòng tránh - Một số bệnh da biện pháp chăm sóc, 15 15 bảo vệ, làm đẹp da -Thụ tinh, thụ thai, tượng kinh nguyệt 16 16 biện pháp phòng tránh thai 17 17 - Các nhân tố sinh thái - Khái niệm quần thể, đặc trưng quần 18 18 thể sinh vật - Khái niệm quần xã sinh vật, đặc trưng 19 19 quần xã - Hệ sinh thái, khái niệm chuỗi lưới thức ăn 20 20 quần xã HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI Câu Cấu tạo, chức hệ vận động: Số tiết Ghi 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Tài liệu ôn tập học sinh giỏi KHTN – Sinh học lớp -2- Cấu tạo: hệ vận động bao gồm xương hệ a Bộ xương: – Bộ xương người trưởng thành bình thường có khoảng 206 xương, liên kết với khớp để tạo thành khung thể – Bộ xương người chia làm phần (hình 2.1): * Phần xương đầu: Gồm 23 xương + Sọ não: xương + Sọ mặt: 15 xương * Phần xương thân: có 59 xương + Cột sống: 32- 34 đốt + Xương sườn 24 xương (12 đôi, 10 đôi sườn thật, đôi sườn cụt) + Xương ức: xương * Phần xương chi: 124 xương + Bȧ vai: xương + Xương đòn: xương + Xương chậu: xương + Xương tay: 58 xương (mỗi tay 29 xương) + Xương chân: 60 xương (mỗi chân 30 xương, nhiều tay xương bánh chè) – Căn vào hình dạng cấu tạo, người ta phân thành loại xương: + Xương ngắn: ví dụ xương đốt sống … +Xương dẹt: xương đai vai… + Xương dài: xương đùi, xương cánh tay… - Căn vào khả hoạt động, người ta phân thành loại khớp: + Khớp động + Khớp bán động + Khớp bất động b Hệ cơ: - Hệ người có khoảng 600, tùy vị trí, chức có hình dạng khác nhau, bao gồm vân, trơn, tim; điển vân (bắp cơ) có dạng hình thoi - Cơ bám vào xương nhờ mô liên kết dây chằng, gân - Các thể: + Cơ đầu: trán, má, môi, lưỡi + Cơ thân: ngực, lưng, bụng + Cơ tay: Cơ dellta, cánh tay, bàn tay, ngón tay + Cơ chân: mơng, đùi, bắp chân… Chức hệ vận động – Bộ xương tạo khung nâng đỡ thể, giúp thể có hình dáng định – Bộ xương tạo khoang chứa bảo vệ nội quan - Bộ xương với hệ giúp thể vận động, di chuyển lao động Câu Nêu đặc điểm cấu tạo xương phù hợp với chức nâng đỡ, bảo vệ vận động * Cấu tạo phù hợp với chức vận động, bảo vệ: - Bộ xương khoảng 206 gắn với nhờ khớp , có loại khớp : Tài liệu ơn tập học sinh giỏi KHTN – Sinh học lớp -3- + Khớp bất động: gắn chặt xương với giúp bảo vệ nâng đỡ VD khớp xương sọ, mặt, đai hông + Khớp bán động khả hoạt động hạn chế để bảo vệ quan tim, phổi …VD khớp cột sống, lồng ngực … + Khớp động: khả hoạt động linh hoạt dễ dàng, chiếm phần lớn thể -giúp cho thể vận động dễ dàng VD khớp cánh tay, khớp cổ tay… + Tạo thành khoang xương bảo vệ nội quan: họp sọ bảo vệ não, lồng ngực bảo vệ tim phổi, cột sống bảo vệ tủy * Tính vững đảm bảo chức nâng đỡ: - TP hóa học xương: gồm chất vơ hữu Chất vô giúp xương cứng rắn chống đỡ sức nặng thể trọng lượng mang vác Chất hữu làm cho xương có tính đàn hồi chống lại lực tác động, làm cho xương khơng bị giịn, bị gãy - Đặc điểm cấu trúc xương: – Cấu trúc hình ống xương dài giúp cho xương vững nhẹ – Xương gồm mô xương xốp xương cứng: + Mô xương xốp cấu tạo nan xương xếp theo hình vịng cung có tác dụng phân tán lực mà xương phải chịu, giúp cho xương có sức chịu đựng cao + Mô xương cứng gồm tế bào xương xếp đồng tâm làm tăng khả chịu lực xương Câu 3: Cấu tạo chức phận xương dài ? CÁC PHẦN CẤU TẠO CHỨC NĂNG Làm giảm ma sát khớp thể vận Sụn bọc đầu xương, trơn bóng động Đầu xương Làm xương giảm khối lượng, phân tán lực Mô xương xốp gồm nan tác động lên xương lúc chống đỡ xương, xếp theo kiểu hình cung thể vận động, tạo ô chứa tủy đỏ Màng xương Giúp xương to bề ngang Mô xương cứng Chịu lực,đảm bảo vững Thân xương Sinh hồng cầu, chứa tủy vàng người Khoang xương chứa tủy già Câu 4: Giải thích đặc điểm cấu tạo xương dài thích nghi với khả chống đỡ vận động thể? * Đầu xương: - Có lớp sụn bao bọc đầu xương trơn bóng,làm giảm ma sát xương vào thể vận động - Mô xương xốp: gồm nan xương xếp theo nhiều hướng,vừa làm xương giảm khối lượng,vừa có chức phân tán lực tác dụng lên xương lúc chống đỡ vận động thể * Thân xương: - Về hình dạng: thân xương cong góp phân phân tán lực tác dụng sức chịu đựng xương - Mô xương cứng: cấu tạo nhiều trụ xương,tạo nên tính bền vững chống chịu cho xương Câu Vì người già bị tai nạn xương dễ bị gãy lâu phục hồi? Tài liệu ôn tập học sinh giỏi KHTN – Sinh học lớp -4- - Xương gồm chất vô chất hữu cơ, tỉ lệ chất thay đổi theo độ tuổi Chất hữu làm cho xương dẻo dai có tính đàn hồi Chất vơ làm xương cứng dễ gãy - Ở người già, xương cấu tạo 1/3 chất hữu cơ, 2/3 chất vô cơ, xương bị phân hủy nhanh tạo thành, chất hữu giảm xương xốp, giịn, dễ gãy phục hồi diễn chậm, không chắn Câu Tại lứa tuổi thiếu niên lại cần ý rèn luyện, giữ gìn để xương phát triển cân đối? Vì: Ở lứa tuổi thiếu niên, xương cịn mềm dẻo tỉ lệ chất hữu nhiều 1/3, nhiên thời kì xương lại phát triển nhanh chóng, muốn giữ cho xương phát triển bình thường để thể cân đối, đẹp khỏe mạnh, phải giữ gìn vệ sinh xương: + Khi mang vác, lao động phải đảm bảo vừa sức cân đối tay + Ngồi viết ngắn, không tựa ngức vào bàn, không gục đầu phía trước + Khơng giày chật cao gót + Lao đơng vừa sức, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, phù hợp lứa tuổi đảm bảo khoa học + Hết sức đề phòng tránh tai nạn làm tổn thương đến xương Câu 7: Xương có tính chất thành phần hóa học ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có xương ? * Xương có tính chất - Đàn hồi ( mềm dẻo) - Rắn * Thành phần hóa học xương - Chất hữu (chất cốt giao) đảm bảo cho xương có tính đàn hồi - Chất vơ chủ yếu muối canxi làm cho xương có tính rắn * Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học xương + Lấy xương dùi ếch ngâm cốc đựng dung dịch acid clohidric 10% sau 10 đến 15 phút lấy ra, uốn lại thấy xương cong mềm dẻo Tại vì: Acid HCl tác dụng với chất vô xương làm chất vơ bị phân hủy, cịn lại chất hữu đo xương dẻo + Đốt xương đùi ếch lửa đèn cồn xương không cịn cháy nữa, khơng cịn thấy khói bay, để nguội, bóp xương ta thấy xương cứng vỡ mảnh nhỏ Tại đốt xương chất hữu cháy hết cịn lại chất vơ nên xương có độ rắn Chất vơ quy định tính rắn xương Câu Giải thích nguyên nhân có tượng “Chuột rút” cầu thủ bóng đá - Hiện tượng “Chuột rút” tượng bắp bị co cứng không hoạt động - Nguyên nhân cầu thủ bóng đá vận động nhiều, mồ hôi dẫn đến nước, muối khoáng, thiếu oxi Các tế bào hoạt động điều kiện thiếu oxi giải phóng nhiều acid lactic tích tụ ảnh hưởng đến co duỗi Hiện tượng co cứng hay “Chuột rút” Câu 9: Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3) vừa qua, nhà trường tổ chức giải bóng đá nam cho học sinh khối Trong trận đấu Tài liệu ôn tập học sinh giỏi KHTN – Sinh học lớp -5- đội bóng lớp 8A đội bóng lớp 8B, trận đấu diễn có cầu thủ đội bóng lớp 8A nhiên bị co cứng bắp chân phải không hoạt động được, làm trận đấu bị gián đoạn Bằng hiểu biết hoạt động cơ, em cho biết: - Hiện tượng gọi gì? - Nguyên nhân dẫn đến tượng trên? - Cách xử lí tượng nào? - Hiện tượng: Bắp bị co cứng, không hoạt động gọi tượng co mức hay gọi “chuột rút” - Nguyên nhân: + Khi thi đấu, hoạt động nhanh, nhiều thể nhiều mồ hôi dẫn tới ứ đọng nhiều acid lactic; nước, muối chất điện giải  mỏi + Trước thi đấu, khởi động, làm nóng thể khơng kĩ làm dễ bị co rút liên tục với động tác đột ngột - Cách xử lí: + Xoa bóp nhẹ vùng đau, làm động tác kéo dãn chân bị chuột rút giữ hết tình trạng co rút + Chườm lạnh lên vùng đau + Ngừng chơi ngay, đưa vào nghỉ khu vực thoáng mát nghỉ ngơi + Uống bù nước có chứa muối Câu 10 a Hãy giải thích xương động vật hầm (đun sơi lâu) bở? - Khi ninh lâu chất cốt giao bị phân huỷ tạo nước hầm ngọt, sánh - Phần xương cịn lại chất vơ khơng cịn liên kết cốt giao  xương bở, mềm b Tại học sinh ngồi học không tư lâu ngày bị cong vẹo, cột sống ? - Vì xương trẻ em thành phần cốt giao nhiều vô nên xương mềm dẻo Nếu ngồi học không đứng tư dễ bị cong vẹo cột sống Câu 9: Đặc điểm cấu tạo hệ liên quan đến chức vận động ? - Cơ tham gia vận động vân Đơn vị cấu tạo nên hệ tế bào (sợi cơ) Tế bào dài, gồm nhiều đơn vị cấu trúc, đơn vị cấu trúc gồm tơ mảnh (sáng) tơ dày (sẫm) xếp song song xen kẽ theo chiều dọc tạo nên vân sáng tối -Tập hợp tế bào tạo nên bó bọc màng liên kết Mỗi bắp có nhiều bó , bắp to đầu thuôn nhỏ tạo thành gân bám vào xương Khi co xương chuyển động - Mỗi bắp có mạch máu dây thần kinh chi phối phân nhánh đến sợi Khi co tơ mảnh xuyên vào vùng phân bố tơ dày làm bắp ngắn lại phình to khiến xương chuyển động - Sự co phản xạ , lượng cần cho co ơxi hóa chất dinh dưỡng máu mang đến, đồng thời thải sản phẩm phân hủy vào máu để đưa đến quan tiết Câu 10 Xương có cấu tạo phù hợp với chức năng? a Thành phần hố học xương Xương có đặc điểm thành phần hoá học bảo đảm độ vững mềm dẻo Tài liệu ôn tập học sinh giỏi KHTN – Sinh học lớp -6- - Chất hữu (chất cốt giao) gồm: protein (chủ yếu collagen), lipid saccharide làm cho xương mềm dẻo có tính đàn hồi – Chất vơ gồm: muối calcium muối phosphate làm xương cứng Sự kết hợp loại chất làm cho xương vừa dẻo dai vừa vững Ở người lớn, xương cấu tạo khoảng 1/3 chất hữu cơ, 2/3 chất vô (tỉ lệ thay đổi theo độ tuổi) b Đặc điểm cấu trúc xương – Cấu trúc hình ống xương dài giúp cho xương vững nhẹ – Xương gồm mô xương xốp xương cúng + Mô xương xốp cấu tạo nan xương xếp theo hình vịng cung có tác dụng phân tán lực mà xương phải chịu, giúp cho xương có sức chịu đựng cao + Mô xương cứng gồm tế bào xương xếp đồng tâm làm tăng khả chịu lực xương Câu 11 Cấu tạo khớp phù hợp với chức năng? - Khớp xương nơi tiếp giáp đầu xương - Phân biệt loại khớp xương: Các loại khớp Khớp động Khớp bán động Khớp bất động Cấu tạo Hai đầu có sụn trơn Diện khớp phẳng, Có đường nối hai bóng, có dịch hẹp, có đĩa sụn xương hình cưa khớp, dây chằng sít với Mức độ cử Linh hoạt, dễ dàng Hạn chế Khơng cử động động Ví dụ Khớp cổ tay, khuỷu Khớp đốt sống Khớp họp sọ tay Vai trò Đảm bảo linh hoạt Tạo thành khoang Bảo vệ nội quan nâng tay chân, phù bảo vệ nội quan, giúp đỡ hợp với chức thể mềm dẻo vận động, lao động dáng đứng thẳng lao động Câu 12 Thế bệnh lỗng xương? Ngun nhân, hậu quả? Vì bệnh lỗng xương thường gặp người già? Biện pháp phòng chống bệnh loãng xương? - Loãng xương bệnh xương chuyển hóa tiến triển làm mật độ chất khống xương thưa dần, kèm theo suy giảm cấu trúc xương - Nguyên nhân: + Do thể thiếu calcium phosphorus thiếu nguyên liệu kiến tạo xương + Ở người già phân huỷ tế bào xương nhiều tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm cấu tạo xương trở nên rời rạc (lỗng xương) + Ở phụ nữ tiền mãn kinh thiếu hụt estrogen, nên tế bào huỷ xương hoạt động ngày mạnh Khối lượng xương bị – 4% năm suốt 10 – 15 năm đầu sau mãn kinh Tài liệu ôn tập học sinh giỏi KHTN – Sinh học lớp -7- + Bệnh lỗng xương cịn yếu tố khác như: chế độ ăn thiếu calcium (Ca), lạm dụng thuốc chứa corticoid, mắc bệnh mạn tính vận động, nghiện rượu, thuốc lá, di truyền (có bố mẹ bị yếu xương, mắc bệnh xương,…) - Hậu quả: xương bị biến dạng ( bị gù chiều cao bị thấp đi), dễ bị gãy xương - Cách phòng tránh: + Chế độ dinh dưỡng có vai trị quan trọng đặc biệt phịng trị ngừa lỗng xương Nên ý chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng, đủ protein đặc biệt đủ calcium (Ca) + Có chế độ tập luyện thường xuyên, vận động làm vỏ xương dày lên (tập thể dục, thể thao, khí cơng, dưỡng sinh, ) Câu 13 Nêu ý nghĩa luyện tập thể dục, thể thao? Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi? a Nêu ý nghĩa luyện tập thể dục, thể thao Tập thể dục, thể thao có vai trị quan trọng với sức khỏe nói chung sức khỏe hệ vận động nói riêng: - Giúp kích thích tăng chiều dài chu vi xương, bắp nở nang rắn chắc, tăng cường dẻo dai thể - Giúp tim thành mạch khỏe việc luyện tập giúp tim đập nhanh máu chảy nhanh vận động - Giúp trì cân nặng hợp lí việc luyện tập giúp tăng phân giải lipid - Giúp tăng sức khỏe hệ hô hấp việc luyện tập giúp tăng thể tích khí O2 khuếch tán vào máu tăng tốc độ vận động hô hấp - Giúp hệ thần kinh khỏe mạnh việc luyện tập giúp tăng lưu lượng máu lên não b Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao cần đảm bảo phù hợp với mức độ, thời gian luyện tập; thích hợp với lứa tuổi; đảm bảo thích ứng thể Một số phương pháp luyện tập phù hợp dành cho lứa tuổi 14 – 15 như: bộ, chạy bộ, đạp xe, nhảy dây, bơi lội, bóng rổ, cầu lơng, bóng đá,… Câu14: Thế tật vẹo cột sống, nguyên nhân hậu quả? * Vẹo cột sống tình trạng đốt sống bị xoay lệch bên, cong mức phía trước hay phía sau * Các nguyên nhân bao gồm: - Trẻ nhỏ tập đi, tập đứng sớm - Tư hoạt động không thời gian dài: tư ngồi học không (lệch vai sang trái sang phải, cúi đầu thấp), ngồi học bàn ghế kích thước khơng phù hợp với lứa tuổi - Do phải lao động sớm, tư lao động gị bó gánh, vác, đội, cõng bế em mắc phải số di chứng bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, lao cột sống, bại liệt, tai nạn - Mang vác vật nặng thường xuyên: trẻ nhỏ đeo cặp sách nặng so với tuổi không hai vai * Hậu quả: - Dị dạng thân hình, rối loạn tư thế, cản trở chiều cao, biến dạng khoang ngực tác động xấu đến tim phổi, ảnh hưởng tới phát triển khung xương chậu (đặc biệt em gái gây ảnh hưởng đến sinh đẻ trưởng thành) Tài liệu ôn tập học sinh giỏi KHTN – Sinh học lớp -8- - Gây lệch trọng tâm thể, làm học sinh ngồi học không ngắn, gây cản trở cho việc đọc, viết, căng thẳng thị giác làm trí não tập trung dẫn đến ảnh hưởng xấu kết học tập - Cơ thể lệch, không cân đối, bước không ảnh hưởng đến thẩm mỹ Câu 15: Em nêu số biện pháp bảo vệ hệ vận động cách phòng chống bệnh, tật? - Bàn ghế học tập cần có kích thước phù hợp với lứa tuổi, ngồi học ngắn tư - Đối với học sinh tiểu học THCS phải sử dụng cặp sách quai để đeo vai - Lập thời gian biểu cụ thể cho học tập, vui chơi giải trí, lao động, nghỉ ngơi hợp lý trường nhà cho phù hợp với lứa tuổi cho cấp học - Tập luyện thể dục thường xuyên, lao động vừa sức giúp cho xương khỏe, phòng ngừa bệnh loãng xương Vận động hợp lý, ngủ đủ giấc giúp tăng cường sức khỏe chung, điều hòa hoạt động hệ nội tiết, kích thích phát triển tế bào xương, tăng chiều dài xương - Sự mỏi tích tụ sản phẩm trao đổi chất hoạt động acid lactic, acid phosphoric… Nghỉ ngơi cách yếu tố quan trọng để phục hồi khả làm việc Cử động, luyện tập phương pháp để phòng tránh chuột rút, dãn cơ… - Chế độ dinh dưỡng cân đối đầy đủ chất dinh dưỡng, phần ăn có chứa calcium, phosphorus, vitamin D, vitamin K2 giúp cho xương chắc, khỏe - Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để thể tự tổng hợp VTM D Câu 16 Bệnh còi xương trẻ nhỏ? Nguyên nhân, cách phòng tránh? - Trẻ em bị còi xương thể thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng tới trình hấp thụ, chuyển hóa calcium phosphorus * Nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu thiếu ánh sáng mặt trời nên vitamin D không tổng hợp, kiêng khem mức chế đ ăn nghèo calcium (Ca) – phosphorus (P), trẻ không bú sữa mẹ Những trẻ dễ có nguy bị cịi xương như: + Trẻ sinh non, sinh đơi + Trẻ ni sữa bị + Trẻ bụ bẩm + Trẻ sinh vào mùa đông * Cách phòng tránh: + Cho trẻ trực tiếp tắm nắng hàng ngày: để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ 10 - 15 phút lúc buổi sáng (trước giờ) + Cho trẻ uống vitamin D, viatmin B1 – B2 – B6 (theo dẫn bác sĩ) + Cho trẻ bú mẹ, ăn bổ sung loại thực phẩm có chứa nhiều calcium sữa, cua, tơm, cá bữa ăn hàng ngày; cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày trẻ, vitamin D loại tan dầu, chế độ ăn thiếu dầu mỡ dù có uống vitamin D trẻ khơng hấp thu nên bị cịi xương Các bệnh Nguyên nhân Số lượng người mắc hệ vận động Do thể thiếu calcium vitamin Ước tính có khoảng 3,6 triệu người Lỗng xương D, tuổi cao, thay đổi hormone,… Việt Nam bị loãng xương Còi xương Do thể thiếu calcium vitamin Tỉ lệ còi xương nước ta Tài liệu ôn tập học sinh giỏi KHTN – Sinh học lớp -9- Viêm khớp D, rối loạn chuyển hóa vitamin D, … Do nhiễm khuẩn khớp, rối loạn chuyển hóa, thừa cân, béo phì,… dao động từ 12,5 – 26,4% trẻ tuổi Ước tính có khoảng 85 % người 85 tuổi gặp vấn đề viêm khớp, thối hóa khớp DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HĨA Ở NGƯỜI Câu 1.Thế chất dinh dưỡng, dinh dưỡng Mối quan hệ dinh dưỡng tiêu hóa? - Chất dinh dưỡng chất có thức ăn mà thể sử dụng làm nguyên liệu cấu tạo thể cung cấp lượng cho hoạt động sống - Dinh dưỡng trình thu nhận, biến đổi sử dụng chất dinh dưỡng để trì sống thể - Mối quan hệ dinh dưỡng tiêu hóa : Hoạt động hệ tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn thành chất đơn giản tạo thuận lợi cho trình thu nhận, biến đổi sử dụng chất dinh dưỡng dinh dưỡng Khơng có hoạt động tiêu hóa hoạt động dinh dưỡng diễn cách hiệu Câu 2: a Hệ tiêu hóa gồm quan nào? Chức quan hoạt động tiêu hóa thức ăn? b Vì nói quan hệ tiêu hóa phối hợp thống với trình biến đổi thức ăn? c Hệ tiêu hóa có chức thể người? a Hệ tiêu hóa gồm quan sau: * Ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, trực tràng hậu môn Thực chức biến đổi thức ăn mặt lí học, vận chuyển dần thức ăn qua đoạn khác ống tiêu hóa - Miệng: Thực chức tiếp nhận, cắn xé, nghiền nát, tạo viên thức ăn nuốt thức ăn - Hầu: Thực chức nuốt thức ăn sau tiêu hóa khoang miệng → xuống thực quản - Thực quản: Thực chức chuyển thức ăn xuống dày - Dạ dày: Tiêu hóa thức ăn mặt học chủ yếu (các hoạt động co bóp dày) - Ruột non: Thực chức tiêu hóa thức ăn hấp thụ chất Hầu hết thức ăn biến đổi mặt hóa học ruột non nhờ có đầy đủ loại enzyme tuyến tiêu hóa (trừ xenlulơzơ) - Ruột già: Có hấp thụ nước, lên men thối chất cặn bã → tạo thành phân - Hậu mơn: Có chức thải phân khỏi thể * Tuyến tiêu hố: gồm ba đơi tuyến nước bọt tiết nước bọt vào miệng, tuyến vị dày, tuyến gan, tuyến tuỵ tuyến ruột - Các tuyến tiêu hóa thực chức tiết dịch tiêu hóa (nước bọt, dịch vị, dịch mật, dịch tụy, dịch ruột), biến đổi thức ăn mặt hóa học b Các quan hệ tiêu hóa phối hợp thống với trình biến đổi thức ăn: Tài liệu ôn tập học sinh giỏi KHTN – Sinh học lớp -10- - Giữa ống tiêu hố tuyến tiêu hố có thống hỗ trợ hoạt động tiêu hoá thức ăn Kết hoạt động phận tạo điều kiện cho hoạt động phận khác diễn + Thức ăn qua biến đổi học(nhai, trộn, co bóp ) ống tiêu hố trở nên mềm, nhỏ thuận lợi cho enzyme dịch tiêu hoá tiết từ tuyến tiêu hoá biến đổi hoá học + Ngược lại, hoạt động biến đổi hoá học tuyến tiêu hoá triệt để sản phẩn dinh dưỡng đơn giản hấp thụ nhiều, cung cấp chất dinh dưỡng lượng cho thể ống tiêu hố hoạt động c Chức hệ tiêu hóa thể người là: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột non, đồng thời thải bỏ chất bã, chất thừa, chất không cần thiết khỏi thể Câu 3: a Quá trình tiêu hóa gồm hoạt động chủ yếu nào? b Các chất thức ăn phân thành nhóm nào? c Các chất cần cho thể như: nước, vitamin, muối khoáng vào thể theo đường tiêu hóa cần phải qua hoạt động hệ tiêu hóa? Cơ thể người nhận chất theo đường khác không? a Q trình tiêu hóa gồm hoạt động chủ yếu sau: - Ăn uống - Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa - Tiêu hóa thức ăn - Hấp thụ chất dinh dưỡng - Thải phân b Các chất thức ăn phân thành nhóm sau: * Căn vào đặc điểm cấu tạo hóa học chất thức ăn phân thành nhóm là: Các chất hữu chất vô - Các chất hữu cơ: Gluxit, lipid, protein, vitamin, acidnuclêic - Các chất vô cơ: Muối khoáng nước * Căn vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa chất thức ăn phân thành nhóm là: Các chất bị biến đổi mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa chất khơng bị biến đổi mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa - Các chất bị biến đổi mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa gồm có: Gluxit, lipid, protein, acidnuclêic- Các chất khơng bị biến đổi mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa gồm có: Các vitamin, muối khống nước c Các chất cần cho thể nước, vitamin, muối khoáng vào thể theo đường tiêu hóa cần phải qua hoạt động hệ tiêu hóa như: - Ăn uống - Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa - Hấp thụ chất dinh dưỡng * Cơ thể người nhận chất theo đường khác như: Tiêm, chuyền qua tĩnh mạch máu vào hệ tuần hoàn máu, qua kẽ tế bào vào nước mô lại vào hệ tuần hoàn máu Câu 3:

Ngày đăng: 31/01/2024, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w