Bồi dưỡng tư duy phê phán cho học sinh thông qua dạy học chủ đề vectơ trong mặt phẳng

118 2 0
Bồi dưỡng tư duy phê phán cho học sinh thông qua dạy học chủ đề vectơ trong mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM LIÊN BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM LIÊN BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG NGHỆ AN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng, người thầy nhiệt tình tận tâm hướng dẫn việc thực nghiên cứu Thầy hết lòng việc gợi ý, định hướng, cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến bổ ích giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Xin cảm ơn quý thầy cô giáo chuyên ngành Tốn trực tiếp giảng dạy tơi suốt q trình học tập giúp tơi có thêm nhiều kiến thức Với đóng góp quý báu thầy cô với nổ lực thân giúp tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong q thầy bạn đọc đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh ii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TỐN 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề tư 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Đặc điểm tư 1.2.3 Các thao tác tư 12 1.2.4 Một số loại hình tư tốn học 14 1.3 Tư phê phán 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Hình thức tư phê phán 16 1.3.3 Dấu hiệu lực tư phê phán Toán học 16 1.3.4 Mối quan hệ tư phê phán với tư sáng tạo 18 1.4 Sự cần thiết việc phát triển tư phê phán cho học sinh trường trung học phổ thông 30 1.4.1 Vai trò việc rèn luyện phát triển tư phê phán mơn Tốn trường trung học phổ thơng 30 1.4.2 Tư phê phán với việc phát huy tính tích cực học tập học sinh 31 iii 1.5 Những để bồi dưỡng tư phê phán cho học sinh qua dạy học mơn Tốn 33 1.5.1 Căn vào mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu dạy học Toán trường trung học phổ thơng nói riêng 34 1.5.2 Căn vào đặc điểm toán học 34 1.5.3 Căn vào yêu cầu đổi phương pháp dạy học 36 1.6 Nội dung chủ đề vectơ mặt phẳng chương trình Hình học 10 37 1.6.1 Sơ lược lịch sử đời phương pháp vectơ 37 1.6.2 Nội dung chương trình Tốn học phần “Vectơ” lớp 10 Trung học phổ thông 39 1.7 Thực trạng bồi dưỡng tư phê phán cho học sinh thơng qua dạy học tốn 40 1.7.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 40 1.7.2 Thực trạng bồi dưỡng tư phê phán cho học sinh thơng qua dạy học tốn 41 1.7.3 Nguyên nhân thực trạng 41 Kết luận Chương 42 Chương CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG 44 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp 44 2.2 Một số biện pháp bồi dưỡng tư phê phán cho học sinh thông qua dạy học chủ đề vectơ mặt phẳng 44 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo tình học tập vectơ cho học sinh xem xét, liên hệ với kiến thức biết để phân tích hiểu vấn đề 44 iv 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm dạy học khái niệm định lí thuộc chủ đề vectơ để tìm kiếm đánh giá kiến thức 52 2.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng tập giải công cụ vectơ để học sinh xem xét, đánh giá, chọn lựa ý tưởng, giải pháp 62 Kết luận Chương 78 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 80 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Tổ chức thực nghiệm 80 3.4.1 Đối tượng thựcnghiệm 80 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm 81 3.4.3 Kết thực nghiệm 81 Kết luận Chương 83 KẾT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC PL1 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học TDPP Tư phê phán TDST Tư sáng tạo TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông 10 Tr Trang vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Hình Hình 1.1 Sơ đồ trình tư 11 Hình 1.2 Định nghĩa tổng hai vectơ 13 Hình 1.3 Ví dụ 1.1 Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Tình 47 Hình 2.2 Tình 48 Hình 2.3 Tình 49 Hình 2.4 Tình 49 Hình 2.5 Tình 54 Hình 2.6 Tình 54 Hình 2.7 Tình 55 Hình 2.8 Tình 55 Hình 2.9 Tình 56 Hình 2.10 Tình 56 Hình 2.11 Tình 59 Hình 2.12 Tình 59 Hình 2.13.Ví dụ 2.2 66 Hình 2.14 Ví dụ 2.3 67 Hình 2.15 Ví dụ 2.4 68 Hình 2.16 Ví dụ 2.4 70 Hình 2.17.Ví dụ 2.5 71 Hình 2.18.Ví dụ 2.5 72 Hình 2.19 Ví dụ 2.5 73 Hình 2.20 Ví dụ 2.6 74 Hình 2.21 Ví dụ 2.7 77 Hình 2.22 Ví dụ 2.3 77 vii Bảng Bảng 2.1 50 Bảng 2.2 51 Bảng 2.3 64 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm lớp 10C1 10C2 81 Biểu Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thực nghiệm 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29-NQ/TW) triển khai “đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Điều quan trọng đổi giáo dục quan tâm đến phát triển lực cho học sinh Trong dạy học mơn Tốn, để phát triển lực cho học sinh đòi hỏi phải phát lực trí tuệ, kĩ phát triển ngôn ngữ, khả suy luận logic, lực giải vấn đề cho học sinh 1.2 Điều 28 chương Luật giáo dục 2009 quy định “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tự sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[31] Trong công đổi giáo dục cách toàn diện này, phương pháp dạy học yêu cầu thực đổi theo tinh thần Chương trình mơn Tốn trường phổ thơng rõ “Mơn Tốn phải góp phần quan trọng vào việc phát triển lực trí tuệ, hình thành khả suy luận đặc trưng toán học cần thiết cho sống” (Chương trình 2002, tr.2 tr.26) Để đạt mục tiêu mà công đổi giáo dục đề ra, dạy học Toán cần nhằm vào khai thác để phát triển lực trí tuệ chung khái qt hóa, trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp, quy lạ quen, góp phần phát triển lực trí tuệ tư trừu tượng, tư logic, trí tưởng tượng khơng gian, ngơn ngữ xác, biết suy đốn Trong tư toán học, đặc biệt cần rèn luyện cho học sinh tư sáng tạo tư phê PL4 chúng hai vectơ hướng * Hai vectơ PQ RS phương có hướng ngược Ta nói chúng hai vectơ ngược hướng Phương hướng EF PQ ? Hãy nêu định nghĩa hai vectơ phương * Cho học sinh ghi nhận kiến thức bảng tổng kết SGK * Cho học sinh làm tập TNKQ số 2, số (dưới đây) Bài TNKQ 2: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định đúng? a) Hai vectơ AB DC phương b) Hai vectơ AB CD hướng c) Hai vectơ AD CB phương d) Hai vectơ AD BC ngược hướng Bài TNKQ 3: Trong khẳng định đây, khẳng định đúng? a) Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng hai vectơ AB AC phương b) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng hai vectơ AB BC phương c) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng hai vectơ AB BC hướng PL5 d) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng hai vectơ AB AC hướng HĐ 3: Hai vectơ Mục tiêu mong muốn hoạt động: Hiểu chứng minh hai vectơ HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ *Giáo viên cho học sinh quan sát - Thực nhiệm vụ hình ảnh chuẩn bị sẵn - Trình bày kết - Chỉnh sửa Hai vectơ nhau: (SGK trang 6) hoàn F1 thiện(nếu có) Chú -Ghi nhận kiến thức trang F2 Học sinh quan sát hai lực F1 F2 Sau cho biết hướng, độ dài hai vectơ Dựa vào hình ảnh kiến thức giáo viên vừa cung cấp trên, học sinh định nghĩa hai vectơ * Cho học sinh ghi nhận kiến thức bảng tổng kết SGK * Cho học sinh làm tập TNKQ số 4(dưới đây) ý: SGK PL6 Bài TNKQ 4: Cho hình vng ABCD có tâm O Vectơ vectơ OC ? a) OA b) OB c) CO d) AO HĐ 4: Cho a điểm A, dựng AB = a Mục tiêu mong muốn hoạt động:dựng điểm B cho AB  a cho trước điểm A vectơ a HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm *Cho a điểm A * Cách dựng điểm B cho vụ hình vẽ - Thực nhiệm vụ a - Trình bày kết A - Chỉnh sửa thiện(nếu có) AB  a cho trước điểm A a : + TH1: A  a hoàn * Hướng dẫn học sinh  Qua A ta dựng đường -Ghi nhận kiến thức dựng AB  a : thẳng d trùng với giá a 1.Nêu lại định nghĩa hai  Trên d lấy điểm B cho vectơ AB  a 2.Để AB  a hướng + TH2: A  a độ dài AB  Qua A dựng đường thẳng d với hướng độ dài song song với giá a a ?  Trên d lấy điểm B cho * Cho học sinh ghi nhận cách dựng điểm B cho AB  a cho trước điểm A a AB  a PL7 HĐ 5: Vectơ - không Mục tiêu mong muốn hoạt động: Học sinh hiểu vectơ không HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ *Một vật đứng yên coi - Thực nhiệm vụ chuyển động với vectơ vận tốc không: - Trình bày kết khơng Vectơ vận tốc (SGK trang 6) - Chỉnh sửa hoàn thiện vật đứng yên biểu diễn (nếu có) vật vị trí A? -Ghi nhận kiến thức AA * Các vectơ sau vectơ không: AA; BB; Hãy nhận xét điểm đầu, điểm cuối độ dài vectơ trên? Từ cho biết vectơ - khơng? Hãy cho biết giá, phương hướng vectơ AA ? * Cho học sinh ghi nhận kiến thức bảng tổng kết SGK Vectơ - PL8 Củng cố toàn bài: Câu hỏi: a) Cho biết định nghĩa vectơ b) Cho biết định nghĩa hai vectơ phương c) Cho biết định nghĩa hai vectơ d) Thế vectơ - không Bài tập nhà: Các SGK trang 7; 1.4, 1.5 SBT trang 10 Bài TÍCH VECTƠ VỚI MỘT SỐ (2 tiết) Mục tiêu: a) Kiến thức: Cho số k vectơ a biết dựng vectơ k a Nắm tính chất phép nhân với số Sử dụng điều kiện cần đủ hai vectơ phương: a b phương  a = k b ( b ≠ ) Cho hai vec tơ không phương a b x vectơ tùy ý Biết tìm hai số x y cho x =x a +y b b) Về kĩ năng: - Chứng minh ba điểm thẳng hàng c) Về tư duy: - Hiểu tích số với vec tơ - Biết quy lạ quen d) Về thái độ: - Cẩn thận, xác PL9 Chuẩn bị phương tiện dạy học: b) Thực tiễn: Khi học vật lý lớp học sinh làm quen với biểu diễn lực vectơ c) Phương tiện: - Sách giáo khoa, sách tập - Chuẩn bị phiếu học tập d) Phương pháp: Cơ dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm Nội dung: HĐ 1: Định Nghĩa Dạy học khái niệm tích vectơ với số GV: Đưa bảng phụ vẽ hai tranh hình vẽ m2 m1 m2 m1 m2 P1 P1 P2 P2 P1 GV: Treo hai vật giống (m1=m2) ròng rọc ta thấy hai trọng lực P1  P2 cân Treo thêm vật giống hệt vật vào vật vật phải thay đổi để hai vật cân nhau? HS: Thay vật vật có khối lượng gấp đơi m2=2m1 GV: Khi có nhận xét lực hai bên dây? HS: Ta có P2  P1  P1 PL10 GV: Đúng! Và người ta viết P2  P1 Có nhận xét hướng độ lớn hai lực P1 P2 ? HS: Hai vectơ hướng độ lớn P1 gấp đôi độ lớn P2 GV: Từ ta có định nghĩa sau.(Gv nêu định nghĩa tích vectơ với số ghi lên bảng) ĐN:(SGK) Qui ước: k = = a VD: Cho a hình vẽ Và O dựng: A OA  2a B OB   a 2) Tính chất: SGK BTTN: Cho G trọng tâm tam giác ABC, D, E trung điểm BC, AC Các khẳng sau hay sai? Vì sao? a) AB  2ED b) EC   AC c) GD  2GA Bài tập: mục trang 15 SGK I trung điểm AB  IA  IB   IM  MA  IM  MB   MA  MB  2MI G trọn gtâm tam giác ABC  GA  GB  GC   GM  MA  GM  MB  GM  MC  MA  MB  MC  3MG PL11 HĐ 2: Ba điểm thẳng hàng, phân tích vec tơ thơng qua hai vec tơ khác HĐ học sinh Hs thảo luận HĐ giáo viên Nội dung cần ghi Các cách cm ba điểm thẳng hàng (đã học cấp 2)? A, B, C thẳng hàng Hãy tìm điều kiện điểm A,B,C  AB  k AC thẳng hàng? A - Nghe C hiểu nhiệm vụ - Thực B cho a,b (khác véc tơ Nhận xét: không với Biễu diễn x thơng qua hai vec tơ nhiệm vụ hình vẽ - Trình bày kết Nhận xét: a OA Cùng phương nên tồn h cho - Chỉnh sửa hoàn OA  a O b thiện(nếu có) Ghi nhận kiến thức Tương tự ta có: OB  k b véc tơ x tồn Vậy x  OA  OB   k b h k: x   k b Củng cố toàn bài: Câu hỏi: e) Cho biết định nghĩa tích vectơ với số f) Cho biết tinh chất tích vectơ với số g) Cho biết điều kiện để ba điểm thẳng hàng PL12 h) Phân tích véc tơ theo hai vec tơ khác khơng phương BT nhà Bài tốn: cho tam giác ABC trọng tâm G, Gọi I trung điểm đọan AG K điểm cạnh AB cho AK = 0,2 AB a) Hãy phân tích AI , AK ,CI , CK theo a  CA, b  CB b) Chứng minh ba điểm C,I,K thẳng hàng Lời Giải: a) Gọi AD trung tuyến tam giác ABC AD  CD  CA  b  a Do đó: AI  1 1 AG  AD  b  a Ak  1 AB  (CB  CA)  (b  a) 5 CI  CA  AI  b  a CK  CA  AK  b  a 5 b) Từ CK  CI Vậy C, L, K thẳng hàng Tiết 20: Kiểm tra chương I Mục tiêu Về kiến thức Kiểm tra kiến thức thuộc chương 1: Định nghĩa vectơ khái niệm liên quan, phép toán vectơ, hệ trục tọa độ Về kỹ * Xác định véc tơ tổng, véc tơ hiệu, vécto tích số với véc tơ PL13 * Chứng minh đẳng thức véc tơ * Tìm điểm thỏa mãn đẳng thức véc tơ đẳng thức độ dài * Xác định tọa độ véc tơ, tọa độ điểm Về thái độ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, xác, nghiêm túc làm Phát triển khả sáng tạo giải toán Phát triển lực Năng lực phát biểu tái định nghĩa, kí hiệu, phép tốn khái niệm Năng lực tính nhanh, cẩn thận sử dụng kí hiệu Năng lực dịch chuyển kí hiệu Năng lực phân tích tốn xác định phép tốn áp dụng II Ma trận nhận thức TT Tên Số chủ đề tiết Mức độ nhận Trọng số thức Số câu Điểm số 1+2 3+4 Các định 0.9 0.9 0.9 0.3 4.74 4.74 4.74 1.58 1,185 1,185 1.185 0.395 0.95 0.6 nghĩa Tổng, hiệu 1.2 1.2 1.2 0.4 6.32 6.32 6.32 2.1 1.58 1.58 1.58 0.525 1.264 0.842 véc tơ Tích số với 1.8 1.8 1.8 0.6 9.47 9.47 9.47 3.16 2.368 2.368 2.368 0.79 1.91 1.27 véc tơ Hệ trục tọa độ Tổng 1.8 1.8 1.8 0.6 9.47 9.47 9.47 3.16 2.368 2.368 2.368 0.79 1.91 1.27 19 5.7 5.7 5.7 1.9 30 30 30 10 7.5 7.5 7.5 2.5 PL14 Bảng làm tròn số câu Tổng Mức độ nhận Trọng số thức Số câu Điểm số Chủ đề Số 1+2 3+4 0.9 0.9 0.9 0.3 4.74 4.74 4.74 1.58 1 1.2 0.4 1,2 1,2 1,2 0,4 6.32 6.32 6.32 2.1 2 1.6 0.4 1.8 1.8 1.8 0.6 9.47 9.47 9.47 3.16 2 2 1.6 1.2 1.8 1.8 1.8 0.6 9.47 9.47 9.47 3.16 2 1.6 1.2 7 tiết Các định nghĩa Tổng, hiệu véc tơ Tích số với véc tơ Hệ trục tọa độ Tổng 19 5.7 5.7 5.7 1.9 30 30 30 10 Bảng chuyển câu tự luận Tổng Mức độ nhận Trọng số thức Số câu Điểm số Chủ đề số 1+2 3+4 0.9 0.9 0.9 0.3 4.74 4.74 4.74 1.58 1 1.2 1,2 1,2 1,2 0,4 6.32 6.32 6.32 2.1 TL1.2 3.0 1.8 1.8 1.8 0.6 9.47 9.47 9.47 3.16 1 TL1 3.6 Hệ trục tọa độ 1.8 1.8 1.8 0.6 9.47 9.47 9.47 3.16 2 TL1.6 Tổng TN3 19 5.7 5.7 5.7 1.9 30 TL1 tiết Các định nghĩa Tổng, hiệu véc tơ Tích số với véc tơ 30 30 10 TL TL1 PL15 III Ma trận đề Khung ma trận Chủ đề Chuẩn KTKN Nhận biết Các định nghĩa Cấp độ tư Thông Vận dụng Vận dụng hiểu thấp cao Cộng 16% 26% 56% Câu TN Câu TN Câu TN Tổng, hiệu véc tơ Tích số với véc tơ Hệ trục tọa độ Cộng Câu TN Câu TL Câu TN Câu TN Câu T 2Câu TN 30% Câu TN 1Câu TL 2Câu TN Câu TL 30% 30% 10% 100% Bảng mô tả chi tiết nội dung câu hỏi Chủ đề Câu 1,2 Các định nghĩa Nhận biết: Vec tơ khái niệm liên quan Thông hiểu: biết cách xác định véc tơ Vận dụng thấp: Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng thấp: Nhận biết: Nhận biết: Thông hiểu: Thông hiểu: Vận dụng thấp: Vận dụng cao: Phân tích vectơ chứng minh TL17 đẳng thức vectơ 13 Nhận biết: 14 Nhận biết: 15 Thông hiểu: TL18 Vận dụng thấp: 5,6 Tổng, hiệu TL16 véc tơ 10 Tích số 11 với véc tơ 12 Hệ trục tọa độ Mô tả PL16 Họ tên: ………………………………… Lớp: ……………… Kiểm tra tiết chương I - Hình học 10- Năm học 2017-2018 10 11 12 13 14 15 I Trắc nghiệm: (6.0 điểm) Câu 1: Cho điểm phân biệt A, B, C, D Hỏi có véc tơ khác véc tơ khơng có điểm đầu điểm cuối điểm cho? A.20B 15C 12 D Câu Cho điểm A, B, C, D Đẳng thức sau đúng: A DA  CA  CB B AB  AC  BC C AB  DB  DA D DA  DB  AB Câu 3: Cho lục giác hình bên, véc tơ không CO ? A BA B DE C OF D OC Câu 4.Cho hình bình hành ABCD Đẳng thức vectơ sau đúng: A DA  DB  DC B BA  BD  BC C AB  AC  AD D DA  DC  DB Câu Cho tam giác ABC Gọi M,N,P điểm xác định bởi: MC  3MB , NA  2 NB AP  xAC Khi M,N,P thẳng hàng x bằng: A x  3 2 B x  C x   D x   5 5 Câu Cho tam giác ABC có trọng tâm G trung tuyến AM Khẳng định sau đúng: PL17   A GA  2GM B MA  MB  MC  MG C GA  GB  2GC  D AM  3MG Câu Biết hai vec tơ a b không phương hai vec tơ xa  3b  x  1 a  b phương Khi giá trị x là: A 3 B  C D  2 Câu Cho ba điểm A,B,C phân biệt Đẳng thức sau đúng: A AB  CA  CB B AB  BC  CA C BA  CA  BC D AB  AC  Câu Cho ba điểm A,B,C phân biệt Điều kiện cần đủ để ba điểm thẳng hàng A nằm BC là: A k  : AB  k AC B k  : AB  k AC C AB = ACD AB  AC Câu 10: Cho tứ giác ABCD Nếu AB  DC AB  CD ABCD là: A Hình bình hành B hình vng.C Hình chữ nhật D Hình thoi Câu 11 Gọi M điểm thuộc cạnh BC tam giác ABC cho 3BM  BC  Khi đó: AM bằng: A AB  AC B 1 AB  AC C AB  AC D AB  AC 4 3 Câu 12 Trong mặt phẳng 0xy cho a   m  1;4 AB  1;  Với giá trị m véctơ khơng phương A.m = 1B m  1 C.m =4D m  Câu 13.Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A(6;4), B(-4;3) C(-2;-1) Tọa độ điểm Glà trọng tâm tam giác ABC: A G  0; 5  B G (0; 2) C G (2;0) D G(0; 2) PL18 Câu 14 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 3); C(2; 2); OB  2i  j Tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành: A D  1;4  B D 1; 4  C D  2;3 D D 1; 2  Câu 15.Trong mặt phẳng Oxy cho M(3;-2);N(-3;5) véc tơ MN có tọa độ là: A (-6;-7)B (6;-7)C.(-6;7)D (6;7) II.Tự luận (4.0 điểm) Câu 1:(1,0 điểm).Cho tứ giác ABCD Chứng minh BA  DC  DB  AC Câu 2: (2.0đ)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A (-1;5), B (4;1), C (6;4) a) Chứng minh A,B,C đỉnh tam giác b) Tìm tọa độ điểm M để A trọng tâm BCM Câu 3: (1,0 điểm): Cho ABC có trọng tâm G Tìm tập hợp điểm E biết: EA  2EB  EC = AC  BC ... sở lí luận thực tiễn bồi dưỡng tư phê phán cho học sinh thông qua dạy học toán Chương 2: Các biện pháp bồi dưỡng tư phê phán cho học sinh thông qua dạy học chủ đề vectơ mặt phẳng Chương 3: Thực... PHÁP BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG 44 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp 44 2.2 Một số biện pháp bồi dưỡng tư phê phán. .. hiểu tư duy, loại hình tư nói chung tư phê phán nói riêng 5.2 Điều tra, khảo sát thực trạng bồi dưỡng tư phê phán cho học sinh dạy học toán 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm bồi dưỡng tư phê phán cho

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan