1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sinh học cau hoi on thi hsg 11 chuong ia

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Sinh Học Câu Hỏi Ôn Thi HSG 11 Chương IA
Chuyên ngành Sinh học
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎI PHẦN CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Chuyên đề 1: Trao đổi nước hút khống Câu 1: Trình bày đặc điểm rễ liên quan đến chức hút nước hút khoáng? TL: Đặc điểm rễ liên quan đến chức hút nước hút khoáng: - Rễ có khả đâm sâu, lan rộng - Có khả hướng hoá hướng nước - Sinh trưởng liên tục - Trên bề mặt rễ có nhiều tế bào biểu bì biến đổi thành tế bào lông hút Câu (đề HSG 2009 – 2010): a Lơng hút có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hút nước? b Số lượng lông hút thay đổi điều kiện nào? TL: a b *Cấu tạo lông hút phù hợp với chức hút nước: - Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước…………… - Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất thẩm thấu cao……………… - Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn… * Số lượng lông hút thay đổi khi: Môi trường ưu trương, axit (chua), thiếu oxi…………………… 0,2 0,2 0,2 0,2 Câu 3: Tại nước vận chuyển theo chiều từ đất lên cây? TL: - Do TB cạnh có ASTT khác - Do trình nước liên tục diễn làm ASTT tăng dần từ vào trong, từ rễ lên => Nước vận chuyển theo chiều CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII Câu 4: Trình bày đường hấp thụ nước rễ? Đặc điểm chúng? Vai trò vòng đai Caspari TL: * đường: + Con đường thành TB - gian bào: nước từ đất vào lông hút => gian bào tế bào nhu mô vỏ => đai Caspari => trung trụ => mạch gỗ + Con đường tế bào chất (Qua CNS - không bào): nước từ đất vào lông hút => CNS không bào tế bào nhu mô vỏ => trung trụ => mạch gỗ * Đặc điểm: Qua thành TB – gian bào + Ít qua phần sống TB + Khơng chịu cản trở CNS Qua CNS - không bào + Đi qua phần sống tế bào + Qua CNS => cản trở di chuyền nươc chất khoáng + Tốc độ nhanh + Tốc độ chậm + Khi đến thành TB nội bì bị vịng + Không bị cản trở đai Caspari đai Caspari cản trở => nước vào TB nội bì * Vai trò vòng đai Caspari: đai nằm phần nội bì rễ, kiểm sốt điều chỉnh lượng nước, kiểm tra chất khống hồ tan Câu 4’(đề HSG 2008 - 2009): Cho thành phần sau đây: Lông hút, đai Caspari, tế bào nhu mô vỏ, tế bào trụ bì, tế bào nội bì, gian bào Hãy mô tả đường nước chất khống hồ tan nước từ đất tới mạch gỗ cây? TL: - Con đường tế bào chất: Nước chất khống hồ tan nước từ đất => lông hút => tế bào nhu mô vỏ => tế bào nội bì => tế bào trụ bì => mạch gỗ - Con đường gian bào: Nước chất khống hồ tan nước từ đất => lông hút => gian bào => đai Caspari => tế bào nội bì => tế bào trụ bì => mạch gỗ Câu (đề HSG 2009 – 2010): Giải thích cạn ngập úng lâu chết? TL: * Vì: Khi bị ngập úng -> rễ thiếu oxi-> ảnh hưởng đến hô hấp rễ > tích luỹ chất độc hại tế bào làm cho lơng hút chết, khơng hình thành lông hút mới-> không hút nước -> chết CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII Câu 6: Trình bày khái niệm áp suất rễ? Giải thích áp suất rễ thường quan sát bụi thấp? TL:  Áp suất rễ: lực đẩy nước từ rễ lên thân  Áp suất rễ thường quan sát bụi thấp vì: + Áp suất rễ: khơng lớn + Cây bụi thấp: Do chiều cao thân ngắn, mọc thấp gần mặt đất, khơng khí dễ bão hịa (trong điều kiện ẩm ướt)  áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên => nên điều kiện mơi trường bão hồ nước áp suất rễ đẩy nước lên thân gây tượng ứ giọt rỉ nhựa Câu 7: C¸c b»ng chøng vỊ khả hút đẩy nớc cách chủ động hệ rễ ntn? Trong canh tác để hút nớc dễ dàng cần ý biện pháp kỹ thuật nào? TL: *Bằng chứng khả hút ®Èy níc chđ ®éng cđa hƯ rƠ: + HiƯn tỵng rỉ nhựa: Cắt ngang thân gần mặt đất, thời gian sau mặt cắt rỉ giọt nhựa; chứng tỏ rễ đà hút đẩy nớc chủ động + Hiện tợng ứ giọt: úp chuông thuỷ tinh lên nguyên vẹn sau tới đủ nớc, thêi gian sau, ë mÐp l¸ xt hiƯn c¸c giät nớc Sự thoát nớc bị ức chế, nớc tiết thành giọt mép qua lỗ khí chứng tỏ hút đẩy nớc chủ động * Biện pháp kỹ thuật để hút nớc dễ dàng: Làm cỏ, sục bùn, xới đất kĩ để hô hấp tốt tạo điều kiện cho trình hút nớc chđ ®éng Câu 8: Con đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan chất hữu cây? Động lực vận chuyển đường đó? TL: Nội dung Con đường vận chuyển: Nước chất khống hồ tan Chất hữu chủ yếu đường qua theo dịng mạch rây mạch gỗ, nhiên nước vận chuyển từ xuống theo mạch rây vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII Động lực Lực đẩy rễ (áp suất rễ), vận lực hút (do thoát chuyển: nước) lực trung gian (lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn ) Sự chênh lệch ASTT quan nguồn (nơi saccarozo tạo thành) có ASTT cao quan chứa (nơi saccarozo sử dụng hay dự trữ) có ASTT thấp Câu 9: Trình bày cấu tạo phù hợp với chức thoát nước? TL: - Bề mặt bao phủ bới lớp TB biểu bì - Các TB biểu bì biến đổi thành TB khí khổng - Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành quang hợp - Thành TB dày, thành ngoài mỏng - Phủ bề mặt ngồi phủ lớp cutin để chống hi nc Câu 10: Trình bày cấu tạo tế bào lỗ khí phự hợp với chức nó? Tác nhân chủ yếu điều tiết đ mở khí khổng? TL: - Cấu tạo: + tự vẽ hình + mơ tả: mép tế bào dày, mép ngồi mỏng => giúp thực chế đóng mở khí khổng có chứa lục lạp => tiến hành quang hợp để tạo chênh lệch ASTT - Tác nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng: ánh sáng Câu 11 Nêu ý nghĩa q trình nước lá? Câu 12 ( đề HSG 2009 – 2010): a Rễ hút khoáng theo chế nào? Nêu khác chế hút khống đó? b Tại nói q trình hấp thụ nước khống liên quan đến q trình hơ hấp rễ cây? TL: a Cơ chế thụ động Cơ chế chủ động - Iơn khống từ đất vào rễ - Ngược građien nồng độ theo građien nồng độ - Khơng tiêu tốn - Tiêu tốn ATP CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ATP - Cần chất mang - Khơng cần chất mang b - Vì phần lớn chất khoáng hấp thụ qua rễ vào theo cách chủ động cần tới ATP chất tải ion - q trình hơ hấp tạo ATP chất tải ion cung cấp chủ yếu cho hấp thụ chất khoáng qua tế bào ca r Câu 13: Trình bày chế đóng mở khÝ khỉng? Câu 14: Vì mơ thực vật xảy trình khử nitrat? TL: - Nitơ dạng NO3 có nhiều đất thực vật hấp thụ dễ dàng - Nitơ dạng NO3- dạng ơxi hố, cịn cần nhiều Nitơ dạng khử NH2, NH3, NH4+ để tạo axit amin - Do đó, thực vật cần có trình khử NO 3- để tạo NH4+ tiếp tục đồng hoá tạo aa để dự trữ nitơ prôtêin Câu 15 Tại đất chua thường nghèo chất dinh dưỡng? TL: + - Đất chua có nhiều ion H Các ion H+ dịch đất thực phản ứng trao đổi ion, ion H+ bám bề mặt hạt keo đẩy ion khống dịch đất Các ion khống bị rửa trơi làm cho đất bị nghèo chất dinh dưỡng Câu 16: Nêu nhóm vi khuẩn, điều kiện xảy ý nghĩa q trình cố định nitơ khí quyển? Câu 17: Trình bày mối quan hệ chu trình Crep qúa trình đồng hố NH3? TL: - Chu trình Crep tạo axit hữu α – xêtôglutarat, fumarat, oxalôaxetat Các axit hữu kết hợp với NH để tạo aa => dự trữ nito protein CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII Chuyên đề 2: QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Câu (đề HSG 2009 – 2010): a Điểm bù ánh sáng quang hợp gì? Điểm bù ánh sáng ưa sáng ưa bóng khác nào? Giải thích? b Điểm bão hồ CO2 gì? Sự bão hoà CO2 xảy điều kiện tự nhiên không? TL: *Điểm bù ánh sáng là: cường độ ánh sáng giúp quang hợp hô hấp nhau…… * Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp ưa sáng, vì: Cây ưa bóng có lục lạp to, nhiều hạt diệp lục ưa sáng -> hấp thu ánh sáng tích cực, hiệu -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích nghi với cường độ chiếu sáng tương đối yếu………… * Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất……………… CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII * Trong tự nhiên khơng xảy tình trạng bão hồ CO 2, vì: hàm lượng CO2 tự nhiên vào khoảng 0,03% thấp so với độ bão hoà CO2( 0,06% 0,4%)…… Câu 2: Đặc điểm cấu trúc lục lạp thích ứng với việc thực hai pha q trình quang hợp? TL: - Ngồi màng kép, chất (chất nền) có nhiều hạt grana Hạt grana nơi diễn pha sáng, chất nơi diễn pha tối - Hạt grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thụ tia sáng) chứa trung tâm pư chất truyền điện tử giúp pha sáng thực - Chất có cấu trúc dạng keo, suốt, chứa nhiều enzim cacboxil hóa phù hợp với việc thực phản ứng khử CO2 pha tối Câu 3: Vẽ sơ đồ pha quang hợp? Tại nói quang hợp trình oxihoa khử? Câu 4: Diệp lục sắc tố phụ xanh có vai trị quang hợp? TL: Diệp lục: clorophyl a: C55H72O5N4Mg, clorophyl b:C55H70O6N4Mg Caroten: C40H56, Xanthophyl: C40H56On (n:1-6) - Nhóm clorophyl: + Hấp thụ chủ yếu as vùng đỏ, xanh tím( mạnh tia đỏ) + Chuyển hóa lượng thu từ photon as->Quang phân li nước giải phóng oxy phản ứng quang hóa -> ATP, tạo lực khử NADPH cho pha tối - Nhóm carotenoit: + Sau hấp thụ ánh sáng chuyển lượng cho clorophyl (tia có bước sóng ngắn 440-480 nm) + Tham gia quang phân li nước giải phóng oxy + Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy lúc cường độ as mạnh Câu 5: Ánh sáng tán khác ánh sáng nơi quang đãng cường độ hay thành phần quang phổ? Hai loại as nói thích hợp với nhóm thực vật nào? Tại sao? b) Hơ hấp sáng có ảnh hưởng hay không? Tại sao? c) Những màu đỏ có quang hợp khơng? Tại sao? Trả lời: CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII a) - Cả cường độ lẫn thành phần quang phổ + As phía tán thích hợp ưa bóng + As phía tán thích hợp ưa sáng b) - Hơ hấp sáng (quang hô hấp) diễn đồng thời với quang hợp nhóm C 3, gây lãng phí sản phẩm quang hợp - Xảy lục lạp, peroxixom ti thể c) Có.Vì có màu đỏ có nhóm săc tố màu lục, bị che khuất màu đỏ nhóm săc tố dịch bào antơxianin carotenoit Vì vậy, tiến hành quang hợp bình thường, nhiên cường độ quang hợp thường khơng cao Câu 6: Học tồn bảng so sánh nhóm thực vật C3, C4, CAM Câu 7: Tại biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau nhằm mục đích giảm thiểu cường đọ hơ hấp Có nên giảm cường độ hơ hấp đến khơng? Vì sao? TL: * Vì: - HH làm tiêu hao chất hữu - HH làm tăng nhiệt độ môi trường bảo quản -> tăng cường độ hô hấp đối tượng đựơc bảo quản - Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm - Làm thay đổi thành phần không khí mơi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí – sản phẩm bị phân hủy nhanh chóng * Khơng nên, đối tượng bảo quản chết, hạt giống, củ giống Câu RQ có ý nghĩa gì? RQ nhóm chất hữu khác nào? TL: - RQ kí hiệu hệ số hô hấp: tỉ lệ số phân tử CO thải số phân tử O2 lấy vào hô hấp - RQ cho biết nguyên liệu hơ hấp nhóm chất sở đánh giá tình trạng hơ hấp tình trạng - RQ nhóm cacbohidrat = 1, lipit, protein Câu 9: Nêu khác hô hấp hiếu khí lên men thực vật? CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII TL: Hơ hấp hiếu khí Lên men - Cần oxy - xảy ti thể - Có chuổi truyền electron - Sản phẩm cuối: hợp chất vô CO2 H2O - Tạo nhiều lượng (36ATP) - Không cần - xảy tế bào chất - Khơng có - SP cuối hợp chất hữu cơ: axit lactic, rượu - Ít lượng hơn(2ATP) Câu 10: Hô hấp sáng gì? Hơ hấp sáng xảy nhóm thực vật nào, quan nào? Nguồn gốc nguyên liệu sản phẩm cuối hô hấp sáng? TL: - Hơ hấp sáng: q trình hơ hấp xảy ngồi ánh sáng - Hơ hấp sáng xảy nhóm TV C3,, loại bào quan: lục lạp, peroxixom ti thể - Nguồn gốc nguyên liệu: RiDP quang hợp, sản phẩm cuối tạo thành là: CO2 Serin Câu 11: a Tại khơng có hơ hấp sáng, thực vật C có suất cao cịn thực vật CAM có suất thấp hơn? b Có ý kiến cho rằng: Các rong màu đỏ sống mức nước sâu Nhận định có khơng? Vì sao? a Vì: Thực vật CAM sử dụng phần sản phẩm cuối trình quang hợp tích lũy dạng tinh bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 chu trình CAM, làm giảm chất hữu tích lũy  suất thấp Mặt khác đk sống tv CAM khắc nghiệt: khô hạn, thiếu nước, a/s gắt… b Đúng, vì: Màu tảo màu ánh sáng phản xạ xuyên qua Như tảo đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ để quang hợp được, tảo phải hấp thụ ánh sáng xanh tím Ánh sáng xanh tím có bước sóng ngắn CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII Câu 12: So sánh: Các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí, hố sinh nhóm thực vật Đặc điểm C3 C4 CAM Hình thái, giải - Có loại lục -Có hai loại lục lạp Có loại lục lạp phẫu lạp tế bào mô tế bào mô giậu tế tế bào mô giậu giậu bào bao bó mạch -Lá mọng nước 2.Cường độ - Lá bình thường -Lá bình thường 10–30 mg 30–60 mg CO2/dm2/ 10–15 mg quang hợp 3.Điểm bù CO2 4.Điểm bù ánh CO2/dm2/giờ 30 – 70 ppm – 10 ppm Thấp: 1/3 ánh sáng Cao, khó xác định CO2/dm2/giờ Thấp C4 Cao, khó xác định sáng* 5.Nhiệt độ thích mặt trời toàn phần 20 – 30oC 25 – 35oC Cao: 30 – 40oC hợp 6.Nhu cầu nước Cao Thấp Thấp, ½ thực 7.Hơ hấp sáng Có 8.Năng suất sinh Trung bình vật C3 Khơng Khơng Cao gấp đơi thực vật Thấp học C3 Câu 13: Chứng minh đồng hoá CO2 quang hợp xanh trình sinh lý, thể thích nghi chúng với mơi trường? - Q trình đồng hóa cacbon thực vật xảy pha tối quang hợp - Quá trình xảy chất ti thể - Là trình bao gồm phản ứng hóa học khơng có tham gia trực tiếp as sử dụng sản phẩm pha sáng ATP, NADPH2 để khử CO2 tạo thành hợp chất hữu CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII - Q trình phù hợp với mơi trường sống thực vật ( C3, C4, CAM ) thể đặc điểm sau: + Do sống vùng nhiệt đới có cường độ ánh sáng lớn hơn, nhóm thực vật C4 cố định CO2 thịt làm kho dự trữ, CO2 chuyển vào lục lạp tế bào bao quanh bó mạch vào chu trình Canvin nhằm khắc phục tượng hơ hấp sáng làm tiêu hao lượng vơ ích + Nhóm thực vật C3 thường phân bố vùng ôn đới nên khơng có đặc điểm + Đối với thực vật CAM, sống nơi khơ hạn nên có phân chia cố định CO2, ban đêm hấp thụ CO2, ban ngày khử thành chất hữu cơ, thể đặc điểm thích nghi mặt sinh thái nhờ đảm bảo đủ lượng CO2 thiếu nước hay lỗ khí đóng vào ban ngày Câu 14: Tại trình quang hợp thực vật C3 CAM bị kiềm hãm hàm lượng Oxi cao thực vật C3 có xảy hơ hấp sáng mà thực vật CAM khơng có + Thực vật C3 thực vật CAM trình quang hợp bị kìm hãm hàm lượng O2 cao loại thực vật quang hợp xảy loại lục lạp có tế bào mô giậu + Thực vật C3 : Khi O2 cao xảy hô hấp sáng O2 tăng, CO2 giảm ánh sáng cao lỗ khí khép lại chống nước hoạt tính oxi hóa enzim rubisco thắng hoạt tính cacboxyl hóa( lúc enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay với CO2 tạo axit glicôlic khỏi lục lạp đến peroxixom bị phân giải thành CO2) + Thực vật CAM: Khi O cao quang hợp bị kìm hãm khơng xảy hơ hấp sáng quang hợp tách biệt thời gian - Ban đêm khí khổng mở, q trình cacboxyl hóa xảy ra, CO tích lũy hợp chất hữ u gửi khơng bào CÂU HỎI ƠN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII - Ban ngày khí khổng đóng, q trình decacboxyl hóa xảy ra, giải phóng CO để hợp chất hữu Vì CO2 khơng bị giảm nên hoạt tính cacboxyl hóa enzim rubisco thắng hoạt tính oxi hóa => khơng xảy hơ hấp sáng Câu 15: Giải thích người ta chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO2, giải phẫu nhu cầu nước để phân biệt C3 với C4 - Trong điều kiện loại thực vật hơ hấp sáng xảy ra? Giải thích - Nếu khí hậu vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng khơ thành phần loại thực vật (C3 , C4 CAM) vùng thay đổi nào? a) Giải thích người ta chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO2, giải phẫu nhu cầu nước để phân biệt C3 với C4 vì: + Điểm bù CO thực vật C3 C4 khác nhau, TV C4 thấp (C3: 30-70 ppm; C4: 0-10 ppm) + Nhu cầu nước thực vật C3 C4 khác nhau, nhu cầu nước thực vật C3 gấp đơi C4 Ví dụ: để hình thành gram chất khô, lúa (thực vật C3) cần 600 gram nước, ngơ (thực vật C4) cần 300 gram nước + Giải phẫu C C4 khác Lá C3 có loại lục lạp tế bào mơ giậu có chứa tinh bột, C có hai loại lục lạp, loại tế bào mô giậu không chứa tinh bột, loại tế bào bao bó mạch chứa tinh bột b) Trong điều kiện loại thực vật hơ hấp sáng xảy ra? Giải thích Nếu khí hậu vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng khơ thành phần loại thực vật (C3 , C4 CAM) vùng thay đổi nào? * - Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, lục lạp thực vật C3, lượng CO2 cạn kiệt , nồng độ oxi cao => xảy hô hấp sáng - Vì điều kiện enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay với CO2 tạo axit glicôlic khỏi lục lạp đến peroxixom bị phân giải thành CO2 Hô hấp sáng không tạo ATP không tạo đường q trình quang hợp mà cịn gây lãng phí sản phẩm quang hợp - Hơ hấp sáng xảy thực vật C thực vật C3 có loại enzim cố định CO2 hoạt động điều kiện nồng độ CO thấp CÂU HỎI ƠN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII * Nếu khí hậu vùng bị nóng khơ chọn lọc tự nhiên làm gia tăng dần số lượng loài C4 CAM có chế quang hợp thích hợp với điều kiện khơ nóng - Ngược lại, số lượng loài C3 bị giảm điều kiện khí hậu khơ nóng hiệu quang hợp chúng bị giảm Câu 16: a) Nêu vai trò axit abxixic êtilen sinh trưởng thực vật + Axit abxixic: - Có vai trị làm chậm q trình sinh trưởng (ức chế sinh trưởng) - Duy trì trạng thái ngủ hạt chồi giúp hạt nảy mầm điều kiện thích hợp mơi trường - Làm khí khổng đóng lại giúp khơng bị nước => Giúp thực vật chống chịu với hạn hán + Etilen: Có vai trị làm chín quả, làm rụng lá, làm chậm sinh trưởng mầm thân củ( mầm khoai tây) b) Nêu yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc.Vì thực vật CAM đóng khí khổng vào ban ngày mở vào ban đêm? + Các yếu tố kích thích mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc : - Ánh sáng kích thích tế bào khí khổng mở - Khi thiếu CO2 kích thích tế bào khí khổng mở để lấy CO2 Cây mở khí khổng theo nhịp ngày đêm + Thực vật CAM đóng khí khổng vào ban ngày, mở vào ban đêm: - Có thể đóng vào ban ngày mở vào ban đêm khí khổng mở vào ban ngày điều kiện khơ nóng bị nhiều nước Khi bị nước lượng axit abxixic (AAB) tăng lên kích thích kênh K+ mở cho ion khỏi tế bào bảo vệ ( tế bào hạt đậu) làm chúng nước xẹp lại nên khí khổng đóng - Ngược lại, ban đên không bị thiếu nước, khí khổng lại mở để lấy CO2 CO2 dùng quang hợp Câu 17: Trình bày phản ứng QH, rõ nguồn gốc nguyên tử phân tử sản sinh Chỉ rõ nước có hai chức năng: chất tham gia phản ứng chất tạo thành Giải: CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ƠN THI H ỌC SINH GI ỎII Phương trình trình QH: 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Phân tử nước xuất phía phtrinh vừa chất tham gia vừa chất tạo thành, phân tử nước không giữ nguyên trình này, ph.tử nước hình thành có nguồn oxi từ CO2 H+ nguồn từ nước Câu 18: Nước hình thành quang hợp pha sáng hay pha tối? Bằng cách chứng minh điều đó? - Nước hình thành pha tối quang hợp - Chứng minh: Phương trình phản ứng quang hợp đầy đủ: 6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Dùng ôxi nguyên tử đánh dấu CO2, quang hợp thấy ôxi nguyên tử đánh dấu có glucozơ nước Như vậy, ôxi nước ôxi từ CO2 Mà CO2 tham gia vào pha tối nước sinh từ pha tối quang hợp Câu 18: Bước sóng ánh sáng dung QH xanh, bước sóng đó? Giải: - Quá trình QH TV sử dụng NL a/s MT bước sóng TB 380 - 750nm phần ánh sáng quang phổ điện từ mắt ta nhìn thấy Phần có hiệu lớn QH tím, xanh da trời, da cam đỏ, phần hiệu xanh Mỗi lục lạp có sắc tố diệp lục, carotennoit hấp thụ tốt bước sóng xác định CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII - Bước sóng NL a.s MT QH có số NL định: quang tử, bước sóng làm cho điện tử sắc tố tách từ quỹ đạo tới quỹ đạo khác tạo bước nhảy quang tử NL kích động chuyển thành dạng NL bền dùng cho phản ứng quang hóa Tất bước sóng khác khơng có hiệu + Bước sóng ngắn có nhiều NL hấp thụ chúng bẻ gẫy cấu trúc p.tử tế bào Chẳng hạn bước sóng ngắn tia tím (380nm) bẻ gẫy cầu yếu lk Hidro, bước sóng ngắn 200nm làm cho tất nguyên tử điện tử + Bước sóng dài tia đỏ ( tia hồng ngoại > 700nm) khơng có đủ NL để đưa điện tử lên quỹ đạo cao hơn, chúng tạo chuyển động nhiệt biến đổi cấu hình điện tử nguyên tử nên không tham gia vào QH Câu 19: Đặc điểm cấu trúc lục lạp thích ứng với việc thực hai pha trình quang hợp? - Ngoài màng kép, chất (thể nền) có nhiều hạt grana Hạt grana nơi diễn pha sáng, thể nơi diễn pha tối - Hạt grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thụ tia as) chứa trung tâm pư chất truyền điện tử giúp pha sáng thực - Thể có cấu trúc dạng keo, suốt, chứa nhiều enzim cacboxil hóa phù hợp với việc thực phản ứng khử CO2 pha tối Câu 10: a Bản chất pha sáng pha tối trình quang hợp gì? b Cho biết chế ý nghĩa trình quang phân li nước quang hợp CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII c Các nhận định sau hay sai? Giải thích Trong pha tối quang hợp sử dụng ATP pha sáng để khử CO2 thành chất hữu Trong đường cố định CO2 đường C3 phổ biến cho thực vật vùng khơ, nóng, sáng Hơ hấp tế bào trình chuyển lượng chất hữu thành lượng ATP.D d Tại hơ hấp kị khí lại giải phóng ATP lại chọn lọc tự nhiên trì tế bào người vốn loại tế bào cần nhiều ATP e Trong điều kiện xảy trình tổng hợp ATP lục lạp ti thể ? Quá trình tổng hợp ATP bào quan khác điểm nào? f Tại hoạt động tập thể dục thể thao tế bào lại sử dụng đường glucozơ hơ hấp khí mà khơng dùng mỡ để hô hấp nhằm tạo nhiều ATP hơn? Trả lời: a, Bản chất pha sáng lượng ánh sáng hấp thụ chuyển thành dạng lượng liên kết hóa học ATP NADPH Vì pha cịn gọi giai đoạn chuyển hóa lượng ánh sáng - Bản chất pha tối pha khử CO2 nhờ sản phẩm pha sáng để hình thành hợp chất hữu b Cơ chế trình quang phân li nước Dưới tác dụng ánh sáng: 4H2O  4H+ + 4e- + 0H- 0H-  2H2O2  H2O + O2 -Ý nghĩa: +Cung cấp O2 cho môi trường CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII +Cung cấp H+ cho NADP+ tạo chất khử NADPH2 +Bù e- cho diệp lục bị c Trong pha tối quang hợp sử dụng ATP pha sáng để khử CO thành chất hữu > Sai Vì pha tối quang hợp sử dụng NADPH2 pha sáng Trong đường cố định CO đường C3 phổ biến cho thực vật vùng khơ, nóng, sáng > Sai Vì Thực vật phân bố vùng khơ, nóng, sáng có đường cố định C4 hay CAM Hô hấp tế bào trình chuyển lượng chất hữu thành lượng ATP -> Đúng Vì hơ hấp q trình chuyển lượng tích lũy chất hữ thành lượng ATP d Tại hơ hấp kị khí lại giải phóng ATP lại chọn lọc tự nhiên trì tế bào người vốn loại tế bào cần nhiều ATP > Vì hơ hấp kị khí lại giải phóng ATP lại chọn lọc tự nhiên trì tế bào người vốn loại tế bào cần nhiều ATP Vì khơng hơ hấp kị khí khơng tiêu tốn oxi, thể vận động mạnh tế bào quan mô co lúc hệ tuần hồn chưa cung cấp đủ lượng oxi cho hơ hấp hiếu khí, giải pháp tối ưu hơ hấp kị khí, kịp đáp ứng ATP mà không cần đến oxi e Trong điều kiện xảy trình tổng hợp ATP lục lạp ti thể ? Quá trình tổng hợp ATP bào quan khác điểm nào? Quá trình tổng hợp ATP lục lạp ti thể xảy điều kiện có chênh lệch nồng độ ion H+ hai bên màng tilacôit màng ti thể hoạt động quang hợp hơ hấp CÂU HỎI ƠN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII - Quá trình tổng hợp ATP lục lạp nhờ lượng ánh sáng - Quá trình tổng hợp ATP ti thể nhờ lượng q trình oxi hóa ngun liệu hơ hấp f Tại hoạt động tập thể dục thể thao tế bào lại sử dụng đường glucozơ hơ hấp khí mà khơng dùng mỡ để hô hấp nhằm tạo nhiều ATP hơn? Năng lượng giải phóng từ mỡ chủ yếu từ axit béo, axit béo có tỷ lệ oxi cacbon thấp nhiều so với đường glucozo Vì vậy, hơ hấp hiếu khí, axit béo tế bào cần tiêu tốn nhiều oxi, mà hoạt động mạnh lượng oxi mang đến tế bào bị giới hạn khả hoạt động hệ tuần hoàn nên phân giải mỡ tạo nhiều lượng tế bào lại không sử dụng mỡ trường hợp oxi cung cấp không đầy đủ mà sử dụng glcozo Câu 20: Nêu thuận lợi bất lợi đường C3 C4 * Khi khí hậu nóng khơ: - TV C3 để tự bảo vệ đóng khí khổng, quang hợp bên diễn dẫn đến nồng độ CO2 giảm, nồng độ O2 tăng dẫn đến tượng hô hấp sáng, làm giảm sút RiDP sản phẩm QH kìm hãm chu trình Canvil - TV C4 trình cố định CO2 hiệu Ez PEP – cacboxilaza xúc tác cho trình kết hợp PEP với CO2, chu trình Canvil tiếp tục sản sinh Glucozo, khơng có hơ hấp sáng nên TV có hiệu suất QH cao * Khi khí hậu lạnh ẩm Khí khổng mở, trao đổi CO2 chu trình Canvil diễn bình thường, song: lượng cần dùng cho bơm CO2 trực tiếp vào chu trình C3 so với TV C4 nửa CÂU HỎI ƠN THI H ỌC SINH GI ỎII ÔN THI H ỌC SINH GI ỎIC SINH GI ỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎII * Khi lượng thấp, ngày TV C3 cần nhiều ATP để tổng hợp Gluco so với TV C4 điều kiện Câu 21: a Pha tối trình quang hợp diễn đâu? Sản phẩm ổn định chu trình C3 gì? Tại người ta lại gọi đường C chu trình? b Theo em, câu nói “pha tối quang hợp hồn tồn khơng phụ thuộc vào ánh sáng” có xác khơng? Tại sao? a Pha tối: - Pha tối quang hợp diễn chất lục lạp - Sản phẩm ổn định chu trình C hợp chất hữu có cácbon (3 AlPG) chu trình có tên chu trình C3 - Người ta gọi chu trình đường này, chất kết hợp với CO hợp chất 5C (RiDP) lại tái tạo giai đoạn sau để đường tiếp tục quay vòng b.Câu nói “pha tối quang hợp hồn tồn khơng phụ thuộc vào ánh sáng” khơng xác, pha tối phụ thuộc vào sản phẩm pha sáng ATP, NADPH

Ngày đăng: 07/11/2023, 17:18

w