1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sinh học phần 6 vi sinh vật câu hỏi

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Sinh Học Phần 6 Vi Sinh Vật
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại Tài Liệu Học Tập
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Câu 1: Những phát biểu sau hay sai giải thích? a) Bộ máy Gơngi có chức tiêu hóa nội bào tham gia phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương b) O2 CO2 vận chuyển qua màng tế bào qua kênh prôtêin xuyên màng cần tiêu tốn lượng c) Trong pha sáng quang hợp tạo sản phẩm: ATP, NADP O Các sản phẩm sử dụng pha tối để tổng họp chất hữu d) Ađênôzin triphôtphat (ATP) hợp chất cao cung cấp lượng tế bào e) Hóa tổng hợp khả ơxi hóa số chất hữu để lấy lượng sử dụng cho việc tổng hợp cacbohiđrat g) Ở vi sinh vật, dựa vào nguồn cung cấp CO2 người ta phân biệt có kiểu dinh dưỡng h) Vi khuẩn E.coli có thời gian hệ (g) 20 phút nhiệt độ 40°C No = 10 sau số lượng tế bào là: 9x106 i) Một lồi có NST 2n =14 Khi quan sát tế bào loài phân bào kính hiển vi, học sinh đếm nhiễm sắc thể kép tập trung mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Bạn cho tế bào kì nguyên phân Biết khơng có đột biến xảy Hướng dẫn Những phát biểu sau ỉà đủng hay sai giải thích? a Sai Vì máy Gơngi có chức thu gom, biến đổi, bao gói phân phối sản phẩm b Sai Vì O2 CO2 vận chuyển qua màng té bào hình thức vận chuyển thụ động, khơng tiêu tốn lượng c Sai Vì pha sáng quang hợp tạo sản phẩm: ATP, NADPH O Và có ATP, NADPH sử dụng pha tối để tổng hợp chất hữu d Sai Vì tế bào, hợp chất cao cung cấp lượng ATP cịn có GTP, TTP, e Sai Vì hóa tổng hợp khả oxi hóa chất mơi trường để tạo lượng phần lượng tạo vi khuẩn sử dụng cho việc tổng hợp cacbohiđrat f Sai Vì vi sinh vật, dựa vào nguồn cung cấp lượng nguồn cung cấp bon chủ yếu người phân biệt kiểu dinh dưỡng g Sai.Số lượng tế bào tạo thành là: 29x106 h Sai Vì tế bào kì giảm phân II Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: NH3 a Cho biết tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hố chất hữu b Hình thức dinh dưỡng kiểu hô + hấp VSV này? Giải thích? Q ( hố năng) CO2 c Viết phương trình phản ứng chuyển hố sơ đồ ĐA:HNO2 a Tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hoá trên: Nitrosomonas, Nitrobacter b Hình thức dinh dưỡng hơ hấp: - Hố tự dưỡng nhóm VSV tổng hợp chất hữu nhờ nguồn lượng thu từ trình oxi hoa chất,nguồn cacbon từ CO2 - Hiếu khí bắt buộc khơng có O2 khơng thể oxihoa chất khơng có lượng cho hoạt động sống c Phương trình phản ứng: - Vi khuẩn nitric hoá ( Nitrosomonas) 2NH3 + 3O2 → 2HNO2 + 2H2O + Q CO2 + 4H + Q′ (6%) → 1/6C6H12O6 + H2O - Các vi khuẩn nitrat hóa ( Nitrobacter) 2HNO2 + O2 → 2HNO3 + Q CO2 + 4H + Q′ (7%) → 1/6C6H12O6 + H2O Câu 3: a Hồn thành phương trình sau C6H12O6 Vi khuẩn êtilic ? + ? + Q C6H12O6 Vi khuẩn lactic ? + Q b Hai nhóm vi khuẩn thực kiểu chuyển hóa dinh dưỡng nào? Phân biệt kiểu chuyển hóa với kiểu chuyển hóa cịn lại vi sinh vật hóa dưỡng theo bảng sau: Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng Chất nhận electron cuối ĐA: a Hoàn thành phương trình : Vi khuẩn etilic C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 + Q Vi khuẩn2CH lactic3CHOHCOOH C6H12O6 +Q b - Hai nhóm vi khuẩn chuyển hóa dinh dưỡng theo kiểu lên men - Phân biệt kiểu chuyển hóa dinh dưỡng: Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng Chất nhận electron cuối Lên men phân tử hữu Hơ hấp hiếu khí O2 Hơ hấp kị khí chất vơ Câu 4: a Hơ hấp gì? Lên men gì? b So sánh trình lên men vi khuẩn với hô hấp xanh? ĐA: a Khái niệm hô hấp lên men - Hô hấp q trình chuyển hóa lượng hợp chất hữu thành lượng ATP gồm hô hấp kị khí hơ hấp hiếu khí - Lên men phân giải khơng hồn tồn cacbohidrat xúc tác enzim điều kiện kị khí b So sánh: *Giống nhau: - Đề trình phân giải cacbonhidrat để sinh lượng - Nguyên liệu đường đơn - Có chung giai đoạn đường phân enzim C6H12O6 2CH3CO COOH (axitpi ruvic) + NADH + ATP *Khác nhau: Lên men Hơ hấp hiếu khí xanh - Xảy điều kiện yếm khí - Xảy điề kiện kị khí - Điện tử truyền cho phân tử hữu oxihố¸, - Điện tử truyền cho oxi, chất nhận điện tử oixi phân tử chất nhận điện tử chất hữu - Chất hữu bị phân giải hoàn toàn - Chất hữu bị phân giải hoàn toàn - Sản phẩm tạo thành chất hữu cơ, CO2 - Sản phẩm tạo thành CO2, H2O, ATP - Năng lượng tạo (2 ATP) - Năng lượng tạo nhiều (38ATP) Câu 5: a Quá trình muối dưa, cà ứng dụng kĩ thuật lên men nào, cần tác dụng loại vi sinh vật b Tại muối dưa cà người ta thường dùng vỉ tre để nén chặt, bên lại đè hoàn đá c Trong kĩ thuật muối dưa cà ngâm dung dịch muối 4- 6%.việc sử dụng muối có tác dụng gì? ĐA: a Việc muối dưa, cà ứng dụng trình lên men lactic Tác nhân tựong lên men lactic VK lactic sống kị khí b Để q¸ trình lên men diễn tốt đẹp người ta dùng vỉ tre để nén chặt sau dằn hịn đá lên để tạo mơi trường kị khí cho vsv hoạt động tốt c Ngâm dung dịch nước muối tạo điều kiện để đường nước từ không bào rút ngồi, VK lactic có sẵn bề mặt dưa, cà phát triển tạo nhiều axit lactic Lúc đầu VK lên men thối (chiếm 80- 90%) phát triển với VK lactic lên men lactic tạo nhiều axit lactic, làm pH môi trường ngày axit, ức chế phát triển vi khuẩn gây thối cho phát triển VK gây thối Nồng độ cao axit lactic (1,2%) Vk gây thối bị tiêu diệt đồng thời ức chế hoạt động vi khuẩn lactic giai đoạn muối chua coi kết thúc Câu 6: Để nghiên cứu kiểu hô hấp loại vi khuẩn : trực khuẩn mủ xanh(1), trực khuẩn uốn ván (2), người ta cấy sâu chúng vào mơi trường (A) gồm: thạch lỗng có nước thịt gan với thành phần sau (g/l): Nước chiết thịt gan- 30; Glucôzơ -2; Thạch - 6; Nước cất - Sau 24 nuôi cấy nhiệt độ phù hợp người ta thấy: (1) phân bố phía ống nghiệm; (2) phân bố đáy ống nghiệm a Mơi trường (A) loại mơi trường gì? b Kiểu hô hấp vi khuẩn 1, ? c Chất nhận điện tử cuối vi khuẩn 1,2? ĐA: a Bán tổng hợp b – hô hấp hiếu khí ; 2- hơ hấp kị khí c Chất nhận điện tử cuối vi khuẩn 1– O ; – chất vô ( NO-3 SO2-4.) 2 Giải thích tượng sau: a Nếu dưa muối để lâu bị khú b Nếu siro (nước đậm đặc có đường) bình nhựa kín sau thời gian bình căng phồng (Viết phương trình) c Khi làm sữa chua, sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt (đông tụ) có vị chua (Viết phương trình) ĐA: a Giải thích : b Giải thích theo SGV NC (trang 162) + PT lên men rượu c Giải thích - Trong qu¸ trình làm sữa chua đà sử dụng vi khuẩn lactic sữa chua thành phẩm có, 1% axit lactic, nhiều loại vitamin prôtein dễ tiêu, cha vi khuẩn có lợi cho đường tiêu hóa - Trong trình làm sữa chua, sữa từ dạng lỏng sang trạng thái đặc sệt axit lactic đ ợc hình thành, pH dung dịch sữa giảm, lợng nhiệt đợc sinh ra, cazêin (prôtêin sữa) kết tủa gây trạng thái đặc sệt PT lờn men lctic - C6H12O6 VK lactic CH3CHOHCOOH (axit lactic) + Q Câu 7: a Nêu chất, tác nhân, sản phẩm, phương trình phản ứng trình lên men rượu? b Tại thực tế, trình lên men rượu thường phải giữ nhiệt độ ổn định? Độ pH thích hợp cho trình lên men rượu bao nhiêu? Tăng pH >7 không? Tại sao? ĐA: - Cơ chât: tinh bột, đường glucôzơ a Tác nhân : nấm men có bánh men rượu, có số loại nấm mốc, vi khuẩn - Sản phẩm: mặt lý thuyết có Etanol 48,6%, CO2 46,6%, glixeron 33, 3%, axit sucxinic 0, 6%, sinh khôi tê bào 1,2% so với lượng glucơ sử dụng - Phương trình (C6H10O5 )n + nH2O Nâm môc n C6H12O6 - C6H12O6 Nâm men rượu C2H5OH + CO2 + Q b Phải nhiệt độ ổn định nhiệt độ cao giảm hiệu suất sinh rượu, nhiệt độ thấp nấm kìm hãm hoạt động nấm men - Độ pH thích hợp cho trình lên men rượu : - 4,5 - Tăng pH lớn khơng Nếu pH lớn tạo glixêrin chủ yếu Câu 8: a Vi khuẩn lam tổng hợp chất hữu từ nguồn C nào? Kiểu dinh dưỡng chúng gì? b Vì vi sinh vật kị khí bắt bc sống phát triển điều kiện khơng có oxy khơng khí? c Nêu ứng dụng vi sinh vật đời sống ĐA: Vi khuẩn lam có khả quang tự dưỡng: sử dụng nguồn C CO2 Vi khuẩn lam có khả cố định N2 tự ( N2 thành NH3 nhờ hệ enzim nitrogenaza ) Vi sinh vật kị khí bắt buộc sống phát triển điều kiện khơng có oxy khơng khí chúng khơng có enzim catalaza số enzim khác dó khơng thể loại sản phẩm oxi hố độc hại cho tế bào H2O2, ion superoxit ứng dụng VSV - Xử lý nước thải, rác thải - Sản xuất sinh khối ( giàu prôtêin, vitamin, enzim, ) - Làm thuốc - Làm thức ăn bổ sung cho người gia súc - Cung câp O2 Câu a Nêu đặc điểm nấm men? Căn vào nhu cầu O cần cho sinh trưởng, nấm men xếp vào nhóm vi sinh vật nào? b Hoạt động nấm men mơi trường có O2 mơi trường khơng có O2? ĐA: a- Đặc điểm nấm men: Đơn bào, nhân thực, sinh sản vơ tính nảy chồi phân cắt chủ yếu, dị dưỡng - Nấm men thuộc nhóm vi sinh vật: Kị khí khơng bắt buộc b Hoạt động nấm men: - Trong mơi trường khơng có O2 thực q trình lên men tạo rượu etylic - Trong mơi trường có O2 thực hơ hấp hiếu khí -> sinh trưởng sinh sản nhanh, tạo sinh khối lớn Câu 10 a Vì nói hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí, lên men q trình dị hố? Căn vào đặc điểm người ta phân biệt trình này? b Quá trình vận chuyển H + từ xoang gian màng vào chất ti thể để tổng hợp ATP thực theo hình thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy hình thức vận chuyển đó? ĐA: a Vì: Cả trình trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng lượng * Căn vào chất nhận e cuối cùng: Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối O2),hơ hấp kị khí (hợp chất vơ ), lên men (Chất nhận e cuối chất hữu cơ) b - Phương thức: Thụ động (khuếch tán) – H+ vận chyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ, kênh prôtêin (Với chất cần kênh) Câu hỏi 11: a + So sánh trình lên men rượu từ nguyên liệu đường trình lên men lactic +Sự khác cấu tạo thể, hình thức sống sinh sản nhóm vi sinh vật tác nhân gây nên trình b.Vì trình làm rượu khơng nên mở nắp bình rượu thường xun? c Cấu tạo hoạt động sống virut có đặc điểm khác so với nhóm sinh vật khác? Nêu số ứng dụng tác hại virut Đáp án -Giống nhau: +Đều tác động vi sinh vật +Nguyên liệu glucôzơ + Trong điều kiện kị khí Điều qua giai đoạn đường phân, phân giải đường gluco thành axit pyruvic -Khác nhau: Lên men từ nguyên liệu đường Lên men lactic -Tác nhân: Nấm men -Tác nhân: Vi khuẩn lactic -Sản phẩm: Rượu êtilic, CO2.Qua chưng cất thành -Sản phẩm: Axit lactic Không qua chưng cất phẩm -Phương trình phản ứng: -Phương trình phản ứng: C6H12O6  2C3H6O3 + Q C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 + Q Sự khác nhóm vsv này: Nấm men Vi khuẩn lactic -Tế bào nhân thực -Tế bào nhân sơ -Khơng có vỏ nhầy Nhân hồn chỉnh, tế bào chất có -Có vỏ nhầy.Nhân chưa có màng.Tế bào chất chưa có nhiều bào quan nhiều bào quan -Dị dưỡng hoại sinh -Tự dưỡng, dị dưỡng, có dạng di động -Sinh sản theo kiểu nảy chồi, bào tử hữu tính -Sinh sản chủ yếu phân đơi Vì nấm men có khả hơ hấp hiếu khí thự q trình lên men -Khi khơng có O2 nấm men thực q trình lên men phân giải đường thành rượu -Khi có O2 nấm men chuyển sang hơ hấp hiếu khí phân giải glucozo thành CO2 H2O đồng thời kho có O2 rượu bị ơxi hóa thành giầm Do q trình làm cho nồng độ rượu giảm bị chua Câu 12: a Trình bày phương thức đồng hóa CO2 sinh vật tự dưỡng b Điểm khác vi khuẩn hóa tổng hợp vi khuẩn quang tổng hợp phương thức đồng CO ĐA: a.Phương thức đồng hóa CO2 sinh vật tự dưỡng: Nhóm VSV tự dưỡng gồm có - VSV quang tự dưỡng: sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để quang hợp + VD: Vi khuẩn lam, tảo đơn bào : lấy nguồn hidro từ nước, quang hợp giải phóng oxi + Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía: Lấy hidro từ khí hidro tự do, từ H2S, hợp chất có chứa H Quang hợp khơng giải phóng oxi - VSV hóa tự dưỡng: Sử dụng lượng sinh oxi hóa hợp chất vơ để tổng hợp chất hữu VD: + VK nitrit hóa: Sử dụng lượng sinh oxi hóa amon thành nitrit + VK nitrat hóa: oxi hóa nitrit thành nitrat để lấy lượng VK oxihoa lưu huỳnh: Lấy lượng từ oxi hóa H2S thành hợp chất chứa lưu huỳnh a Điểm khác vi khuẩn hóa tổng hợp vi khuẩn quang tổng hợp sử dụng nguồn lượng từ oxi hóa hợp chất vơ Cịn vi khuẩn quang tổng hợp sử dụng lượng từ ánh sáng mặt trời nhờ sắc tố qang hợp Câu 13: a Nêu nhóm VSV có hình thức tự dưỡng hóa tổng hợp Trong tự nhiên, nhóm có vai trị quan trọng nhất? sao? b Dựa vào nguồn cung cấp lượng cacbon phân biệt kiểu dinh dưỡng VSV sau: Nhóm 1: Tảo, VK lam, VK lưu huỳnh màu lục màu tía Nhóm 2: vi khuẩn nitrat hóa, VK luc, VK tía khơng có lưu huỳnh Nhóm 3: nấm, động vật nguyên sinh ĐA: a.- nhóm VSV có hình thức tự dưỡng hóa tổng hợp: VK lưu huỳnh, VK sắt, VK chuyển hóa hợp chất chứa nito - Nhóm VK chuyển hóa hợp chất chứa nito có vai trị quan trọng vì: + nhóm đơng + Đảm bảo chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên b Phân biệt kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn cung cấp lượng cácbon VSV Kiểu dinh dưỡng Nguồn lượng Tảo, VK lam, VK lưu quang tự dưỡng Ánh sáng huỳnh màu lục màu tía vi khuẩn nitrat hóa, Hóa tự dưỡng Chất vơ VK luc, VK tía khơng có Quang dị dưỡng Ánh sáng lưu huỳnh nấm, động vật nguyên sinh Hóa dị dưỡng Chất hữu Nguồn cácbon CO2 CO2 Chất hữu Chất hữu Câu 14: a So sánh lên men hơ hấp hiếu khí vi sinh vật? Sản xuất giấm có phải q trình lên men khơng? Tại b Cho ví dụ vai trị vi sinh vật việc phân giải chất độc hại ĐA: a.So sánh hô hấp lên men vi sinh vật Giống nhau: Đều qua giai đoạn đường phân diễn tế bào chất, phân giải chất hữu giải phóng ATP - Khác Điểm so sánh Lên men Hơ hấp hiếu khí Chất nhận e cối Các phân tử hữu Oxi phân tử Sản phẩm CO2, hợp chất hữu (axit lactic, CO2, H2O, lượng rượu etilic), lượng Năng lượng giải phóng ATP 38 ATP Sản xuất giấm khơng phải qá trình lên men + Axit axetic tạo thành trình sản xuất giấm cổ truyền từ rượu etylic sản phẩm trình oxi hóa với tham gia oxi khơng khí: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O b ví dụ vai trò vi sinh vật việc phân giải chất độc hại - Sử dụng chủng VSV có khả phân giải thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm tồn dư đât làm môi trường - Sử dụng VSV phân hủy polime, xellulozo xử lí giác thải Câu 15 a Phân biệt loại môi trường nuôi cấy VSV b Tại trình chế biến nước mắm từ cá, người ta khơng loại bỏ ruột cá ủ đậy kín thời gian dài? ĐA: a.các loại môi trường nuôi cấy VSV bản: - Môi trường tự nhiên: dùng chât tự nhiên VD: nước chiết thịt, sữa - Môi trường tổng hợp: gồm chất biết thành phần hóa học số lượng - Mơi trường bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên chất hóa học b q trình chế biến nước mắm từ cá, người ta không loại bỏ ruột cá ủ đậy kín thời gian dài vì: - Enzim thủy phân protein cá prteaza có ruột cá - Mặt khác: vi khuẩn lên men tạo hương cho nước mắm cá họat động điều kiện kị khí Câu 16: a Phân biệt kiểu chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật: lên men, hơ hấp kị khí hơ hấp hiếu khí? b Cho ví dụ mơi trường tự nhiên có VSV phát triển? Nêu tiêu chí để phân thành kiểu dinh dưỡng VSV? ĐA:: a Phân biệt kiểu chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật: lên men, hô hấp kị khí hơ hấp hiếu khí: Đặc điểm phân biệt Hơ hấp hiếu khí Hơ hấp kị khí Lên men Nơi xảy - VSV nhân thực xảy tế VSV nhân sơ xảy tế bào Xảy tế bào chất bào chất ti thể chất màng sinh chất VSV nhân sơ: xảy tế bào chất màng sinh chất Điều kiện môi trường Cần oxi Không cần oxi Không cần oxi Chất cho điện tử Chất hữu Chất hữu Chất hữu Chất nhận điện tử Oxi phân tử Chất vô cơ: NO3, SO4 Chất hữu Năng lượng giải phóng Nhiều ATP(38ATP) Ít ATP (22 – 25 ATP) Rất (2 ATP) Sản phẩm cuối CO2, H2O, lượng ATP Chất vô cơ, chất hữu cơ, Chất hữu đặc trưng cho lượng ATP q trình, có CO2, Năng luợng ATP a - Ví dụ: Các môi trường dùng tự nhiên sữa cho vi khuẩn lawctic lên men, dịch cho nấm men rượu lên men, thể người môi trường cho nhiều nhóm VSV phát triển tiêu chí để phân chia VSV thành kiểu dinh dưỡng là: Nguồn lượng( ánh sáng, chất vô hay chất hữu cơ) nguồn cacsbon (CO2 hay chất hữu cơ) Câu 17: a Đặc điểm trình phân giải VSV? Vì VSV phải tiết enzim VSV phải tiết enzim vào mơi trường? b.Cho 1-2 ví dụ lợi ích tác hại VSV có hoạt tính phân giải tinh bột protein? ĐA: a.VSV có khả giải hợp chất cao phân tử sinh học như: Polisacarit, protein, axit nucleic, lipit Qúa trình phân giải diễn tế bào (phân giải nội bào) diễn tế bào(phân giải ngoại bào) VSV phân giải tiết enzim vào mơi trường vì: Sự phân giải ngoại bào xảy tiếp xúc với chất cao phân tử Polisacarit, protein, axit nucleic, lipit vận chuyển qua màng sinh chất, VSV phải tiết vào môi trường enzim thủy phân chất thành chất đơn giản để hấp thụ b VD: - Lợi ích : Dùng nấm men rượu để lên men rượu, dùng nấm mốc phân giải protein làm tương, sử dụng hoạt tính phân giải tinh bột protein bột giặt để tẩy vết bẩn bột thịt Tác hại: vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm chứa bột thịt Câu 18: Trình bày đặc điểm chung VSV? Phân biệt vi khuẩn lactic đồng hình vi khuẩn lactic dị hình? ĐA: - Là thể nhỏ bé, kích thước hiển vi Phần lớn thể đơn bào nhân sơ nhân thực, số tập đoàn đơn bào VSV có đặc điểm chung hấp phụ chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh, phân bố rộng - VK lactic đồng hình VK chuyển hóa đường thành axit lactic, sản phẩm axit lactic Vi khuẩn lactic dị hình VK chuyển hóa đường, ngồi việc tạo sản phẩm axit lactic tạo số sản phẩm phụ CO2, rượu etylic Câu 19 Phân biệt sinh trưởng vi sinh vật nuôi cấy liên tục ni cấy khơng liên tục? b Một lồi vi khuẩn điều kiện ổn định có khả sinh sản theo kiểu phân đôi 20 phút lần Bạn đưa vi khuẩn vào môi trường nuôi cấy, tính số vi khuẩn sau 10 ni cấy? Nếu lồi tiếp tục tăng sinh kéo dài xảy tượng gì? ĐA: Sự sinh trưởng vi sinh vật Trong nuôi cấy khơng liên tục: Khơng có bổ sung chất dinh dưỡng mới, khơng có rút bỏ chất thải sinh khối tế bào dư thừa nên quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo pha Trong nuôi cấy liên tục: điều kiện môi trường trì ổn định nhờ việc bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ không ngừng chất thải quần thể vi sinh vật sinh trưởng pha lũy thừa thời gian dài, mật độ tế bào tương đối ổn định - Sau loài vi khuẩn nhân lên: 120 : 20 = (lần) nên số lượng sau = 64 (tế bào vi khuẩn) 30 - Sau 10 số lượng vi khuẩn là: (tế bào vi khuẩn) Nếu loài tiếp tục tăng: - Trong điều kiện môi trường đầy dủ dinh dưỡng điều kiện thuận lợi khác gia tăng - Trong điều kiện giới hạn, tăng sinh kéo dài gây cạn kiệt chất dinh dưỡng sản phẩm chất độc hại tăng nên tế bào chết, ngừng phân chia, dẫn tới pha suy vong vi sinh vật Câu 20: Etanol (nồng độ 70%) penicilin dùng để diệt khuẩn y tế Hãy giải thích vi? khuẩn khó biến đổi để chống etanol lại biến đổi chống penicilin - Etanol (nồng độ 70%) có tác dụng gây biến tính prơtein, kiểu tác động khơng chọn lọc khơng cho sống sót - Penicilin ức chế tổng hợp PEG (peptidoglican) vỏ vi khuẩn Nhiều vi khuẩn mang gen kháng kháng sinh (thường plasmid) mã hóa enzim penicilinaza cắt vịng beta- lactam penicilin làm bất hoạt chất kháng sinh Câu 21: Vi khuẩn sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu theo cách nào? Cho ví dụ? Nêu tên kiểu dinh dưỡng tương ứng? ? - Quang hợp thải O2 quang hợp không thải O2 - Vi khuẩn lam: CO2 + 6H2O + NLAS  C6H12O6 + 6O2  Quang tự dưỡng - Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục: CO + H S + NLAS > C6 H 12 O6 + S + H O  Quang tự dưỡng - Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục: CO + C H OH + NLAS > C6H 12 O6 + CH CHO + H O  Quang dị dưỡng Câu 22 Tại sản xuất bánh mì vi sinh vật lên men rượu sử dụng sinh vật lên men lactic khơng? - Vi sinh vật lên men rượu giải phóng CO2 làm nở bánh mì - Vi sinh vật lên men lactic khơng giải phóng CO2 Câu 23: Tại vi khuẩn kị khí bắt buộc tiếp xúc với oxi phân tử lại bị chết? - Vi sinh vật kị khí bắt buộc khơng có enzym phân giải H2O2 (như catalaza ) H2O2 chất độc tế bào - H2O2 tạo hơ hấp hiếu khí: FADH2 + O2  FAD+ + H2O2 Câu 24 Trong phòng thí nghiệm, làm để nhanh chóng phân biệt hai trình lên men lactic đồng hình lên men lactic dị hình? - Lên men lactic đồng hình khơng tạo CO2 Lên men lactic dị hình tạo CO2 - Dùng phương pháp thu phát CO2 để phân biệt hai loại lên men Câu 25 Etanol nồng độ cao (70 – 80% ) chất kháng sinh penixillin thường dùng để diệt khuẩn y tế a Hãy nêu khác biệt tác dụng diệt khuẩn hai loại b Vì vi khuẩn khó biến đổi đề kháng với etanol lại biến đổi đề kháng với penixillin? a b - Etanol làm thay đổi tính thấm màng sinh chất - Penixillin gắn vào ribosome vi khuẩn, từ ức chế tổng hợp peptidoglucan - Etanol tác dụng không chọn lọc tất vi khuẩn - Penixillin chủ yếu tác dụng lên vi khuẩn G+ - Etanol thường dùng sát khuẩn da, bề mặt dụng cụ - Penixillin thường đưa vào thể ( tiêm uống) - Vi khuẩn khó biến đổi lipit màng nên khơng đề kháng Etanol - Vi khuẩn phát sinh đột biến tạo enzym Penixillinaza phá hủy penixillin Câu 26 Nuôi chủng vi sinh vật A, B môi trường tối thiểu thấy chúng sinh trưởng phát triển bình thường tách chủng A B nuôi riêng điều kiện môi trường tối thiểu thi hai chủng không phát triển Hãy giải thích tượng trên? Hướng dẫn - Mỗi chủng A B không sống môi trường tối thiểu => Cả hai chủng A B thuộc nhóm vi sinh vật khuyết dưỡng - Khi ni A B môi trường tối thiểu, chúng sinh trưởng phát triển bình thường => chủng A B vi sinh vật đồng dưỡng - Giải thích Có khả xảy ra: + K 1: Chủng A sản xuất nhân tó sinh trưởng cung cấp cho chủng B ngược lại chủng B sản xuất nhân tố sinh trưởng khác cung cấp cho chủng A + K 2: Chủng A tổng hợp thành phần nhân tố sinh trưởng, chủng B tổng hợp thành phần lại nhân tố sinh trưởng, hai thành phần tham gia hình thành nhân tố sinh trưởng cần thiết cho chủng A vả B Câu 27 Phân lập từ nước dưa chua thu vi khuẩn Streptococcus faecalis Nuôi vi khuẩn môi trường sở gồm chất sau đây: 1,0 gam NH4Cl; 1,0 gam K2HPO4; 0,2 gam MgSO4; 0,1 gam CaCl2; 5,0 gam glucôzơ; nguyên tố vi lượng Mn, Mg, Cu, Co, Zn (mỗi loại 2.10-5 gam) thêm nước vừa đủ lít Thêm vào môi trường sở hợp chất khác thí nghiệm từ đến đây, sau đưa vào tủ ấm 37 oC giữ 24 giờ, kết thu sau: Thí nghiệm 1: môi trường sở + axit folic → không sinh trưởng Thí nghiệm 2: mơi trường sở + pyridoxin → khơng sinh trưởng Thí nghiệm 3: mơi trường sở + axit folic + pyridoxin → có sinh trưởng a Dựa theo nguồn cung cấp lượng; nguồn cacbon; chất cho electron; chất thêm vào môi trường sở vi khuẩn Streprococcus faecalis có kiểu dinh dưỡng ? b Các chất thêm vào môi trường sở có vai trị vi khuẩn Streprococcus faecalis ? a Vi khuẩn có kiểu dinh dưỡng: - Theo nguồn lượng: hóa dưỡng vi khuẩn dùng lượng tạo từ chuyển hóa glucozơ thành axit lăctic - Theo nguồn cacbon: dị dưỡng glucozơ nguồn cacbon kiến tạo nên chất tế bào - Theo nguồn cho electron: dinh dưỡng hữu glucozơ nguồn cho electron lên men lăctic đồng hình - Theo chất thêm vào môi trường sở: vi khuẩn khuyết dưỡng, thiếu chất vi khuẩn không phát triển b Các chất thêm vào mơi trường sở có vai trị: Các chất folic, pyridoxin nhân tố sinh trưởng vi khuẩn nêu Thiếu chất chất vi khuẩn khơng thể tự tổng hợp không sinh trưởng Axit folic loại vitamin giúp hình thành tổng hợp purin pirimidin Pyridoxin vitamin B6 giúp chuyển amin axit amin Câu 28 Có ống nghiệm đánh dấu theo thứ tự 1, - Ống chứa dịch phagơ - Ống chứa dịch vi khuẩn tương ứng - Ống chứa hỗn dịch ống Tiến hành thí nghiệm sau: Lấy dịch từ ống nghiệm cấy lên đĩa thạch dinh dưỡng (đã đánh dấu tương ứng.) a Nêu tượng quan sát đĩa thạch b Gọi tên phagơ tế bào vi khuẩn theo mối quan hệ chúng c Giải thích tượng a - Đĩa : Khơng có xuất khuẩn lạc - Đĩa : Xuất khuẩn lạc vi khuẩn - Đĩa : + TH1 : Ban đầu xuất khuẩn lạc sau tạo vết trịn suốt bề mặt thạch + TH2: Xuất khuẩn lạc b + TH1: Phagơ độc - Tế bào sinh tan + TH2: Phagơ ơn hồ - Tế bào tiềm tan c Giải thích : - Đĩa 1: Là đĩa cấy dịch phagơ -> có đời sống kí sinh nội bào bắt buộc, không sống môi trường nhân tạo => không xuất khuẩn lạc - Đĩa : Vi khuẩn sinh trưởng môi trường dinh dưỡng rắn -> tạo khuẩn lạc - Đĩa 3: + TH1: Do có xâm nhập, nhân lên phagơ độc  ban đầu khuẩn lạc xuất số lượng phagơ tế bào lớn, phá vỡ tế bào -> không cịn khuẩn lạc + TH2: Do phagơ ơn hồ khơng gây tan tế bào vi khuẩn => khuẩn lạc xuất tồn Câu 29 Người ta tiến hành thí nghiệm sau: Cho 50ml dung dịch đường saccarozơ 10% vào chai nhựa dung tích 75ml, cho khoảng 10 gam bánh men rượu giã nhỏ vào chai, đậy nắp kín để nơi có nhiệt độ 30-35 0C Sau vài ngày đem quan sát - Hãy nêu giải thích tượng quan sát được? - Nếu sau cho bột bánh men vào chai mà khơng đậy nắp tượng quan sát có khác? b - Các tượng quan sát được: + Chai nhựa bị căng phồng + Dung dịch chai bị xáo trộn, có nhiều bọt khí lên + Mở nắp chai thấy mùi rượu Giải thích: - Trong bánh men rượu có chứa nấm men rượu Trong mơi trường khơng có oxi, nấm men tiến hành phân giải saccarozơ thành glucozơ fructo zơ, sau sử dụng loại đường để tiến hành lên men rượu: C12H22O11 + H2O  2C6H12O6 C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 - Quá trình lên men tạo khí CO2 nên thấy bọt khí bay lên, chai đậy nắp kín nên CO2 khơng ngồi, tích tụ lại làm cho chai bị căng phồng - Hoạt động tế bào nấm men làm cho dung dịch bị xáo trộn, đục trình lên men tạo rượu etylic nên ngửi thấy mùi rượu - Nếu khơng đậy nắp chai, phần mặt thống dung dịch tiếp xúc với khơng khí, có oxi nên tế bào nấm men tiến hành phân giải đường saccarozơ, thực hơ hấp hiếu khí: C12H22O11 + H2O  2C6H12O6 C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O Ở lịng dung dịch, tế bào nấm men khơng tiếp xúc với oxi nên tiến hành lên men rượu: C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 Như vậy, chai vừa xảy hơ hấp hiếu khí, vừa có q trình lên men rượu - Hơ hấp hiếu khí tạo nhiều ATP hơn, nấm sinh trưởng mạnh hơn, độ xáo trộn dung dịch cao - Số bọt khí tạo có số tế bào tiến hành lên men, cá tế bào mặt thoáng tiến hành hơ hấp, có thải CO2 khơng qua dung dịch nên khơng tạo bọt khí; mùi rượu nhẹ số tế bào lên men Câu 30 a Dịch nuôi cấy trực khuẩn uốn ván (chostridium tetani) pha lũy thừa: + Lấy 5ml đưa vào ống nghiệm A đem nuôi nhiệt độ 32 – 35oC thêm 15 ngày + Lấy ml đưa vào ống nghiệm B nuôi nhiệt độ 32 – 35oC 24 Đun ống dịch 80oC 20 phút; sau cấy lượng 0,1 ml dịch loại lên môi trường phân lập dinh dưỡng có thạch hộp petri tương ứng (A B) đặt vào tủ ấm 32 – 35oC 24 - Số khuẩn lạc phát triển hộp petri A B có khác khơng? Vì sao? - Hiện tượng xảy để trực khuẩn uốn ván thêm 15 ngày - Làm rút ngắn pha tiềm phát nuôi cấy vi sinh vật? b Phân biệt nội bào tử ngoại bào tử a - Khi đun dịch vi khuẩn 800C tế bào sinh dưỡng bị tiêu diệt, lại nội bào tử đó: + Số khuẩn lạc hộp A nhiều hộp B sau đun dịch tế bào sinh dưỡng bị tiêu diệt, có nội bào tử tồn Trong dịch A số lượng nội bào tử hình thành nhiều Khi ni cấy nội bào tử nảy mầm hình thành tế bào sinh dưỡng - Khi để vi khuẩn uốn ván thêm 15 ngày vi khuẩn hình thành nội bào tử - Để rút ngắn pha tiềm phát cần: + Sử dụng mơi trường ni cấy có đủ thành phần dinh dưỡng cần thiết, đơn giản, dễ hấp thu + Mật độ giống nuôi cấy phù hợp + Môi trường nuôi cấy gần giống với môi trường ni cấy trước b Nội bào tử Ngoại bào tử - Là bào tử sinh dưỡng - Là bào tử sinh sản - Khi hình thành làm tế bào nhiều - Khi hình thành làm tế bào nước nước - Có hợp chất canxi đipicolinat - Lớp vỏ cortex dày - Khả đề kháng cao - Khơng có - Khơng có lớp vỏ cortex - Khả đề kháng thấp Câu 31 a Có bình thủy tinh chứa 25 cm môi trường nuôi cấy y hệt Người ta lấy vi khuẩn Pseudomonas fluorescens từ khuẩn lạc cấy vào hai bình nói Trong q trình ni cấy, bình A cho lên máy lắc, lắc liên tục cịn bình B để n Sau thời gian, bình, ngồi chủng vi khuẩn gốc cấy vào bình lúc ban đầu người ta cịn phân lập thêm chủng vi khuẩn có đặc điểm hình thái số đặc tính khác hẳn với chủng gốc Trong bình cịn lại, sau thời gian, người ta thấy có chủng vi khuẩn gốc mà không phát chủng khác - Hãy cho biết bình (A hay B) có thêm loại vi khuẩn mới? Giải thích lại đến kết luận vậy? - Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì? b Để sản xuất loại protein làm thức ăn chăn nuôi, người ta nuôi nấm men thùng với điều kiện: độ pH phù hợp, nhiệt độ thích hợp, đầy đủ chất dinh dưỡng thổi khí liên tục Sau ngày lấy ra, li tâm, thu sinh khối, làm khơ đóng gói Đây có phải q trình lên men khơng? Tại sao? c Vì nói quang hợp vi khuẩn lam tiến hóa quang hợp vi khuẩn lưu huỳnh? a - Hai bình A B lúc xuất phát thí nghiệm khác bình lắc bình khơng lắc làm thí nghiệm Như vậy, bình lắc có mơi trường bình đồng so với bình khơng lắc Trong bình khơng lắc, môi trường nuôi cấy vi khuẩn không đồng nhất: bề mặt giàu O2 phía O2 hơn, đáy gần khơng có O2 Sự khác biệt môi trường sống yếu tố để chọn lọc tự nhiên chọn lọc chủng vi khuẩn thích hợp với vùng mơi trường ni cấy Như bình B (khơng lắc) bình có thêm chủng vi khuẩn - Thí nghiệm nhằm chứng minh điều kiện môi trường thay đổi có tác dụng phân hóa, hình thành nên đặc điểm thích nghi b c - Trong trường hợp trên, có ơxi (thổi khí) nấm men sinh trưởng cho sinh khối mà khơng lên men Q trình khơng phải lên men - Vì lên men q trình kị khí, chất nhận e - cuối chất hữu Khi khơng có ơxi, nấm men tiến hành lên men tạo rượu êtilic QH VK lam tiến hóa VK lưu huỳnh do: - Thải ơxi → thúc đẩy tiến hóa SV hiếu khí khác - Nguồn H+; e-: H2O - phổ biến dồi tự nhiên so với S, H2S - Sắc tố quang hợp Chl (không phải khuẩn diệp lục) nên hấp thu ánh sáng hiệu - Bước đầu xuất chuyên hóa chức xuất tylacơid Câu 32 a Tại rượu nhẹ bia để lâu có váng trắng vị chua gắt? Hiện tượng xảy vớt váng trắng nhỏ lên vài giọt oxi già? Giải thích b Nấm men có hình thức sinh sản đặc biệt so với vi sinh vật khác Điểm giống khác hình thức sinh sản với nguyên phân tế bào động vật? c Làm phát có nhiễm virut xảy vi khuẩn? Trong pha sinh trưởng vi khuẩn ni cấy khơng liên tục pha tiêu tốn nhiều oxi nhất? Giải thích – Rượu nhẹ bia để lâu có váng trắng có vị chua gắt do: axit axetic tạo lượng C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O + Q + Năng lượng giúp cho vi khuẩn sinh trưởng tạo váng a + Axit axetic làm cho dung dịch có vị chua gắt - Khi nhỏ oxi già thấy có bọt khí bay lên vì: vi khuẩn hiếu khí nên tế bào có enzim catalaza, nhỏ nước oxy già nước oxy già bị phân hủy thành nước O2 bay lên - Hình thức sinh sản đặc biệt: sinh sản nảy chồi b - Điểm giống nhau: qua pha: G1, S, G2, M - Nảy chồi khác nguyên phân tế bào động vật: pha G2 ngắn nguyên liệu cần tổng hợp pha - Cách phát hiện: + Khuẩn lạc vi khuẩn suốt + Dịch huyền phù vi khuẩn giảm độ chiết quang nhanh c - Trong pha sinh trưởng vi khuẩn ni cấy khơng liên tục pha tiêu tốn nhiều oxi nhất: cuối pha lag Vì pha lag tế bào vi khuẩn chưa phân chia hình thành hàng loạt enzim cảm ứng nên cần nhiều oxi Câu 33 Khi nghiên cứu Bacillus subtilis (trực khuẩn cỏ khô) vi khuẩn phổ biến đám cỏ khô, chúng vi khuẩn hiếu khí bắt buộc a Hãy nêu mơi trường phương pháp nghiên cứu để phát kiểu hô hấp vi khuẩn này? b Bacillus subtilis sử dụng đường phân giải glucose chất nhận e- cuối gì? c Người ta ni cấy Bacillus subtilis điều kiện khơng có oxi phân tử mơi trường có nguồn nitrat Giải thích Hãy xác định kiểu dinh dưỡng theo nguồn cacbon, lượng kiểu hô hấp nấm men rượu (Saccharomyces cerevisiae) a Bacillus subtilis vi khuẩn hiếu khí bắt buộc, sử dụng môi trường VF ống nghiệm (môi trường nửa lỏng) cấy vi khuẩn vào sâu môi trường để nguội 40oC làm nguội nhanh, vi khuẩn phát triển bề mặt môi trường b Vi khuẩn thực đường EMP phân giải glucose, tiếp đến chu trình Crep chuỗi hơ hấp, O chất nhận electron cuối c Khi khơng có oxi phân tử có nitrat, NRA-nitratredutaza dị hóa, vi khuẩn ARN– nirtratreductaza hoạt hóa giúp cho nitrat thu electron: NO3- → NO2-→ H2O →N2 - Trong điều kiện hiếu khí nhiệt độ pH phù hợp, nấm men rượu sử dụng glucơzơ hơ hấp hiếu khí (viết phương trình phản ứng) Kiểu dinh dưỡng hóa dị dưỡng, hóa dưỡng hữu nguồn chất cho glucơzơ chất nhận cuối oxi phân tử - Trong điều kiện kị khí nhiệt độ và pH phù hợp, nấm men rượu sử dụng glucôzơ để lên men rượu (viết phương trình phản ứng) Kiểu dinh dưỡng hóa dị dưỡng, hóa dưỡng hữu nguồn cho electron nhận electron cuối NADH axetandehit Câu 34 Trong sản xuất sinh khối tế bào người ta áp dụng phương pháp nuôi cấy nào? Giải thích? Độ dài pha tiềm phát phụ thuộc vào yếu tố nào? Ở bò chữa bệnh thuốc kháng sinh penixilin sau vắt sữa Loại sữa sử dụng làm sữa chua khơng? Giải thích - Trong sản xuất sinh khối tế bào người ta sử dụng phương pháp nuôi cấy liên tục - Làm cho tốc độ sinh trưởng riêng vi sinh vật cao điều kiện cụ thể kiểm soát được, thu hoạch lượng sinh khối cao - Có thể nghiên cứu cụ thể thay đổi chất, sản xuất chất trao đổi với hoạt tính mong muốn, tiết kiệm Độ dài pha tiềm phát phụ thuộc vào giống, tuổi giống, thành phần môi trường Do penixilin ức chế tổng hợp thành peptidoglycan vi khuẩn lactic → vi khuẩn lactic không sinh trưởng phát triển → không lên men sữa chua Câu 35 a) Nuôi cấy Escherichia coli môi trường với nguồn cung cấp cacbon fructôzơ sorbitol, thu kết bảng đây: Giờ Số lượng tế bào vi 2 8 10 14 18 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1022 khuẩn Hãy nhận xét đường cong sinh trưởng giải thích trình sinh trưởng quần thể vi khuẩn b) Trong nuôi cấy vi khuẩn, pha tiềm phát bị kéo dài rút ngắn? a) – Đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn có pha tiềm phát, pha lũy thừa Sau kết thúc pha lũy thừa thứ nhất, tế bào lại mở đầu pha tiềm phát thứ hai tiếp đến pha lũy thừa thứ hai – Giải thích: + Đây hiện tượng sinh trưởng kép xảy mơi trường ni cấy có loại chất cacbon + Lúc đầu vi khuẩn tổng hợp loại enzim để phân giải hợp chất dễ đồng hóa (fructơzơ), sau chất cạn, vi khuẩn lại chất thứ hai (sorbitol) cảm ứng để tổng hợp enzim phân giải hợp chất thứ hai b) – Nếu cấy giống già (lấy từ pha cân bằng) cấy vào mơi trường có thành phần điều kiện (pH, nhiệt độ) khác so với mơi trường cũ, pha tiềm phát bị kéo dài – Ngược lại, cấy giống non, khỏe, có khả sinh trưởng mạnh (lấy từ pha lũy thừa), mơi trường có thành phần điều kiện lần ni cấy trước, pha tiềm phát rút ngắn Câu 361 Thiobacillus ferroxidans vi khuẩn Gram âm sử dụng để xử lý nước nhiễm phèn Vi khuẩn Thiobacillus ferroxidans có khả biến đổi FeS2 → Fe(OH)3 Dựa vào thông tin trên, cho biết cấu trúc thành tế bào, kiểu dinh dưỡng vi khuẩn Ở đáy ao hồ có nhóm VSV phổ biến sau: Nhóm I: biến đổi SO42- thành H2S Nhóm II: biến đổi NO3- thành N2 Nhóm III: biến đổi CO2 thành CH4 Nhóm IV: biến đổi cacbonhiđrat thành axit hữu biến đổi protein thành axitamin, NH Dựa vào nguồn cacbon, nêu kiểu dinh dưỡng, loại vi sinh vật tương ứng nhóm VSV nêu Giải thích Hướng dẫn Ý Nội dung -Thành tế bào có lớp murein, có lớp màng ngồi - Kiểu dinh dưỡng: Hóa tự dưỡng (ơxi hóa sắt pyrit thành Fe(OH) để tạo lượng cho trình tổng hợp cacbohiđrat) - Nhóm I: vi khuẩn khử sunfat Chất cho e H2, chất nhận e SO42- Kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng - Nhóm II: vi khuẩn phản nitrat hóa Chất cho e H (cũng H2S, S0), chất nhận e oxi nitrat Kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng - Nhóm III: Là vi khuẩn vi khuẩn cổ sinh mêtan Chất cho e H (cũng H2O), chất nhận e oxi CO2 Kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng

Ngày đăng: 08/11/2023, 14:45

w