1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sinh học cau hoi on thi hsg 11 chuong ib

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 247 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT TIÊU HOÁ Câu Nêu ưu điểm của tiêu hóa ống với tiêu hóa túi? Trả lời Nội dung Cơ quan chuyên hóa Thức ăn và chất cặn bã Dịch tiêu hóa Tiêu hóa ống Tiêu hóa túi Ống tiêu hóa phân hóa thành xuất hiện quan chuyên các bộ phận tiêu hóa thực hóa => thức ăn không được hiện các chức khác tiêu hóa và hấp thụ hoàn => thức ăn được biến toàn đổi và hấp thụ hoàn toàn Thức ăn theo một chiều Thức ăn bị trộn lẫn với chất => không bị trộn lẫn với thải chất thải Không bị hòa loãng Bị hòa lẫn với nước Câu Hãy điền đặc điểm tiêu hóa của các nhóm động vật vào bảng phân biệt sau: Nội dung Kiểu tiêu hóa Cơ quan tiêu hóa Cách nhận thức ăn Động vật đơn bào Động vật đa bào bậc Động vật đa bào bậc Nội bào - Chưa có, chỉ có thấp Ngoại bào Bắt đầu hình thành cao Ngoại bào - Phân hóa cấu tạo và không bào tiêu hóa chỉ là ruột chuyên hóa chức tạm thời hình túi đơn giản, chỉ có lỗ miệng - Gồm phần: ống nhất thông tiêu hóa và tuyến ngoài và chỉ có tế tiêu hóa bào tiết dịch Thực bào nhờ co bóp Nhờ các tua, xúc tu Nhờ các quan ở của khối nguyên sinh xung quanh miệng miệng răng, Biến đổi thức ăn chất Nhờ enzim thuỷ Nhờ enzim của tế lưỡi… Thức ăn được biến phân lizoxom bào tuyến túi đổi học và hóa tiết để biến đổi ruột để biến đổi thức học nhờ các enzim thức ăn ăn có các tuyến tiêu hóa Câu Mơ tả quá trình tiêu hoá trùng đế giày? Từ đó rút nhận xét về tiêu hoá đợng vật đơn bào? Trả lời * Tiêu hoá ở trùng đế giày: …………………………………………………………… - G/đ 1: TĂ được lấy vào thể theo hình thức nhập bào Màng tế bào lõm xuống hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên - G/đ 2: Lizôxoom gắn vào không bào tiêu hoá-> tiết E tiêu hoá vào không bào tiêu hoá -> thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản - G/đ 3: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất Phần thức ăn không tiêu hoá được không bào ngoài theo kiểu xuất bào * Nhận xét: - Ở động vật đơn bào thức ăn được tiêu hoá không bào tiêu hoá-> tiêu hoá nội bào ( tiêu hoá bên tế bào)……………………………………………………… - Tiêu hoá hoá học…………………………………………………………………… Câu Tại giun trịn và sán sớng kí sinh ṛt người khơng có hệ tiêu hoá mà sớng bình thường ? Lợi ích của việc nhai lại? Trả lời * Chất dinh dưỡng có sẵn ruột non dễ dàng chui qua bề mặt thể mỏng cảu sán dây và giun chỉ-> hệ TH của chúng không cần thiết và bị thoái hoá hoàn toàn * Vì: - Nghiền nát TĂ, phá vỡ thành xenlulôz của TB TV-> tạo điều kiện cho TH thức ăn dạ dày và ruột non……………………………………………………………… - Làm tăng tiết nước bọt -> tạo môi trường ẩm và kiềm dạ cỏ để VSV: hoạt động thuận lợi………………………………………………………………………… Câu Hệ thống tiêu hóa của động vật từ bậc thấp đến bậc cao đã tiến hóa theo những chiều hướng nào? Trả lời Hướng tiến hóa - Cấu tạo ngày càng phức tạp: + Từ không có quan tiêu hoá (động vật dơn bào) đến có quan tiêu hóa (động vật đa bào) + Từ túi tiêu hóa (ruột khoang) đén ống tiêu hóa (động vật có xương sống) - Chức ngày càng chuyên hóa: + Các bộ phận của ống tiêu hóa đảm nhiệm chức riêng, mang tính chuyên hóa cao đảm bảo tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn + Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào Nhờ tiêu hóa ngoại bào mà động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn Câu 6: Sự khác giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá? TL: - Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá thức ăn ở bên tế bào Thức ăn được tiêu hoá hoá học không bào tiêu hoá nhờ hệ thống enzim - Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào, thức ăn có thể được tiêu hoá hoá học túi tiêu hoá hoặc đuợc tiêu hoá cả về mặt học và hoá học ống tiêu hoá - Ưu điểm: + Thức ăn theo một chiều ống tiêu hoá không bị trộn lẫn với chất thải Còn thức ăn túi tiêu hoá bị lẫn bởi chất thải + Trong ống tiêu hoá dịch tiêu hoá không bị hoà loãng, còn túi tiêu hoá dịch tiêu hoá bị hoà lẫn với nước + Thức ăn theo mợt chiều Ớng tiêu hoá hình thành các bộ phận tiêu hoá thực hiện các chức khác nhau: tiêu hoá học, hoá học, hấp thụ thức ăn đó túi tiêu hoá khôngcó sự chuyên hoá ống iêu hoá Câu 7: Tại nói trình tiêu hoá thức ăn ruột non quan trọng ? Những đặc điểm cấu tạo ruột non giúp đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dỡng? TL: * Quá trình tiêu hoá thức ăn ruột non quan trọng vì: - miệng thức ăn đợc biến đổi mặt học, hoá học có tinh bột bớc đàu đợc biến đổi - dày tiếp tục biến đổi học, hoá học có Protein đợc biến đổi bớc đầu thành pôlypéptít - ruột non với nhiều enzym đợc tụy, gan (túi mật) thành ruột non tiết ra, chất có thức ăn đợc biến đổi hoá học thành chất đơn giản - Hầu hết thức ăn đà đợc biến đổi đợc hấp thụ qua màng tế bào biểu mô ruột để vào máu * Những đặc điểm cấu tạo ruột non giúp đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dỡng là: - Lớp niêm mạc ruột non có nếp gấp với lông ruột lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt - Rt non rÊt dµi(tíi 2,8 - 3m ë ngêi trởng thành), dài quan ống tiêu hoá - Mạng mao mạch máu mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới lông ruột Cõu (đề thi HSG 2008 - 2009): a Điểm đặc trưng bật quá trình tiêu hoá thức ăn ĐV nhai lại là gì? Sự kiện đó diễn nào? b Cho biết khác bản về thành phần enzim ống tiêu hoá của ĐV ăn thịt và ĐV ăn thực vật? TL: a Điểm đặc trưng: Thức ăn qua miệng lần và ngoài sự biến đỏi về mặt học, hoá học còn có sự biến đổi sinh học - Diễn biến biến đổi sinh học: Thức ăn là thực vật chủ yếu là nguồn dinh dưỡng nuôi sống VSV sống cộng sinh dạ cỏ VSV lại là thức ăn chủ yếu cung cấp dinh dưỡng cho thể ĐV nhai lại b Sự khác bản: - Ở ĐV ăn TV: có nhiều loại enzim tiêu hoá xenlulozơ và axit béo VSV tiết - Ở ĐV ăn thịt: chủ yếu chỉ có enzim tiêu hoá protein thể tiết Câu 9: Hãy nêu rõ bộ hàm và độ dài ruột ĐV ăn tạp có khác so với ĐV ăn thịt? TL: Nợi dung Bộ hàm ĐV ăn tạp ĐV ăn thịt phân hoá thành cửa, nanh, ỉtăng của và hàm hàm, đó nanh sắc nhọn để cắt, xé nhau, tăng diện tích bề mặt Độ thịt dài Ngắn vì thức ăn giàu dinh dưỡng và dễ tiêu ruột nghiền Dài để thích nghi với chế độ ăn Câu 10: Các sản phẩm của quá trình tiêu hoá hấp thụ theo những chế nào và vận chuyển theo những đường nào? TL: * Cơ chế hấp thụ: - Hấp thụ thụ động: theo chế khuyếch tán: glixerin, axit béo, các VTM tan dầu - Hấp thụ chủ động: có tiêu dùng NL: glucozơ, aa * Con đường vận chuyển: Theo đường máu (đi qua gan) và đường bạch huyết trở về tim để phân phối tới các tế bào Câu 11: Tại ĐV ăn thực vật lại có dày to và độ dài ruột lớn? TL: Vì: - Thành phần chủ yếu thức ăn là xenlulozơ, ít protein và lipit => hàm lượng dinh dưỡng ít => khối lượng thức ăn cung cấp cần nhiều => nơi chứa thức ăn phải lớn => dạ dày phải to, ruột phải đủ dài đảm bảo tiêu hoá và hấp thụ được tốt nhất => cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Câu 12: Tại thức ăn của ĐV ăn thực vật chứa hàm lượng protein rất chúng phát triển và hoạt đợng bình thường? TL: Vì: - Khối lượng thức ăn hàng ngày lớn - Có sự biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ VSV dạ cỏ và hệ VSV phát triển là nguồn bổ sung protein cho thể Câu 13: Tại mề của gà hoặc chim bồ câu mổ thường thấy có những hạt sỏi nhỏ? Chúng có tác dụng gì? TL: Vì: Ở gà hoặc chim bồ câu ở khoang miệng không có nên chúng mổ thêm các hạt sỏi nhỏ vào mề, giúp nghiền thức ăn dễ dàng nhờ lớp dày, khoẻ, chắc của mề Câu 14: Tiến hóa thích nghi HTH động vật có xương sống 1- Cấu tạo ống tiêu hóa a- Răng: ĐV ăn thịt: cửa, nanh nhọn để giết mồi Răng hàm và trước hàm có mấu lồi để ép và xé tă ĐV ăn cỏ: có bề mặt rộng nhấp nhô để nghiền tă tv dai ĐV ăn tạp: cửa dẹt để cắn, một nanh nhọn để xé b- dạ dày: S rộng để chứa tă vì thời gian dài các bữa ăn và phải ăn tối đa bắt đượccon mồi c- Ruột: đv ăn tv ruột dài (t cho tiêu hóa và tăng S hấp thụ) 2- TN cộng sinh: VSV cộng sinh ống tiêu hóa để giúp đv biến đổi tă lấy NL và chất dinh dưỡng thiết yếu VSV cộng sinh sống ở nơi khác ống tiêu hóa: - Gà móng, chim ăn cỏ (rừng Nam Mĩ) diều lớn có VSV cộng sinh phân hủy chất xơ - Ngựa: VSV ở manh tràng - thỏ và một số gặm nhấm: VSV ở manh tràng, ruột già - ĐV nhai lại: ở dạ dày Câu 15: a Ở người, căng thẳng thần kinh nhịp tim nồng độ glucôzơ máu thay đổi nào? Giải thích b Ở chuột thí nghiệm bị hỏng chức tuyến tuỵ, tiêm hoocmơn tuyến tuỵ với liệu phù hợp, vật chết Dựa vào chức tuyến tuỵ, giải thích vật chết a Khi căng thẳng thần kinh (bị stress) thì tăng nhịp tim và tăng đường huyết Vì sự căng thẳng đó tác động đến phân hệ thần kinh giao cảm, gây hưng phấn thần kinh giao cảm Thần kinh giao cảm tác động đến hạch xoang nhĩ làm tăng tần số phát nhịp dẫn tới tăng nhịp tim Thần kinh giao cảm tác động kích thích quá trình chuyển hoá Glicụgen thành glucụzơ, tăng quá trình chuyển hoá lipit thành glucôzơ lượng đường máu tăng b Các hoocmôn tuyến tuỵ đều có bản chất là nosterôit (không phải sterôit) nên các thụ quan của nó nằm ở màng sinh chất của tế bào Chuột thí nghiệm bị hỏng chức tuyến tuỵ tuyến tuỵ không tạo được hoocmôn hoặc tạo được hoocmôn tế bào đích bị sai hỏng thụ quan Chuột thí nghiệm được tiêm hoocmon với nồng độ thích hợp vẫn bị chết chứng tỏ chuột bị sai hỏng thụ quan của tế bào đích nên hoocmôn không có hoạt tính Tuyến tụy có chức ngoại tiết: tiết enzim tiêu hóa, trường hợp tuyến tụy bị hỏng chức gây rối loạn tiết enzim, hiện tượng tràn dịch tụy…trong trường hợp này nếu tiêm hoocmon chuột vẫn bị chết 11 Sự khác tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào - Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá thức ăn ở bên tế bào Thức ăn được tiêu hoá hoá học không bào tiêu hoá nhờ hệ thống enzim - Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào, thức ăn có thể được tiêu hoá hoá học túi tiêu hoá hoặc được tiêu hoá cả về mặt học và hoá học ống tiêu hoá 12 Cho biết ưu điểm tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá? - Thức ăn theo một chiều ống tiêu hoá không bị trộn lẫn với chất thải Còn thức ăn túi tiêu hoá bị lẫn với chất thải - Trong ống tiêu hoá dịch tiêu hoá không bị hoà loãng, còn túi tiêu hoá dịch tiêu hoá vị hoà lẫn với nước - Thức ăn theo một chiều Ống tiêu hoá hình thành các bộ phận tiêu hoá thực hiện các chức khác nhau: Tiêu hoá học, tiêu hoá hoá học, hấp thụ thức ăn đó túi tiêu hoá không có sự chuyên hoá ớng tiêu hoá 13 Vì ta nằm cúi xuống, thức ăn nuốt vào xuống dày? - Nuốt là động tác nửa tự động Trong giai đoạn đầu, nuốt là một động tác có ý thức: người chủ động ngậm môi lại, lưỡi nâng cao viên thức ăn lên, ấn nó vào vòm cứng, sau đó lưỡi rụt lại một chút để đưa thức ăn vào vòm mềm, sát với họng Thức ăn chạm vào hầu và thực quản Từ nuốt là động tác tự động - Thực quản được cấu tạo bởi lớp trơn (cơ vòng và dọc) nên thực quản co bóp một cách tự động theo kiểu nhu động Nhờ vậy mà có thể nuốt thức ăn không lệ thuộc vào trọng lực của nó, cả nằm hoặc cúi xuống 14 Thức ăn từ dày chuyển xuống ruột đợt có ý nghĩa gì? Trình bày chế tượng - Thức ăn chuyển xuống ruột đợt có ý nghĩa là: + Dễ dàng trung hoà tính axit của thức ăn + Các enzim đủ thời gian biến đổi thức ăn + Đủ thời gian hấp thụ chất dinh dưỡng - Thức ăn xuống ruột đợt có liên quan đến sự đóng mở môn vị + Sự co bóp của dạ dày với áp lực ngày càng tăng làm vòng môn vị mở + Do pH ở tá tràng thay đổi thức ăn từ dạ dày xuống (kiếm -> axit) gây phản xạ co thắt vòng môn vị Câu 9: Hãy dự đoán động vật ăn thịt sống, giả sử ta bỏ một miếng thịt nạc cịn ngun vẹn vào ṛt non nó biến đổi nào? Trả lời Miếng thịt đó hầu không hề bị biến đổi vì: + Mỗi bộ phận quan tiêu hóa đảm nhận một chức nhất định + Quá trình biến đổi thức ăn chỉ diễn trọn vẹn các bộ phận cấu thành quan tiu hóa còn hoàn chỉnh và thức ăn được biến đổi theo trình tự + Các enzim được tiết từ dịch ruột không có khả phân hủy protein nguyên vẹn mà chỉ phân hủy được các chuỗi polypeptit ngắn Câu 10 Tại mề của gà hoặc chim bồ câu mổ thường thấy có những hạt sỏi nhỏ? Chúng có tác dụng gì? Trả lời: - Vì: chim khơng có để nghiền=> thức ăn không được biến đổi học ở khoang miệng - Tác dụng: + Giúp nghiền nhỏ thức ăn dễ dàng nhờ lớp dày, khỏe, chắc chắn của mề co bóp + Chà sát thức ăn đã được làm mềm bởi dịch tiết ở diều Câu 11 Dạ dày gà có túi: Trình bày đặc điểm biến đổi thức ăn dày gà? Trả lời - Dạ dày gà có túi: dạ dày tuyến và dạ dày - Biến đổi thức ăn: thức ăn từ thực quản (diều) chuyển xuống dạ dày tuyến rồi qua dạ dày để biến đổi một phần: + Dạ dày tuyến có lớp niêm mạc chứa tuyến vị tiết dịch tiêu hóa (pepsin) thấm lên thức ăn hạt có kích thước lớn + Dạ dày cơ: cấu tạo từ lớp dày Khỏe và chắc giúp nghiền nát hạt đã thấm dịch tiêu hóa tạo một phần chất dinh dưỡng Câu 14: Chứng minh: cấu tạo của ruột non phù hợp với chức biến đổi và hấp thụ chất dinh dưỡng? Trả lời Ruột non có bề mặt hấp thụ tăng lên hàng trăm tới hàng nghìn lần nhở được cấu tạo bởi cấp độ: + Niêm mạc ruột gấp nếp nhiều + Trên niêm mạc ruột có nhiều lông ruột + Trên đỉnh các lông ruột lại gồm nhiều các lông cực nhỏ Câu 15: Các chất dinh dưỡng sau biến đổi ruột non hấp thụ theo những chế nào? Phân biệt các chế đó? Trả lời Cơ chế hấp thụ các chất dinh dưỡng: chủ yếu theo chế chủ động, một phần theo chế khuyếch tán Phân biệt Nội dung Các chất hấp thụ Cơ chế khuyếch tán Gixerin, axit béo, các VTM Cơ chế chủ động Glucozo, aa…… Chiều vần chuyển tan dầu Từ nơi có nồng độ cao đến Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ thấp nơi có nồng độ cao Năng lượng KHông tiêu dùng NL Cần tiêu dùng NL * Các chất hấp thụ được vận chuyển theo đường máu (đi qua gan) và đường bạch huyết trở về tim để phân phối tới các tế bào Câu 18: Ở động vật ăn thịt và ăn tạp, quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện đâu là quan trọng nhất? Tại sao? Trả lời Ở động vật ăn thịt và ăn tạp, quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non là quan trọng nhất vì: + Ở miệng và dạ dày thức ăn chỉ biến đổi chủ yếu về mặt học nhờ và thành dạ dày, tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi hóa học chủ yếu ở ruột + Ở ruột non có đủ tất cả các enzim của tuyến tụy, tuyến ruột và gan để biến đổi tất cả các loại thức ăn chưa được biến đổi (lipit) hoặc mới chỉ biến đổi một phần(gluxit và protein) thành các chất đơn giản mà thể có khả hấp thụ được

Ngày đăng: 07/11/2023, 17:18

w