1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương

145 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.12. Vai trò cũa tư duy logic trong các loại tư duy (11)
    • 1.1.3. Cơ sở lý luận của tư duy logic 'Tư đuy logic là một bộ phận hợp thành của tư duy khoa học nên cỏ vai trò to lớn trong nhận thức (12)
      • 1.1.3.1. Các khái niệm cơ bản của logic học (12)
  • phép suy luận (14)
  • từ một hay nhiều phán đoán đã được chứng minh đẻ rút ra phán đoán mới (kiển thức mới) (14)
    • 1.1.3.2. Các quy luật cơ bản của logic học Ở đây ta chí chủ trọng đến hình thức của tư duy logie do đỏ, ta sẽ nghiên cứu về các quy (15)
    • 1.1.4.1. Nội dung bồi dưỡng tư duy logic a. Rén luyện thao tác tư duy và kỹ năng suy luận logic (16)
  • một suy luận thi bao gém nhiễu phán đoán liên tiếp. Ngoài ra, riêng đối với bộ môn vật lý có một số (18)
    • 1.2. Bài tập định tĩnh (BTĐT) về vật lý (22)
    • 12.2. Vị trí, vai trò của BTĐT trong việc thực hiện các nhiệm vụ của dạy học vật lý ở trường THPT (23)
      • 1.2.3. Các loại BTĐT 1. Phân loại BTĐT (24)
  • lượng của sự vật, hiện tượng mà ta đang giải quyết, khi giái phải viết lời giải ra hay chí chọn đáp án (24)
    • 1.2.4. Phương pháp giải BTĐT (26)
    • Bude 3: Bude 3: Xây dựng lập luận (26)
      • 1.3. BTĐT với việc bỗi dưỡng tư duy logic cho HS trong đạy học vật lý (27)
        • 1.3.4. Giải BTĐT là cơ hội để rèn luyện năng lực lập luận logic 'Như đã nêu BTĐT thường có hai đạng cơ bản là BTĐT dự đoán hiện tượng, và BTĐT giải thích (29)
  • tây dựng (30)
  • giữa các hiện tượng vật lý, hay các điều kiện cụ thể cho trước với các đặc tính, các định luật vật lý (30)
    • 1.4. Thực trạng sử dụng BTĐT trong dạy học vật lý theo định hướng bồi đưỡng tư duy logic (30)
      • 1.4.1. Nhận thức của GV về BTĐT và việc bồi dưỡng tư duy logic cho HS (30)
        • 1.4.3.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá về tư duy logic của HS lớp 10 Dua vao trình độ của HS và nội dung rèn luyện tư duy logic cho HS, chúng tôi cho rằng khi học (32)
  • nguồn tải liệu về BTĐT tăng lên (32)
  • cầu hỏi, viết lời giải cho các bài toán, trình bảy ý tưởng cúa mình về một vấn đẻ được tháo luận (32)
    • 1.4.3.2. Bài kiểm tra đánh giá tư duy logic của HS lớp 10 THPT (32)
    • 1.4.3.3. Kết quả đánh giá năng lực tư duy logic của HS lớp 10 ở một số trường THPT Thành (34)
  • Các yêu tô đo lường Số HS đạt yờu cầu | Tù lệ HS đạt yờu cõu (34)
  • DUGNG TU DUY LOGIC CHO HQC SINH QUA DAY HOC CHUONG “CHAT RAN VA (36)
  • tất rắn, chất lòng và sự chuyên thể” đã được đề cập ở cấp (36)
    • he 10 he 10 chất rắn (biển dạng cơ của vật rắn (37)
    • Bài 50: Bài 50: Chất rắn (45)
      • 1. Sự nở đài: là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn (46)
  • qa: là hệ số nỡ dài, phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh, đơn vị K” (hay độ”) (46)
  • œ: là hệ số nở khối, đơn vị K” (hay độ”) (46)
    • Bài 54: Bài 54: Hiện tượng dinh ướt và không dính ướt ~ Hiện tượng mao din (47)
    • Bài 56: Bài 56: Sự hóa hơi và sự ngưng tụ 1. Sự hóa hơi (48)
    • BT 3. BT 3. Khi pha nước chanh, người ta thường làm cho đường tan trong nước rồi mới bỏ đá lạnh vào (49)
    • BT 21. BT 21. Tại sao khi đúc các vật làm bằng kim loại, bao giờ người ta cũng phải lâm khuôn lớn hơn (50)
    • BT 22. BT 22. Khi đặt nhẹ lưỡi lam và kim khâu trên mặt nước thì sẽ có hiện tượng gỉ xảy ra? Giải thích hiện tượng quan sát được (50)
    • BT 34. BT 34. Khi đun nóng chảy thiếc, đặc điểm gỉ chứng tỏ thiếc không phải là chất rắn vô định hinh mà (51)
    • BT 35. BT 35. Tại sao người ta dùng nhiệt đỏ của nước đá dang tan lim ÚC (51)
    • BT 38. BT 38. Tại sao xung quanh ly nước đả có đọng những giọt nước? (51)
    • BT 46. BT 46. Để làm các cực của bóng đèn điện, người ta ding hop kim platinit 1a chat dan nở giống như (52)
    • BT 51. BT 51. Hình vẽ bên mô tả 2 phân tử chất lỏng A và B chịu tác dụng lực của (52)
    • BT 65. BT 65. Trong bệnh viện để diệt những vi trùng không chết ở 100°C người ta sử dụng một nỗi hấp (53)
    • BT 66. BT 66. Tại sao khi chạm nhanh ngón tay ướt vào chiếc bản là nóng thi ta không bị phóng? (53)
    • BT 71. BT 71. Tại sao tròng những ngày hè nóng bức thì vào ban đêm lại có nhiều sương hon? (54)
    • BT 76. BT 76. Cho hai sợi đây kim loại cỏ kích thước ban đầu như nhau nhưng làm bằng chất (54)
    • BT 9 BT 9 nêu lên hiện tượng (55)
  • Dự đoán có đúng không? (56)
  • HS I: HS I: phụ thuộc vào đô tăng nhiệt độ. Độ tăng chiêu dai ting ti (56)
    • HS 2: HS 2: phụ thuộc vào chiều đải (56)
  • Theo đối kết quả thí nghiệm và (56)
  • gu môt| Nêu các vidụvẻứng| Sự nở vì nhiệt được (58)
    • 3.6.2. BTĐT trong tiết học thực hành giải BTVL (59)
    • Gọi 1 Gọi 1 HS lên bảng giải| - HS giải BT 16 BT 16 (60)
  • 44, BT 18, Chía lớp thành 8 nhém,) Ghỉ tên các bạn (63)
    • 2.6.3. BTĐT trong tự học ở nhà (63)
    • II. Mục tiêu đạy học HS bước đầu đưa ra được những lập luận và viết được lời giải cho các bài tập được giao (63)
    • II. Mục tiêu đạy học (64)
  • Nhom I: Nhom I: BT 2, BT 59, BT 80 (65)
    • Nhóm 2: Nhóm 2: BT 26, BT 58, BT 82 (65)
    • Nhóm 3: Nhóm 3: BT 27, BT 54, BT 81 (65)
  • luận của HS (66)
  • lỏng phụ thuộc vào yếu tố (66)
    • 2.6.5. BTĐT trong hoạt động ngoại khóa về vật lý L. Ý tưởng sư phạm (68)
    • A. soi đây đản khi người ta lên dây đân B. Cải bập bênh khi các em nhỏ choi bap bênh (70)
    • C. Mai khoan khi đang khoan (70)
      • 2.6.6. BTDT trong kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng HS ‘Thingien (71)
  • Sau đây là bài kiếm tra được thiết như đã trình bày ở phần trên (72)
    • 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm (73)
    • 3.5. Tiên hành thực nghiệm 1. Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (73)
      • 3.5.2. Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm (74)
  • Chúng tôi đã trao đổi với Ban giám hi (74)
    • 3.5.3. Chuẩn bị giáo án thực nghiệm sa. Soạn giáo án dạy (74)
  • Được thực nghiệm vào tiết | ya tié (75)
    • 3.6.1. Phân tích định lượng Đề phân tích định lượng chúng tôi dựa trên hiệu quá của việc giảng đạy. Nghĩa là, chủng tôi dựa (76)
  • tư duy logic và vận dụng các kiến đã học của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (80)
    • 3.6.2. Phân tích định tính (80)
    • 3.6.3. Đánh giá (81)
  • KET LUAN (82)
  • 2. Kiến nghị - Đề xuất (82)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (84)
    • 4. Nguyễn Như Hải (2007), Giáo trình logie học đại cương, NXB Giáo dục, Tp HCM (84)
    • 5. Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tỉnh và câu hói thực tễ vật tý 10, NXB Giáo dục (84)
    • 11. Nguyễn Thế Khôi (tông chủ biên, 2006), Vật lý 10 Năng cao, NXB Giáo dục, Tp HCM HCM (84)
    • 13. Pham Thi Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu (84)
    • tỷ 10 Nâng cao Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Tp (84)
      • 15. Pham Thi Phi (2005), Chiến lược dạy học vật (84)
      • 16. Linh Quý, Bủi Ngọc An, An Văn Chiêu (1965), Những câu hỏi và bài toán (84)
      • 23. Phạm Quý Tư chủ biên (2006), Tài lệu bỗi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo (85)
      • 28. Các trang Web tham khảo (85)
  • PHỤ LỤC (86)
    • PHỤ LỤC 1 (86)
    • LOGIC CHO HS (86)
    • giảng đạy chương "Chất rắn và cl (86)
    • 3. Khi bội dưỡng tư duy logic cho HS quý thấy cô quan tâm đến việc bồi dưỡng cho HS (có thê (86)
      • 11. Thấy cô dùng các sách hay nguẫn BTĐT náo (có thé chọn nhiều mục) (87)
      • 2. Trong một tái nạn giao thông giữa xe gắn máy và xe ôtô, Xe máy bị văng ra xa. Có 2 ÿ ngược nhau (89)
      • 4. Tại sao khi chớ người có khối lượng lớn sau xe thì xe khởi hành chậm hơn và dùng lại lâu hơn so với kh ta chạy một mình (89)
      • 5. Đỗ thị nào dưới đây diễn tả 2 xe chuyển động cing chiéu? (89)
      • 6. Hãy nêu một vải dụng cụ mã hoạt động của nó dựa trên quy tắc momient lực (90)
      • 7. Dựa vào bảng s (90)
    • PHIẾU THAM DO Y KIEN GIAO VIEN VE CAC TIET HỌC CÓ SỬ (91)
    • DUNG BTDT (91)
    • PHIẾU THĂM DÒ Ý KIÊN HỌC SINH VỀ CÁC TIẾT HỌC CÓ SỬ (91)
    • DỤNG BTDT (91)
      • 1. Theo các em, giờ học có sử dụng BTĐT có sôi đông hơn các giờ học bình thường khác không? (92)
    • PHỤ LỤC 2 (93)
      • BT 6. BT 6. Gợi ý: So sánh sự nở vi nhiệt của đồng và thép (93)
      • BT 10. BT 10. Gợi § (94)
      • BT 11. BT 11. Gợi (94)
      • BT 12. BT 12. Gợi ý (94)
    • ùnh chất dẫn nhiệt của men răng như thể nảo? Khi cỏc phõn của răng co, dón khụng (94)
      • BT 15. BT 15. Gợi (94)
      • BT 28. BT 28. Gợi ý (95)
    • Dap An: Do hi (96)
    • như thế nảo nếu chất lỏng, (96)
    • màng xà phòng sẽ thay đổi như thế nảo? Khi đó không khí trong bong bóng xà phòng sẽ chuyên (96)
    • Nên người ta chọn nhiệt độ nóng cháy của nước lảm mồ (96)
      • BT 36. BT 36. Gợi ý: Trong quá trình nóng chảy thì nhiệt độ của chất (97)
      • BT 37. BT 37. Gợi Đáp án: Khi diện tích mặt thoáng tăng thỉ tốc độ bay hơi cũng tăng (97)
    • Đáp án: Khi dé nước nóng vào cốc, do tỉnh dẫn nhiệt kém của thủy tinh, lớp bên trong giãn nở (98)
      • BT 46. BT 46. Gợi ý chủng (98)
    • o sánh hệ số nở dài của đồng và thủy tỉnh. Nêu tác hại của sự eo dãn không đều của (98)
    • Đắp án: Khi đâm thủng màng xả phòng ớ giữa sợi chí, lực tác dung lên sợi chỉ là lực (98)
      • BT 52. BT 52. Gợi Đáp án: Khung sẽ chuyển động về phía mũi nhọn vì xà phỏng có hệ số căng bể mặt nhỏ hơn (99)
      • dưới 0 dưới 0 độ, cho nên khi ta chạm tay vào khay nhôm, nước trên da bị mất nhiệt và đông thành đá làm tay dính vào khay (100)
      • BT 59. BT 59. Gợi (100)
    • hí độ ấm tuyệt đổi không đối thi độ ẩm tỉ đối lớn nhất khi độ ấm cực đại cỏ giá trị (100)
    • sẽ để lại một rãnh nước. Áp suất trên mặt nước lúc này là áp suất khí quyền nên rãnh nước sẽ đông, (100)
      • BT 64. BT 64. Gợi ý (101)
      • BT 67. BT 67. Gợi (101)
      • BY 71. BY 71. Goi Dap an (101)
      • BT 73. BT 73. Goi (102)
    • ớp nước móng tại chỗ tiếp xúc với thanh sắt rất nóng (1500”C) sẽ như thế nảo? Hơi (102)
      • BT 81: BT 81: Gợi (103)
      • BT 82: BT 82: Gợi (103)
    • PHỤ LỤC 3 (105)
      • 1. Sự nỡ dài (105)
      • 1. Định nghĩa sự né di (105)
      • 3. Công thức nở đài (105)
      • 1. Định nghĩa sự nỡ kh (105)
    • BT 17. Tại sao người ta lai đốt nóng đai sắt trước khi lắp nó vào bánh xe gỗ (108)
    • khia cạnh vi mô và vĩ mô (108)
      • II. Mục tiêu dạy học (109)
    • kim không chìm (110)
    • lòng khối chất lông nên | do tổng các lực tác dụng (112)
    • Viết lời giải cho các BT sau (116)
      • BT 22: BT 22: Khi đặt nhẹ lưỡi lam vả kim khâu trên mặt nước thì sẽ có hiện tượng gỉ xảy ra? Giải thích (117)
      • BT 49: BT 49: Một sợi chỉ được gắn vào một khung kìm loại tròn. Nhúng toàn bộ khung vào (117)
      • BT 50: BT 50: Khi nhúng khung kim loại trồn cỏ gắn sợi chỉ ở giữa khung vào nước xả phòng rồi lay ra ta được hình dạng sợi chỉ như hình vẽ, Nếu đâm thủng mảng xà phòng ở phía bên A (117)
    • 1. Ý tưởng sư phạm (118)
    • định lương được lồng vào thì trong một tiết bài tập không thể nảo bao quát hết các kiến thức đã học (118)
    • dặn HS làm trước BT 62, BT 38 ở nhà (118)
      • trong 2 trong 2 phút (119)
      • BT 63. BT 63. So sánh nhiệt dung (119)
      • BT 64. BT 64. Nhiệt độ sôi của (120)
      • BT 64. BT 64. Khi đậy vun nỗi thật chặt sẽ lâm áp (120)
      • BT 62: BT 62: Khi đun 1/ nước và l/ rượu thì trường hợp nào chất lỏng sôi nhanh hơn (121)
      • BT 38: BT 38: Tại sao xung quanh ly nước đá có đọng những giọt nước” (122)
      • BT 63: BT 63: Khi trời nóng ta ngâm mình trong nước lại thấy nước mát hơn không khí. Nhưng khi bước ra khói nước ta lại thấy (122)
    • không khí mát hơn nước. Tại sao có điều lạ như vậy? (122)
    • kiến thức vật lý mà em đã học hãy lí giái xem điều này có đúng không? (122)
    • Bai tap vé nha (122)
      • BT 39: BT 39: Tai sao ta khdng thé hoa long khi oxi, hidrd, nitơ bằng cách nén chúng ở nhiệt độ phòng? (122)
      • BT 66: BT 66: Tai sao khi chạm nhanh ngón tay ướt vào chiếc bản là nóng thỉ ta không bị phóng? (122)
    • THÊ" (125)
    • PHỤ LỤC 4 MINH CHỮNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (127)
      • Cau 2:10 até) (132)
      • Chiờn 49) Chiờn 49) ni 1ỡ) ca tuật cõn phống ứ 30C ló A81 T99 ẹa ớđỗt sẽ thỳy đi ai t li đờ là bệ hệt te tg thn cậcL3Ết ăn em biet ting Kea pr ig i (137)
    • BALAN (137)
    • 34;PHIẾU DỰ GIỜ (139)
    • 34;PHIẾU DỰ GIỠ (141)
    • cấu 14,8, Các (142)
      • tự 08 tự 08 trở xuống, (142)
      • Chea 2 phely pep mei, WL new bat Hhibe (143)
      • trony 9 trony 9 ed bint than the man Uae (143)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương(Luận văn thạc sĩ) Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương

Vai trò cũa tư duy logic trong các loại tư duy

Cơ sở lý luận của tư duy logic 'Tư đuy logic là một bộ phận hợp thành của tư duy khoa học nên cỏ vai trò to lớn trong nhận thức

khoa học Chính vi vậy con người tìm hiểu về nó rắt sớm vả đã hình thảnh những nghiên cứu về tư duy logic, đó là logie học Tư duy logic là giai đoạn nhận thức lý tinh, sử dụng các hình thức cơ bản như: khái niệm, phán đoán, suy luận cùng với các thao tác logic xác định của chủ thể nhằm tạo ra các trí thức mới với mục đích phản ánh ngày cảng sâu sắc hơn, đây đủ hơn về hiện thực khách quan Đo đỏ, để nâng cao năng lực tư duy logic cần phải nắm bắt được các khái niệm, các quy luật cơ bản của logic học

1.1.3.1 Các khái niệm cơ bản của logic học

Trong phần này chúng ta sẽ đề cập đến những khái niệm rất cơ bản mọi quá trình nhận thức đều sử dụng đến, đó là: khái niệm, phán đoản, suy luận a Khái niệm

Khái niệm là hình thức tư đuy phản ánh những thuộc tỉnh bản chất, những đầu hiệu cơ bán khác biệt của các sự vật hiện tượng của hiện thực, Đặc điểm của khái niệm: [14]

~_ Khái niệm có tính chất trừu tượng và khái quát hơn biểu tượng Khái niệm có thể phản ánh cá những thuộc tính, những mối quan hệ mà ta không thể hình dung dưới dạng hình ảnh trực quan được

~_ Khái niệm liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.

~_ Khải niệm có tỉnh biển đổi theo hưởng ngảy cảng chính xác hóa vả phân hỏa Mức độ phù hợp của nội dung khái niêm với nội dung khách quan của sự vật, hiện tượng mả nó phản ảnh còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thực tiễn, trình độ nhận thức của con người

~_ Mỗi một khái niệm đều có nội hảm vả ngoại diên Nội hàm của khái niệm là tập hợp những thuộc tỉnh của đối tượng hay các đối tượng cùng loại được phán ánh trong khái niệm, Ngoại diễn của khái niệm lả tập hợp tắt cả các đổi tượng được khái quát trong khải niệm, cỏ những thuộc tỉnh xác định của đối tượng ấy Nội hàm và ngoại diên của khái niệm có quan hệ ngược nhau, khái niệm mã nội hàm càng nhiễu dấu hiệu thì ngoại diễn cảng hẹp và ngược lại Nội hảm và ngoại điền có thể ig hod thu hẹp lại

Vấn đề quan trọng nhất của xây dựng khái niệm là định nghĩa khái niệm Định nghĩa khái niệm là nêu lên nội hảm khái niệm hoặc xác lập ý nghĩa của các từ biểu thị khái niệm Khi định nghĩa một khái niệm phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ sau: phân biệt sự vật cần định nghĩa với tất cả các sự vật khác tiếp cận với nó; vạch ra những dẫu hiệu bản chất của sự vật cần định nghĩa b Phán đoán Phán đoán là hình thức eơ bản của tư duy, dưới dạng khẳng định hay phủ định, thể hiện nhận thức của con người về những đối tượng trong thể giới khách quan Đặc điểm của phán đoán

~_ Phản đoán có phản ánh:

+ Các dấu hiệu hay các thuộc tính thuộc vẻ, hay không thuộc về cá sự vật, hiện tượng

+ Các quan hệ giữa các lớp đôi tượng

+ Quan hệ cùng tồn tại của các thuộc tính trong củng một sự vật

+ Các quan hệ không tương thích của các thuộc tính của sự vật

+ Các quan hệ phụ thuộc của hiện tượng này vảo hiện tượng khác

~_ Trong phản đoán bao giở cũng chỉnh xác đối tượng của tư tưởng và ngôn ngữ biểu thị phán đoán là câu Vi dy trong phán đoán “Đồng là kim loại” thì đổi tượng của tư tưởng là “đồng”

Phán đoán được phân làm hai loại là phán đoán đơn vả phán đoán phức Phán đoán đơn là phán đoán được tạo thành từ mỗi liên hệ giữa hai khái niệm Phân đoán phức là phản đoản được tạo thảnh từ nhiều phán đoán đơn

Tinh chu diễn và không chu mn của các thuật ngữ trong phản đoán: trong một phán đoán nếu chủ ngữ hay vị ngữ chí gồm một hay một số đổi tượng thuộc ngoại điên của khái niệm thì ta nói chú ngữ hay vị ngữ đỏ không chu diên Nếu chủ ngữ hay vi ngữ chỉ toàn bộ đối tượng thuộc ngoại diễn của khái niệm thì ta gọi là chủ diễn.

GV phải khéo léo lỗng ghép những kiến thức cơ bản của logic học về khái niệm và phản đoán ửi dưỡng cho HS vi đõy là điều kiện cả vào nội dung đạy học môn học đề cho việc thực hiện các

phép suy luận

© Suy luận Suy luận lá quá trình nhận thức hiện thực một cách gián tiếp Đó là quá trình nhận thức trong đó

từ một hay nhiều phán đoán đã được chứng minh đẻ rút ra phán đoán mới (kiển thức mới)

Các quy luật cơ bản của logic học Ở đây ta chí chủ trọng đến hình thức của tư duy logie do đỏ, ta sẽ nghiên cứu về các quy

“Mỗi sự vật luôn đẳng nhất với chính nó "-

Quy luật này đảm bảo cho tư duy có tính xác định Chừng nảo sự vật, hiện tượng vẫn là nó chưa bị biển đổi thành cái khác thì nội hàm của khái niệm về sự vật đó phải được giữ nguyễn, phải được đẳng nhất

Việc nhận thức đây đủ và vận dụng đúng đắn quy luật đồng nhất tạo điền kiện đầu tiên và cơ bản quyết định việc hình thảnh tính nhất quần rõ ràng, chính xác, mạch lạc và khúc chiết trong quá trình lập trong tư duy ii Quy luật cắm mâu thuẫn

“rong cùng một quan hệ và cùng một lúc một sự vật không thể vừa lã A, vừa không là 4”

Quy luật đảm bảo cho tư duy có tính nhất quán Hai ý kiến trái ngược nhau về cùng một sự vật, được xem xét trong cùng một thời gian và cùng một mối quan hệ thì không thể đồng thời là chân thực Ít nhất phải có một ý kiến là giả dối

Việc nắm vững và vận dụng đủng đắn quy luật cẩm mâu thuẫn giúp cho con người tránh được những mâu thuẫn logic trong quá trình suy nghĩ nhằm hình thành tính hệ thông, rõ ràng, mạch lạc, chỉnh xác trong lập luận Quy luật loại trừ cái thứ ba (quy luật bài trung)

“Một sự vật trong cùng một lúc, hoặc tần tại (né là 4) hoặc không tổn tại (nô không là 4) chứ không côn khả năng thử ba nào khác ” Điễu đỏ có nghĩa lả hai phán đoán cỏ hình thức logic xác định phủ định lẫn nhau, trong cùng một quan hệ, trong cũng một thời gian thì nhất định phải có phán đoán là chân thực, một phản đoán sai, chân lý không thể có ý kiến thứ ba

Việc nắm vững và vận dụng đúng đắn quy luật loại trừ cái thử ba sẽ giúp nêu ra cơ sở, cách thức chắc chắn đẻ lựa chọn một trong bai tư tưởng, phân đoán mâu thuẫn nhau là chân thực iiii Quy luật lý đo đầy đủ

“Môi luận điểm rút ra trong quả trình lập luận, chỉ được thừa nhận là đúng đắn khi có đây đủ các lÿ do chan thee”

Quy lu giải, chứng minh một cách chặt chẽ trên một cơ sở đủ để thể hiện sự hợp lí đúng đắn của chủng ý do đẫy đủ đôi hỏi những luận điểm, quan niệm, tư tưởng của chủng ta phải được lí Điều này đảm bảo cho tư duy có tính khoa học, có sức thuyết phục

Việc nắm vững và vận dụng đúng đắn nội dung của quy luật lý do đầy đủ giúp cho con người luôn có ý thức về tỉnh chân thực và lập luận có căn cứ khi đưa ra các ý kiến, các quan điểm của mình để thuyết phục người khác

Trong bến quy luật của logic hình thức thì mỗi quy luật có một chức năng logic khác nhau

Nhưng giữa chúng có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau Nếu vi phạm một trong bốn quy luật đó đều dẫn đến sự phá vỡ tư đuy logic và tất yêu là dẫn đến sai lẫm trong tư duy, Ngược lại, nếu vận dụng bốn quy luật nảy một cách có ÿ thức sẽ lả điều kiên cần đề nhận thức đúng thể giới khách quan

1.1.4, Bồi dưỡng từ duy logic cho HS trong dạy học vật lý Đối với HS ở trường THPT, logic học không được đưa vào chương trình dạy học như một môn chính khóa như toán, lý, hỏa Đo đỏ GV không thể đạy cho HS môn logic học trước rồi sau đó HS mới vận dụng các quy luật logic để suy nghĩ, lập luận GV phái bồi dưỡng tư duy logic cho HS bằng cách thông qua việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thẻ để HS tích lũy dẫn kinh nghiệm đến một lúc nào đó HS sẽ tự tổng kết thành những quy tắc đơn gián thường dùng.

Nội dung bồi dưỡng tư duy logic a Rén luyện thao tác tư duy và kỹ năng suy luận logic

thường dùng khi HS hình thành các khái niệm vật lý cũng chỉnh là các thao tác tư duy, các phép suy luận logic cần phải bồi dưỡng cho HS

$#ˆ Rèn luyện các thao tác tư duy

“Một trong những hình thức quan trong của tri thức khoa học vật lý là những khải niệm vật lý

Việc hình thành các khải niệm vả việc thiết lập mỗi quan hệ giữa chúng được giải quyết trong quá trình thực hiện các thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sảnh, định nghĩa, trừu tương h quát hóa, hệ thống hóa và cụ thể hỏa" [20]

Các thao tác tư duy bao gỗm:[17]

~_ Phân tích là dùng trí óc để tách đối tượng tư duy thành những bộ phận, những thuộc tính, những mỗ

— Téng hop la dùng tri óc đưa những thành phẫn đã được tách rời nhở sự phân tích thành một chỉnh thể liên hệ, quan hệ đề nhận thức đối tượng sâu sắc hơn

—_ So sánh la ding tri de để xác định sự giỗng nhau, khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng

~_ Trữu tượng hóa là thao tác trí tuệ trong đó chủ thể đủng trí óc gat bỏ những thuộc tính, những bộ phận, những quan hệ không cẩn thiết về một phương diễn nào đó mã chỉ giữ lại những yêu tô cần thiết để tư duy,

~—_ Khái quất hỏa lả thao tác trí tuệ trong đó chủ thể tư duy dùng trí óc để bao quát nhiều đối thuộc tính chung và bản tượng khác nhau thành một nhóm, một loại trên cơ sở chúng có một chất, những mỗi quan hệ cỏ tỉnh quy luật

Trong các thao tác tư duy trên thì sự trừu tượng hóa, khái quát hóa và cụ thể hóa giữ vai trỏ chủ yếu Sự trừu hóa diễn ra trên cơ sở phân tích, so sánh, Kết quả của quá trình này sẽ là dữ liệu tiếp theo cho quá trình khái quát hóa để từ đó hình thành khái niệm Sau khi hình thành khái niệm nhờ sự cụ thể hóa mà HS phát hiện ra những biểu hiện trong thực tế của các trừu tượng khoa học

Ví dụ để hình thành khái niệm “chuyên động thắng đều” HS phải quan sát nhiều chuyển đông trong thực tễ, từ đó đặt ra câu hỏi: chuyên động thẳng đều có những đặc điểm gì? Quỹ đạo chuyên động có dạng như thế nảo? Tốc độ chuyển động của các vật như thể nảo? Bằng cách so sánh các chuyển động đã quan sát được, phân tích để tìm cái chủ yếu của hiện tượng, trừu xuất những cái không chủ yếu, không bản chất của biện tượng, từ đó định nghĩa khái niệm "chuyên động thắng đều” Tiếp theo là sự cụ thê hóa, HS sẽ nhận biết những biểu hiện của khái niệm chuyển động thắng, đều trong thực tế

Như vậy, trong dạy học vật lý phải rèn luyện cho HS các thao tác tư duy nêu trên bằng cách tạo cơ hội cho HS được huy động, thực tập và rèn luyện chủng

+ Ren luyện kỹ năng suy luận logic

Trong quá trình hình thành khái niệm, xây dựng định luật, lý thuyết, ứng dụng kiến thức, những suy luận logic như suy luận quy nạp vả suy luận điển dịch luôn được sử dụng, giữa chúng có mỗi quan hệ chặt chẽ Trong bước đầu học tập vật lý, HS đi từ những kiến thức cám tính, cụ thể của các sự kiện, bằng phép quy nạp đí đến nhận thức những quy luật của tự nhiên, nghĩa là đi từ cụ thể đến trừu tượng, giai đoạn này sử dụng suy luân quy nạp Để ứng dụng những quy luật, những lý thuyết khái quất đã bọc vào giải quyết những vấn để của thực tiễn thì phải áp dụng phép suy luân diễn dịch Phép suy luận diễn dich cho phép chuyển từ trừu tượng đến cu thé lim cho các khái niệm, các quy luật có ý nghĩa thực tiễn Đề cho hoạt động nhận thức đạt kết quả tốt và được thực hiện với tốc độ ngảy cảng nhanh thì người GV ngoài việc rèn luyện các thao tác tư duy cần phải rèn luyện thêm cho HS các phép suy luận logic đã nêu ở trên b Rèn luyện ngôn ngữ

Nhu đã biết ngôn ngữ là hình thức biểu hiện của tư duy Mỗi một khái niệm được biểu diễn bằng một từ hay một cụm từ, mỗi một phán đoán được biều diễn bằng một câu hay một mệnh đẻ, mỗi

một suy luận thi bao gém nhiễu phán đoán liên tiếp Ngoài ra, riêng đối với bộ môn vật lý có một số

Bài tập định tĩnh (BTĐT) về vật lý

BTĐT là loại bai tập khi giải HS không cẩn phải thực hiện những phép tính phức tạp mã HS phải sử dụng những suy luận logic, dựa trên những định luật vật lý, hoặc dùng phương pháp đỗ thi, thi nghiệm, nếu cần có thể sử dụng những phép tính đơn giản có thể nhằm được [19]

Vị trí, vai trò của BTĐT trong việc thực hiện các nhiệm vụ của dạy học vật lý ở trường THPT

Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ chung của đất nước đông thời dựa vào đặc điểm nội dung mả bộ môn vật lý ở THPT có những nhiệm vụ sau:

~—_ Nhiệm vụ giáo dưỡng: trang bị cho HS kiến thức phố thông, cơ bản, hiện đại, có hệ thống về vật lý

~_ Nhiệm vụ phát triển: phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đẻ ở HS, rên luyện những thao tác tư duy, những hành đội chiểm lĩnh kiến thức vật lý, vận dụng sảng tạo để giái quyết vẫn để trong học tập vả hoạt động thực phương pháp nhận thức cơ bản nhằm giúp HS tiễn sau này

— Nhiém vụ giáo dục: bồi dưỡng thể giới quan duy vật biện cÍ giáo dục lòng yêu nước, thái độ đối với lao động, đối với công đồng và những đức tỉnh khác đối với người lao đông

~_ Nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp: góp phần giáo dục kĩ thuật tông hợp và hướng nghiệp cho HS

Những nhiệm vụ trên không tách rời nhau mà luôn gắn liễn nhau, hỗ trợ nhau Tuy nhiên, trong những nhiệm vụ đó thì hai nhiệm vụ quan trọng nhất là trang bị kiễn thức và phát triển tư duy khoa học cho HS, vì hai nhiệm vụ này sẽ là cơ sở cho việc thực hiện các nhiệm vụ còn lại, nhiệm vụ phát triển là đông lực đồng thời là mục đích cuỗi cùng của qì

Muốn bồi đưỡng tư duy khoa học thì trước tiên phải bỗi dưỡng tư đuy logic vi đây lả một trong trình đạy học hai bộ phân hợp thành của tư duy khoa học Và một trong những cách để bỗi dưỡng tư duy logie cho HS là cho HS luyện tập với các BTĐT Vì bản thân các BTĐT rất có ưu thể trong việc bồi dưỡng các thao tác tư duy, các phương pháp suy luận logic cho HS (vẫn để này sẽ được trình bảy kĩ hơn ở phần 1.3.2 và 1.3.3), Mặt khác, BTĐT do không có những phép biến đổi toán học phức tap, không bị mặt toán học lâm lu mở bản chất vật lý của hiện tượng nên còn giúp cho HS khắc sâu các kiến thức và hiện tượng vật lý đã học Khi xây dựng kiến thức HS đã nắm được cái chung, cải khái quát của các khái niệm, định luật và cũng là cái trừu tượng thi khi giải bài tập HS sẽ nắm bắt được những biểu hiện cụ thể của chúng

Như vậy, vi trí và vai tỏ của BTĐT trong việc thực hiện các nhiệm vụ của dạy học vật lý ở trường THPT cỏ thể được thể hiện bằng sơ đồ 1.3:

Thể giới quan duy vật biện chứng —

Kiến thức phỏ thông |€ IBTĐ' [Tư duy logic x |Giáo dục kĩ thuật tông hợp| Z và hướng nghiệp cho HS

So dé 1.3 lị trí, vai trỏ của BTĐT trong việc thực hiện các nhiệm vụ của day học vật lý ở trưởng THPT

Theo sơ đồ 1.3 chúng tôi muốn chỉ ra rằng có thê nói BTĐT giữ một vai trò rất quan trong trong việc thực biện các nhiệm vụ của dạy học vật lý ứ trường phô thông, Nếu sử dụng BTĐT bôi dường tư đuy logic cho HS, giúp trình độ tư duy cúa HS phát triển thi HS có thể thu nhận kiển thức một cách sâu sắc, vững chắc Khi hai nhiệm vụ phát triển tư duy và cung cấp kiến thức phổ thông cho

HS được thực hiện tối thì nó sẽ góp phân to lớn vào việc thực hiện hai nhiệm vụ cỏn lại Bởi vì thế giới quan khoa bọc chỉ có thể hình thành vả phát triển trên cơ sở vốn kiến thức khoa học của mỗi cá nhân Thể giới quan là sự khải quát hóa cao những hiểu biết của con người về những đặc tính, quy luật vận động của thể giới vật chất Sự khái quát ấy chí có thể thực hiện được khi HS có một trình độ tư duy phát triển vả sự khái quát ấy cũng chỉ có thể trở thành niềm tin sâu sắc khi ta thực sự tin ở những quy luật cụ thé của vặt lý học, của khoa học mả ta nghiên cứu

Vật lý học ở trường phổ thông là vật lý thực nghiệm và những phát minh của vật lý được ứng dụng rất nhiều trong đời sông và trong kĩ thuật Việc rên luyện tư duy cho HS là vô cùng cân thiết để giúp HS có sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa quan sát, thí nghiệm vả suy luận lý thuyết để đạt sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

1.2.3 Các loại BTĐT 1.2.3.1 Phân loại BTĐT

Theo logic học việc phân loại cẩn xác định dấu hiệu phân loại Với đổi tượng là BTVL nếu dựa vào phương tiên giải cỏ thể phân chia bải tập thành các dạng: BTĐT, bãi tập định lượng, bài tập thi nghiệm, bãi tập với HS thi có thể chia BTVL thành bải tập tập dượt, bài tập tổng hợp vả bải tập sáng tạo

Theo ÿ kiến riêng, chúng tôi cho ring có thê phân loại bải tập dựa vào vẫn đẻ mã bài tập đó đang thị, nếu dựa vào mức độ khó khăn của bải tập đi đề cập và hình thức trình bày bải giải Nghĩa là bài tập đó đang đề cập về mặt định tính hay định

lượng của sự vật, hiện tượng mà ta đang giải quyết, khi giái phải viết lời giải ra hay chí chọn đáp án

Phương pháp giải BTĐT

Việc rèn luyện cho HS giải bài tập là phân luyện tập chiếm nhiễu thời gian nhất Do đó, GV phải rên luyện cho HS biết cách giải bải tập một cách khoa học, đề đi đến kết quả chính xác

Vì BTĐT cũng nằm trong hệ thông BTVL nên theo một dàn bải chung thì khi giải BTĐT cũng ôm các hước sau:

Bước 1: Tìm hiểu đầu bài

Gồm việc tìm hiểu ý nghĩa vật lý của các thuật ngữ, phân biệt dữ liệu và ẩn tóm tắt đầu bải nếu có, vẽ hình diễn đạt những điều kiện đầu bài nẻi

Bước 2: Phân tỉch hiện tượng

Xác định các giai đoạn diễn biển của hiện tượng nêu trong đấu bải Phải nhận biết mỗi giai đoạn

dùng kí hiệu để có liên quan đến những khải niệm, đại lượng vật lý nào giai đoạn đó bị chỉ phối bởi những đặc tính nào, định luật nào.

Bude 3: Xây dựng lập luận

Thực chất của bước nảy lả tìm mối quan chất, định luật vật lý đã biết

Bước 4: Biện luận Đôi với BTĐT việc biện luận chính là việc kiểm tra lại kết quả thu được có phủ hợp với các định iữa hiện tượng được nêu trong đề bài với các tính luật, quy tắc vật lý vả thực tế không Để có thể tiến hành được các bước trên bắt buộc HS phải sứ dụng đến phương pháp phân tích và phương pháp tông hợp.

Khái niệm “phân tích” được hiểu là sự phân chia cái toàn bộ (các sự vật, hiện tượng vật lý phức tạp) thành các yếu tổ riêng lẻ (các bô phận, các tỉnh chất, các mỗi liên hệ) Nhằm nhận thức bản chất của các yêu tố riêng lẻ, xác định vị trí, vai trò, chức năng của các yếu tố riêng lẻ trong cái toàn bộ,

Khái niệm "tổ lạ hợp” được hiểu là sự liên kết c: yếu tố riêng lẻ đã biết thành cái toàn bộ Sản phẩm của sự kết hợp không phải 1 cải toàn bộ ban đầu nữa mã lã cái toàn bộ đã được nhận thức tới các yếu tổ, các mỗi liên hệ giữa các yêu tô trong sự thống nhất của chúng Nó không đơn giản lá phép cộng của yếu tí tủa cái toàn bộ, là sự liên kết một cách máy móc thành một chỉnh thé ma la sw liên kết xác định nhằm đem lại kết quả mới vẻ chất, sự hiểu biết mới về cái toàn bộ

Trong quá trình giải BTĐT ở bước 1 vả bước 2 mang đậm nét đặc trưng phân tích nhưng còn bước 3 cô thể sử dụng kết hợp cá hai phương pháp trên Trong quá trình giải BTĐT phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp thường gắn chặt với nhau, nghĩa là ta sử dụng phương pháp phân tích ~ tông hợp thông nhất

1.3 BTĐT với việc bỗi dưỡng tư duy logic cho HS trong đạy học vật lý

1.3.1 Giải BTDT là cơ hội để rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho HS

'Việc đầu tiên khi giải một bải tập bắt kỉ là phải tìm hiểu để bài: phái phân biệt được đâu là đữ liệu để bài cho vả đầu lả ân số để bài hỏi Trong giải đoạn tìm hiểu đầu bài của BTĐT HS thường gặp khỏ khăn trong vấn để ngôn ngữ Vì ngôn ngữ trong BTĐT thường gẵn gũi với đời sống hoặc không hoàn toàn phù hợp với ngôn ngữ vật lý,

Với loại bài tập định lượng vẫn đề này ít gấp hơn Vì khi tôm tắt đề bài tập định lượng HS phải dùng kí hiệu toán học để tóm tắt, thông qua đỏ tìm ra các định luật, các quy tắc chỉ phổi các mỗi liên hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cẩn tìm Đề HS có thế sử dụng các kí hiệu tóm tắt đề bài được thì thường ngôn ngữ dùng trong bài tập định lượng khả giống, đôi khi hoàn toàn phù hợp với các ngôn ngữ vật lý

Như đã biết BTĐT có hai đạng cử bản nhất là bài tập giải thích hiện tượng vả bải tập dự đoán hiện tượng xảy ra Trong BTĐT giải thích hiện tượng thì nguyên nhân của các hiện tượng đó là các đặc tính, các định luật vật lý Như vậy, HS phái chuyển những ngôn ngữ trong BTĐT về ngôn ngữ vat ly, dé từ đó có thể phân tích hiện tượng cẩn khảo sắt thánh các hiện tượng đơn giản chỉ tuân theo, một quy tắc, một định luật nhất định Chính điều nảy đã làm phong phú thém ngôn ngữ cho các em, vì ngôn ngữ vật lý đôi khi thể hiện trong cuộc sống theo nhiều dạng khác nhau Vĩ dụ: để chỉ sự thay đổi vị trí của vật nảy so với vật khác theo thời gian thì trong vật lý người ta sử dụng khái niệm chuyển động, nhưng trong cuộc sống ta có thể sử dụng các từ như: đi, chay, bay Mặt khác trong cả hai dạng BTĐT giải thích hiện tượng hay BTĐT dự đoán hiện tượng xảy ra HŠ buộc phải trình bảy những suy nghĩ, những ý tưởng của mình bằng lời nói hoặc bằng cách viết, HS phải lựa chọn các từ ngữ để có thể mô tá một cách thật chính xác những ý nghĩ của mình Nếu việc làm này được thưc hiện thường xuyên thì chắc chắn khá năng trình bảy ÿ tưởng của mình cũng như các khả năng khác có liên quan đến ngôn ngữ (khả năng tranh luận, phê phán, khả năng hợp tác, làm việc theo sẽ được phát triển Với loại bai tap định lượng HS thường chỉ viết các công thức sau đỏ tính toán để tìm đại lượng để bài hỏi, hay với loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan HS chí được chọn các đáp án đã có sẵn, hoặc viết cát dạng bài tập đang này sẽ hạn chế việc phát triển ngôn ngữ của các em và điều này cảng cho thấy ưu nhóm ) cũi âu trả lởi ngắn, điền khuyết, ghép đôi Như vậy, những thế của loại BTĐT trong việc rẻn luyện và phát triển ngôn ngữ cho HS

1.3.2 Giải BTĐT là cơ hội để khắc sâu bản chất vật lý của hiện tượng

Trong khi xây dựng kiến thức HS đã nắm được cái chung, cái khái quát của các khái niệm, các định luật và cũng là cái trừu tượng Khi làm bài tập thì HS sẽ nắm được biểu hiên cụ thể của chúng, trong thực tổ Mặc đủ bải tập định lượng và BTĐT đều có công dụng nảy, tuy nhiên do đặc điểm của bài tập định lượng nên khi giải chúng HS phải thực hiện một loạt các phép tính toán, việc làm này dẫn đến toán học hóa BTVL, HS khó hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng một cách sâu sắc Nhưng đối với BTĐT thì khác, BTĐT có thể giúp HS nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng một cách sâu sắc vì:

~ BTĐT đưa được những lý thuyết vừa học lại gần cuộc sống, chính điều này đã làm tăng thêm sự hứng thú của các em HS, giủp cho các em có tỉnh thần ham học hỏi, tao điều kiện cho óc quan sát của các em phát triển, làm cho vật lý học gẫn hơn với cuộc sống

~ Khi giải BTĐT HS phải phân tích được hiện tượng phức tạp thành các hiện tượng đơn giản đồng thời tìm ra nguyên nhân hay các quy tắc, định luật chỉ phổi các hiện tương đơn giản đỏ Từ đó tổng hợp lại để có cái nhìn đây đủ về sự vật hiện tượng cân nghiên cứu Chính trong quá trình nảy HS sé ty minh tim hiểu về bản chất của sự vật hiện tượng một cách sâu sắc nhất

~ Việt giải BTĐT còn giúp cho HS phân tích được nội dung vậy lý trong các bài tập định lượng

Vi du: dé bai tap s 725 trang 78 SBT vat lý 10 năng cao như sau Một vành khuyên mỏng có đường kinh 34mm, đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới một lỗ xo để thẳng đứng Nhúng vành khuyên vàa một các nước tôi cầm đâu kia của lò xo kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thầy lò xo dần thêm 32mm Tỉnh hệ số căng bẻ mặt cúa nước, biết rằng độ cứng của lỏ xo lis 0,005N/em Đây là một bài tập định lượng, tuy nhiên để giải được bải tập này HS cẩn phải phân tích hiện tượng thể hiện trong bài: Tại sao có thể tỉnh hệ số căng bẻ mặt của chất lóng dựa vào thí nghiệm trên?

HS phái phân tích được các lực tác dụng lên vành khuyên rồi áp dụng định luật I Newton để tìm câu trả lời Khi đã biết độ lớn của lực đàn hồi bằng độ lớn lực căng mặt ngoải thì HS mới có thể áp dụng công thức cúa lực căng mặt ngoài và lực đàn hỗi để tính hệ căng mặt ngoài của nước

Tóm lại, vật lý là một môn khoa học giúp học sinh nắm được qui luật vận đông của thế giới vật chất và BTVL giúp học sinh hiểu rõ những qui luật ấy, biết phân tích và vận dụng những qui luật ấy vào thực tiễn Trong nhiều trường hợp mặt dù người giáo viên có trình bảy tài liệu một cách mạch lac, hợp logic, phát biểu định l chỉnh xác thi đó chỉ là điều như hiểu được sâu sắc bản chất vật lý của hiện tượng Thông qua việc giải các BTĐT dưới hình thức chính xác, làm thí nghiệm đúng yêu cẩu, qui tắc và có kết quả :ẫn chứ chưa đủ đẻ học sinh hiểu và nắm sâu sắc kiến thức cũng này hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huỗng cụ thé thì kiễn thức đó mới trở nên sâu sắc và hoàn thiện

1-3-3 Giải BTĐT là cơ hội để rèn

Trong quá trình giải quyết các tỉnh huống cụ thể do các BTĐT đất ra, HS phải sử dụng các thao in cae thao tic tur duy tác tư duy như phân tích, so sánh, đối chiều, trừu tượng hóa, cụ thẻ hóa, tông hợp, khái quát hóa đề giải quyết vẫn đề

Ví dụ: khi giải bai tập sau “Trong các chất sau: nước sạch, rượu, thủy ngân Chất nảo có thể rot cao hơn miệng cốc thủy tỉnh sạch?”

Khi tiễn hành các bước giải bai tập trên HS sẽ sử dụng các thao tác tư duy sau

~_ Phân tích dé bai tìm ra dữ liệu để bai cho (các chất: nước sạch, rượu, thủy ngân, thủy tình sạch; bễ mặt chất lỏng cao hơn miệng cdc) va van dé ma dé bai hoi (chat long nao rot cao hon miệng cốc

~ So sánh giữa các chất đã cho có những đặc điểm gì giống nhau, và khác nhau

tây dựng

chuỗi suy luận logic đảm bảo tính khoa học (vật lý) và tính logie (khoa học logic) rõ rằng, mạch lac, khúc chiết và thuyết phục

Từ phân tích trên ta thấy rằng khi giái BTĐT bắt buộc HS phải thiết lập cho được mỗi quan hệ

giữa các hiện tượng vật lý, hay các điều kiện cụ thể cho trước với các đặc tính, các định luật vật lý

Thực trạng sử dụng BTĐT trong dạy học vật lý theo định hướng bồi đưỡng tư duy logic

cho HS trong thực tiễn dạy học ớ một số trường THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

1.4.1 Nhận thức của GV về BTĐT và việc bồi dưỡng tư duy logic cho HS

Khi tìm hiểu nhận thức của GV vẻ BTĐT và việc bôi dường tư duy logic cho HS bằng phiếu thăm dò ý kiến (phụ lục 1a), chúng tôi thu được kết quả điều tra từ 30 GV của 6 trường như sau:

30% GV cho rằng việc bồi dưỡng tr duy cho HS là rất cần thiết, 70% GV cho rằng việc bồi dưỡng tư duy là cẵn thiết Vậy, tất cả các GV trả lời phiếu thăm dò ý kiến đều nhất trí rằng cần phải bồi dưỡng tư duy logic cho HS

Có khoảng 40% GV cho rằng đề bồi dưỡng tư duy logic cho HS thì cần phải bồi dưỡng cả ba mặt: thao tác tư duy, năng lực lập luận và ngôn ngữ Trong 40% GV này lại có hết 30% GV còn lẫn lộn giữa thao tác tư duy va thao tác tay chân

100% GV cho rằng có thể rèn luyện tứ duy logic cho HS thông qua quá trình hình thảnh kiến thức mới và vận dụng kiến thức đã học để giái bải tập trong tiết học thực hành gidi BTVL 80% GV cho rằng có thê tiến hành thông qua tiết ôn tập hệ thống hóa kiến thức vả chỉ có 5% GV cho rằng có thể thực hiện thông qua hoạt đông ngoại khóa Như vậy, đa số GV đều cho rằng có thể rẻn luyện tư duy logic cho HS thông qua các tiết như: tiết học kiển thức mới, tiết học thực hành giải BTVL, tiết học ôn tập tông kết hệ thông hóa kiễn thức.

100% GV đều chọn BTĐT có ưu điểm hơn bài tập định lượng và bài tập TNKQ trong việc rèn luyện ngôn ngữ cho HS Nhưng có khoảng 70% GV cho biết họ không thưởng xuyên sử dụng, BTĐT vì BTĐT ít sử dụng trong thi cử 30% GV còn lại thi cho biết họ thường sử dụng BTĐT trong kiểm tra kiến thức cũ đầu tiết hoặc cũng có lại các kiến thức vửa mới học ở cuối tiết và các GV này lại đồng ÿ rằng các câu hỏi yêu cầu HS lặp lại một quy tắc (một định luật bay một khái niệm ) vat ly là một BTĐT

100% GV cho rằng BTĐT có vai trỏ quan trọng trong hệ thống BTVL Các GV này đưa ra nguyên nhân như sau: BTĐT là bước đu để học tốt môn lý, BTĐT có thể giúp HS làm quen với ách BTĐT tại hiện tượng vật lý, giúp HS nắm lại lý thuyết, kiên thức đã học Tuy nhiên lượng s; thư viện trường nơi các GV công tác không nhiễu, lượng sách BTĐT trong tủ sách của các GV chiếm khoảng 30% trở xuống Sách BTĐT được GV sử dụng nhiều là “Những BTĐT Vật lý cấp ba _ Tỏc giả M.E.Tultrinxkù”, chiếm 60%,

Như vậy, kết quả thu được cho thấy hẳu hết các GV đều nhận thấy rằng phải bồi dưỡng tư duy logic cho HS để HS có thể tự mình nắm bắt những kiến thức mới Tuy nhiên, rit nhiều GV không hiểu được phải bồi dưỡng tư duy logic cho HS như thế nào, Việc các GV đồng ÿ với nhận định "Các câu hỏi yêu cầu HS lặp lại một định luật (một quy tắc) vật lý là BTĐT” cho thay ede GV quan niệm rằng một BTVL hay một câu hỏi mã khi giái hay trả lời mà không phải tính toán là BTĐT Nhưng, chủng tôi cho rằng các câu hỏi trên chỉ đơn thuẫn rẻn luyện tư duy cho các em ớ mức độ nhớ, không có tác dụng trong việc rén luyện các thao tác tư duy, khả năng suy luận logic cũng như ngôn ngữ cho các em Chúng tôi tam gọi các câu hỏi như vậy là “các câu hỏi giáo khoa” Qua kết quả điều tra như trên chúng tôi cho rằng cần phải giúp GV hiểu rõ thế nảo là một BTĐT, chẳng hạn hiểu được

BTĐT được phản thành mấy loại, phương pháp giải BTĐT, hình thức thể hiện của BTĐT Khi hiểu rõ được BTĐT thì GV mới có thể sử dụng loại bài tập này bồi dưỡng tư duy cho HS

1.4.2, Các tài liệu về BTĐT trong thực tiễn dạy học

Theo điều tra của chúng tôi thì hiện nay các nguồn tư liêu về BTĐT vả các sách về BTĐT được xuất bản không nhiều Khi m quay sách thậm chí cả trong thư viện quốc gia rất khỏ kiểm được các sách về BTĐT Nguồn tư liệu phổ biến hiện nay là mạng internet cũng không có nhiều BTĐT

Các sách về BTĐT kinh điển gồm có:

— Những BTĐT Vật lý cấp ba — Tác giả M.E Tultrinxki — Người dịch Nguyễn Phúc Thuần, Phạm Hỗng Tuất (1978), NXB Giáo dục

— Những ngụy biện và nghịch lý về Vật lý — Tác giả B.H Langhe — Người địch Nguyễn Hữu

"Ngoài ra trong thư viện vả trên thị trưởng sách còn có một vải cuỗn sách BTĐT như:

~ _ Bộ sách Bài tập định tinh va câu hỏi thực tế ( Vật lý 6 ~ Vật lý 12) ~ Tác giả Nguyễn Thanh Hải (2001), NXB Giáo dục

~_ Những câu hỏi vả bai toán vật lý có nội dung thực tế - Nhóm tác giả: Linh Quý, Bủi Ngọc Quỳnh, An Văn Chiêu (1965), NXB Giáo dục

Thực rã tìm một quyền sách có chữ "BTĐT" trong tựa sich rất khó, các BTĐT nằm lẫn với các loại bải tập khác trong các sách như:

~—_ Vật lý vui ~ Tác giả L A Pê ~ ren ~ man - Người dich Phan Tất Đắc (1976), NXB Giáo dục

~_ Bất ngờ lý thú trong vật lý ~ Nhóm tác giả: Mạnh Hùng và Việt Thanh (1985), NXB Da

Nẵng Điều nảy cho thấy rằng lượng sách BTĐT được xuất bản khá khiêm tốn bên cạnh các sách về: luyện thi đại học, bài tập định lượng, bài tập trắc nghiệm khách quan Nguồn BTĐT không nhiều cũng là nguyên nhân dẫn đến việc các GV ít sử dụng loại bài tập nảy trong giảng dạy, Dĩ nhiên có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nguồn BTĐT khan hiểm, một trong những nguyên nhân phái kể đến là do chương trình nặng không cho phép GV dành thời gian để giái các BTĐT, do áp lực thi cir không cho phép GV dững lại ở các BTĐT lâu mà phải rèn luyện cho các em kĩ năng tính toán để đáp ứ kỉ kiểm tra cần phải có ci ạ chỉ tiêu thì cử Để BTĐT được sự quan tâm đúng mức tôi nghĩ rằng trong

BTĐT xen kẽ với các bải tập định lượng dụng BTĐT cũng sẽ được thực hiện phô biển hơn, điều này sẽ góp phần không nhỏ trong việc phát triên tư duy logic cho HS, góp phần nâng cao chất lượng day hoe

1.4.3 Tư duy logic của HS lớp 10 ở một số trường THPT Thành phố Hỗ Chí Minh

1.4.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá về tư duy logic của HS lớp 10 Dua vao trình độ của HS và nội dung rèn luyện tư duy logic cho HS, chúng tôi cho rằng khi học lớp 10 THPT các em HS phải có được các khá năng sau mình bằng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết như: trả lời các u thực hiện được thì không những

nguồn tải liệu về BTĐT tăng lên

—_ Khả năng diễn đạt ý tướng c¡

cầu hỏi, viết lời giải cho các bài toán, trình bảy ý tưởng cúa mình về một vấn đẻ được tháo luận

Bài kiểm tra đánh giá tư duy logic của HS lớp 10 THPT

Căn cứ vào những tiêu chỉ trên chúng tôi đã soạn một bài kiểm tra (phụ lục 1.b) nhằm kiểm tra va đánh giá trình độ tư duy logie của HS lớp 10 ở một số trường THPT trong địa bản Thành phô Hỗ

Trong quá trình Lim bai kiểm tra các thao tác tư duy như: phân tích, so sánh, tông hợp, trửu tượng hôa, khái quát hóa, cụ thể hóa luân được sử dụng đan xen, hỗ trợ lẫn nhau Do đó, các câu trong bải kiểm tra sẽ kiểm tra được một loạt các thao tác tư đuy này Ngoải ra, chúng tôi đã sử dụng một số câu trong bải kiểm tra nghiêng về một thao tác tư duy cụ thể nhằm kiểm tra xem khi chuyên từ việc thực hiện một thao tác tư duy sang việc thực hiện nh thực hiện như thế nảo (để hay khó) thao tác từ duy cùng một lúc thì các em sẽ

'Các câu kiểm tra riêng một thao tác tư đuy cụ thê lả:

Cấu kiểm tra “Thao tác tư duy

Bên cạnh đó chúng tôi đã sử dụng các câu sau để kiểm tra khả năng trình bảy ngôn ngữ và khả năng suy luận của các em:

Câu kiểm tra Yêu tô kiểm tra

12348 Khả năng trình bảy ngôn ngữ

Kết quả đánh giá năng lực tư duy logic của HS lớp 10 ở một số trường THPT Thành

Chúng tôi đã tiễn hành kháo sát với 456 HS (thuộc các trường Lương Thể Vinh, Ngô Gia Tự) sau khi học xong học kỳ ẽ lớp 10 THPT năm học 2008 ~ 2009 và thu được kết quả như sau

Các yêu tô đo lường Số HS đạt yờu cầu | Tù lệ HS đạt yờu cõu

Thao tác tư duy_ | Phân tích (câu 6) 401 88%

Khả năng trình a ae Câu 3 251 ie yest cau4 182

Khả năng suy luận | câu 1, câu

(đạt từ 3 câu trở lên) | câu 4, câu 7

Từ những số liệu trên chúng tôi có nhận xét như sau:

~_ Đối với những câu nghiêng về một thao tác tư duy cụ thể hoặc các câu chỉ yêu cẩu diễn đạt các câu trả lời ngắn (như câu 6) thì hầu như các em làm khá tốt

~ Nhưng đi với những câu yêu cầu phải có sự vận dụng đồng bộ của nhiều thao tác tư duy: hoặc những cõu đũi hỏi HS phải trỡnh bảy ý kiến của mỡnh theo một trỡnh tự logùe (như cõu 1, 2, 4) thì các em cịn gặp nhiều khĩ khăn Lời văn trình bày cịn lũng củng hộc sắp xếp các ý chưa theo một trình tự hợp lý, chưa chặt chẽ

~_ Những điều trên cho thấy tư duy logie của các em chưa tốt Tuy nhiên các GV THPT mặc dù đã nhận thấy được tầm quan trong của tư duy logic và đều cho rằng cần phải bồi đưỡng tư duy logic cho HS nhưng lại chưa chú trọng đến việc thực hiện bồi dưỡng tư duy logic cho HS Một trong những nguyên nhân của vấn để nảy là do áp lực thí cử cộng với chương trình nặng và đải không cho phép GV tốn thời gian vào việc rèn luyện tư duy logie cho HS Trong khi đó các kiến thức mả HS thu được không chỉ trong trường hoc ma cá ngoài nhà trường, lượng kiến thức hầu như vỏ tận ấy không phải được day suốt đời mà phải được các em tự mình chiếm lĩnh, Việc làm này doi hỏi HS phải có trình độ tư duy logie nảo đó Do đó, chúng tôi cho rằng cần phải bồi dưỡng cho HS tư duy logic khi các em còn ngôi trên ghẻ nhà trường đẻ giúp các em không chỉ tiếp thu một cách hiệu quả nhất những kiến thức được dạy mã còn tiếp thu được những kiến thức mới ngoài nhà trường

Qua tm hiểu thực tế le tôi nhận thấy rằng hấu hết các GV ở cấp THPT vẫn chưa được trang bị đây đú những kiến thức vẻ BTĐT cũng như về tư duy logic Trong khi đó, việc bồi dưỡng tư duy logic là một nhiệm vụ rất quan trọng của dạy học vật lý, vì đây là điều kiện giúp đạt được mục đích cuối cùng của quá trình dạy học đó là kéo theo sự phát triển trí tuệ của HS, Mặt khác, các GV dù ý thức được tầm quan trọng của BTĐT nhưng vẫn chưa quan tâm đúng mức, chưa thực sự đầu tư cho loại bải tập này, nhưng đây lại lả loại bài tập có ưu điểm vượt trội so với các bài tập khác trong việc bồi dưỡng tư duy logic

"Vấn để đặt ra là phải xây dựng được hệ thông BTĐT dùng cho việc bồi dưỡng tư duy logic trong day hoe vat lý Trước tiên, cần phải ưu tiên cho những chương năng về định tính chẳng hạn như chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyên thẻ" Việc vận dụng những vấn đề nghiên cứu trong chương 1 để xây dựng hệ thông BTĐT, dùng hệ thống bải tập này thiết kế các phương án dạy học nhằm bồi dưỡng tư duy logie cho HS sẽ được trình bảy trong chương 2.

Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THÔNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH NHAM BOL

DUGNG TU DUY LOGIC CHO HQC SINH QUA DAY HOC CHUONG “CHAT RAN VA

CHAT LONG - SU CHUYEN THE” VAT LY LOP 10 CHUONG TRINH NANG CAO

2.1 Vị trí, đặc điểm của chương “Chất rắn và chất lóng ~ Sự chuyến thế" ù trớ cũa chương,

— Vị trí của chương “Chất rằn và chất lông — Sự chuyển thể" được mô tả bằng hình 2.1 Theo hình 2.1 ta nhận thấy rằng kiến thức về "

tất rắn, chất lòng và sự chuyên thể” đã được đề cập ở cấp

he 10 chất rắn (biển dạng cơ của vật rắn

| bien wr 11 và sự nở vì nhiệt)

—Chit long - Tinh chất vật lý của

Quang hình II chất lòng (hiện tượng căng bẻ mặt,

THPT = hiện tượng dinh ướt và không dinh Ƒ—| Chuyên động 5V | rót hiện tượng mao din)

Sha vetran 12 Sự chuyển thể Sự nóng chảy vả F—ÌDao đồng và sóng 12|| đồng đặc

~Sự hóa hơi và ngưng tụ

So dé 2.1 Vi trí chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể” trong chương trình vật lý phổ thông b, Đặc điểm của chương

Nếu ta phân chương "Chất rắn và chất lông — Sự chuyên thể” thành 3 phẩn kiến thức: phần kiến tạo chất rắn it long, phn kién thie vé tinh chat vi lý của chất rắn và chất lỏng, phần kiến thức về sự chuyển thể, thì ta có thế thấy rằng các phẩn kiển thức đó được phát triển từ cấp THCS lên cấp THPT.

Từ đó la có thê trực quan hóa sự phát triển của các phân kiến thức trong chương theo các sơ đỗ

~Các chất được cầu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân từ, nguyên tứ

Lớp8 ~Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

Các nguyên từ, phản tử chuyển động hỗn loạn không ngừng Nhiệt độ càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyên động cảng nhanh

Chất rắn vô định hình

~ Không có dạng hình học

~ Chuyên động nhiệt là dao, động của các hạt quanh vi trí cân bằng được phân ba)

—= theo kiểu trật tự gan ———

[ L Chất rán ~ Không có tinh dị hướng = ‘Varia da tinh the —Được cẩu tạo từ nhiều tỉnh thể con

Chất rắn kết tỉnh gắn kết hỗn độn

~Cử dạng hỡnh học ~Khụng cú tớnh dị

Lớp 10 -Chuyển động nhiệt lả hướng dao động của mỗi hại quanh một vị trị cân| | |YÂtrấn đơn tinh thể bằng xác định —Được cấu tạo tt

Có mật độ phân tử gần bằng mật độ phân tử chất rắn

~Có cấu trúc trật tự gân

=Chuyển động nhiệt: mỗi phân tử sẽ đao động quanh một vị trí cân bằng tam thời, từng lúc, do tương tác, nó nhảy sang một vị trí mới rồi lại dao đông quanh vị trí mới này, vả cử tiếp tục như vậy

So dé 2.2 Sơ đồ phát triển của phân kiến thite “cau tao chat rén va chat long”

'Sự nỡ vì nhiệt của chất rắn Sự nỡ vì nhiệt của chất lông

~Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

~Các chat rin khác nhau - nở vì nhiệt khác nhau

~Vận dụng: chế tạo nhiệ| | - kể, băng kép, xây dung cầu, đường

Chất lông nở rả khi nóng| lên vã co lại khi lạnh đi Các chất lòng khác nhau nới vì nhiệt khác nhau

Van dụng: chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ

+ Sự nỡ vi nhiệt của chất rắn

~Ứng dụng trong kĩ thuật nhằm đề phòng tác hại của sự nở vì nhiệt s# Biến dạng cơ của vật rẫn

~ Biển đang kéo và biến dạng nén: Định luật Hooke Ê ~ “4 ẹ ẫ

~Các loại biến đạng khác: biển dạng lệch, dạng biến

# Hiện tượng căng bề [mặt của chất lỏng:

+ Hiện tượng dinh ướt kà không dính ướt Hiện tượng mao dẫn:

~Công thức tỉnh độ chênh lệch mực chất lõng do mao dan: tu ped dạng xoẫn

Sơ đà 2.3 Sơ đỗ phát triển của phân kién thức "tính chất vật lý của chất ran va chat long”

Nóng cháy (ở nhiệt độ xác định]

Rin Lông ae Đông đặc (ở nhiệt độ xác định)

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, gọi là nhiệt độ sôi Trong suốt thời gian sôi nhiệt đội chất lỏng không thay đổi

~ Sự hóa hơi: nhiệt hóa hơi Q = Lm

Lớp 10, ~Sự ngưng tụ: áp suất hơi bão hỏa, hơi khô, nhiệt độ tới hạn Độ ẩm không khí: độ âm tuyệt đối, đỏ âm cực đại, đô ấm tỉ đổi, điểm sương, vai trỏ của đội ấm

Nhiệt độ sỏi của chất lóng phụ thuộc vào áp suất mặt thoáng chất lỏng

Sơ đỏ 2.4 Sơ đỗ phát triển của phân kién thức "sự chuyên thể” khi học chương "Chất rắn và chất lỏng Sự chuyến thế" HS đã có một số kiến thức cơ bản về chương này Vẫn đề đặt ra cho GV là phải cũng cổ phân kiến thức HS đã học đông thời bổ sung thêm những kiến thức mới giúp HS hiểu được sự vật, hiện tượng một cách sâu sắc hơn

Trong chương còn có nhiều vấn để khó hiểu đối với HS như: câu trúc trật tự xa và cầu trúc trật tự gẵn, sự căng bề mặt, hiện tượng mao dẫn Vì nó đỏi hói HS phải tiếp cận các kiến thức đó theo cả hai khía cạnh vi mô vả vĩ mô Tuy nhiên, các tác giả đã thiết kế bãi day theo cách tiếp cận vĩ mô nhiều hơn vì nó phủ hợp với trình độ HS Chẳng hạn, khí dạy kiến thức hiện tượng dinh ướt và không dính ướt, SGK đã yêu cầu HS quan sát hình ảnh của giọt nước vả giọt thủy ngân trên mặt thủy tỉnh sạch sau đó đưa ra nhận định trường hợp nào là hiện tượng dinh ướt, trường hợp nảo là hiện tượng khụng dinh ướt Nhưng nếu HS tiếp cận theo khia cạnh vi mử bằng cỏch vẽ hỡnh phõn tích lực do các phân tử chất khí) tác dụng lên một phân tứ chất lòng nằm ở chỗ tiếp giáp giữa ba môi trường fin, long, khí thì HS sẽ khó tiếp thu kiến thức hơn Tuy nhiên, một số kiễn thức bắt buộc HS phải tiếp cận vi mô chẳng hạn như kiến thức vẻ mạng tỉnh thể, cấu trúc trật tự xa vả cấu trúc trật tự gần hay giải thích tỉnh đị hướng của một vật Với những kiến thức nảy SGK đã dùng những hình vẽ mô phỏng cầu trúc tính thể của các chất để HS có được hình ảnh trực quan tử đó tiếp cận vi mô được để đăng hơn

Như vậy, khi dạy kiến thức của chương GV cần lưu ý thiết kế bài giảng sao cho có thể di từ tiếp ie phân tử chất rắn vả lực đo các phân từ chất lông (ở đây ta bỏ qua lực tác dụng của cận vĩ mô đến vi mô hoặc chỉ đưa ra cách tiếp cận vĩ mõ giúp HS dễ tiếp thu kiến thức

Ngoài ra, một đặc điểm rất quan trọng của chương "Chất rắn vả chất lỏng Sự chuyên thẻ" là: đây là một chương nặng về định tỉnh, các công thức toán học tương đối iL Với những chương nảy việc đạy kiến thức mới, củng cỗ kiến thúc, cũng như kiểm tra đánh giá thì BTĐT đóng vai trò quan trọng

Tôm lại, đây là một chương nặng về định tính, các kiến thức được tiếp cận theo cá khía cạnh vì mô vả vĩ mô, kiến thức trong chương cung cấp thêm thông tin về cấu tạo, tính chất vật lý của chất tắn, chất lỏng và sự chuyên thể cho HS Khi HS tiếp cân chương nảy đòi hỏi phải sử dụng các thao tác tư duy, phái lập luận có căn cử để nắm bắt và vận dụng kiến thức Muốn như vậy thì GV phải sáng tạo trong việc tỗ chức tỉnh huỗng học tập để HS thích thủ tham gia vào bải học Và việc sử dụng BTĐT có thể xem là một giải pháp tốt vì các BTĐT sẽ giúp phát huy vai trò của HS trong qua trình học và giúp cho HS rên luyện kỳ năng tư duy của mình

2.2 Mục tiêu dạy học của chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thế”

“Trong chương nảy HS phải đạt được các mục tiêu vẻ kiến thức, kĩ năng và thái độ sau: a Mục tiêu kiến thức

— Phân biệt được chất rắn kết tỉnh và chất rắn võ định hình vẻ câu trúc vi mõ vả những tính chất vĩ mô của chúng

— Phân biệt được biển dạng đản hồi vả biển dạng đẻo Phát biểu và viết biểu thức định luật

— Định nghĩa và viết được công thức sự nở dải, nở khối Nêu được các ứng dụng và cách phông tránh tác hại của sự nở vì nhiệt trong đời si lạ, trong kĩ thuật

— Xác định lực căng bê mặt của chất lõng (vẽ được phương, chiều, viết công thức tính độ lớn cúa lực căng bê mặt) Nhận biết được những hiện tượng có liên quan đến lực vả biểu hiện hay ứng dụng của những hiện tượng đỏ trong đời sống, trong kĩ thuật

—_ Phân biệt sự khác nhau về hiện tượng nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

Viết được công thức nhiệt nóng chảy vả nhiệt hóa hơi

— Dinh nghia va néu đặc điểm của áp suất hơi bão hòa

— Định nghĩa độ âm cực đại, độ âm tuyệt đối, độ âm tỉ đối Viết công thức tỉnh độ âm tí đối Nêu được vai trở của độ ẩm trong đời sống vả trong kĩ thuật b Mục tiêu kĩ năng

— Giải thích được những biên tượng liên quan đến tính di hướng và tính đẳng hưởng của chất

~_ Vận dụng các công thức: định luật Hooke, sự nở vì nhiệt để giải bài tập

~_ Vận dụng công thức lực căng bề mặt, công thức tính độ chènh lệch mực chất lỏng trong hiện tượng mao dẫn đề giải bài tập

— Vận dụng kiến thức về hiện tượng nóng chảy để giải thích những hiện tượng trong thực tế Vận dụng công thức tính nhiệt hỏa hơi, nhiệt nông chảy để giải bài tập

— Vận dụng công thức tỉnh độ âm tí đối để giải bài tập, biết tra cửu số liệu trong các bảng e Mục tiêu thái độ

— Thấy được những ứng dụng thiết thực của vật lý trong đời sống và trong kĩ thuật, qua đó góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho các em

— Có thái độ ham thích, say mê môn vật lý (tham gia đóng góp bài học, đặt ra các câu hỏi liên quan đến bài học, muốn tìm hiểu những kiến thức mà mình chưa rõ ) 3.3 Cầu trúc logic của chương "Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể"

Chương "Chất rắn và chất lóng Sự chuyền thể" có thể chia làm 3 phần chỉnh: chất rắn, chất long, sự chuyển thé

Cấu trúc logic của chương có thể được mô tả theo các sơ đỗ sau 2.5, 2.6, 2.7

Không — có dạng hình học [7 T—| Có dạng hình

[xúc định Cau tao chit ƑNocxácdịnh }

Chat rin vo, Chất rắn kết định hình tỉnh

_Không có câu trúc| |—Có câu trúc mạng tỉnh thể Y mang tinh thé |-Chuyén déng nhiét: cde hat

|—-Chuyén động lầu tạo nên tỉnh thể dao động| nhiệt: các hạt dao) lquanh một vị trí cân bằng của| đông quanh một vị mang Cac vi trí cản bằng| tri can bằng Các vil Inhân bỏ theo kiểu trật tự xa trí cân bằng phân bồi so Ritu cht 2 Vat rin don tinh thé [Vật rắn đa tỉnh thê

(Cấu tạo tử một tính thẻ)| —_ |(Cấu tạotừnhiều tnh thé gin két hỗn độn lvới nhau) oi +

[Cú tớnh đăng hưởng [Cử tớnh dị hướng [Cừ tớnh đăng hướng

#——TTỉnh chất đùa chất rin | — _,

[Biển dạng |Sự nở vi nhiệt Ỷ Ỷ T

Biển dang iên dạng đẻo, di lBiển dạng iễn dạng đản đản hị Swat dil

Biển dạng điển hình f= 4[1 + d(t— te)]

[ Giới hạn đàn hỗi: vượi| |_ Biến dạng kéo hay nền Ỷ lquá giới hạn này, tinh dan] | Định juat Hooke: © ~ 40 Sự nở khối hồi của vật bị ảnh hưởng § 4 ||VY=V.J1+B(t- t)]

|-Giới hạn bẻn: vượt quái |- Biến dạng lệch + ee Ban BẤY, Vải bi hú q Hiện tượng nỡ vì

Biển dạng Khác nhiệt trong kĩ thuật

[Biển dạng uốn và biên dạng|

So dé 2.5 Cấu trúc logic của kiến thức "chất rẳn "

|— Có câu trúc trật tự gần

Bài 50: Chất rắn

Chất răn kết tỉnh Chất răn võ định hình

~_ Tĩnh thể có đạng hình học ~ Không có cầu tạo tỉnh thể

— _ Cấu trúc bên trong có tính trật tự xa — Cấu trúc bên trong có tỉnh trật tự gần

—_ Các hạt cẫu tạo nên chất rắn kết tỉnh đao | = Các hạt cấu tạo nên chất rắn vô định động quanh vị trí cân bằng xác định hình đao động quanh vị trí cân bằng tam thời

~ Chất đơn tình|= Chất đa tình thẻ|— Không có tính dị hướng (có tính thể có tính di|khéng có tính dị | đăng hướng) hướng Bài 51: Biến dạng cơ của vật rắn hướng

— Biển dạng đản hội sẽ mắt đi khi ngoại lực không tác dụng nữa

— Biển dạng dẻo vẫn côn (toàn bộ hay một phần) khi ngoại lực không tác dụng nữa

— Định luật Hooke: trong giới hạn đàn hỗi độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tí lệ thuận với ứng suất gây ra nó

— Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo:

Eạy= kỊA/| với rầu hệ số đàn hôi hay độ cứng của thanh

Bài 52: Sự nỡ vì nhiệt của vật rắn

1 Sự nở đài: là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn

Công thức của sự nở đài: AZ= œ/,(L~ ty) hay #= / (1+ #AU)

qa: là hệ số nỡ dài, phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh, đơn vị K” (hay độ”)

2 Sự nở khối: là sự tăng kich thước của vật rắn theo tất cả các phương

Công thức của sự nớ khối: AV = BV,(t— t,) hay V = Vạ( + BÁU) p=

3 Su né vi nhiét duge img dung trong ki thuật đẻ chế tạo băng kép, để để phỏng tác hại của sự nớ

œ: là hệ số nở khối, đơn vị K” (hay độ”)

Bài 54: Hiện tượng dinh ướt và không dính ướt ~ Hiện tượng mao din

1 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt: Khi chất rắn tiếp xúc với chất lỏng thì nỏ có thể bị dính ướt hoặc không dinh ướt Mặt tiếp xúc giữa chất lỏng với thành bình sẽ là mặt lõm nêu chất rắn bị dính ướt và sẽ lả mặt lỗi nêu chất rắn không bị dính ướt

2 Hiện tượng mao dẫn: Là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ng có bán kinh trong nhỏ, trong các vách hẹp, khe hẹp, các vật xốp so với mực chất lỏng ở ngoài ped 4ứ

— Trong đú, ứ là hệ số căng bề mặt, p là khối lượng riờng của chất lỏng, d là đường kớnh trong

— Công thức tính độ chênh lệch mực chất lông do mao dẫn: h của ông mao dẫn vả g lả gia tốc trọng trường

— Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn: hiện tượng mao dẫn có nhiều biểu hiện trong thực tế (các hiện tượng như: giấy thấm hỳt mực, mục ngắm theo rónh ngửi bỳt, bắc đốn hỳt dõu )

Bài 5: lự chuyển thể Sự nóng chảy và sự đông đặc

— Sư nóng chảy là sự chuyên từ thể rắn sang thê làng Sự đồng đặc là sự chuyên từ thể lỏng sang thé rin

— Doi v6i chất rắn kết tính: Dưới áp suất ngoài xác định, vật rắn kết tinh nóng cháy (hay đông, đặc) ở nhiệt độ xác định gọi lả nhiệt độ nóng chảy (hay nhiệt độ đông đặc) Trong suốt thởi gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không đổi Đối với một chất thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc bằng nhau

— Nhiệt nóng chây riêng (gọi tắt là nhiệt nóng cháy): là nhiệt lượng cần cung cấp để lâm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị khôi lượng của một chất tắn kết tỉnh ở nhiệt độ nóng cháy, Kí hiệu À„ đơn vi J/kg

— Một vật rin két tinh khdi luong m khi nong chay sé thu mot nhiét lugng Q = mA.

— Đổi với chất rắn võ định hình: Chất rắn võ định hình không cỏ nhiệt độ nóng chảy xác định và không có nhiệt nông cháy, Nhiệt lượng cung cắp cho hệ trong quá trình nóng chảy lảm tăng liên tục nhiệt độ cúa khối chất

— Ứng dụng: Sự nóng chảy vả đồng đặc của kim loại được sử dụng trong công nghiệp đúc Tạo ra Ất các hợp kim có những tính chất đáp ứng các mong muốn của con người.

Bài 56: Sự hóa hơi và sự ngưng tụ 1 Sự hóa hơi

— Sự hỏa hơi gồm có sự bay hơi va sự sôi Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ vả từ mặt thoáng, khối lỏng Sự sôi xảy ra ớ nhiệt độ sôi từ mặt thoáng và cả trong lỏng khối long

— Nhiệt húa hơi riờng (gọi tắt lả nhiệt húa hơi): Lọ nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lòng để nó chuyên thành hơi ở một nhiệt độ xác định Kí hiệu là L, đơn vị là 1/kg Nhiệt hóa hơi riêng phụ thuộc vào bán chất của chất lỏng, vào nhiệt độ mà ở đỏ khối lòng bay hơi

—_ Nhiệt lượng mà một nhiệt độ xác định là: Q= Lm 2 Sự ngưng tụ: a Hơi bão hòa: là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lóng của nó, b Áp suất hơi bão hòa:

—_ Tại một nhiệt độ xác định áp suất hơi cực đại của một chất là áp suất hơi bão hòa của chất đó lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài trong quá trình hóa hơi ở một nằm cân bằng động bên trên khối lỏng

—_ Áp suất hơi bão hòa của một chất chỉ phụ thuộc nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hỏa tăng

—_ Ở cùng một nhiệt độ áp suất hơi bão hỏa của các chất khác nhau thì khác nhau e Nhiệt độ tới hạn của một chất: là nhiệt độ mà ở trên nhiệt độ đó chất chỉ thn tại ở thê khí và không thể hóa lỏng bằng cách nén d Hơi khô: Là hơi của một chất ở áp suất thấp hơn áp suất hơi bão hỏa của chất đỏ ở cùng một nhiệt độ e Độ ấm không khí: ử ẩm tuyệt đối a lọ khối lượng tỉnh ra gam của lượng hơi nước chứa trong 1m` khụng khớ

= Dé am cuc dai A là khối lượng tính ra gam của lượng hơi nước bão hòa chứa trong li” không

—_ Độ ẩm tí đối f, do bằng tỉ sé: f= =

— Điểm sương: là nhiệt độ mả tại đỏ hơi nước trong không khí trở thành hơi bão hỏa, nếu lạnh dưới nhiệt độ ấy thì hơi nước đọng lại thành sương.

—_ Vai trỏ của độ âm:

+ Độ ẩm ảnh hưởng đến độ bên của vật liệu, nó tạo điều kiện làm han rỉ vật liệu kim loại, làm mục gỗ

+ Độ ẩm vã nhiệt độ là những điều kiện cẩn thiết cho các quá trình sinh học (sự sinh sôi của vĩ

+ Đô ấm ảnh hướng đến sự bay hơi của nước trong không khí, khuẩn, việc lên men mí

3 Am kế: Là dụng cụ dùng đề đo độ ẩm không khí Hai loại âm kế thông dụng là âm kế tóc và âm kế khô ~ ướt

2.5 Xây dựng hệ thống BTĐT chương "Chất rắn và chất lông Sự chuyển thê" làm phương tiện bồi đưỡng tư duy logic cho HS trong quá trình dạy học chương,

Ngoài việc tự để xuất, chúng tôi đã sưu tầm các BTĐT, và từ đó xây dựng thành một hệ thông, gôm 83 BTĐT dùng cho dạy học chương “Chất rắn và chất lóng Sự chuyển thể” Hệ thống bải tập

7 phủ kín toàn bộ chương, trong đó có 5S bài tập về cấu tao va tính chất của chất rắn và chất lon; bài tập về sự chuyên thể Cấu trúc của hệ thông BTĐT được chia theo mức

BTĐT tổng hợp, và 8 BTĐT sáng tạo

Sau đây là hệ thống BTĐT đã được biên soạn: a BTĐT tập đượt

BT 1 Một quả cầu làm bằng chất đơn tỉnh thẻ Khi nóng lên không những thay đổi thể tích mả còn ô khó của bài tập Có 39 BTĐT tập dượt, 35 thay đổi cả hình dạng nữa vì sao?

BT 2 Tại sao kim cương và than chỉ đều được cấu tạo tử nguyên tử cácbon nhưng lại có tính chất vật lý khác nhau?

BT 3 Khi pha nước chanh, người ta thường làm cho đường tan trong nước rồi mới bỏ đá lạnh vào

Ví sao không bỏ đá lạnh vào trước rồi bỏ đường sau? Giái thịch điều này như thể não?

BT 4 Khi chế than chỉ thì chế theo chiều đọc đễ hơn hay chiều ngang dễ hơn? Tính chất nào của than chỉ giải thích hiện tượng trên?

BT § Một người dùng một đỏn gánh bằng tre đề gánh nước Hãy cho biết đòn gánh bị biến dạng a?

BT 6 Tại sao cải đỉnh ốc bằng thép đễ vặn vào cái đại ốc bằng đông khi hơ nóng cả hai, còn khi nguội lại rất khó tháo ra?

BT 7 Dùng một vòng dây kim loại vả một quả cầu có thể bỏ lọt vừa khít vòng dây kim loại Nếu nung nóng quả cầu thì quá cầu có còn bỏ lọt vòng dây kim loại nữa không? Giải thích tại sao như vậy.

BY 8 Thap Eiffel & Pari, thủ đô nước Pháp, là tháp làm bằng thép nỗi tiếng thế giới Các phép đo chiễu cao vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy trong vỏng 6 tháng tháp cao hơn 10em Có phải là tháp đang lớn lên không? Hãy giải thích tại sao?

BT 9 Tại sao ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray xe lửa người ta phải để một khoảng cách đủ lớn?

BT 10 Tại sao những ống dẫn nước hay khí nóng phải có những đoạn uốn cong?

BT 11 Dé gan chat hai tam sắt đây với nhau người ta khoan những lỗ xuyên qua các tắm sắt này và luồn qua mỗi lỗ một chiếc đỉnh tán đã được nung nóng đỏ và lấy búa đập dẹp hai đầu đỉnh tán Tại sao ta phải dùng các đính tản đã được nung nóng

BT 12 Tại sao các thầy thuốc khuyên là không nên uống nước lạnh ngay sau khi ăn thức ăn nông?

BT 13 Bạn An muốn mớ nút bắc ở miệng chai nhưng nút bịt quá kỉn và bạn không mở được Bạn Mai khuyên bạn An lấy miệng chai hơ lửa thì sẽ để mớ hơn Hãy li giải cơ sở vật lý của việc làm trên

BT 14 Có hai thanh kim loại một bằng sắt và một bằng đồng có chiều dài bạn dau 4; = ho 6 20°C

Nếu tăng nhiệt độ của cả hai thanh lên đến 100°C thì độ tăng chiều dải của hai thanh có như nhau không? Hãy giải thích

BT 15 Khi lát gỗ làm sản nhà người ta để hơi hở một bên mã không ghép sát vào tưởng Làm như vậy với mục địch BT 16 Muốn tháo một định vít bị gì lâu ngày ta nung nó bằng mó hàn Khi đỉnh nguội có thé thio nó ra một cách để dàng Giải thích hiện tượng đó như thế nảo?

BT 17 Tại sao người ta lại đốt nông đai sắt trước khi lắp nó vào bánh xe gỗ

BT 18 Có một tắm kim loại hình chữ nhật, ở giữa có khoét một lỗ tròn, khi ta nung nóng tâm kim loại thì lỗ tròn có bé đi không?

BT 19 Tại sao người ta không làm những thước đo chính xác bằng thép thường mã bằng thép sắt kén (gọi lả inva)?

BT 20 Tại sao những tường bờtụng cốt sắt khi bị núng hay lạnh, bờtửng vẫn gắn chất với sắt?

BT 21 Tại sao khi đúc các vật làm bằng kim loại, bao giờ người ta cũng phải lâm khuôn lớn hơn

BT 22 Khi đặt nhẹ lưỡi lam và kim khâu trên mặt nước thì sẽ có hiện tượng gỉ xảy ra? Giải thích hiện tượng quan sát được

BT 23 Tại sao khi vớt thớt gỗ nếu ta cầm ngữa thớt thì sẽ khó vớt ra hơn so với khi cằm đứng thớt?

BT 24 Khi ta ngưng thối vào đầu ông ma dau côn lại có bong bóng xả phòng thì kích thước của bong bóng xả phòng thay đổi nhu thé nao?

BT 28 Một cọng rơm đặt trên mặt nước Người ta nhỏ xả phòng xuống một bên mặt nước của cọng, rơm và giả sử giọt xà phòng chỉ lan ra ở một bên thôi thì sẽ có hiện tượng gỉ xảy ra?

BT 26 Nếu đặt một sợi chỉ trên mặt nước và nhỏ giọt ête về một phía của sợi chỉ thì sợi chỉ sẽ di chuyển Tại sao sợi chí di chuyển và nó di chuyên về phía nào?

BT 27 Chất lòng nảo khi rót vào

BT 28 Tại sao không thể viết bằng mực thông thưởng trên giấy dầu? ốc có thể có mặt thoáng cao bơn miệng cóc?

BT 29 Một số loại sâu bọ nhỏ, sau khi đã rơi chm xuống dưới mặt nước rỗi thì không thể thoát ra khói mặt nước được nữa Tại sao?

BT 30 Dân gian có câu "Nước đồ đầu vịt cha mẹ, thấy cô Câu này có liên hệ gì với hiện tượng vật lí không? Đó là hiện tượng não?

BT 31 Thủy ngân có thể chảy thánh giọt ra khỏi một mao dẫn bằng thủy tỉnh mảnh không?

BT 32 Vào những đêm nhiều sương, buổi sáng sớm khi quan sát các lá cây (như lá sen), thấy cỏ những giọt sương đong lại có dạng hình cầu, còn có lá không có hiện tượng này mả trên nó cỏ một lùng cho những người không biết nghe lời dạy bảo của lớp nước móng Hãy giải thích tại sao?

BT 33 Ding một cái ống thôi một bong bóng xả phòng Sau đó dùng ngón tay bit nhanh đầu ông thôi rỗi đưa đầu ống này lại gần ngọn nến Khi bỏ ngón tay ra thì sẽ có hiện tượng gì xây ra? Giải thich?

BT 35 Tại sao người ta dùng nhiệt đỏ của nước đá dang tan lim ÚC

BT 36 Đỗ thị bên diễn tả quá trình nóng chảy của chất rắn kết tỉnh hay chất rắn vô định hình?

BT 37, Nếu nước bị đỗ ra sản nhà, muốn cho sản ching khé thita 9 Thi gian quét cho nước loang rộng ra Vì sao vậy?

BT 38 Tại sao xung quanh ly nước đả có đọng những giọt nước?

BT 39 Tại sao ta không thể hỏa lòng khí oxi, hidrô, nitơ bằng cách nén chúng ở nhiệt độ phòng? b BTĐT tổng hợp

BT 40 Có hai khối lập phương, một làm ra từ một đơn tỉnh thể vả một làm ra từ thủy tỉnh Bỏ hai khối nảy vào nước nóng thì chúng còn giữ được hình dạng hay không?

BT 41 Khi nhiệt độ tăng chiếc băng kép phải ngắt mạch điện Hãy chỉ rõ trong 2 phân A và B phần nào của băng kép là đồng, phẫn nảo là thép? x BT 42 Hai chốt A và B của mạch điện tự đông vẽ ở hình bên có tiếp xúc với nhau hay không nếu nhiệt độ giảm?

BT 43 Tai sao khi đỗ nước sôi vào cốc thủy tính thi côc có thành dày đễ nửt hơn cốc có thành mông?

BT 44 Một dây sắt được mắc vào một hệ thống như hình vẽ Nếu đóng công tắc thi sẽ có hiện

BT 45 Một thanh thép bị ép giữa hai cột thẳng đứng Khi nóng lên thì thanh thép sẽ bị bién dang gi? tượng gÌ xảy ra

BT 46 Để làm các cực của bóng đèn điện, người ta ding hop kim platinit 1a chat dan nở giống như

thủy tính Có thể thay platinit bằng đồng được không?

BT 47 Trạng thái cân bằng của chiếc cân đỏn nhạy có bị phá vỡ không nêu một đầu cánh tay đòn của nó được nung nóng lên?

BT 48 Tai sao khi nhiệt độ của không khí thay đổi đột ngột, kim loại không bị ran nhưng đá lại bị ran nút?

BT 49 Một sợi chỉ được gắn vào một khung kim loại tròn Nhúng toàn bộ khung vào mảng xã phỏng rồi lấy ra ta được hình dạng của sợi chỉ như hình vẽ Nếu đâm thúng mảng xả phỏng ở giữa sợi chi thi sẽ có hiện tượng gỉ xảy ra?

BT 50 Khi nhúng khung kim loại trỏn có gắn sợi chỉ ở giữa khung vào nước xà phòng rồi lấy ra ta được hình đạng sợi chí như hình về Nếu đâm thủng mảng xà phòng ở phía bén A thi sợi chỉ sẽ có hình dạng như thế nào?

BT 51 Hình vẽ bên mô tả 2 phân tử chất lỏng A và B chịu tác dụng lực của

các phản tử chất lông khác (bỏ qua lực tương tác của các phản tử chất khí)

Phân tử A nằm gần bê mặt khôi lòng và phân từ B nằm trong lòng khôi lỏng

Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và nguyên nhân của hiện tượng trên

BT 52 Một chiếc khung giấy nôi trên mặt nước như hình vẽ Nếu ta nhỏ một ít nước xã phỏng vào trong khung thì có gỉ xây ra

BT 83 Thá nỗi hai que điêm nằm song song trên mặt nước Nếu ta nhúng một mẫu xà phòng vào mặt nước giữa hai que diém thi xây ra hiện tượng gì? Giải thích

BT 54 Một ông mao dẫn bằng thủy tỉnh được treo thẳng đứng vào đầu một đòn cân Đòn cân được giữ thăng bằng nhờ những quá cân Người ta đưa chậu nước sao cho mặt nước nhẹ nhàng chạm vào tân như thể nảo? đầu đưới của ống mao dẫn Hỏi khi đó cÌ

BT 55 Thanh AB dang ở trang thái cân bằng (hình vẽ), Bỏ qua ma như thể nao néu ta day khẽ thanh đó lên trên? Thanh AB sẽ chuyển động ee

BT 56 Mực nước trong ống mao dẫn có thay đổi không khi nhiệt độ của nước tăng từ 10°C đến 80%

(xem khối lượng riêng của nước trong hai trường hợp là như nhau)?

BT §7 Giải thích tại sao tay bạn bị đỉnh vào khay dựng đã bằng kim loại ngay khi bạn lẫy nó từ tủ lạnh ra?

BT 58 Mudn có được độ sáng cảng mạnh thì phải dùng chất có nhiệt độ nóng chảy như thế nào để lam dây tóc bóng đèn?

BT S9 Trong một ngày đêm vào mùa hè, lúc nảo độ ẩm tí đổi của không khi lớn nhất Cho độ âm tuyệt đối là không đôi

BT 60 Ta thấy trong các cuộc thi trượt băng, sân băng phẳng vả láng như một tắm gương lớn

Nhưng nếu chúng ta dùng một đôi giảy trượt băng trượt trên 1 tắm kính lớn thì ko được Tại sao chúng ta lại dễ đảng trượt trên băng?

BT 61 Chiếc giảy trượt băng được gắn một thanh kim loại mảnh Ta có nên thay bằng thanh kim loại ban lớn hay không?

BT 62 Khi đun 1/ nước và 1/rượu thỡ trường hợp nảo chất lụng sửi nhanh hon?

BT 63 Khi trời nóng ta ngâm mình trong nước lại thấy nước mát hơn không khí Nhưng khí bước ra khỏi nước ta lại thấy không khi mát hơn nước Tại sao cô điều lạ như vậy?

BT 64 Có ý kiến cho rằng khi đun nước để nước mau sôi ta phải đậy vun nôi thật chặt, dựa vào các kiến thức vật lý mà em đã học hãy lí giải xem điều này có đúng không?

BT 65 Trong bệnh viện để diệt những vi trùng không chết ở 100°C người ta sử dụng một nỗi hấp

Áp suất trong nỗi được giữ ở 4atm Hãy cho biết cơ sở vật lý của việc làm trên

BT 66 Tại sao khi chạm nhanh ngón tay ướt vào chiếc bản là nóng thi ta không bị phóng?

BT 67 Tai sao khi trời nóng ở nơi có nhiều đâm lẫy ta cảm thấy khó chịu hơn là ở nơi khô ráo?

BT 68 Hiệu số chỉ của 2 nhiệt kế, nhiệt kể khô vả nhiệt kế ướt, thay đổi thể nào khi nhiệt độ không khi giảm xuống, nếu độ ấm tuyệt đối không đối

BT 69 Một giọt nước khi roi trên bếp lò rất nóng sẽ nháy trên bếp Tại sao?

BT 70 Đối với cơ thể sống, sự ra mô hôi có ÿ nghĩa gỉ

BT 71 Tại sao tròng những ngày hè nóng bức thì vào ban đêm lại có nhiều sương hon?

BT 72 Độ âm tuyệt đổi vả tương đổi của không khí sẽ thay đổi như thế nảo khi không khi bị nung nóng?

BT 73 Khi vấy nước lên hai thanh sắt nóng, một thanh ở nhiệt độ 100°C vả một thanh ở 1500°C

“Trong trường hợp nào thì nước bay hơi nhanh hơn? Tại sao?

BT 74 Ta đã biết cảng lên cao áp suất cảng giám nên dẫn đến nhiệt độ sôi của nước cũng thay đổi theo Hình vẽ bên biêu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của nước vảo độ cao so với mặt

: i ofa :g100| biển, Dựa vào đỗ thị hãy cho biết nếu leo lên định núi cao 60 km ;C 95 so với mặt biên rồi luộc trứng thỉ trứng có chín không? = a 5 &5 c BTĐT sáng tạo tt

BT 75 Ding dén cồn đun sôi nước trong bình cầu (như hình vẽ), Độ cao h (kt Khi nước sôi khoảng 5 phút, ta tắt đèn côn, nước không còn sôi nữa Hãy làm cho

60 nước trong bình sỏi trớ lại mả không cẩn truyền thêm nhiệt lượng cho nước.

BT 76 Cho hai sợi đây kim loại cỏ kích thước ban đầu như nhau nhưng làm bằng chất

liệu khác nhau, Hãy sơ sánh hẽ số nờ vỉ nhiệt của hai sợi dây trên cho dùng thêm đèn côn và một vật dụng khác BT 77 Cho một chai thủy tỉnh, một sợi dây kẽm, một bếp ga, một chậu nước lạnh Hãy tìm cách cắt ngang cỗ chai thủy tỉnh chỉ với những dụng cụ đã nêu ở trên

BT 78 Cho 3 chất nước, axêton, dâu hãy tìm cách tạo ra giọt dâu lơ lửng trong chất lông Quan sát hình dạng giọt dẫu khi đỏ vả giái thích

BT 79 Hãy chứng minh rằng suất căng mặt ngoài của nước xả phòng nhỏ hơn của nước tỉnh khiết

BT 80 Ai cũng biết rằng giấy rất dễ cháy Cho tờ giấy không thấm nước đủ lớn, hãy tim cách đốt giấy trên ngọn đèn cây mả giấy vẫn không cháy

BT 81 Lâm thể nào để chứng minh thủy tỉnh là một chất vô định hình còn muỗi ăn là chất rắn kết tinh?

BT 82 Lam thé nao dé tra lưỡi liễm vào cán gỗ thật chặt 2.6 Thiết kế các phương án dạy học sử dụng BTĐT bồi dưỡng tư duy logic cho HS trong dạy học chương “Chất rắn và chất lửng Sự chuyển thế" vòng dây kim loại

Nguyễn nhân thước của quả khi bị nung nóng kich tăng

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và công thức sự nữ đài (20 phút)

Trợ giúp của GV t động của HS Nội dung đạt được Đặt câu hỏi: ThE nao là sự no dai?

Yêu cầu HS giải BY 8 để đưa ra định nghĩa sự nở đãi

— Tw 01/01 dén 01/07 hàng năm nhiệt độ các nước ở vùng Bắc bán cầu thay đổi như thế nảo?

~ Sự thay đổi nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến tháp?

Thôi áo: hiện tương vừa khảo sát trong BT trên là hiện tượng nở đài vì nó diễn ra theo một phương

Yêu cầu HS định nghĩa sự nở vì nhiệt.

BT 9 nêu lên hiện tượng

thường thấy Tại sao lại có những khe hở ở chỗ tiếp nối bai đầu thanh ray và nếu khe hở quá nhỏ thì sẽ có hiện tượng gỉ xảy ra?

~ Khi nhiệt độ tăng có hiện tượng gỉ xảy ra với các thanh

Tháp cao lên được là do bị dãn nở khi nhiệt độ tăng

Trả lời cầu hỏi và ghi vào phiếu trả lời Sự nở đài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn ray? Nêu khe hỡ giữa các thanh ray quá nhỏ thì hiện tượng gi xây ra?

~ Trong kĩ thuật việc xác định độ tăng chiều đải của vật rắn khi nhiệt độ tăng là một vấn đề rất quan trọng Độ tăng chiểu dài của vật tắn phụ thuộc những yểu tổ gì vả phụ thuộc như thế nảo?

Dự đoán có đúng không?

Kiểm tra như thể nào?

Giới thiệu bộ thi nghiệm về sự nở dải và tiến hành thí nghiệm, Cung cấp kết quả thí nghiệm Yêu cấu HS nhận xét kết quả thí nghiệm và phát biểu mỗi quan hệ giữa độ tăng chiều đài của vat rin với độ tăng nhiệt đỗ vả chiều dải ban đầu của thanh như thể nảo

Nêu công thúc định lượng của sự nở dải Phân tích, nêu ý nel của a

Khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray đăn nở Nếu giữa các thanh ray có khe hở quá nhỏ sẽ làm cản trở sự đần nở và điều này có thể lam cong đường ray HS thảo luận nêu dự đoán

HS I: phụ thuộc vào đô tăng nhiệt độ Độ tăng chiêu dai ting ti

HS 2: phụ thuộc vào chiều đải

ban đầu của vật rắn Độ tăng chiểu dai tăng tí lệ với chiêu đải ban đầu của vật rắn

Làm thí nghiệm kiểm tra

Theo đối kết quả thí nghiệm và

nhận xét kết quả thí nghiệm để kiểm trả lại dự đoán đã nêu Ghỉ lại nhận xét kết quả thí nghiệm

Ghi công thức nớ dài, ý nghĩa + đơn vị các đại lượng Độ tăng chiều dải A/ của thanh rắn tỉ lệ với đội tăng nhiệt độ At và chiếu đài bạn đầu 4 của thanh

4 fe chiểu đài thanh ở nhiệt độ t và t,, don vim

At í,: độ tăng chiều dai, don vi m

At 9ý : độ tăng nhiệt độ, đơn vị °C (K) ơ: hệ số nở dải, đơn vị độ

TK”), Phụ thuộc va ban chất của chất làm thanh

Hoạt động 3: Tìm hiểu về khá: và công thức sự nở khối (5 phút)

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được

BT 7 dé cập đến sự nớ vì nhiệt theo mọi phương đây là sự nở khối

Hãy định nghĩa sự nở khối

Thông báo: kích thước của vật rắn theo mọi phương tăng lên theo định luật sự nở dài Công thức tính độ tăng thể tích sẽ tương tự như công thức tính độ tăng chiều dai

Trả lời và ghỉ vào phiếu trả lời

Sự nở khối là sự tang kích thước của vật rắn theo mọi phương

Gọi J là hệ số nớ khối AV =BV,At thì công thức của sự nở AV = V— V,: độ tăng thể khối như thể nảo? Tìm hiểu các đại tích, đơn vị m”

Nêu ý nghĩa, đơn vị của | lượng trong công thức |, V,: thể tích của vật ở các đại lượng trong công nhiệt độ t và 1, đơn vị mỶ thức vả hệ số nở khối B At

= tụ; độ tăng nhiệt đỏ, đơn vị °C (K) ÿ: hệ số nở khối, đơn vị độ

! (”), Hệ số nở khối phụ thuộc bản chất của chất làm vật, nếu vật rắn có tính đăng hướng thì '= 3ơ

Hoạt động 4: Tìm hiểu hiện tượng nở vì nhiệt trong kĩ thuật (10 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được

Sự nỡ vì nhiệt của vật| HS: trải rắn có lợi hay có hai?

Yêu cầu HS giái BT 10 | - HS giải BT 10 và BT và BT II 11 để tá lời câu hỏi

gu môt| Nêu các vidụvẻứng| Sự nở vì nhiệt được

BTĐT trong tiết học thực hành giải BTVL

Khi thiết ké giáo án bài tập c dụng BTĐT chúng tôi muốn thông qua các BTĐT góp phần bồi dưỡng cho HS cách lâp luận, khắc sâu bản chất của sự vật hiện tượng và cô thẻ tự lực giải bải tập

Muốn vậy khi thiết kế giáo án bài tập phải chú ý đến bản thân kiến thử củng có

Nếu nội dung kiến thức cân củng cô mang tính định lượng cao thì giáo ản bài tập phải có các bải tập định lượng Tuy nhiên, nếu bài tập định lượng đơn giản sẽ rất khó khắc sâu kiến thức vẻ sự vật hiện tượng Do đỏ, chúng tôi cho rằng cần phải có các BTĐT làm cơ sở cho các bải tập định lượng phức tạp để giúp HS khắc sâu bán chất của sự vật hiện tượng cá về mặt định tỉnh và định lượng

Nếu kiến thức cần củng cố mang tính định lượng thấp thì không thê dùng bải tập định lượng để khắc sâu kiến thức Trong trường hợp này bắt buộc phải sử dụng BTĐT

Dưới đây là giáo án bài tập được thiết kế theo tinh than trên

Giáo án bài tập thuộc kiến thức “Sự nở vì nhiệt của vật rắn”

~ Sau khi học xong bai 1S đã được học các kiến thức về sự nớ dải, sự nở khối, công thức nở dài, nớ khối, ứng dụng của hiện tượng nớ vì nhiệt trong kĩ thuật Do đó, bai tập được lựa chọn phải củng cô các kiến thức trên

~ Các kiễn thie trong bai mang tính định lượng và cá định tính Tỉ trọng giữa chúng có thể xem là bằng nhau Vì thể, các bài tập phái củng cỗ cá mặt định tính và mặt định lượng, tạo điều kiện để sông và kĩ thuật có liên quan đến sự nớ vì nhiệt

HS tiếp cận với các hiện tượng trong đời

~ BTĐT được đưa vào trong giáo án với chức năng:

+ Củng cố phần kiến thức định tính: BT 15, BT l6

+ Lam co sé cho bai tập định lượng: BT 17 1 Mục tiêu

~ HS vận dụng được các kiến thức của sự nở vì nhiệt đề giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nở vỉ nhiệt

~ Vận dụng công thức sự nở vi nhiệt dé giải mot sé bai tap định lượng

HHỊ.Chuẩn bị GV: phát phiểu học tập cho HS theo mẫu (phụ lục 3b)

HS: xem lại thức "Sự nớ vỉ nhiệt của vật rắn” và làm các bài tập mà GV giao trong phân cúng cô sau khí học hết bài 52

IV Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Giải bài tập được giao ở nhà (15 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được BT Is:

Goi một HS lên giái BT| HS lên bảng

Mời một HS khác nhận| HS nhận xét bải xét BT 15 giải trên bảng, ~ Khi nhiệt độ tăng thỉ

Sửa những chỗ mà HS lập | HS theo đối va ghi | van lot sin bi din nd luận sai, hướng dẫn cách lập | nhận bài giải mẫu của | - Nếu sự dãn nở bị cân luận mẫu của BT 15 cho HS, | GV trở thì sẽ làm sàn nhà bi

Khi vật rắn din né vì ~ Đo đó, khi lót sản nhà nhiệt, nêu bị cản trở thì sẽ bằng gỗ người ta phải để gây ra hiện tượng gì? hơi hở một bên cho vấn lót sàn nhà đần nở khi nhiệt độ tăng

Gọi 1 HS lên bảng giải| - HS giải BT 16 BT 16

Yêu cầu 1 HS khác nhận xét bai giai HS nhận xét bài

Hướng dẫn HS chính sửa | giải những chỗ sai trong lập luận và yêu cầu một HS khác lên| Chính sửa lại bải viết lại lời giải hoàn chỉnh _ | giải

Gợi ý Vi sao đình vít bị gi thì Đo lớp gì làm tăng mã khó tháo ra? sát nên khó tháo

Khi nung nóng kích thước Khi nung nóng, đỉnh vít của đính vít thay đổi thể Gin ng, ép lên lớp gi làm nao? Khi đỏ, đỉnh vit tác lớp gi móng lại dụng lên lớp gỉ như thể nào? Khi nguội đi, đỉnh vít

Tai sao, khi đỉnh vít nguội co lại tạo khe hở nên dễ thì để tháo ra? tháo

Hoạt động 2: giải BT 17 (10 phút) Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được

Yêu cầu các em HS thảo| HS thảo luận với luận với nhau để giải BT | nhau để tìm cách giải 7 trong vòng 5 phút

Gọi một em bắt kì trình | HS trình bảy lời giải bày lời giải của mình Các | của mình sau khi đã em HS khác lắng nghe vả | thảo luận Để đại sắt siết chặt vào é bánh xe gỗ thì ở nhiệt độ bổ sung ÿ GV tổng hợp lại và chính | Chỉnh sửa lại bải | bình thường đai sất phải xác hóa bài giải cho các em | giải và ghi vào phiếu | có chu vi bảng hoặc nhỏ và các em ghi vào phiếu | học tập, hơn chu vi binh xe, va học tập như vậy thì không thể lắp

Gợi ý đai sắt vào bánh xe,

Khi lắp đai sắt vào bánh Khi nung nóng, đai sắt xe gỗ thì đai sắt phải siết nỡ vi nhiệt, chủ vi đai sắt chặt vào bánh xe gỗ Muốn lớn hơn chu vi của bánh vậy kích thước của đại sắt xe nên lắp vào được khi chưa nung nóng phải Sau đó, dai sắt nguội di, như thế nảo so với kích co lại vả siết chặt vào thước của bánh xe gỗ? bánh xe

Khi nung nóng và khi nguội lai thì đại sắt sẽ bị ai?

Hoạt động 3: gi bài 1 (15 phat) Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được Những HS khá có thể nhận biết được cơ sở lí luận của bài | chính là BT 17

Tim hiểu để bải vả nêu cách giải: (10 phút)

— Yêu cầu một HS kha lên bảng phân tích dé bai

(viết tường mình các dữ liệu để cho) và nêu hướng giải bai tap

~ Yêu cầu các HS khác tự tom tất vảo vớ và suy nghĩ cách giải

~ Yêu cầu các HS nhìn lên bảng và đưa ra ý kiến về hướng giải quyết b: của bạn

~ GV tổng hợp các ý kiến

‘hi cho các em hướng giải quyết đúng

Tính toản tìm kết quả: (S phút)

~ Yêu cầu I HS lên bảng tỉnh toán để tìm đại lượng để bải hỏi

~ Cho các HS còn lại tự lâm vào vớ Sau đó so sánh với kết quả trên bảng

— GV tổng hợp kết quả cuối cùng để hoàn chính bài giải

HS lên bảng tóm tất đề và nêu hướng giải

Các HS khác tự tóm tắt bài vào vớ và suy nghĩ cách giải HS nêu ý kiến

Các HS khác tự làm vào vở và so sảnh kết quả lâm được với bải lam trên bảng Đường kính của đại sắt ớớtC,

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức, kĩ năng đã được học trong tiết học (5 phút)

Trợ giup cia GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được

Cũng cỗ kiến thức kĩ năng |_ Ghi lại các bài tập ở lớp học bằng cách cho HS | về nhả về nhà giải các BT 43, BT

44, BT 18, Chía lớp thành 8 nhém,) Ghỉ tên các bạn

BTĐT trong tự học ở nhà

Đề việc học tập của HS đạt hiệu quả ta cân phải chủ ý đến việc học tập ở nhà của HS GV phải tô chức việc học ở nhà cho HS vì những lí do sau đây:

~Do khôi lượng kiến thức phải nghiên cứu rất phong phú mà thời gian trên lớp có giới hạn

~ Những kiến thức vậi mở rộng bằng việc học tập ở nhà của HS ¡L lý, những kĩ năng, kĩ xảo mà HS thu lượm trên lớp cần được củng cố và

~ Tự học có ý nghĩa quan trọng đê biến kiến thức thành vốn riêng của HS

~ Tự học để hình thành những Vậy việc học tập ở nhà lả sự tiếp tục của việc học tập ở lớp Có thể giao bải tap vé nha cho HS lăng tự nhận thức, tự học suốt đời theo các phương án sau:

Bài tập về nhà sau tiết học kiến thức mới

1 Ý tưởng sư phạm Việc giao bải tập ở nhà cho HS sau tiết học kiến thức mới nhằm giúp HS củng cổ các kiến thức cơ bản vừa học đồng thời tạo nên táng cho việc tiếp thu các kĩ năng khi giải bài tập trong tiết học thực hành giải bải tập trên lớp.

Mục tiêu đạy học HS bước đầu đưa ra được những lập luận và viết được lời giải cho các bài tập được giao

Các bài tập ở nhà in kèm theo trong phiều học tập bài “Sự nở vì nhiệt của vật rắn” (phụ lục 3a)

“Xem lại các kiến thức trong bài "Sự nở vì nhiệt" đã được học

IV Tiến trình day học

“Thời gian giao bai 3 phút san bãi "Sự nở vì nhiệt của

GV: Yêu cầu HS đọc các bài tập vẻ nhả: BT 15, BT 16 và nêu thắc mắc nếu có

HS: Đọc để và nêu thắc mắc

GV: Giải đáp thắc mắc vả thông bảo thời điểm sửa bai tip ở nhả cho HS Thời điểm sửa bài tập lả đầu tiết học bài tập thuộc kiến thức “Sự nở vì nhiệt củ tran’ vật rắn”

Bài tập về nhà sau tiết giải BTVL

1 Ý tưởng sư phạm Việc giao bài tập về nhà sau tiết học giải BTVL nhằm củng cỗ, mở rộng kiến thức, kĩ năng đã được học trên lớp trong giờ giải bải tập

Thông qua việc viết các câu trả lời cho bải toán các em đã áp dụng các phép suy luận, chọn lọc từ ngữ diễn đạt câu trả lời, nêu việc làm này được lặp đi lặp lại nhiều lẫn sẽ góp phần đảng kể vào việc bỗi dưỡng tư duy logic, tạo nên tảng, cơ sở cho tư duy sáng tạo

Bai tập về nhả sau tiết học giải bai tp vat ly cin phải đa dạng về mức độ vả tăng dẫn từ đơn giản đến phức tạp Nếu chỉ gôm những bài đơn giản sẽ gây nhàm chán, nhưng quá nhiều bài khó sẽ gây tắt khi giải bài tập ở HS,

Do vậy, khi và BTĐT cũng gốm nhiều loại từ tập đượt, tổng hợp, đến sáng tạo.

Mục tiêu đạy học

HS tự lực giải được những bài tập mã GV giao Qua đó thấy được nhiều hơn nữa những biểu hiện nảy sẽ làm giảm hứng thủ của các em

0 bai tập về nha cho các em, chúng tôi sử dụng BTĐT xen kẽ bài tập định lượng của các định luật, quy tắc vật lý cũng như những hiện tượng vật lý mả các em đã học

HS đưa ra được lập luận vả diễn đạt lập luận của mình bằng ngôn ngữ khi giải BTVL

~ Các bài tập ở nhà cho HS va các phiểu học tập kèm theo (phụ luc 3e)

~ Phân các nhóm, tạo điêu kiện cho HS lâm việc tập thể

~ Xem lai kién thite duge hoe hode bai tap giai miu

~ Bầu nhóm trưởng để phân công công việc trong nhóm

IV Tiến trình dạy học

"Thời gian giao bai 5 phút GV: Phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tử 11 ~ 12 HS Phát phiêu học tập + phân chía bai tập cho từng nhóm tổ chấm chéo lẫn nhau

'Yêu cầu các nhóm làm bải tập trong vòng 2 ngày Sau đỏ,

Sau khi các tổ chấm điểm thỉ nộp lại cho GV Thời gian chấm điểm trong vòng 1 ngây

GV: Đánh giá và cho điểm sau cing, Bai giải được công bố trên bảng học tập của lớp

HS: Nhân phiếu học tập, ghi lại các yêu cầu của GV Nêu thắc mắc nêu có

Ngoài các bải tập định lượng các BTĐT được giao cho các nhóm:

Nhom I: BT 2, BT 59, BT 80

Nhóm 3: BT 27, BT 54, BT 81

2.6.4 BTĐT trong tiết học ôn tập tổng kết hệ thống hóa kiến thức 1 Ý tưởng sư phạm

Sau khi học chương "Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thẻ" HS cần phải thấy được sự liên quan logic giữa các kiến thức trong chương, kiến thức đó, lạ như thấy được những kiến trọng tâm trong chuỗi các Để thấy được sự liên quan logic giữa các kiển thức HS phải tiếp cận vi mô, điều nảy gây khó khăn cho việc củng cố kiến thức của chương trong tiết bải tap vi bai tập định lượng theo tiếp cặn vi mô rất khó thiết kế và có những bài không khả thí vì chưa phủ hợp với trình độ HS, Tuy nhiên, ta có thể thiết kế các BTĐT thay thế các bài tập định lượng trong đó yêu cầu HS chỉ giải thích các tính chất định tính của sự vật, hiện tượng

Như vậy, trong tiết ôn tập tổng kết hệ thống hóa kiến thức cho HS can phải có những BTĐT thích hợp xen kẽ với các bài tập định lượng một cách phủ hợp đề có thể xâu chuỗi các kiến thức trong chương một cách hiệu quá

BTĐT được đưa vảo chương với các mục đích: giúp củng có các kiến thức liên quan với nhau nhưng chỉ xét về mặt định tính: BT 65 BT 56, BT 45 II Mục tiêu đạy học

HS vận dụng được một cách linh hoạt nhiều kiến thức đã học đề giái được các bải tập tổng hợp

~ GV: phát phiểu học tập cho HS (phụ lục 3)

~ HS: xem lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương

Hoạt động 1: giải BT 65, BT 56 và BT 45 (30 phút)

Trợ giúp cia GV Hoạt động cũa HS Nội dung đạt được

Mỗi bai tap cho HS tim hiểu bải trong thời gian 3 phút

Yêu cầu một em HS trình bảy bài giải của mình Các HS khác theo dõi góp ý

Chinh sữa những sai kiến thức, trong cách lập

luận của HS

~ Nhiệt độ trong nội hấp phải thỏa điều kiện nào để diệt những vi trùng không chết ở 100°C?

~ Nhiệt độ sôi của chất

lỏng phụ thuộc vào yếu tố

BTĐT trong hoạt động ngoại khóa về vật lý L Ý tưởng sư phạm

Dé khắc sâu, củng cố kiến thức đã học ngoài việc tiễn hành các tiết học thực hảnh giải BTVL, các tiết ôn học tập hệ thông hóa kiến thức giáo viên còn có thể tả chức các buối sinh hoạt ngoại khóa về vật ly cho các em

Việc tổ chức sinh hoạt ngoại khóa về vật lý cho HS còn giúp tác đông đến tỉnh thần của các em, giúp các em hãng say học tập, yêu thích môn vật lý, giúp giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS

Với mục đích bồi dưỡng tư duy logic vả củng cô kiến thức chương “Chat rin va chat long Su chuyên thể" chúng tôi chọn loại hinh hoạt động ngoại khóa là "Dạ hội vật lý” Trò chơi được tô chức trong dạ hội là “Đỗ vui vật lý" đưới hình thức *Thi hái hoa dân chủ” Chủng tôi sử dụng BTĐT làm các câu câu đố vì BTĐT định tính vừa giúp củng cỗ kiến thức, giáo dục kĩ thuật tổng, hợp, cho kết quả nhanh gọn không phải tính toán rườm rả Ngoài ra, BTĐT cỏn giúp bồi dưỡng tư duy logie cho HS và những bai tap nghịch lý và nguy biện là nguồn hứng thủ đáng kế đối với HS

II Mục tiêu đạy học

HS vận dụng được một cách linh hoạt các kiến thức đã hoc trong chuong “Chat rin va chat long, Sự chuyên thể” đề giải các BTVL trong buổi sinh hoạt ngoại khóa

HS có thái độ hứng thú và yêu thích môn vật lý:

Thấy được môi quan hệ giữa vật lý và đời sống (những ứng dụng của vật lý hoặc những hiện aly) tượng trong tự nhiền được giải thích đưới gốc độ

II Chuẩn bị s* Giáo viên

~ Chia lớp lâm 4 nhóm Mỗi nhóm 10 HS vả mỗi nhóm chọn ra một nhóm trưởng

~ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dé vui dưới dạng BTĐT và hình thức buổi ngoại khóa là “Thi hải hoa dân chủ”

- Phin thưởng cho đội đoạt giải nhất

~ Chọn 4 HS vào thảnh phẩn ban tô chức, 1 HS dẫn chương trình

~ Ôn lại kiến thức đã học của chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyền thể”

~ Bầu ra nhóm trưởng vả một bạn dẫn chương trình

1V Tiến trình hoạt động ngoại khóa

Hoạt động 1: HS giới thiệu chương trình và thể lệ của cuộc chơi

MC: Để tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, vừa củng cố được những kiến thức đã học trong chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể” vừa tạo sự đoàn kết, tinh than lim vie tập thẻ của các bạn trong lớp Hôm nay, lớp chúng ta cùng giáo viên vật lý tổ chức buổi học tập ngoại khóa với chủ để “Hái hoa din chit” xin cả lớp cho một trằng pháo tay thật to

MC: Giới thiệu thành phần tham dự vả thành phần mỗi đội

MC: Giới thiệu thể lệ:

Tất cả có 12 câu hồi cho 3 lượt va chia làm hai vòng:

Mỗi đội sẽ bốc thăm phiêu máu hồng để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan s+ Vòng 2: Tăng tốc và về đích

Mỗi đội sẽ bốc thăm các phiếu màu xanh để trả lời các BTĐT được trỉnh bảy dưới dạng câu hỏi bằng lời Đối với mỗi vòng nhóm | lên bốc câu hỏi trước và xoay vòng đến nhóm tiếp theo Sau khi lầy câu hỏi, MC sẽ đọc to câu hỏi cho tit cả các nhóm củng nghe Đội bốc thăm câu hoi đó có 30s hội ÿ va 1 phút để trả lời Nếu đội bốc thăm trả lời sai thì các đội khác giành quyên trả lời bằng cách bắm chuông Sau 5s không có đội nào giảnh quyền trả lời thì đáp án sẽ được đưa ra Nếu đội bốc thăm trả lời đúng câu trả lời thì được 20 điểm, trá lời sai sẽ không có điểm; còn đội giành được quyển trá lời sẽ được 10 điểm nếu trả lời đúng, không có điểm nếu trả lời sai Sau khi trả lời hết 12 câu, đội nảo có số điểm cao nhất là đội thắng cuộc và nhân giải thưởng

Hoạt động 2: Giải các câu hỗi trong budi hoạt động ngoại khóa

~ Các đội lẫn lượt bốc thăm và trả lời câu hỏi,

— Ban tô chức cử người ghí điểm cho môi đội trên bảng

~ GV quan sát và giúp đỡ ban tổ chức nếu có vấn đề trong việc đưa ra đáp án

Hoạt động 3: tông kết, phát thưởng và tuyên bố kết thúc buỗi hoạt động ngoại khóa

— Sau khi các đội trả lời 12 câu hỏi Ban tổ chức công điểm từng đội và công bố đội thắng giải

~ Đại điện của đội thắng giải lên nhận phần thưởng

Cie bai tập sử dụng trong hoạt động ngoại khóa Vàng 1: Khởi động

1 Trong một ngày đêm vào mùa hè, lúc nào độ ẩm tỉ đối của không khí lớn nhất Cho độ ẩm tuyệt đối là không đôi

2 Trong các trường hợp sau, trường hợp nảo vật bị biến dang kéo?

Mai khoan khi đang khoan

D cây đính khi đông vào gỗ, 3 Một giọt Hg lớn nằm trên một tắm kính Trong điều kiện không có trong lượng thỉ giọt Hg đó có hình dạng nào dưới đây?

4 Muốn có được độ sáng cảng mạnh thì dây tóc bóng đèn tròn phải được nung nóng đến nhiệt độ

D Téi cảng cao Nên dùng chất nao để lim day tóc bóng đèn?

Vong 2: Tang tốc và về đích (rong phần nảy các câu đố lả các BTĐT đã được biên soạn trong, phân 2.5)

5 (BT 73) Khi vay nước lên hai thanh sắt nóng, một thanh ở nhiệt độ 100°C và một thanh ở

1500%C Trong trường hợp nào thì nước bay hơi nhanh hơn” Tai sao?

6 (BT 1) Một quả cầu làm bằng chất đơn tính thê Khi nóng lên không những quả cầu thay đôi về thể tích mã côn thay đôi cá hình dạng nữa Vì sao?

7 (BT 52) Một chiếc khung giấy nỗi trên mặt nước như hình vẽ nếu ta nhỏ một it nước xả phòng vào trong khung thì có gỉ xảy ra?

8 (BT 6) Tại sao cái đỉnh ốc bằng thép dễ vặn vào cái đai ốc bằng đồng khi hơ nóng cả hai, còn khi nguội lại rất khó tháo ra?

9 (BT 31) Thủy ngân có thẻ chảy thành giọt ra khỏi một mao dẫn bằng thủy tỉnh mảnh không?

10 (BT 20) Tại sao tường bề tông cốt sắt, khi nung nóng hoặc khi lạnh đi, bê tông vẫn gắn chặt vào sắt 11.(BT 46) Để làm các cực của bóng đèn điện, người ta dùng hop kim platinit là chất giãn nở giống như thủy tính Có thê thay ve platinit bằng đồng được không?

12 (BT 36) Đồ thị bên mô tả quá trình nông cháy của chất rằn kết tỉnh hay chất rắn vô định hình? é

2.6.6 BTDT trong kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng HS ‘Thingien

Trong khuôn khổ của luân văn chúng tôi chú trọng đến việc rèn luyện tư duy logic cho HS ngoài nhiệm vụ trang bị kiến thức Do đó, khi thiết kế các bài kiếm tra chúng tôi muốn kiểm tra các mặt sau đây:

~ Mức đỏ nắm vững kiến thức: nghĩa lả các HS hiểu vả có thể vận dụng các kiến thức đã được học để giải quyết các vấn đẻ mà bài toán đưa ra

~ Khả năng thực hiện các thao tác tư duy như: phân tích, so sánh, tổng hợp

~ Khả năng thực hiện các phép suy luân đơn giản như: luận ba đoạn nit gon, suy luận có điều kiện, suy luận quy nạp

~ Khả năng trình bảy ngôn ngữ: viết lời giái cho bải toán

Dưa trên những tiêu chí đưa ra chúng tôi thiết kế bãi kiểm tra như sau:

~ Bài kiểm tra 1: kiểm tra kiến thức “Sự nớ vĩ nhiệt của vật rắn”

BTĐT chiếm 66,67% tông số câu, chiếm 6 điêm/ 10 điểm

Bài kiểm tra 2: kiểm tra kiến thức “Chất lỏng Hiện tượng căng bề mặt cúa chat long”

BTĐT chiếm 66,67% tông số câu, chiếm 6 điêm/ 10 điểm

1 Bài kiểm tra 3: kiểm tra kiến thức “Sự hóa hơi và sự ngưng tụ”

BTĐT chiếm 66,67% tông số câu, chiếm S điêm/ 10 điểm

1 Bai kiém tra 4: bai kiém tra cudi chuong “Chat rin va chat long Su chuyén the”

BTĐT chiém 50% tổng số câu, chiếm 5 điểm/ 10 điểm

Sau đây là bài kiếm tra được thiết như đã trình bày ở phần trên

Nhiệm vụ thực nghiệm

~ Kiểm tra khá năng lĩnh hội và thực hiện các thao tác tư duy, các phép suy luận logic và khả năng trình bày ngôn ngữ của HS Qua đỏ đánh giá xem các phường án dạy học cỏ sử dụng BTĐT đã được thiết kế có giúp bồi dưỡng tư duy logic cho HS hay không?

~ Kiểm tra tính hiệu quá và khả thị của các phương án dạy học đã thiết kế, Cụ thể là ngoài bản thân người thiết kế giáo án thì những GV khác cỏ thể dạy được không và giáo án cỏ phù hợp với trình độ HS hay không?

~ Qua các tiết dạy đánh giá thái độ của HS đổi với các bài dạy đã được thiết kế xem HS có hứng thú hay không? HS có nắm vững kiến thức và năng lực tư duy logie có được nâng lên không?

~ Lựa chọn lớp đổi chứng vả lớp thực nghiệm

~ Các công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm

~ Chuẩn bị giáo an thực nghiệm

~— Phân tích kết quá thực nghiệm.

Tiên hành thực nghiệm 1 Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Đề tim mẫu thực nghiệm chúng tôi dùng các biện pháp sau:

~ Xét học lực của các em HS về các môn tự nhiên (chú yêu là môn lý) sau khi học xong học kỳ L lớp 10, năm học 2008 ~ 2009

~ Thu thập ý kiến của GV ly ử các lớp vẻ tỉnh hình va kết quả học tập của các em.

~ Đùng bải kiểm tra môn lý lớp 10 học kỳ I, năm học 2008 — 2009 để làm cơ sở của việc chọn lớp thực nghiệm vả lớp đổi chứng về học lực Kết quả kiểm tra học kỳ l của hai lớp được trình bảy bằng bang 3.1 Bang 3.1: Két qua kiém tra hoc ky | cia lop đối chứng và lớp thực nghiệm

10A2 | 46 32 87 63.0 196 65 Đựa vào kết quả trên, chúng tôi chọn lớp thực nghiệm là lớp 10A1 vả lớp đối chứng lả lớp 10A2 Đây là hai lớp có số lượng HS gắn bằng nhau và học lực gần tương đương nhau

3.5.2 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm trường THPT Ngô Gia Tự và được Ban giám hiệu nhà tiến hành thực nghiệm sư phạm tại quý trường.

Chúng tôi đã trao đổi với Ban giám hi

Chuẩn bị giáo án thực nghiệm sa Soạn giáo án dạy

Việc thực nghiệm được tiến hành vào gần cuối học kỳ II năm học 2008 ~ 2009 Chúng tôi tiền hành thực nghiệm gián tiếp, việc giảng dạy các giáo án thực nghiệm không phải do người thiết kế giáo án đảm trách Mục địch của việc làm này là nhằm kiểm tra tính khả thí của các giáo án đã thiết kế cũng như phương án dạy học mà chúng tôi đã đẻ xuất

Các giáo án thực nghiệm s# Giáo ân thực nghiệm 1: Sự nở vi nhiệt của vật rin va bai tip vé nhà sau tiết học kiến thức mới

(xem trang 70 và trang §2 của luận văn) Được thực nghiệm vào tiết 3, ngày 12/05/2009

+ Gido an thực nghiệm 2: Bải tập thuộc kiến thức *Sự nở vì nhiệt của vật rắn” (xem trang 77 của luận văn), Được thực nghiệm vào tiết 1, ngày 14/05/2009 s# Giáo án thực nghiệm 3: Chất lõng Hiện tương căng bễ mặt của chất lỏng (phụ lục 3c) Được thực nghiệm vào tiết 2, ngày 15/05/2009.

*# Giáo án thực nghiệm 4: Bài tập thuộc kiến thức “Sự hóa hơi và sự ngưng ty” va bai tap về nhà sau tiết học giải BTVL (xem phụ lục 3d và trang §3 của luận văn) Được thực nghiêm vào tiết 2, ngày 22/05/2009

Gio an thực nghiệm S: Ôn tập chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể” (xem trang 84 của luận văn) Được thực nghiệm vào tiết 1 vả tiết 2, ngày 26/05/2009

# Giáo án thực nghiệm 6: Hoạt động ngoại khóa về vật lý (xem trang 88 của luận văn)

Được thực nghiệm vào tiết | ya tié

Phân tích định lượng Đề phân tích định lượng chúng tôi dựa trên hiệu quá của việc giảng đạy Nghĩa là, chủng tôi dựa

trên điểm số các bai kiểm tra dành cho hai hệ lớp Có 4 bải kiểm tra, thang điểm hệ số 10 Điểm đ, của HS ¡ được tính theo công thức sau:

————')+24, 3 +d, Uj đ;, đ¿ lần lượt là điểm của các bải kiếm tra I, 2, 3, 4 Điểm các bài kiểm tra được làm tròn

Kết quả kiểm tra như sau:

Bảng 3.2: Báng phân phối thực nghiệm: số HS đạt điểm đ, đ, \ |0 ta cal tthe 9687 j xem cal Pian pin ies on ins hits AE ber olny Ui eg lepet cho he, tei dể nhelng

— Past eit bs A bith cba ater gf 6/0 ý “a Xuân ua mint tne odd Ae AE nite me

— Tikthan aetygep thom gic

Ngày đăng: 07/09/2024, 07:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w