Thực chất của bước nảy lả tìm mối quan
chất, định luật vật lý đã biết.
Bước 4: Biện luận.
Đôi với BTĐT việc biện luận chính là việc kiểm tra lại kết quả thu được có phủ hợp với các định
iữa hiện tượng được nêu trong đề bài với các tính
luật, quy tắc vật lý vả thực tế không.
Để có thể tiến hành được các bước trên bắt buộc HS phải sứ dụng đến phương pháp phân tích và phương pháp tông hợp.
Khái niệm “phân tích” được hiểu là sự phân chia cái toàn bộ (các sự vật, hiện tượng vật lý phức
tạp) thành các yếu tổ riêng lẻ (các bô phận, các tỉnh chất, các mỗi liên hệ). Nhằm nhận thức bản chất của các yêu tố riêng lẻ, xác định vị trí, vai trò, chức năng của các yếu tố riêng lẻ trong cái toàn bộ,
Khái niệm "tổ lạ hợp” được hiểu là sự liên kết c: yếu tố riêng lẻ đã biết thành cái toàn bộ. Sản
phẩm của sự kết hợp không phải 1 cải toàn bộ ban đầu nữa mã lã cái toàn bộ đã được nhận thức tới
các yếu tổ, các mỗi liên hệ giữa các yêu tô trong sự thống nhất của chúng. Nó không đơn giản lá
phép cộng của yếu tí tủa cái toàn bộ, là sự liên kết một cách máy móc thành một chỉnh thé ma la sw
liên kết xác định nhằm đem lại kết quả mới vẻ chất, sự hiểu biết mới về cái toàn bộ.
Trong quá trình giải BTĐT ở bước 1 vả bước 2 mang đậm nét đặc trưng phân tích nhưng còn bước 3 cô thể sử dụng kết hợp cá hai phương pháp trên. Trong quá trình giải BTĐT phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp thường gắn chặt với nhau, nghĩa là ta sử dụng phương pháp
phân tích ~ tông hợp thông nhất.
1.3. BTĐT với việc bỗi dưỡng tư duy logic cho HS trong đạy học vật lý
1.3.1. Giải BTDT là cơ hội để rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho HS
'Việc đầu tiên khi giải một bải tập bắt kỉ là phải tìm hiểu để bài: phái phân biệt được đâu là đữ liệu
để bài cho vả đầu lả ân số để bài hỏi. Trong giải đoạn tìm hiểu đầu bài của BTĐT HS thường gặp khỏ khăn trong vấn để ngôn ngữ. Vì ngôn ngữ trong BTĐT thường gẵn gũi với đời sống hoặc không.
hoàn toàn phù hợp với ngôn ngữ vật lý,
Với loại bài tập định lượng vẫn đề này ít gấp hơn. Vì khi tôm tắt đề bài tập định lượng HS phải dùng kí hiệu toán học để tóm tắt, thông qua đỏ tìm ra các định luật, các quy tắc chỉ phổi các mỗi liên hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cẩn tìm. Đề HS có thế sử dụng các kí hiệu tóm tắt đề bài
được thì thường ngôn ngữ dùng trong bài tập định lượng khả giống, đôi khi hoàn toàn phù hợp với các ngôn ngữ vật lý.
Như đã biết BTĐT có hai đạng cử bản nhất là bài tập giải thích hiện tượng vả bải tập dự đoán hiện tượng xảy ra. Trong BTĐT giải thích hiện tượng thì nguyên nhân của các hiện tượng đó là các đặc tính, các định luật vật lý. Như vậy, HS phái chuyển những ngôn ngữ trong BTĐT về ngôn ngữ vat ly, dé từ đó có thể phân tích hiện tượng cẩn khảo sắt thánh các hiện tượng đơn giản chỉ tuân theo,
một quy tắc, một định luật nhất định. Chính điều nảy đã làm phong phú thém ngôn ngữ cho các em, vì ngôn ngữ vật lý đôi khi thể hiện trong cuộc sống theo nhiều dạng khác nhau. Vĩ dụ: để chỉ sự
thay đổi vị trí của vật nảy so với vật khác theo thời gian thì trong vật lý người ta sử dụng khái niệm chuyển động, nhưng trong cuộc sống ta có thể sử dụng các từ như: đi, chay, bay... Mặt khác trong cả hai dạng BTĐT giải thích hiện tượng hay BTĐT dự đoán hiện tượng xảy ra HŠ buộc phải trình bảy
những suy nghĩ, những ý tưởng của mình bằng lời nói hoặc bằng cách viết, HS phải lựa chọn các từ
ngữ để có thể mô tá một cách thật chính xác những ý nghĩ của mình. Nếu việc làm này được thưc
hiện thường xuyên thì chắc chắn khá năng trình bảy ÿ tưởng của mình cũng như các khả năng khác có liên quan đến ngôn ngữ (khả năng tranh luận, phê phán, khả năng hợp tác, làm việc theo.
sẽ được phát triển. Với loại bai tap định lượng HS thường chỉ viết các công thức sau
đỏ tính toán để tìm đại lượng để bài hỏi, hay với loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan HS chí được chọn các đáp án đã có sẵn, hoặc viết cát
dạng bài tập đang này sẽ hạn chế việc phát triển ngôn ngữ của các em và điều này cảng cho thấy ưu
nhóm....) cũi
âu trả lởi ngắn, điền khuyết, ghép đôi. Như vậy, những
thế của loại BTĐT trong việc rẻn luyện và phát triển ngôn ngữ cho HS.
1.3.2. Giải BTĐT là cơ hội để khắc sâu bản chất vật lý của hiện tượng.
Trong khi xây dựng kiến thức HS đã nắm được cái chung, cái khái quát của các khái niệm, các định luật và cũng là cái trừu tượng. Khi làm bài tập thì HS sẽ nắm được biểu hiên cụ thể của chúng, trong thực tổ. Mặc đủ bải tập định lượng và BTĐT đều có công dụng nảy, tuy nhiên do đặc điểm
của bài tập định lượng nên khi giải chúng HS phải thực hiện một loạt các phép tính toán, việc làm này dẫn đến toán học hóa BTVL, HS khó hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng một cách sâu sắc. Nhưng đối với BTĐT thì khác, BTĐT có thể giúp HS nhận thức được bản chất của sự vật hiện
tượng một cách sâu sắc vì:
~__ BTĐT đưa được những lý thuyết vừa học lại gần cuộc sống, chính điều này đã làm tăng thêm
sự hứng thú của các em HS, giủp cho các em có tỉnh thần ham học hỏi, tao điều kiện cho óc quan
sát của các em phát triển, làm cho vật lý học gẫn hơn với cuộc sống.
~ Khi giải BTĐT HS phải phân tích được hiện tượng phức tạp thành các hiện tượng đơn giản đồng thời tìm ra nguyên nhân hay các quy tắc, định luật chỉ phổi các hiện tương đơn giản đỏ. Từ đó
tổng hợp lại để có cái nhìn đây đủ về sự vật hiện tượng cân nghiên cứu. Chính trong quá trình nảy HS sé ty minh tim hiểu về bản chất của sự vật hiện tượng một cách sâu sắc nhất.
~ Việt giải BTĐT còn giúp cho HS phân tích được nội dung vậy lý trong các bài tập định lượng
Vi du: dé bai tap s 725 trang 78 SBT vat lý 10 năng cao như sau Một vành khuyên mỏng có đường kinh 34mm, đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới một lỗ xo để
thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vàa một các nước tôi cầm đâu kia của lò xo kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thầy lò xo dần thêm 32mm. Tỉnh hệ số căng bẻ mặt cúa nước, biết rằng độ cứng của lỏ
xo lis 0,005N/em.
Đây là một bài tập định lượng, tuy nhiên để giải được bải tập này HS cẩn phải phân tích hiện
tượng thể hiện trong bài: Tại sao có thể tỉnh hệ số căng bẻ mặt của chất lóng dựa vào thí nghiệm
trên?
HS phái phân tích được các lực tác dụng lên vành khuyên rồi áp dụng định luật I Newton để tìm
câu trả lời. Khi đã biết độ lớn của lực đàn hồi bằng độ lớn lực căng mặt ngoải thì HS mới có thể áp.
dụng công thức cúa lực căng mặt ngoài và lực đàn hỗi để tính hệ căng mặt ngoài của nước.
Tóm lại, vật lý là một môn khoa học giúp học sinh nắm được qui luật vận đông của thế giới vật
chất và BTVL giúp học sinh hiểu rõ những qui luật ấy, biết phân tích và vận dụng những qui luật ấy vào thực tiễn. Trong nhiều trường hợp mặt dù người giáo viên có trình bảy tài liệu một cách mạch
lac, hợp logic, phát biểu định l
chỉnh xác thi đó chỉ là điều
như hiểu được sâu sắc bản chất vật lý của hiện tượng. Thông qua việc giải các BTĐT dưới hình thức
chính xác, làm thí nghiệm đúng yêu cẩu, qui tắc và có kết quả :ẫn chứ chưa đủ đẻ học sinh hiểu và nắm sâu sắc kiến thức cũng
này hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huỗng cụ thé thì kiễn thức đó mới trở nên sâu sắc và hoàn thiện.
1-3-3. Giải BTĐT là cơ hội để rèn
Trong quá trình giải quyết các tỉnh huống cụ thể do các BTĐT đất ra, HS phải sử dụng các thao
in cae thao tic tur duy
tác tư duy như phân tích, so sánh, đối chiều, trừu tượng hóa, cụ thẻ hóa, tông hợp, khái quát hóa đề giải quyết vẫn đề.
Ví dụ: khi giải bai tập sau “Trong các chất sau: nước sạch, rượu, thủy ngân. Chất nảo có thể rot
cao hơn miệng cốc thủy tỉnh sạch?”
Khi tiễn hành các bước giải bai tập trên HS sẽ sử dụng các thao tác tư duy sau.
~_ Phân tích dé bai tìm ra dữ liệu để bai cho (các chất: nước sạch, rượu, thủy ngân, thủy tình
sạch; bễ mặt chất lỏng cao hơn miệng cdc) va van dé ma dé bai hoi (chat long nao rot cao hon
miệng cốc
~__ So sánh giữa các chất đã cho có những đặc điểm gì giống nhau, và khác nhau.
— _ Trừu tượng hửa và đối chiều với cõu hỏi đẻ bài để giữ lại những đặc tớnh của sự vật chỉ phối
hiện tượng đang khảo sát (vượu và nước dính ướt thủy tỉnh, thủy ngân không dính ướt thủy tỉnh), loại bó những đặc tính khác (chẳng hạn các chất như rượu, nước, thủy ngân đều có thể tích xác định, hình dạng không xác định, cốc thủy tỉnh có thể tích vả hình dạng xác định...)
~_ Tổng hợp các dữ liệu để bai cho và các dữ liệu đã tìm được để trả lời câu hồi.
Như vậy, khi giải BTĐT các thao tác tư duy được sử dụng linh hoạt đan xen, hỗ trợ lần nhau, do đỏ tư duy của học sinh có điều kiện đẻ phát triển. Vì vậy có thể nói BTĐT là một phương tiện rất tốt
để phát triển tư duy logic của HS,
1.3.4. Giải BTĐT là cơ hội để rèn luyện năng lực lập luận logic 'Như đã nêu BTĐT thường có hai đạng cơ bản là BTĐT dự đoán hiện tượng, và BTĐT giải thích hiện tượng.
Đổi với dạng BTĐT dự đoán biện tượng HS phải căn cứ vào những dữ kiện cụ thẻ của đề bài từ
đó xác định được những định luật chí phối hiện tượng để dự đoán được hiện tượng gỉ xảy ra và xây
ra như thế nào. Đối với BTĐT giải thích hiện tượng thì HS phải căn cứ vào hiện tượng đã cho và
phải giai thich tai sao hiện tượng lại xây ra như thể, nghĩa là phải đi tỉm nguyên nhân của hiện tượng đó, Đối với HS nguyên nhân đó là những đặc tinh, những quy luật vật lý.
Giải BTĐT là phải xây dựng chuỗi suy luận logic hoặc theo tư duy tổng hợp (đi từ đữ liệu đến
câu hỏi) hoặc theo tư duy phân tích (đi tử câu hoi đến dữ liệu). Chuỗi suy lui
y phải sử dụng các
khái niệm, định luật như những tiên đề và các quy tắc logic. Giải thành công BTĐT tức lả