1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018

158 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018
Tác giả Nguyễn Thanh Thủy
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Thuận An
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 33,49 MB

Cấu trúc

  • 5. PHAM VI NGHIÊN CỨU (15)
  • 7. GIÁ THUYẾT KHOA HỌC (15)
  • PHU LUC (121)
    • E. PHỤ LỤC (122)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nội dung và sử dụng một số chương, chuyên đề trong dạy học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018

PHAM VI NGHIÊN CỨU

Nội dung: Nghiên cứu nội dung chương Liên kết hóa học và Nguyên tố nhóm 'VIIA, chuyên đề Hóa học trong phòng cháy nỗ lớp 10 theo chương trình THPT năm 2018 Địa bàn nghiên cứu: Một số trường ở tỉnh Thừa Thiên Huế: Truong THPT Thuận Hóa, Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Trưởng THPT Nguyễn Huệ và Trường THPT Nguyễn Thành Nhân (tại Thành phố Hồ Chí Minh)

6 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Quá trình dạy và học môn Hóa học ở nhà trường THPT

~ Hệ thống các nội dung dạy học chương Liên kết hóa học và Nguyên tố nhóm

'VIIA, chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy nỗ thuộc Hóa học 10 - THPT

~ Hệ thống lý luận về các phương pháp giáo dục tích cực hóa hoạt động của người học

~ Hình thức sử dụng các nội dung vào giảng dạy Hóa học trong nhà trường phổ thông.

GIÁ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu xây dựng các nội dung các chương và chuyên để học tập lớp 10 theo chương trình THPT năm 2018 và sử dụng kết hợp với các phương pháp giáo dục phù hợp sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy - học tại các trường THPT

$ NHỮNG DONG GOP MOI CUA Dé TAL

~ Xây dựng nội dung 2 chương: Liên kết hóa hoc và Nguyên tố nhóm VIIA lớp 10 theo chương trình THPT năm 2018

~ Xây dựng chuyên đề: Hóa học trong phòng chống cháy nỗ ở lớp 10 theo chương trình THPT năm 2018

~ Sử dụng trong đạy - học ở trường THPT

9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn

Chương II: Xây dựng nội dung các chương và chuyên để học tập Hóa học lớp 10 theo chương trình GDPT môn Hóa học năm 2018

Chương III: Thực nghiệm sư phạm

B NOL DUNG Chương 1: CO SO Li LUAN VA THỰC TIỀN

Mục đích của giáo dục là phát triển con người, từ đó dẫn đến phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục của toàn xã hội Việc cải cách giáo dục (CCGD) là chiến lược của nhiều quốc gia trên thể giới để đưa đất nước đến với văn minh và giảu mạnh Ở từng giai đoạn, từng thời điểm lịch sử khác nhau, đất nước ta đã tiền hành CCGD theo các mục tiêu, nội dung phủ hợp với đất nước ta và phủ hợp với sự phát triển chung cua thé giới Chúng ta nhìn lại lịch sử CCGD ở Việt Nam đề thấy rõ điều đó:

~ Mục tiêu của CCGD năm 1950 đã chỉ rõ: “giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những “công dân lao động tương lai” trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân” Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn là phương châm mà cuộc CCGD năm 1950 đã để ra Bên cạnh đó, nội dung giáo dục của CCGD lần thứ nhất là nhắn mạnh đến bồi dưỡng tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, chí căm thủ giặc, tinh thằn yêu chuộng lao động, tôn trọng của công, tinh than tap thé, việc khoa học [6]

~ Tháng 3/1956 Chính phủ thông qua đề án CCGD lần thứ hai và giao cho Bộ Giáo dục tổ chức thực hiện Mục tiêu giáo dục của cuộc CCGD lần này được xác định thương pháp suy luận và thói quen làm tử “đào tạo, bụi dưỡng thế hệ thanh niờn và thiểu nhỉ trở thành những người phỏt triển về mọi mặt, những công dân tốt, trung thành với Tổ quốc, những người lao động tốt, cắn bộ tốt của nước nhà, có tài có đức đề phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội (CNXH) ở nước ta " Phương châm giáo dục là lý luận liên hệ với thực tiễn, gắn chặt nhà trường với đời sống xã hội Mục tiêu và phương châm giáo dục đã được thê hiện rõ ở nội dung giáo dục có tinh toàn diện bồn mặt gồm đức, trí, thê, mỹ Trong khi nhận định trí dục là cơ sở của giáo dục toàn diện, thì không thể vì thế cho trí dục là tất cả mà coi nhẹ đức dục, thể dục, mỹ dục [6]

~ Ngày 11-1-1976, Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành

Nghị quyết số 14-NQ/TW về CCGD lần thứ 3 với những định hướng có tính nguyên tắc sau:

+ Về mục tiêu giáo dục: Chăm sóc, giáo dục thể hệ trẻ từ tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành nhằm tạo cơ sở ban đầu cho con người phát triển toàn diện; thực hiện phổ cập giáo dục toàn dân, đảo tạo và bồi dưỡng đội ngũ lao động phủ hợp nhằm tạo điều kiện thực hiện 3 cuộc cách mạng: Quan hệ sản xuất; Khoa học - kỹ thuật;

+ Về nội dung giáo dục “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo ra những lớp người lao động mới làm chủ tập thể, đủ sức gánh vác sự nghiệp xây dựng CNXH”'

+ Về nguyên lý giáo dục, yêu cầu học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao đông, nhà trường gắn liền với xã hội

+ Về hệ thống giáo dục xây dựng GDPT 12 năm, cùng nhiều trường đại học chuyên ngành được xây dựng và phát triển

~ Ngày 9 tháng 12 năm 2000, Quốc hội khóa X ra Nghị quyết số 40/2000/QH10 đổi mới chương trình GDPT khăng định mục tiêu của đôi mới chương trình GDPT lần này là "Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa vị phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phủ hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ GDPT ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”

‘Van ban đồng thời yêu cầu “Đổi mới chương trình GDPT phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục của các bậc học, cắp học quy định trong Luật giáo dục; khắc phục những hạn chế của chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu khoa học vả công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của HS "

~ Đổi mới chương trình GDPT năm 2006 theo điều 29, mục II - Luật Giáo dục

~ 2005 “Chương trình GDPT thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuân kiến thức, kĩ năng, phạm vĩ và cấu trúc nội dung giáo dục phỏ thông; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của GDPT"

Căn cứ khoa học và thực tiễn của đôi mới chương trình GDPT trong giai đoạn này là

~ Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đối với việc đảo tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới

~ Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nỗ của khoa học công nghệ thể hiện qua sự ra đời nhiễu lý thuyết, thành tựu mới cũng như khả năng ứng dụng chúng vào thực tế cao, rộng và nhanh buộc chương trình sách giáo khoa phải luôn được xem xét và điều chỉnh

~ Do có những thay đổi trong đối tượng giáo dục, trong điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, HS tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, hiểu biết nhiều hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trước đây

~ Do xu thế hội nhập và đổi mới trên thể giới trong lĩnh vực chương trình, sách giáo khoa cũng là một trong những yêu cầu cẩn thiết Chương trình các nước đều hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng sống của con người, khắc phục tình trạng học tập nặng nề gây mắt hứng thú và niềm tin đối với việc học tập của HS

1.2 Các định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 1.2.1 Định hướng về nội dung giáo dục

Chương trình GDPT thực hiện mục tiêu giáo dục, hình thành, phát triển phẩm chất và NL cho HS thông qua các nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học, giáo dục toán học, giáo dục khoa học xã hội, giáo dục khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ, giáo dục tin học, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng và an ninh, giáo dục nghệ thuật, giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp Mỗi nội dung giáo dục đều được thực hiện ở tât cả các môn học và hoạt động giáo dục trong đó có một sô môn học và hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi

Căn cứ mục tiêu giáo dục và yêu cầu cần đạt về phẩm chất, NL ở từng giai đoạn giáo dục và từng cắp học, chương trình mỗi môn học và hoạt động giáo dục xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, NL và nội dung giáo dục của môn học, hoạt động giáo dục đó Giai đoạn giáo dục cơ bản thực hiện phương châm giáo dục toàn diện và tích hợp, bảo đảm trang bị cho HS tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở: giai đoạn giáo dục định hướng tghiệp thực hiện phương châm giáo dục phân hóa, bảo đảm HS được nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phô thông có chất lượng Cả hai giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp đều có các môn học tự chọn; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có thêm các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triền tiềm năng, sở trường của mỗi HS [39], 1.2.2 Định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục 1.2.2.1 Dịnh hướng về phương pháp giáo dục

Các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng cho các phương pháp tích cực hóa hoạt động của HS, trong đó giáo viên (GV) đóng vai trò tô chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện NL, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được đẻ phát triển

PHU LUC

PHỤ LỤC

Phuc luc 1 PHIEU NHAN XET, DANH GIA NOI DUNG BÀI GIẢNG THỰC

(Đành cho Thằy/Cô ở trường THPT) 1 Kính gửi quý: Thẩy/Cô!

Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:

“Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyên biến căn bản, toàn diện vẻ chất lượng và hiệu quả giáo dục phô thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyên nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.”

“Thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Quốc hội, chương trình giáo dục phô thông mới được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp người học tích lũy được kiến thức phổ thông vững chắc; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sóng tâm hồn phong phú; nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đắt nước và nhân loại Để đánh giá kết quả của quá trình nghiên cứu, xin Thầy/Cô cho nhận xét, đánh giá về nội dung và hình thức của bài giảng thực nghiệm *Liên kết ion" Hóa học 10 chương trình GDPT năm 2018

Mức 1- 1 điểm: không đạt, Mức 2- 2 điểm: trung bình;

Mức 3- 3 điểm: Khá; Mức 4- 4 điểm: Tốt

Về nội dung bài học

1 | Được thiết kế logic, đảm bảo được vai trò, vị trí của môn Hoá học trong giáo dục

2 | Đáp ứng được yêu cầu cần đạt của chương trình phổ thông mới

PL Đảm bảo phát triển được các năng lực đặc thù của môn Hoá học cho HS

'Có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm giúp HS dễ dàng vận dụng kiến thức vào thực tế

Các bài tập vận dụng phù hợp với lý thuyết và kiến thức của HS, gắn liền với thực tiễn và mang bản chất hoá học

Giáo viên dễ dàng đa dạng hoá các hình thức học tập, sử dụng công nghệ thông tin và thiết bị dạy học

Có sự liên hệ với kiến thức liên môn Khoa học tự nhiên: Vật lý - Hoá học - Sinh học

Thể hiện được yêu cầu phân hóa theo định hướng giáo dục nghề nghiệp Được tô chức theo hướng khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo, phù hợp với quy luật nhận thức và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học

'Về hình thức trình bày

10 Cấu trúc bài học được thiết kế hợp lý, logic, kết hợp hài hoà giữa các phần: lý thuyết, thực nghiệm, ip

" 'Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Việt phổ thông; văn phong, trong sáng, đễ hiểu, phù hợp với đặc điềm tâm- sinh lý của HS

12 Kênh chữ và hình chuyển tải được nội dung một cách hấp dẫn, tạo hứng thú cho HS và phù hợp với đặc trưng môn học

13 Có sự cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, giữa các thông tin và khoảng trống; hệ thống tín hiệt biểu tượng, kiểu chữ, cỡ chữ, độ dải của dòng và khoảng cách giữa các dòng được sử dụng hợp lý

'Tranh, ảnh, bảng biêu rõ ràng, chính xác, cập nhật, chỉ rõ nguồn dẫn (nếu có); có ý nghĩa và làm sáng tỏ nội dung bài học; thẳm mỹ, phủ hợp với lứa tuổi HS

Những góp ý của Thây/ Cô về nội dung:

Những góp ý của Thầy/ Cô về hình thức trình bày:

1H Xin Thằy/ Cô cung cấp một số thông tin cá nhân

“Tên trường: _.- Địa chỉ (quận/huyện, thành phố/tỉnh))

Số năm KN đứng lớp: - Trình độ đảo tạo:

Xi chân thành cám ơn!

(Đành cho học sinh ở trường THPT)

XÉT BÀI GIẢNG THỰC NGHIỆM

Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:

“Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyên biến căn bản, toàn diện vẻ chất lượng và hiệu quả giáo dục phô thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nẻn giáo dục nặng vẻ truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chat và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh Để đánh giá kết quả của quá trình nghiên cứu, xin các em cho nhận xét về bài giảng thực nghiệm

“Liên kết ion Hóa học lớp 10 chương trình GDPT năm 2018

Mức 1- 1 điểm: không đạt; Mức 2- 2 điểm: trung bình;

Mức 3- 3 điểm: Khá; Mức 4- 4 điểm: Tốt

Bai học được thiết kế logic, đảm bảo được vai trò, vị trí của môn Hoá học trong giáo dục

'Bài học có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, dễ dàng vận dụng kiến thức vào thực tế

'Bài học sử dụng công nghệ thông tin và thiết bị dạy học

Bài học có sự liên hệ với kiến thức liên môn Khoa học tự nhiên: Vật lý - Hoá học - Sinh học

Bài học được tô chức theo hướng khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo, phủ hợp với quy luật nhận thức và tạo điều kiện cho việc tự học hoà giữa các phần: lý thuyết, thực nghiệm, bài tập

Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Việt phổ thông; văn phong trong sáng, để hiểu, phù hợp với đặc điểm tâm- sinh lý của HS,

Kênh chữ và hình chuyển tải được nội dung một cách hap dan, tạo hứng thú cho HS và phủ hợp với đặc trưng

9 | Có sự cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, hệ thống tín hiệu, biểu tượng

10 | Tranh, ảnh, bảng biểu rõ ràng, chính xác, cập nhật có ý' nghĩa và làm sáng tỏ nội dung bài học; thẩm mỹ, phù hợp với lứa tuổi HS

11 | Các bài tập vận dụng phù hợp với lí thuyết và kiến thức của HS, gắn liền với thực tiễn và mang bản chất hoá học

Thông tin cá nhân - Họ và tên

~Xim chân thành cám ơn!

Waals độ nóng chay va nhiệt độ sôi đặc điểm của các nguyên tố halogen

Xu hướng nhận thêm 1 electron (từ kim loại) hoặc — dùng

Nhận thức thực hanh TN

Làm được các TN của halogen

~NL tự chủ và tự học

“Thông qua kiến thức vẻ liên kết

- Tính oxi hóa mạnh của các halogen khi tắc dụng với kim loại, He và 20 chung electron | với kim loại hóa học, liên

(với phi kim) kết ion khi để tạo hợp chất halogen tác ion hoặc hợp dụng kim loại chất công hoá và cộng hóa trị trị dựa theo cấu khi tác dụng hình electron

- Xu hướng | Vận dụng kiến ~ Nắm được khả năng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen theo khả năng hoạt động của halogen và năng lượng liên kết H-X thức kỹ năng đã học

Kiến thức về độ âm điện và năng lượng liên kết H- X để giải quyết vấn đề vấn đề trên các kiến thức đã học phản ứng giảm dan của các halogen với

Hà - Tính oxi hóa giảm dần thông qua phản ứng của các halogen với dung dịch muối

Phản ứng tự oxi hoá - khử của chlorine trong phản ứng với dung dịch sodium hydroxide & nhiệt độ thường, Nhận thức hoá học Mức độ: Hiểu

Viết được phương - trình phản ứng tủy thuộc nhiệt độ

~NL giải quyết vấn đề

= NL ty cha và tự học tự nghiên cứu và tìm tôi kiến thức

- Phản ứng của chlorine với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường và đun nóng Ứng dung chat tay rửa - Điều chế các

P7 và khi đun nóng; ứng dụng, của phản ứng tạo sản phâm khác nhau

Mức độ biết Điều chế và ứng dụng các halogen

= NL hợp tác thông qua tổ chức hoạt động theo nhóm tìm hiểu ứng dụng, halogen

Xu hướng biến đôi nhiệt độ sôi của các hydrogen halide tir HCL tới HI dua vao tương tác van der Waals Giai thíh sự bat thường về nhiệt độ sôi của HE so với các HX khác

Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học ~ Dựa vào lực van der Waals, cu thé là lực khuếch tán tăng tir HCI dén HI làm tăng nhiệt đô sôi

- Dựa vào liên kết hydrogen dé giải thích sự bất thưởng của HF

Nhận thức thực hanh TN: Lam

TN tính tan của khi HCI trong nước

~ NL giải quyết van de

Giải quyết vấn đề mới dựa trên các kiến thức đã học

~ Tính chất vật lý của cae hydrogen halide

~ Trạng thái, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các hydrogen halide

~ Một số đặc điểm của cae hydrogen halide

Xu hướng biến đổi tính aeid của day hydrohalic acid Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học Dựa vào năng lượng liên kết đề giải thích tính acid

Nhận thức thực ~ NL giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề mới dựa trên các kiến thức đã học ~ Nắm được trật tự tính acid và tính khử của dãy hydrohalic acid

~ Lấy được ví dụ minh họa cho tính acid của HCL

‘Trang thai - mi cua cac halogen

‘Trang thái tự nhiên của các halogen

Khoáng chất CaF2 Muéi NaCl Muối NaBr Muối Nai

2 'Nhóm VIIA gồm những nguyên tố nào, trạng thái tự nhiên của các

1 Khái quát về nhóm halogen 1 Vị trí của nhóm halogen trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học abe

12 ~ Nhóm halogen gồm các nguyên tổ florine (F), chlorine (C1), Bromine (Br), iodine (1) va astatine (A\) Astatine là nguyên tố phóng xạ được nghiên cứu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ

~ Nhóm halogen thuộc nhóm VIIA, chúng đứng ở cuối chu kỉ, ngay trước các nguyên tổ khí hiểm

2 Trạng thái tự nhiên của các nguyên tố

~ Muỗi là khoáng chất có tính làm sạch mạnh, nó hấp thu nguồn năng lượng thấp mang lại sự tích cực cho con người và không gian sống

~ Muối là vị thuốc trị táo bón; cùng với gừng tươi và trà xanh giúp giảm hao tôn sức lực; nước muối dủng để súc miệng và đánh răng trị đẩy bụng, chảy máu răng, tránh hôi miệng

Cho it mudi vio nước gội đầu tị được rụng _ˆ Đề giữ lượng chất min trong co thé én định, mỗi người nên ăn: Người lớn: 5,4 gam/ngày; từ 4 -6 tuổi: 2,3 tóc; muối biển làm tăng lưu thông độ ẩm da, giúp da mịn màng dẻo dai hơn Ô 29 nu tên mems về trạng thái tự nhiên của các halogen, theo nhóm và uo , - à gam/ngày l l sa vi trình bảy theo hướng dẫn của giáo viên w

2 Trinh bay vé trang th: không tổn tại ở trạng thái tự do trong tự nhiên?

Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên của các halogen? tự nhiên của các halogen, tại sao các halogen

Ngày đăng: 06/09/2024, 14:43