1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Đất Trồng Lúa Tại Huyện Thông Nông, Tỉnh Cao Bằng.pdf

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Untitled BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI BÙI MẠNH LINH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành Kỹ thuật Trắc đị[.]

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI BÙI MẠNH LINH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI BÙI MẠNH LINH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã số: 8520503 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ Hà Nội - Năm 2019 i CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hƣớng dẫn chính: TS Nguyễn Tiến Thành Cán chấm phản biện 1: PGS TS Doãn Hà Phong Cán chấm phản biện 2: TS Trịnh Thị Hoài Thu Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày tháng năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Mạnh Linh iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn, lời cám ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Thành, khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý, Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội hƣớng dẫn nhiệt tình, dạy cho tơi, động viên tơi tồn thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn góp ý, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý, Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Tôi nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng, phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thơng Nơng, Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Cao Bằng chi nhánh huyện Thông Nông, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn huyện Thông Nông, bạn học viên lớp CH2B.TĐ, bạn bè đồng nghiệp, động viên tạo điều kiện gia đình ngƣời thân Tơi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Mạnh Linh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv TÓM TẮT LUẬN VĂN vi DANH MỤC CH VI T TẮT vii DANH MỤC C C BẢNG viii DANH MỤC C C HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ D LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA 1.1 Tổng quan đất trồng lúa 1.1.1 Khái niệm đất trồng lúa 1.1.2 Phân loại đất trồng lúa 1.2 Tổng quan sở liệu đất trồng lúa 1.2.1 Tổng quan sở liệu đất đai 1.2.2 Khái niệm sở liệu đất trồng lúa 1.2.3 Nguyên tắc, yêu cầu xây dựng sở liệu đất trồng lúa 1.2.4 Nội dung sở liệu đất trồng lúa 12 1.2.5 Vai trò sở liệu đất trồng lúa 13 1.3 Vấn đề nghiên cứu đề tài luận văn xây dựng sở liệu đất trồng lúa 14 1.3.1 Căn pháp lý 14 1.3.2 Cơ sở liệu đất đai số nƣớc giới Việt Nam 14 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ D LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA 21 2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu đất trồng lúa 21 2.1.1 Phƣơng pháp thu thập liệu không gian 21 2.1.2 Phƣơng pháp thu thập liệu thuộc tính 21 2.2 Nội dung mơ hình liệu đất trồng lúa 22 2.2.1 Mơ hình liệu vector 22 2.2.2 Mơ hình liệu Raster 23 2.2.3 So sánh mơ hình Raster Vector 27 2.2.4 Mơ hình liệu khơng gian hệ thống thông tin địa lý 28 2.2.5 Ƣu điểm mơ hình liệu geodatabase 32 v 2.3 Thiết kế mơ hình sở liệu đất trồng lúa 33 2.3.1 Thiết kế mức khái niệm 33 2.3.2 Thiết kế mức logic 34 2.3.3 Thiết kế mức vật lý 43 2.4 Chuẩn hóa sở liệu 44 2.4.1 Chuẩn mơ hình cấu trúc liệu địa lý 45 2.4.2 Chuẩn mơ hình khái niệm liệu khơng gian 46 2.4.3 Chuẩn mơ hình khái niệm liệu thời gian 47 2.4.4 Chuẩn phƣơng pháp lập danh mục đối tƣợng địa lý 47 2.4.5 Chuẩn hệ quy chiếu tọa độ 48 2.4.6 Chuẩn siêu liệu địa lý 49 2.4.7 Chuẩn chất lƣợng liệu địa lý 50 2.4.8 Chuẩn trình bày liệu địa lý 51 2.4.9 Chuẩn mã hóa trao đổi liệu địa lý 51 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ D LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA 53 3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 53 3.2 Tƣ liệu sử dụng để xây dựng sở liệu đất trồng lúa 54 3.2.1 Bản đồ địa 54 3.2.2 Bản đồ trạng sử dụng đất 54 3.2.3 Tài liệu khác 55 3.2.4 Đánh giá nguồn tài liệu 55 3.3 Xây dựng chuẩn hóa sở liệu 56 3.3.1 Chuẩn hóa nguồn tài liệu thu thập 56 3.3.2 Thiết kế sở liệu đất trồng lúa 58 3.3.3 Xây dựng sở liệu đất trồng lúa 63 3.4 Kết đạt đƣợc luận văn sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 69 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: Bùi Mạnh Linh Lớp: CH2B.TĐ Khoá: Cán hƣớng dẫn: TS Nguyễn Tiến Thành Tên đề tài: Xây dựng sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng Tóm tắt: Cơ sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng đƣợc xây dựng phần mềm ArcGIS với thông tin không gian thuộc t nh đối tƣợng t nguồn liệu đồ địa dạng số Cơ sở liệu đƣợc thiết kế, xếp cách có tổ chức thành nhóm lớp trạng, địa lý, quản lý đất trồng lúa Việc xây dựng sở liệu phục vụ công tác giám sát, quản lý đất trồng lúa phần mềm ArcGIS giải pháp hiệu để tổ chức quản lý triển khai hệ thống thông tin lớn đem lại hiệu thiết thực cho công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai nói chung, đất trồng lúa nói riêng, đặt biệt vấn đề đồng liệu quản lý cấp vii ANH MỤC CHỮ VI T TẮT Chữ viết tắt/ ký hiệu BĐHT Bản đồ trạng BĐĐC Bản đồ địa ch nh CSDL Cơ sở liệu DGN Định dạng liệu phần mềm Microstation Feature Đối tƣợng Feature class Lớp đối tƣợng Feature dataset Tập liệu t nh GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) SHP Định dạng liệu phần mềm 10 TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng 11 VN-2000 Hệ tọa độ quốc gia 12 XML Viết tắt t : eXtensible Markup Language, ngôn ngữ đánh dấu mở rộng 13 DBMS Viết tắt t : Database Management System, hệ quản trị sở liệu 14 GML Viết tắt t : Geographic marker language, ngôn ngữ đánh dấu địa lý 15 METADATA Siêu liệu 16 field Trƣờng STT Cụm từ đầy đủ viii ANH MỤC C C ẢNG Bảng 1.1 Quy định mã màu màu sắc Bảng 1.2 Quy định kiểu đƣờng Bảng 2.1: Ƣu điểm nhƣợc điểm hai mơ hình liệu Raster Vector 27 Bảng 2.2 So sánh mơ hình liệu dạng vetor raster 28 Bảng 2.3 VungThuaDatDiaChinhTrongLua (Thửa đất địa trồng lúa) 36 Bảng 2.4 VungThuaDatDiaChinh (Thửa đất địa ch nh dạng vùng) 37 Bảng 2.5 VungGiaoThong (Giao thông dạng vùng) 38 Bảng 2.6 DuongGiaoThong (Giao thông nửa tỷ lệ dạng đƣờng) 38 Bảng 2.7 Mô tả LoaiDuongBo 38 Bảng 2.8 CauDuongBo (Cầu đƣờng dạng đƣờng) 38 Bảng 2.9 VungThuyHe(Thủy hệ dạng vùng) 38 Bảng 2.10 DuongThuyHe(Thủy hệ nửa tỷ lệ dạng đƣờng) 39 Bảng 2.11 DuongBienGioiDiaGioi (Đƣờng biên giới địa giới dạng đƣờng) 39 Bảng 2.12 Mô tả LoaiDuongBienGioiDiaGioi 39 Bảng 2.13 DiaPhanCapXa (Địa phận cấp xã dạng vùng) 39 Bảng 2.14 DiemToaDoDiaChinh (Điểm tọa độ địa ch nh) 40 Bảng 2.15 DiemCaoDo (Điểm cao độ) 40 Bảng 2.16 DiaDanh (Địa danh, ghi dạng điểm) 40 Bảnh 2.17 Mô tả LoaiDiaDanh 40 Bảng 2.18 DiemKinhTeVanHoaXaHoi (Điểm kinh kế, văn hóa, xã hội) 41 Bảng 2.19 Mô tả LoaiCongTrinh 41 Bang 2.20 Lớp RanhGioiDatTrongLua (ranh giới đất trồng lúa) 42 Bảng 2.21 Mô tả LoaiHinhSuDungDat 42 Bảng 2.23 Bảng yêu cầu hệ điều hành: 44 Bảng 3.1 Thống kê đồ địa xã huyện Thơng Nơng 54 Bảng 3.2 Thống kê đồ trạng sử dụng đất xã huyện Thông Nông 55 Bảng 3.4 So sánh diện t ch đất trồng lúa sở liệu đất trồng lúa 70 61 Hình 3.5 Tạo Layer trạng trình bày CSDL đất trồng lúa huyện Thơng Nơng * Lớp đối tƣợng địa lý - Nhóm lớp giao thơng: Trình bày theo “Phụ lục số 04 ký hiệu phân lớp yếu tố nội dung đồ trạng sử dụng đất” - Nhóm lớp thủy hệ: Trình bày theo “Phụ lục số 04 ký hiệu phân lớp yếu tố nội dung đồ trạng sử dụng đất” - Nhóm lớp địa giới hành ch nh: Trình bày theo “Phụ lục số 04 ký hiệu phân lớp yếu tố nội dung đồ trạng sử dụng đất” - Nhóm lớp địa danh, ghi chú: Trình bày theo “Phụ lục số 04 ký hiệu phân lớp yếu tố nội dung đồ trạng sử dụng đất” Hình 3.6 Tạo Layer địa lý trình bày CSDL đất trồng lúa 62 * Lớp ranh giới đất trồng lúa: - Ký hiệu ranh giới: Đƣợc thể nét liền, màu đen theo hệ màu RGB(0,0,0) - Ký hiệu vùng phủ màu: Trình bày theo “Phụ lục số 04 ký hiệu phân lớp yếu tố nội dung đồ trạng sử dụng đất” Hình 3.7 Tạo Layer quản lý đất trồng lúa trình bày CSDL đất trồng lúa - Tạo lớp “Thửa đất địa ch nh”: thể đất địa có mục đ ch đất trồng lúa Quy tắc thể màu t ng loại đất đƣợc thể theo bảng màu loại đất đồ trạng sử dụng đất, đƣợc quy định “Phụ lục số 04 ký hiệu phân lớp yếu tố nội dung đồ trạng sử dụng đất” Hình 3.8 Tạo Layer Thửa đất địa trình bày CSDL đất trồng lúa 63 - Tạo lớp “Thửa đất trồng lúa”: thể đất địa có mục đ ch đất trồng lúa Quy tắc thể màu t ng loại đất đƣợc thể theo bảng màu loại đất đồ trạng sử dụng đất, đƣợc quy định “Phụ lục số 04 ký hiệu phân lớp yếu tố nội dung đồ trạng sử dụng đất” Hình 3.9 Tạo Layer Thửa đất trồng lúa trình bày CSDL đất trồng lúa - Kết nối liệu sở liệu tập tin trình bày CSDL đất trồng lúa: Hình 3.10 Kết nối liệu sở liệu tập tin trình bày CSDL đất trồng lúa 3.3.3 Xây dựng sở liệu đất trồng lúa a Chuẩn hóa đối tƣợng khơng gian đồ địa ch nh đƣợc thực phần mềm Microstation Famis theo trình tự sau: - Mở tờ đồ/Chọn quản lý đồ/Kết nối với sở liệu 64 - Sửa lỗi tự động cho đồ: + Chức sửa lỗi đồ số nhƣ là: Bắt (Overshoot) + Bắt chƣa tới (Undershoot), trùng (Dupplicate) + Chọn Tạo topology/Tự động tìm, sửa lỗi [Clean] + Chọn Parameter xuất hình MRFClean Parameters + Nhập hệ số cho lớp cần sửa lỗi (0.1 mm x M, M mẫu số tỷ lệ đồ) + Chọn MRFClean, vị trí có lỗi xuất cờ (Flag) ngầm định chữ D Hình 3.11 Thiết lập thông số kiểm tra lỗi - Sửa lỗi thủ cơng: + Sửa lỗi vị trí bị đánh dấu cờ (Flag) : + Chọn Tạo topology/Sữa lỗi [Flag], xuất hình MRF Flag Editor + Dùng chức sửa lỗi MicroStation để sửa lỗi - Thiết lập mơ hình Vector Topology cho đất: + Chọn Tạo topology/Tạo vùng Xuất hộp thoại Tạo vùng, đó: + Level tạo: Là lớp đồ cần tạo vùng 65 Hình 3.12 Tạo vùng đất - Gán thông tin đất vào sở liệu: + Gán MDSD2003 cho đất t nhãn, chọn level nhãn tƣơng ứng Hình 3.13 Gán thơng tin thuộc tín từ nhãn - Xuất dữ liệu sang định dạng ViLIS (Shape): + Bấm “Cơ sở liệu đồ”, chọn “Nhập số liệu”, chọn “Xuất đồ (Export)”, chọn ViLIS (Shape): Hình 3.14: Xuất liệu từ đồ địa sang dạng shapefile 66 Hình 3.15 Xuất liệu từ đồ địa sang dạng shapefile + Bấm “Xuất thửa” chƣơng trình tự động lấy đất đƣợc lựa chọn để chuyển sang dạng tập tin có tên *.shp nằm thƣ mục chứa tờ đồ địa b Chuyển liệu vào sở liệu đất trồng lúa: * Nhóm lớp trạng: - Thửa đất trồng lúa: Mở phần mềm ArcCatalog chọn đến FeatureDataset HIENTRANG chọn Feature class ThuaDatDiaChinhTrongLua, kích chuột phải vào lớp cần Load vào Load/Load Data, chọn đƣờng dẫn tới tập tin *.shp thực lệnh tiếp, theo xuất giao diện phần mềm Hình 3.16 Chọn tập tin vùng đất trồng lúa dạng *.shp Bƣớc ta lựa chọn Field cho phù hợp tập tin *.shp xuất t đồ địa phù hợp với trƣờng liệu thiết kế, cụ thể: Field 67 SoHieuToBanDo tƣơng ứng với SoTo; Field SoThuTuThua tƣơng ứng với SoThua; Field DienTich tƣơng ứng với DienTich; Field MaLoaiDat tƣơng ứng với LoaiDat Hình 3.17 Add liệu vùng đất trồng lúa * Lớp địa lý: Mở phần mềm ArcCatalog chọn đến FeatureDataset NENDIALY chọn Feature class VungThuyHe, kích chuột phải vào lớp cần Load vào Load/Load Data, chọn đƣờng dẫn tới tập tin liệu đầu vào thực lệnh xuất giao diện phần mềm Hình 3.18 Chọn tập tin đất thủy lợi dạng *.shp 68 Hình 3.19 Hồn thiện liệu đất thủy hệ * Lớp ranh giới đất trồng lúa: Chọn FeatureDataset QUANLYDATTRONGLUA phần mềm chọn Feature class RanhGioiDatTrongLua, kích chuột phải vào lớp cần Load vào Load/Load Data, chọn đƣờng dẫn tới tập tin *.shp Hình 3.20 Chọn tập tin ranh giới đất trồng lúa dạng *.shp Chú ý: Tập tin ranh giới đất trồng lúa dạng *.shp, tập tin đất trồng lúa mà gộp đất địa liền kề có chung loại hình sử dụng trồng lúa nhƣ tạo thành vùng 69 Hình 3.21 Add liệu ranh giới đất trồng lúa 3.4 Kết đạt đƣợc luận văn sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông, tỉnh Cao ằng Kết đạt đƣợc luận văn xây dựng sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng bao gồm: Tập tin lƣu thông tin thuộc tính sở liệu: 044_HuyenThongNong_CSDLdattronglua.gdb tập tin trình bày sở liệu: 044_HuyenThongNong_CSDLdattronglua.MXD, cụ thể nhƣ sau: - 044_HuyenThongNong_CSDLdattronglua.gdb: Lƣu thông tin sở liệu đất trồng lúa Hình 3.22 Cơ sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông dạng *.gdb 70 - 044_HuyenThongNong_CSDLdattronglua.gdb: Thể sở liệu đất trồng lúa Hình 3.23 Cơ sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông dạng *.MXD So sánh diện t ch đất trồng lúa sở liệu đất trồng lúa với diện tích đất trồng lúa theo kiểm kê đất đai năm 2014 huyện Thông Nông Bảng 3.4 So sánh diện tích đất trồng lúa sở liệu đất trồng lúa STT Loại đất Mã iện tích(ha) Năm 2015 Theo CS L đất trồng lúa Đất trồng lúa LUA 1.436,9 1.439,5 1.1 Đất chuyên trồng lúa nƣớc LUC 314,7 367,6 1.2 Đất trồng lúa nƣớc lại LUK 1.122,2 1.071,9 1.3 Đất trồng lúa nƣơng LUN - - So sánh Tăng (+) giảm (-) +2,6 +52,9 -50,3 - Diện t ch đất trồng lúa sở liệu đất trồng lúa 1.436,9 ha, diện t ch đất trồng lúa theo kiểm kê đất đai năm 2015 1.439,5 tăng 2,6 Trong đó: - Diện t ch đất chuyên trồng lúa nƣớc 314,7 ha, diện t ch đất chuyên trồng lúa nƣớc theo kiểm kê đất đai năm 2015 367,6 tăng 52,9 71 - Diện t ch đất trồng lúa nƣớc lại 1.122,2 ha, diện t ch đất trồng lúa nƣớc lại theo kiểm kê đất đai năm 2015 1.071,9 giảm -50,3 Diện t ch đất trồng lúa sở liệu đất trồng lúa đƣợc xây dựng luận văn tăng so với kiểm kê đất đai năm 2015 do: Trong giai đoạn đất trồng lúa bị giảm sang mục đ ch khác nhƣ giảm sang đất trồng hàng năm khác 0,3 ha, đất r ng sản xuất 0,9 ha, đất nuôi trồng thủy sản 0,1 ha, đất nông thôn 1,1 ha, đất đô thị 0,1 ha, đất xây dựng trụ sở quan 0,3 ha, đất an ninh 0,3 ha, đất xây dựng cơng trình nghiệp 0,1 ha, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 0,2 ha, đất có mục đ ch cơng cộng 1,2 ha, đất đồi núi chƣa sử dụng 1,5 ha, giảm khác sang số mục đ ch sử dụng đất khác, chuyển mục đ ch nội đất chuyên trồng lúa nƣớc đất trồng lúa nƣớc cịn lại Ngồi việc thay đổi mục đ ch sử dụng đất đƣợc thực thực tế nhƣng chƣa đƣợc cập nhật hồ sơ địa chính, đồ địa [14] 72 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ Kết luận Cơ sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng đƣợc thiết kế theo thông tƣ số 17/2014/TT-BTNMT ngày 01/7/2014 hƣớng dẫn việc xác định ranh giới, diện tích xây dựng sở liệu đất trồng lúa Đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý Nhà nƣớc đất đai nói chung quản lý đất trồng lúa huyện Thông Nơng nói riêng Cơ sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng đƣợc thiết kế gồm lớp chuyên đề (feature dataset) 14 feature class tƣơng ứng với 14 lớp đối tƣợng: Feature dataset HIENTRANG (Nhóm thơng tin chun đề, mơ tả thơng tin trạng sử dụng đất); Feature dataset NENDIALY (Nhóm thơng tin địa lý); Feature dataset QUANLYDATTRONGLUA (Nhóm thơng tin chuyên đề mô tả thông tin quản lý đất trồng lúa) Cơ sở liệu đất trồng lúa đƣợc xây dựng cách hồn chỉnh, đầy đủ thơng tin đất Quá trình xây dựng dựa thiết kế nêu nguồn liệu đồ địa dạng số Cơ sở liệu hoàn toàn đáp ứng đƣợc mục đ ch quản lý sử dụng đất trồng lúa huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng Kiến nghị Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ xây dựng sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng, sản phẩm luận văn xây dựng sở liệu đất trồng lúa chi tiết tới t ng đất có mục đ ch sử dụng trồng lúa tất tờ đồ địa xã, thị trấn huyện Thông Nông Để đƣa sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng vào thực tế quản lý đất đai huyện Thơng Nơng tỉnh Cao Bằng, cần có biện pháp cụ thể nhƣ: - Tiếp tục cập nhật thêm trƣờng liệu vào sở liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng, nhƣ trƣờng thông tin địa đất trồng lúa, tên chủ sử dụng, địa chủ sử dụng - Thƣờng xuyên, liên tục cập nhật biến động đất đai đồ địa ch nh, sở diệu đất trồng lúa huyện Thông Nông hồ sơ địa ch nh, nhƣ biến động tách hay gộp đất, thay đổi mục đ ch sử dụng,… 73 ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 35/2015/NĐ-CP Ch nh phủ : Về quản lý, sử dụng đất trồng lúa Thông tƣ số 04/2013/TT-BTNMT ngày 24 tháng 04 năm 2013 Bộ Tài nguyên môi trƣờng quy định xây dựng sở liệu đất đai Thông tƣ số 17/2014/TT-BTNMT ngày 01/07/2014 Hƣớng dẫn việc xác định ranh giới, diện t ch xây dựng sở liệu đất trồng lúa Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Thông tƣ số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Quy định kỹ thuật sở liệu đất đai Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trƣờng kinh nghiệm nƣớc quản lý pháp luật đất đai, Tháng 9/2012 Đỗ Đức Đôi , Cơ sở liệu đất đai đa mục tiêu - thực trạng giải pháp Trung tâm Lƣu trữ Thông tin đất đai http://desktop.arcgis.com/en/system-requirements/latest/arcgis-desktop-system requirements.htm http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/37373 10 http://lib.hunre.edu.vn/Ung-dung-GIS-phuc-vu-cong-tac-quan-ly-gia-dat - trendia-ban-phuong-Phu-Son, -thi-xa-Bim-Son,-tinh-Thanh-Hoa-6856-152-152-tailieu 11 http://lib.hunre.edu.vn/Ung-dung-GIS-de-xay-dung-co-so-du-lieu-de-quan - ly dat-dai-6533-154-154-tailieu 12 http://lib.hunre.edu.vn/Ung-dung-cong-nghe- GIS -trong-cong-tac-xay-dung-coso-du-lieu-dat-dai-xa-Van-Trinh,-huyen-Thach-An,-tinh-Cao-Bang-6518-154-154tailieu 13 http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4094/1/01050001937.pdf 14 Huyện Thông Nông-tỉnh Cao Bằng, Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2014 (thực theo thị 21/ct-ttg ngày 01/8/2014)\ 74 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Bùi Mạnh Linh Ngày tháng năm sinh: 26/10/1986 Nơi sinh: Vũ Thƣ – Thái Bình Địa liên lạc: P503-CT4-C- KĐT Mới Trung Văn – Trung Văn – Nam T Liêm – Hà Nội Quá trình đào tạo: T tháng 9/2004 đến tháng 10/2011 học trƣờng đại học trƣờng đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh T tháng 9/2016 đến học viên cao học trƣờng đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Q trình cơng tác: T tháng 10/2011 đến tháng 9/2016 cán Viện Nghiên cứu quản lý đất đai T tháng 10/2016 đến nhân viên công ty CP tƣ vấn thiết kế Ngọc Việt 75 X C NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƢU CHIỂU TRƯỞNG KHOA TRẮC ĐỊA , BẢN ĐỒ VÀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ C N Ộ HƢỚNG ẪN

Ngày đăng: 06/04/2023, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w