1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận quản trị dự án đầu tư đề tài tổng quan tình hình đầu tư gián tiếp nước ngoài oda vào việt nam thực trạng và giải pháp

47 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Tình Hình Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài (ODA) Vào Việt Nam. Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thái Bình, Phan Văn Minh, Phan Văn Thảo, Hồ Thị Phương Thảo, Hồ Quang Anh Vũ
Người hướng dẫn PGS.TS. Phước Minh Hiệp
Trường học Trường Đại Học Tài Chính Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2014
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 7,04 MB

Nội dung

Nguồn vốn ODA được chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong nh ng nguữ ồn vốn quan tr ng cọ ủa Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đích phát triển kinh t xã h i.. Đường lối kinh

Trang 1

NGOÀI (ODA) VÀO VI T NAM.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHƯỚC MINH HIỆP

NGUYỄN THÁI BÌNH K2.2-01007PHAN VĂN MINH K2.2-01035PHAN VĂN THẢO K2.2-01061H TH Ị PHƯƠNG THẢO K2.2- _H Ồ QUANG ANH VŨ K2.2-01079 Lớp: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Khoá: 02 NĂM 2012

TP H ồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014

Trang 2

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn)

Trang 3

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

MỤC LỤC

LỜI M Ở ĐẦU 1

Lý do chọn đề tài 1

Mục tiêu nghiên c u 2ứPhương pháp nghiên c u 2ứPhạm vi nghiên c u 2ứKết c u cấ ủa đề tài 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH T - XÃ HẾ ỘI VIỆT NAM 2014 3

1976-1.1 Tổng quan tình hình kinh t - xã h i thế ộ ời kỳ 1976-2000 3

1.2 Tổng quan tình hình kinh t - xã h i thế ộ ời kỳ 2001 - 2005 5

1.3 Tổng quan tình hình kinh t - xã h i thế ộ ời kỳ 2006-2010 7

1.4 Tổng quan tình hình kinh t - xã h i thế ộ ời kỳ 2011 - 2013 8

1.5 Tổng quan tình hình kinh t - xã hế ội đầu năm 2014 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ S DỬ ỤNG VỐN ODA TẠI VI T ỆNAM GIAI ĐOẠN 1993-2013 13

2.1 Trình bày và phân tích hi n tr ng t ệ ạ ừ năm 1993 đến 2013 13

2.1.1 Tổng quan tình hình qu n lý và s d ng v n ODA t i Viả ử ụ ố ạ ệt Nam từ năm 1993 đến năm 2013 13

2.1.2 Tình hình gi i ngân v n ODA tả ố ại Việt Nam thời kỳ 1993-2013 18

2.1.3 Cơ c u v n ODA t i Vi t Nam hi n nay 21ấ ố ạ ệ ệ2.2 Đánh giá tình hình sử dụng vốn ODA 25

2.2.1 Thành công 25

2.2.2 Hạn ch 28ế2.3 Nguyên nhân 31

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QU N LÝ VÀ S DẢ Ử ỤNG VỐN ODA 34

Trang 4

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

3.3 Nhóm gi i pháp cho công tác giả ải ngân ODA 35

3.3.1 Đẩy nhanh công tác giải phóng m t b ng 35ặ ằ3.3.2 Khắc phục biến động giá v t t 35ậ ư3.3.3 Đa dạng đối tượng được tham gia đấu thầu các dự án có s dử ụng vốn ODA 353.3.4 Tuân th các quy trình thanh toán 36ủ3.3.5 Đẩy nhanh tiến độ khi có điều chỉnh dự án 36

3.4 Nâng cao năng lực nhân sự quản lý vốn ODA 37

3.5 Đẩy m nh công tác hoàn thi n h ạ ệ ệ thống thông tin và đánh giá dự án 37

3.6 Đánh giá khả năng hấp thụ vốn ODA các địa phương 38

3.7 Nâng cao tính độc lập của ban Qu n lý d 39ả ự án3.8 Mở r ng các kho n vay ít ộ ả ưu đãi từ các nhà tài tr trên th gi i 39ợ ế ớ3.9 Tăng cường huy động vốn trong nước bổ sung vào ngu n vồ ốn ODA trong xây dựng c s h t ng 40ơ ở ạ ầKẾT LU N 42ẬTÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 5

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Nhìn l i chạ ặng đường 20 năm qua (1993-2013), không ph i ng u nhiên, t i buả ẫ ạ ổi họp báo Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) 2013, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh luôn nhắc tới câu chuyện “con cá” và “cần câu” đ ví von ểrằng, đã đến lúc Vi t Nam ph i biệ ả ết đón nhận nh ng “cữ ần câu” chính sách để biế ự t tđứng trên đôi chân của mình và phát triển bền vững hơn trong tương lai, cho dù các nhà tài trợ vẫn dành sự ưu ái cho Việt Nam, với mức cam kết ODA năm 2014 không thấp hơn 2013 (6,5 tỷ USD) Đây là nguồn khích lệ đáng kể, thể hiện sự đồng hành, quan tâm r t l n cấ ớ ủa các nhà tài trợ đố ới v i Chính ph và nhân dân Vi t Nam, ngay củ ệ ả khi Việt Nam đã trở thành qu c gia có thu nh p trung bình ố ậ

Như chúng ta đã biết trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trong những yế ố quyết định đếu t n s thành công hay th t b i cự ấ ạ ủa mỗi quốc gia Đố ới Việt Nam, xuất phát điểm là một đất nước nông nghi p li v ệ ạc hậu, bị tàn phá n ng nặ ề sau chiến tranh Đảng và Nhà nước đang tiếp tục đổi mới và huy động tất cả nguồn lực để y mạnh công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước để phấn đẩđấu tiến tới năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đ i Trong hoàn ạcảnh, ngu n vồ ốn cho đầu tư ở trong nước còn hạn hẹp, tốc đ tích lũy chưa cao nên để ộđáp ứng lượng vốn rất lớn cho nhu cầu tái thiết xây dựng nền kinh tế thì nguồn vốn từ bên ngoài có ý nghĩa rất to lớn đố ới nước đang phát triển như Việt Nam Trong đó, i vnguồn vốn vay có tính ưu đãi nhất là ngu n v n h ồ ố ỗ trợ phát tri n chính thể ức (ODA)

Nguồn vốn ODA được chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong nh ng nguữ ồn vốn quan tr ng cọ ủa Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đích phát triển kinh t xã h i Ngu n vế ộ ồ ốn này đã phần nào đáp ứng nhu c u bầ ức thiết về vốn trong công cu c Công nghi p hoáộ ệ - Hiện đại hoá đất nu c, góp phớ ần thúc đẩy tăng trưởng kinh t và giế ảm đói nghèo

Tuy nhiên ODA không chỉ là một khoản cho vay, mà đi kèm với nó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh t S là gánh n ng nế ẽ ặ ợ nần cho các thế ệ sau hoặc hphải chịu sự chi ph i cố ủa nước ngoài n u chúng ta không biế ết cách quản lý và sử d ng ụODA B i vở ậy quản lý và sử dụng ODA sao cho có hiệu quả, phù h p vợ ới mục tiêu và định hướng phát triển đất nước là một yêu cầu tất yếu

Mặt khác, việc quản lý và sử dụng v n ODAố tại Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế như tỷ lệ giải ngân ODA chậm không tương xứng với lượng vốn đã được ký kết, xảy ra tình tr ng lãng phí, dùng v n sai mạ ố ục đích Hơn nữa hi n nay, sệ ự đóng góp của các nhà tài tr cho nguợ ồn vốn ODA trên thế giới gặp khó khăn do bị ảnh hưởng của suy thoái kinh t toàn c u Vì v y làm thế ầ ậ ế nào để nâng cao hi u quệ ả quản lý và sử d ng ụ

Trang 6

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

vốn ODA cho phát tri n kinh tể ế hiện nay và cho giai đoạn ti p theo là vế ấn đề bức thiết của nước ta

Xuất phát t lý do trênừ , để có cái nhìn t ng quáổ t hơn cũng như làm cư sở lý luận để các doanh nghiệp tham khảo, nhóm chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “T NG QUAN ỔTÌNH HÌNH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI (ODA) VÀO VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” để nghiên c u ứ

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên c u cứ ủa đề tài là từ thực ti n quễ ản lý và sử dụng v n ODA tố ại Việt Nam, tìm ra các m t h n chặ ạ ế và đưa ra các giải pháp nh m nâng cao hi u quầ ệ ản lý và s d ng v n ODA t i Viử ụ ố ạ ệt Nam cho giai đoạn hi n tệ ại cũng như giai đoạn ti p theo ế

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp hệ thống: Hệ thống hóa các văn bản pháp lý về lĩnh vực ODA và đối chiếu v i thực tiễn áp dụng; ớ

Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh, phân tích các số ệu đã thống kê đượ li c Thừa k các sế ố liệu các công trình nghiên cứu khác liên quan đến ODA, các kinh nghiệm quản lý và sử dụng v n ODA m t số ộ ố nước trên thế giới và d a trên các ựđịnh hướng thu hút và sử dụng vốn ODA của Chính phủ đểđưa ra các kiến nghị

Phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các văn bản pháp quy và ho t động ạthực tiễn liên quan đến công tác qu n lý và sả ử dụng ODA t i Viạ ệt Nam giai đoạn 1993-2013

Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1993 đến năm 2013

Kết cấu của đề tài

Nội dung chính bao gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 1976-2014 - Chương 2: Thực trạng quản lý và s d ng v n oda t i Viử ụ ố ạ ệt Nam giai đoạn

1993-2013 - Chương 3: Các giải pháp tăng cường quản lý và s d ng v n ODA ử ụ ố

Trang 7

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

VIỆT AM 1976-2014 N1.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội thời kỳ 1- 976-2000

Năm 1976, Việt Nam thống nhất đổi tên thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1980 ra Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam được quyết định tại Đại hội Đại biểu toàn quốc năm 1976 Đường lối kinh tế chủ đạo của Việt Nam từ thời kỳ này là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động (gồm công nhân, nông dân tập thể, trí thức xã hội chủ nghĩa và lao động khác), xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu

Công nghiệp nặng được ưu tiên phát triển, Các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa được cải tạo, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và được phát triển ưu tiên, nông dân ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ được khuyến khích tham gia sản xuất tập thể, Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất

Hội nhập kinh tế thông qua triển khai các hiệp định hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong khuôn khổ Hội đồng Tương trợ Kinh tế từ năm 1978

Do sản xuất kém phát triển, hàng hóa không đủ, nên việc phân phối bị kiểm soát bằng chế độ tem phiếu.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có cả “do khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước ta từ trung ương đến cơ sở về lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội” dẫn tới "chủ quan, nóng vội, đề ra những nhiệm vụ và chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng, những chủ trương sản xuất, xây dựng, phân phối, lưu thông thiếu căn cứ xác đáng, dẫn đến lãng phí lớn về sức người, sức của; rất bảo thủ, trì trệ trong việc chấp hành đường lối của Đảng và nhiều nghị quyết của Trung ương, trong việc đánh giá và vận dụng những khả năng về nhiều mặt của đất nước kéo dài cơ chế quản lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch hóa gò bó, cứng nhắc, không đề cao trách nhiệm và mở rộng quyền chủ động cho cơ sở, địa phương và ngành, và cũng không tập trung thích đáng những vấn đề mà Trung ương cần và phải quản lý duy trì quá lâu một số chính sách kinh tế không còn thích hợp, cản trở sản xuất và không phát huy nhiệt tình cách mạng và sức lao động

Trang 8

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

sáng tạo của những người lao động chưa nhạy bén trước những chuyển biến của tình hình, thiếu những biện pháp có hiệu quả," Hậu quả nghiêm trọng phải kể hai cuộc đổi tiền năm 1975 (do Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thực hiện) và đổi tiền năm 1978 trên toàn quốc để thực thi "đánh tư sản mại bản", tiêu diệt tiết kiệm vốn liếng của người dân và làm xáo trộn kinh tế trầm trọng

Năm 1982, Đại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thừa nhận kinh tế Việt Nam trong thời kỳ 1976 1980 là: "kết quả sản xuất không tương xứng với sức lao -động và vốn đầu tư bỏ ra, những mất cân đối lớn của nền kinh tế vẫn trầm trọng, thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng của xã hội trong khi dân số tăng nhanh; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định, đời sống của nhân dân lao động còn nhiều khó khăn" Vì thế, từ năm 1982, Đảng này quyết định Việt Nam sẽ tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp và coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, và kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công nông nghiệp hợp lý, tăng cường phân cấp cho địa - phương trong công tác sản xuất và quản lý sản xuất Kinh tế quốc doanh vẫn tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, kinh tế gia đình được khuyến khích Thị trường không có tổ chức bị quản lý chặt chẽ

Tuy nhiên, thời kỳ 1981 1985 kinh tế Việt Nam đã không thực hiện được mục tiêu đã đề ra trong nghị quyết đại hội V là cơ bản ổn định tình hình kinh tế xã hội, ổn -định đời sống nhân dân Sai lầm về tổng điều chỉnh giá lương tiền cuối năm 1985 - - đã đưa nền kinh tế đất nước đến những khó khăn mới Nền kinh tế xã hội lâm vào -khủng hoảng trầm trọng Siêu lạm phát xuất hiện và kéo dài

-Để vượt qua khó khăn, các địa phương nhất là địa phương ở Nam Bộ đã có những biện pháp “xé rào” như khoán hộ, khoán sản phẩm, bù giá vào lương, tăng cường quan hệ ngoại thương với các nước ngoài khối xã hội chủ nghĩa Những biện pháp “xé rào” này đã mang lại những hiệu quả nhất định trong tăng năng suất sản xuất, giải quyết tình trạng khan hiếm hàng hóa và nợ lương người lao động

Những thực tiễn “xé rào” và lý luận mới trên đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam triển khai chính thức chương trình Đổi mới tư duy quản lý kinh tế mà thể hiện trước

Trang 9

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

hết là nghị quyết của Đại hội VI tổ chức vào giữa tháng 12 năm 1986 Và, giai đoạn Đổi Mới bắt đầu từ năm 1987

Thời kỳ 1986 1990, Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu Các hình thức ngăn sông cấm - chợ, chia cắt thị trường được xóa bỏ dần, kế hoạch kinh tế của nhà nước được thực hiện trên cơ sở hạch toán Đặc biệt, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể được thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động Nền kinh tế dần dần được thị trường hóa Song Đảng chủ trương và thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế khác Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dần dần giảm đi

-Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tốt Từ chỗ phải nhập khẩu lương thực, Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và còn xuất khẩu gạo Khoán 10 được triển khai từ năm 1988 trên quy mô toàn quốc càng khuyến khích nông dân sản xuất lúa gạo Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô, đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn Lạm phát được kiềm chế dần dần Thời kỳ 1993 1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phát -đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng Sau đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại trong 2 năm 1998 1999 Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, nhưng nền kinh tế có lúc rơi -vào tình trạng giảm phát và thiểu phát Các năm 2007 2008, lạm phát tăng tố- c và hàng năm đều ở mức 2 chữ số

1.2 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội thời kỳ 2001 - - 2005

• Kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đ i cao, vượt qua th i kỳ suy giảm về

tốc độ tăng trưởng; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Cuộc kh ng ho ng tài chính tiủ ả ền tệ trong khu vực xảy ra cuối năm 1997 đã tác động tiêu cực đến n n kinh t ề ếnước ta Tổng sản phẩm trong nước trong những năm 1992-1997 thường đạt mức tăng trưởng hàng năm 8 9% đã đột ngột giảm xuống chỉ -còn tăng 5,8% vào năm 1998 và tăng 4,8% vào năm 1999 Nhưng từ năm 2000 đến nay, n n kinh tề ế nước ta đã lấy lại được đà tăng trưởng với tốc đ tăng năm sau luôn ộ

Trang 10

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

luôn cao hơn năm trước (Năm 2000 tăng 6,79%; năm 2001 tăng 6,89%; năm 2002 tăng 7,08%; năm 2003 tăng 7,34%; năm 2004 tăng 7,79% và năm 2005 ước tính tăng 8,43%) Tính ra trong 5 năm 2001-2005, bình quân mỗi năm tổng sản phẩm trong nước tăng 7,51%, đưa quy mô nền kinh tế năm 2005 gấp 1,44 lần năm 2000

Trong 5 năm 2001-2005, kinh tế nước ta không những tăng trưởng tương đối cao mà cơ cấu kinh tế còn ti p tục chuy n dịch theo hướng công nghi p hoá, hi n đ i hoá ế ể ệ ệ ạNếu phân chia n n kinh t thành 3 khu v c: (1) Nông lâm nghi p và thuề ế ự ệ ỷ sản; (2) Công nghiệp và xây dựng; (3) Dịch vụ, thì tỷ trọng giá trị tăng thêm theo giá thực tế chiếm trong tổng sản phẩm trong nước của khu v c công nghiự ệp và xây dựng đã tăng từ 36,73% năm 2000 lên 38,13% năm 2001; 38,49% năm 2002; 39,47% năm 2003; 40,21% năm 2004 và năm 2005 ước tính chiếm 41,04% Khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tuy đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm 5,42% về giá tr sị ản xuất và 3,83% v ềgiá trị tăng thêm, nhưng tỷ trọng trong t ng s n phổ ả ẩm trong nước đã giảm từ 24,53% năm 2000 xuống 23,24% năm 2001; 23,03% năm 2003; 21,81% năm 2004 và ước tính năm 2005 chỉ còn 20,89% Khu vực dịch vụ vẫn duy trì được t trọng chiếm trên dưới ỷ38% t ng s n phổ ả ẩm trong nước Tỷ trọng c a ba khu vủ ực qua các năm như trên đã thể hiện r t rõ n n kinh t p tấ ề ế tiế ục chuyển dịch theo hướng công nghi p hoá, hiệ ện đại hoá.Cơ cấu tổng s n phẩm tronả g nước năm 2001-2005 theo giá thực t phân theo thành ếphần kinh t ế

• Huy động vốn đầu tư đạ ết k t quả cao, tạo ngu n lồ ực tăng cường kết cấu hạ

tầng kinh tế-xã hội

Tổng số vốn đ u tư phát tri n 5 năm 2001ầ ể -2005 theo giá th c tự ế đã đạt trên 1200 nghìn tỷ đồng, gấp trên 2 lần tổng số vốn đ u tư phát tri n huy đầ ể ộng được trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 Tính ra, vốn đ u tư phát triầ ển bình quân mỗi năm trong 5 năm 2001 2005 đ- ạt trên 240 nghìn tỷ đồng, bằng 201,6% mức bình quân mỗi năm trong kế hoạch 5 năm 1996-2000

Tỷ l vệ ốn đ u tư so vầ ới t ng s n phổ ả ẩm trong nư c đã tăng tớ ừ 35,42% năm 2001 lên 37,16% năm 2002; 37,76% năm 2003; 38,45% năm 2004 và năm 2005 là

Trang 11

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

hầu hết các nước trong khu v c (ự Tỷ lệ đầu tư so vớ ổi t ng s n phả ẩm trong nư c năm ớ2004 c a Trung Qu c là 45,7%; Hàn Qu c 29,3%; Thái Lan 37,8%; Maủ ố ố -lai-xi-a 22,5%; Phi-li-pin 19,6%; In- -đô nê xi- -a 19,5%; Xin- -gapo 15,3%

Trong t ng sổ ố vốn đ u tư 5 năm 2001ầ -2005 thì vốn đ u tư trong nưầ ớc chiếm tới 84%, cao hơn hẳn tỷ lệ 78,6% của những năm 1996 2000 Trong 5 năm 2001- -2005 đã có gần 14 vạn doanh nghiệp dân doanh đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký lên t i 294 nghìn tớ ỷ đồng Nhờ vậy số ốn củ v a khu vực này chiếm trong t ng vổ ốn đầu tư toàn xã hội đã tăng từ 22,6% năm 2001 lên 26,2% năm 2002; 29,7% năm 2003; 30,9% năm 2004

Cùng v i viớ ệc triển khai nhi u giề ải pháp huy động các ngu n vồ ốn trong nước, việc thu hút các nguồn vố ừ n t bên ngoài tiếp tục được chú tr ng, nh t là thu hút vọ ấ ốn FDI và vốn ODA Trong 5 năm 2001-2005 đã cấp gi y phép cho 3745 dấ ự án đầu tư trực ti p cế ủa nước ngoài v i sớ ố vốn đăng ký 19,9 tỷ USD Đến nay trên lãnh thổ nước ta đã có các nhà đầu tư của trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 100 công ty đa quốc gia Số vốn ODA do các nhà tài trợ cam kết dành cho nước ta trong 5 năm 2001 2005 cũng lên tớ- i trên 15 tỷ USD, đưa t ng s vốổ ố n ODA cam k t trong 13 ếHội nghị quốc tế ề v ODA dành cho Việt Nam từ năm 1993 đ n nay lên trên 32 tỷ USD ếSố vốn ODA cam kết này đã đư c hiện thực hoá bằng nhiều hiệợ p đ nh cụ thể với tổng trị ịgiá 24 tỷ USD và th c tự ế đã gi i ngân đưả ợc 16 tỷ USD, trong đó 5 năm 2001-2005 giải ngân được 8 tỷ USD

1.3 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội thời kỳ- 2006-2010

Tốc đ tăng tổng s n phộ ả ẩm trong nước (GDP) năm 2006 đạt 8,23%, năm 2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32% và năm 2010 ước tính đạt 6,78% Bình quân thời kỳ 2006-2010, tăng trưởng kinh tế đạt 7,01%/năm, trong đó bình quân giai đoạn 2006-2007 đạt 8,34%; bình quân giai đoạn 2008-2010 đạt 6,14% do ảnh hưởng của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế ế ới Tăng trưởng ba khu th givực kinh t ế như sau:

- Khu v c nông, lâm nghi p và thự ệ ủy sản tăng 3,34%/năm thời kỳ 2006-2010, trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 3,72%; giai đoạn 2008-2010 tăng 3,09%

Trang 12

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

- Khu v c công nghi p và xây dự ệ ựng tăng 7,94%/năm thờ ỳi k 2006-2010, trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 10,30%; giai đoạn 2008-2010 tăng 6,40%

- Khu vực dịch vụ tăng 7,73%/năm thời kỳ 2006-2010, trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 8,57%; giai đoạn 2008-2010 tăng 7,17%

Tổng s n phả ẩm trong nước bình quân đầu người tăng từ 11694 nghìn đồng năm 2006 lên 22778 nghìn đồng năm 2010, gấp gần 2 lần, tương đương 11084 nghìn đồng Nếu tính theo USD (Theo tỷ giá hối đoái bình quân năm), tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng từ 730 USD năm 2006 lên 1168 USD năm 2010, gấp 1,6 l n, ầ

tương đương 438 USD

Vốn đầu tư xã hội th c hiự ện năm 2010 theo giá so sánh 1994 tăng 64,5% so với năm 2006, bình quân mỗi năm thời kỳ 2006-2010 vốn đầu tư tăng 13,3% Vốn đầu tư khu vực Nhà nước th c hiự ện năm 2010 tăng 42% so với năm 2006, bình quân mỗi năm thời kỳ 2006-2010 tăng 9,3% Vốn đầu tư khu vực ngoài Nhà nước th c hiự ện năm 2010 tăng 47,6% so với năm 2006, bình quân mỗi năm thời kỳ 2006-2010 tăng 11,4% Vốn đầu tư khu vực FDI thực hiện năm 2010 tăng 157,5% so với năm 2006, bình quân mỗi năm thời kỳ 2006-2010 tăng 25,7%

Đầu tư nước ngoài năm 2010 giảm 18 dự án và tăng 54,9% về ốn đăng ký so vvới năm 2006 Bình quân mỗi năm trong thời kỳ 2006-2010 có 1253 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép v i vớ ốn đăng ký bình quân 29,4 tỷ USD

1.4 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội thời kỳ- 2011 - 2013

(Tài chính) Qua 3 năm thực hiện kế ạch phát tri n kinh tể ế xã hội (2011 2015), Việt Nam đã đạt được nh ng thành công nhữ ất định như duy trì được tốc đ tăng ộtrưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát mức thấp Tuy nhiên, nền ởkinh t v n còn nhiế ẫ ều lĩnh vực chuyển biến chậm, chưa vững ch c, nh t là công nghiắ ấ ệp và nông nghiệp, do đó, Chính phủ đang nỗ lực quy t tâm tháo gế ỡ khó khăn cho nền kinh t v i nhiế ớ ều giải pháp đồng b ộ trong giai đoạn 2014 - 2015

Nhìn lại chỉ số phát triển kinh giai tế đoạn 2011 – 2013

Trang 13

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

Ngay năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội giai - đoạn 2011 2015, Chính phủ đã đặt ra mục tiêu vừa ổn định kinh tế vĩ mô, vừa đạt tốc - độ tăng trưởng kinh tế cao Mục tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm - 2011 đã được thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII là: “Tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2010, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững ổn định chính trị; tiếp tục củng cố quốc phòng; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế”

Nhờ những điều chỉnh chính sách kịp thời của Chính phủ theo hướng tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, nền kinh tế đã có những chuyển biến theo hướng ổn định hơn nhưng nhìn chung vẫn còn rất nhiều khó khăn Tuy lạm phát có xu hướng giảm trong nửa cuối của năm 2011 nhưng tính chung cả năm vẫn cao khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 18,13%, cao hơn mục tiêu cuối năm đề ra là 18%

Vốn đầu tư xã hội/GDP năm 2011 đạt 33,3% thấp hơn kế hoạch đã đặt ra 40% là nguyên nhân góp phần làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm Cùng với đó, lãi suất chưa giảm nhiều; nhu cầu ngoại tệ và sức ép tỷ giá cuối năm còn lớn; nhiều doanh nghiệp (DN) còn rất khó khăn Hệ quả là mức tăng trưởng kinh tế của cả năm 2011 chỉ đạt 5,89%, thấp hơn so với chỉ tiêu điều hành là 6%

Bước sang năm 2012, kinh tế tài chính của Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng - bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới, do khủng hoảng tài chính và nợ công ở châu Âu chưa được giải quyết Suy thoái tại khu vực đồng Euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng, khiến cho hoạt động sản xuất và thương mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp

Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại Nhiều DN, nhất là DN nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể

Trang 14

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

Mục tiêu đề ra trong năm 2012 đã đi đúng hướng theo mục tiêu kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội 2011 2015 Theo đó, chúng ta sẵn sàng chấp nhận hy s- - inh tăng trưởng “duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý” để đổi lấy là “ổn định kinh tế vĩ mô”, từng bước đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế

Mặc dù đã hạ mục tiêu tăng trưởng kinh tế xuống mức “hợp lý” 6% nhưng tăng trưởng kinh tế cả năm 2012 chỉ đạt 5,03% Tổng phương tiện thanh toán tăng 22,4% trong khi dư nợ tín dụng cả năm chỉ tăng 8,91% Chỉ số hàng tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng; Tồn kho bất động sản và nợ xấu vẫn ở mức cao; Khu vực DN, động lực chính tạo ra của cải, vật chất, việc làm gặp nhiều khó khăn; Áp lực lạm phát và nguy cơ bất ổn kinh tế vĩ mô còn lớn; Lãi suất, nợ xấu vẫn còn cao; Sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn

Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát tiếp tục được kiểm soát, đến tháng 11/2013 CPI tăng 5,5% Tăng trưởng tín dụng đến cuối tháng 11/2013 đạt 9% Mặt bằng lãi suất giảm, lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 7 9%/năm - Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2013 ước đạt 121 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 39,9 tỷ USD, tăng 3,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 81,2 tỷ USD, tăng 23,5%

Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu trong 11 tháng đầu năm 2013 ước đạt 121,1 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2012, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 52,2 tỷ USD, tăng 6%; Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 68,9 tỷ USD, tăng 26% Vốn FDI trong 11 tháng đầu năm nay vào Việt Nam cả đăng ký cấp mới và tăng thêm là 20,82 tỷ USD, tăng 54,2% so với cùng kỳ năm ngoái

Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều lĩnh vực chuyển biến, tăng trưởng còn chậm, chưa vững chắc, nhất là công nghiệp và nông nghiệp Lạm phát tuy đã được kiểm soát nhưng nguy cơ tiềm ẩn còn cao Sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn, nợ xấu tuy đã giảm xuống so với trước nhưng vẫn còn ở mức cao Tiêu thụ hàng hóa, nhất là các mặt hàng nông sản chủ lực như lúa gạo, thủy sản tiếp tục gặp nhiều

Trang 15

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

khó khăn do giá giảm, sức mua giảm, chính sách bảo hộ thương mại của một số thị trường lớn

1.5 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội đầu năm- 2014

Toàn cảnh kinh tế tháng đầu năm 2014 vừa được Tổng cục Thống kê (GSO) công bố Điểm đặc biệt nhất đọc được trong báo cáo này là sự khởi đầu êm ả với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,69% so với tháng trước, mức tăng khá thấp so với mức tăng cùng kỳ của một số năm trước (thường có mức tăng 1% trở lên)

Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, việc nhiều địa phương triển khai các chương trình bình ổn giá với các mặt hàng thiết yếu cũng như sức mua của thị trường vẫn ở mức thấp là hai trong số những yếu tố giúp cho CPI tháng 1 tăng thấp Bên cạnh đó, CPI tăng thấp cũng tiếp tục khẳng định hiệu quả của sự kiên định với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định KTVM CPI tháng 1 cũng giúp tâm lý kỳ vọng lạm phát không còn bị áp lực lớn như những năm trước Diễn biến này tiếp tục hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách tạm yên tâm với vấn đề kiểm soát lạm phát để có điều kiện đẩy mạnh thực hiện các chính sách khác

Bên cạnh sự khởi đầu êm ả với chỉ số lạm phát, báo cáo của GSO cũng đã cho thấy nền kinh tế đang có những chuyển biến ở nhịp độ chậm trên mọi lĩnh vực

Tháng 1/2014 là tháng khá đặc biệt với thời gian nghỉ Tết Dương lịch và cũng là tháng áp Tết Âm lịch nên số ngày làm việc, sản xuất ít hơn các tháng thông thường cũng ảnh hưởng đến các chỉ số về sản lượng và doanh thu của các ngành sản xuất Theo báo cáo của GSO, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 1 ước tính tăng thấp ở mức 3% so với cùng kỳ năm trước Nguyên nhân một mặt do ngành khai khoáng giảm sâu với mức giảm lên tới 9,6% Mặt khác, do ảnh hưởng của một số ngày nghỉ trước Tết Nguyên Đán, trong khi năm 2013 thời gian nghỉ Tết vào tháng 2

Trong tháng 1, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước ước đạt 12.232 tỷ đồng, bằng 7% kế hoạch năm và tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2013, và có 40 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp phép với số vốn đăng ký đạt 211 triệu USD, giảm 50,6% về số dự án và giảm 52,4% về số vốn so với cùng kỳ năm 2013, vốn FDI thực hiện ước 465 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2013

Trang 16

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

Theo GSO, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 1 ước tính đạt 10,3 tỷ USD, giảm 11,5% so với tháng trước, do hầu hết kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu đều giảm Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước đạt 10,4 tỷ USD, giảm 14,6% so với tháng trước, giảm 1,9% so với cùng kỳ năm trước Các mặt hàng có kim ngạch giảm hầu hết là nguyên vật liệu sản xuất như linh kiện điện tử điện máy, chất dẻo, kim loại, sợi, sắt thép Nhập siêu tháng 1 ước tính 100 triệu USD, bằng 0,97% kim ngạch hàng hóa xuất khẩu

Mức lạm phát thấp của tháng 1 là bước khởi đầu tốt cho nỗ lực kiềm chế lạm phát và cũng thể hiện rõ hiệu quả của chính sách kiềm chế lạm phát như kiểm soát chặt chẽ thị trường, thực hiện các chính sách bình ổn giá và chưa điều chỉnh tăng các mặt hàng thiết yếu CPI cũng chịu tác động từ việc tăng giá xăng dầu ngày 18/12/2013 với mức tăng 2,38% và đóng góp vào mức tăng CPI chung cả nước khoảng 0,86%

Trang 17

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN

ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2013 2.1 Trình bày và phân tích hiện trạng từ năm 1993 đến 2013 2.1.1 Tổng quan tình hình quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam từ

năm 1993 đến năm 2013

2.1.1.1 Giai đoạn trước tháng 10/1993

Trước đây, nước ta nhận được hai nguồn ODA song phương chủ yếu Một từ các nước thuộc tổ chức SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế) trong đó chủ yếu là Liên xô (cũ) Hai là từ các nước thuộ ổc t chức DAC (U ban hỗ tr phát triển) và một ỷ ợsố nước khác, trong đó chủ yếu là Thuỵ điển, Phần Lan, Đan mạch, Nauy, Pháp, ấn độ

Các kho n ODA trên giúp chúng ta xây dả ựng mộ ố t s ngành quan tr ng nhọ ất của sự nghiệp xây d ng và phát tri n kinh tự ể ế nước ta Sau cuộc kh ng ho ng chính trủ ả ị ở Liên xô cũ và Đông âu, SEV giải thể đã làm cho nguồn viện trợ từ các nước này chấm dứt d n t i r t nhiẫ ớ ấ ều khó khăn cho nước ta, nhiều kế hoạch không có vốn để hoàn thành

3/2/1994 Hoa K xoá b cỳ ỏ ấm vận v i Vi t Nam Cùng vói các chính ớ ệsách đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực tạo điều kiện cho Việt Nam nhận được một sốlượng viện tr l n tợ ớ ừ các nước phát triển và các t chức qu c tế ổ ố

2.1.1.2 Giai đoạn phát triển hợp tác mới từ tháng 10/1993-2005

Báo hiệu đáng mừng cho giai đoạn này được bắt đầu b ng sằ ự kiện r t quan ấtrọng vào tháng 10/1993, quan hệ của ta với quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân Hàng thếgiới (WB), Ngân hàng Châu á (ADB) được khai thông Tháng 11/1993 H i nghộ ị các nhà tài tr cho Vi t Nam h p t i Pari mợ ệ ọ ạ ở ra giai đoạn h p tác phát triợ ển m i giớ ữa nước ta và cộng đồng các nhà tài tr , tợ ạo ra các cơ hội quan trọng để h tr Viỗ ợ ệt Nam tiến hành công cu c phát tri n nhanh và b n v ng thành công cộ ể ề ữ ủa hội nghị th hi n ể ệ ở chỗViệt Nam đã tranh thủ được sự đồng tình và ng hủ ộ mạnh mẽ ủa cộng đồ c ng quốc tế vào công cuộc đ i mới phát triển của Việt Nam thông qua đối ngoại, bằng cách cam ổkết dành ODA cho Vi t Nệ am

Trang 18

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

Thu hút ODA qua các năm 1993 - 2005

(Đơn vị tính tỷ USD) Ngu n: B k ho ch - ồ ộ ế ạ Đầu tư

Trong t ng sổ ố vốn ODA các nhà tài tr dành cho Vi t Nam thì ba nhà tài trợ ệ ợ lớn nh t là Nh t B n, WB và ADB chi m trên 50% t ng s Cấ ậ ả ế ổ ố ụ thể: Nh t B n 21,25%; ậ ảWB 18,63%; ADB 10,56% còn l i là cạ ủa các quốc gia và t ổ chức tài tr khác ợ

Nguồn vốn ODA đã được tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực kinh t , xã hế ội ưu tiên c a chính phủ ủ, đó là: Năng lượng 24%, giao thông vận tải 27,5 %, phát triển nông

Trang 19

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

cấp thoát nước 7,8%, các ngành y tế- xã h i, giáo dộ ục và đào tạo, khoa học- công nghệ- môi trường 11,78% Ngoài ra, nguồn ODA cũng hỗ ợ đáng kể cho ngân sách trcủa chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và th c hiự ện chính sách cải cách kinh tế (các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cáu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế m ởrộng, quỹ Miyazawa, PRGF,PRSC)

Trong những năm qua, nhiều dự án đầu tư bằng vốn ODA đã hoàn thành và đưa vào sử dụng góp phần tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo như: nhà máy nhiệt điện Phú M , nhà máy thu ỹ ỷ điện Sông Hinh, một số dự án giao thông quan trọng như Quốc lộ 5, quốc lộ 1A, c u Mầ ỹ Thuận…, nhiều trường học đã được xây dựng mới, cải tạo hầu hết ở các tỉnh, mộ ố bệt s nh viện lớn ở các thành phố, thị xã như Bệnh viện Bạch Mai( Hà N i), b nh v n Chộ ệ ệ ợ Rẫy( Thành phố Hồ Chí Minh), nhi u trề ạm y tế xã đã được cải tạo hoặc xây mới, các h thống cệ ấp nước sinh hoạt ở nhiều tỉnh, thành phố cũng như ở nông thôn, vùng núi Các chương trình dân số phát triển, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và tr em, tiêm chẻ ủng mở ộng đượ r c th c hiự ện một cách có hi u qu ệ ả

Việc hình th c hoá cứ ác chương trình , dự án ODA bao gồm nhiều tác nghiệp khác nhau như thẩm định và phê duyệt dự án, Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ kí kết các điều ước quốc tế (Bản ghi nh (MOU), Hiớ ệp định, chương trình, Nghị định thư, ) các chương trình, dự án đã được ký kết đạt hơn 10 tỷ USD, chiếm gần 70% tổng s vố ốn ODA đã cam kết

Việt Nam dành được sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng tài trợ quốc tế và các nhà đầu tư nước ngoài sẽ không quan tâm tới Việt Nam nếu như họ không tin tưởng vào tri n v ng phát tri n tể ọ ể ốt đẹp ở đất nước ta Điều quan tr ng chính là sọ ự đánh giá cao c a củ ộng đồng quố ế v nhc t ề ững gì mà Việt Nam đã làm trong giai đoạn đầu của công cuộc đ i mớổ i n n kinh t , trong kề ế ế hoạch 5 năm lần thứ nhất (đây là kế hoạch hoàn thành quá trình c i tả ổ và đầu tư vào những ngành trọng điểm của nền kinh tế nhằm xây dựng m t n n kinh t có hiộ ề ế ệu quả để hoà nh p vào n n kinh tậ ề ế th giế ới và khu v c, thì c n ph i có nhi u s tr ự ầ ả ề ự ợ giúp hơn nữa)

Trang 20

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

2.1.1.3 Giai đoạn 2006-2010

Đơn v t USD ị ỷNgày 9/11/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định 131/2006/N -CP nhĐ ư 1 bước đột phá mạnh mẽ v quề ản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát tri n chính th c thay ể ứthế cho Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 Nghị định này được kỳ vọng sẽ ạo tra sự thống nh t trong các quy ấ định quản lý ODA cũng như nâng cao hiệu quả thu hút và s d ng ngu n vử ụ ồ ốn ODA

Căn c vào nhu c u, trong 5 n m 2006-ứ ầ ă 2010 cần th c hiự ện được khoảng 10,9 tỷ ODA và ngu n v n ODA cam k t kho ng 19-21 t USD ồ ố ế ả ỷ

Trong nh ng n m gữ ă ần đây, Việt Nam liên tục đạt mức kỷ lục về thu hút vốn ODA Tổng mức cam kết ODA cho Vi t Nam trong 2 năm 2006-2007 đạt g n 9,9 tỷ ệ ầUSD, gần bằng 50% d báo cam k t cho c ự ế ả thờ ỳi k 2006-2010 Điều này cho thấy Việt Nam đang nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ ủa cộ c ng đồng quốc tế đối v i các chính ớsách phát tri n kinh tể ế - xã h i Tộ ừ đầu năm 2008, “con tàu” kinh tế Việt Nam đã ph i ảđối chọi v i không ít khó khăn, bão tố Tuy nhiên, v i những nỗ lực v t bậc của cả ớ ớ ượ

Trang 21

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

việc “vượt sóng” thành công là r t lấ ớn Một trong những đ ểm sáng đáng ghi nh n là i ậthành công bước đầu trong thu hút và sử dụng ngu n vồ ốn hỗ trợ chính thức (ODA), vốn ODA huy ng v n t ng trong khđộ ẫ ă ủng ho ng ả

Trong đó, Ngân hàng Thế ới (WB) v n là nhà tài tr gi ẫ ợ hàng đầu c a Vi t Nam ủ ệvới con s ố cam kết lên t i 2,498 t USD Ti p n là Nhớ ỷ ế đế ật Bản v i 1,640 t USD ớ ỷ

Ngân hàng Phát tri n châu Á (ADB) cam k t tài tr 1,479 t USD, trong khi ể ế ợ ỷ Ủy ban châu Âu (EC) cam kết 331 triệu USD; Mỹ 270 tri u USD Khệ ối các nước Liên minh châu Âu (EU) là 1,082 tỷ USD, trong đó Pháp là nhà tài trợ lớn nhất với mức cam kết 378 tri u USD, ti p sau là ệ ế Đức 137 tri u USD ệ

2.1.1.4 Giai đoạn 2011-2013

Từ năm 2011 trở ại đây, nhờ l quyết tâm cao của Chính ph , n lực c a các ủ ỗ ủngành, các c p và nhà tài tr , gi i ngân cấ ợ ả ủa mộ ố t s nhà tài trợ quy mô lớn (Nh t Bậ ản, Ngân hàng Thế gi i - ớ WB) đã có tiến bộ vượ ật b c Tỷ l giệ ải ngân v n ODA c a Nhố ủ ật Bản t i Viạ ệt Nam năm 2011 đứng thứ nhì và năm 2012 đứng thứ nhất thế giới, tỷ l ệgiải ngân của WB tại Việt Nam tăng từ 13% năm 2011 lên 19% năm 2012

Năm 2013, Việt Nam tiếp tục nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng tài trợ quốc tế Thông qua các hoạt động hợp tác phát tri n, tể ổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết từ đầu năm đến tháng 11 đạt hơn5,5 tỷUSD (trong đó vốn vay là 5,278 tỷ USD, vi n tr không hoàn l i là 225 triệ ợ ạ ệu USD), cao hơn 7,18% so với cùng kỳ năm ngoái

Dự kiến, t ng v n ODA và vổ ố ốn vay ưu đãi ký k t cế ủa cả năm 2013 ước đạt 7 tỷ USD, tăng 18,5% so với mức của năm 2012 và cao nhất từ trước đến nay

Trang 22

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

Tổng số vốn ODA và vốn vay ưu đãi giải ngân tính đến tháng 10/2013 ước đạt gần 3,59 tỷ USD (vốn vay 3,366 tỷ USD, vi n trệ ợ không hoàn l i: 220 tri u USD), cao ạ ệhơn 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái Dự kiến mức giải ngân vốn ODA cả năm 2013 đạt khoảng 4,5 t USD, trong đó 470 triệu USD thực hiện thông qua các khoản giải ỷngân nhanh

2.1.2 Tình hình giải ngân vốn ODA tại Việt Nam thời kỳ 1993-2013

Bảng: Tỷ l gi i ngân trên v n ODA cam k t t n m 1993 ệ ả ố ế ừ ă đến 2013 Đơn v t USD ị ỷ

Trang 23

GVHD: PGS.TS Phước Minh Hi p Tiểu lu n môn QT Dự Án Đầu Tư

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w