1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tiểu luận đề tài một số giải pháp nâng cao hiệu quả học tập ngành tcnh trong xu hướng cách mạng công nghiệp 4 0

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả học tập ngành TC-NH trong xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0
Tác giả Nguyộn Thi Khỏnh Huyền, Nguyễn Dang Huy Hoang, Nguyen Thi Giang, Bui Gia Huy, Nguyễn Duy Khiờm
Người hướng dẫn TS. NGUYEN TRUNG TRUC
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYEN TAT THÀNH
Chuyên ngành Tài Chớnh Ngõn Hàng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NGHÈẺ NGHIỆP NGÀNH TC-NH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những tác động chính của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực TC-NH 2.2 Nhu cầu tuyên dụng của ngân hàng tron

Trang 1

NGUYEN TAT THANH

BAO CAO TIEU LUAN

DE TAL: MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HQC TAP NGANH TCNH , TRONG XU HUONG CACH

MANG CONG NGHIEP 4.0

GVHD : TS NGUYEN TRUNG TRUC

SVTH Nguyén Thi Khánh Huyền

Nguyễn Dang Huy Hoang Nguyen Thi Giang Bui Gia Huy Nguyễn Duy Khiêm

MSSV :2200011872

2200002425 2200002330 2200002842

2200011794

LỚP :22DTCIB

Tp.HCM ngày tháng năm 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên , em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã đưa môn học Nhập Môn TC-NH vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn thầy TS NGUYÊN

TRUNG TRUC đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tụi em

trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của thây,

chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bô ich, tỉnh thần học tập hiệu

quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang đê em có thê vững bước sau này

Bộ môn Nhập Môn TC-NH là môn học thú vỊ, vô cùng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm báo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm em đã cô gắng hết sức nhưng chắc chắn bài

tiêu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính

xác, kính mong thây ( cô) xem xét và góp ý để bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HOC NGUYEN TAT

THANH TRUNG TÂM KHẢO THÍ

KY THI KET THUC H HỌC KỲ NĂM HỌC -

PHIEU CHAM THI TIEU LUAN/BAO CAO

Mn thi tiie ccccccscessessteseeessessresetsesiseeseseaeresens Lop hoe phan ccccccecescsessesseeee

Nhóm sinh viên thire hién occ eceeeseneeneees

H c1 1 111 11H11 1 HH HH Hà HH tàu Tham gia đóng góp: - c 2 Â L1 1 HH HT HH Hà HH HH 01H ru Tham gia đóng góp: - c 2 ÂN cu HH HH HH HH nh HH HH g1 tk Hrku Tham gia đóng góp: - c 2 ÂT cu n1 HH HH HH nh HH HH 101 111 tku Tham gia đóng góp: - c 2 ẤT ch HH HT TH nh HH Hà HH tà HH kg Tham gia đóng góp: - c5 2e BÀ) 0ï gtaiđ2+'+4Á Phòng tỈH: í- S.S 2n nhe,

Phân đánh giá của giang vién (can cu trén thang rubrics cua môn học):

Giang vién cham thi

(ky, ghi r6 ho tén)

Trang 4

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU:

CHUONG 1: TONG QUAN VE LINH VUC NGHE NGHIỆP TC-NH

1.1 Téng quan vé nganh TC - NH trong thời gian các cuộc cách mạng đã diễn ra

1.2 Bồi cảnh lĩnh vực nghề nghiệp trong thời đại 4.0

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NGHÈẺ NGHIỆP NGÀNH TC-NH

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Những tác động chính của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực

TC-NH

2.2 Nhu cầu tuyên dụng của ngân hàng trong thời kì 4.0 2.3 Những điểm yêu của bản thân cần khắc phục

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HỌC

TAP NHAM DAP UNG NHU CAU TRONG NGHẺ NGHIỆP NGANH TC-NH

3.1 Giải pháp nâng cao kiến thức khi học tập ngành TC-NH 3.1.1 Kiến thức và kỹ năng nhận được qua các học phần ở chương trình

đại học

3.1.2 Xác đmh phong cách học phù hợp cho bán thân 3.1.3 Thay đổi tư duy trong quá trình học tập 3.2 Giải pháp nâng cao kĩ năng học tập trong ngành TC-NH 3.2.1 Tìm Hiểu Các Kỹ năng cần cho chuyên Ngàng

KET LUAN DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

12 13

14

14 18 18

Trang 5

KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

TU VIET TAT GIẢI THÍCH

TCNH Tài chính ngân hàng

Ghi chú:

Cụm từ viết viết tắt là các chữ cái và các ký hiệu thay chữ được viết

liền nhau, để thay cho một cụm từ có nghĩa thường được lặp nhiều lần trong văn bản hoặc được mọi người mặc nhiên chấp nhận, xếp theo thự

tự ABC

Trang 6

Lời mở đầu:

Nhân loại đã trải qua 3 cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật và hiện nay đang trong thời đại cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 Tốc độ phát triển của những đột phá trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư này là không có tiền lệ trong lịch sử Nếu như các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây diễn ra với tốc độ theo cấp số cộng thì tốc độ phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư này là theo cấp sô nhân Thừa hưởng và tiếp thu thành tựu từ ba cuộc cách mạng công nghiệp trước ,cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã có những bước

tiên vượt bậc nhằm phát triển nền kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung và

ngành TƠNH nói riêng Để có thể tận dụng các thành tựu của cuộc cách mạng

4.0 thì việc chúng ta tìm hiểu rõ về cuộc cách mạng và những kiến thức nó đem

lại là thật sự cần thiết Vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp dé

nâng cao hiệu quả học tập ngành TƠNH, trong xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0”

Trong tiêu luận chúng tôi cũng đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập ngành TCNH trong xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như tìm hiệu về nguồn gôc ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Trang 7

CHUONG 1: TONG QUAN VE LINH VUC NGHE NGHIEP TC-

NH 1.1 Tổng quan về ngành TC-NH trong thời gian các cuộc cách mạng da diễn ra

Đề có thể hiểu cách cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trở nên thông dụng như ngày nay như thế nào, chúng ta có thể nhìn về các tiền đề trước đó nhằm có cái nhìn tổng thê về các cuộc cách mạng đã diễn ra qua từng thời kỳ

Cách mạng công nghiệp đầu tiên: Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh đã

đưa máy móc vào sản xuất vào cuối thế ký 18 (1760-1840) Từ việc sản xuất

thủ công đến cơ khí hóa việc chạy bằng hơi nước và nước đề trở thành nguồn năng lượng Điều này đã giúp cho nông nghiệp rất nhiều và thuật ngữ "nhà máy" đã trở nên phô biến hơn Một trong những ngành công nghiệp được

hưởng lợi nhiều từ những thay đôi đó là ngành dệt may và là ngành đầu tiên áp

dụng các phương pháp này, góp phan rat lớn vào nên kinh tế tại Anh Cách mạng công nghiệp thứ hai: Từ năm 1870 đến 1914 và giới thiệu các hệ thong da ton tại từ trước như điện báo và đường sắt vào các ngành công nghiệp

Có lẽ điểm chính của thời kỳ khi đó là việc đưa sản xuất hàng loạt như một

phương tiện chính để sản xuất nói chung Điện khí hóa của các nhà máy đóng góp rất lớn vào tỷ lệ sản xuất Việc sản xuất hàng loạt thép đã giúp giới thiệu đường sắt vào hệ thống Bên cạnh đó, những đối mới trong hóa học, chăng hạn như phát minh ra thuốc nhuộm tông hợp, cũng đánh dấu thời kỳ này vì hóa học ở trong trạng thái còn khá nguyên

Tuy nhiên, cách tiếp cận mang tính cách mạng cho ngành công nghiệp đã kết thúc với sự bắt đầu của Thế chiến I Tất nhiên, sản xuất hàng loạt đã không chấm dứt, nhưng chỉ có những phát trién trong cùng một bối cảnh được thực hiện và không ai có thể gọi là cuộc cách mạng công nghiệp

Trang 8

Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba: Cuộc cách mạng công nghiệp thử ba là từ năm 1950 đến 1970 Có lẽ cuộc cách mạng này khá quen thuộc với chúng tôi hơn so với phần còn lại vì hầu hết mọi người sống ngày nay đều quen thuộc với các ngành công nghiệp dựa vào công nghệ kỹ thuật số trong sản xuất Nó

thường được gọi là cuộc cách mạng kỹ thuật số, và đến từ sự thay đổi các hệ

thống tương tự và cơ khí sang các hệ thống kỹ thuật số Những người khác cũng gọi đó là thời đại thông tin Cuộc cách mạng thứ ba vẫn là một kết quả trực tiếp của sự phát triển đáng kê trong máy tính và công nghệ thông tin và truyền thông

Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có

thể được mô tả như là sự ra đời của “hệ thống vật lý mạng” liên quan đến khả

năng hoàn toàn mới cho con người và máy móc Trong khi những khả năng nay phụ thuộc vào công nghệ và cơ sở hạ tầng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, cách mạng công nghiệp thử tư đại diện cho những cách hoàn toàn mới, trong đó công nghệ được đưa vào trong xã hội và thậm chí cả cơ thể con người Các ví dụ bao gồm chỉnh sửa bộ gen, các dạng máy mới thông minh, các tài liệu đột phá và các cách tiếp cận quản trị dựa trên các phương pháp mã hóa như blockchain

Đặc điểm lớn nhất của công nghiệp 4.0 là tính kết nối giữa các chủ thể và chu trình kinh tế nhờ vào sự phát triển của công nghệ thông tin và internet, mà đỉnh

cao là mạng lưới vạn vật kết nối Tính kết nỗi này đang tạo ra một xu hướng

mới, theo đó, các mô hình chia sẻ nguồn lực trực tiếp giữa cá nhân với cá nhân được hiện thực hóa nhờ nên tảng công nghệ thông tin và internet, hướng tới mục tiêu tối ưu hóa nguồn lực toàn xã hội Nhờ đó, công nghiệp 4.0 đang rút ngắn khoảng cách giữa thế giới thực với thế giới ảo thông qua các công nghệ tiên tiễn, sáng tạo không ngừng Hơn nữa, mức độ ảnh hưởng, lan tỏa của cuộc cách mạng này diễn ra trên quy mô toàn cầu, với tốc độ nhanh chóng và dự báo sẽ làm thay đôi toàn bộ hệ thông sản xuất, quản lý và quản trị trên toàn thế giới

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được dự đoán sẽ tạo ra nhiều cơ hội trong

việc nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh

Trang 9

trong chuỗi sản phẩm, tạo cơ hội đầu tư hấp dẫn và đầy tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ số, Internet Đặc biệt là sự phát triển không ngừng của thương mại điện tử đang bùng nỗ ở nước ta như hiện nay cùng với sự ra đời của các công ty fntech

1.2 Bối cảnh lĩnh vực nghề nghiệp trong thời đại 4.0 Nền tảng công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng công nghiệp 4.0) đã mang đến những mặt tích cực, thúc đây quá trình phát

triển kinh tế - xã hội, tạo ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp ngành Tài

chính - Ngân hàng trong việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng đồng

thời cũng tồn tại những mặt hạn chế mà các bên cần xem xét khắc phục Bài

viết này phân tích các cơ hội và thách thức của ngành Tài chính - Ngân hàng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và kiên nghị một số giải pháp cho

những hạn chế đang còn hiện hữu

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NGHỀ NGHIỆP NGÀNH TC-NH Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Những tác động chính của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực TC- NH

Ngành Tài chính - Ngân hàng, lĩnh vực đang được coi là đứng đầu về ứng dụng công nghệ thông tin chắc chắn cũng sẽ không nằm ngoài vòng xoáy và chịu sự

ảnh hưởng không nhỏ từ sự phát triển liên tục của thời đại cách mạng công

nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ thay thế hoàn toàn kênh phân phối và các sản phâm dịch vụ ngân hàng truyền thông bằng việc ứng dụng nhiều hơn công nghệ thông tin, ứng dụng chuyên đổi kỹ thuật số, các sản phâm của ngân hàng

có thê tích hợp được với nhiều sản phâm dịch vụ phụ trợ để làm hài lòng khách

hàng Vì vậy, điều các ngân hàng trong nước cần chú trọng là tôi đa hóa trải

Trang 10

nghiệm khách hàng dựa trên việc nắm bắt và hiểu rõ xu hướng trên bằng việc kết hợp với các công ty ñntech

Trong vài năm trở lại đây, với sự hiện diện pho biến của chiếc điện thoại thông

minh (Smartphone) đã trở thành phương tiện thông dụng của con người trong giao tiếp cũng như tương tác, thêm vào đó là sự thay đôi trong kênh phân phối, mạng lưới bán hàng thông minh và cách thiết kế sản phâm dịch vụ của các ngân hàng Kênh bán hàng qua Internet, Mobilebanking, Tablet Banking, mang

xã hội (Social Media), phát triển ngân hàng kỹ thuật số, giao dịch không giấy

tờ từ đó mà trở thành xu thế phát triển mạnh không ngừng như hiện nay Có thê thấy rằng, trong những năm tới, phần lớn doanh thu của ngân hàng bán lẻ cũng như các ngành bản lẻ khác đến từ website, ứng dụng trên điện thoại di động hay trên máy tính bảng Vì vậy, nếu các ngân hàng trong nước không nam bắt và thay đổi theo kip voi xu thé, cai thién kha năng ứng dụng trên điện thoại

dị động của các tiện ích dịch vụ, phát triển mạnh các hỗ trợ dịch vụ qua internet

thì việc khách hàng có tiếp tục sử dụng và gắn bó lâu dài với ngân hàng hay

không là điều khó có thê biết một cách chắc chắn

Ngoài ra, việc áp dụng các nguyên tắc của cách mạng công nghiệp 4.0, dữ liệu lớn (Big Data) va phân tích hành vi khách hàng sẽ là xu hướng tương lai cho thời đại công nghệ số khi có thể thu thập dữ liệu bên trong và bên ngoài thông qua tổ chức phân tích hành vi khách hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, mang lại giá trị gia tăng, và hỗ trợ cho các quá trình ra quyết định

Nhờ sự phát triển nhanh chóng trong thời đại ngày nay, thuật ngữ “ngân hàng

không giấy” đã và đang trở nên phô biến, và là thách thức không nhỏ đối với

ngành Ngân hàng Các chỉ nhánh ngân hàng không còn đóng vai trò quan trong

và cũng sẽ không phải là kênh phân phối mang lại nhiều lợi nhuận nhất trong

tương lai, thay vào đó là công nghệ ngân hàng hiện đại Hiện nay, ở những quốc gia phát triển, chi nhánh giao dịch với không gian giao dịch hiện đại, tiện ích, những màn hình/máy tính bảng cỡ lớn giúp khách hàng

tự tương tác và trải nghiệm dịch vụ hiện đại mà không cần đến sự giúp đỡ của

Trang 11

giao dịch viên truyền thống ngày càng trở nên phô biến Việc xây dựng các chỉ nhánh này chủ yếu dựa vào nền tảng công nghệ tự động hóa, kết nối đa chiều và thông minh hóa của cách mạng công nghiệp 4.0 Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng cần quan tâm đến việc phát triển các thiết bị tự phục vụ Trên thực

tế, hành vi của khách hàng dần chuyên sang yêu thích các kênh giao dịch kỹ

thuật số mà chủ yếu là các thiết bị màn hình số và điện thoại di động

Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra sự cạnh tranh lớn trong lĩnh vực dịch vụ

tài chính, ngân hàng, dịch vụ thanh toán trong bồi cảnh các doanh nghiệp công nghệ tài chính - ñntech đang ngày càng mở rộng và phát triển PWC trong báo cáo “vẽ lại ranh giới: ảnh hưởng ngày càng lớn của finech lên ngành dịch vụ tài

chính” thì 82% của 1.308 nhà quản lý của dịch vụ tài chính truyền thống và

công ty ñntech được phỏng vấn cho rằng sẽ tăng cường hợp tác với nhau trong vòng 3 tới 5 năm tới dù các định chế tài chính truyền thống vẫn luôn cho rằng các công ty ñntech là mối đe dọa tuy tý lệ này đã giảm xuống 10% (PWC, 2017) Sự hợp tác giữa các công ty ñntech và các định chế truyền thống là điều tất yêu nhằm bồ sung sự khiêm khuyết của cả 2 bên

2.2 Nhu cầu tuyến dụng của ngân hàng trong thời kì 4.0 IR 4.0 gắn với những đột phá về công nghệ, internet, kỹ thuật số sẽ thay đối hoàn toàn cách mà con người sống, làm việc, sản xuất; đặc biệt trong lĩnh vực lao động khi máy móc dân thay thế con người Tự động hóa sẽ tác động sâu sắc

đến lực lượng lao động, làm giảm 36 luong viéc lam, dac biét đối với lao động

trình độ thấp và trung bình bởi sự thay thê của máy móc Theo Nguyễn Hồng

Minh (2016) “trong một số lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot, số lượng nhân

viên sẽ giảm di l/10 so với hiện nay” Trong khi đó, Manpower Group cho rằng “có đến 45% công việc con người làm có thể được tự động hóa Các ngành chịu tác động nhiều nhất từ công nghệ và tự động hóa là IT (26%), nhân sự (20%) và dịch vụ khách hàng (I15%)” Tuy nhiên, mức độ công nghệ thay thể cho con người phụ thuộc vào tốc độ phát triển và sự chấp nhận của con người, tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng nhu cầu công việc Đối với thị trường lao động, công nghệ tự động hóa sẽ gây ra sự suy giảm trong một số ngành

Trang 12

nghề Theo Manpower Group, “ngành bán lẻ và tài chính chịu tác động rất lớn với 47% hoạt động mà nhân viên làm hàng ngày có thê được tự động hóa băng công nghệ: đối với công việc kế toán, ghi số và xử lý dữ liệu khác, tý lệ này lên tới 86%” Trong lĩnh vực ngân hàng, “máy móc có thê thay thế khoảng 30% công việc hiện có của nhân viên ngân hàng” (Bank Œovernance Leadership Network, 2018) Một minh chứng cho thấy, vào năm 2000 bản giao dịch cỗ

phiếu tiền mặt tại trụ sở Goldman Sachs New York sử dụng 600 giao dịch viên, thì ngày nay chỉ còn lại 2 giao dịch viên, với sự hỗ trợ của 200 kỹ sư máy tính

cho các chương trình giao dịch tự động Kết quả này cũng cho thấy rằng, công việc kỹ năng thấp và trung bình là những công việc chịu rủi ro bị thay thế nhiều

nhất

Ở một khía cạnh khác, nhiều nhà nghiên cứu tin rằng, việc giảm tổng số việc làm là không thê Bởi, siêu tự động hóa và siêu kết nối có thể nâng cao năng

suất những công việc hiện tại hoặc tạo ra nhu cầu về những công việc hoàn

toàn mới Kết quả nghiên cứu cho thấy: “67% sô người được khảo sát cho rằng

công nghệ AI sẽ cải thiện năng suất lao động và tạo cơ hội cho công việc của

họ” (Accenture, 2018) Trong lĩnh vực ngân hàng, khi các loại tiền điện tử mới ra đời, công nghệ Blockchain ngày càng được tích hợp thì nhu cầu về công việc mới liên quan đến bảo mật, phân tích, dự báo sẽ gia tăng

Công nghệ hiện đại đã tác động đáng kế đến chức năng cũng như hoạt động của ngân hàng truyền thống Và để đáp ứng được với những sự thay đổi này, các chuyên gia ngân hàng không còn mong muốn sở hữu kỹ năng kỹ thuật mà thay vào đó là những yêu cầu am hiểu về công nghệ và kỹ năng mềm Kỹ năng mềm sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng khi máy móc đảm nhận các công việc của con người Theo Học viện Tài chính Ngân hàng Singapore (IBF), c6 6 kỹ năng cân thiết đối với nhân viên ngân hàng trong bối cảnh ngân hàng số gồm: Kỹ năng truyền thông tương lai: với việc suy giảm của các chỉ nhánh/phòng giao dịch ngân hàng và sự gia tăng của các kênh phân phối hiện

đại thì các cam kết hiệu quả với khách hàng là điều cân thiết.

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w