Kết quả khảo sát trong nghiên cứu “Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội” được thực hiện vào năm 2018 của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Khoa học Xã
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
@
NGUYEN TAT THANH
TIEU LUAN MON PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC
GIẢNG VIÊN: Võ Vương Bách DE TAL CAC YEU TO ANH HUONG DEN HIEU QUA LAM VIEC NHÓM CỦA SINH VIÊN KHOA QUAN TRI KINH DOANH, TRUONG
DAI HOC NGUYEN TAT THANH
Sinh vién: Cao Minh
Lớp: 20DTMDTIA MSSV: 2000000519
Trang 2Nam hoc 2021-2022
Trang 3CHUONG L GIOI THIEU 1.1 Ly do chon dé tai
Trong øiai đoạn hiện nay, xu hướng làm việc nhóm đang được khuyên khích ở hâu hết các lĩnh vực, xuât phát từ quan niệm “trí tuệ tập thê bao giờ cũng sáng suôt hon trí tuệ của mỗi cá nhân” Người ta coi các nhóm làm việc là nhân tô cơ bản tạo nên hiệu quả của vôn nhân lực trong một tô chức
Đất nước phát triển đề ra nhu cầu cấp thiết cho nền giáo dục Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng và bồi dưỡng nhân tài Song song với việc nâng cao chất lượng đào tạo thì sinh viên cần phải năng động và sáng tạo trong các hoạt động cũng như việc học Hơn thế nữa, sinh viên cần có những kĩ năng trong quá trình học tập và làm việc.Một trong những kĩ năng quan trọng của sinh viên bậc đại học là kĩ năng làm việc nhóm
Kết quả khảo sát trong nghiên cứu “Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội” được thực hiện vào năm 2018 của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, có tới 78% sinh viên thừa nhận rằng mình hoạt động nhóm chưa hiệu quả (Nguyễn Hiếu và cộng sự, 2018)
Đôi khi chúng ta có thế thắc mắc răng: tại sao có những nhóm làm việc tốt hơn những nhóm khác? Tại sao có những nhóm mà các thành viên chấp hành rất nghiêm túc
các quy định làm việc của nhóm trong khi những nhóm khác thì làm việc rất thiếu nghiêm
túc và không hiệu quả? Câu trả lời không đơn giản chút nào vì kết quả làm việc của nhóm phụ thuộc vảo rất nhiều yếu tô Ví đụ, chúng ta đều biết rằng, nhóm không thê tổn tại đơn lẻ Thành công của nhóm phụ thuộc vào nguồn lực của các thành viên trong nhóm như trí thông minh, khả năng, tính cách, nhu cầu động viên cũng như phụ thuộc vào cơ cấu của nhóm khi xác định những vai trò và chuẩn mực cho nhóm Cuối cùng, quy trình làm việc nhóm va nhiệm vụ mà nhóm được giao cũng góp phần tác động đến kết quả công việc và sự hài lòng của các thành viên trong nhóm
Trang 41 Vấn đề cần giải quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Trường Đại Học Nguyễn Tắt Thành là một trong những khoa năng động nhất của trường, và yêu cầu việc sở hữu các kỹ năng mềm rất quan trọng, đặc biệt là kỹ năng làm việc nhóm Tuy nhiên đa phần các sinh viên từ bậc trung học phô thông lên bậc đại học đều không thích ứng kịp với cách học và làm việc nhóm vì môi trường học khác nhau hoàn toàn Hầu hết sinh viên chưa ý thức được về những lợi ích mà làm việc nhóm đem lại, chưa có ý thức- tỉnh thần hợp tác cao trong khi làm việc tập thể, sinh viên còn lơ là việc học tập, chưa có kĩ năng làm việc nhóm tốt Bên cạnh đó một số khác, tuy đã tham gia làm việc nhóm nhưng không tìm thấy được sự thích thú trong công việc cũng như không tạo ra được hiệu quả trong công việc của nhóm, chưa phát huy hết được khả năng của từng cá nhân, hiệu quả công việc chưa cao Tình trạng thường thấy nhất là chỉ có một đến hai thành viên hoạt động, còn lại chỉ chờ lấy điểm
Bên cạnh đó, làm việc nhóm hiệu quả sẽ thúc đây kỹ năng giao tiếp của bản thân Mỗi nhóm sẽ thường có những buổi họp, thảo luận với nhau Trong mỗi buôi này, mỗi người sẽ đưa ra những ý kiến, chất vấn, thuyết phục, Mỗi buổi thảo luận như vậy sẽ giúp tích lũy thêm nhiều kiến thức về kỹ năng giao tiếp cơ bản
Trên hết, đây là kỹ năng thường thấy trên mục “Yêu cầu công việc” của các bài tuyên dụng nhân sự ở hầu hết các lĩnh vực Có thê nói, biết cách làm việc nhóm hiệu quả
là một lợi thế to lớn đề cạnh tranh với các ứng viên khác 2 Mục dích nghiên cứu
Từ những lý luận trên, có thê thấy kỹ năng làm việc nhóm là hết sức cần thiết với
sinh viên Khoa QTKD, vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm của sinh viên Khoa QTKD là hết sức cấp thiết Và thông qua đề tài này mong muốn cho các bạn sinh viên hiểu hơn về kỹ năng làm việc nhóm quan trọng ra sao, từ đó tôi sẽ tìm hiểu thêm về những khó khăn, thuận lợi trong quá trình làm việc nhóm và đưa ra một số biện pháp giúp các bạn có thế nâng cao hiệu quả làm việc nhóm hơn
Trang 53 Mục tiêu nghiên cứu - Thứ nhất: Xác định những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Nguyễn Tất Thành
- Thứ hai: Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố này tới hiệu quả làm việc nhóm như thé nao va ra sao?
- _ Thứ ba: Giải pháp nào đựa trên các yếu tố này có thê tăng cường hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Nguyễn Tất Thành 4 Phương pháp nghiên cứu
- - Phương pháp nghiên cứu định tính: + Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài
+ Phỏng vấn: thăm dò trực tiếp tiến trình làm việc nhóm từ nhiều sinh viên khác
nhau để tìm hiểu và thấy rõ các vấn đề mà sinh viên hay mắc phải trong quá trình làm việc nhóm
+ Xây dựng bảng hỏi: lập những câu hỏi đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm, những khó khăn, thuận lợi tồn tại trong làm việc theo nhóm của sinh viên
- - Phương pháp nghiên cứu định lượng: + Phân tích mô hình hồi quy, sử dụng phần mềm SPSS và AMOS để đo lường sự tác động của các biến động lập lên biến phụ thuộc (hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên)
5 Đối tượng nghiên cứu: - _ Đối tượng nghiên cứu là những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của
sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh Trường ĐH Nguyễn Tất Thành 6 Đối tượng khảo sát
Sinh viên các ngành Logistic, Thương mại điện tử, Quản trị kinh doanh tông hợp, Quản trị nhân lực, Marketing, Kinh doanh quốc tế Khoa Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Nguyễn Tất Thành
Trang 67 Y nghia nghién ciru Giúp sinh viên tìm ra được các van đề hiện hữu và tiềm ân trong quá trình làm việc nhóm, từ đó đề ra các cách thức hạn chế hoặc triệt tiêu các vấn đề trên Đồng thời có cai nhìn tích cực hơn trong quá trình học tập, phát huy năng lực của mỗi cá nhân trong nhóm, trao đổi kiến thức một cách dễ dàng, thuận tiện Hiểu được khó khăn của sinh viên trong quá trình làm việc nhóm như không có thời gian, không tập trung vào vấn đề, sợ làm không đúng, không đủ hoặc không có cơ sở vật chất, đùn đây nhau, không có sự quản lí tốt của nhóm trưởng
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Giới thiệu một số khái niệm:
Theo Trần Hiệp (1996) cho răng nhóm là tập hợp những cá nhân thỏa mãn 4 yếu tố: có từ hai thành viên trở lên; có thời gian làm việc chung với nhau nhất định; cùng chia sẻ hay thực hiện chung một nhiệm vụ hay một kế hoạch đề đạt đến các mục tiêu mà cả nhóm kỳ vọng, hoạt động theo những nguyên tắc chung của nhóm Như vậy, nhóm không chỉ là tập hợp của nhiều người làm việc cùng nhau, dưới sự chỉ đạo của một nhà quản lý hoặc của nhóm trưởng, ngoài ra trong nhóm còn đòi hỏi các cá nhân có các kỹ năng bố sung cho nhau vả cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung
Làm việc nhóm được hiểu là hoạt động của các thành viên trong nhóm đề thực hiện các công việc theo mục tiêu chung đã đề ra trên tỉnh thần hợp tác, phối hợp và phát huy các ưu điểm của các thành viên trong nhóm cùng nhau đạt đến một kết quả tốt nhất (theo chuyên
đề 13 của Bộ Nội Vụ, năm 2014) Còn Scarnati (2001) cho rằng làm việc nhóm là một quá
trình hợp tác giúp những người bình thường đạt được những kết quả phi thường Ở Việt Nam, làm việc nhóm được biết đến như một phương pháp chứ chưa trở thành một hình thức học tập được áp dụng rộng rãi (Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh tế Quốc dan, nam 2021)
Cách đo lường hiệu quả nhóm phổ biến hơn cả là coi nó như một khái niệm đa hướng
vì nó có thể đo lường băng nhiều tiêu chí (Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, năm 2021) Theo Mohrman (1995), hiệu quả nhóm được đo bằng sản lượng (khối lượng công việc hoàn thành), mức độ gắn bó với nhau và sự hài lòng của các thành viên về
Trang 7nhóm Còn trong mô hình nghiên cứu đánh giá hiệu quả nhóm Hackman (1983) sử dụng 3 nhóm yếu tố đầu vào bao gồm: yếu tố cá nhân, yếu tố tập thế và yếu tố môi trường tác động tới quá trình tương tác trong nhóm
Dau vao (input) Quéa trinh (process) Két qua (output)
oa rr
Yếu tố cá nhân (individual-level factors)
mm
Quá trình tương
tác nhóm (group interaction
process)
i \
Yếu tố bên ngoài (environment-level factors) c ee &
Kết quả làm việc (performance outcomes) Yếu tố tập thể
Trong nghiên cứu của Trần Thị Thùy (2018) đã đề cập đến 2 các vẫn đề ảnh hưởng tích
cực và tiêu cực đến hiệu quả hoạt động nhóm: - Về tích cực, Sinh viên nhiệt tình hưởng ứng hoạt động nhóm, tham gia một cách thoải mái, vui vẻ, hòa đồng, thân thiện, tinh than đồng đội cao, phối hợp ăn ý giữa các thành viên trong nhóm Phát huy tính chủ động trong việc làm quen, tạo lập mỗi quan hệ Thể hiện khả năng lãnh đạo, lập kế hoạch và thu hút mọi người vào công việc trên cơ sở phát huy năng lực sở trường của các thành viên trong nhóm Thể hiện ý thức trách nhiệm, và nỗ lực sáng tạo vì lợi ích chung của tập thé - vé
hạn chế, thê hiện qua những việc như thụ động, y lai vào nhóm, không đóng góp Nề nang,
thiếu tỉnh thần phản biện, luôn đồng ý khi người khác đưa ra ý kiến Số khác chỉ thấy thiếu
sót trong ý kiến của người khác và ngược lại chỉ thấy ý kiến của mình đúng, gây ra bất đồng quan điểm Tình trạng này thường dẫn đến sự mất đoàn kết trong nhóm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả làm việc nhóm Thảo luận không dứt điểm, phân chia công việc không phân minh nên ai cũng nghĩ đó là việc của người khác chứ không phải của mình Ngược lại, nếu phải đứng ra làm thì lại sẵn sàng có đủ lý do đề biện minh cho những
7
Trang 8hạn chế của mình va khi gặp thất bại thì luôn tìm mọi lý lẽ để đỗ trách nhiệm qua cho
người khác, hay từ chối không dám nhận trách nhiệm về mình
Theo Thuyết Tác động xã hội , mỗi cá nhân tạo nên một nguồn ảnh hưởng độc lập Nếu quy mô nhóm cảng tăng thì sự ảnh hưởng của họ càng giảm xuống, năng suất làm việc cũng giảm di (Jeffrey M Jackson, 1987)
Thế nhưng, mô hình nhân mạnh được tính quy luật của quá trình làm việc nhóm so với
các mô hình dạng chỉ có các biến độc lập tác động lên một biến phụ thuéc la theo Khung nghién cru dang IPO (Input-Process-Output), McGrath (1964) dua ra mé hinh IPO đầu tiên về hiệu quả đội Sau đó là hàng loạt nghiên cứu của Hackman (1983), Driskell & ctg (1987), Tannenbaum & ctg (1992), Klimoski & Jones (1995), Blendell & ctg (2001) (Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Mở TP.HCM, 2015) Mô hình IPO mô tả làm việc đội bằng ba giai đoạn: (7) 7u nhận các yếu tổ đâu vào; (ii) Vận hành nhóm (ii) Sinh ra kết quả Kết
quả nghiên cứu của Hackman (1983) đã chỉ ra cả 3 nhóm yếu tố đầu vào đều có tác động
tích cực tới hiệu quả nhóm Dựa trên khung nghiên cứu cơ sở đó, nhiều nghiên cứu về sau cũng tiến hành kiểm định lại giả thuyết nhưng các biến đầu vào có sự khác nhau
Nghiên cứu của Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân bao gồm Nguyễn Xuân Hưng, Đặng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thắm, Lê Hải Yến thuộc Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế đã dựa trêm mô hình của Hackman (1983) và chọn ra 6 nhân tổ phù hợp đề đánh giá tác động của chúng tới hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên: Kiến thức và Kỹ năng, Thái độ làm việc, Lãnh đạo, Mối quan hệ, Khoa học công nghệ và Sự hỗ trợ
Sau khi tham khảo ý kiến của những chuyên gia, người có chuyên môn cao, tác giả
quyết định sử mô hình của nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh tế Quốc dân làm mô hình
nghiên cứu
Trang 93 Mô hình nghiên cứu:
4.1 Kiến thức và Kỹ năng Kiến thức là những hiểu biết có được do từng trải hoặc do học tập (Hoàng Phê, 2003)
Katzenbach và Smith (1993) khắng định nhờ có kiến thức mà các thành viên tỏng nhóm có
thê trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, tích cực lắng nghe và đưa ra những gợi ý hữu ích cho người khác
Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề thực tế (Bùi Loan
Thùy, 2010) Parrish (2001) lập luận rằng một nhóm cần có các kỹ năng bố trợ như kỹ
năng chuyên môn cũng như giao tiếp giữa các cá nhân, giải quyết vấn đề và ra quyết định đề có thê làm việc tôt cùng nhau
Trang 10HI: kiến thức và kỹ năng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm 4.2 Thái độ làm việc
Thái độ là tông thé nói chung những biếu hiện ra bên ngoài (bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói,
hành động) của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặc đối với sự việc nào đó (Hoàng Phê, 2003) Romig (1996) tin rằng thái độ làm việc tốt của thành viên là một yếu tố quan trọng và có
ảnh hưởng tích cực đến kết quả của nhóm Betty & Barker-Scott (2004) cho rằng, nhóm nên xây dựng cho mình các chuẩn mực về tác phong làm việc và cách ứng xử giữa các thành viên Việc thiết lập rõ ràng các chuân mực liên quan đến các giá trị được chia sẻ trong nhóm có thé khuyến khích các kết quả tích cực (thành viên thể hiện trách nhiệm chung, quyền sở hữu, ra quyết định cân thận và tập trung làm việc hướng đến mục tiêu chung)
H2: Thái độ làm việc tốt ảnh hướng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm 4.3 Lãnh đạo
Harris (2003) khắng định trong giai đoạn hình thành, yếu tố vô cùng quan trọng có thể quyết định thành công của nhóm là lựa chọn người lãnh đạo và cần đảm bảo sự tôn trọng của các thành viên Lãnh đạo cần hiểu rõ vai trò cũng như điểm mạnh, điểm yếu của các thành viên trong nhóm để từ đó truyền đạt kế hoạch một cách tốt nhất Lãnh đạo cũng là người có trách nhiệm giám sát và theo đõi tiến trình công việc, chú ý tới các vấn đề phát sinh dé kịp thời giải quyết những sai sót có thể làm hỏng hiệu suất của nhóm
HÀ: Lãnh dạo tốt ảnh hướng tích cực đến hiệu quả làm việc nhớm 4.4 Mỗi quan hệ
Beatty & BarkerScott (2004) đề xuất rằng các nhóm có mỗi quan hệ và khả năng giao tiếp tốt có thể sử dụng các phương pháp công não (brainstorm) dé làm rõ mục tiêu, quy trình, vai trò và nhiệm vụ của bản thân, từ đó hiểu rõ hơn những gi ho đang cố gắng Trong các nhóm hiệu quả, các thành viên giao tiếp và làm việc tốt cùng nhau, đồng thời thách thức lẫn nhau một cách tích cực đề nâng cao cơ hội học tập (Hays, 2004) Đề xây dựng một mối quan hệ mới cần có thời gian, đo vậy nhiều người cho rằng việc các thành viên đã sẵn có mỗi quan hệ tốt sẽ làm việc nhóm thuận lợi hơn (Hackman,1983; Ilgen, 2005) Trong mô hình nghiên cứu đề xuất, mối quan hệ đóng vai trò là yếu tố đầu vào, giả thiết được cho là
10
Trang 11“các thành viên đã xây dựng môi quan hệ trước đó” Còn môi quan hệ được xây dựng và phát triển trong quá trình làm việc được nắm trong yêu tô Quá trình làm việc chứ không năm trong yêu tô đầu vào Vì vậy, đặt ra giả thuyết răng, nêu các thành viên đã có môi quan hệ tốt trước đó thì quá trình làm việc nhóm diễn ra tốt hơn
H4: Mối quan hệ tốt có ảnh hướng tích cực đến hiệu quả làm việc nhớm 4.5 Khoa học và công nghệ
Tại Việt Nam, khối lượng bài nghiên cứu vẻ hiệu quả làm việc nhóm theo khung nghiên
cứu IPO không nhiều Trong đó có Huỳnh Thị Minh Châu (2015) “Mô hình lý thuyết về
hiệu quả đội nhóm trong doanh nghiệp Việt Nam” đã xem yếu tố Khoa học và công nghệ là yếu tổ ngoại sinh và không có tác động tới quá trình làm việc, điều này đi ngược lại với nhận định “sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0 ngày càng mạnh mẽ và gây ảnh hưởng lên mọi lĩnh vực của đời sống” (D Caspersz„, 2003) Nghiên cứu của Hays (2004) đã tiến hành khảo sát 2 nhóm sinh viên, một nhóm được sử dụng các thiết bị và công cụ khoa học công nghệ hỗ trợ trong quá trình làm việc, một nhóm chỉ thực hiện những phương pháp truyền thông Kết quả cho thấy nhóm sinh viên áp dụng khoa học công nghệ vào làm việc nhóm đạt được hiệu quả cao hơn
H5: Khoa học công nghệ ảnh hướng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm
4.6 Sự hỗ trợ
Beatty & Barker-Scott (2004) cho rằng: các nhóm cần xây dựng mối quan hệ tương tác với người phụ trách quản lý (cấp đoanh nghiệp) hoặc giảng viên hướng dẫn (môi trường giáo dục) đề góp phần đạt được mục tiêu của mình Hơn nữa, các nhóm khi chưa có ý tướng rõ ràng về phạm vi kiến thức và giới hạn công việc sẽ khó đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hơn, do đó họ cần sự hỗ trợ từ người có chuyên môn và trách nhiệm hướng dẫn để có hành động phủ hợp cho các quyết định quan trọng Có những nhiệm vụ đòi hỏi cao về kiến thức cũng như khả năng hợp tác Do đó, điều quan trọng là phải xác định xem nhóm có gặp vấn đề khó đề tự giải quyết hay không và liệu các thành viên trong nhóm có cảm thấy họ được hỗ trợ bởi các cá nhân khác có khả năng hay không Những đóng góp về thông tin và phản hồi nhận được thông qua mỗi quan hệ tương tác với cá nhân khác có thể giúp nhóm giải quyết vân đê khúc mắc cũng như có thêm nhiều ý tưởng bô ích cho nhiệm vụ
11
Trang 12Hồ: Sự hỗ trợ từ bên ngoài ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm 4.7 Quả trình làm việc
Dựa theo mô hình quy trình, làm việc nhóm thực chất là một quá trình thu nạp những yếu tố đầu vào, vận hành chúng thông qua những cơ chế được xác định một cách ngẫu nhiên hoặc có kế hoạch bởi những thành viên trong nhóm và hướng tới những kết quả tốt nhất (Hackman, 1983) Nói cách khác, quá trình làm việc đóng vai trò trung gian để đạt đến hiệu quả nhóm Mathieu (2008) đưa ra kết luận rằng quá trình làm việc có tác động trực tiếp và mạnh mẽ, tuy không phải là quyết định đến hiệu quả làm việc nhóm
H7: Quá trình làm việc có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả nhóm
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này tiến hành nghiên cứu theo quy trình gồm hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức Có thể biểu điễn thành sơ đồ như sau:
3.1 Quy trình nghiên cứu:
Cơ sở lý luận ) Mô hình đê xuât Nghiên cứu sơ bộ
Phiếu khảo sát M linh "a Diéu ra ko hình
Nghiên cứu chính thức | Nghiên cứu định lượng: thu thập dữ liệu bằng phiếu khảo sát | Kiểm định thang đo | Kiểm tra hệ sé Cronbach Alpha, Phân tích nhân tổ khám phá |
Nghiên cứu sơ bộ thông qua việc phân tích tải liệu thứ cấp và kết quả phỏng vấn sâu để kiểm tra tính thực tế của mô hình, từ đó tiến hành cách điều chỉnh nếu cần thiết nhằm làm cho mô hình tốt hơn trong bối cảnh nghiên cứu
Nghiên cứu chính thức nhằm tìm kiếm các kết quả tử thực tiễn địa bàn nghiên cứu dé đưa ra những khuyến nghị hàm ý quản trị Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật khảo sát bằng bảng câu hỏi đề năm bắt thông tin, thu thập dữ liệu về tác động của các biến Mục đích của giai đoạn nghiên cứu chính thức là kiểm định lại độ tin cậy của thang đo và mô hình lý thuyết về các nhân tô tác động đến động cơ làm việc của nhân viên
12
Trang 13bằng phương pháp phân tích hồi quy đề đánh giá giá trị của các thang đo trong nghiên cứu chính thức này
3.2 Các thang đo trong mô hình nghiên cứu
Các yêu tố đầu vào
Kiến thức và kỹ năng (KTKN)
KTKNS Thành viên có kỹ năng mềm tốt
Thái độ làm việc (TD)
Lanh dao (LD)
LDI Leader có kinh nghiệm dẫn dắt đội nhóm
Leader quyết đoán, thông nhất được các vần đề quan
LD3 Leader phát huy được lợi thê của các thành viên 5
QH3 Các thành viên đã làm việc với nhau trước đó mức đô
Khoa hoc céng nghé (KH)
Thiết bị điện tử giúp công việc được thực hiện đề
KH3 Mạng xã hội giúp kết nồi va chia sẻ thông tin thuận mức độ
tiện hơn
Sự hỗ trợ (HT)
người có hiểu biết hoặc từ người đã có kinh nghiệm mực ao
HT3 Nhóm nhận được góp ý, hồ trợ từ người thân và bạn bè
13
Trang 14
Nhóm nhận được sự hợp tác, ủng hộ từ mọi người
nghiệm thực tê,
Quá trình làm việc (QTLV) - biên trung gian
việc rõ ràng
QTLV4 Nhóm linh hoạt giải quyết các vấn đề phát sinh mức độ
QTLV6 Các thành viên nỗ lực vì mục tiêu chung của nhóm
Hiệu quả nhóm (QHN)
QHI Nhiệm vụ được hoàn thành đúng hạn, đây đủ
Nhóm đạt thành tích tốt (điểm cao, giải cao, được
Phần I: Giới thiệu mục đích nghiên cứu
Phan II: Bao gồm những câu hỏi về các yếu tô tác động đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh của trường Nguyễn Tắt Thành Thang điểm Likert với 5 cấp độ được dùng đề đo lường tất cả các yếu này, câu trả lời chọn lựa từ điểm I “hoàn toàn không đồng ý” đến điểm 5 “hoàn toàn đồng ý”, cụ thê:
+ Thang đo Likert với 5 mức độ: I- Rất không đồng ý: 2- Không đồng ý: 3- Bình thường: 4- Đồng ý: 5- Rất đồng ý cho các biến quan sát của 6 biến (yếu) tổ đầu vào (Biến độc lập) + Thang đo Likert cho yếu tố quá trình làm việc và hiệu quả nhóm với 5 mire dé: 1- Rat không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Rất đồng ý
3.4 Các phương pháp nghiên cứu Khảo sát bằng phương pháp nghiên cứu định lượng
14