Định hướng, gi i pháp công nghi p hóa, hiả ệ ện đại hóa nông nghi p, nông ệ thông Việt Nam giai đoạn 2021-2030 Quá trình công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa vùng nông thôn là quá trình nâng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị
Giảng viên hướng d n: T.S Tr nh Th Mai Linh ẫịị
Trang 22
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2 Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Thị Mai Linh 3 Tên đề tài: Các điều kiện cần và đủ cho việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
4 Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ:
- Tỷ lệ % = 100%
GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM
TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ C C Ụ TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM
Trang 44 Mc l c
3.7 Phương pháp so sánh đối chiếu 17
3.8 Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn 18
3.9 Phương pháp lý luận 18
4 B c c c a ti u lu n 19ố ủểậ5 Đóng góp của đề tài 19
NỘI DUNG 20
Chương 1: Lịch sử về các cuộc cách mạng công nghiệp 20
Chương 2: Tác động của cuộc cách mạng lần thứ tư đến Việt Nam 23
2.1 Ảnh hưởng c a cu c cách m ng l n thủộạầứ tư đến văn hóa, lố ối s ng Vi t Nam 23 ệ2.2 Các vấn đề đặt ra dướ ự tác đội s ng c a cu c cách m ng 25 ủộạChương 3: Đăc điểm của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ở nước ta 26
3.1 Tình hình công nghi p hóa, hiệện đại hóa ở nước ta hi n nay 26 ệ3.2 Th c tr ng và h n ch c a quá trình công nghi p hóa, hiựạạế ủệện đại hóa 29
Chương 4: Điều kiện và giải pháp cho vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta 31 4.1 Gi i pháp x lý vảửấn đề ệ hi n nay của nước ta 31
4.2 Những điều ki n c n thiệầết để thực hi n m c tiêu công nghi p hóa, hiệụệện đại hóa 33
4.3 Vai trò và t m quan tr ng c a n n công nghi p hóa, hiầọủềệện đại hóa 35
4.4 M t s ộ ố định hướng v quá trình công nghi p hóa, hiềệện đại hóa 36
KẾT LU N 37ẬTÀI LI U THAM Ệ KHẢO 39
Trang 55 MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài Nhìn l i quá kh ạ ứ cho đến nay, nhân loại đã chứng ki n 4 cu c cách mế ộ ạng công nghiệp có quy mô lớn Cu c cách m ng th ộ ạ ứ nhất là cu i th kố ế ỉ XVIII, đây là thời điểm đánh dấu s ự ra đời c a ngành công nghiủ ệp cơ khí, dây chuyền s n xu t, kinh ả ấtế thị trường,… Cuộc cách mạng thứ hai xảy ra vào cuối thế kỉ XIX, chứng kiến sự ra đời của n n công nghiề ệp và điện khí hóa, cũng là thời điểm mà ch ủ nghĩa tư bản chuy n t c nh tranh tể ừ ạ ự do sang độc quyền đế quốc Cuộc cách m ng công ạnghiệp lần thứ ba x y ra gi a th p k 70 cả ữ ậ ỷ ủa thế kỉ XX, đặt dấu mốc cho thời đại điệ ửn t hóa, tin học hóa Cuộc cách m ng lần th tư xảy ra t u thế kỉ XXI, là ạ ứ ừ đầbước ngo t biặ ến đổi đến đời s ng xã h i cố ộ ủa con người Mỗi cu c cách mộ ạng đều đóng vai trò rất quan tr ng dọ ẫn đến thời đại công ngh ngày nay ệ
Có thể thấ ằy r ng, trong mỗi giai đoạn c a cu c công nghi p thì công nghi p hóa ủ ộ ệ ệluôn là nhi m v quan ệ ụ trọng ảnh hưởng đến đời s ng v t chố ậ ất, văn hóa và trình độ sản xu t c a mấ ủ ột đất nước Và để hướng đến mục tiêu công nghiệp hóa ngành càng cao thì m i qu c gia c n có m t ngành s n xu t n n t ng làm tiỗ ố ầ ộ ả ấ ề ả ền đề cho những ngành m i sau này V i Viớ ớ ệt Nam, Đảng ta đã chủ trương công nghiệp hóa khi chính th c vào thứ ời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Và vào cu i th kố ế ỉ XX được xác định đầy đủ là công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa Đây là con đường s giúp ẽViệt Nam t nông nghi p l c h u phát tri n lên n n công ngh tiên bừ ệ ạ ậ ể ề ệ ộ
Từ năm 1991 đến nay, thực hiện sự đổi mới và đẩy m nh công nghi p hóa, ạ ệhiện đại hóa đất nước, Việt Nam luôn duy trì đượ ốc độ tăng trưởc t ng bình quân ở mức trung bình khá, h i nh p qu c t ộ ậ ố ế được đẩy mạnh Từng bước gia nh p vào ậmạng lưới sản xuất và chuỗi cung ứng, hoạt động doanh nghiệp và tham gia nền kinh t c nh tranh trên thế ạ ị trường toàn thế giới Tuy nhiên bên c nh nhạ ững điểm tích c c thì Vi t Nam v n phự ệ ẫ ải đối mặt v i các thách th c lớ ứ ớn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cụ thể là hiện nay sức c nh tranh c a Viạ ủ ệt Nam trên th ị trường qu c tế còn khá thấp do năng suất lao động công nghi p còn ố ệ
Trang 66
hạn ch , ngu n nhân l c chế ồ ự ất lượng cao còn ít, chưa có đủ ỹ năng để sử dụng knhững thi t b công ngh ế ị ệ hiện đại khiến năng suất lao động c a Vi t Nam còn khá ủ ệchậm so với các nước trên th ế giới Điều đó cũng gián tiếp làm ảnh hưởng đến sự hợp tác, liên k t cế ủa các doanh nghi p Vi t Nam vệ ệ ới các nhà đầu tư nước ngoài Dù đã thực hi n cu c cệ ộ ải cách, đổi m i công nghi p hóa, hiớ ệ ện đại hóa nhưng Việt Nam còn r t lúng túng trong viấ ệc xác định ngành công nghệ hướng tâm khiến nhiều nội dung vẫn chưa thực hiện được
Trên cơ sở t ng k t cu c cách m ng công nghi p hóa, hiổ ế ộ ạ ệ ện đại hóa bắt đầu t ừ thập kỷ 90 c a th k XX D a trên bủ ế ỉ ự ối c nh nh ng nhi m vả ữ ệ ụ đặt ra nh ng thách thữ ức trước mắt, Đạ ội XIII của Đảng đã nêu ra chủ trương rằng: “Tiế ục đẩi h p t y mạnh công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa trên n n t ng ti n b khoa h c, công nghề ả ế ộ ọ ệ và đổi mới sáng tạo
Sau m t th i gian tìm hi u và nghiên c u nhi u vộ ờ ể ứ ề ấn đề liên quan trong quá trình h c tọ ập, nhóm em đã suy nghĩ và quyết định lựa chọn đề tài:
“Các điều kiện cần và đủ cho việc thực hiện mục tiêu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta”
Qua đề tài nghiên cứu lần này, nhóm em có thể tìm hiểu được quá khứ cũng như trau dồi ki n th c trong công cu c công nghi p hóa, hiế ứ ộ ệ ện đại hóa để giúp sức Việt Nam ngày m t h i nh p v i th ộ ộ ậ ớ ế giới trong giai đoạn toàn cầu hóa hi n nay ệ
2 L ch s nghiên cị ử ứu vấn đề 2.1 Công nghi p hóa ệ ở Việt Nam theo mô hình 3 phiên b n ả
Quá trình hiện đạ ả ến đất nước đượi c i ti c biết đến kéo dài suốt 70 năm từ thời điểm th ng nhố ất đất nước cho đến năm 2045 là lúc Việt Nam trở thành m t qu c ộ ốgia có thu nh p cao V i mậ ớ ục tiêu đẩy mạnh đời sống sinh hoạt của người dân, đảm b o cả về vật chất và tinh thần, cân bằng, dân chủ, chính trả ực, văn minh vềmọi m t trong xã hặ ội thì đây cũng là thời điểm vô cùng phù hợp để kêu g i nguọ ồn lực từ trong và ngoài nước khi n trế ạng thái, địa vị của đất nước thay đổ ừ ột i t mđất nước lạc hậu, kém phát triển trở thành đất nước tăng trưởng mạnh Công nghiệp hóa là quá trình phát tri n khách quan và lâu dài, chính sách trong th i k ể ờ ỳ
Trang 77
5 năm, nhưng chúng ta có thể nhận thức khái quát về nó thông qua mô hình 3 phiên b n (2022-2045) Mô hình này giúp chúng ta t o ra nh ng phiên b n có yả ạ ữ ả ếu tố vượt trội hơn so với phiên bản trước đây và là đặc trưng, nề ảng để đưa ra n tnhững phương thức, chính sách để phát tri n phù hể ợp
Ngày XB: 27/12/2021 Tác gi : PGS.TS Nguyả ễn Thường LạngTrích từ: https://tapchinganhang.gov.vn/giai-ma-cong-nghiep-hoa-o-viet-nam-theo-mo-hinh-chinh-sach-3-phien-ban.htm
2.2 Định hướng, gi i pháp công nghi p hóa, hiả ệ ện đại hóa nông nghi p, nông ệ
thông Việt Nam giai đoạn 2021-2030 Quá trình công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa vùng nông thôn là quá trình nâng cấp về cơ sở vật chất, kỹ thuật trồng trọt, dần biến lao động thủ công thành lao động hiện đại bằng máy móc, rô bốt nhằm nâng cao hi u qu làm việ ả ệc, đồng th i nó ờcũng giúp nâng cao các mối quan h s n xuệ ả ất, thúc đẩy s hự ợp tác, huy động được nguồn vốn đầu tư từ trong và ngoài nước Tuy nhiên bởi vì quá trình CNH, HĐH diễn ra quá nhanh khiến cho nhu c u của thị trường ngày càng tăng cao, ngoài ra ầviệc chuy n t nông nghiệp sang n n công nghi p tân ti n nên nguể ừ ề ệ ế ồn đào tạo và kỹ năng chuyên môn vẫn chưa bắt kịp với công nghệ hiện đại dẫn đến hiệu suất bị giảm đi đáng kể Trước nh ng vữ ấn đề thực t ế đặt ra, chúng ta đã dự báo các xu hướng s n xu t và phát triả ấ ển tác động đến CNH, HĐH ở vùng nông thôn vào năm 2021-2030 Cụ thể đó là Xu hướng chuyển đổ ối s và s n xu t thông minh; Xu ả ấhướng phát triển kinh t xanh; Xu hướng phát tri n h thống lượng thực, thực ế ể ệphẩm, trách nhi m và b n vệ ề ững Đồng thời cũng đưa ra nhiều gi i pháp ph c v ả ụ ụcho chiến lược tái cơ cấu nông nghi p g n bó vệ ắ ới mô hình tăng trưởng và phát triển bến vững, lâu dài
Ngày XB: 30/11/2021 Tác gi : GS.TS Nguy n Anh Tuả ễ ấn – PGS.TS Đào Thế Anh Trích từ: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/5638/dinh-huong giai-phap-cong-nghiep-hoa hien-dai-hoa nong-nghiep nong-thon-viet-nam-giai-doan - 2021-2030.aspx
Trang 88 2.3 Công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa và s c n thi t xây d ng Lu t Phát triự ầ ế ự ậ ển công nghi p ệ
Đại hội Đảng lần thứ 13 của Việt Nam đã đề ra mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nghị quyết cũng đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng sản phẩm quốc nội đạt trên 25% Để thực hiện các mục tiêu trên, một trong những yêu cầu cấp thiết và quan trọng là phải khẩn trương hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật về phát triển công nghiệp, có hiệu lực pháp luật thấp hơn các luật chuyên ngành nếu không, sẽ không thể quy định các chính sách dành riêng cho ngành Có thể thấy, xu thế phát triển công nghiệp trên thế giới và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam những cơ hội lớn để rút ngắn thời gian công nghiệp hóa
Ngày XB: 19/07/2022 Tác giả: Đại tá Trần Xuân SơnTrích từ: http://vdi.org.vn/article/1449/cong-nghiep-hoa-hien-ai-hoa-va-su-can-thiet-xay-dung-luat-phat-trien-cong-nghiep
2.4 Công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa phải đáp ứng yêu c u phát triầ ển đất nước
nhanh hơn, bền vững hơn Với chủ đề: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải thỏa mãn các yêu cầu về việc phát triển đất nước với tốc độ nhanh nhưng an toàn”, các đại biểu đã đưa ra các ý kiến, tranh luận và cùng đưa ra các vấn đề để tranh luận, thực tiễn vừa mới được đặt ra qua quá trình CNH HĐH trên lãnh thổ đất nước nói chung và đặc biệt là -khu vực kinh tế trọng điểm ở phía Nam; chia sẻ về kinh nghiệm trong nước cũng như quốc tế cùng các đề xuất về xu hướng, các vai trò, nhiệm vụ, phương pháp để đẩy nhanh quá trình CNH HĐH đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Từ khía -cạnh thực tiễn về sự phát triển CNH HĐH của Tp.HCM cũng như khu vực kinh -tế phía Nam trong thời gian qua, để đạt yêu cầu và mục đích đã đề ra, Tp.HCM yêu cầu phải có cơ chế, chính sách đặc biệt thích hợp với mô hình hơn 10 triệu dân của siêu đô thị, cũng như giải quyết bài toán về 3 nút thắt lớn trong việc tăng
Trang 99
trưởng nguồn vốn Mô hình CNH HĐH đất nước trong thời gian tới bắt buộc cần phải chuyển đổi để thích hợp với bối cảnh hiện nay và tương lai, với mô hình mới, đó là CNH HĐH cần áp dụng trên nền tảng khoa học, công nghệ và sáng tạo đổi -mới thỏa mãn với yêu cầu tăng trưởng xanh, phát triển vững chắc và toàn diện; con người cần được đưa vào yếu tố quan trọng, ưu tiên hàng đầu , xác định rõ là đối tượng phục vụ, thụ hưởng; đồng thời khẳng định rõ CNH HĐH cũng là sự -nghiệp toàn dân; cần đảm bảo gắn chặt, thục hiện song song tiến trình CNH HĐH -và đô thị hóa, xây dựng và phát triển nông thôn mới, thực hiện quá trình số hóa trên toàn lãnh thổ và thay đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu lại nền kinh tế Cần thực hiện mô hình CNH HĐH giai đoạn tới dựa trên cơ sở xác lập lộ trình và -kế hoạch cụ thể, xác định rõ trọng tâm, trọng điểm để đột phá trong phát triển và các cực tăng trưởng kinh tế Tận dụng tối đa những cơ hội để bứt phá, tăng tốc phát triển
-Ngày XB: 28/07/2022 Tác gi : Minh Hi p ả ệTrích từ: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-phai-dap-ung-yeu-cau-phat-trien-dat-nuoc-nhanh-hon-ben-vung-hon-1491897209
2.5 Dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng về quan điểm “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ
và đổi mới sáng tạo”
Kinh nghi m th c ti n c a quá trình phát tri n các qu c gia cho th y công ệ ự ễ ủ ể ố ấnghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường duy nhất để chuy n n n s n xu t nh , nghèo ể ề ả ấ ỏnàn, l c h u lên s n xu t hiạ ậ ả ấ ện đại, h i nh p qu c tộ ậ ố ế Đại h i XII cộ ủa Đảng đã nhấn
mạnh: “Tiếp tục đẩy m nh th c hi n mô hình công nghi p hóa, hiạ ự ệ ệ ện đại hóa trong
điều kiện phát tri n kinh tế thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa và hội nhập ể ộ
quốc t g n v i phát tri n kinh tế ắ ớ ể ế trị thức, l y khoa h c, công ngh , tri th c và ấ ọ ệ ứ
nguồn nhân l c chự ất lượng cao làm động l c ch yự ủ ếu; huy động và phân b có ổ
hiệu quả m i ngu n l c phát triọ ồ ự ển”
Trang 10Ngày XB: 25/09/2020 Tác giả: Nguyễn Hải Lý Trích từ: http://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-trao-doi/tim-hieu-quan-diem-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-tren-nen-tang-cua-tien- -khoa-hoc-cong-nghe-bo va-doi-moi-sang-tao-trong-du-thao-van-kien-trinh-dai-hoi-xiii-cua-dang-291.html
2.6 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Thực t lế ịch s ử đã chứng minh, trong thời đại toàn c u hoá và h i nh p quầ ộ ậ ốc tế, t t cấ ả các nước có xuất phát điểm th p, muấ ốn vươn lên trình độ tiên ti n cế ủa thế giới không có con đường nào khác ngoài vi c th c hiệ ự ện CNH, HĐH gắn với phát triển kinh t tri thế ức Đây chính là xu thế khách quan c a thủ ời đại toàn cầu hoá; đồng thời cũng là con đường “rút ngắn” của quá trình công nghiệp hoá theo hướng hiện đại nh m chuy n n n kinh tằ ể ề ế nông nghi p thành nệ ền kinh t công ếnghiệp - tri thức - và n n KTTT ề
Để ự th c hi n có k t qu ệ ế ả bước phát triển “rút ngắn” sớm xác l p nậ ền kinh t tri ế
thức Việt Nam, c n thi t ph i tiầ ế ả ến hành đồng b nhi u giộ ề ải pháp, trong đó cần tập trung toàn l c vào vi c th c hi n nh ng giự ệ ự ệ ữ ải pháp mang tính đột phá sau:
Một là, tiếp tục cải cách m nh m , có hi u qu n n giáo dạ ẽ ệ ả ề ục và đào tạo
theo hướng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng và phát huy nhân tài
Trang 1111
Hai là, phát triển mạnh khoa học, công nghệ, chú trọng vào việc việc ứng dụng, sáng tạo công nghệ cao làm động lực đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH, phát triển KTTT
Ba là, tiếp tục đổi mới, phát huy vai trò quản lý, điều hành ở tầm vĩ mô của
trong quản lý và phát triển kinh tế thị trường xã hội.-
Ngày XB: 14/06/2021
Tác giả: GS.TS Dương Xuân Ngọc
Trích từ: hien-dai-hoa-gan-voi-phat-trien-kinh- -tri-thuc-o-viet-nam-trong-thoi- -doi-te kymoi-va hoi- -nhap-quoc- -p24801.htmlte
2.7 Công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa c n ph i là m t n i dung quan tr ng ầ ả ộ ộ ọ
trong ch c a Báo cáo chính tr ủ đề ủ ị
Trên cơ sở nhận thức đầy đủ sâu sắc quan niệm hiện đại, vị trí, t m quan trầ ọng của nhiệm vụ trung tâm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thời k ỳ phát triển m i cớ ủa nước ta từ 2020 đến 2045 để đưa nội dung này vào chủ đề c a Bủ áo cáo ch nh tr ví ị à trong ph n: T m nh n vầ ầ ì à Định hướng ph t triá ển Từ định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 c n xầ ác định mục tiêu, nội dung công nghiệp hóa hiện đại h a trong chió ến lược kinh t x ế ã hội 10 năm
Ngày XB: 11/11/2020 Tác giả: PGS.TS Đào Duy Quát
Trích từ: https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/cong-nghiep-hoa-hien-dai-can-phai- -mot-noi-dung-quan-trong-trong-chu- -cua-bao-cao-chinh-tri-la de567635.html
2.8 Thúc đẩy phát tri n khoa hể ọc - công ngh ệ và đổi m i sáng t o trong quá ớ ạtrình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đạ ội h i XIII của Đảng
Đại hội XIII là sự kế thừa, phát triển và có bước đột phá về tư duy lãnh đạo sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện Cách mạng công
Trang 1212
nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ Trọng tâm là tăng tốc, bứt phá, thực hiện đồng thời cả hai quá trình là chuyển đổi nền công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động nghiên cứu, ứng dụng, sáng tạo công nghệ và chuyển đổi nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế số dựa trên nền tảng tri thức, đổi mới, sáng tạo
Ngày XB: 10/08/2021
Tác giả: PGS.TS Hoàng Văn Phai – TS Phùng Mạnh CườngTrích từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823807/thuc-day-phat-trien-khoa-hoc -cong-nghe- -doi-moi-sang-tao-vatrong-qua-trinh-day-manh-cong-nghiep-hoa,-hien-dai-hoa-dat-nuoc -diem-nhan-quan-trong-trong%C2%A0nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua
2.9 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Tác dng và ý nghĩa? Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng nhanh như hiện nay, quốc gia nào muốn phát triển phải đi vào nền kinh tế tri thức mà công nghiệp hóa hiện đại hóa lại gắn liền với điều này cho nên qua mỗi kỳ Đại hội Đảng đều đưa ra những chủ trương, đường lối, chính sách nhằm thực hiện thắng lới công nghiệp hóa hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay Công nghiệp hóa hiện đại hóa định nghĩa là giúp phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động và thay đổi công nghệ sản xuất Công nghiệp hóa hiện đại hóa giúp nâng cao năng suất xã hội, thúc đẩy sự thu nhập tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời giải quyết việc làm nâng cao đời sống nhân dân Nội dung của công nghiệp hóa hiện đại hóa chia làm 3 điều, điều đầu tiên là giúp nước ta chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp, điều thứ 2 xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý hiện đại và đạt hiệu quả cao, điều thứ 3 củng cố và tăng cường các địa vị lãnh đạo trong quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
Ngày XB: 27/09/2022 Tác giả: Thạc sỹ Nguyễn Văn Dương
2.10 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Trang 1313
Công nghiệp hóa là quá trình quan trọng, được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong sản xuất vật chất và đời sống văn hóa – xã hội của mọi quốc gia trên thế giời trong đó bao gồm cả Việt Nam Để trình độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển ngày càng cao thì mỗi đất nước đều cần tìm ra ngành sản xuất công nghiệp chủ đạo như cơ khí, chế tạo, năng lượng,… chính là các ngành có tiền đề để xây dựng, phát triển Trong thực tiễn, có khá nhiều quốc gia đã không dành sự quan tâm nhiều cho các ngành công nghiệp này và hệ quả là trình độ phát triển của quốc gia đó chỉ dừng lại ở trình độ lắp đặt Trước thực trạng này, văn kiện Ðại hội XIII xác định: "Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh… tập trung phát triển những ngành công nghiệp nền tảng, nhất là công nghiệp cơ khí, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ"
Ngày XB: 10/04/2021 Tác giả: PGS.TS Nguyễn Viết Thảo
https://nhandan.vn/day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-tren-nen-tang-khoa-hoc-cong-nghe- -doi-moi-sang-tao-post641488.htmlva
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp logic
Khái niệm: Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng lịch
sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng
Đặc điểm: Phương pháp logic đi tìm sâu cái bản chất, cái phổ biến, cái lặp lại của các hiện tượng các sự kiện, phân tích so sánh tổng hợp với tư duy khái quát để tìm ra bản chất các sự kiện hiện tượng Từ đó, tránh máy móc và định kiến, áp đặt và không tách rời khỏi lịch sử
Ý nghĩa: Quyết định đến sự nhận thức đúng đắn về thế giới quan, hiện thực lịch sử và thấy rõ được hướng phát triển của lịch sử, nhận thấy được những bài học và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng Đồng thời, giúp ta tìm cái logic, cái tất yếu bên trong “bức tranh quá khứ” để vạch ra bản chất, quy luật vận động, phát triển khách quan của hiện thực
Trang 1414
3.2 Phương pháp lịch sử Khái niệm: Phương pháp lịch sử là phương pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng lịch sử theo một trình tự liên tục và nhiều mặt, có lớp lang sau trước, trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác Yêu cầu đối với phương pháp lịch sử là đảm bảo tính liên tục về thời gian của các sự kiện; làm rõ điều kiện và đặc điểm phát sinh, phát triển và biểu hiện của chúng, làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của chúng với các sự vật xung quanh
Đặc trưng:✓ Tuân thủ nguyên tắc niên biểu, nghĩa là trình bày quá trình hình thành và phát
triển của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự vốn có của nó ✓ Làm rõ sự phong phú, muôn hình muôn vẻ của sự vận động, phát triển của lịch sử
– nghiên cứu lịch sử phải tỉ mỉ, công phu, phải xem xét các mặt biểu hiện của nó, không được đơn giản, càng không được cắt xén làm cho lịch sử trở nên đơn điệu, tẻ nhạt
✓ Tái hiện lịch sử phải trung thực, phản ánh đúng tiến trình vận động của nó, không được tùy tiện lược bỏ những khuyết điểm, hạn chế và những bước thụt lùi Chỉ có được như vậy, việc nghiên cứu lịch sử mới thực sự rút ra được những bài học bổ ích
✓ Vận dụng phương pháp lịch sử trong nghiên cứu cần chú ý nêu rõ địa điểm, thời gian xẩy ra sự vật, hiện tượng, con người đã tham gia vào sự kiện, hiện tượng đó, bởi vì các yếu tố này là những dấu ấn quan trọng của lịch sử
Ý nghĩa: Bằng phương pháp lịch sử, có thể cho phép chúng ta dựng lại bức tranh khoa học của các hiện tượng, các sự kiện lịch sử đã xảy ra Vì thế, có thể nói rằng phương pháp lịch sử đã trở thành một mặt không thể tách rời của phương pháp biện chứng duy vật
3.3 Phương pháp phân tích Khái niệm: Phân tích là việc phân chia đối tượng nhận thức thành nhiều bộ phận, từ đó xem xét cụ thể theo từng bộ phận để chỉ ra mối quan hệ cấu thành và
Trang 15Ý nghĩa: Đi sâu vào phân tích kỹ về các vấn đề lịch sử Từ đó giúp ta hiểu về chúng một cách rõ ràng, tránh đưa ra những nhận định sai lệch về nội dung, ý nghĩa cũng như các bài học mà vấn đề đó đem lại Đồng thời đúc kết cũng như rút ra được bài học tìm ẩn bên trong của chúng
3.4 Phương pháp tổng hợp Khái niệm: phương pháp liên kết những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu
Đặc điểm: ✓ Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch ✓ Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ ✓ Sắp xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng
động thái); sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân – quả để nhận dạng tương tác ✓ Làm tái hiện quy luật Đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu tài
liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử ✓ Giải thích quy luật Công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logic
để đưa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tượng
Ý nghĩa: Phương pháp này thường được sử dụng nhiều với các đề tài mang tính lý luận hoặc để thực thi việc xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp là hai phương pháp có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành sự thống nhất không thể tách rời: phân tích được
Trang 1616
tiến hành theo phương hướng tổng hợp, còn tổng hợp được thực hiện dựa trên kết quả của phân tích Trong nghiên cứu lý thuyết, người nghiên cứu vừa phải phân tích tài liệu, vừa phải tổng hợp tài liệu
3.5 Phương pháp diễn dịch
Khái niệm: Diễn dịch là phương pháp đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng, từ tri thức chung đến tri thức ít chung hơn
Đặc điểm: Diễn dịch là quá trình vận dụng nguyên lý chung để xem xét cái riêng, rút ra kết luận riêng từ nguyên lý chung đã biết Tuy nhiên, muốn rút ra kết luận đúng bằng con đường diễn dịch thì tiền đề phải đúng và phải tuân theo các quy tắc logic, phải có quan điểm lịch sử – cụ thể khi vận dụng cái chung vào cái riêng Nếu quy nạp là phương pháp dùng để khái quát các sự kiện và tài liệu kinh nghiệm thì diễn dịch là phương thức xây dựng lý thuyết mở rộng Phương pháp diễn dịch có ý nghĩa quan trọng đối với các khoa học lý thuyết như toán học… Ngày nay, trên cơ sở diễn dịch, người ta xây dựng trong khoa học các phương pháp như phương pháp tiên đề, phương pháp giả thuyết – diễn dịch
Ý nghĩa: Phương pháp diễn dịch bao gồm ba bộ phận là: tiền đề, quy tắc suy luận logic và kết luận Trong đó, tiền đề là những phán đoán đã biết, chúng là căn cứ và lý do để suy luận
Quy tắc suy luận logic là kết cấu hình thức phải tuân theo trong quá trình suy luận Kết luận là phán đoán được rút ra từ tiền đề theo những quy tắc của logic, là kết quả của toàn bộ quá trình suy luận
Kết luận của phương pháp diễn dịch tất nhiên đã ẩn chứa ở trong tiền đề, nhưng không vì thế mà cho rằng phương pháp diễn dịch không mang lại điều gì mới mẻ Trên thực tế phương pháp diễn dịch đã góp phần xác định rõ kết luận và đã trả lời một cách trực tiếp điều mà tiền đề không trực tiếp trả lời Như vậy, trên một ý nghĩa nhất định có thể nói đó là đi từ cái đã biết đến cái chưa biết
3.6 Phương pháp quy nạp
Trang 1717
Định nghĩa: Phương pháp quy nạp là phương pháp đi từ những hiện tượng riêng lẻ, rời rạc, độc lập ngẫu nhiên rồi liên kết các hiện tượng ấy với nhau để tìm ra bản chất của một đối tượng nào đó
Đặc điểm: Quy nạp là quá trình rút ra nguyên lý chung từ sự quan sát một loạt những sự vật riêng lẻ Điều kiện khách quan của quy nạp là tính lặp lại của một loại hiện tượng nào đó
Ý nghĩa: Phương pháp quy nạp giúp cho việc khái quát kinh nghiệm thực tiễn về những cái riêng để có được tri thức kết luận chung Quy nạp đóng vai trò lớn lao trong việc khám phá ra quy luật, đề ra các giả thuyết
3.7 Phương pháp so sánh đối chiếu
Khái niệm: Phương pháp so sánh là thao tác đối chiếu hai hoặc nhiều sự vật hiện tượng với nhau nhằm phát hiện thuộc tính và quan hệ giữa chúng hoặc làm nổi bật đặc điểm của đối tượng Phương pháp đối chiếu là tìm ra những đặc điểm giống và khác nhau giữa các yếu tố ngôn ngữ xét theo một tiêu chí đối chiếu nào đó
Đặc điểm:✓ Phương pháp nghiên cứu nhờ so sánh mà vạch ra cái chung và cái đặc thù
trong các hiện tượng lịch sử, trình độ phát triển và xu hướng phát triển của các hiện tượng ấy
✓ Phương pháp đối chiếu vạch ra bản tính của các khách thể khác loại, các vấn đề được đưa ra đối chiều thường có mối liên hệ ảnh hưởng tác động lẫn nhau
✓ Ý nghĩa: Phương pháp này được sử dụng trong nhiều ngành khoa học Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu sẽ giải quyết được một số vấn đề phát sinh trong quá trình nghiên cứu về Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Với phương pháp này, nhóm em sẽ thực hiện việc so sánh đối chiếu giữa kết quả tổng hợp tài liệu, để phân tích tìm ra được sự tương đồng và khác biệt về “Điện Biên Phủ trên không – mười hai ngày đêm lịch sử (1972)” trong nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử
Trang 1818 3.8 Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn
Khái niệm: Theo Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể
Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, song có thể chia thành ba loại:✓ Hoạt động sản xuất vật chất;
✓ Hoạt động chính trị – xã hội;✓ Hoạt động thực nghiệm khoa học
Trong ba loại trên, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quyết định đối với các loại hoạt động thực tiễn Còn hoạt động chính trị – xã hội là hình thức cao nhất của thực tiễn Hoạt động khoa học là loại hình đặc biệt nhằm thu nhận kiến thức từ tự nhiên và xã hội
3.9 Phương pháp lý luận
Khái niệm: lý luận là sự khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiễn, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên, xã hội đã được tích lũy trong suốt quá trình tồn tại của nhân loại Như vậy, lý luận là sản phẩm cao cấp của nhận thức, là tri thức về bản chất, quy luật của hiện thực khách quan Nhưng do là sản phẩm của nhận thức, nên lý luận là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Lý luận càng vững, ta càng có cơ hội thành công trong sự nghiệp
Đặc điểm: ✓ Thực tiễn có vai trò quyết định đối với lý luận Sở dĩ như vậy vì thực tiễn
là hoạt động vật chất, sản xuất ra mọi thứ, còn lý luận là sản phẩm tinh thần, phản ánh thực tiễn
✓ Thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận Tức là, thực tiễn là bệ phóng, cung cấp các nguồn lực cho lý luận Thực tiễn còn vạch ra tiêu chuẩn cho lý luận ✓ Thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới được vật chất hóa, hiện thực
hóa, mới có sức mạnh cải tạo thế giới khách quan
Trang 1919
Ý nghĩa: Không được tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn, hạ thấp vai trò của lý luận trong lao động, công tác, sản xuất Ngược lại, ta không được đề cao vai trò của lý luận đến mức xem nhẹ thực tiễn, rời vào bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí Việc xa rời thực tiễn sẽ đưa đến những chương trình, kế hoạch viển vông, lãng phí nhiều sức người, sức của
4 Bố cc của tiểu luận Chương 1: Lịch sử về các cuộc cách mạng công nghiệp
Chương 2: Tác động của cuộc cách mạng lần thứ tư đến Việt Nam Chương 3: Đăc điểm của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ở nước ta Chương 4: Điều kiện và giải pháp cho vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
5 Đóng góp của đề tài Đối với sinh viên:
Giúp hiểu rõ hơn về lịch sử cách mạng công nghiệp trên thế giới, những ảnh hưởng tích của các cuộc cách mạng đã gây ra cho đất nước ta, đồng thời cũng chỉ ra những đường lối đúng đắn để vận dụng những công nghệ của cuộc cách mạng để phát triển đất nước Rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu để ngày càng đóng góp nhiều hơn vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đổi mới đất nước Giúp cho bản thân sinh viên biết được vai trò và tầm quan trọng của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những điều kiện cần thiết để thực hiện mục tiêu phát triển, định hướng đất nước trong tương lai
Đối với môn Lịch sử Đảng Việt Nam: - Kinh nghiệm thực tế và lịch sử của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước cho ta thấy rằng muốn Cách mạng thành công thì điều kiện không thể thiếu đó chính là cần phải có một Đảng lãnh đạo vững mạnh, sáng suốt - Tạo cơ sở cho thế hệ trẻ có thể học hỏi, tìm kiếm và định hướng được những bước đi của bản thân trong tương lai để hướng tới mục tiêu toàn cầu hóa - Xây dựng một giáo án vững chắc cho môn học và tạo động lực cho sinh viên học tập, rèn luyện