Khái niệm dân tộc: Dân tộc là chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù hay chỉ một cộng đồn
Trang 11
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬ T TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌ C: CHỦ NGHĨA XÃ HỘ I KHOA HỌC
V ẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TH ỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘ I
Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Đoàn Đức Hiếu
Mã LHP: LLCT12040522_2_97CLC
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Lý Thị Ngọc Mai 21125901
2 Nguy n Hu nh Thu An 22125018 ễ ỳ
3 Nguy ễn Hà Giang 22125018
4 Nguy ễn Phương Loan Nhi 22125050
5 Hồ Lê Phú 22125054
Tp H ồ Chí Minh 2023 -
Trang 22
L I CỜ ẢM ƠN 3
M Ở ĐẦ 4 U 1 Lý do chọn đề tài: 4
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4
4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu: 4
N I DUNG Ộ 5
1 CHỦ NGHĨA MÁC_LÊNIN VỀ DÂN TỘC 5
1.1 Khái niệm dân tộc: 5
1.2 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc 5
1.3 Những nguyên tắc cơ bản trong trong giải quyế ấn đề dân tột v c theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: 6
2 DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 7
2.1 Đặc điểm dân tộc Vi t Nam: ệ 7
2.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam : 9
3 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VI T NAM: Ệ 10
4 LIÊN HỆ 11
4.1 Xu th vế ận động c a vủ ấn đề dân tộc trên thế giới hi n nay ệ 11
4.2 Vai trò của Đảng và Nhà nước ta trong vi c giệ ải quyết vấn đề ển đả bi o giữa Việt Nam v i Trung Qu c trong th i gian qua ớ ố ờ 12
4.3 Vấn đề dân tộc trong s ự kiện BREXIT c a Anh ủ 14
K T LU N Ế Ậ 16
TÀI LIỆU THAM KH O Ả 16
Trang 33
L I CỜ ẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin phép được g i l i cử ờ ảm ơn đến thầy Đoàn Đức Hiếu – giáo viên bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trong suốt quá trình học tập, thầy đã luôn giảng dạy nhiệt tình, giúp chúng em tiếp xúc được với một môn học r t mấ ới mẻ, để t ừ đó chúng em tiếp thu được kiến thức bổ ích, hỗ trợ cho sau này
Tiếp theo, chúng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người luôn taọ điều ki n t t nhệ ố ất cho chúng em làm bài tiểu luận này Mọi người luôn đóng góp, đưa ra những ý kiến chân thành nhất giúp chúng em hoàn thiện hơn từng ngày
Có lẽ, kiến thức là vô hạn mà sự tiếp thu ki n th c cế ứ ủa con người luôn tồn tại nh ng gi i h n nhữ ớ ạ ất định Do đó, trong quá trình làm bài tiểu luận này, chúng
em s m c ph i nhẽ ắ ả ững sai sót Mong mọi đóng góp ý kiến để bài tiểu lu n cậ ủa nhóm em được hoàn thiện
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Trang 44
M Ở ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 2000 dân tộc, t i Viạ ệt Nam nói riêng cũng có đến 54 dân tộc cùng chung sống trên một khu vực lãnh thổ, vì vậy vấn
đề dân tộc luôn là chủ đề được quan tâm và được Nhà nước, Đảng chú trọng nhất
là trong thời kì nước ta đang dần đi lên thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội Những
xu hướng đa dạng trong s ự phát triển của dân tộc như: đấu tranh dân tộc hoặc liên kết giữa các dân tộc không chỉ ảnh hưởng đến nội b dân tộc đó mà còn có tầm ộ ảnh hưởng châu lục, thậm chí trên cả phạm vi thế giới
Nhận thức được tính cấp thiết và tầm quan tr ng c a vọ ủ ấn đề này, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu ti u luể ận: “Vấn đề dân tộc trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ”
2 Mục đích và nhiệm v ụ nghiên cứu:
Mục đích của bài tiểu luận này là hiểu được bản chất của vấn đề dân tộc, qua đó phân tích được những chính sách của Đảng, Nhà nước nhằm giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: vấn đề dân tộc và vai trò của Nhà nước trong vi c ệ giải quyết các vấn đề dân tộc tại Việt Nam và trên thế giới
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Việt Nam
Thời gian: Thời kì quá độ lên Xã hội Chủ nghĩa
4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về ấn đề dân tộ v c
Trang 55
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử ụng phương pháp luậ d n biện chứng duy v t vậ ới các phương pháp như: thống nhất logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ ống hóa th
N I DUNG Ộ
1 CHỦ NGHĨA MÁC_LÊNIN V Ề DÂN TỘC:
1.1 Khái niệm dân tộc:
Dân tộc là chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,
có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù hay chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, n n kinh tề ế thông nhất, qu c ngố ữ chung và có ý thức v sề ự thống nh t quấ ốc gia của mình, gắn bó với nhau b i lở ợi ích chính trị, kinh t , truy n thế ề ống văn hóa
và truyền thông đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch s ử lâu dài dựng nước và giữ nước
Dân tộc thường được nhận biết thông qua các đặc trưng chủ yếu sau:
- Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế Đây là một trong những đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các
bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc cho cộng đồng dân tộc Có thể tập trung cư trú trên một vùng lãnh thổ c a m t qu c gia ho c hoủ ộ ố ặ ặc
cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng g n v i viắ ớ ệc xác lập và bảo v ệ lãnh thổ đất nước Có ngôn ngữ riêng hoặc có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tình cảm…)
- Có nét tâm lý riêng biểu hi n k t tinh trong nệ ế ền văn hóa dân tộc tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc, gắn bó với nền văn hóa của cả cộng đồng các dân tộc
1.2 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc:
Trang 66
Xu hướng thứ nhất, do s ự thứ ỉc t nh, s ự trưởng thành của ý thức dân tộc mà các cộng đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân cư độc lập Trong th c tự ế, xu hướng này đã biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độ ập Xu hướng này phát huy tác c l
động n i bổ ật trong giai đoạn đầu của ch nghĩa tư bản và vẫn còn tác động trong ủ giai đoạn để quốc ch ủ nghĩa
Xu hướng th ứ hai các dân tộc trong cùng quốc gia, thậm chỉ các dân tộc ở nhi u qu c gia muề ố ốn liên hiệp l i vạ ới nhau Xu hướng này phát huy tác động trong giai đoạn đế quốc ch ủ nghĩa Chính sự phát tri n cể ủa lực lượng s n xu t, c a khoa ả ấ ủ học và công nghệ, c a giaủ o lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản đã xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia
và quốc tế rộng l n giớ ữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau 1.3 Những nguyên tắc cơ bản trong trong gi i quy t vả ế ấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong m i quan h ố ệ giữa các dân tộc Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là các dân tộc lớn hay nhỏ không phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp đều có ý nghĩa và quyền l i ngang nhau, ợ không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặ ợi và đi áp bức bóc lột dân tộc l c khác, trước luật pháp mỗi nước và luật pháp quốc tế Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật b o v ả ệ và được th ể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó việc phấn đấu kh c phắ ục s ự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản th c hiự ện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc t quyự ết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu ngh ị giữa các dân tộc
- Các dân tộc được quyền tự quyết:
Quyền các dân tộ ự quyết là quyền làm chủ ủc t c a mỗi dân tộc đối với vận
m nh cệ ủa dân tộc mình, quyền quyết định chế độ chính trị xã hội và con đườ – ng phát triển của dân tộc mình Quyền t ự quyết bao g m quy n t ồ ề ự do độc l p v ậ ề chính
Trang 77
trị tách ra thành lập ra một quốc gia dân tộc độ ập vì lợi ích của các dân tộc và c l cũng bao gồm quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng vớ ợi ích để có đủi l sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều ki n thu n l i cho sệ ậ ợ ự phát triển quốc gia – dân tộc
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của các đảng cộng sản nó phản ảnh bản ch t qu c t cấ ố ế ủa phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp Nó đảm b o cho ả phong trào dân tộc có đủ ứ s c mạnh để giành thắng l i ợ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc quy định mục tiêu hưởng tới quy định đường lối, phương pháp xem xét cách giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc Đồng thời nó là yếu tố sức mạnh đảm b o cho giai cả ấp công nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù của minh Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động rộng rãi thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh ch ng ch ố ủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến b ộ xã hội Vì vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba n i dung cộ ủa cương lĩnh thành một chỉnh thể Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc là sự thể hiện th c tự ế tinh th n thầ ời đại ngày nay
đã trở thành một sức mạnh vô cùng to lớn Nội dung đó phù hợp với tinh thần quốc t ế chân chính đang lên tiếng kêu gọi các dân tộc, quốc gia xích lại gần nhau
2 DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam:
Nước ta có 54 dân tộc anh em Dân tộc Kinh chiếm 87% dân số 53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số phân bố rải rác trên phạm vi cả nước.Có 10 dân tộc có
số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người, 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người, 16 dân tộc có số dân từ ới 10 ngàn người đếdư n 1 ngàn người, 6 dân tộc
có số dân dưới 1 ngàn người
Trang 88
Đặc trưng nổi bật trong quan h ệ giữa các dân tộc ở nước ta là sự c kố ết dân tộc, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền th ng, ố thành sức mạnh và đã được thử thách trong cuộc đấu tranh chống xâm lược, bảo
vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấy ngàn năm lịch sử cho đến ngày nay Do những y u tế ố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nước, một kết cấu nông thôn bền
chặt sớm xuất hi n Trải qua lịch s ệ ửchống giặc ngoại xâm, dân tộc ta đã hình thành rất sớm và trở thành một quốc gia dân tộc thống nhất ngay dưới chế độ phong kiến Đoàn kết là xu hướng khách quan cố ết các dân tộc trên cơ sở có k chung lợi ích, có chung vận m nh l ch s , chung mệ ị ử ột tương lai tiền đồ Tuy v y, ậ bên cạnh những mặt tích cực thì có nơi có lúc cũng xảy ra hiện tượng tiêu cực trong quan hệ dân tộc Chủ nghĩa đế quốc và các thế ự l c thủ địch lại luôn luôn dùng mọi thủ đoạn để chia r ẽ dân tộc và can thiệp vào nội bộ của nước ta Do đó, phát huy truyền thống đoàn kết, xóa bỏ thành kiến, nghi kị dân tộc và kiên quyết đập tan âm mưu chia rẽ dân tộc của kẻ thủ là nhiệm v ụ trọng y u cế ủa nhân dân ta trong s nghiự ệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay
Hình thái cư trú xen kẽ ữa các dân tộc ngày càng tăng, tuy t gi rong t ng khu ừ vực nhất định có những dân tộc sống tương đố ập trung, nhưng không thành địi t a bàn riêng biệt Do đó, các dân tộc nước ta không có lãnh thổ riêng, không có nền kinh tế riêng và sự thống nh t hấ ữu cơ giữa các dân tộc và quốc gia trên mọi mặt của đờ ống xã hội ngày càng đượi s c củng cố
Tình hình chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc, giữa các vùng dân cư là một đặc trưng cần được quan tâm nhằm kh c phắ ục dần sự chênh lệch để thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc ở nước ta nhiều dân tộc có trình độ rất th p, ch y u dấ ủ ế ựa vào khai thác tự nhiên Đời s ng v t chố ậ ất của
bà con dân tộc thiểu số còn thiếu thốn, tình trạng nghèo đói kéo dài, thuốc chữa bệnh khan hi m, nể ạn mù chữ và tái mù chữ còn xuất hiện ở nhiều nơi Đường giao thông và phương tiện đi lại còn khó khăn, điện và nước ph c v ụ ụ cho đờ ống còn i s rất khan hiếm, thông tin, bưu điện còn chưa đáp ứng được nhu c u cầ ủa người dân
ở nhiều nơi nhất là ở những vùng xa xôi, hẻo lánh Do điều kiện tự nhiên, xã hội
Trang 99
hậu qu cả ủa các chế độ áp bức bóc lột trong lịch sử nên các dân tộc mới có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa…
Cùng vớ ền văn hóa cộng đồi n ng, mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam đều có đờ ống văn hóa mang bải s n sắc riêng rất phong phú Bởi vì bất cứ dân tộc nào dù nhiều người hay ít người, đều có nền văn hóa riêng, phản ánh truyền thống l ch sị ử, đờ ối s ng tinh th n, ni m t ầ ề ự hào dân tộc bằng những bản sắc văn hóa độc đáo Đặc trưng của sắc thái văn hóa dân tộc bao gồm ngôn ngữ, tiếng nói, văn hóa, nghệ thuật, tình cảm dân tộc y ph c, phong t c tụ ụ ập quán, quan
hệ gia đình dòng họ dân tộc có chữ viết riêng Thái, Chăm, Mông Giarai Một s ố dân tộc thiểu số gần với một vài tôn giáo truyền thống như: đạo Phật, Bàlamôn, đạo Tin Lành, đạo Thiên Chúa Vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn luôn tôn trọng bản sắc văn hóa riêng và tôn trọng t ự do tín ngưỡng c a mủ ỗi dân tộc S ự phát triển
đa dạng mang bản sắc văn hóa của từng dân tộc càng làm phong phú thêm nền văn hóa của cộng đồng Các dân tộc thiểu số tuy ch chiỉ ếm 13% dân số ả nước c nhưng lại cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan tr ng v ọ ề chính trị, kinh
tế quốc phòng an ninh và giao lưu quố ế, đó là các vùng biên giới các vùng núi c t cao, hải đảo nhiều vùng đồng bào dân tộc thi u s ể ố trước đây là căn cứ cách mạng
và kháng chiến Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng giềng và khu vực
2.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam :
Quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đềdân tộc thể hiện ở các n i dung ộ sau:
- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề ấp bách hiệ c n nay của cách mạng Việt Nam
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu th c hi n th ng l i s nghiự ệ ắ ợ ự ệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo v Tệ ổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên quyết đấu tranh v i mớ ọi âm mưu chia rẽ dân tộc
Trang 1010
- Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh – qu c ố phòng trên địa bàn vùng dân ộc và miền núi; gắn tăng trưở t ng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hi n tệ ốt chính sách dân tộc, quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thi u s ể ố giữ gìn
và phát huy những giá trị, b n sả ắc văn hóa truyền thống các dân tộc thi u s trong ể ố
sự nghiệp phát triển chung c a củ ộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất
- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế – xã hội các vùng dân tộc và miền núi, trước h t tế ập trung vào phát triển giao thông và cơ sở h tạ ầng, xóa đói giảm nghèo, khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái, phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ ủa các địa phương trong cả c nước
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm v cụ ủa toàn Đảng toàn dân, toàn quân của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị
3 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM:
Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta được thể ệ hi n cụ thể ở những điểm sau
- V ề chính trị: Th c hiự ện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát tri n giể ữa các dân tộc Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công dân; nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về ầ t m quan tr ng c a vọ ủ ấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc, thống nhất mục tiêu chung
là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- V kinh t : N i dung, nhi m v kinh t ề ế ộ ệ ụ ế trong chính sách dân tộc là các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thi u sể ố nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng giữa các dân tộc Thực hiện các nội dung kinh tế thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy quá trình phát triển kinh t ế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa Thực