Hiến pháp năm 1980 ra đời trong điều kiện đất nước thống nhất, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội, các quyền dân sự của cá nhân được bố sung và phát triển; đặc việt riêng đối với quyền
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA GIAO DUC CHINH TRI
TIEU LUAN CUOI KI
Đề tài: Quyên nhân thân trong Bộ
luật Dần sự năm 2015 - Lý luận và
thực tiên
Hoc phan: Phap luat dai cuong
Mã học phần: POLI190322
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Hoa Đăng
Sinh viên thực hiện: Bảo Nữ Hạnh Thy
MSSYV: 47.01.701.176
Lớp: 47.01.ANH.SPC
Trang 2
Muc luc
LOL NOL DAU ooieecesceccescesceseessesessecsessscsucssesseeseeseesessessessessessessessessessessessessessteesnesees 3
In n0 5 c) Các văn bản pháp lý khác - SàShS1 S14 HH HT HH HH TH Hà HH HH 9
II Khái niệm quyền nhân thân - 2 2£ ©VS+©5+2EE+2E++EEE+SEE+SEEEtEE+EEEE++EEzEExrrkrsrrrrrrree 9 III Đặc điểm quyền nhân thân 2-22 +2 ©++2EE++EE+2EEE+EEEtEEE+SEESEEEtEEvrtrkrsrrrrrrrrea 10
IV Các quyền nhân thân của cá nhân trong Bộ luật Dân sự 2015 . II
I Quyền của cá nhân đối với hình ánh theo quy định của BLDS 2015 - 12
ILQuyền về chuyển đổi giới tính theo quy định của BLDS 2015 -.5-552 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 52 5222S222222E223122522252E22212251522252 18
Trang 3LOI NOI DAU
Quyền nhân thân là bộ phận của quyền con người, quyền dân sự của cá nhân và là một chế định ngày càng được khoa học pháp lý cũng như xã hội quan tâm nghiên cứu Trên
cơ sở cụ thê hóa quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiển pháp
2013 Kế thừa quy định của Bộ luật Dân sự 1995 và Bộ luật Dân sự 2005 Bộ luật Dân
sự 2015 được ban hành đánh dấu một bước tiễn mới trong việc bảo vệ các quyền dân sự
nói chung, quyền nhân thân nói riêng, thê hiện trình độ phát triển kinh tế, xã hội, kỹ thuật
lập pháp tiễn bộ Với những sự ghi nhận đó, quyền nhân thân ngày càng khắng định vai trò hết sức quan trọng, là những giá trị cốt lõi trong đời sống tĩnh thần của mỗi cá nhân
Chính vì vai trò to lớn của quyền nhân thân trong xã hội Việt Nam hiện nay, em đã chọn
đề tài: “Quyền nhân thân trong Bộ luật dân sự 2015- Lý luận và thực tiễn”
A Một số vẫn đề lý luận về quyền nhân thân
L Cơ sở pháp lý về quyền nhân thân
a) Qua các bản Hiến pháp
Ngay trong bản Tuyên ngôn độc lập này 2/9/1945 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, chủ tịch Hồ Chí Minh đã thừa nhận quyền con người cơ bản, qua đó thể hiện
tư tưởng nhân quyền và dân quyền của Nhà nước ta Tư tưởng áy xuyên suốt lịch sử lập
hiển và lập pháp
Trong bản hiến pháp đầu tiên của nước ta (Hiến pháp năm 1946), việc đảm bảo các quyền
tự do dân chủ của công dân đã trở thành một trong ba nguyên tác cơ bản Với bản Hiến pháp này, lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, những người dân nô lệ trước đây thực sự trở thành người chủ đất nước, được đảm báo các quyền tự do, dân chủ Trong 26 quyền
cơ bản của công dân mà Hiến pháp 1946 quy định, các quyền dân sự chiếm đa số (12 quyên) Những quyền nhân thân của cá nhân lần đầu tiên được quy định trong Hiến pháp bao gồm: Quyền tự do ngôn luận; quyền tự do xuất bản; quyền tự do tín ngưỡng, quyền
Trang 4tự do cu trú trong nước; quyên tự do đi lại trong nước; quyền tự do ra nước ngoài; quyền
bất khả xâm phạm về thân thé; quyén bat khả xâm phạm nhà ở; quyền bất khả xâm phạm
về thư tín
Hiến pháp năm 1959 là bước phát triển mới trong việc ghi nhận quyền con người, trong
đó có những quyền nhân thân của cá nhân và những bảo đảm pháp lý cho chúng Hiến pháp năm 1959 ra đời trong hoàn cảnh đất nước có những thay đôi lớn trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, theo xu hướng ngày càng mở rộng các quyền con người Hiễn
pháp năm 1959 đã xác định quyền nhân thân mới là quyền tự do biêu tình (Điều 17),
đồng thời quy định rõ ràng hơn quyền tự do cư trú, quyền tự do đi lại không phân biệt trong nước và ngoài nước như Hiên pháp năm 1946
Hiến pháp năm 1980 ra đời trong điều kiện đất nước thống nhất, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội, các quyền dân sự của cá nhân được bố sung và phát triển; đặc việt riêng đối với quyền nhân thân của cá nhân, đã có những quyên xuất hiện: Quyền được pháp
luật bảo hộ về tính mạng (Điều 70), Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự; Quyền
được pháp luật bảo hộ về nhân phâm; Quyền duoc dam bao bi mat về điện thoại; Quyén
được đảm bảo bí mật về điện tín; Quyên tác giả; Quyền sở hữu công nghiệp (Điều 72)
Trong đó, đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ của quyền nhân thân là sự ra đời của Hiến pháp năm 1992 Bên cạnh việc kế thừa những quyền nhân thân của Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 đã bổ sung những quyền nhân thân hoàn toàn mới, đó là: Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe (Điều 13); Quyền được đi ra nước ngoài theo quy định của pháp luật (Điều 25); Quyền được từ nước ngoài trở về theo quy định của pháp luật (Điều 29); Quyền được Nhà nước bảo hộ quyền tác giả (Điều 36); Quyền được Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 38)
Hiến pháp sửa đôi năm 2013 được Quốc hội (khóa XIII) thông qua tại kỳ hợp thứ 6, gồm
L1 chương, 120 điều có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 (gọi tắt là Hiến pháp năm 2013 đã
làm rõ hơn các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân và trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyên con người, quyên công dân; thê hiện rõ bản chat dân chủ
Trang 5của Nhà nước ta Trong đó quyền nhân thân của cá nhân được quy định rộng, mới và cụ thê hơn như : Tại khoản 3 Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền
hiến mô, bộ phận cơ thê người và hiển xác theo quy định của luật Việc thử nghiệm y
học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm”, đây là điểm mới so với Hiến pháp năm
1992, thể hiện được quyền hiến mô, bộ phận cơ thê người và hiển xác của mọi người để
chữa bệnh cho người thân, cũng như để cao vai trò của bộ phận có thể người phục vụ cho việc nghiên cứu, chữa bệnh trong y hoc hiện nay
b) Bộ luật dân sự
Bộ luật dân sự (BLDS) 1995 ra đời đã đề cập tới các quyền nhân thân một cách đa dạng,
bao gồm các quy định từ Điều 26 đến Điều 47 Có thê nói lần đầu tiên một văn bản pháp
lý có hiệu lực cao nhất trong lĩnh vực dân sự đã ghi nhận các quyền nhân thân của chủ thê cũng như các phương thức đề bảo vệ quyền nhân thân Đây chính là cơ sở pháp lý và
là nền tảng để các cá nhân thực hiện quyền nhân thân của mình Cụ thê tại điều 26 của
Bộ luật này quy định: “Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân
sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thê chuyên giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Không ai được lạm dụng quyền nhân thân của mình xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân của người khác” Bên cạnh đó, lần đầu tiên cá nhân có cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền nhân thân của mình khi bị người khác vi phạm (Điều 27); lần đầu tiên quyền nhân thân được quy định thành một hệ thống các
quyền, được quy định chỉ tiết trong 22 điều luật, từ điều 26 đến điều 47
BLDS năm 1995 đã phát huy vai trò to lớn trong việc ghi nhận và bảo vệ các quyền dân
sự của chủ thê, trong đó có quyền nhân thân Tuy nhiên, qua một thời gian áp dụng các quy định của BLDS nam 1995, bên cạnh những ưu điểm thì BLDS năm 1995 còn bộc lộ nhiều hạn chế Xuất phát từ lí do đó, BLDS sửa đổi đã được Quốc hội thông qua ngày
Trang 614/6/2005, có hiéu luc thi hanh ké tir ngay 01/01/2006 (BLDS nam 2005) So véi cac quy định về quyền nhân thân trong BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 có một sô sửa đôi, bô sung, cụ thê, đó là bô sung thêm 6 quyền nhân thân mới: Quyền được khai sinh
(Điều 29), Quyền được khai tử (Điều 30); Quyền hiến bộ phận cơ thể (Điều 33); Quyền hiển xác, bộ phận cơ thể sau khi chết (Điều 34); Quyền nhận bộ phận cơ thê người (Điều 35); Quyền xác định lại giới tính (Điều 36) Ngoài việc bổ sung quy định mới về một số
quyên nhân thân, hầu hết các quyền nhân thân được quy định trong BLDS năm 1995 cũng được sửa đôi, bỗ sung cho phù hợp như quyền thay đôi họ tên (Điều 27), quyền xác
định dân tộc (Điều 28), quyền của cá nhân đối với hình ánh (Điều 31), quyền được báo
đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thê (Điều 32), quyền được bảo vệ danh dự,
nhân phẩm, uy tín (Điều 37), quyền bí mật đời tư (Điều 38)
Sau khi Hiến pháp năm 2013 ban hành một trong những yêu cầu của Nhà nước pháp quyên là Nhà nước phải có cơ chế pháp lý để công nhận, tôn trọng, bảo vệ và đảm bao tốt hơn quyền con người, quyền công dân về dân sự Trong khi đó một số quy định của
BLDS năm 2005 chưa đáp ứng được yêu cầu này Do đó, năm 2015 Quốc hội Việt Nam thông qua BLDS mới nhằm thay thể cho BLDS 2005
Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định về các quyền nhân thân của cá nhân từ Điều 25
đến Điều 39.Khác với quy định về quyền nhân thân trong Bộ luật năm 2005 có phạm vi rất rộng (26 quyền), trong đó bao gồm cả những quyền thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân, quyền không chỉ gắn với lợi ích mà còn gắn cả với những lợi ích khác
về tài sản Bộ luật Dân sự năm 2015 chỉ quy định các quyền nhân thân liên quan đến
việc xác định tư cách chủ thể của cá nhân khi tham gia các quan hệ dân sự và những
quyền nhân thân gắn liền với lợi ích tinh thần của cá nhân, nhưng chưa được quy định
cụ thê trong Hiến pháp Những quyền đó gồm: quyền có họ, tên (Điều 26); quyền thay
đôi họ (Điều 27); quyền thay đôi tên (Điều 28); quyền xác định, xác định lại dân tộc (Điều 29); quyền được khai sinh, khai tử (Điều 30), quyền đối với quốc tịch (Điều 31);
quyền của cá nhân đối với hình ảnh (Điều 32); quyền sông, quyền được bảo đảm an toàn
Trang 7về tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều 33); quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34); quyền hiến nhận mô, bộ phận cơ thê người và hiến, lây xác (Điều 35);
quyền xác định lại giới tính (Điều 36); quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bi
mật gia đình (Điều 38); quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình (Điều 39)
Một số quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật Dân sự 2005 đã không được tiếp
tục ghi nhận trong Bộ luật năm 2015, trong đó có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; quyền tự do đi lại, cư trú; quyền lao động: quyền tự do kinh doanh; quyền tự do nghiên cứu sáng tạo Các quyền này thê hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân, không
chỉ gắn với lợi ích tinh thần của chủ thể, mà còn gắn với lợi ích khác về tài sản Mặc
khác, các quyền này cũng được các luật khác quy định cụ thê như Luật Cư trú, Bộ luật
Lao động, Luật Sở hữu trí tuệ
Một số quyền nhân thân được chỉ tiết và cụ thể hơn so với BLDS 2005 như: Đối với quyền của cá nhân đối với hình ánh, Bộ luật Dân sự năm 2005 (Điều 31) chỉ quy định:
"Cá nhân có quyên đối với hình ảnh của mình Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải
được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuôi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp vì lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc pháp luật có quy định khác Nghiêm cẩm việc sử dụng hình ảnh của người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.” Bộ luật Dân sự 2015 (Điều 32) quy định cụ thể như sau:
1 Cá nhân có quyên đổi với hình ảnh của mình Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải
được người đó đồng ý Việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
2 Việc sử dụng hình ảnh trong trường hợp sau đây không cần có sự đồng ý của người
có hình ảnh hoặc người đại diện theo pháp luật của họ:
a) Hình ảnh được sử dụng vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng
Trang 8b) Hình ánh được sử dụng từ các hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt
động thì đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động công cộng khác mà không làm
tốn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình anh
3 Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định tại Điều này thì người có hình ảnh có quyên yêu cầu Tòa án ra quyết định buộc người vi phạm, cơ quan, tô chức, cá nhân có
liên quan phải thu hôi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và
áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật.”
Hơn nữa, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định một quyền nhân thân mới của cá nhân
mà Bộ luật Dân sự 2005 chưa quy định đó là chuyến đôi giới tính (Điều 37) Điều luật quy định: "Việc chuyên đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật Cá nhân đã
chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đôi hộ tịch theo quy định của pháp
luật về hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi theo quy
định của Bộ luật này và luật khác có liên quan" Quy định này nhằm tạo cơ chế pháp lý
chống phân biệt đôi xử với người chuyên đôi giới tính, bảo đảm họ có địa vị pháp lý bình
đẳng như cá nhân khác và sự mình bạch trong thực hiện các quyền nhân thân, tải sản
trong các quan hệ dân sự Quy định tiễn bộ này đã đưa Việt Nam vào nhóm các quốc gia
có quy định pháp lý cụ thể dé bảo vệ quyền của người chuyển đổi giới tính nói riêng và quyên của nhóm người đồng tính, song giới, chuyên giới (LGBT) nói chung, phù hợp với Nghị quyết của Hội đồng nhân quyền của Liên hợp quốc được thông qua vào tháng
9/2014 về nhân quyền
Khác với Bộ luật Dân sự 2005 quy định việc bảo vệ quyền nhân thân thành một điều
riêng trong mục về quyền nhân thân (Mục 2, Điều 25), Bộ luật Dân sự năm 2015 xác định quyền nhân thân cũng là một quyền dân sự, do vậy phương thức bảo vệ được quy
định chung như việc bảo vệ các quyền dân sự khác, được thê hiện tại Điều II- Các
phương thức bảo vệ quyền dân sự "Khi quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm thì chủ thê đó có quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan hoặc yêu câu cơ quan, tô chức có thâm quyên:
Trang 9— Công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự của mình
Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm
Buộc xin lỗi, cải chính công khai
Buộc thực hiện nghĩa vụ
Buộc bồi thường thiệt hại
Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tô chức, người có thấm quyền
Yêu cầu khác theo quy định của luật
c) Các văn bản pháp lý khác
Quyền nhân thân đình cũng được quy định trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 Thông qua việc quy định quyên bình đẳng giữa vợ, chồng (Điều 17); Bảo vệ quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng (điều 18); Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng (Điều 21)
I Khái niệm quyền nhân thân
Quyền nhân thân (personality rights) 1a thuật ngữ pháp lý đề chỉ những quyền gắn liền với bản thân mỗi con người, gắn liền với đời sông riêng tư của mỗi cá nhân Từ xưa đến nay, nói đến quyền nhân thân người ta thường liên tưởng đến ngay những quyền có liên
quan mật thiết đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân Một xã hội càng tiễn bộ bao
nhiêu, nền tự do dân chủ càng được mở rộng bao nhiêu thì con người càng được tôn trọng bấy nhiêu Do đó, các quyền nhân thân cũng được pháp luật quy định đầy đủ, rõ ràng hơn
Ở Việt Nam, quyền nhân thân với tư cách là một thuật ngữ pháp lý, lần đầu tiên được
nhắc đến trong Bộ luật dân sự (BLDS) năm 1995, nó ra đời và có ý nghĩa là cơ sở pháp
ly để bảo vệ cho cá nhân tồn tại với tư cách là một thực thể, một chủ thê độc lập trong
cộng đồng Thông qua việc cụ thê hoá các quy định của Hiến pháp năm 1992 về quyền con người về dân sự, BLDS năm 1995 xác định quyền nhân thân là quyền dân sự gắn
Trang 1010
liền với mỗi cá nhân, không thể chuyền giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác Đây được xem là một bước đôi mới quan trọng trong tư duy, nhận thức của các nhà làm luật Việt Nam, cũng là bước tiễn đáng ghi nhận, có ý nghĩa đặt nền móng cho sự phát triển quy định về quyền nhân thân trong hệ thông pháp luật dân sự Việt Nam
Kê thừa BLDS 1995, BLDS năm 2015 quy định về quyền nhân thân tại điều 25: “Quyền
nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thê chuyên giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác”
III Đặc điểm quyền nhân thân
Với bản chất là một bộ phận quyên dân sự, quyền nhân thân có đầy đủ các đặc điểm của quyên dân sự nói chung Ngoài ra, nó còn mang một số đặc điểm riêng biệt nhằm phân
biệt với quyên tài sản Cụ thê như:
Thứ nhất, quyền nhân thân mang tính chất phi tài san
Khác với quyền tài sản, đối tượng của quyền nhân thân là một giá trị tỉnh than, do đó,
quyên nhân thân không biểu hiện bằng vật chất, không quy đổi được thành tiền và mang
giá trị tỉnh thần Giá tri tinh thần và tiền tệ không phải là những đại lượng tương đương
và không thể trao đôi ngang giá Do vậy, quyền nhân thân không thê bị định đoạt hay mang ra chuyển nhượng cho người khác Một người không thể kê biên quyền nhân thân của con nợ Pháp luật quy định cho mọi chủ thể đều bình đăng về quyền nhân thân Mỗi một chủ thê có những giá trị nhân thân khác nhau nhưng được pháp luật bảo vệ như nhau
khi các giá trị đó bị xâm phạm
Thứ hai, quyền nhân thân gắn liền với một chủ thể nhất định và không thể chuyên dịch
Pháp luật dân sự thừa nhận quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân
mà không thể chuyên dịch cho chủ thê khác, trừ trường hợp do pháp luật qui định Điều
25 BLDS qui định: “Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự