1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài từ hà nội điện biên phủ trên không đến đàm phán tại hội nghị paris

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ “Hà Nội - Điện Biên Phủ Trên Không” Đến Đàm Phán Tại Hội Nghị Paris
Tác giả Vũ Thanh Hằng, Vũ Trọng Anh, Nguyễn Hà My, Đặng Anh Quân, Trần Quý Đăng
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 702,27 KB

Nội dung

TOM TAT Nghiên cứu về đề tài cuộc đàm phán tại hiệp định Parls có sức ảnh hưởng rất lớn trong cuộc sống của chúng ta, mục đích của việc nghiên cứu là làm rõ những được những điểm nỗi bật

Trang 1

HOC VIEN NGAN HANG HE CHAT LUQNG CAO

DE TAI: TỪ “HÀ NỘI —- DIEN BIEN PHU TREN KHÔNG” ĐÈN ĐÀM PHÁN TẠI HỘI NGHỊ

PARIS

NHÓM 6 _ K24CLC-TCB

1 Vũ Thanh Hằng (NT) 24A4011591 2 Vũ Trâm Anh 24A4013077 3 Nguyễn Hà My 24A4013114 4 Đặng Anh Quân 24A4011341 5 Trần Quý Đăng 24A4010750

HÀ NỘI - 10/2022

I

Trang 2

MUC LUC

MỤC LỤC - S22 221 221212212111121111 1211211125 2n HH Hee 1

GIỚI THIỆU S2 S2 3 5 22351555551151551115151211111121115212112211 2111121155 ee 3 L TỪ “HÀ NỘI - ĐIÊN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” TỚI ĐÀM PHÁN TẠI HỘI 6500.215117 4

ii hà, nh an 4

1.1.1 Nguyên nhân trực tiẾp 5s S+ s2 1121111111111 11 111 1 1E 1 SH ng 4 1.1.2 Nguyên nhân gián tiẾp - 5+ s St SE 11 11211111111111111 11 1 10 1E grrưg 4

1.2 Nội dung - L1 221222011211 11211 1521112111181 1 1101118111101 1 1101110111 g 11H11 1111k 5 1.3 Điểm nỗi bật trong phong cách ngoại ØiaO s5 5 12211111 12212171 11121 xe 5 TIL LIEN HỆ THỰC TIỂN -22522222222222122221111221111221111211112121122011 2 ee 8 2.1 Phong cách ngoại giao Việt Nam với hiện tại ngày nay eee ees 8 2.2 Liên hệ sinh viÊn ccc cccecccccccsececessecseetetettttesauseeceseccesecaustaveseceeeeeeuaeeees 9 ea0n0 0 12 x00 13

Trang 3

TOM TAT Nghiên cứu về đề tài cuộc đàm phán tại hiệp định Parls có sức ảnh hưởng rất lớn trong cuộc sống của chúng ta, mục đích của việc nghiên cứu là làm rõ những được những điểm nỗi bật trong phong cách ngoại giao của Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ và liên hệ thực tế với ngoại giao của Việt Nam hiện nay Trong bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích và tông hợp, đầu tiên phân tích những nguyên nhân, nội dung và tiến trình của cuộc đảm phán sau, sau đó là tổng hợp lại những điểm đặc biệt trong phong cách đàm phán từ đó rút ra bài học thực tiễn Kết quả chính của việc nghiên cứu đó là có thêm những hững hiểu biết về phong cách đàm phán của cha ông ta trong Hiệp định Par1s cũng như trang bị cho

minh một lượng kiến thức đầy đủ, nhận thức được tư tưởng chính trị đúng đắn.

Trang 4

GIỚI THIỆU

Đất nước Việt Nam ta đã trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, chiến đâu với những kẻ thủ sừng sỏ, có bề dày và sự phát triển vượt bậc về mọi mặt Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản cùng đường lối đúng đắn về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa - tư tưởng và đặc biệt không thể không nói đến phong cách ngoại giao độc đáo, hiệu quả và vô cùng khác biệt của dân tộc Việt Nam trong các cuộc đàm phán Cuộc đàm phán tại Hiệp dinh Paris 1a một cuộc đàm phán rất đặc biệt khi nó chính là tiền đề cho phong cách ngoại giao của Việt Nam đến tận ngày hôm nay, cũng như khắc họa lên sự tài hoa và khéo léo của con người Việt Nam anh hùng, bất

khuất

Vấn đề nghiên cứu chính là cuộc đàm phán tại hiệp định Paris và những chiến lược tài ba, khôn khéo đã trở thành nền tảng phong cách ngoại giao của Việt Nam hiện nay Đặc biệt, hiệp định Paris mang đến những bài học lớn cho ngoại giao Việt Nam, cũng như thê hiện được sự mới mẻ, tiễn bộ trong quá trình hội nhập và

phát triển

Nội dung chính sẽ tập trung giải quyết những nguyên nhân dẫn đến cuộc đàm phán tại hiệp định Paris, điểm nổi bật trong phong cách ngoại giao của Việt Nam, bên cạnh đó không thê thiếu là liên hệ với thời đại ngày nay trong ngoại giao của Việt Nam nói chung và sinh viên Học viện Ngân hàng nói riêng

Trang 5

L TỪ “HÀ NỘI - ĐIÊỄN BIÊN PHỦ TREN KHONG” TOI DAM PHAN

TẠI HỘI NGHỊ PARIS 1.1, Nguyên nhân

1.1.1 Nguyên nhân trực tiếp Đầu tiên, dưới sự chống phá quyết liệt của quân và đân ở hai miền Nam -Bắc, Mỹ bị thất bại nặng nề trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam và chiến lược “Chiến tranh phá hoại” ở miền Bắc Hiệp định Paris được đề ra dé dam phan về việc chấm dứt chiến tranh, thiết lập lại trật tự, hòa bình tại Việt Nam

Trong khi đó, tại chính Mỹ và trên thế giới những phong trảo, lời kêu gọi

cham dứt chiến tranh Mỹ xâm lược Việt Nam diễn ra ngày càng nhiều và sôi nỗi Áp lực quốc tế và trong nước đối với Hoa Kỳ về việc ký kết thỏa thuận hòa bình ngày cảng tang Đặc biệt áp lực tăng tới đỉnh điểm khi Chiến dịch Lam Sơn 719 của Quân lực Việt Nam Cộng hòa thất bại và được coi là minh chứng cho việc chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Hoa Kỳ đã sụp đồ, thì đàm phán mới đi vào thực chất thoả hiệp

Năm 1972, Mỹ thất bai nang né trong trận đánh “Điện Biên Phủ trên không”, với việc ta bắn rơi 8l máy bay các loại (trong đó có 34 máy bay B-52 và 5 máy bay

F-I11), điệt và bắt sống nhiều phi công Mỹ Riêng ở Thú đô Hà Nội, ta bắn rơi 30

máy bay (trong đó có 23 máy bay B-52 và 2 máy bay F-IIT) 1.1.2 Nguyên nhân gián tiếp

Lịch sử đã buộc nhân dân Việt Nam và để quốc Mỹ phải có một cuộc quyết chiến chiến lược trong cuộc đối đầu lịch sử thì mới có thê đi đến kết thúc chiến tranh, và lịch sử đã chọn thủ đô Hà Nội đề “kết liễu giặc thủ”, kết thúc chiến tranh như dự đoán của Chủ tịch Hồ Chí Minh Vào cuối năm 1967, khi làm việc với Bộ

Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân, Người dự báo: “Sớm muộn rồi đề

quốc Mỹ cũng sẽ đưa B.52 ra đánh Hà Nội, rồi có thua mới chịu thua Phải dự kiến trước tình huống càng sớm cảng tốt, để có thời gian mà suy nghĩ chuẩn bị Nhớ là trước khi thua ở Triều Tiên, để quốc Mỹ đã hủy diệt Bình Nhưỡng Ở Việt Nam, Mỹ nhất định thua nhưng nó chỉ chịu thua sau khi thua trên bầu trời Hà Nội” Những lời

4

Trang 6

nói của chủ tịch như một lời nhắc nhớ cho chúng ta rằng Điện Biên Phủ trên không

sẽ xảy ra và trận đánh sẽ đánh tan mọi ý chí xâm lược của Đề quốc Mỹ Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã phân tích: “Không quân chiến lược mà tổn thất tỷ lệ 10% đến 15% là rất cao Thất bại hết sức nặng nề là như vậy đó” Và

chính Nixon sau nay trong hồi ký của mình cũng thừa nhận: “Điều lo ngại chính của tôi trong tuần lễ ném bom đầu tiên không phải là những đợt phản đối của trong nước và thế giới, mà chính là thiệt hại nặng nề của B52” Đây chính là nền tảng dé quân và dân cùng đồng lòng đánh giặc sao cho gây thiệt hại nặng nề nhất cho địch 1.2 Nội dung

Thứ nhất, Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam

Thứ hai, Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân đồng minh, hủy bỏ các căn

Thứ năm, hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27-01-1973 và Mỹ

cam kết chấm đứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam, trao trả cho nhau

tù binh và dân thường bị bắt

Thứ sáu, các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyên, hai quân đội, hai vùng kiếm soát và ba lực lượng chính trị

1.3 Điểm nỗi bật trong phong cách ngoại giao Đầu tiên, chúng ta đã kiên định với nguyên tắc và mục tiêu nhưng rất linh hoạt về chiến lược và mềm dẻo về sách lược Cụ thê, tại Hội nghị Pa-ri, Có vấn đặc biệt Lê Đức Thọ được nhìn nhận như một nhà lãnh đạo chính trị quyền UY, đầy mưu lược, nghiêm nghị mà mở lòng, biết cương, nhu đúng lúc Ông đã vận dụng một cách mềm dẻo sách lược đấu tranh ngoại giao “Dĩ bắt biến, ứng vạn biến” đề đưa

5

Trang 7

Mỹ vào cục diện vừa đánh, vừa đàm Nhà đàm phán kỳ cựu A.Harriman, Trưởng đoàn Mỹ tại Hội nghị hai bên, có lúc nói đại ý: “Tôi đã làm ngoại g1ao 40 năm, đã

từng là nhân vật số 2 tại Hội nghị Yalta đàm phán với Xta-lin, Xta-lin rất cứng rắn

nhưng vẫn “có đi có lại” Các ông còn cứng rắn hơn Xta-lin vì trước sau các ông chỉ một mực đòi chấm dứt ném bom không điều kiện sau đó sẽ bàn các việc có liên quan Tuy nhiên các ông là những người có thể nói chuyện được, vì các ông có phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, không như Khơ-rút-sốp, rút giày đập trên diễn đản Liên hợp quốc hay như ở Bản Môn Điếm, người ta cưa chân ghế đoàn Mỹ cho thấp xuống”

Không chỉ vậy, hành động giữ vững tính nhân văn trong quá trình đàm phán cũng là một điểm nỗi bật trong ngoại giao của Việt Nam thời kỳ này Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình ngay từ buổi đầu đặt chân đến Pa-ri, đã được vinh danh là Bà hoàng Việt Cộng, người nữ chiến sĩ duyên đáng, khiêm nhường và kiên quyết, vị trưởng đoàn thường đưa ra trước bàn đàm phán nhiều giải pháp lay động Với tư cách là Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, bà đã ký vào văn bản Hiệp định ngang hàng với Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Rô-giơ Đối với vị cố vấn đặc biệt của chúng ta — ông Lê Đức Thọ, cô vấn Nha trang Henry Kissinge ngay trong budi dau tiếp xúc đã có nhận xét: “Ông lúc nào cũng tỏ ra rất bình tĩnh, thái độ bao giờ cũng không có điều gì chê trách được, trừ một hai lần Ông hoàn toản biết ông muốn gì và phục vụ lý tưởng của ông một cách trân trọng và khéo léo Lê Đức Thọ tiếp tôi với một sự lễ phép có khoảng cách của một con người mà ưu thế hiển nhiên đến mức không thể làm khác được bằng một sự lễ phép gần như hạ cố”

Và cuỗi cùng, điểm nôi bật của phong cách ngoại giao Việt Nam còn thê hiện ở sự kết hợp hài hòa giữa sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, vận dụng sự ủng hộ của các nước lớn Sự phối hợp nhịp nhàng giữa ba mặt trận chính tr, quân sự và ngoại giao Thắng lợi trên mặt trận chính trỊ, quân sự là cơ sở và tạo thế cho các bước tiễn công trên mặt trận ngoại g1ao Trong suốt quá trình đàm phán tai Paris, chung ta đã có được sự ủng hộ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã tranh thủ được sự đồng tình của dư luận quốc tế,

kế cả dư luận tiến bộ Mỹ, góp phần tạo nên một mặt trận nhân đân thế giới rộng lớn

Trang 8

ủng hộ Việt Nam Chúng ta đã sử dụng sách lược mềm dẻo vào đúng thời điểm như dip vận động bầu cử tổng thống, quốc hội, đầu năm học của các trường đại học hoặc những vấn đề nước Mỹ quan tâm như tủ binh, ngân sách để đoàn ta đưa ra những đòn tấn công tác động mạnh đến dư luận nhằm “đưa chiến tranh vào trong lòng nước Mỹ”, tác động trực tiếp vào nội bộ Mỹ, góp phần tạo nên phong trào phản chiến rộng lớn khắp nước Mỹ, buộc chính quyền Mỹ phải từng bước xuống thang chiến tranh Cụ thê, ta đã tranh thủ sự ủng hộ của công chúng Mỹ trong thời điêm cuộc bầu cử Tổng thống sắp diễn ra nhằm ép Mỹ phải chấm dứt không điều kiện việc ném bóm miền Bắc Việt Nam Hơn nữa, trong suốt quá trình đàm phán tại Hội nghị Paris, tranh thủ báo chí, truyền thông, chúng ta đã làm cho nhân dân thế giới hiểu rõ chính nghĩa sáng ngời của cuộc chiến tranh giải phóng, hiểu rõ thiện chí hòa bình của chúng ta cũng như những thủ đoạn, mưu đồ đen tối, lật lọng của đối phương đề tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

Sau này, qua những cuộc đàm phán bí mật đầy sóng gió với Lê Đức Thọ và Xuân Thủy tại Paris, cỗ vấn Nhà trang - Henry Kissinge da phai thừa nhận: “Tôi đã có thê làm tốt hơn nếu như nguoi đối điện trên bản dam phán Hiệp định Paris về

chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở miền Nam Việt Nam không phải là ông Lê

Đức Thọ” Năm tháng trôi qua, nhưng những dấu ấn về tài ngoại giao của Việt Nam trong hội nghị Paris vẫn hết sức đậm nét Thành quả đó là dấu son chói loi trong lịch sử ngành Ngoại giao Việt Nam và đề lại nhiều kinh nghiệm quý báu đối với công cuộc hội nhập quôc tê của Việt Nam hiện nay

Trang 9

Il LIEN HE THUC TIEN

2.1 Phong cách ngoại giao Việt Nam với hiện tại ngày nay Trước hết, ngoại giao Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại vẫn luôn giữ vững được nguyên tắc ngoại giao trên tính thần “Dĩ bắt biến ứng vạn biến” Nhìn lại quá khứ, trong những cuộc đàm phán, chúng ta đã linh hoạt sử dụng nhiều sách lược

mềm đẻo nhưng vẫn giữ vững lập trường là luôn khăng định tính chất chính nghĩa

của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lên án tội ác của đề quốc Mỹ chính là chia cắt hai miền Nam - Bắc, đòi Mỹ rút quân ra khỏi Việt Nam Nguyên tắc đó cũng được áp dụng trong thời điểm hiện tại Cụ thé, trong vấn đề chủ quyền của Việt Nam tại biến Đông, chúng ta cũng đã giữ vững quan điểm “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam”, quan điểm Việt Nam có chủ quyền ở biến Đông là không thế tranh cãi, trong đó có cả các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, điều đó chính là “bất biến” Trong từng điều kiện cụ thê, chúng ta có thê sử đụng linh hoạt các biện pháp đầu tranh, bảo vệ chủ quyền sao cho phủ hợp với hợp pháp quốc tế và điều kiện thực tế của đất nước, ay chính là “vạn biến”

Bên cạnh đó, chúng ta tôn trọng các cam kết nhưng không bao giờ mất cảnh giác Ngay trước và sau Hiệp định Paris, chính quyền Sài Gòn đã liên tiếp vi phạm Hiệp định bằng cách ráo riết thực hiện Chiến dịch Tràn ngập lãnh thổ từ đêm 24/1/1973 và hàng loạt kế hoạch quân sự trong toàn bộ năm 1973, đầu năm 1974 Đối phó với những âm mưu, thủ đoạn này, ta đã có những biện pháp về mặt chính trị, quân sự, từ đó đập tắt đi các kế hoạch của địch và từng bước chiến thắng Trong thời kì hiện nay, Việt Nam trong các đàm phân quốc tế cần thể hiện vị thế của nước ta ở nhiều lĩnh vực, nhất là chính trị, kinh tế, văn hóa và cả quân sự Điều đó đã được thê hiện ở chỗ từ bị bao vây cô lập, đến nay Việt Nam đã tạo dựng được môi trường đối ngoại thuận lợi Chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện với 30 nước, 3 nước có “quan hệ đặc biệt”, 17 nước “đối tác chiến lược” và 13 nước “đối tác toàn điện”, trong đó có tất cả các nước lớn ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và toàn bộ 5 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Không chỉ vậy, Việt Nam đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tranh thủ nhiều ODA, FDI, mở rộng thị trường ngoài nước; tăng cường ngoại giao

8

Trang 10

đa phương Việc Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo

an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu cao kỷ lục (192/193 phiếu) và

đảm nhận thành công rất nhiều trọng trách đa phương như chủ nhà APEC 2017,

Dién dan Kinh té Thé gidi v8 ASEAN (WEF ASEAN) 2018, t6 chức tốt Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai (2019) đã khăng định tầm vóc và vị thế mới của

đất nước Đặc biệt gần đây, Việt Nam đã trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp

Quốc vào 11/10/2022 với 145 phiếu bầu Vai trò và vị thế của Việt Nam trong

ASEAN và trên 70 tổ chức khu vực và quốc tế khác đã và đang ngày càng được coi

trọng

Hơn thế, dù có sự ủng hộ của quốc tế nhưng chúng ta vẫn luôn dựa sức mình

là chính Hiệp định Paris được coi là niềm cổ vũ lớn lao đối với nhân dân yêu

chuộng hòa bình và công lý trên thế giới” và là minh chứng hùng hồn cho chân lý “đại nghĩa thắng hung tan, chí nhân thay cường bạo” Tuy nhiên, nếu bản thân cách mạng Việt Nam không tự lực, tự cường thì tất nhiên chúng ta không thê đi đến Hiệp định cũng không thê đáp ứng được lòng mong mỏi của nhân dân tiến bộ trên thể giới Trong thời bình, các vấn đề liên quan đến chủ quyền trên biên Đông của Việt Nam về cơ bản là được sự đề cao và ủng hộ của nước ngoài, điển hình là trong vụ việc Trung Quốc đặt trái phép giàn khoan HD 981 ở thềm lục địa và vùng đặc quyên kinh tế của Việt Nam năm 2014, gần như cả thế giới đã đứng về phía Việt Nam Song, sự ủng hộ đó chỉ trở thành sức mạnh vật chất thực sự khi kết hợp với các sức mạnh khác từ nội lực của chúng ta, như về chính trị, kinh tế, ngoai giao, ké cả sức mạnh quốc phòng

Cuối cùng những cũng không kém phần quan trọng đó chính là ngoại giao ngày càng phải gắn kết hơn với người dân, địa phương và các đoanh nghiệp trong

quá trình phát triển Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khăng định tại Hội nghị

Ngoại giao 28 (nam 2013), “Ngoại giao đi đầu trong kiến tạo hòa bình, bảo vệ Tổ quốc và thu hút nguồn lực cho phát triên đất nước.” Nhiều hoạt động ngoại giao kinh tế thiết thực được tô chức triển khai, góp phần mở rộng thị trường, đối tác cho doanh nghiệp Ngoại giao văn hóa đã quảng bá một hình ảnh Việt Nam giàu bản sắc đang đôi mới thành công; đồng thời vận động đề đến nay 39 di sản của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, qua đó vừa đóng góp cho việc

9

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w