Vì vậy, quản lý vốn làmột bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chínhquản lý và điều hành kiểm soát các hoạt động về tình hình sử dụng nguồn vốnvà cần thiết phả
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục.
Luận văn được kêt câu gôm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quan lý vốn của Công ty Cô phan
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn
Thực trạng công tác quản lý vốn tại Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội;
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn tạiCông ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội.
TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ VON CUA DOANH NGHIỆP
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Vốn và công tác quản lý vốn tại doanh nghiệp là một nội dung quan trọng, được nhiều sự quan tâm của các học giả và các nhà nghiên cứu Trong thời gian gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến van dé quan lý vốn tại doanh nghiệp với nhiều khía cạnh khác nhau Có thé kể đến những nghiên cứu điên hình sau:
Trong bài viết: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh ngiệp nhà nước sau cô phan hóa” của Thạc sỹ Vũ Thanh Hương — Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (Tạp chí Tài chính, số 2, năm 2015), dựa trên những khảo sát thực tế về những ton tại và hạn chế của việc quản lý sử dụng vốn kinh doanh trong phần lớn các doanh nghiệp nhà nước, tác giả đã đưa ra những giải pháp rất thiết thực nhằm nâng cao hiệu qua sử dụng vốn của những doanh nghiệp này sau cô phân hóa.
Bài viết: “Thấy gì từ hoạt động quản lý vốn của các doanh nghiệp niêm yết” của tác giả Tiến sỹ Phan Thị Hằng Nga — Trường Cao dang Tài chính Hải Quan (Tạp chí Tài chính, số 9, kỳ 2, năm 2015), đã đặt vẫn đề về quản lý vốn lưu động để nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Tác giả nghiên cứu mối quan hệ của quản lý vốn lưu động và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuân của các doanh nghiệp niêm yết trên san giao dịch chứng khoán Việt Nam Công trình có ý nghĩa thiết thực, giúp các doanh nghiệp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động.
Bài viết “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho đầu tư kết cấu hạ tầng” năm 2013, tác giả Nguyễn Thanh Binh đã nêu ra việc sử dụng nguồn vốn vào đầu tư kết cầu hạ tầng đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm qua Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ hiệu quả sử dụng vốn thấp, không những lãng phí các nguồn lực lớn của đất nước, mà còn
4 gây mât cân đôi vĩ mô nghiêm trọng, lạm phát cao kéo dài Cùng với đó còn các vân đê như hiệu quả đâu tư nguôn vôn, những mặt hạn chê, tình hình sử dụng nguôn vôn từ ngân sách nhà nước từ đó đưa ra một sô giải pháp nhăm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vôn.
Luận văn thạc sỹ Kinh tế, tài chính và ngân hàng: "Nâng cao hiệu quả tổ chức va quản lý sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cé phan Sông Đà 8" năm 2013, tác giả Trần Thị Quỳnh Hoa đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và tô chức quản lý sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp; khái quát thực trạng công tác tổ chức và quản lý sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sông Đà 8 Luận văn cũng đưa ra các giải pháp tài chính chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý sử dụng vốn kinh doanh tại đơn vị này.
Tác giả Lê Mai Hoa, trường Đại học Cần Thơ với luận văn thạc sỹ năm 2010: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cô phần Kim khí Bình An” đánh giá khá tốt về hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong công ty cô phần với những chỉ tiêu đánh giá rất phù hợp như cơ cấu tài sản, nguồn vốn, tỷ suất tự tai trợ, tỷ suất lợi nhuận trước thuế, sau thuế, thu nhập một cô phan, Tuy nhiên, tác giả mới chi dua ra được cá giải pháp chung chung, chưa có được những giải pháp cụ thể, mang tinh but phá dé nâng cao hiệu quả sử dụng vôn cho doanh nghiệp.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Bùi Trọng Tung, đại học Giao thông vận tải (2013): “Giải pháp bảo toàn vốn kinh doanh của doanh nghiệp vận tải xây dựng trong nền kinh tế thị trường” Luận văn chủ yếu tập trung vào van đề về bảo toàn vốn kinh doanh Bảo toàn vốn ở các doanh nghiệp được thực hiện trong quá trình sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh, người sử dụng vốn phải duy trì được giá trị đồng vốn của doanh nghiệp tạo ra Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải có trách nhiệm bảo toàn vốn Tuy nhiên, luận văn lại chưa đi sâu vào việc lập kế hoạch về nhu cầu vốn và kế hoạch sử dụng vốn cho kỳ kinh doanh kế tiếp.
Luận văn thạc sỹ: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong công ty cô phần Kinh Đô” của tác giả Bùi Thị Bích Thuận, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (năm 2015) cũng đã tiến hành phân tích thực trạng sử dụng vốn tại công ty tương đối đầy đủ, xây dựng được một hệ t hồng chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn khá hoàn chỉnh Đồng thời, tác giả đã so sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty cô phần Kinh Đô với các doanh nghiệp có quy mô tương đương trong cũng lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, bánh kẹo như Bibica.
Luận văn thạc sỹ: “Quản lý vốn tại công ty cé phần HTG” của tác già Nguyễn Duy Quân, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, năm 2017 đã hệ thống lại cơ sở lý thuyết về vấn đề quản lý vốn một cách đầy đủ và hoàn chỉnh, đưa ra phương pháp lập kế hoạch về nhu cầu nguồn vốn và kế hoạch kinh doanh vốn cho CTCP HTG, bên cạnh đó tác giả cũng đã đưa ra những giải pháp thiết thực giúp công ty cái thiện, khắc phục những hạn chế Ngoài ra tác giả có sử dụng một số thông tin trên các trang website tin cậy như: tapchitaichinh.vn, quantri.vn
Các công trình nghiên cứu kể trên cho thấy van dé quan lý vốn tại doanh nghiệp đã được nhiều tác giả đề cập theo nhiều quan điểm, trên các khía cạnh và phạm vi khác nhau, đưa ra các chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên vẫn tồn tại một số khoảng trống cần tiếp tục bố sung nghiên cứu, đặc biệt là van dé quan ly vốn của doanh nghiệp có vốn nhà nước Qua tìm hiểu, từ năm 2007 đến nay chư có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề quản lý vốn tại CTCP Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội Nghiên cứu nay sẽ dựa trên cơ sử những bai nghiên cứu trước đây và bổ sung thêm những phân tích, đánh giá có liên quan đến đặc trưng của ngành và địa phương nơi doanh ngiệp đang hoạt động chủ yếu; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý vốn, tìm ra nguyên nhân sâu xa của các hạn chế, đưa ra các giải pháp căn cứ trên tình hình và đặc điểm cụ thé của doanh nghiệp Do đó, dé tài này về lý luận thực tiễn sẽ giúp công ty có được cái nhìn khách quan hơn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
Cơ sở lý luận về quản lý vốn tại doanh nghiệp 1 Khái niệm về vốn và quản lý vốn tại doanh nghiệp
Dé tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đều phải có các yêu tố cơ bản là tư liệu lao động, đối với lao động và sức lao động.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được đều cần phải có nguồn tài chính đủ mạnh Chủ thé kinh doanh không chỉ có vốn mà còn phải biết vận động không ngừng phát triển đông vôn đó.
Trong nền kinh tế thị trường vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra dé đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nói cách khác, đó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị các tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhăm mục đích thu lợi nhuận [25] Thông qua việc sử dụng vốn, doanh nghiệp mua các yếu tô đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh và chuyển hóa thành hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận.
* Các đặc trưng cơ bản của von:
Thứ nhát, Vôn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản, điêu đó có nghĩa là vôn được biêu hiện băng giá tri của những tai sản hữu hình va vô hình như nhà xưởng, máy móc, dat đai, bản quyền phát minh sang chế
Thứ hai, Vốn phải vận động sinh lời Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng tiền chỉ là dang tiềm năng của vốn Dé biến thành vốn thì đồng tiền phải vận động sinh lời Trong quá trình vận động, đồng vốn có thê thay đồi hình thái biểu hiện, nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị - tiền, đồng tiền phải quay về nơi xuất phát có giá trị lớn hơn.
Thứ ba, Trong nên kinh tế thị trường, vốn là một loại hàng hóa đặc biệt.
Nói vốn là một loại hàng hóa vì no cso gia tri và giá tri sử dụng như mọi loại hàng hóa khác Giá trị sử dụng của vốn thê hiện ở chỗ khi sử dụng vốn đúng cách sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn trước Khác với những hàng hóa thông thường khác, quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn có thé được gan với nhau nhưng cũng có thể tách rời nhau.
Thứ tr, Von phải gan liền với chủ sở hữu nhất định và phải được quan lý chặt chẽ Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vốn là yếu tô rất quan trọng, do đó không thé có đồng vốn vô chủ Khi vốn được gắn với một chủ sở hữu nhất định thì nó mới được chỉ tiêu hợp lý và có hiệu quả.
Thứ năm, Vỗn phải tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới có thé phát huy tác dụng Do đó, để đầu tư vào sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp không chỉ khai thác các tiềm năng về vốn mà còn phải tìm cách thu hút nguồn vốn như kêu gọi góp vốn, hun vốn, phát hành cô phiếu, liên doanh.
Thứ sáu, Vốn có giá trị về mặt thời gian điều này cũng có nghĩa là phải xét tới yếu tố thời gian của vốn Trong điều kiện kinh tế thị trường do ảnh hưởng của giá cả, lạm phát nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau cũng khác nhau Chính vi vậy, khi quyết định bỏ vốn dau tu vac định hiệu quả do hoạt động đầu tư mang lại, các doanh nghiệp phải xem xét đến giá trị thời gian của vốn.
Vốn của doanh nghiệp có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: a) Phân loại vốn dựa trên giác độ chu chuyển của vốn thì vốn của doanh nghiệp bao gồm hai loại là vốn có định và vốn lưu động.
Vốn cố định: Là biêu hiện bằng tiền của tài sản cô định (TSCĐ), TSCD dùng trong kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh nhưng về mặt giá trị thì chỉ có thể thu hồi dần sau nhiều chu kỳ kinh doanh.
Vốn lưu động: Là biêu hiện bằng tiền của tài sản lưu động Vốn lưu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giá trị có thể trở lại hình thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyên của hàng hóa Nó là bộ phận của vốn sản xuất, bao gồm giá trị nguyên liệu, vật liệu phụ, tiền lương Những giá trị này được hoàn lại hoàn toàn cho chủ doanh nghiệp sau khi đã bán hàng hóa.
TRong quá trình sản xuất, bộ phận giá trị sức lao động biéu hiện dưới hình thức tiền lương đã bị người lao động hao phí trong tiêu dùng nhưng được tái hiện trong gia tri mới cua sản phẩm, còn giá trị nguyên, nhiên vật liệu được chuyền toàn bộ vào sản phẩm trong chu kỳ sản xuất kinh doanh đó.
Tỷ trọng, thành phần, cơ cấu của các loại vốn này trong các doanh nghiệp khác nhau cũng khác nhau Nếu như trong doanh nghiệp thương mại tỷ trọng của loại vốn lưu động chiếm chủ yếu trong nguồn vốn kinh doanh thì trong doanh nghiệp sản xuất tỷ trọng vốn cô định lại chiếm chủ yếu Trong hai loại vốn này, vốn dài hạn có đặc điểm chu chuyền chậm hơn vốn ngắn hạn Trong khi vốn dai hạn chu chuyển được một vòng thì vốn ngắn hạn đã chu chuyên được nhiêu vòng.
Việc phân chia theo cách thức này giúp cho các doanh nghiệp thấy được tỷ trọng, cơ cau tung loai von Từ đó, doanh nghiệp chọn cho mình một cơ câu vôn phù hợp. b) Phân loại vốn theo nguồn hình thành, theo cách phân loại này, vốn của doanh nghiệp bao gồm: Nợ phải trị và vốn chủ sở hữu (VCSH).
VÀ THIẾT KE LUẬN VAN
THUC TRANG QUAN LY VON TẠI CONG TY CO PHAN THONG TIN TÍN HIEU DUONG SAT HA NOI
3.1 Khai quát về Công ty Cô phan Thông tin tin hiệu đường sắt Hà Nội
3.1.1 Quá trình hình thành va phát triển của Công ty Cổ phan Thông tin tín hiệu đường sắt Hà Nội
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Thông tin tín hiệu đường sắt Hà Nội (CTCP TTTH Đường sắt HN)
- Tên tiếng anh: Hanoi Railway Signal and telecom Joint Stock
- Địa chỉ : Số 11A, phố Nguyễn Khuyến, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội;
Thành lập Đoạn thông tin tín hiệu Hà Nội
CTCP TTTH Đường sắt HN ((Hasitec.JSC), tiền thân là Xí nghiệp Thông tin tín hiệu Hà Nội, được tô chức va thành lập lại
Một phần chính của Đoạn thông tin tín hiệu Hà Nội đổi thành Xí nghiệp thông tin tín hiệu sô 2 Đổi thành Xí nghiệp thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội Đổi thành công ty thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội Đổi thành công ty TNHH MTV Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội Bộ Giao thông vận tải phê duyệt phương án cổ phần hóa công ty Thành lập CTCP Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội
Ngày giao dịch đầu tuên trên sàn UpCom
3.1.2 Nhiệm vụ, bộ máy tổ chức quản lý và định hướng phát triển của Công ty a Cơ câu tô chức cua công ty
ĐẠI HỘI DONG CO ĐÔNG
Tổng quan tình hình vốn tại CTCP Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nộisắt Hà Nội
3.1.2.1 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty
Cơ cấu nguồn von của công ty giai đoạn 2015 — 2017
Triệu Triệu Triệu x % x % À % % % đông đông đông
Nguồn: BCTC 2015, 2016, 2017 của CTCP TTTH Đường sắt Ha Nội)
= Nợ ngắn han a Nợ dài hạn
Nợ dài hạn ứ Vốn chủ sở hữu
= Nợ ngắn han m= Nợ dài hạn
Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn von của công ty giai đoạn 2015 — 2017
Qua bảng trên, nhận thây Tông nguôn vôn của công ty có sự biên động trong giai đoạn 2015 — 2017 Năm 2015, tổng nguồn vốn đạt 95.788 triệu đồng, trong đó VCSH chiếm 23%, nợ phải trả ciếm 77% Tổng nguồn vốn năm 2016, giảm xuống còn 90.502 triệu đồng Mặc dù VCSH đã tăng lên so với năm 2015 nhưng không tăng nhanh bằng tốc độ giảm Nợ phải trả Trong năm 2016, có một sô khoản đã đên hạn thanh toán, cụ thê là vác khoản nợ ngăn hạn, vì các khoản nợ dài hạn vân giữ nguyên, vậy nên chỉ tiêu nợ phải trả giảm xuông khiên cho tông nguôn vôn năm 2016 giảm so với năm 2015, và tỷ trọng Nợ phải trả cũng giảm xuống còn 71%, tỷ trọng VCSH tăng lên là 29% Trong năm 2017, công ty đã tăng tổng nguồn vốn lên 111.524 triệu
43 đồng băng việc tăng cả VCSH và Nợ phải trả Cụ thể, VCSH tăng thêm 107% so với năm 2016, lên 28.313 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25% tổng nguồn vốn năm 2017; Nợ phải trả tăng lên 83.211 triệu đồng, tương ứng tăng thêm 130% so với năm 2016, chiếm tỷ trọng 75% tổng nguồn vốn năm 2017.
Qua phân tích, ta có thé thay được quy mô nguồn vốn của công ty Tuy nhiên, mức tỷ trọng của Nợ phải trả luôn lớn hơn VCSH, đây là một trong những hạn chế trong cơ cầu nguồn vốn của công ty vì độ tự chủ về vốn không cao.
3.1.2.2 Quy mô và cơ cầu nợ ngắn hạn
Bảng 3.2 Quy mô và cơ cấu nợ ngắn han Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiê lê lê lê 1 tiểu Triệu % Triệu % Triệu % đông đông đông
Phải trải người bán ngắn han 40.889 | 50 |30.378| 48 |19.818| 27 Người mua trả tiền trước ngắn han) 2.330 | 2 | 2.704 | 5 | 2.745 3 nhà nước
Phải trả người lao động 28.194 | 35 |19.007| 30 | 19.740| 27
Chi phi phai tra ngan han 201 1 334 1 910 1
Phải trả nội bộ ngắn han - - | 5.592] 8 - -
Phải trả ngăn hạn khác 3.483 | 4 - - | 20.952} 29 Vay và nợ thuê tài chính ngắn han - - - - | 3.842 6
Dự phòng phải trả ngắnhạn | 2.042 | 2 935 2 - :
Quỹ khen thường phúc lợi 1.568 | 2 |2.114| 3 | 4.057] 6 Tổng nợ ngắn hạn 81.941 | 100 | 63.391 | 100 | 72.696 | 100
Nguôn: BCTC 2015, 2016, 2017 tại CTCP TITH Đường sắt Hà Nội Qua bảng Quy mô và cơ cấu nợ ngắn hạn, ta thấy được năm 2015, chỉ tiêu Phải trả người bán ngắn hạn, Phải trả người lao động, và phải trả ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cau nguồn vốn ngắn han, tỷ trọng lần lượt là 27%, 27% và 29% Trong năm 2016, 2017 tỷ trọng này đã có sự thay
44 đổi, chỉ còn chỉ tiêu phải trả người bán ngắn hạn và phải trả người lao động là chiếm ty trọng lớn nhất trong tông nợ ngắn han.
Phải trả người bán: bao gồm các khoản phải trả đối với nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trong giai đoạn từ 2015 — 2017, khoản Phải trả người bán có xu hướng tăng lên, nguyên nhân do công ty mở rộng các hoạt động kinh doanh, thi công công trình, và sự biến động tăng lên của Phải trả người bán theo xu hướng tăng lên của doanh thu.
Phải trả người lao động: Đây là khoản mà doanh nghiệp phải trả người lao động bao gồm tiền lương, tiền thưởng và bảo hiểm xã hội của người lao động Trong năm 2015 — 2017, phải trả công nhân viên có biến động tăng lên qua các năm Trong những năm gần đây, công ty mở rộng sản xuất kinh doanh và nhận thêm được các gói thầu cung cấp thiết bị cho các dự án xây dựng công trình, hệ thống nên công ty phải thuê thêm lao động ngắn han và lao động dai hạn dé phục vụ cho việc thực hiện dự án Với việc thuê thêm lao động ngắn hạn, công ty phải trả lương cho công nhân viên bên cạnh đó việc thuê thêm lao động dài hạn kéo theo các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, các khoản trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên, đây chính là nguyên nhân khiến cho khoản phải trả công nhân viên tăng mạnh trong giai đoạn 2015 — 2017 Cũng phải kê đến, công ty chú trọng hơn đến đời sông cán bộ công nhân viên, nên đã tiến hành tăng tiền lương, tăng thu nhập cho người lao động, nên làm cho Phải trả người lao động tăng cao.
Các khoản phải trả ngắn hạn khác: Khoản này chỉ phát sinh trong năm 2015 do quá trình cô phan hóa, đây là các khoản nợ về Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Phải trả về cổ phần hóa, Các khoản phải trả, phải nộp khác Sang đến năm 2016, tất cả các khoản phải trả ngắn hạn này đã được giải quyết và không có phát sinh thêm trong cả năm 2016, 2017.
3.1.2.3 Quy mô và cơ cầu nợ dài hạn
Bảng 3.3 Quy mô và cơ cấu nợ dài hạn Đơn vị: triệu đồng
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 1.271 594 594
Nguồn: BCTC 2015, 2016, 2017 tại CTCP TTTH Đường sắt Hà Nội
Với đặc thù lĩnh vực kinh doanh của công ty, khoản mục nợ đải hạn của công ty chỉ dành cho trích lập vào Quỹ phát triển khoa học và công nghệ.
Và khoản mục này cũng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn Năm 2015 và 2016, quỹ chỉ là 594 triệu đồng Đến năm 2017, Quỹ được bổ sung thêm 677 triệu đồng nữa, nâng tông quỹ lên 1.271 triệu đồng.
3.1.2.4 Quy mô và cơ cầu VCSH của công ty
Bảng 3.4 Quy mô và cơ cầu VCSH của công ty Đơn vị: triệu đồng
Vốn góp của chủ sở hữu 22.500 22.500 22.500
Thang dư vốn cổ phan 45 45 45 Quỹ đầu tư phát triển - - 888 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 4.880 3.972 (48) Téng VCSH 28.313 26.517 22.497
Nguồn: BCTC 2015, 2016, 2017 tai CTCP TTTH Đường sắt Ha Nội
Nguồn VCSH của Công ty bao gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu, thing dư vốn cô phần, quỹ đầu tư phát triển và LNST chưa phân phổi Trong giai đoạn 2015 - 2017, nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng lên do định hướng mở rộng hoạt động kinh doanh của Công ty.
3.2 Thực trạng quản lý sử dụng vốn tại CTCP TTTH Đường sắt Hà Nội 3.2.1 Hoạt động lập kế hoạch vốn của công ty
3.2.1.1 Xây dựng kế hoạch phân bồ vốn
Kế hoạch phân bổ nguồn vốn kinh doanh cho từng dự án của công ty chưa được đề cập đến 1 cách cụ thể trong kế hoạch phân bổ nguồn vốn.
Những tiêu chí mà công ty coi là kim chỉ nam dé có thé sử dung vốn hiệu quả, nguồn vốn đảm bảo hoạt động cũng như đi đúng định hướng kế hoạch phát triển đó là:
- Duy trì mối quan hệ hợp tác sẵn có với các ngân hàng thương mai dé dam bảo các nguồn bảo lãnh thực hiện hợp đồng và nguồn vốn cam kết triển khai các dự án có quy mô lớn;
- Tiếp tục dùng phương thức “Nợ thay VCSH” đã có hiệu quả trong giai đoạn trước, tuy nhiên nên khống chế ở mức Tyr =< 4%; Giảm hệ số vòng quay phải thu từ khách hàng; Giảm Vòng quay hàng tồn kho (xây dựng cơ ban dé dang) và cuối cùng là tăng vòng quay Nợ phải trả (tùy thuộc nhu cầu vốn và Tp mong muốn khi kết thúc năm tài chính); trích 30% LNST hang năm để tăng VCSH;
- Ban hành lại các danh mục chỉ tiết vật tư, phụ tùng, thiết bị dự phòng tại kho công ty, các đơn vị phục vụ giải quyết trở ngại, sự cố và đột suất theo hướng sát thực, cần thiết dé cơ cau lại nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng, chi tiết tồn kho dùng phần mềm EFECT quản lý mua sắm, cấp phát, giảm chiếm dụng vốn xuống còn 50% giá trị.
3.2.1.2 Xác định nhu cầu về số vốn cần sử dụng
ĐƯỜNG SÁT HÀ NỘI
km cáp quang tuyến nhánh: Cầu Giát - Nghĩa Đàn, Bim Sơn
công nghiệp, Phủ Lý - Thịnh Châu; 2 vòng Ring tại Vĩnh và Hà Nội
Hệ thống truyền dẫn SDH Alcatel 1660 và 1650; hệ thong điều độ chạy tàu số Slytec; Hệ thống hội nghị truyền hình 5 điểm (Hà Nội, Nam Định, Thanh Hóa, Cầu Giát, Vinh); hệ thống bán vé điện toán, truyền số liệu 8 điểm
30 hệ thống đường dây trung thé, trạm biến áp 50KVA/35/0,4KV, đường dây ha áp và cải tạo, xây mới 30 phòng đặt máy TTTH các loại.
Giải phóng mặt bang kết hop với kiên cố hóa kết cau ha tầng đường trục TTTH;
Giải phóng mặt bằng và xây dựng mới 1,5 Km tuyến trục cáp, dây trần khu vực cầu Việt Trì với Ban Quản lý dự án giao thông tỉnh Phú Thọ;
Hệ thống TTTH Km 98 tuyến Yên Viên - Lao Cai (Cầu Bảo Tháp), với
Ban Quản lý dự án giao thông tỉnh Phú Thọ;
Hệ thống TTTH đường ngang Km 57 tuyến Yên Viên - Lao Cai, với
Ban Quản lý dự án sở giao thông Vinh Phúc;
Hệ thống TTTH đường ngang Km 20 tuyến Bắc Hồng - Văn Điền, đương Lê Trọng Tan kéo dai với tập đoàn Nam Cường:
Hệ thống TTTH quốc lộ 32A Nhén, với ban quản lý phát triển quỹ đất Từ Liêm;
Hệ thống di dân giải phóng mặt bằng Bắc sông Đuống với Ban Quản lý dự án Huyện Gia Lâm;
Hệ thống TTTH Đường ngang đường ngang Km 31 tuyến Bắc Hồng
Giải phóng mặt bằng và xây dựng mới đường dây Bảo tàng Hùng Vương, với Ban quản lý dự án sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ.
Hiện đại hóa Thông tin tín hiệu đường sắt Mỏ, tỉnh Quảng Ninh: Gói thầu số 10 xây dựng hệ thống thông tn tín hiệu thuộc dự án "Cải tạo đường sắt khổ 1000 Vàng Danh - Điền Công - Tỉnh Quảng Ninh
Công ty Cổ phần TTTH Đường sắt Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam nhưng thị trường của công ty không bị bó hẹp trong thị trường của ngành đường sắt mà nó bao trùm cả lĩnh vực thiết kế, xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp và lĩnh vực cung ứng vật tu,thiét bị cho công trình xây dựng.
4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý sử dụng vốn tại CTCP TTTH Đường sắt Hà Nội Đề đạt được mục tiêu, định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới, CTCP TTTH Đường sắt Hà Nội cần chủ động từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm và là bước đi có tính chiến lược Trong đó, một số giải pháp chủ yếu cần thực hiện dé hoàn thiện công tác quản lý sử dụng vốn tại CTCP TTTH Đường sắt Hà Nội bao gồm:
4.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý các cấp tại Công ty về công tác quản lý sử dụng vốn
Cán bộ quản lý các cấp được coi là lực lượng “đầu tàu” có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của Công ty Trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay, dé tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thì chỉ có kinh nghiệm không là chưa đủ Người cán bộ quản lý cần có trình độ chuyên môn sâu, nắm bắt tốt các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, nhạy bén với thị trường dé xây dựng phương án hoạt động và quản lý khoa học hiệu quả Chính vì vậy, để nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý về quản lý kinh doanh, đặc biệt là quản lý sử dụng vốn hăng năm Công ty cần bố trí thêm kinh phí dé tô chức các lớp bồi dưỡng, dao tạo cán bộ quan lý.
Bên cạnh việc nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý về công tác quản lý sử dụng vốn, Công ty, cần tiếp tục có các giải pháp thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao; xem vấn đề tuyển dụng và duy trì nhân lực, đặc biệt là nhân lực chủ chốt là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Nguồn nhân lực là tai sản, nhưng là tài sản rất di động Họ có thé từ bỏ doanh nghiệp bất kỳ lúc nào, thậm chí tài sản này có thể bị “đánh cắp” bất cứ lúc nào, nếu doanh nghiệp không có một chính sách phù hợp Do đó, để thu hút và duy trì nguôn nhân lực, Công ty cân:
- Tạo ra thương hiệu tốt trên thị trường (khơi dậy niềm tự hào, hãnh diện của cán bộ, công nhân viên khi được làm việc trong doanh nghiệp).
- Có quy trình sử dụng nhân lực minh bạch, dựa trên năng lực thực sự của ứng viên để bồ trí và đãi ngộ.
- Có chiến lược dai hạn về nhân lực, phát triển định hướng nghề nghiệp cho người lao động, có chiến lược đào tạo về kỹ năng và cần phải chủ động tạo dựng nhân lực cao cấp từ chính nguồn nhân lực của mình Ban đầu việc thiếu đào tao bài bản, ít kinh nghiệm cọ xát là không tránh khỏi nhưng doanh nghiệp phải biết lọc ra những cá nhân có tô chất phù hợp với hoạt động và chính sách phát triển của doanh nghiệp mình Sau đó tiến hành đưa nguồn nhân lực tiềm năng nay đi tham gia nhiều khoá dao tạo ngắn Các nhân lực cấp cao sẽ phải được đào tạo toàn diện theo các môn học cơ bản, cần có trong bất cứ chương trình MBA cấp tiến nào như: khả năng lãnh đạo, quản trị nguồn nhân lực, marketing, quản lý quy trình sản xuất, dịch vụ Từ đó, mặt băng chung về trình độ nhân lực cao cấp của các doanh nghiệp sẽ được cải thiện từng bước và quan trọng là không gây ngắt đoạn quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
- Có chính sách đãi ngộ hợp lý và cạnh tranh Tạo môi trường làm việc thân thiện, người lao động cảm thấy được tôn trọng, được tham gia vảo quá trình ra quyết định của doanh nghiệp và có cơ hội dé phát triển toàn diện Tổ chức thi đua bình bầu và có các chính sách khen thưởng kỷ luật xứng đáng. Đối với các cán bộ có phát minh sáng chế cải tiến kĩ thuật mà áp dụng được vào trong sản xuât phải có chê độ ưu đãi và thưởng đặc biệt.
- Xây dựng kế hoạch tuyên dụng hang năm và có chính sách liên kết đào tạo với các trung tâm nhăm tuyên chọn nhân sự đáp ứng yêu câu của công ty.
4.2.2 Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch và xây dựng cơ chế chính sách sử dụng vốn kinh doanh
4.2.2.1 Xây dựng cơ cấu nguồn vốn kinh doanh hợp lý
Xây dựng được một cơ câu nguồn vốn hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp nhất là một trong nhũng mục tiêu của Công ty thời gian tới Muốn vậy công ty cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu vốn trong từng thời kỳ để chủ động
70 hơn trong các kế hoạch huy động vốn Huy động vốn đòi hỏi đáp ứng được số von cần thiết, đảm bảo quá trình SXKD được diễn ra thường xuyên, liên tục đồng thời tính chủ động tài chính của công ty cũng phải được đảm bảo và chỉ phi sử dụng vốn phải thấp nhất Vốn huy động có thé được chia thành hai nguôn chính: nguồn von bên trong và nguôn von bên ngoài.
Một thực trạng cho thấy việc sử dụng vốn tại Công ty trong thời gian vừa qua chủ yêu xuất phát từ nguồn bên ngoài (vay nợ) để tài trợ cho hoạt động SXKD (Trong giai đoạn từ 2015 — 2017, tỷ trọng nợ chiếm hơn 70% cơ cấu nguồn vốn, trong đó hơn 90% là nợ ngắn hạn) Do đó đã làm gia tăng mức độ phụ thuộc vao bên ngoài, giảm khả năng tự chủ về tài chính của công ty Vì vậy, Công ty cần phải giảm việc tài trợ cho tài sản từ nguồn vốn ngoại sinh song song với việc gia tăng vốn kinh doanh từ chính nguồn nội sinh của mình dé giúp cho tình hình tài chính khả quan hơn.
KET LUẬN
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý các cấp tại Công ty về công tác quản lý sử dụng vốn; (2) Nâng cao
hiệu quả lập kế hoạch và xây dựng cơ chế chính sách sử dụng vốn kinh doanh; (3) Nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh; và (4) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn.
TAI LIEU THAM KHAO
Nguyễn Tan Binh, 2013 Quan tri tài chính ngắn han, NXB Thống kê, Hà Nội.
Nguyễn Thanh Bình, 2013 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho đầu tư kết cau hạ tang Học viên Ngân hàng.
Bộ Tài Chính, 2012 Chế độ kế toán doanh nghiệp, Quyền 1, NXB Tài chính.
Bộ Tài Chính, 2012 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội.
Nguyễn Văn Công, 2012 Chuyên khảo sát về báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính.
Công ty Cô phần Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội Báo cáo tài chính năm 2014, 2015, 2016.
PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ và PGS.TS Ngô Thế Chỉ, 2015 Giáo trình:
Phân tích tài chính doanh nghiệp Nhà xuất bản Tài chính, năm 2015.
Ngô Thế Chi, 2011 Giáo trình kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài chính,
Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ, 2012 Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính.
Nguyễn Ái Doan, 2012 "Chi phí sử dụng vốn và khả năng ứng dụng trong đổi mới quản lý tai chính với doanh nghiệp", Tạp chí tài chính, số 5 và 7.
Phạm Thị Gái (chủ biên), 2004 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Hà Nội: NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Nguyễn Phi Hà, 2008 Hoàn thiện cơ chế huy động và sử dụng vốn của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, VNPT Luận án tiến sỹ
Kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân.
Trần Thi Quỳnh Hoa, 2013 Nâng cao hiệu quả t6 chức va quan lý sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sông Đà 8 Luận văn thạc sỹ,
PGS.TS Lưu Thị Hương, 2005 Giáo trình: Tài chính doanh nghiệp Nhà xuất bản thông kê, năm 2005.