1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý vốn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ ở tỉnh bắc giang

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Vốn Đầu Tư Phát Triển Khoa Học Và Công Nghệ Ở Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Nguyễn Văn Vị
Người hướng dẫn TS. Đinh Quang Ty
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tƣ phát triển KH&CN ở cấp tỉnh của Việt Nam,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ki nh tế NGUYỄN VĂN VỊ lý QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC LV TS Q uả n VÀ CÔNG NGHỆ Ở TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN VỊ nh tế QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC lý ki VÀ CÔNG NGHỆ Ở TỈNH BẮC GIANG uả n CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ LV TS Q MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS ĐINH QUANG TY HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cƣ́u đô ̣c lâ ̣p của Các số liê ̣u và kế t quả nghiên cƣ́u luâ ̣n án là trung thƣ̣c và chƣa tƣ̀ng công bố bấ t kỳ công trình khoa ho ̣c nào khác Các số liệu trích dẫn quá trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 nh tế Tác giả luận văn LV TS Q uả n lý ki Nguyễn Văn Vị LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc cơng trình nghiên cứu này , ngồi nỗ lực thân , tác giả còn nhận đƣợc giúp đ ỡ rấ t lớn tƣ̀ TS Đinh Quang Ty, ngƣời đã quan tâm , trách nhiệm nhiệt tình hƣớng dẫn , giúp đỡ, động viên tác giả quá trình thực nghiên cƣ́u của miǹ h Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Đinh Quang Ty Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy , cô Khoa Kinh tế Chính trị, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, cán - Sở tế Khoa học Cơng nghệ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tƣ Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên ki giúp thực nhiệm vụ nh cứu luận văn mình Tôi xin chân thành cảm ơn tấ t cả ba ̣n bè , ngƣời thân n lý Để đạt đƣợc nhƣ̃ng kết nghiên cứu tố t tƣơng lai , tác giả uả mong tiế p tu ̣c nh ận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhà chuyên môn, Q thầy cô Khoa Kinh tế trị, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại LV hợp lý TS học Quốc gia Hà Nội phƣơng pháp luận, cách thức tiếp cận khoa học Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vị MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc tế 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngƣớc nh 1.2 Khái niệm vai trò quản lý vốn đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh ki 1.2.1 Một số khái niệm lý 1.2.2 Vai trò quản lý vốn đầu tƣ phát triển Khoa học Công nghệ phát triển uả n kinh tế - xã hội quốc gia các tỉnh, thành phố bên quốc gia 12 1.3 Nguồn vốn đầu tƣ cho hoạt động Khoa học Công nghệ 16 Q 1.3.1 Nguồn vốn từ ngân sách trung ƣơng 16 TS 1.3.2 Nguồn vốn từ ngân sách tỉnh sở 17 LV 1.3.3 Nguồn vốn hợp tác với nƣớc 17 1.3.4 Các loại quỹ theo Luật Khoa học Công nghệ 17 1.3.5 Các nguồn vốn khác 18 1.4 Nội dung quản lý vốn đầu tƣ phát triển Khoa học Công nghệ địa bàn cấp tỉnh, thành phố 19 1.4.1 Quản lý vốn đầu tƣ phát triển thông tin Khoa học Công nghệ 19 1.4.2 Quản lý vốn đầu tƣ hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng Khoa học Công nghệ 24 1.4.3 Quản lý vốn đầu tƣ phát triển hệ thống các quan nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ 27 1.4.4 Quản lý vốn đầu tƣ phát triển nhân lực Khoa học Công nghệ 28 1.4.5 Quản lý đầu tƣ phát triển thị trƣờng công nghệ 30 1.5 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý vốn đầu tƣ phát triển Khoa học Công nghệ địa bàn cấp tỉnh 34 1.5.1 Kết quản lý vốn đầu tƣ phát triển Khoa học Công nghệ 34 1.5.2 Hiệu quản lý vốn đầu tƣ 36 1.6 Các nhân tố chủ yếu tác động đến quản lý vốn đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ địa bàn cấp tỉnh 38 1.6.1 Điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia địa phƣơng 38 1.6.2 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc địa phƣơng 39 1.6.3 Hiệu lực, hiệu quản lý các quan hành chính khoa học công nghệ 40 1.6.4 Nhân lực trình độ khoa học công nghệ 40 tế 1.6.5 Năng lực các quan nghiên cứu, chuyển giao địa bàn 40 1.6.6 Quản lý đầu tƣ tài chính chế tài chính cho các hoạt động khoa học công nh nghệ 40 ki 1.6.7 Quan hệ quốc tế khoa học công nghệ 41 lý 1.7 Kinh nghiệm thực tiễn nƣớc quản lý đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ n học tham khảo cho Bắc Giang 41 uả 1.7.1 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 41 Q 1.7.2 Một số học rút cho tỉnh Bắc Giang 42 TS CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 44 LV 2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 44 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 44 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 45 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TỈNH BẮC GIANG 46 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Bắc Giang ảnh hƣởng tới phát triển khoa học công nghệ 46 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 49 3.2 Khái quát Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang 52 3.2.1 Vị trí, chức 52 3.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 52 3.2.3 Cơ cấu tổ chức 53 3.3 Thực trạng quản lý đầu tƣ vốn phát triển khoa học công nghệ tỉnh Bắc giang giai đoạn 2013-2016 54 3.3.1 Về quy mô vốn đầu tƣ phát triển khoa học - công nghệ hoạt động quản lý có liên quan 54 3.3.2 Thực trạng quản lý nguồn vốn đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ địa bàn Bắc Giang 56 3.4 Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ phát triển Khoa học Công nghệ theo nội dung đầu tƣ 61 3.4.1 Quản lý vốn đầu tƣ hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng Khoa học tế Công nghệ 61 3.4.2 Quản lý đầu tƣ cho thông tin Khoa học Công nghệ 63 nh 3.4.3 Quản lý vốn đầu tƣ phát triển hệ thống các quan nghiên cứu chuyển giao khoa ki học công nghệ 66 lý 3.4.4 Quản lý đầu tƣ phát triển nhân lực Khoa học Công nghệ 67 n 3.4.5 Quản lý đầu tƣ phát triển thị trƣờng công nghệ 69 uả 3.5 Đánh giá tổng quát thực trạng công tác quản lý đầu tƣ phát triển Khoa học Công Q nghệ tỉnh Bắc Giang 75 TS 3.5.1 Kết đầu tƣ Khoa học Công nghệ 75 LV 3.5.2 Hiệu đầu tƣ Khoa học Công nghệ 78 3.5.3 Những thành tựu bật, hạn chế đáng lƣu ‎và nguyên nhân 79 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH BẮC GIANG 86 4.1 Định hƣớng, mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm phát triển Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2017 - 2020 , tầm nhìn 2030 86 4.1.1 Định hƣớng 86 4.1.2 Mục tiêu 86 4.1.3 Những nhiệm vụ trọng tâm 87 4.2 Một số giải pháp chủ yếu 89 4.2.1 Nhóm giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển Khoa học Cơng nghệ 89 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn 93 4.2.3 Nhóm giải pháp khác 94 KẾT LUẬN 98 LV TS Q uả n lý ki nh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa CGCN Chuyể n giao công nghê ̣ CNH, HĐH Công nghiê ̣p hóa, Hiện đại hóa CN-TB Cơng nghệ - Thiết bị CP Chính phủ DN Doanh nghiệp ĐT,DA Đề tài, dƣ̣ án HTQLCL Hệ thống quản lý chất lƣợng KH&CN Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ KTXH Kinh tế xã hô ̣i 10 MSMV 11 NCPT 12 NĐ 13 lý ki nh tế TS STT n uả Q LV NSĐP Mã số mã vạch Nghiên cứu phát triển Nghị định Ngân sách điạ phƣơng 14 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 15 NSTW Ngân sách Trung ƣơng 16 SNKH Sƣ̣ nghiê ̣p khoa ho ̣c 17 TNQD Thu nhâ ̣p quố c dân 18 TTCN Thị trƣờng công nghệ 19 UBND Ủy ban nhân dân 20 XDCB Xây dƣ̣ng bản i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Quy mô vốn đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2016 Kinh phí nghiệp khoa học công nghệ Đầu tƣ phát triển giai đoạn 2005-2015 Nguồn vốn trung ƣơng cấp Trang 55 57 58 Vốn đầu tƣ hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng Bảng 3.4 dụng khoa học công nghệ giai đoạn 2012-2016 61 Bảng 3.5 Số lƣợng các công nghệ, quy trình kỹ thuật giải pháp đƣợc làm mới, hoàn thiện chuyển giao nh tế (ĐVT: triệu đồng) 62 ki Kinh phí nghiệp khoa học đầu tƣ cho công tác Bảng 3.6: thông tin KH&CN giai đoạn 2012 - 2016 (ĐVT: Triệu lý Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 uả Bảng 3.8 Q Kinh phí đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2013-2016 TS Bảng 3.7 Hiện Trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ LV n đồng) 63 tỉnh Bắc Giang Hiện Trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao tỉnh Bắc Giang Nhu cầu nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 Kinh phí đầu tƣ cho phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ giai đoạn 2012-2016 Tỷ lệ các đề tài, dự án khoa học công nghệ đƣợc ứng dụng sau nghiệm thu ii 66 67 68 68 70 76 tỉnh gắn với phát triển bền vững hội nhập quốc tế, phục vụ hiệu các mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh đến 2020, góp phần quan trọng làm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế lực cạnh tranh các sản phẩm, hàng hóa Bắc Giang; tạo lập tiền đề, điều kiện thiết thực cho công phát triển tỉnh giai đoạn 2021-2030 4.1.3 Những nhiệm vụ trọng tâm Đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến KH&CN năm 2017-2020, triển khai chƣơng trình KH&CN với mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN đƣợc xác định Hằng tế năm ƣu tiên xác định lĩnh vực, vùng trọng điểm để đầu tƣ lựa chọn các đề nh xuất nhiệm vụ KH&CN thực phục vụ phát triển KT-XH ki Đổi toàn diện chế quản lý hoạt động KH&CN, gắn chặt với lý quản lý đầu tƣ công tác truyền thông khoa học công nghệ; quản lý đâù tƣ n phát triển thị trƣờng công nghệ; xây dựng phát triển đội ngũ trí thức uả KH&CN Q - Quy hoạch đào tạo ng̀n nhân lực phải đảm bảo có cấu hợp lý TS đào tạo cán có trình độ đại học, đại học chuyên gia đầu ngành; LV đào tạo kỹ thuật viên công nhân kỹ thuật có tay nghề cao với việc phổ cập kiến thức kỹ thuật cho ngành nghề, lĩnh vực sản xuất đời sống nhằm khắc phục tình trạng nhiều cán quản lý, ít thiếu kỹ thuật, công nghệ nhiều cấp, thiếu đầu đàn - Tạo môi trƣờng dân chủ, công khai, thuận lợi cho trí thức KH&CN lao động, sáng tạo, tham gia thực các nhiệm vụ KH&CN tỉnh; Thực tốt số chính sách thu hút, hỗ trợ trí thức KH&CN đƣợc đào tạo, tự đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Tôn vinh khen thƣởng kịp thời các đơn vị, trí thức KH&CN có đóng góp đáng kể cho phát triển KH&CN, KT-XH tỉnh 87 Xây dựng phát triển hệ thống các quan nghiên cứu chuyển giao KH&CN - Đầu tƣ nâng cao lực KH-CN nội sinh cho các đơn vị, quan KH-CN có - Đầu tƣ, nâng cấp phát triển hệ thống các đơn vị nghiên cứu, triển khai để xây dựng Bắc Giang thành Trung tâm KH&CN vùng Đông Bắc Bắc Bộ nhằm phục vụ phát triển KH&CN, KT-XH tỉnh Vùng Đi đôi với việc nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh việc chuyển đổi phƣơng thức hoạt động sang phƣơng thức tự chủ theo Nghị định 115/NĐ-CP nh Các nhiệm vụ trọng tâm khác: tế - Hình thành các doanh nghiệp KH&CN ki - Quản lý công nghệ: Quản lý giám sát tốt công nghệ các dự án đầu tƣ lý vào địa bàn tỉnh; Đẩy mạnh hoạt động khuyến khích, hỗ trợ DN đầu tƣ đổi uả n công nghệ chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại, tự động hoá cao; Q - Sở hữu trí tuệ: Tăng nhanh số lƣợng các đối tƣợng bảo hộ SHTT TS địa bàn, phấn đấu đến năm 2020 có 400 đối tƣợng đƣợc bảo hộ LV - Phát triển nhãn hiệu tập thể với các sản phẩm truyền thống, đặc sản địa phƣơng - Công tác Tiêu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng: Tăng cƣờng vai trò đầu mối quản lý chất lƣợng; Hình thành phong trào suất, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa có thƣơng hiệu mạnh Bắc Giang; Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý đầu tƣ sở vật chất, kỹ thuật; trang thiết bị cần thiết cho hoạt động TCĐLCL từ tỉnh, ngành, huyện đến sở - Công tác thông tin KH&CN Tin học: Đầu tƣ hƣớng công tác thông tin KH&CN thành truyền thông KH&CN Nâng cao lực phổ biến tri thức, thông tin KH&CN các phƣơng tiện thông tin đại chúng 88 Phát triển mạnh mạng lƣới thông tin KH&CN, tăng cƣờng cung cấp thông tin KH&CN phục vụ sản xuất đời sống nông thôn, miền núi - Thúc đẩy hoạt động Sàn giao dịch CN&TB hiệu 4.2 Một số giải pháp chủ yếu 4.2.1 Nhóm giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển Khoa học Công nghệ Theo quy hoạch phát triển KH&CN tỉnh Bắc Giang đến 2030, để đạt đƣợc các mục tiêu thì cần phải trọng tới công tác thu hút đầu tƣ từ nhiều nguồn khác nhau, muốn vậy cần phải thực các giải pháp sau: tế Thứ nhất: Đối với NSNN cần phải có đảm bảo đủ lớn để đầu tư nh phát triển KH&CN, cụ thể: ki - Tăng mức đầu tƣ TW cho Bắc Giang kinh phí SNKH đầu tƣ lý phát triển KH&CN hàng năm đảm bảo đạt 2% chi ngân sách uả n - Tỉnh trích phần thu ngân sách địa phƣơng đƣợc hƣởng hàng năm Q đầu tƣ cho phát triển KH&CN, đầu tƣ vào nội dung: TS Quỹ phát triển KH&CN tỉnh để thực các chế, chính sách LV phát triển KH&CN địa bàn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động đổi công nghệ, xác lập, khai thác, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ; áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế; đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá; Ứng dụng các tiến KH&CN vào sản xuất, quản lý, kinh doanh, dịch vụ Đầu tƣ số dự án trọng điểm, tổng hợp theo yêu cầu chính trị, kinh tế tỉnh Đầu tƣ cho các quan nghiên cứu, chuyển giao địa bàn Đối ứng số chƣơng trình, dự án nhà nƣớc, nghị định thƣ, hợp tác quốc tế 89 Chi cho các nghiên cứu đột xuất theo đặt hàng các quan lãnh đạo tỉnh - Đối với các huyện, thành, thị xã có thu ngân sách khá cần có chế, sách trích kinh phí hàng năm từ ng̀n thu ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ phát triển KH&CN địa bàn Tập trung đầu tƣ vào các nội dung chính: Các mô hình ứng dụng địa bàn; Thực đối ứng theo yêu cầu cấp trên; Khuyến khích ngân sách cấp huyện đóng vai trò “kích thích” kêu gọi các đầu tƣ khác Từ trƣớc tới nay, ng̀n tài cho KH&CN chủ yếu từ ngân sách tế nhà nƣớc đƣợc quản lý theo Luật Ngân sách nên chế chặt chẽ Vì nh vậy, điều cần quan tâm mong muốn tăng ng̀n kinh phí từ đầu tƣ ki xã hội doanh nghiệp cho KH&CN Đây nguồn tài khơng bị lý ràng buộc chế hành Khi doanh nghiệp đầu tƣ cho KHCN uả n nhà khoa học sử dụng nguồn đầu tƣ cách thuận lợi hơn, Q với chế thông thoáng đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đầu theo TS yêu cầu việc thẩm định đầu vào LV Việc quản lý tài kinh phí hỡ trợ đƣợc tiến hành theo trƣờng hợp cụ thể tinh thần giảm thiểu phần hỡ trợ bao cấp, tăng phần kinh phí tự có chủ động huy động DN; gắn mức hỗ trợ ƣu đãi với mục tiêu quy mơ tác động cơng ích kết khai thác, ứng dụng Đồng thời, phù hợp với đặc điểm tạo thuận lợi cao cho hoạt động khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học Tỉnh cần xây dựng thành lập quỹ phát triển KH&CN tỉnh - Trong công tác quản lý tài chính: + Cần nghiên cứu, cải tiến chế chính sách tài chính, đơn giản hóa các thủ tục lập dự toán, nghiệm thu, toán giải ngân 90 cho các đề tài, các dự án sản xuất thử nghiệm để các nhà khoa học "sống đƣợc sống tốt" lao động sáng tạo mình + Nghiên cứu chế, chính sách khoán thực nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN nhƣ: Sửa đổi, bổ sung các quy định, định mức tài chính hành việc thực các nghiên cứu KH&CN nhằm trả thù lao phù hợp, mức tiên tiến cho các nhà khoa học thực các nghiên cứu KH&CN tỉnh Rà soát, sửa đổi thủ tục hành chính liên quan đến thực các đề tài, dự án nghiên cứu KH&CN, tạo môi trƣờng thuận lợi cho công việc các nhà khoa học nh phần kinh tế đầu tư phát triển KH&CN tế * Thứ hai: Khuyến khích mạnh doanh nghiệp thuộc thành ki Hiện, ngân sách nhà nƣớc cố gắng đảm bảo mức đầu tƣ cho KHCN lý theo Nghị Quốc hội dành 2% tổng chi ngân sách Tuy nhiên, đầu tƣ n xã hội doanh nghiệp cho KH&CN còn quá thấp so với các nƣớc uả khu vực giới Trong đó, để phát triển KH&CN, cần thu hút ng̀n Q đầu tƣ lớn, gấp 2-3 lần đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc thì đáp ứng đƣợc TS nhu cầu nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Do đó, thời gian tới, các LV doanh nghiệp phải quan tâm việc trích phần lợi nhuận mình để đầu tƣ cho phát triển KHCN Do ngồi ng̀n NSNN, cần khuyến khích các DN quan tâm đầu tƣ nghiên cứu ứng dụng chuyển giao KH-CN vào thực tiễn Hƣớng dẫn doanh nghiệp thành lập, sử dụng quản lý Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp nhằm: Hỗ trợ đầu tƣ đổi công nghệ, ứng dụng tiến KH&CN; Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu phát triển thị trƣờng sản phẩm cho doanh nghiệp, xây dựng, phát triển quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm hàng hoá, dịch vụ… doanh nghiệp Về nguyên tắc, quỹ KH-CN DN DN chủ động tự tạo lập chủ yếu từ ng̀n vốn lợi nḥn mình, quản lý theo Luật KH-CN, 91 Luật DN các quy định hành khác có liên quan, trực tiếp phục vụ nhu cầu phát triển nghiên cứu ứng dụng KH-CN DN Tuy nhiên, nói nhƣ vậy khơng có nghĩa Nhà nƣớc cấp thả phó mặc hoạt động KH-CN cho DN, tách rời hoạt động loại quỹ KH-CN quốc gia địa phƣơng với quỹ KH-CN DN Nói cách khác, cần có gắn kết tƣơng hỡ loại quỹ KH-CN để nâng cao hiệu hoạt động chúng tạo hợp lực gia tăng sức mạnh KH-CN quốc gia DN Cần quan tâm phối hợp hoạt động quỹ KH-CN để khai thác ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào hoạt động KH-CN thực tế tế DN Quỹ KH-CN DN tập trung nội dung hỡ trợ tài gồm: nh - Hỗ trợ cho công tác in, phổ biến, tuyên truyền chuyển giao kết ki nghiên cứu lý - Hỗ trợ triển khai ứng dụng giải pháp, đề xuất KH-CN vào thực n tiễn quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp uả - Hỗ trợ đăng ký, quảng bá thƣơng hiệu quyền phát minh sáng kiến Q KH-CN từ kết nghiên cứu khoa học TS - Hỗ trợ hoạt động xúc tiến thị trƣờng, triển lãm, quảng cáo sản LV phẩm từ ứng dụng kết nghiên cứu khoa học - Hỗ trợ xây dựng sở vật chất, trung tâm thông tin, chợ KH-CN, hệ thống liệu, tài liệu dịch vụ hỡ trợ nghiên cứu - triển khai Có chế, chính sách khuyến khích các nhà đầu tƣ thành lập, phát triển sở nghiên cứu, chuyển giao KH&CN địa bàn tỉnh: Viện nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu, chuyển giao KH& N; Doanh nghiệp KH&CN… hoạt động nghiên cứu chuyển giao KH&CN các lĩnh vực: Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Nghiên cứu, ứng dụng vật liệu mới; Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin; Nghiên cứu, ứng dụng các dạng lƣợng; Nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp bảo vệ môi trƣờng; Nghiên cứu, ứng dụng lĩnh vực KHXH&NV… Xây dựng chế, chính sách hỗ trợ các 92 dự án đầu tƣ loại đất đai, thuế mức ƣu đãi cao theo quy định pháp luật hành Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thực hoạt động nghiên cứu, áp dụng các TBKH &CN, hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất quản lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng * Thứ ba: Tỉnh phải có chế, sách đặc biệt để khuyến khích hình thành phát triển doanh nghiệp KH-CN dịch vụ KHCN Hình thành tổ chức hoạt động khoa học công nghệ tƣ nhân tự đầu tế tƣ, tự chủ tài chính tiến đến thành lập doanh nghiệp KH&CN hƣớng có nh tính đột phá tạo mơi trƣờng hoạt động KH&CN động, gắn với nhu cầu ki phát triển sản xuất kinh doanh, gắn hoạt động KH&CN với lợi ích lý sản xuất với lợi ích các tổ chức KH&CN, các nhà khoa học Có n sách ƣu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức có lực thực phát uả triển thành DN mạnh, có uy tín, có cơng nghệ Q Đầu tƣ xây dựng thêm các trung tâm nghiên cứu - phát triển các TS Trƣờng đại học, ƣu tiên các lĩnh vực công nghệ sinh học công nghệ thông LV tin lĩnh vực mũi nhọn tỉnh Khuyến khích các doanh nghiệp có nhu cầu điều kiện thành lập tổ chức KH&CN, tham gia nghiên cứu, tƣ vấn, chuyển giao cơng nghệ 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn Sử dụng nguồn kinh phí nghiệp khoa học đƣợc TW đầu tƣ cân đối qua ngân sách tỉnh năm tập trung vào thực các chƣơng trình, nhiệm vụ KH&CN trọng điểm tỉnh Kinh phí đầu tƣ tập trung, trọng tâm, trọng điểm đầu tƣ đủ để thực có hiệu các nhiệm vụ KH&CN đề Tập trung giải dứt điểm, có hiệu các nhiệm vụ KH&CN Ƣu tiên bố trí kinh phí cho các Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp tỉnh nhằm giải 93 đờng các vấn đề KH-CN lớn có tầm lan toả, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất đời sống, tạo sản phẩm mới, nghề có ý nghĩa KT-XH Đầu tƣ tài chính cho các nhiệm vụ khoa học công nghệ các cấp phải hƣớng tới tạo sản phẩm hàng hoá, có hàm lƣợng khoa học - cơng nghệ đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Các đề tài, dự án triển khai thực phải thông qua đấu thầu để tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi cho cán nghiên cứu KH&CN qua chọn đƣợc các nhà khoa học, đơn vị KH&CN có lực thực các nghiên cứu KH&CN tỉnh tế Các dự án ứng dụng tiến KH&CN có tham gia ngƣời dân nh đƣợc đầu tƣ theo chế nhà nƣớc hỗ trợ 30% kinh phí, ngƣời dân, ki doanh nghiệp… hƣởng lợi dự án, đối ứng 70 % kinh phí thực dự án lý hoàn toàn phù hợp khuyến khích mở rộng n Các dự án hỗ trợ tổ chức, các nhân ứng dụng tiến KH&CN từ nguồn uả kinh phí từ Quỹ phát triển KH&CN tỉnh với chế đầu tƣ 80 - Q 98% vốn tổ chức, cá nhân, - 20% vốn Nhà nƣớc cần đƣợc tiếp tục TS khuyến khích mở rộng LV Quan tâm đầu tƣ để tăng cƣờng tiềm lực khoa học công nghệ phục vụ nghiên cứu quản lý Nhà nƣớc KH&CN các đơn vị Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng Bắc Giang ; Trung tâm thơng tin KH&CN… 4.2.3 Nhóm giải pháp khác 4.2.3.1 Nâng cao nhận thức cho cán nhân dân vai trị, động lực Khoa học Cơng nghệ nghiệp CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Trong thời gian qua, tầm quốc gia địa phƣơng, đƣờng lối, sách phát triển KH&CN Đảng Nhà nƣớc chƣa đƣợc quán triệt đầy đủ chậm đƣợc triển khai thực tiễn 94 “Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Phát triển kinh tế - xã hội dựa vào khoa học công nghệ, phát triển khoa học công nghệ định hƣớng vào mục tiêu kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng an ninh” Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta đƣợc khẳng định nhiều lần, liên tục có hệ thống nghị Đảng nhƣng thực tế chƣa đƣợc cấp, các ngành, các địa phƣơng quán triệt đầy đủ triển khai thực tiễn hoạt động KH&CN phát triển KT-XH Nhiều chủ trƣơng, chính sách Đảng Nhà nƣớc phát triển tế KH&CN chậm đƣợc thể chế hóa các văn quy phạm pháp luật; việc nh tổ chức, đạo thực sách thiếu kiên quyết, khơng tập trung nên ki kết hạn chế Do vậy, cần tổ chức quán triệt đến cấp uỷ Đảng, lý ngành, cấp nhân dân tỉnh quan điểm KH&CN tảng n động lực phát triển đất nƣớc; đội ngũ trí thức KH&CN tài sản q uả ng̀n lực góp phần quan trọng định thành cơng q trình CNH- Q HĐH TS Đội ngũ bao gồm các cán KH&CN các tổ chức nghiên LV cứu-phát triển, các trƣờng đại học, các cán tham gia hoạt động KH&CN các DN, các quan quản lý nhà nƣớc, các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp Các ngành, các cấp cần quan tâm đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát huy cao tiềm sáng tạo đội ngũ nghiệp xây dựng phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An, vùng Bắc Trung Bộ cho đất nƣớc - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kịp thời các chủ trƣơng, chính sách Đảng Nhà nƣớc các cấp, pháp luật KH&CN đến cán nhân dân tỉnh - Tăng cƣờng phối hợp các ngành thực thi chính sách phát triển KH&CN đổi quản lý KH&CN 95 - Tăng cƣờng nhận thức cán ngƣời dân vai trò KH&CN nghiệp CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc nhằm đƣa việc ứng dụng các thành tựu KH&CN trở thành nhu cầu tự thân phổ biến sản xuất đời sống tất lĩnh vực 4.2.3.2 Tăng cường hợp tác nước quốc tế Khoa học Công nghệ Tham gia tích cực vào các chƣơng trình trọng điểm quốc gia để tạo điều kiện thu hút các quan trung ƣơng đầu tƣ, hoạt động KH&CN địa bàn Tăng cƣờng hợp tác, liên kết, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động quản tế lý KH&CN, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao KH&CN với các tỉnh, thành nh nƣớc, với các Viện nghiên cứu, Trƣờng ĐH TW cho Nghệ An ki Đẩy mạnh hợp tác quốc tế KH&CN: Thông qua Bộ KH&CN, các lý bộ, ngành TW các tỉnh bạn thiết lập, triển khai chƣơng trình hợp tác n KH&CN với các quan KH&CN nƣớc ngoài, đặc biệt các nƣớc khu uả vực Tranh thủ tối đa các kênh chuyển giao cơng nghệ đại từ nƣớc ngồi, Q đặc biệt đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI), hợp tác KH&CN TS Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức KH&CN thực hợp tác LV quốc tế nghiên cứu, giảng dạy; thâm nhập thị trƣờng quốc tế, mở rộng xuất sản phẩm hàng hóa từ triển khai kết nghiên cứu vào sản xuất theo Thông tƣ Liên tịch số 11/2007/TTLT/BCA-BKHCN ngày 27/7/2007 của Liên Bộ Công an - Bộ KH&CN Khuyến khích mở rộng giao lƣu trao đổi các đoàn hợp tác KH&CN, chuyển giao KH&CN với các nƣớc khu vực giới, tranh thủ nguồn vốn để đầu tƣ, phát triển tiềm lực KH&CN 4.2.3.3 Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước Khoa học Công nghệ - Kiên toàn, củng cố máy, tổ chức quản lý KH&CN tỉnh, các huyện, thành, thị các ngành 96 - Thành lập tổ chức tham mƣu, tƣ vấn, tiếp thu, ứng dụng chuyển giao KH&CN các DN - Đẩy mạnh cơng tác CCHC, đại hóa cơng sở, ứng dụng mạnh mẽ CNTT, HTQLCLTT theo tiêu chuẩn ISO vào các quan quản lý KH&CN các cấp, các ngành - Tổ chức thực tốt công tác thố ng kê KH &CN, phát động phong trào lao động sáng tạo KH&CN điạ bàn LV TS Q uả n lý ki nh tế - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra các hoạt động KH&CN 97 KẾT LUẬN Khoa học công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, hàng đầu Sức mạnh mỗi quốc gia tùy thuộc phần lớn vào lực KH&CN Lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ ngày trở nên quan trọng Vai trò ng̀n nhân lực có trình độ chun mơn, có lực sáng tạo, ngày có ý nghĩa định bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Để KH&CN nhanh chóng phát huy đƣợc vai trò tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Nhà nƣớc cần có chính tế sách quan tâm đặc biệt đến phát triển KH&CN: Coi đầu tƣ cho KH&CN nh đầu tƣ phát triển; Ƣu tiên đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển ki nguồn nhân lực; Tạo động lực vật chất tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt lý động KH&CN, trọng dụng tôn vinh nhân tài uả n Nhà nƣớc tập trung đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm; kết hợp đồng Q đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật với đầu tƣ đào tạo TS nhân lực KH&CN đội ngũ làm công tác nghiên cứu, chuyển giao KHCN, LV lẫn đội ngũ công chức, viên chức quản lý hoạt động KH&CN, thực dứt điểm các công trình để sớm phát huy hiệu đầu tƣ Sau năm đƣợc học tập nâng cao trình độ các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy truyền thụ, thân công tác Sở Khoa học Công nghệ Bắc Giang nên việc áp dụng kiến thức học vào thực tế bổ ích, cần thiết, kịp thời nhận thức, kiến thức tầm nhìn tác phong nghiên cứu khoa học, tổ chức triển khai thực vào thực tế Xác định đƣợc nội dung đề tài, đƣợc các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Sở Khoa học Công nghệ 98 Bắc Giang quan tâm giúp đỡ, đặc biệt thầy giáo hƣớng dẫn TS Đinh Quang Ty nên luận văn hoàn thành Căn vào mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ cần giải mà đề tài đặt ra, kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài “Quản lý vốn đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ tỉnh Bắc Giang” xin đƣợc rút kết luận nhƣ sau: Kết đề tài việc vận dụng lý thuyết học, các chủ trƣơng, đƣờng lối, quan điểm Đảng, chính sách Nhà nƣớc phát triển khoa học công nghệ vào thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động khoa tế học công nghệ địa phƣơng Trong chừng mực định đề tài góp nh phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý vốn đầu tƣ ki phát triển khoa học công nghệ địa bàn cấp tỉnh lý Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ uả n khoa học - công nghệ tỉnh Bắc Giang đề xuất định hƣớng các giải Q pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý đầu tƣ phát triển KH&CN LV Giang đến 2030 TS giai đoạn 2017-2020 phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian thực luận văn nhận thức thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin trân trọng cảm ơn đóng góp chuyên gia, đờng nghiệp để ḷn văn hồn chỉnh hơn, sớm đƣợc triển khai ứng dụng thực tế Hy vọng số giải pháp mà đề tài đề xuất góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển khoa học công nghệ tỉnh phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ, 2007 Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn cụ thể định mức xây dựng phân bổ kinh phí các đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước Hà Nội, tháng năm 2007 Bộ Tài chính, 2011 Thông tư số 15/2011/TT-BTC ngày 09/02/2011 việc hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý sử dụng Quỹ Phát triển KH&CN doanh nghiệp Hà Nội, tháng 02 năm 2011 Chính phủ, 2005 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính tế phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học nh công nghệ công lập Hà Nội, tháng năm 2005 ki Chính phủ , 2014 Nghị định số 84/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 n &CN Hà uả Nội tháng 01 năm 2014 lý Chính phủ quy ̣nh chi tiế t thi hành một số điề u của Luật KH Q Chính phủ, 2013 Nghị số 46/NQ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ TS ban hành chương trình hành động thực Nghị số 20-NQ/TW LV ngày 01 tháng 11 năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) phát triển khoa học công nghệ (KHCN) phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hà Nội, tháng năm 2013 Phạm Văn Khoan, 2010 Giáo trình Quản lý tài cơng Hà Nội: Nhà xuất Tài chính Quốc hội, 2013 Luật Khoa học và Công nghê ̣ số 29 Hà Nội, tháng năm 2013 Nguyễn Hồng Sơn, 2012 Cơ chế tài chính cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hồn thiện Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 6, trang 194 100 Bùi Thiên Sơn , 2010 Tổ ng quan về đinh ̣ hƣớng chi tiêu nguồ n tài chiń h cho quá trình phát triể n Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ quố c gia đế n năm 2020 mô ̣t số khuyế n nghi ̣ Tạp chí Nghiên cứu Chính sách Khoa học Cơng nghê ̣, số 17/2010 10 Thủ tƣớng chính phủ, 2015 Quyết định số 269/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội, tháng năm 2015 11 Thủ tƣớng Chính phủ 2009 Quyết định số 05/2009/QĐ-TTg ngày 13 tế tháng 01 năm 2009 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nh Bắc Giang đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2009 ki 12 Thủ tƣớng Chính phủ , 2004 Quyế t ̣nh số 171/2004/QĐ-TTg phê duyê ̣t lý Đề án đổ i mới chế quản lý KH&CN Hà Nội, tháng năm 2004 uả n 13 UBND tỉnh Bắc Giang, 2012 Quyết định số 71/QĐ-UBND Quy hoạch Q tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 TS tầm nhìn đến năm 2030 Bắc Giang, tháng năm 2012 LV 14 UBND tỉnh Bắc Giang, 2009 Quyết định số 623/QĐ-UBND Quy hoạch tổng thể phát triển Y tế Bắc Giang đến năm 2020 Bắc Giang, tháng năm 2009 15 UBND tỉnh Bắc Giang, 2016 Quyết định số 2212/QĐ-UBND Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20162025, định hướng đến năm 2030 Bắc Giang, tháng 12 năm 2016 16 UBND tỉnh Bắc Giang, 2015 Quyết định số 785/QĐ-UBND Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Bắc Giang, tháng 12 năm 2015 101

Ngày đăng: 03/01/2024, 15:32