Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng tới hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại ViệtNam giai đoạn 2008-2016” hy v
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Xây dựng mô hình kinh tế lượng.
Trong thời gian gần đây, thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập của Ngân hàng Trong vòng 3 năm ké từ 2014 tới
2017, thu nhập từ dịch vụ trung bình trong số các NHTM tại Việt Nam được thu thập dữ liệu đã tăng lên từ 500 tỷ lên mức 1400 tỷ Kết quả của việc tăng các dịch vụ cung cấp và tăng thu nhập đã giúp cho thu nhập phi tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam tăng lên nhanh trong thời gian qua Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc tập trung vào tăng trưởng thu nhập phi tín dụng có thé khiến khách hàng từ bỏ sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng, bao gồm cả các sản phẩm tin dung Cụ thé có thé do việc nâng phí các dịch vụ của Ngân hàng, gây khó khăn cho khách hàng khi sử dụng hoặc tập trung phát triển dịch vụ thay vì các sản phẩm tín dụng Qua đó có thể dẫn tới việc các NHTM phải đặt ra bài toán lựa chọn giữa thu nhập phi tín dụng hay thu nhập từ dịch vụ tín dụng Và việc tăng trưởng thu nhập phi tín dụng sẽ ảnh hưởng thé nào lên cơ cau thu nhập cũng như hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam.
Theo các nghiên cứu được thực hiện tại một SỐ ngân hàng tại các quốc gia khác như Wright (2011), Bodla & Verma (2007) và Robert DeYoung & Tara Rice (2003) đã chỉ ra các ngân hàng có xu hướng tăng đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác ngoài tín dụng, dẫn tới thu nhập từ hoạt động phi tín dụng tăng lên một cách nhanh chóng Không chỉ vậy ở những ngân hàng này, thu nhập từ hoạt động phi tín dụng còn mang lại ảnh hưởng tích cực lên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Theo kết quả nghiên cứu của các bài viết này, việc đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng tốt hơn, tăng nguồn thu một cách 6n định và hỗ trợ tốt cho hoạt động tín dụng.
Không chỉ đóng vai trò quan trọng của hoạt động phi tín dụng lên hoạt động của NHTM mà còn mang lại rất nhiều tác dụng cho khách hàng, điều này trực tiếp mang lại nguồn khách hàng lớn cho hoạt động tín dụng Các dịch vụ phi tín dụng có thể giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, không cần tới các chỉ nhánh hay phòng giao
28 dịch như trước, cung cấp thông tin kịp thời hiệu quả cho khách hàng và khiến cho hoạt động tài chính hiệu quả hơn Với những thống kê cũng như các lập luận về ảnh hưởng của hoạt động phi tín dụng lên hoạt động chung của ngân hàng, và lợi nhuận của hoạt động phi tín dụng lên thu nhập cũng như hiệu quả hoạt động cần được kiểm định một cách chặt chẽ va đi trả lời cho câu hỏi nghiên cứu của dé tài.
Dé trả lời cho câu hỏi nghiên cứu về ảnh hưởng của thu nhập phi tín dụng lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng, bài nghiên cứu sẽ sử dụng mô hình hồi quy với các biến độc lập được lựa chọn thể hiện được quy mô của ngân hàng, hoạt động của ngân hàng bao gồm: Tỷ lệ an toàn vốn, Quy mô ngân hàng, chi phí hoạt động, quy mô cho vay và lợi nhuận ngoài lãi Biến phụ thuộc được lựa chọn dé đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng bao gồm tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA và tỷ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu ROE Việc lựa chọn các biến phụ thuộc là ROA, ROE và các biến độc lập như trên do trong quá trình nghiên cứu, việc tìm hiểu các bài nghiên cứu tương tự tại các quốc gia khác như nhóm tác giả Alaaeddin Al- Tarawneh et al (2017) thực hiện tại các ngân hàng thương mại cổ phan tai Jordanian với các biến độc lập bao gồm: Lợi nhuận phi tín dung, Chỉ tiêu về quy mô, chi phí hoạt động và quy mô cho vay lên biến phụ thuộc ROA cho thấy sự phù hợp dé có thé trả lời câu hỏi nghiên cứu, đồng thời phù hợp với các NHTM tại Việt Nam Chi tiết về các biến sẽ được trình bày trong phan tiếp theo của bài nghiên cứu.
2.1.1 Hệ thống các bién độc lập sử dụng trong mô hình 2.1.1.1 Capital Adequacy (Tỷ lệ an toàn vốn)
Tỷ lệ an toàn vốn (Capratio) được tính toán dựa theo Vốn chủ sở hữu trên tài sản Chỉ tiêu này cho thấy được sự so sánh giữa vốn đầu tư của chủ sở hữu (Tổng tài sản) và phần vốn nợ của Ngân Hàng Capratio là một trong những chỉ tiêu để đánh giá tình trạng của một ngân hàng, nếu ngân hàng có tỷ lệ này ở mức cao hơn so với mặt bằng chung của các ngân hàng khác tương đồng thì trong đánh giá của nhà đầu tư hoặc khách hàng có thé được đánh giá cao hơn so với các tổ chức có tỷ lệ này thấp Tỷ lệ an toàn vốn ở mức cao so với mặt bằng chung của các Ngân hàng cho thay ngân hàng đó đang thê hiện sự thận trọng và có thé bỏ qua các cơ hội đầu tư sinh lời Ngược lại, theo Rogers và Sinkey (1999) chỉ ra các ngân hàng với mức
29 an toàn vốn cao có khả năng sinh lời tốt hơn từ các dịch vụ, hoạt động phi truyền thống Tỷ lệ này được đánh giá tốt hay không còn phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của ngân hàng và tình kình kinh tế vĩ mô Tuy nhiên tỉ lệ này luôn phải lớn hơn mức quy định của Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo tính an toàn trong hoạt động của tô chức Với nguồn vốn dành cho cả hoạt động tín dụng và phi tín dụng là có định, việc các ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn thấp khi quyết định đầu tư vào hoạt động phi tín dụng có thé dẫn tới việc phần vốn cho hoạt động tin dụng bi ảnh hưởng, ngược lại sẽ phải đánh đôi hoạt động dịch vụ Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi từ phía khách hàng với các dich vụ của ngân hàng, rất khó khăn dé cắt giảm đầu tư cho hoạt động phi tín dụng Tuy nhiên việc giảm nguồn vốn cho hoạt động tín dụng là không thực sự phù hợp vì đây là nguồn thu chính của ngân hàng.
Trong nghiên cứu của mình Damankah et.al (2014) đã chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ an toàn vốn và thu nhập của các Ngân hàng, tuy nhiên nếu các ngân hàng có ty lệ đòn bây cao (Tức tỷ lệ an toàn vốn thấp) tham gia vào cung cấp các dịch vụ phi truyền thống sẽ có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực lên mối quan hệ giữa thu nhập lãi thuần và tỷ lệ an toàn vốn Dựa theo nghiên cứu được thực hiện bởi Karakaya & Er (2013) cho thấy ROA tại các ngân hàng có độ an toàn vốn cao và quy mô vốn lớn sẽ cao hơn Do đó, bài nghiên cứu kỳ vọng tỷ lệ an toàn vốn có ảnh hưởng tích cực với hiệu quả hoạt động của NHTM.
2.1.1.2 Overheads (Chi phí vận hành)
Chi phí vận hành của một tổ chức là những chi phí bỏ ra dé vận hành tô chức đó Chi phí này là vô cùng quan trọng của một tô chức, cung cấp sự hỗ trợ cần thiết dé tạo ra lợi nhuận, do vậy đây là chi phí gián tiếp Chi phí vận hành thé hiện được việc vận hành trên toàn hệ thống, chi phí này bao gồm chi phí chi trả lương cho lao động, chi phí thuê văn phòng, chi nhánh Theo nghiên cứu của Karakaya & Er
(2013) tại các ngân hàng Thổ nhĩ kỳ, Các ngân hang quy mô lớn có chi phí vận hành cao hơn so với các ngân hàng nhỏ Với chi phí vận hành lớn sẽ tác động tiêu cực tới lợi nhuận của ngân hàng và hoạt động chưa hiệu quả Cùng kết quả nghiên cứu, Bashir (2003) cho rằng việc sử dụng tiến bộ về khoa học công nghệ như ATM,
Internet và các thiết bị tự động hóa khác sẽ giúp làm giảm chi phí vận hành của Ngân hàng xuống và đồng thời tăng doanh thu của t6 chức Chi phí vận hành là một chỉ tiêu quan trọng trong việc vận hành tổ chức, các ngân hàng luôn muốn kiểm soát tốt chi phí vận hành nhăm tôi ưu hóa lợi nhuận, tuy nhiên với tổ chức như Ngân hàng, mảng hoạt động vận hành là vô cùng quan trọng, nếu giảm thiểu chỉ phí này có thé gây ra việc giảm doanh thu của tô chức.
Bài nghiên cứu cho rằng Overheads có ảnh hưởng tiêu cực đên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
2.1.1.3 Loans (Hoạt động cho vay)
Hoạt động cho vay là việc ngân hàng và khách hàng thống nhất theo một thỏa thuận về vốn vay, thời hạn và lãi xuất mà người vay sẽ phải trả cho Ngân hàng Đây là một trong những hoạt động kinh doanh chính và là một trong những nguồn thu quan trọng của Ngân hàng Theo Bashir (2003) cho rằng các khoản vay được kỳ vọng sẽ ảnh hưởng tích cực tới lợi nhuận của các ngân hàng Tuy nhiên cần phải xem xét tới các biến động về kinh tế Mối quan hệ giữa các khoản vay và lợi nhuận của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào sự thay đổi của nền kinh tế và chính sách tài chính Trong thời kỳ kinh tế không 6n định, số lượng và quy mô khách hàng vay có thé giảm xuống và khả năng rủi ro từ những khoản vay này cũng tăng lên Do vậy các NHTM cần tối đa hóa lợi nhuận trong bối cảnh kinh tế thuận lợi và hạn chế rủi ro khi nền kinh tế tiêu cực Trong nghiên cứu của mình, DeYoung and Roland
(2001) đã đưa ra 3 nguyên nhân tại sao sự tăng lên của thu nhập trong ngân hàng là do thu nhập phi tín dụng Ly do đầu tiên là thu nhập từ các khoản vay có mối quan hệ mật thiết với giá vốn của các khoản vay đó nên tính biến động thấp hơn so với các khoản thu nhập phi tín dụng Lý do thứ hai, để có thể tăng lên về quy mô các khoản vay thì cần phải tăng lên chi phí lãi vay, trong khi đó dé tăng thu nhập từ dich vụ can tăng chi phí hoạt động Do đó thu nhập phi tin dụng sẽ yêu cầu về đòn bay hoạt động lớn hơn hoạt động cho vay khiến cho thu nhập ngân hàng dé tổn thương hơn Lý do cuối cùng được đưa ra là các hoạt động tín dụng thường được yêu cầu về việc nam giữ các tài sản tương ứng, trong khi đó hoạt động dich vụ thì không nên
31 sẽ thường được lựa chọn hơn.
Trong các nghiên cứu Karakaya & Er (2013), Bian et.al (2003) và Almazari
(2001) cho thấy mối quan hệ tích cực giữa loi nhuận của ngân hàng và quy mô các khoản vay Bài nghiên cứu sẽ sử dung tỷ lệ của vay nợ so với tông tai sản như một chỉ tiêu thể hiện cho vay của ngân hàng Trong nghiên cứu này, biến số thê hiện quy mô cho vay được coi là biến kiểm soát trong mô hình, việc đưa biến quy mô cho vay vào mô hình dựa trên việc tham khảo các kinh nghiệm từ các bài nghiên cứu trước đó và không thể bỏ qua tác động của biến quy mô cho vay khi xem xét sự tác động của các biến độc lập khác lên mô hình.
2.1.1.4 Size (Quy mô của ngân hang)
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Trình bày kết quả chạy mô hình
3.1.1 Tình hình hoạt động của các Ngân hang tại Việt Nam giai đoạn 2008-2017
Trong giai đoạn kê từ năm 2009 tới 2017 có thê chia thành hai phần đối với hoạt động của các NHTM đó là trước năm 2011 và từ 2011 tới nay Trước năm 2011 cho thấy sự giảm tốc trong tăng trưởng tín dụng và huy động một cách nhanh chóng từ mức 40% về 10% trong vòng 2 năm đối với tốc độ tăng trưởng tín dụng và 30% về 10% đối với tốc độ tăng trưởng huy động (Như trong hình 3.1) Kê từ sau năm 2011 tới nay, tốc độ tăng trưởng tín dụng cho thấy sự tăng trưởng bên vững, trong giai đoạn này với chính sách tiền tệ mở rộng, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã tăng lên và đạt mức 16% mỗi năm trong năm 2017 và là mức cao nhất ké từ sau năm 2009.
Theo báo cáo thường niên của NHNN, nhóm ngân hàng nhà nước chiếm xấp xỉ một nửa thị phan, tiếp theo là tới nhóm NHTM với khoảng 35-40% Các ngân hàng thương mại trong những năm qua đã có sự tăng trưởng và vươn lên một cách mạnh mẽ trong hoạt động tín dụng và huy động Không chi tung ra các sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng mà còn được đầu tư nguồn lực từ nhiều nguồn khác nhau nên ngày càng thu hút được nhiều khách hàng hơn.
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Hình ảnh 3.1: Tăng trưởng tin dụng và huy động tại các NHTM giai đoạn 2009-2017
Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội thì nhu cầu tiêu dùng trong dân cư tăng lên nhanh chóng Qua đó dẫn tới tín dụng dần dịch chuyên sang theo hướng tăng tỷ trọng ngắn hạn và giảm tỷ trọng trung và dai hạn Ké từ năm 2011 cho tới năm 2017, dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ đã tăng gấp 5 lần từ 3% lên
15% tương ưng với 35 tỷ đô (Theo hình 3.2) trong khoảng thời gian này Việc tín dụng không đồ vào hoạt động sản xuất có thé tiềm ấn nguy cơ nợ xấu cho hệ thông, ảnh hưởng lớn tới hoạt động của Ngân hàng
= = = = = uo ne cho wary thea ding (TU LiSEn se = (Dur og cleo way Tiếôt dung Tong dir moe
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Hình ảnh 3.2: Dư nợ cho vay tiêu dùng qua các năm giai đoạn 2011-2017
Năm 2017, chính phủ và NHNN đầy mạnh công tác xử lý nợ xấu và được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất với động thái thông qua nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tô chức tin dụng nói chung và Ngân hàng nói riêng Theo báo cáo của Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia cho thấy nợ xấu của hệ thống TCTD năm 2017 ở mức 9,7% Đã xử lý được 70.000 tỷ đồng nợ xấu và nợ xấu tập trung tại các NHTM hoạt động kém và đang phải tái cơ cấu.
Nợ xấu nội bảng có xu hướng giảm mạnh, từ mức 5% năm 2012 đã giảm dưới 3% năm 2017 cho thấy việc kiểm soát tốt tỷ lệ nợ xấu trong nội bảng của các
Cho vay tiêu dùng là sản phẩm được rất nhiều các thị trường tài chính phát triển cung cấp cho khách hàng, dựa vào lịch sử tài chính, các thông tin phi tài chính mà các tổ chức tín dụng sẽ cấp một hạn mức cho khách hàng Từ đó khách hàng có thé thực hiện mua các sản phẩm theo phương thức trả góp và đặc thù các khoản vay tín dụng tiêu dùng thường sẽ nhỏ và có thời gian vay ngắn, tỷ lệ xoay vòng vốn nhanh.
Vì hoạt động cho vay tiêu dùng được thực hiện tương đối dễ và tiềm an nhiều nguy cơ rủi ro nên cần được đặt trong một khuôn khổ quản lý chặt chẽ tránh phát sinh nợ xấu ảnh hưởng tới an toàn hệ thống tài chính, tín dụng
=a = =a củ ca = = = = sa ca sa a we CO 2S FF = FF we AF we ca sẽ
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Hình 3.3: Nợ xấu nội bảng của hệ thong ngân hàng giai đoạn 2011-2017
Giá trị nợ xấu năm 2017 ước chừng ở mức 105000 tỷ đồng, giảm so với năm 2016 hơn 20000 tỷ đồng Tương ứng với tỷ lệ gần 12% ở năm 2016 về đưới 10% năm 2017.
Việc quyết liệt xử lý nợ xấu, tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém đã giúp tình hình xử lý nợ xấu đạt được những kết quả nhất định và đáng ghi nhận.
Các ngân hàng đều tích cực trong công tác xử lý nợ xấu, trích lập dự phòng đối với các khoản nợ xau giúp cho nợ xấu ngày càng giảm đi trong hệ thống Tinh hình tài chính của các ngân hàng đã được cải thiện một cách đáng kể trong những
45 năm qua Các tô chức xếp hạng tín nhiệm đã nâng hạng tín nhiệm của các ngân hàng trong hệ thống Hiện tại dang được đánh giá ổn định theo thời điểm tác giả thực hiện bài nghiên cứu Việc các cơ quan quản lý nâng cao quản lý, áp dụng các chuẩn trong quản lý hoạt động của NHTM giúp cho các tô chức tín dụng nói chung và ngân hàng nói riêng hoạt động một cách 6n định hơn Hiện đã có những ngân hàng thực hiện thí điểm Basel II trong quản lý vốn và được kỳ vọng sẽ mang lại những kết quả tích cực cho hệ thống ngân hàng.
BE i trị me Xu cored@eeces “HT Le mg au mod bang
——>—— Ty lệ ng xấu thực tế
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam Hình 3.4: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2013-2017
Giai đoạn từ 2012 cho tới nay, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng trưởng bền vững Với tốc độ tăng trưởng vốn nhanh như hiện tại, việc tăng trưởng lợi nhuận vẫn khá bền vững từ mức thấp nhất là 3.5% năm 2012 và 4.5% trong năm 2017 cho thấy các Ngân hàng đang hoạt động ngày càng hiệu quả cả về số thực và ROE
Nguồn: Bài nghiên cứu tự tong hop
Hình 3.5: Trung bình ROE của các NHTM tại VN giai đoạn 2008-2017
Có xu hướng diễn biến tương đối giống với thu nhập trên VCSH, Thu nhập trên tông tải sản bình quân của các Ngân hàng cũng cho thây sự giảm sút từ năm
2009-2012 do ảnh hưởng chung của cả nền kinh tế Ké từ sau năm 2012 cho tới nay việc tăng trưởng doanh thu trên tổng tài sản tăng lên bền vững trong giai đoạn này từ 0.28% lên 0.38% trong vòng năm năm Dang chú ý việc các ngân hàng liên tục tăng tài sản của mình lên trong khi vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cho thấy hiệu quả hoạt động của các ngân hàng được cải thiện và quản lý tốt trong giai đoạn này.
Chỉ số hang nam Nam:
Chi sé hang nam Nam:
Chỉ số Chỉsố Chỉ số hàng à hàng hàng năm a a a Nam:
Nguẫn: Bài nghiên cứu tự tổng hợpHình 3.6: Top 15 NHTM có ROE cao nhất tại VN giai đoạn 2008-2017
Loại trừ hai ngân hàng GB va TB trong danh sách, các ngân hàng này đều không đủ dữ liệu để đánh giá Ta có thể thấy trong giai đoạn từ năm 2008 cho tới nay: Ngân hàng TMCP Quân Đội MB, Viettinbank, Techcombank và Vietcombank là những ngân hàng có thu nhập trên vốn chủ sở hữu cao nhất trong hệ thống Nếu chỉ xét trong năm 2016 thì VPBank và Vietcombank có kết quả rất ấn tượng và dan đầu trong top 15 các Ngân hàng với ROE lần lượt là 26% và 17,5%.
Nguồn: Bài nghiên cứu tự tong hop
Hình 3.7: Trung bình ROA của các NHTM trong giai đoạn 2008-2017
Nguôn: Bài nghiên cứu tự tổng hợp Hình 3.8: Top 15 NHTM có trung bình ROA cao nhất giai đoạn 2008-2017
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
4.1.1 Đóng góp của hoạt động phi tin dụng vào thu nhập của Ngân hang tại Việt Nam
Với các NHTM tại Việt Nam, hoạt động phi tín dụng trong những năm qua tăng một cách nhanh chóng và bền vững Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2018 được các ngân hàng công bố phản ánh được phần nào xu hướng này Lợi nhuận từ hoạt động của các ngân hàng đều tăng so với 6 tháng cùng kỳ năm 2017.
Trong top 10 các ngân hàng lớn nhất có tốc độ tăng trung bình 30% Vietcombank tăng từ 1300 tỷ đồng lên 1732 tỷ đồng Techcombank có mức tăng lên 1181 tỷ đồng Cá biệt có VIB tăng gấp đôi lên 315 tỷ đồng Xu hướng chung trong những năm gan đây các NHTM dang tập trung vào việc gia tăng nguồn thu nhập từ hoạt động phi tín dụng Như đã phân tích trước đó, hoạt động phi tín dụng đi cùng với xu hướng phát triển và đầu tư tất yếu vào hệ thông công nghệ thông tin, phương pháp thanh toán và các sản phẩm dịch vụ đa dạng Thu nhập từ hoạt động phi tín dụng không chỉ có tác động tích cực, bổ trợ cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng ma còn là nguồn thu nhập én định, ít rủi ro và déi dao bởi sự tăng lên ở nhu cầu của khách hàng và các ngành nghề bồ trợ khác.
Ngoài các dịch vụ truyền thống, hiện tại các Ngân hàng tập trung phát triển các ngân hàng số như VPBank, TPBank nhằm tăng thêm dịch vụ cung cấp cho khách hàng và tăng trải nghiệm của khách hàng với ngân hàng Các phương tiện thanh toán mới được đưa vào cũng khiến cho khách hàng có nhiều lựa chọn hơn 4.1.2 Tam ảnh hưởng của mảng dịch vụ phi tin dụng lên hiệu quả hoạt động của
Ngân hàng tại Việt Nam
Dựa vào kết quả chạy mô hình kinh tế lượng ta thu được mô hình thể hiện sự ảnh hưởng của các biến số Thu nhập phi tín dụng, chỉ tiêu an toàn vốn, chỉ phí hoạt động, quy mô cho vay mà quy mô của NHTM lên hai biến độc lập là ROA và ROE như sau:
ROA, = 6.9*10” + 2.8*10°NonInterestincome;, + 5.04*10° Capratio¡, -3.6*10 Overheads;, - 5.72*10° Loan + 1.53*10 Size
Với ca hai mô hình thu được ta đều thay được ảnh hưởng cùng chiều của biến số NonInterestincome (Thu nhập từ dich vụ phi tín dụng) lên tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các NHTM được nghiên cứu.
Với mô hình thứ nhất, biến phụ thuộc là biến ROA, hệ số của biến Noninterestincome là 2.8*10” cho thay tác đác động cùng chiều của thu nhập phi tín dụng lên ROA, Khi thu nhập phi tín dụng tăng lên sẽ làm tăng ROA của ngân hàng, hệ số của biến Noninterestincome đứng sau Capratio và Loan.
Trong mô hình thứ hai với biến phụ thuộc ROE, hệ số của biến Noninterestimcome là 6.4*10° Hệ số cho thấy tác động cùng chiều của thay đổi trong thu nhập phi tín dụng lên ROE.
Dé tăng hiệu quả hoạt động của NHTM, theo mô hình ta có thé đưa ra kết luận việc tăng lên về thu nhập phi tín dụng là một trong những chỉ tiêu quan trọng giúp cho các ngân hàng Việt Nam nâng cao hiệu quả hoạt động Hệ số của thu nhập phi tín dụng trong cả hai mô hình cho thấy tác động của biến số này lên hiệu quả hoạt động là rất rõ ràng.
Cũng trong nghiên cứu của Dao Le Kieu Oanh và Pham Anh Thuy (2012) cho thay dịch vụ phi tín dụng là yếu tổ vô cùng quan trọng trong hoạt động và sự phát triển của Ngân hàng Bài nghiên cứu đưa ra một số lý do chính để chứng minh cho luận điểm này như: Góp phần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, từ đó thu hút được nhiều đối tượng khách hàng cũng như giữ chân được khách hàng sử dụng các sản pham khác của ngân hàng Phát triển các sản phẩm phi tín dụng cũng làm tăng vị thế của các Ngân hàng và phân tán rủi ro cho Ngân hàng Không chỉ vậy, phát triển hoạt động dịch vụ phi tín dụng sẽ làm tăng thu nhập cho tô chức, và mở rộng các cơ hội hợp tác và làm việc với các tô chức khác.
Ngoài ra đối với khách hàng, dịch vụ của ngân hàng giúp cho khách hàng tiết kiệm thời gian, cảm thấy thoải mái hơn và không cần phải tới các chỉ nhánh và phòng giao dịch nhiều như trước đó.
Kết hợp với kết quả từ mô hình thực hiện trong bài viết cho thấy tầm quan trọng và ảnh hưởng của dịch vụ phi tín dụng lên lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam.
Vậy để tăng hiệu quả hoạt động của Ngân hàng nói chung và lợi nhuận của ngân hàng nói riêng, từ mô hình cho ta thấy một yếu tố quan trong đó là việc chú trọng gia tăng lợi nhuận từ hoạt động phi tín dụng Và dé gia tăng lợi nhuận từ hoạt động phi tín dụng, các ngân hàng cần đưa vào các sản phẩm dịch vụ đa dạng hơn nữa, tiếp cận được mọi nhu cầu của khách hàng và tăng tiện ích cũng như trải nghiệm của khách hàng Hiện nay nhiều ngân hàng đã đầu tư nghiên cứu rất nhiều các công nghệ mới, ngân hàng số hỗ trợ cho ngân hàng truyền thống và số hóa một số các công việc trong ngân hàng như phê duyệt tín dụng, tiếp cận khách hàng giúp cho gia tăng lợi nhuận phi tín dụng cũng như lợi nhuận chung của ngân hàng Đây cũng là xu thé phát triển của các ngân hàng tại các nước có nền tài chính, ngân hàng và công nghệ phát triển Trong tương lai, không chỉ tăng về hiệu quả hoạt động mà việc đầu tư công nghệ, đưa ra các sản phẩm mới còn đồng nghĩa với việc giúp các ngân hàng quản lý và an toàn hơn trong hoạt động của mình.
4.1.3 Một số mặt còn hạn chế của bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu đã giải thích được ảnh hưởng tích cực của thu nhập từ hoạt động phi tín dụng lên hiệu quả hoạt động của các Ngân Hàng thương mại tại Việt
Nam giai đoạn 2008-2017 với các biến độc lập được sử dụng trong mô hình là các biến phản ánh nội tại hay biến bên trong của tô chức như: Quy mô cho vay, quy mô ngân hang, chi phí hoạt động, ty lệ an toàn vốn và thu nhập phi tín dung Tuy nhiên với sé lượng bản ghi thỏa mãn sau khi làm sạch còn nhỏ, hơn nữa tính biến động của các tổ chức tin dụng trong thời điểm hiện tại sẽ có rất nhiều thay đổi nhanh chóng Thêm vào đó hiện tại có rất nhiều các quy định, chính sách được thay đổi nhằm phủ hợp với môi trường kinh doanh thay đổi nhanh và nhiều các loại hình tổ
59 chức mới tham gia vào lĩnh vực tín dụng sẽ gây ảnh hưởng nhiều tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, đây chính là một phan trong nhóm nhân tố ngoài ngân hang khi nhắc tới các nhóm nhân tổ ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.