Ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN VĂN THÉP © NGUYEN VAN HOA Ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Văn Thép”) s Nguyễn Văn Hòa Ngày nhận bài: 28/8/2022 | Biên tập xong: 02/10/2022 | Duyệt đăng: 05/10/2022 TÓM TẮT: Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích ảnh hưởng của đa dạng hóa (ĐDH) thu nhập đến rủi ro phá sản (RRPS) của các ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM), trong đó mức độ ĐDH thu nhập được đo lường thông qua chỉ số HHI (The Herfindahl-Hirschman Index) và RRPS của ngân hàng được đo lường thông qua chỉ số Z-Score Kết quả hồi quy dựa trên phương pháp ước lượng moment tổng quát (GMM) thực hiện với bộ dữ liệu được thu thập từ 28 NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cho thấy việc ĐDH thu nhập không có ảnh hưởng đến RRPS đối với các NHTM Việt Nam Thay vào đó, kết quả nghiên cứu cho thấy RRPS của ngân hàng bị ảnh hưởng chủ yếu bởi các yếu tố khác thuộc về đặc điểm ngân hàng như là RRPS của năm trước, an toàn vốn, tỷ lệ chi phí hoạt động, quy mô ngân hàng và tốc độ tăng trưởng tài sản TỪ KHÓA: Đa dạng hóa thu nhập, ngân hàng thương mại, rủi ro phá sản, Việt Nam Ma phan loai JEL: G15, G21, G28 1 Gidi thiéu cho sự phát triển Tại Việt Nam, trong thời gian qua các NHTM Việt Nam phải đối mặt Ngành ngân hàng đóng vai trò là ngành với sự cạnh tranh khốc liệt, không chỉ cạnh tranh với các ngân hàng nội địa và ngân hàng huyết mạch của nền kinh tế ở tất cả các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, nước ngoài trong các sản phẩm truyền thống (Khoa & ctg, 2022) Ngan hang đóng vai trò mà còn cạnh tranh với các công ty công nghệ tài chính (fintech) trong các dịch vụ thanh chủ đạo giúp Chính phủ điều tiết vĩ mô, kiểm toán và ngân hàng số (Lê Cát Vi, Nguyễn Văn soát lạm phát, tham gia vào sự ổn định của thị Điệp, & Ngô Thọ Thiện, 2019) Do đó, các trường tài chính Ngoài ra, ngân hàng còn là một trung gian thanh toán giúp cho các hoạt NHTM Việt Nam muốn tổn tại và phát triển, động kinh tế trở nên thuận lợi, nhanh chóng và an toàn hơn *' Nguyễn Văn Thép - Trường Đại học Cần Thơ; Khu II, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiểu, Trong bối cảnh toàn cầu hóa kết hợp với Thành phố Cần Thơ; Email: nvthep@ctu.edu.vn cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế, bao gồm cả lĩnh vực ngân hàng phải đối mặt với không ít thách thức bên cạnh những cơ hội có được Số 199 Tháng 10.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ANH HUONG CUA DA DANG HOA THU NHAP BEN RUI RO PHA SAN CUA CAC NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM đạt được lợi nhuận cao và khẳng định được vị ngân hàng được đo lường thông qua chỉ số Z-Score Nghiên cứu này sẽ cung cấp những thế của mình trên thị trường thì đòi hỏi các bằng chứng thực nghiệm để các nhà ban hành ngân hàng phải luôn đổi mới, cải tiến, đáp ứng chính sách cũng như các nhà quản trị ngân hàng có thể kiểm soát và hạn chế được những mọi nhu câu kịp thời của khách hàng, ĐDH rủi ro tiểm tàng có thể xảy ra các sản phẩm dịch vụ để thu hút được nhiều khách hàng hơn Phần còn lại của nghiên cứu này được cấu trúc như sau: Phần 2 cung cấp khung cơ sở lý Có nhiều nghiên cứu về tác động của việc thuyết có liên quan; Phần 3 xây dựng mô hình DDH thu nhập đến rủi ro của các ngân hàng nghiên cứu; Phần 4 phân tích kết quả nghiên Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu này chưa có cứu thực nghiệm; và Phần 5 đưa ra kết luận và sự thống nhất do có sự khác biệt về thời gian các hàm ý quản trị cũng như không gian nghiên cứu Cụ thể, một số nghiên cứu nhấn mạnh rằng việc ĐDH thu 2 Cơ sở lý thuyết và các nghiên nhập giúp cho các NHTM giảm thiểu rủi ro và cứu liên quan gia tăng hiệu quả hoạt động (Nguyen, Skully, Ở góc độ ĐDH thu nhập của các NHTM, & Perera, 2012; Deng, Elyasiani, & Jia, 2013), nâng cao chất lượng nguồn thu nhập do giảm rủi ro được phân thành rủi ro chịu ảnh hưởng thiểu vấn để bất cân xứng thông tin (Baele, De từ thu nhập lãi và rủi ro chịu ảnh hưởng từ thu nhập ngoài lãi Trong đó, rủi ro chịu ảnh Longhe, & Vennet, 2007; Köhler, 2014) Ngược lại, một số nghiên cứu lại cho rằng việc ĐDH hưởng từ thu nhập lãi là RRTD và RRLS và rủi thu nhập làm giảm khả năng sinh lời và tăng ro từ thu nhập ngoài lãi là rủi ro tiền tệ và rủi mức độ rủi ro của các NHTM, do khi thực hiện ro quản lý thanh khoản Ngoài ra, các loại rủi ro khác (rủi ro tác nghiệp, rủi ro pháp luật, ) việc ĐDH các ngân hàng thường phải duy trì tỷ cũng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lệ đòn bẩy tài chính cao (Cebenoyan & Strahan, của ngân hàng 2004, DeYoung & Rice, 2004; Stiroh & Rumble, 2006; Lepetit & ctg, 2008) Có không ít nghiên cứu với quan điểm tích cực cho rằng việc thực hiện chiến lược Theo hiểu biết tốt nhất của nhóm tác giả, ĐDH thu nhập có thể giúp các ngân hàng ổn tại Việt Nam, các NHTM cũng đã thực hiện định nguồn lợi nhuận có được từ hoạt động các chiến lược ĐDH thu nhập trong những kinh doanh cũng như hạn chế được rủi ro năm vừa qua Tuy nhiên, các nghiên cứu về tác động của việc ĐDH thu nhập đến rủi ro, (Smith, Staikouras, & Wood, 2003) Tương đặc biệt là RRPS của các NHTM Việt Nam vẫn tự, DeYoung & Roland (2001) và Chiorazzo, còn hạn chế Đa phần các nghiên cứu chỉ tập Milani, & Salvini (2008) cũng cho rằng các trung vào việc phân tích hiệu quả hoạt động khoản thu nhập từ phí dịch vụ có thể giúp kinh doanh hoặc một số loại rủi ro cụ thể của các ngân hàng hạn chế rủi ro do tính ổn định ngân hàng như rủi ro tín dụng (RRTD), rủi ro của nó trong nền kinh tế khi mà lãi suất có lãi suất (RRLS), rủi ro thanh khoản (RRTK) sự biến động không ngừng Trước đó, Boot (Hồ Thị Hồng Minh & Nguyễn Thị Cành, & Schmeits (2000) cũng cho rằng trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, các ngân hàng sẽ 2015; Lê Long Hậu & Phạm Xuân Quỳnh, đối mặt với ít nguy cơ phá sản hơn khi ĐDH 2017) Do đó, nghiên cứu này dựa trên phương các sản phẩm, dịch vụ, thay vì chỉ tập trung pháp GMM để phân tích ảnh hưởng của việc vào các hoạt động truyền thống ĐDH thu nhập đến RRPS của các NHTM Những nghiên cứu thực nghiệm đa phần đều cho thấy rằng việc ĐDH luôn có tác động Việt Nam, trong đó mức độ ĐDH thu nhập được đo lường thông qua chỉ số HHI (The Herfindahl-Hirschman Index) và RRPS của 42 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á | Thang 10.2022 Số 199 NGUYEN VAN THEPe NGUYEN VĂN HÒA tích cực trong hoạt động ngân hàng Đầu tiên các khoản vay, từ đó làm gia tăng sự bất cân xứng thông tin trong hoạt động ngân hàng có thể kể đến nghiên cứu của Eroot & Stein Thêm vào đó, tác động biên của nguồn thu (1998) nhấn mạnh rằng việc ĐDH các sản nhập ngoài lãi làm gia tăng RRPS của các ngân phẩm, dịch vụ ngân hàng có thể phòng ngừa hàng (Odesanmi & ctg, 2007) Sissy, Amidu, & Abor (2017) cũng đã tìm ra bằng chứng cho được các rủi ro, đặc biệt là rủi ro vỡ nợ ngân rằng, ĐDH thu nhập làm tăng RRPS của các ngân hàng Mặc dù, ĐDH thu nhập không tác hàng Tương tự kết quả nghiên cứu của Froot động trực tiếp lên các loại rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh nhưng lại gián & ctg (1998), Berger, Hasan, & Zhou (2010) va tiếp tác động thông qua sự nhạy cảm đối với các hoạt động phi lãi suất (Stirol & ctg, 2006) Baele & ctg (2007) cũng cho rằng sự ổn định trong hoạt động ngân hàng bị ảnh hưởng rất Nhìn chung, nguồn thu nhập từ hoạt động lớn từ các hoạt động ngoài lãi, cụ thể ngân ngoài lãi của ngân hàng có thể làm giảm rủi ro thành phần nhưng lại gia tăng rủi ro hệ thống hàng sẽ có được các khoản lợi nhuận ổn định Cụ thể, khi các ngân hàng tăng tỷ trọng từ các khoản thu nhập ngoài lãi trong tổng các khoản từ phí khi cung cấp đa dạng các hoạt động thu nhập thì ngân hàng có thể hạn chế được ngoài lãi Gần đây, Batten & Vo (2016) cũng RRTD và RRLS nhưng khi đó ngân hàng phải cho rằng ĐDH các khoản mục đầu tư có thể đối mặt với các rủi ro thị trường như là rủi ro làm giảm rủi ro do có mối tương quan thấp giữa các nguồn thu nhập và tính chu kỳ khác tiền tệ và RRTK (De Vries, 2005) Nghiên cứu nhau của các nguồn thu nhập này Ngoài ra, của Baele & ctg (2007) cũng đưa ra nhận định kết quả nghiên cứu của Boyd & Prescott (1986) tương tự khi nghiên cứu tại các ngân hàng ở hay Drucker & Puri (2009) cũng cho thấy có mỗi tương quan thuận giữa việc ĐDH và lợi châu Âu và cho rằng điều này có ý nghĩa khác ích mà các tổ chức tín dụng nhận được (chi phí giám sát thấp, nâng cao kỹ năng quản trị, ) nhau đối với các nhà quản lý cũng như các cổ đông của ngân hàng Tuy nhiên, cũng có nhiều nghiên cứu cho kết quả ngược lại khi cho rằng các khoản thu Thông qua cơ sở lý thuyết và các kết quả từ nhập từ lãi sẽ ổn định hơn khi mà khách hàng nghiên cứu thực nghiệm, có thể thấy có nhiều luôn e ngại đối với các khoản chi phi phat mối quan hệ tương quan giữa ĐDH thu nhập và RRPS đối với các NHTM Các kết quả có sự sinh thêm từ phí đối với các hoạt động dịch trái chiều là do sự khác biệt về không gian và vụ Ngân hàng có khả năng sẽ mất khách hàng thời gian nghiên cứu Do đó, bài nghiên cứu khi mở rộng các hoạt động tạo ra nguồn thu này sẽ bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm từ phí thay vì hoạt động cho vay Ngoài ra, các cho mối tương quan giữa ĐDH thu nhập và RRPS cho hệ thống NHTM ở Việt Nam giai ngân hàng cũng sẽ tốn nhiều chi phí khi đầu đoạn 2011-2020 tư, chuyển đổi hoạt động ngân hàng truyền thống sang hoạt động ngân hàng hiện đại, dẫn 3 Mô hình nghiên cứu đến lợi nhuận ngân hàng giảm theo (DeYoung & ctg, 2001; DeYoung & ctg, 2004) Đồng 3.1 Phương pháp thu thập số liệu quan điểm khi cho rằng ĐDH thu nhập không Số liệu phân tích ảnh hưởng của ĐDH thu mang lại lợi ích cho lợi nhuận của ngân hàng còn có nghiên cứu của Mercieca, Schaeck, & nhập ngân hàng đến RRPS của các NHTM Việt Nam được thu thập chủ yếu là số liệu 'Wolfe (2007) Nhóm nghiên cứu cho rằng việc thứ cấp từ các báo cáo thường niên của 28 DDH cé thé lam giảm tăng rủi ro và giảm lợi nhuận ngân hàng do thiếu kinh nghiệm khi chuyển đổi sang hoạt động ở lĩnh vực mới với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn Từ đó ngân hàng sẽ bị suy giảm khả năng quản lý giám sát Số 199 Thang 10.2022 | TAP CHiKINHTE VA NGAN HÀNG CHÂU Á 43 ANH HUGNG CUA BA DANG HOA THU NHẬP DEN RUI RO PHA SAN CUA CAC NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHTM dang hoat dong tai Viét Nam giai doan lĩnh vực ngân hàng, nghiên cứu của Boyd & 2011-2020 thông qua trang web của các ngân hàng Đối với dữ liệu về tốc độ tăng trưởng Graham (1986) đã vận dụng chỉ số này để phân tích RRPS của các tập đoàn tài chính, kinh tế (GDP) và tỷ lệ lạm phát hàng năm, thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro ngân hàng và nhóm tác giả thu thập từ nguồn dữ liệu mở vốn chủ sở hữu, thu nhập giảm sẽ làm thâm của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IME) cũng như Tổng hụt vào vốn Gần đây, Maudos (2017) cũng đã cục Thống kê và các báo cáo của Bộ tài chính chỉ ra được giá trị của chỉ số này có biến thiên nghịch chiều với RRPS của ngân hàng, nghĩa và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam là chỉ số này càng cao thì RRPS của ngân hàng càng thấp và ngược lại Ở Việt Nam, cũng dựa 3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu vào chỉ số này, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Nhóm tác giả sẽ dựa vào nghiên cứu Đăng Tùng & Bùi Thị Len (2014) cho thấy của Sissy & ctg (2017) để xây dựng mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của ĐDH thu nhập nhóm ngân hàng có quy mô nhỏ và lớn sẽ có nguy cơ phá sản cao hơn các ngân hàng có quy đến RRPS của các NHTM Việt Nam Ngoài mô trung bình biến độc lập chính là chỉ số HHI, mô hình DIV là biến chính thể hiện mức độ ĐDH phân tích còn được bổ sung thêm biến trễ của nguồn thu nhập của các ngân hàng, được ước bién RRPS (RISK,,), các biến kiểm soát thuộc về đặc điểm của ngân hàng như an toàn vốn tính bằng chỉ số HHI Chỉ số này được xác (CAR), tốc độ tăng trưởng tín dụng (LG), tỷ định cho từng ngân hàng, ở từng thời điểm lệ chỉ phí hoạt động (CIR), quy mô ngân hàng khác nhau do Mercieca & ctg (2007) đã xây (SIZE), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM), tốc dựng như sau: độ tăng trưởng tài sản (AG), tỷ lệ dự phòng HHI = NET _— Y NON Ý 2B RRTD (LLP) và tỷ lệ nợ xấu (NPL) cũng như Ss các biến liên quan đến yếu tố vĩ mô như là tốc NET + NON ) ˆ NET+ NON (3) độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và tỷ lệ lạm phát (NE) Mô hình hồi quy được xây dựng cụ thể Trong đó: NET - thu nhập lãi thuần; và như sau: NON - thu nhập ngoài lãi RISK, = /Ø, + /,DIV,+ Ø,RISK i(t-1) Nhóm biến X là các biến thuộc về đặc điểm của ngân hàng và nhóm biến Z thuộc về +5 8,Xụ+ 3;0/Zj+ s, () các biến vĩ mô được diễn giải cụ thể ở Bảng 1 k3 j=ntI Lý thuyết ĐDH danh mục đầu tư nhấn Trong đó, RISK là biến thể hiện RRPS của mạnh rằng khi ngân hàng thực hiện ĐDH ngân hàng, được ước tính thông qua chỉ số các nguồn thu nhập sẽ làm giảm RRPS ngân Z.-Score, VỚI: hàng Các nghiên cứu của Meslier, Tacneng, & Z-Score = ROA + Equity Tarazi (2014), Lee, Hsieh, & Yang (2014), Võ ơROA Xuan Vinh & Tran Thi Phuong Mai (2015) va Trong đó: ROA - tỷ suất lợi nhuận sau Lé Long Hau & ctg (2017) déu cho thay, ngan thuế trên tổng tài sản của ngân hàng; Equity hang cang DDH cac nguồn thu nhập thì hiệu - tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản; và quả kinh doanh của ngân hàng càng cao Tuy ơROA - độ lệch chuẩn của ROA nhiên, do các nghiên cứu không đồng nhất Chỉ số Z-Score được nhiều nhà nghiên về phạm vi nghiên cứu nên đã cho ra các kết quả khác nhau về ảnh hưởng của ĐDH đến cứu ở Việt Nam cũng như trên thế giới vận RRPS của các NHTM Việt Nam Ngoài ra, dụng để đánh giá nguy cơ phá sản Trong Mercieca & ctg (2007) lại cho rằng, các ngân hàng với quy mô nhỏ nếu ĐDH các nguồn thu 44 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 10.2022 Số 199 NGUYEN VAN THEP© NGUYEN VAN HÒA Bảng 1: Diễn giải các biến độc lập tác động đến RRPS của các ngân hàng Biến phụ thuộc Diễn giải biến RRPS ngân hàng Chỉ số Z-Score DDH thu nhap DV | 1~ chỉ số HHI + An toàn vốn CAR | Tỷ lệ an toàn vốn - + Tốc độ tăng trưởng tín dụng L6 Or sa dụng, )/ - Tỷ lệ chỉ phí hoạt động CIR Chi phi hoat d6ng/Téng thu nhập - | | Quy mô ngân hàng SIZE Logarit tự nhiên của tổng tài sản + | Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Tốc độ tăng trưởng tài sản NIM | (Thu nhập lãi — Chi phi lai)/Téng tai san sinh lời + Tỷ lệ dự phòng RRTD AG_ | (Tổng tài sản — Tổng tài sản, ,)/Tổng tài sản, , - Tỷ lệ nợ xấu LLP Chỉ phí dự phòng RRTD/Tổng tài sản - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ lạm phát NPL Nợ xấu/Tổng dư nợ =— | GDP Tốc độ tăng trưởng GDP (%) + INF Tỷ lệ lạm phát (%) - Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả nhập lại làm giảm hiệu quả hoạt động kinh các ngân hàng có một nguồn vốn đổi dào, ít doanh và gia tăng RRPS do khả năng quản lý cần nguồn tài trợ từ bên ngoài làm tăng uy kém khi mở rộng hoạt động DeYoung & ctg tín của ngân hàng trên thị trường, giảm RRPS (2001) cũng đưa ra kết luận tương tự Ở Việt và nâng cao hiệu quả hoạt động (Pasiouras Nam, các NHTM hầu như đều thực hiện việc & Kosmidou, 2007; Mirzaei, Moore, & Liu, DDH thu nhập trong hoạt động kinh doanh của mình Các ngân hàng không chỉ duy trì 2013) Tương tự, một số nghiên cứu cũng đã các hoạt động truyền thống như cho vay và nhận tiền gửi mà còn cung cấp đa dạng các chứng minh rằng nếu ngân hàng duy trì tỷ lệ sản phẩm, dịch vụ Nhiều ngân hàng đã lập này thấp cho thấy việc sử dụng đòn bẩy tài ra công ty con để chuyên môn hóa từng mảng chính của ngân hàng ở mức cao, chứa đựng (bảo hiểm, chứng khoán, định giá, ) Điều nhiều rủi ro khi lãi suất biến động theo chiều này cho thấy xu hướng chung các ngân hàng đang tích cực đẩy mạnh hoạt động ĐDH các hướng bất lợi (Lepetit & ctg, 2008) Tại Việt nguồn thu nhập, giảm dần tỷ trọng thu nhập Nam, các ngân hàng có quy mô vốn chủ sở truyền thống trong cơ cấu hoạt động của NHTM hữu lớn chủ yếu tập trung ở các ngân hàng có sở hữu vốn của nhà nước Đây là những ngân Giả thuyết 1: ĐDH thu nhập sẽ có tác động hàng đứng đầu về lợi nhuận và an toàn vốn cùng chiều với chỉ số Z-Score Giả thuyết 2: An toàn vốn có tác động cùng An toàn vốn là một trong những biến độc chiéu với chỉ số Z-Score lập thể hiện năng lực vốn chủ sở hữu của các Tốc độ tăng trưởng tín dụng giúp ngân NHTM, được đo lường thông qua tỷ lệ an hàng tăng thu nhập từ lãi, đồng thời cũng tạo ra cơ hội tăng lượng giao dịch các sản phẩm toàn vốn Nếu tỷ lệ an toàn vốn cao sẽ cho thấy dịch vụ khác, góp phần làm tăng lợi nhuận của ngân hàng Tuy nhiên, các nhà quản trị ngân hàng luôn duy trì tốc độ này ở một mức độ Số 199 Tháng 10.2022 '_ TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHAU A 45 ANH HUGNG CUA BA DANG HOA THU NHẬP DEN RUI RO PHA SAN CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM nhất định, một phần vì tín dụng tăng trưởng Giả thuyết 5: Quy mô ngân hàng có tác quá nóng cũng làm gia tăng RRPS ngân hàng động thuận chiêu với chỉ số Z-Score Giả thuyết 3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng Thông qua tỷ lệ NIM, các NHTM có thể có tác động nghịch chiều với chỉ số Z-Score kiểm soát được các khoản mục thuộc tài sản Tỷ lệ chỉ phí hoạt động thể hiện hiệu quả sinh lời so với khoản lợi nhuận có được từ quản lý hoạt động của ngân hàng Ngân hàng hoạt động truyền thống Tỷ lệ này cao cho được quản lý điều hành một cách hiệu quả thì thấy ngân hàng quản trị tốt tài sản Nợ - Có chi phí hoạt động sẽ thấp, do đó tỷ lệ này sẽ Ngược lại, khi tỷ lệ này có xu hướng giảm cho giảm Cũng đã có nhiều nghiên cứu tìm ra tác động cùng chiều của hiệu quả quản lý chỉ phí thấy lợi nhuận từ hoạt động truyền thống của hoạt động lên khả năng sinh lời của các ngân hàng (Alexiou & Sofoklis, 2009; Hồ Thị Hồng ngân hàng đang bị giảm sút, dẫn đến RRPS cho ngân hàng Ngoài ra, tỷ lệ này cũng chỉ ra Minh & ctg, 2015) Tuy nhiên, Lê Long Hậu & năng lực của ban điều hành trong việc gia tăng nguồn thu và hạn chế chỉ phí từ lãi ctg (2017) lại cho rằng, tỷ lệ chi phí hoạt động Giả thuyết 6: Tỷ lệ NIM có tác động thuận càng cao thì hiệu quả hoạt động kinh doanh chiếu với chỉ số Z-Score của ngân hàng càng thấp Trước đó, nghiên Tốc độ tăng trưởng tài sản phản ánh cứu của Lepetit & ctg (2008) cho rằng, chi phi tiền lương tăng nhanh hơn so với thu nhập từ khẩu vị rủi ro của các nhà quản trị ngân hoạt động mới làm giảm hiệu quả kinh doanh hàng Tốc độ tăng trưởng tài sản càng cao thể hiện ngân hàng chấp nhận rủi ro cao của ngân hàng Dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm, nhóm (Stiroh, 2004) Tốc độ tăng trưởng tài sản tác giả ủng hộ quan điểm nếu hiệu quả quản lý chỉ phí hoạt động càng thấp nghĩa là chỉ phí không đồng nghĩa với việc ngân hàng hoạt tạo ra lớn và tiệm cận với thu nhập sẽ dễ dẫn động có hiệu quả Nếu ngân hàng sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư, thực hiện chiến lược đến các loại rủi ro cho ngân hàng Giả thuyết 4: Tỷ lệ chỉ phí hoạt động có tác DDH nhằm mở rộng quy mô, thì tốc độ tăng trưởng tài sản là một dấu hiệu tốt, chứng tỏ động ngược chiểu đến chỉ số Z-Score ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu Quy mô ngân hàng được xác định bằng quả Nếu ngân hàng sử dụng vốn huy động cách lấy logarit tự nhiên tổng giá trị tài sản để tiến hành ĐDH các nguồn thu nhập thì cia NHTM McAllister & McManus (1993) tốc độ tăng trưởng tài sản sẽ mang lại rủi ro cho rằng, các ngân hàng có quy mô lớn sẽ có lợi thế và ít rủi ro hơn so với các ngân hàng cho ngân hàng là rất lớn có quy mô nhỏ Gần đây, Meslier & ctg (2014) Giả thuyết 7: Tốc độ tăng trưởng tài sản có cũng thống nhất, những ngân hàng có quy mô lớn sẽ có khả năng đầu tư, ứng dụng các tác động nghịch chiêu với RRPS ngân hàng công nghệ hiện đại nhiều hơn, năng lực quản Tỷ lệ dự phòng RRTD cao đồng nghĩa với trị tốt hơn cũng như có nhiều cơ hội mở rộng việc sử dụng chỉ phí trích lập dự phòng để bù đắp các khoản tín dụng có rủi ro cao, hiệu quả hoạt động kinh doanh và tiếp cận đa dạng đối của ngân hàng sẽ giảm Thông thường, các tượng khách hàng Ngoài ra, dựa vào lý thuyết khoản cho vay của khách hàng có vấn để sẽ lợi thế theo quy mô cũng cho thấy các ngân lam gia tang RRTD, tang chi phi trich lap du hàng có quy mô lớn có thể cắt giảm chỉ phí phòng, sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hang trong việc huy động vốn nhờ vào uy tín cũng như tăng cường hoạt động tín dụng nhờ vào Dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả của các mạng lưới rộng khắp của mình nghiên cứu thực nghiệm, nhóm tác giả thống nhất quan điểm cho rằng mức trích lập dự phòng RRTD cao là do mức độ rủi ro mà ngân hàng đối mặt cao 46 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á | Thang 10.2022 Số 199 NGUYEN VAN THEP e NGUYEN VAN HÒA Giả thuyết 8: Tỷ lệ dự phòng RRTD có tác Lạm phát là một trong những yếu tố liên quan đến môi trường kinh tế vĩ mô, thể hiện động nghịch chiều với chỉ số Z-Score mức độ tăng giá chung của nền kinh tế và Tỷ lệ nợ xấu phản ánh chất lượng của các sự mất giá trị của tiền tệ, xác định thông qua chỉ số CPI hàng năm Revell (1979) cho rằng, khoản tín dụng và mức độ RRTD của ngân lạm phát có mối tương quan đến kết quả kinh hàng Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang doanh của ngân hàng thông qua các chi phí (2013) cho rằng, khi tỷ lệ nợ xấu tăng cao hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nếu đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt ngân hàng có các khoản thu nhập tăng với tốc với RRTD cao, dẫn đến gia tăng các chỉ phí độ nhanh hơn các khoản chỉ phí thì lạm phát trong việc xử lý các khoản nợ (chi phí giám sẽ có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của ngân hàng và ngược lại sẽ dẫn đến rủi ro sát, chỉ phí pháp lý, chi phí thanh lý, ) dẫn cho ngân hàng Nhiều kết quả nghiên cứu khác cũng cho ra kết luận tương tự, cho rằng đến lợi nhuận của ngân hàng giảm sút và gây lạm phát có quan hệ tỷ lệ thuận với RRPS ngân hang (Sanya & Wolfe, 2011; Sissy & ctg, 2017) ra rủi ro rất lớn cho ngân hàng Giả thuyết 9: Tỷ lệ nợ xấu có tác động Giả thuyết 11: Tỷ lệ lạm phát có tác động nghịch chiều với chỉ số Z-Score nghịch chiều với chỉ số Z-Score Khi tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ở mức 4 Kết quả nghiên cứu cao sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng 4.1 Thống kê mô tả và giảm thiểu được các rủi ro Các lý thuyết kinh Bảng 2 thể hiện giá trị thống kê mô tả đối tế cho rằng ngành ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề từ các sự kiện không mong muốn xảy ra với các biến được sử dụng trong mô hình của 28 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 trong nền kinh tế Do đó, để giảm bớt những tổn thất, những rủi ro, đặc biệt là RRPS từ ảnh hưởng tiêu cực trong nền kinh tế, các ngân hàng có xu hướng nắm giữ nhiều vốn hơn Giả thuyết 10: Tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động thuận chiều với chỉ số Z-Score Bảng 2: Thống kê mô tả đối với các biến sử dụng trong mô hình (2011-2020) Biến độc lập Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất RISK 28,4501 [vie (28,7045 © EE [| 5i _ 03276 | 221,7600 DIV 0/1366 0/1020 -0,1864 iL 0,4203 CAR 0,0913 0,0373 0,0406 0,2383 LG 0,1950 - 0/1744 -0,2986 1,0820 | — | CIR eel 0,8673 - a 5/1919 0,2874 86,3019 SIZE | _ 188334 _ 1/1015 16,5023 21,1397 NIM 0,0272 0,0198 -0,0064 0,2827 AG 0,1623 0,1739 | -0,3923 1,2217 : LLP 0,0117 0,0087 -0,0099 0,0506 NPL 0,0218 0,0122 0,0046 0,0880 GDP 0,0596 0,0119 , 0,0290 i 0,0707 INF 0,0537 0,0483 0,0063 0/1867 Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả $6199 Tháng 10.2022 TẠP CHÍKINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 47 ANH HUGNG CUA DA DANG HOA THU NHAP DEN RUI RO PHA SAN CUA CAC NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Bang 3: Mối tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình DIV | CAR | L6 | cir | SIZE | NIM | AG | LLP | NPL am DIV | 1,00 — | CAR | 0,06 | 1,00 | L6 | 0,02 | -010 | 1,00 i | ciR | -0,01 | -0,04 | -017 | 100 | — | | SIZE | 0,33 | -0,61 | -0,01| -0,09 | 1,00 8| | NIM | 0,01 | 0,20 | -0,03 | -0,11 | 0,13 | 1,00 | | ac | 0,01 | -0,16 | 0,54 | 0,01 | -0,02 | -0,07 | 1,00 | LLP | 0,29 | 0,15 | -0,21 | 040| 040 | 0,46 | -0,25 | 100 | NPL | 0,01 | 0,25 | -0,01 | -0,06 | -0,26 | -0,04 | -0,01 | 0,06 | 1,00 GDP | -0,07 | -0,06 | 0,05 | 0,01 | -0,03 | 0,02 | 0,01 | 0,04 | -010 | 100 | ` INF | -0,30 | 0,24 | -0,10 | 0,16 | -0,23 | 0,07 | 0,13 | -0,09 | 0,17 | -0,06 | 1,00 Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả Kết quả thống kê cho thấy, các NHTM Việt tượng đa cộng tuyến và kết quả được trình bày Nam đa phần ít phải đối mặt với RRPS (giá trị trung bình ở mức 28,45 và độ lệch chuẩn ở Bảng 3 Bảng 3 cho thấy hầu hết giá trị tuyệt đối là 28,7) Tuy nhiên, vẫn có ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ phá sản rất lớn do chỉ số của các hệ số trong ma trận tương quan đều Z-Score rất thấp (chỉ 0,32) Đối với biến ĐDH nhỏ hơn 0,8 nên mô hình không xảy ra hiện thu nhập, với mức trung bình là 0,13 với độ tượng đa cộng tuyến Tiếp theo, việc thực hiện lệch chuẩn là 10,2%, cho thấy hệ thống ngân hồi quy dựa trên phương pháp ước lượng hang vẫn chưa có mức độ ĐDH cao Một số moment tổng quát (GMM) được nhóm tác ngân hàng có chỉ số ĐDH rất thấp, thậm chí giả vận dụng để khắc phục hiện tượng khiếm bị lỗ khi khi thực hiện đa đạng hóa thu nhập khuyết về định lượng và vấn để nội sinh trong (chỉ số ĐDH thấp nhất là -0,18) Ngoài ra, mô hình nghiên cứu và kết quả hồi quy được trình bày ở Bảng 4 Bảng 2 cho thấy, tốc độ tăng trưởng tài sản Bảng 4cho thấy biến ĐDH thu nhập không của các ngân hàng có sự chênh lệch lớn dao có ảnh hưởng đến RRPS của các NHTM Việt động từ -39% đến 122%, trong khi đó, sự biến Nam Thay vào đó, RRPS của các ngân hàng động về quy mô, mức an toàn vốn, tốc độ tăng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như biến trưởng tín dụng, tỷ lệ NIM, tỷ lệ trích lập dự trễ cua RRPS (RISK, ,), an toan vén (CAR), tỷ phòng RRTD, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng lại không có sự chệnh lệch lớn qua các năm lệ chi phí hoạt động (CIR), quy mô ngân hàng (S1ZE) và tốc độ tăng trưởng tài sản (AG) Kết 4.2 Ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập quả nghiên cứu được diễn giải như sau: đến rủi ro phá sản của các NHTM Việt Nam Đối với biến ĐDH thu nhập (DIV), đây Trước khi phân tích ảnh hưởng của ĐDH là biến quan trọng trong mô hình nghiên cứu cho ra kết quả có mối tương quan thuận với thu nhập đến RRPS của các NHTM Việt chỉ số Z-Score nhưng lại không có ý nghĩa Nam, hệ số tương quan của các biến độc lập thống kê, ngay cả ở mức 10% Điều này cho trong mô hình được xác định để kiểm tra hiện thấy việc ĐDH thu nhập sẽ không ảnh hưởng 48 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ¡ Tháng 10.2022 Số 199 NGUYEN VAN THEP © NGUYEN VAN HOA Bảng 4: Ảnh hưởng của ĐDH thu nhập đến RRPS của các NHTM Việt Nam Biến độc lập | Hệ số hồi quy | Biến độc lập | Hệ số hồi quy | Biến độc lập | Hệ số hồi quy RISK, „ (4678) CIR | (370) ; LLP ti đan fete) | aR Te fone 6 HT TT] DIV032)SIE ae NPL HE | is (038) as “cen | INF (08 *x** ** và * lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả đến RRPS của hệ thống NHTM Việt Nam bằng chứng thực nghiệm về việc ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn càng cao thì RRPS càng Điều này trái với các nghiên cứu trước đó càng thấp Đặc biệt, kết quả nghiên cứu này khi cho rằng việc ĐDH các nguồn thu nhập hoàn toàn tương thích với khuyến nghị của có ảnh hưởng đến RRPS của hệ thống ngân Ủy ban Basel khi cho rằng các ngân hàng cẩn hang Stiroh & ctg (2006) cho rằng, lợi ích của quan tâm hơn trong việc nâng cao mức tỷ lệ việc ĐDH các nguồn thu nhập là ngân hàng an toàn vốn để giảm thiểu mức độ rủi ro cho ít phải đối mặt với các loại rủi ro, đặc biệt là ngân hàng Ở Việt Nam, NHNN cũng đã ban RRLS cũng như gia tăng thu nhập từ các hoạt hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN bắt buộc động phi lai Ngugc lai, Li & Zhang (2013) các NHTM Việt Nam phải duy trì tỷ lệ an toàn lại cho rằng mức thu nhập ngoài lãi tăng lên vốn tối thiểu ở mức 8% đồng nghĩa với việc tăng doanh thu dẫn đến rủi ro cao hơn cho các ngân hàng Tương tự, Quy mô ngân hàng (SIZE) cũng có mối quan hệ cùng chiều với chỉ số Z-Score của Võ Xuân Vinh & ctg (2015) khi nghiên cứu ngân hàng với mức ý nghĩa 10% Hệ số hồi quy trong mô hình nghiên cứu là 0,46, cho đối với hệ thống NHTM Việt Nam cũng cho thấy quy mô ngân hàng tăng lên một đơn vị rằng các ngân hàng không nên ĐDH các hoạt thì Z-Score sẽ tăng 0,46 đơn vị, đồng nghĩa rủi ro của ngân hàng sẽ giảm và ngược lại, giả động kinh doanh của mình vì hoạt động này định các yếu tố khác không đổi Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu của Stiroh & không chỉ không làm tăng lợi nhuận mà còn ctg (2006) và Chiorazzo & ctg (2008) khi cho phát sinh nhiều rủi ro cho ngân hàng rằng những ngân hàng lớn có thể ổn định hơn vì những rủi ro riêng lẻ thường có xu hướng Biến có ảnh hưởng lớn nhất đến RRPS giảm theo quy mô Những ngân hàng lớn có của các NHTM Việt Nam chính là an toàn khả năng đầu tư vào công nghệ hiện đại hơn vốn (CAR) Tuy nhiên, biến này có mối tương và quản trị rủi ro tốt hơn Các ngân hàng lớn cũng có khả năng mở rộng hoạt động kinh quan thuận với chỉ số Z-Score của ngân hàng doanh (Meslier & ctg, 2014); cũng có thể với mức ý nghĩa thống kê 10%, cho thấy khi ĐDH tốt hơn và ít biến động thu nhập hơn cố định các yếu tố khác, tỷ lệ an toàn vốn của khi tham gia vào thị trường mới (Sanya & ctg, các ngân hàng tăng 1% thì chỉ số Z-Score sẽ 2011) Mặt khác, quy mô hoạt động lớn thể tăng 16,73%, đồng nghĩa với rủi ro mà ngân hàng gặp phải sẽ giảm và ngược lại Kết hợp kết quả nghiên cứu này với giả thuyết ban đầu và nghiên cứu của Hoàng Gia Công Khánh & Trần Hùng Sơn (2015) cho thấy sự phù hợp với các lý thuyết kinh tế, cung cấp thêm Số 199 Thang 10.2022 | TAP CHiKINH TE VA NGAN HANG CHAU A 49 ANH HUGNG CUA DA DANG HOA THU NHAP BEN RUI RO PHA SAN CUA CAC NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM hiện tổng tài sản của ngân hàng cao Bên cạnh ở mức tốt nhất và nên duy trì tỷ lệ này ở mức đó, có thể thấy hoạt động cho vay luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tổng tài sản của cố định, không nên tạo biến động Tương tự, các NHTM Việt Nam Do đó, tổng tài sản cao chứng tỏ mức dư nợ của ngân hàng cao Tuy biến tốc độ tăng trưởng tài sản (AG) cũng có nhiên, nếu mở rộng và tăng trưởng quá nhanh mối tương quan nghịch với chỉ số Z-Score của ngân hàng ở mức ý nghĩa thống kê 1%, cho hoạt động cho vay cũng sẽ làm gia tăng rủi ro thấy khi các yếu tố khác không đổi, tốc độ và nguy cơ mất an toàn cho ngân hàng Nếu tăng trưởng tài sản của ngân hàng tăng lên 1% tổng tài sản tăng nhưng đi kèm với chất lượng thì Z-S§core sẽ giảm 14,73%, đồng nghĩa với tài sản không đảm bảo, dư nợ tín dụng và nợ việc ngân hàng sẽ gặp rủi ro cao và ngược lại xấu tăng cao, khó thu hồi thì sẽ dẫn đến RRTD Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho cao, kéo theo RRTK và làm suy giảm mức độ thấy không thể kết luận chắc chắn về ảnh ổn định tài chính của các ngân hàng Vì vậy, hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô lên RRPS các ngân hàng cần phải đảm bảo chất lượng của hệ thống ngân hàng Khi nền kinh tế thị tài sản nhằm hạn chế rủi ro xảy ra trường tăng trưởng tốt, lạm phát ở mức thấp Tương tự, biến trễ của RRPS (RISK, ,) thì nhu cầu vốn trên thị trường sẽ tăng để cũng có mối tương quan thuận với chỉ số phát triển sản xuất, kinh doanh và ngân hàng Z-Score của các ngân hàng ở mức ý nghĩa chính là trung gian cung ứng vốn, hỗ trợ Do thống kê 1%, cho thấy RRPS của các NHTM đó, lợi nhuận ngân hàng luôn biến động cùng chiều với diễn biến nền kinh tế ở năm nay có phụ thuộc vào RRPS của năm 5 Kết luận trước; trong trường hợp các yếu tố khác được Nhìn chung, các NHTM Việt Nam rất giữ cố định, nếu hệ số Z-Score năm trước tăng, quan tâm đến việc ĐDH thu nhập, thể hiện thông chỉ số ĐDH ngày càng cao, các sản lên một đơn vị thì Z-Score năm nay sẽ tăng lên phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng Tuy 0,81 đơn vị, nghĩa là năm nay ngân hàng sẽ ít nhiên, việc ĐDH thu nhập có mang đến rủi ro gặp rủi ro hơn Kết quả này tương đồng với cho các NHTM hay không là vấn đề được các nhà quản trị ngân hàng quan tâm hàng đầu, kết quả nghiên cứu của Sanya & ctg (2011) trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh Điều này cũng tương thích với nhiều nghiên vừa đảm bảo được hiệu quả cao vừa hạn chế cứu ở Việt Nam khi nhấn mạnh rằng các rủi ro trong ngân hàng luôn mang tính chất liên được rủi ro xảy ra tục và nối tiếp nhau qua thời gian (Hoàng Nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM Công Gia Khánh & ctg, 2015) để phân tích ảnh hưởng của ĐDH thu nhập Ngược lại, biến tỷ lệ chi phí hoạt động đến RRPS của các NHTM Việt Nam Thông qua kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy (CIR) lại có mối tương quan nghịch với chỉ hoạt động ĐDH thu nhập lại không có ảnh hưởng đến RRPS của các NHTM trong giai số Z-Score ở mức ý nghĩa thống kê 1%, cho đoạn nghiên cứu, thay vào đó các yếu tố ảnh thấy khi tỷ lệ chỉ phí hoạt động của ngân hàng hưởng đến RRPS của NHTM Việt Nam bao tăng lên 1% thì Z-Score sẽ giảm 8,82%, đồng gồm RRPS của năm trước, quy mô ngân hàng, nghĩa với việc rủi ro của ngân hàng sẽ tăng lên tỷ lệ chi phí hoạt động và tốc độ tăng trưởng tài và ngược lại, giả định các yếu tố khác không sản của ngân hàng Từ kết quả nghiên cứu này, đổi Kết quả này trùng khớp với kỳ vọng ban một số hàm ý quản trị được đưa ra như sau: đầu của nhóm tác giả Kết quả này cho thấy nếu ngân hàng tăng tỷ lệ chỉ phí hoạt động thì lợi nhuận ngân hàng sẽ giảm và rủi ro sẽ tăng lên Do đó, các NHTM nên xác định tỷ lệ chi phí cho nhân viên, quản lý, hành chính 50 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 10.2022 Số 199 NGUYEN VAN THEP © NGUYEN VĂN HÒA Thứ nhất, các NHTM Việt Nam cần xác huy động vốn và cung ứng các sản phẩm, dịch định bên cạnh việc tăng vốn tự có, tăng tỷ lệ an toàn vốn thì việc mở rộng quy mô hoạt vụ khác động cũng như tăng trưởng tổng tài sản là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng Thứ hai, để giảm thiểu chỉ phí hoạt động, đầu nhằm gia tăng lợi nhuận và hạn chế RRPS các ngân hàng không nên chỉ quan tâm đến Việc mở rộng quy mô hoạt động giúp cho các việc quản trị các khoản chi phí hoạt động mà ngân hàng có nhiều cơ hội đầu tư cũng như còn cần phải biết tận dụng các lợi ích từ nền kinh tế số Các NHTM phải thực hiện chiến ĐDH danh mục đầu tư Các ngân hàng cũng lược ĐDH các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cần phải xem xét việc xây dựng mạng lưới chỉ dựa trên nền tảng công nghệ, đầu tư, tích hợp nhánh, phòng giao dịch dựa vào chiến lược ứng dụng công nghệ số, sản phẩm số Bên cạnh đó, để giảm thiểu chỉ phí đầu tư công nghệ số phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam nhưng vẫn cung cấp những sản phẩm, dịch vụ hiện đại cho khách hàng thì các NHTM Việt Đó là không chỉ xây dựng các chi nhánh ở Nam cần đẩy mạnh sự kết nối, liên thông giữa các tỉnh, thành phố lớn mà cần chú trọng mở các ngân hàng trong việc ứng dụng các công các chỉ nhánh cấp 2, 3 hoặc phòng giao dịch nghệ hiện đại, hợp tác với các công ty fintech ở các quận, huyện, thị xã để tạo sự thuận tiện cho khách hàng khi đến giao dịch, từ đó ngân để chia sẻ chi phí và tận dụng kinh nghiệm hàng có nhiều cơ mở rộng quy mô cho vay, triển khai công nghệ thông tin Tài liệu tham khảo Alexiou, C., & Sofoklis, V (2009) Determinants of bank profitability: Evidence from the Greek banking sector, Economic Annals, 54(182), 93-118 Baele, L., De Longhe, O., & Vennet, R (2007) Does the stock market value bank diversification? Journal of Banking & Finance, 31(7), 1999-2003 Batten, J & Vo, X.V (2016) Bank risk shifting and diversification in an emerging market, Risk Management, 18(4), 217-235 Berger, A., N., Hasan, I., & Zhou, M (2010) The effects of focus versus diversification on bank performance: Evidence from Chinese banks, Journal of Banking & Finance, 34, 1417-1435 Boot, A., & Schmeits, A (2000) Market Discipline and Incentive Problems in Conglomerate Firms with Applications to Banking, Journal of Financial Intermediation, 9(3), 240-273 Boyd, J H., & Graham, S L (1986) Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking, Quarterly Review, Federal Reserve Bank of Minneapolis, 10, 2-17 Boyd, J H., & Prescott, E (1986) Financial intermediary-coalitions, Journal of Economic Theory, 38(2), 211-232 Cebenoyan, A.S., & Strahan, P E (2004) Risk management, capital structure and lending at banks, Journal of Banking & Finance, 28(1), 19-43 Chiorazzo, V., Milani, C., & Salvini, F (2008) Income diversification and bank performance: Evidence from Italian banks Journal of Financial Services Research, 33(3), 181-203 Số 199 Tháng 10.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 51 ANH HUGNG CUA DA DẠNG HOA THU NHAP DEN RUI RO PHA SAN CUA CAC NGAN HÀNG THUONG MAI VIET NAM Deng, S., Elyasiani, E., & Jia, J (2013) Institutional ownership, diversification, and riskiness of bank holding companies, Financial Review 48(3), 385-415 De Vries, C G (2005) The simple economics of bank fragility, Journal of Banking & Finance, 29(4), 803-825 DeYoung, R., & Rice, T (2004) Noninterest income and financial performance at US commercial banks Financial Review, 39(1), 101-127 DeYoung, R., & Roland, K P (2001) Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total laverage model Journal of Financial Intermediation, 10(1), 54-84 Drucker, S., & Puri, M (2009) On Loan Sales, Loan Contracting, and Lending Relationships, Review of Financial Studies, 22(7), 2635-2672 Froot, K., & Stein, J (1998) Risk management, capital budgeting, and capital structure policy for financial institutions: an integrated approach, Journal of Financial Economics, 47(1), 55-82 Hoàng Gia Công Khánh & Trần Hùng Sơn (2015) Phát triển thị trường tài chính và rủi ro của các NHTM Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, Số 12 Hồ Thị Hồng Minh & Nguyễn Thị Cành (2015) ĐDH thu nhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam Tạp chí Công nghệ ngân hàng, Số 106+107, 13-23 Khoa, D D., Phuong, P T T., Thach, N N., & Diep, N V (2022) How credit growth and political connection affect net interest margin of commercial bank in Vietnam: A Bayesian approach Studies in Systems, Decision and Control, 427, 711-731 Köhler, M (2014) Does Non-Interest Income Make Banks More Risky? Retail-versus Investment-Oriented Banks, Review of Financial Economics, 23, 182-193 Lee, C., Hsieh, M.-F & Yang, S.-J (2014), The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial structures and financial reforms matter? Journal of Banking & Finance, 32(8), 1452-1467 Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A (2008) Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks Journal of Banking & Finance, 32(8), 1452-1467 Lê Cát Vi, Nguyễn Văn Điệp & Ngô Thọ Thiện (2019) Đề xuất mô hình kinh doanh cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh fñntech Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, 153, 18-28 Lê Long Hậu & Phạm Xuân Quỳnh (2017) Ảnh hưởng của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả kinh doanh của NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2016 Tạp chí ngân hàng, Số 09 Li, L., & Zhang, Y (2013) Are there diversification benefits of increasing noninterest income in the Chinese banking industry? Journal of Empirical Finance, 24(C), 151-165 Maudos, J (2017) Income structure, profitability and risk in the European banking sector: The impact of the crisis, Research in International Business and Finance, 39(A), 85-101 McAllister, P H., & McManus, D (1993) Resolving the scale efficiency puzzle in banking, Journal of Banking & Finance, 17(2-3), 389-405 Mercieca, S., Schaeck, K., & Wolfe, S (2007) Small European banks: Benefits from diversification? Journal of Banking & Finance, 31(7), 1975-1998 Meslier, C., Tacneng, R., & Tarazi, A (2014) Is bank income diversification beneficial? Evidence from an emerging economy, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 31, 97-126 52 TAPCHÍKINHTẾVÀNGÂNHCÀHÂNUGÁ = Thang 10.2022 | So 199 NGUYÊN VĂN THÉP e NGUYÊN VĂN HÒA Mirzaei, A., Moore, T., & Liu, G S (2013) Does market structure matter on banks’ profitability and stability? Emerging vs advanced economies, Journal of Banking & Finance, 37(8), 2920-2937 Nguyen, M., Skully, M., & Perera, S (2012) Market power, revenue diversification and bank stability: evidence from selected South Asian countries, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 22(4), 897-912 Nguyễn Đăng Tùng & Bùi Thị Len (2014) Đánh giá nguy cơ phá sản của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng chỉ số Altman Z-score Tạp chí khoa học và phát triển, 5(13) Odesanmi, S., & Wolfe, S (2007) Revenue diversification and insolvency risk: Evidence from banks in emerging economies, Social Science Research Network Pasiouras, F., & Kosmidou, K (2007) Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union, Research in International Business and Finance, 21(2), 222-237 Revell, J (1979) Inflation and Financial Institutions, Financial Times, London Sanya, S., & Wolfe, S (2011) Can banks in emerging economies benefit from revenue diversification? Journal of financial Services Research, 40(1-2), 79-101 Sissy, A., Amidu, M., & Abor, J Y (2017) The effects of revenue diversification and cross-border banking on risk and return of banks in Africa, Research in International Business and Finance, 40(1), 1-18 Smith, R., Staikouras, C., & Wood, G (2003) Non-interest income and total income stability, Bank of England Stiroh, K J (2004) Do community banks benefit from diversification? Journal of Financial Services Research, 25(2-3), 135-160 Stiroh, K J., & Rumble, A (2006) The dark side of diversification: The case of US financial holding companies, Journal of Banking & Finance, 30(8), 2131-2161 Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngàn hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 85, 11-15 Võ Xuân Vinh & Trần Thị Mai Phương (2015) Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của NHTM Việt Nam Tạp chí Kinh tế, Số 26, 54-70 $6199 Tháng 10.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 53 ANH HUGNG CUA BA DANG HOA THU NHAP DEN RUI RO PHA SAN CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM The Impact of Income Diversification on Bankruptcy Risk of Vietnamese Commercial Banks Nguyen Van Thep™, Nguyen Van Hoa Received: 28 August 2022 | Revised: 02 October 2022 | Accepted: 10 October 2022 ABSTRACT: The main objective of this study is to analyze the impact of income diversification on the bankruptcy risk of Vietnamese commercial banks, in which the income diversification variable is measured through the HHI index (The Herfindahl-Hirschman Index) and the bankruptcy risk variable is measured through the Z-Score We applied the generalized method of moments (GMM) with data collected from 28 Vietnamese commercial banks from 2011 to 2020 The result shows that income diversification does not affect bankruptcy risk in Vietnamese commercial banks Instead, the results show that the bank bankruptcy risk is mainly influenced by other factors belonging to the bank's characteristics, such as the bank's bankruptcy risk of the previous year, capital adequacy, cost-to-income ratio, bank size, and asset growth KEYWORDS: Bankruptcy risk, commercial banks, income diversification, Vietnam JEL classification: G15, G21, G28 Db] Nguyen Van Thep Email: nvthep@ctu.edu.vn Can Tho University; Campus II, Xuan Khanh Ward, Ninh Kieu District, Can Tho City 54 = TAPCHIKINHTE VANGANHANG CHAUA | Thang 10.2022 | S6199

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan