1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Đống Đa - Hà Nội

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 18,7 MB

Nội dung

Tại Việt Nam, NHTMCP công thương Việt Nam Vietinbank duge biét đến là một trong số 4 Ngân hàng thương mại hàng đầu về cung cấp các sảnpham dịch vu Ngân hàng hiện dai, nhiều tiện ích, đạt

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực và chưa từng được

ai công bô trong bât kỳ công trình nào khác.

Tác giả chuyên đề

Nguyễn Thị Quỳnh

SV: Nguyễn Thị Quỳnh Lép: TMOQT - KS51

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

09897100055 ÔÔÔ.ÔỎ 1

CHUONG I: NHUNG CƠ SỞ PHÁT TRIEN TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUOC

TE TẠI NHTM CO PHAN CONG THƯƠNG VIET NAM - CN ĐÓNG ĐA - HA

0 ` 3

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÓNG DA - HÀ NỘII - 2E t+E‡E+E£EEEEEEEEEeEkekerkererkee 31.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh 2 - 52 s52 31.1.2 Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ các phòng của Chi nhánh 4

-1.1.2.1 Sơ đồ tổ chức và mạng lưới hoạt động của Chi nhánh - 4

1.1.2.2 Hoạt động của các phòng ban - c5 3+ + *EEseeseeeereersreree 51.1.3 Đặc điểm nguồn lực của Chi nhánh 2-2-2 s2 s2 22 +Eezxezxzreez 6

1.1.3.1 Nguồn nhân lực 2-2-5 ©52+E2+EE+EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerrervee 6 1.1.3.2 NguÖn vốn - ¿52 2+SE+EESEESEEEEE121121111171717112112111111 1111 re 6

1.1.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật ¿- 2 + SkExSEEE2E2212E151121121221 11x, 7

1.2 CÁC VAN DE CHUNG VE TÀI TRỢ THƯƠNG MAI QUOC TE 7

1.2.1 Khái niệm va các phương thức tài trợ thương mại quốc tế 71.2.1.1 Khái niệm ¿- 2-5 +E2EE2EE2E1EEEEEEE7E211211211111111 111.1 cre 7

1.2.1.2 Các phương thức tài trợ TMQT chủ yếu tại Ngân hàng Thương mại 8

1.2.2 Vai trò của tài trợ thương mại quốc tẾ ¿5-2 2 2+s+x+zs+zszxez 10

1.2.2.1 Đối với doanh nghiỆp 2 2 2 s+SE+EE£EE£EE£EE2EE2EEEEEerkerkerreee 10

1.2.2.2 Đối với Ngân hàng thương mại - 2 ¿52+ £+££+£++£x+zxerxerxeee 111.2.2.3 Đối với nền kinh tế quốc dân - + 22+£+£++£x+£E+zEz+EzzEzrxee II

1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển tài trợ thương mạii 12

1.2.3.1 Nhân t6 ngoài Ngân hàng ¿2 2+52+E+E2EESEEEEEEEEEEerkerkersrex 12

1.2.3.2 Nhân tố thuộc về Ngân hàng - 2 2 2+ s+x+EE+£EzEezEzrerrxee 13

1.2.4 Các quy định liên quan đến hoạt động tài trợ quốc tế - 14

SV: Nguyễn Thị Quỳnh Lép: TMOQT - KS51

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

1.2.4.1 Các tập quán Quốc tẾ ¿ 2¿©2¿+++2+++Ex2EEEEEESEEEEESrkerkrsrkrrrrrree 141.2.4.2 Các văn bản của nha nue, - 5 6 + 1E E#vEEsEEEeEeekEseereeeseere 15 1.2.4.2 Các văn bản quy định của Vietinbank - - s5 «5+ s++£+sex+sss 16

CHƯƠNG II : THUC TRANG TÀI TRỢ THUONG MẠI QUOC TE TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNHĐÓNG ĐA - HA NỘII 2 -°E22CA22d4EEEEEEEEEE222dd09022E222222222222440090002227 17

2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTMCP CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỒNG ĐA - HÀ NỘI 17

2.1.1 Huy động vốn ¿2 2 + SE+SE£2E2EE2E12E1121717171121121111 11111 xe 17

2.1.2 Cho vay và đầu tt - ¿- 2 s+Sx+EES2E2E12112111717171111211211211211 11x ye 18 2.1.3 Tốc độ tăng tung oes eeeeceesccscessessessessessecsecssessessessessecsecsscsssssessesseeseeaes 19

2.1.3.4 Hoat dong dich VU nänänänn»¬nỔỞ:ỔỶẢ 20

2.2 THUC TRANG TAI TRO THUONG MAI QUOC TE TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM - CHI NHANH DONG DA -

HA NỘI - 2-5222 2E2E22152112112212711121121121121111111111.111111 21111 21

2.2.1 Tình hình tài trợ thương mại quốc tế tại Chi nhánh - 212.2.1.1 Tài trợ thương mại theo thời hạn - 555 ++++*++ses+eeeseeeseess 212.2.1.2 Tài trợ thương mại quốc tế theo nghiệp vụ XNK - 222.2.1.3 Tài trợ thương mại quốc tế theo tiến trình giao hàng 222.2.1.4 Tài trợ thương mại quốc tế theo đối tác - 2-2 s2 s+zs+se¿ 232.2.1.5 Tài trợ thương mại quốc tế theo hình thức tài trợ - 242.2.2 Quy trình tài trợ thương mại tại Chi nhánh - «5s «5s s++s52 262.2.2.1 Chính sách tài trợ thương mại quốc tế tại Chi nhánh - 262.2.1.2 Quy trình thủ tục tài trợ thương mại quốc tế 5: s52 262.3 ĐÁNH GIA KET QUA HOAT DONG TÀI TRỢ THUONG MAI QUOC

TE TAI NHTMCP CONG THUONG VIET NAM - CHI NHANH DONG

DA - HA NOL veccecscsccscscscsscsesessescscscecsesvsusscsvsusaesessucacsvsusacsvavsusasateasacsvansasacaves 29 2.3.1 Kết qua đạt được o c.cceccccccsccssessessessessessessecsessssssessessessessecsscssesnessesseeseeaes 29

2.3.1.1 Hiệu quả kinh doanh - 2-22 2 ®+EE+EE£EE£EE£+EE2EE2EE2EESEEerxerxerxee 29

SV: Nguyễn Thị Quỳnh Lép: TMOQT - KS51

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

2.3.1.2 Kết quả về thị phần hoạt động TTTMQT tại Chi nhánh 302.3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến kết quả đạt được 2-2 2 sex szsz 312.3.2 Những hạn chế ton tại và nguyên nhân - 2 2 2 2 s£++zxzzse¿ 332.3.2.1 Những hạn chế còn tồn tại ¿2-2 22 2+E££E+EE+EE2EzEerkerxersrrs 332.3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế 2-2 2 s52 35

CHƯƠNG III PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN TTTMQT TẠINHTMCP CÔNG THƯƠNG VIET NAM - CN ĐÓNG ĐA - HÀ NỘI 40

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN TÀI TRỢ THƯƠNG MAI QUOC TẾTẠI NHTMCP CÔNG THUONG VIET NAM - CHI NHÁNH DONG ĐA -

3.1.1 Cơ hội và thách thức đối với NHTMCP công thương VN-chi nhánh ĐốngĐa-Hà Nội trong phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 403.1.2 Phướng hướng phát triển tài trợ thương mại quốc tế tại chi nhánh 43

3.2 GIẢI PHÁP PHAT TRIEN TÀI TRỢ THƯƠNG MAI QUOC TE TẠI NHTMCP CONG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH ĐÓNG DA-HA NỘI

DEN NAM 20115 - 5s StStE 1111111111111 1111 11111111111111 111111111 43

3.2.1 Giải pháp tông thỂ S52 SS22EE2E1EE1EE117171211211211211211 11111 xe 43

3.2.1.1 Tăng trưởng nguồn vốn, đặc biệt là vốn ngoại tỆ - 433.2.1.2 Thiết lập hệ thống thông tin và đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ,chính xác kip thời cho công tác thâm định dự án - 2 s+x+s+zszszsez 443.2.1.3 Dau tư thích đáng cho công nghệ NH 2- 2 2 s£s+cszcez2 453.2.1.4 Tổ chức nâng cao bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ nghiệp vụdam bảo đủ năng lực và có tính chuyên nghiỆp Ca0 - - 5-55 <+<+ 46 3.2.2 Giải pháp nghiỆpP VU - - - G1111, 46 3.2.2.1 Da dạng hoá hoạt động tài trợ TMQTT -.- 525 sS+cssscsssexes 463.2.2.2 Xây dựng chiến lược dai hạn dé định hướng phát triển hoạt động tài

tr thUONY MAL 1777 4 47

3.2.2.3 Nang cao chat lượng thâm định trước khi đưa ra quyết định tài trợ 47

SV: Nguyễn Thị Quỳnh Lép: TMOQT - KS51

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

3.2.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế trong hoạt động tài trợ TMQT, đặc biệt

phải mở rộng quan hệ với các ngân hàng thương mại khác 483.2.2.5 Xây dựng chu kỳ kinh doanh nghiệp vụ NH quốc tế khép kín 483.2.2.6 Tăng cường quan lý rủi ro dé phát trién an toàn nâng cao uy tín 48

3.2.3 Giải pháp hỗ trợ - ¿5c St 2122 E221221211211212121.1121111 111 49

3.2.3.1 Từng bước thiết lập mối quan hệ DN và chi nhánh trong quá trìnhchuẩn bị thực hiện dự án ¿- 5-6 SE+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrkee 49

3.2.3.2 Xây dựng chiến lược khách hàng và thực hiện tốt chính sách khách hàng 49

3.2.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát - 2 2s cs +: 503.2.3.4 Phát triển hoạt động Marketing cccccccscsssesssesseessesstssseesesseesseeseessees 503.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ, 2-2 k+St*EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEkrErrkrrerkee 51

3.3.1 Kiến nghị với Nhà NUGC o.eccecccecesseesesssssessessessessessessscsscssessessesseeseeseeaes 51

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước -. 2-2 s2 s=x+zsz+se¿ 513.3.3 Kiến nghị đối với khách hàng, đối tác - 2 2+s+x+cxsrszcxee 52

x08 Ô.,ÔỎ 54

TÀI LIEU THAM KHAO t+++<e2EEECEEE EEEEEEEEE 222222201.222222cre 55

SV: Nguyễn Thị Quỳnh Lép: TMOQT - KS51

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

DANH MỤC CHU VIET TAT

I Chữ viết tắt Tiếng Việt

STT | TÊN VIẾT TẮT TÊN TIENG VIET

1 | BHXH Bao hiểm xã hội

2 |BHYT Bảo hiểm y tế

9 | NHCT Ngân hang công thương

10 NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phần

11.) NHPH Ngân hàng phát hành

12 NHTM Ngân hàng thương mại

13.) NHXN Ngân hang xác nhận

14.| NNK Nhà nhập khẩu15.) NXK Nhà xuất khẩu16.| TCTD Tổ chức tín dụng

17.) TĐCT Tín dụng chứng từ

18 TMQT Thương mại quốc tế

19 TTĐT Thông tin điện toán

20.| TTTM Tài trợ thương mại

21 XNK Xuất nhập khâu

SV: Nguyễn Thị Quynh Lớp: TMQT - K51

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

II Chữ viết tắt Tiếng Anh

STT | TEN VIET TAT TEN TIENG ANH_ | TEN TIENG VIỆT

Automated Teller ek `

1.| ATM Máy rút tiên tự động

Machine

Tập quán ngân hàng International Standard 1 2 Lk

; - tiêu chuân quôc tê Banking Practice for the | „„ 2g

¬¬ dùng dé kiêm tra

2.| ISBP Examination of „ :

chứng từ trong Documents Under %ẰẲ

; phương thức tin dung

Documentary Credits , `

chứng từ

3 L/C Letter of credit Thư tín dụng

Official Development Hỗ trợ phát triên

4.| ODA ;

Assistance chính thứcSociety for Woldwide Hiệp hội viễn thong

5.| SWIFT Interbank Financial lién ngan hang toan

Telecommunication cau6.| TF Trade Finance Tai tro thuong mai

Bank for Foreign Trade | Ngan hàng ngoại 7.| VIETCOMBANK x

of Vietnam thương Việt Nam Vietnam Joint Stock Ngân hang thương8.| VIETINBANK Commercial Bank for mại cổ phan công

Industry and Trade thương Việt Nam

The Uniform Custom Quy tắc thực hành

9.| UCP and Practice for thong nhat vé tin

Documentary Credits dụng chứng từ

Uniform Rules for Quy tắc thống nhất

10 URC : Aon,

Collection vé nho thu

11] WB World Bank Ngân hang thé giới

World Trade Tổ chức thương mai

12 WTO or hows,

Organization thé gidi

SV: Nguyén Thi Quynh Lớp: TMOT - K51

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động huy động vốn của Chi nhánh -. - 17

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động cho vay và đầu tư của Chi nhánh 18

Bảng 2.3: Quy mô vốn tài trợ theo thời gian qua các năm - 21

Bang 2.4 Két quả thực hiện hoạt động TTTMOQT tại Chi nhánh 22

Bang 2.5: Kết quả hoạt động TTTMQT theo tiến trình giao hàng 22

Bang 2.6: Kết quả hoạt động TTTMQT- nghiệp vụ tín dụng chứng từ (L/C) CUA CAC NAM 007 Ố Ô 24 Bảng 2.7: Kết qua hoạt động TTTMQT - nghiệp vụ nhờ thu qua các năm 25

Bang 2.8: Kết quả tai trợ hoạt động TTTMQT - nghiệp vụ Forfaiting qua các 0 25 Bảng 2.9: Thị phần hoạt động thanh toán XNK của Chi nhánh và các NHTM khác trên địa bàn quận Đống Đa- Hà NỘI 2G ĂS Sexy 31

SV: Nguyén Thi Quynh Lop: TMQT - K51

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng năm 201 l - 18

Biểu đồ 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2007-201 1 19

Biểu đồ 2.3: Kết quả lợi nhuận thu được trong giai đoạn 2007-2011 20

Biểu đồ 2.4: Cơ cau tài trợ cho các DN tại Chi nhánh năm 201 1 - 23

SV: Nguyễn Thị Quỳnh Láp: TMOQT - K51

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

LOI MỞ DAU

1-Tinh tat yêu của việc lựa chon đê tai

Trong điều kiện hội nhập, hoạt động của các NHTM đóng vai trò vô cùng

quan trọng, thực hiện cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nước Với nước ngoài thông qua hoạt động TTQT, góp phần thúc đây hoạt động xuất nhập khâu hànghóa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính tíndụng quốc tế

Tại Việt Nam, NHTMCP công thương Việt Nam (Vietinbank) duge biét

đến là một trong số 4 Ngân hàng thương mại hàng đầu về cung cấp các sảnpham dịch vu Ngân hàng hiện dai, nhiều tiện ích, đạt tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt

là hoạt động tài trợ thương mại quốc tế và TTQT Trong đó, một trong số cácChi nhánh của Vietinbank thực hiện tốt vai trò của một NHTM và đang ngày

càng phát triển hon đó là Chi nhánh tại quận Đống Da, Hà Nội Tuy nhiên, trong

quá trình tham gia thương mại quốc tế, Vietinbank nói chung và Chi nhánh của

Ngân hàng Vietinbank hoạt động trên địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội nói riêng

vẫn chưa đáp ứng được một số yêu cầu đòi hỏi phức tạp về nghiệp vụ, trình độ

kiêm soát, cảnh báo và đồng thời hạn chế rủi ro, chưa đưa ra được một quy trình

thực hiện hoạt động tài trợ thương mại quốc tế thống nhất, khoa học, hiệu quả.Tất cả các giao dịch được thực hiện chủ yếu vẫn dựa trên cơ sở kinh nghiệm củacác cán bộ giao dịch trực tiếp Chính vì vậy hoạt động tài trợ thương mại quôc tế

của Vietinbank cũng như của Chi nhánh vẫn chưa phát huy hết tiềm năng, vị thế của một Ngân hàng lớn trên địa bàn hoạt động Xuất phát từ thực tiễn đó, trong

phạm vi kiến thức của mình em xin lựa chọn đề tai: “PHÁT TRIEN TÀI TRỢ

THUONG MAI QUOC TE TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN

CÔNG THUONG VIET NAM - CHI NHÁNH DONG DA - HA NỘI” để

lam chuyén dé thuc tap

Hy vong dé tài này sẽ góp phan nhìn nhận thực trạng và xem xét giải quyết,tháo gỡ phần nào những khó khăn, vướng mắc trong việc day mạnh va nâng caohiệu quả của hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng Thương mại

Cô phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Da - Hà Nội, trong bối cảnhhội nhập kinh tế thị trường và toàn cầu hóa đang diễn ra hiện nay

2-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Đống Đa - Hà Nội đểphát hiện những điểm còn hạn chế nhằm tìm ra định hướng và giải pháp góp

phần phát triển hơn nữa hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Hà Nội

làm tăng lợi nhuận và phát triển bền vững.

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 1 Lép: TMOT - K51

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

3-ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận và thực tiễn của sự phát triển tài

trợ thương mại quôc tê tai NHTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông

Đa - Hà Nội.

3.2.Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của dé tài là sự phát triển tài trợ thương mại quốc tẾ tạiNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa -

Hà Nội giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012 và tầm nhìn đến năm 2015

4-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sử dụng phương pháp tiếp cận có hệ thống, đi từ lý luận đến thực tiễn thực

hành nghiệp vụ, thu thập, tông hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp, so sánh trên cơ

sở sô liệu thông kê của NHTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Đa

- Hà Nội đề nghiên cứu

5-KET CAU ĐÈ TÀI

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu,

phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của đề tài “Phát triển tài trợthương mại quôc tê tại Ngân hàng Thương mại Cô phân Công thương Việt Nam

- Chi nhánh Dong Da - Hà Nội” gôm 3 chương:

Chương I: Những cơ sở phat triển tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng

Thương mại Cô phân Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Đa - Hà Nội

_ Chương II: Thực trang tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng Thương mại

Cô phân Công thương Việt Nam - Chi nhánh Dong Da - Hà Nội

Chương III: Phương hướng và giải pháp phát triển tài trợ thương mại quốc tếtại Ngân hàng Thuong mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống

Đa - Hà Nội

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 2 Lóp: TMOT - K51

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

CHƯƠNG I

NHỮNG CƠ SỞ PHÁT TRIEN TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI

QUOC TE TẠI NHTM CO PHAN CONG THUONG VIET NAM

- CN DONG DA - HA NOI

1.1 GIỚI THIEU CHUNG VE NHTMCP CÔNG THUONG VIET NAM - CHI

NHANH DONG DA - HA NOI

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triên Chi nhánh

Đống Đa là một trong sáu quận nội thành của thành phố Hà Nội, có mật độdân cư đông đúc, diện tích rộng với khu công nghiệp lớn, tập trung nhiều nhà

máy lớn sản xuất thủ công và công nghiệp, hộ cá thể và tư nhân gồm nhiều

thành phần kinh tế tham gia sản xuất dịch vụ và lưu thông hàng hóa.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Hà Nội là một đơn vị kinh doanh tiên tệ, tín dụng trên địa bàn quận đã góp phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn và thanh toán giúp cho các doanh nghiệp,

cá nhân tham gia đây nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thanh toán kịp thời gópphần thúc đây kinh tế trong quận đạt hiệu quả cao.

Được thành lập năm 1959, từ phòng Công thương nghiệp Ô Chợ Dừa NHCT Đống Đa khi đó được gọi là Ngân hang Nhà nước quận Đống Đa Từ khi thành lập đến năm 1988 Ngân hàng Nhà nước quận Đống Đa là một Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội, vừa thực hiện chức năng kinh

doanh của NHTM vừa thực hiện chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước,địa bàn hoạt động là quận Đống Đa

Ngày 01-07-1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT về

việc tổ chức lại hệ thống Ngân hàng Việt Nam Theo tinh than cua nghi dinh thi

hé thong Ngan hang nước ta chuyén tir mét cap sang hai cap Ngan hang nha

nước quận Đống Đa được chuyên thành NHCT Đống Da trực thuộc Ngân hang Nhà nước thành phố Hà Nội Nhưng phải đến năm 1990 thì các Ngân hàng ởViệt Nam nói chung và NHCT Đống Đa nói riêng mới thực sự tách ra khỏi hoạtđộng của Ngân hàng Nhà nước, chỉ tập trung vào thực hiện chức năng kinh

doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng của một NHTM.

Tháng 7-1993, hệ thống NHCT Việt Nam đã được tách thành hai cấp, đó là:

NHCT Việt Nam và các NHCT chủ quản cấp một Từ đó, Chi nhánh NHTM

Đống Đa là một NHCT cấp một trực tiếp chịu sự quản lý của NHCT Việt Nam

và là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập tương đối Đây là một bước chuyênsang vị thế phải kinh doanh trong thách thức của cơ chế thị trường

Hiện nay, Chi nhánh NHCT Đống Đa có trụ sở tại 187 Tây Sơn - Đống Đa,ngoài ra còn có hai phòng giao dịch ở Kim Liên và Cát Linh, có 16 quỹ tiết kiệmnăm rải rác khắp trên địa bàn quận

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 3 Lóp: TMOT - K51

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

1.1.2 Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ các phòng của Chỉ nhánh

1.1.2.1 Sơ đồ tổ chức và mạng lưới hoạt động của Chỉ nhánh

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức của Chi nhánh

(Nguồn : Ngân hàng Thương mại Cổ phan Công thương Chỉ nhánh Đồng Da)

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 4 Lóp: TMOT - K51

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

1.1.2.2 Hoạt động của các phòng ban

Phòng khách hàng số 1 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các

doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ

liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ

hiện hành và hướng dẫn của NHTMCP Công thương Việt Nam Trực tiếp quảng

cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các doanh

nghiệp.

Phòng khách hàng số 2 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các

doanh nghiệp, dé khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vu

liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thé lệhiện hành và hướng dẫn của NHTMCP Công thương Việt Nam Trực tiếp quảngcáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các doanh

nghiệp vừa và nhỏ.

Phòng khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là cá nhân, dé khai thác vốn bang VND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp

với chế độ, thê lệ hiện hành và hướng dẫn của NHTMCP Công thương Việt

Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân

Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động kinh

doanh của Chi nhánh NHCT Đống Da theo chỉ đạo của NH TMCP Công thương

Việt Nam.

Phòng quản lý nợ có van dé chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các

khoản nợ có vấn đề ( bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá

hạn, nợ xấu) Quản lý, khai thác và xử lý tài sam đảm bảo nợ vay theo qui định

của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và tiền lãi vay Quản lý, theo dõi

và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro

Phòng kế toán là các phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp

với khách hàng Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý

tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại Chi nhánh Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liênquan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lí hạch toán các giao dịch Quản lý và chịutrách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từnggiao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và NHTMCP Công thươngViệt Nam Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phầmdịch vụ Ngân hàng.

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 5 Lóp: TMOT - K51

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

Phòng thanh toán xuất nhập khẩu là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiệnnghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khâu và kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh

theo qui định của NHTMCP Công thương Việt Nam

Phòng tiền tệ - kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,

quản lý tiền mặt theo quy định của NHNN và NHTMCP Công thương Việt

Nam Tạm ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dich trong va

ngoài quay, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có nguồn thu tiền mặt lớn.

Phòng tổ chức — hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổchức cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước va qui định của NHTMCP Công thương Việt Nam Thực hiện công tác quản lý và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, thực hiện

công tác bảo vệ, an ninh an toàn của Chi nhánh.

Phòng thông tin điện toán thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thốngthông tin điện toán tại Chi nhánh Bao trì bảo dưỡng thiệt bi công nghệ thông tin

đê dam bao thông suôt hoạt động của hệ thong mạng, máy tính của Chi nhánh.

Phòng tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh

dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt độngkinh doanh,thực hiện báo cáo hoạt động hang năm của Chi nhánh.

1.1.3 Đặc điểm nguồn lực của Chi nhánh

1.1.3.1 Nguồn nhân lực

Nhân tổ con người là yếu tố quyết định thành công trong kinh doanh của Chi

nhánh, chính vì vậy Chi nhánh luôn chú trọng chuẩn hóa nguồn lực, tăng cường

dao tạo nâng cao trình độ chuyên môn, đôi mới và hoàn thiện cơ chế sử dung lao động và cơ chế trả lương, xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực và chuyên

nghiệp Đến nay, Chi nhánh có 296 cán bộ công nhân viên trong toàn hệ thống,trong đó 5% là trình độ tiễn sỹ-thạc sỹ, 67% là trình độ đại học, tương đương đạihọc, đủ tiêu chuân đảm nhiệm những công việc chuyên môn ngày càng cao, đápứng yêu cầu tăng trưởng quy mô kinh doanh, đồng thời không ngừng nâng cao

chất lượng đội ngũ cán bộ của Chi nhánh.

1.1.3.2 Nguén vốn.

Nguồn vốn là cơ sở để thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh của Ngânhàng, vì đối tượng kinh doanh của Ngân hàng là đồng tiền Nếu nguồn vốn đồi

dao, Ngan hang co diéu kién dé mo rộng quy mô tin dụng thỏa mãn tối đa nhu

cầu về vốn trên địa bàn quận mà van đảm bảo kha năng thanh toán chi trả cho đơn vị, mặt khác nó quyết định khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trên thịtrường Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một NHTM có nguồn vốnlớn với 459.523 tỷ đồng tính đến ngày 31/ 12/2011 trong đó Chi nhánh Đống Da

là một trong những Chi nhánh có nguồn vốn tương đối dồi dào chỉ tính riêng

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 6 Lóp: TMOT - K51

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

nguồn vốn huy động Chỉ nhánh đã đạt được 4387 tỷ đồng tính đến cuối năm

2011 Dựa trên nguôn vốn đó Chi nhánh đã đầu tư vào các hoạt động kinh doanh

gop phan đáng ké vào sự phát triển và sự ổn định thị trường tài chính trên địa

bàn hoạt động.

1.1.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Hệ thống cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, công nghệ hiện đại, đồng bộ, phù hợp là một trong những điều kiện tiên quyết, quyết định sự thành công của hoạt động

kinh doanh đặc biệt là trong hoạt động TTTM quốc tế, đảm bảo đáp ứng được

yêu cầu xử lý nghiệp vụ nhanh, chính xác và an toàn Dựa trên yêu câu đó Chinhánh đã trang bi những trang thiết bị hiện đại với cơ sở hạ tầng tốt và hệ thôngcông nghệ thông tin đồng bộ, hiện đại, an toàn, có tính thống nhất - tích hợp - ôn định cao tao điều kiện làm việc tốt nhất cho cán bộ công nhân viên Với hệthống gồm 21 máy ATM trên địa bàn quận Đống Đa, thànhpho Hà Nội tao điều

kiện tốt nhất cho khách hàng Đồng thời Chi nhánh cũng tiếp tục đây nhanh tiễn

độ thực hiện Chiến lược công nghệ thông tin 2010- 2015, thực hiện các dự án

hiện đại hóa trọng điểm theo đúng kế hoạch đã được phê duyệt (dự án thay thế

corebanking, triển khai hệ thống lớp giữa và các hệ thống phần mềm khác, ).

Nâng cao chất lượng quản trị dự án, đảm bảo tính tuân thủ quy trình, quản lýxuyên suốt tong thé dự án, đáp ứng về phạm vi, tiến độ, hiệu quả và ngân sách

theo yêu cầu đối với các dự án Chiến lược công nghệ thông tin Chỉ nhánh tiếp

tục nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin hỗ trợ phát triển các sản

phẩm dịch vụ mới với hàm lượng kỹ thuật cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa khách hàng Xây dựng chính sách Quản trị chất lượng dit liệu, quán triệt tat

cả các phòng ban bộ phận liên quan nghiêm túc tuân thủ nhằm đảm bảo chất

lượng thông tin tin cậy phục vụ cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo

1.2 CAC VAN DE CHUNG VE TÀI TRỢ THƯƠNG MAI QUOC TE

1.2.1 Khái niệm và các phương thức tài trợ thương mại quốc tế

tế và tài trợ xuất nhập khẩu như nhờ thu, thư tín dụng, bảo lãnh, phát hành bảo

lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng, biên lai tín thác, thanh toán tài khoản mở, bao

thanh toán tương đối, bao thanh toán tuyệt đối, mua bán, chiết khấu hối phiếu,chứng từ liên quan đến xuất nhập khâu, cam kết chia sẻ rủi ro, tài trỢ CƠ cấu, táitài trợ và các dịch vụ khác cho thương mại quốc tẾ

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 7 Lóp: TMOT - K51

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

1.2.1.2 Các phương thức tai trợ TMQT chủ yếu tại Ngân hàng Thương mại

1.2.1.2.1 Phương thức tin dụng chứng từ

Tiện ích của phương thức tín dụng chứng từ

+ Đối với người nhập khẩu

Người nhập khẩu có cơ hội được mở rộng nguồn cung cấp hàng hóa cho mình và giảm thiểu thời gian công sức trong việc tìm kiếm đối tác có uy tín Bên cạnh đó, cùng với sự tham gia của các ngân hàng nên người nhập khẩu sẽ được

ngân hàng kiểm tra mọi chứng từ xuất trình khi thực hiện thanh toán Người

mua/người nhập khẩu chỉ phải thanh toán khi nhận được bộ chứng từ phù hợp

với các điều kiện, điều khoản trong L/C và trong quá trình L/C chưa hết hiệu lực

thì người nhập khâu có thê yên tâm về tiền của mình Ngoài ra, người nhập khẩu

còn được Ngân hàng cung cấp các dịch vụ Ngân hàng hiện đại, tiện ích như cho

vay vốn dé nhập khẩu, tư van thị trường, đồng tiền thanh toán, ưu đãi về phí, lãi

vay, ty giá

+ Đối với người xuất khẩu

Người xuất khâu sử dụng phương thức TDCT sẽ đảm bảo được việc thu

hoi tiền vì bản thân L/C là một cam kết của Ngân hàng chắc chắn sẽ trả tiền cho

họ khi người xuất khẩu thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình Người bán chắcchắn thu được tiền hàng với bộ chứng từ hoàn hảo Việc thanh toán không phụ thuộc vào nhà nhập khẩu Người xuất khẩu sẽ thu hồi được vốn, không bị đọng

vốn trong thời gian thanh toán Hơn nữa, người bán có thể thực hiện chiết khấu

bộ chứng từ, bán hay vay vốn Ngân hàng bang cách thé chấp bộ chứng từ.

+ Đối với Ngân hàng

Ngân hàng thu được một khoản phí khá lớn Bên cạnh đó, Ngân hàng còn

huy động thêm một khoản tiền gửi (khi có ký quỹ) phục vụ cho các hoạt động

như: cho vay XNK, xác nhận, bao lãnh phát triển các nghiệp vu, Cung cấp các

sản pham dich vụ cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế như chiết khấu bộ

chứng từ, bảo lãnh, bao thanh toán Tuy nhiên, phương thức thanh toán này rất

phức tap, ty my, chi tiết thé hiện trong việc lập chứng từ, đòi hỏi các bên khách

hàng, Ngân hàng phải có những hiểu biết về kinh doanh đối ngoại, thị trường,ngành hàng, thông lệ quốc tế, phong tục tập quán các nước các cán bộ tácnghiêp phải có trình độ chuyên môn sâu

1.2.1.2.2 Phương thức nhờ thu

+ Nhờ thu phiễu trơn

Là phương thức thanh toán trong đó người bán (người xuất khẩu) ủy thác

cho Ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ từ người mua (người nhập khẩu) căn

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 8 Lép: TMOT - K51

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ thương mại (chứng từ giao hàng)

thì gửi thắng cho người mua không qua Ngân hàng

+ Nhờ thu kèm chứng từ

Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức trong đó người bán/người xuấtkhẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ ủy thác chongân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ người mua/người nhập khẩu khôngnhững căn cứ vào hối phiếu, hóa đơn đòi tiền ma còn căn cứ vào bộ chứng từ

gửi hàng thanh toán đôi lay chứng từ, hoặc chấp nhận thanh toán đối lay chứng

từ, hoặc thực hiện các điều kiện và điều khoản quy định đổi lấy chứng từ.

So với nhờ thu phiếu trơn, nhờ thu kèm chứng từ được sử dụng phô biếnhơn, tuy nhiên các Ngân hang trong phương thức này van chỉ đóng vai trò trung

gian thu hộ tiên cho khách hàng.

Bên cạnh đó, nhờ thu kèm chứng từ có hạn chế là: người bán/người xuấtkhẩu thông qua Ngân hàng mới khống chế được quyền định đoạt hàng hóa củangười mua, chứ chưa khống chế được việc trả tiền hay không của người mua

Chính vì vậy, các bên xuất, nhập khẩu cần xem xét nghiên cứu kỹ khi lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp, đảm bảo quyền lợi tối đa cho các bên trong giao dịch thương mại quốc tế.

1.2.1.2.3 Phương thức khác

+ Bảo lãnh Ngân hàng: là cam kết bằng văn bản của tô chức tín dụng

(bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ

tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực

hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả

thay.

+ Bao thanh toán đối ứng(Factoring): là việc các t6 chức tài chinh/té

chức tín dụng mua bán các khoản thu ngăn hạn từ việc mua bán hàng và thực hiện dịch vụ của khách hàng trên cơ sở sự thỏa thuận khung dài hạn.

+ Bao thanh toán tuyệt doi(Farfaiting): là việc các tô chức tài chính/tỗ

chức tín dụng mua bán miễn truy đòi người bán các khoản thu Người mua các

khoản phải thu đó chấp nhận rủi ro tín dụng của người có nghĩa vụ thanh toán,nếu như người có nghĩa vụ thanh toán không thể thanh toán khoản phải thu đó

+ Biên lai tín thác: là việc Ngân hàng chuyên giao hàng hóa cho kháchhàng nhưng giữ lại quyên thu tiền bán bán hàng, khoản thu tiền bán hàng sẽ lànguồn để trả nợ Ngân hàng Việc chuyền giao hàng hóa thực hiện trên cơ sở một

biên lai tín thác.

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 9 Lép: TMOT - K51

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

+ Cam kết chia sẻ rủi ro: là việc một Ngân hang cam kết với một Ngân

hàng khác sẽ chỊu trách nhiệm bồi hoàn những rủi ro thuộc phần trách nhiệm củamình trong việc Ngân hàng đó thực hiện tài trợ cho khách hàng của họ Các camkết nay thường chỉ sử dụng cho các hoạt động tài trợ ngắn hạn và trung hạn Cơ

sở của việc tiến hành thực hiện cam kết là các giao dịch xuất nhập khẩu: xác

nhận các LIC không hủy ngang/bảo lãnh, tài trợ nguồn tài chính chuẩn bị cho

hoạt động xuất nhập khẩu.

1.2.2 Vai trò của tài trợ thương mại quốc tế

1.2.2.1 Đối với doanh nghiệp

Trong hoạt động TMQT nhà xuất khẩu cần phải thực hiện hàng loạt các

nhiệm vụ như: tìm kiếm thị trường, tiếp xúc khách hàng, kí kết hợp đồng, chuẩn

bị sản xuất, thực hiện quá trình sản xuất, cung ứng sản phẩm, lắp ráp chạy thử,giao hang

Còn người nhập khẩu phải thực hiện kí kết hop đồng nhận hàng, cung ứng,

chuyền giao, giao nhận, tiêu thụ hàng hóa Trong suốt các quá trình trên, cả

người nhập khâu và người xuất khâu đều cần có sự tài trợ về vốn dé có thé nâng

cao uy tín, tạo lòng tin với đối tác và đảm bảo có tài chính cho quá trình xuất

nhập khẩu Thông qua tài trợ TMQT, doanh nghiệp có thê được cấp tín dụng (trực

tiếp hay gián tiếp) phục vụ cho hoạt động KDQT của mình.

Trong hoạt động kinh doanh không phải lúc nào nguồn vốn của doanh nghiệpcũng đủ dé tài trợ cho các chi phí phát sinh như mua hàng hóa, máy móc, thiết bị,

nguyên vật liệu nhất là trong tỉnh hình kinh tế ngày càng trở nên khó khăn như

hiện nay Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khâu, với giátrị hàng hóa giao dịch rất lớn, doanh nghiệp thường phải thông qua tài trợ thươngmại quốc tế mới có thé có khả năng chi trả hay cam kết chỉ trả cho đối tác dé đưahàng hóa vào sản xuất hoặc kinh doanh

Đồng thời, hoạt động tài trợ cũng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp khi đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương Người xuất khâuthường muốn được thanh toán tiền hàng càng sớm càng tốt còn người nhập khẩu lạimuôn trì hoãn thanh toán càng lâu càng tốt Ngân hàng thương mại thông qua việc

tài trợ thương mại quốc tế có thé giúp người xuất khâu có những điều khoản ưu đãi

thanh toán dành cho người nhập khâu Bằng việc người nhập khẩu cam kết sẽ thanh

toán với Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Thương mại sé thanh toán cho người

xuất khẩu trong, trường hợp người xuất khẩu cần có nguồn vốn ngay dé kinh doanh

còn NNK có thể trả chậm khoản tiền cần thanh toán.

Hoạt động tài trợ TMQT giúp nâng cao uy tín doanh nghiệp trong kinh

doanh Trong việc tìm kiếm đối tác, rất nhiều doanh nghiệp hiện nay đang vấpphải van đề uy tin đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mới thành lập.

Đó cũng chính là cơ sở dé Ngân hàng cho ra đời hình thức tài trợ dưới hình thức

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 10 Lóp: TMOT - K51

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

bảo lãnh Với hình thức này Ngân hàng đã thay mặt doanh nghiệp đứng ra bảođảm khả năng hoàn thành nghĩa vụ của doanh nghiệp trong hợp đồng, góp phầnlàm tôn thêm được hình ảnh của doanh nghiệp, làm tăng thêm niềm tin với đối tác,như vậy doanh nghiệp sẽ giảnh được ưu thé cạnh tranh từ các đối thủ và dé dang

phải trả chi phí cho việc “chuyên rủi ro” nay.

1.2.2.2 Đối với Ngân hang Thương mại

Các Ngân hàng thương mại băng việc thực hiện TTTM quốc tế đã tạo ra

một khoản thu lớn từ các chi phí dich vu, phí bảo lãnh rủi ro Các khoản thu nay

thường có giá trị không nhỏ bởi lẽ bản thân giá trị của các hợp đồng tài trợ

thương mại quốc tế bao gio cũng ở mức kha cao Hơn thé, phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế góp phần thúc đây sự phát triển nói chung của các loại hình dịch vụ khác của Ngân hàng Thương mại như: nghiệp vụ tín dụng,nghiệp vụ TTQT, nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối đồng thời tao ra mối liên hệ

gan kết giữa các loại hình dịch vụ này với nhau Nhờ vậy, NHTM sẽ thực hiện việc da dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng một cách có

hiệu quả theo đó giúp Ngân hàng nâng cao được sức cạnh tranh và tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Tài trợ TMQT giúp các Ngân hàng Thương mại nâng cao độ an toàn và hạn

chế rủi ro Thông qua hoạt động tài trợ TMQT, Ngân hang Thuong mại có thể

kiểm soát được các nguồn thanh toán một cách tập trung bằng các tài khoảnthanh toán mở tại chính Ngân hàng Bên cạnh đó, NHTM cũng có thể hạn chếđược rủi ro từ việc hạn chế tình trạng sử dụng vốn sai mục đích của bên được

thanh toán.

Hoạt động tài trợ TMQT giúp Ngân hàng Thương mại tiếp cận được với thị

trường tài chính ngân hàng toàn câu, đồng thời mở rộng mỗi quan.hệ hợp tác với cácNgân hang Thương mại nước ngoài, nắm được các tiêu chuẩn quốc tế liên quan đếnhoạt động của các Ngân hàng Thương mại Từ đó, NHTM có điều kiện nâng cao vi

thế cũng như nâng cao uy tín của mình, sẵn sàng tham gia vào các tiến trình tự do hóa thị trường Tài chính — Ngân hàng và xu hướng hội nhập kinh tế.

1.2.2.3 Đối với nền kinh tế quốc dân

TITM quốc tế có tác dụng thúc đây nền kinh tế quốc dân phát triển thông

qua việc tạo điều kiện cho hàng hóa XNK lưu thông trôi chảy, thực hiện thường

xuyên, liên tục, thuận lợi, dé dang hơn, góp phan tăng tinh năng động của nền

SV: Nguyễn Thị Quỳnh II Lóp: TMOT - K51

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

kinh tế, ôn định thị trường Bên cạnh đó, tài trợ TMQT góp phan phân phối vốnđầu tư một cách hiệu quả hơn thông qua việc thúc đây bình quân hóa lợi nhuận

trước hết là trong ngành thương mại, và sau đó là trong ngành sản xuất công

nghiệp Từ đó, vốn đầu tư toàn xã hội sẽ được sử dụng một cách có hiệu suất cao

hơn, làm nền kinh tế phát triển tối ưu hơn.

Tài trợ TMQT góp phần vào công cuộc hiện đại hóa nên kinh tế quốc dân

từ việc thúc đây nhập khâu dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại,tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển quy mô sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh và hạ giá thành sản phâm.

Cuối cùng, chúng ta cũng không thé bỏ qua được một vai trò rất quan trọng

đối với nền kinh tế quốc dân đó là gắn liền thị trường quốc gia với thị trường quốc

tế Hanh vi xuất khẩu của nước này đồng thời là hành vi nhập khẩu của nước kia và

ngược lại Hàng hóa dịch vụ tương ứng từ một nước sẽ phải đối đầu với sự cạnhtranh gay gắt từ hàng hóa, dich vụ của nước khác Do vậy, dé tồn tại và phát triểnviệc sản xuất hàng hóa, dịch vụ trên bình diện quốc gia phải gan liền với việc cạnhtranh trên bình diện quan hệ thị trường quốc tế, và tài trợ TMQT là một trongnhững câu nói hữu hiệu dé thắt chặt thêm sự gắn kết giữa thị trường quốc gia và thịtrường quốc tế

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tài trợ thương mại

1.2.3.1 Nhân tổ ngoài Ngân hang

* Cơ chế chính sách: là nhân tố ảnh hưởng trục tiếp đến sự phát triển của

hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Trong điều kiện hiện nay các Ngân hànghoạt động dựa trên cơ sở những văn bản của NHNN, của bộ Tài chính và các bộ

ban ngành liên quan khác ban hành Các văn bản cần phải truyền tải moi nội

dung một cách đầy đủ, đồng bộ và kịp thời Do vậy nếu bất cập trong cơ chế chính sách sẽ ảnh hưởng tới các tác nghiệp trực tiếp, đồng thời ảnh hưởng tới hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng Trong tài trợ thương

mại quốc tế phải đối mặt với rất nhiều rủi ro Tuy nhiên hiện nay chưa có văn

bản chính thức nào quy định trách nhiệm kiểm tra chứng từ, hướng dẫn kiểm trachứng từ khi các doanh nghiệp mở L/C, chuyên tiền, thanh toán nhờ thu cacNHTM không được hướng dẫn cụ thể việc kiểm tra tính hợp pháp của giấy phép

XNK, chứng từ hàng hóa, hợp đồng ngoại thuong dan đến khó khăn trong việc quản trị rủi ro của hoạt động tài trợ thương mại Như vậy sẽ góp phần làm hạn chế sự phát triển của tài trợ thương mại Vì vậy cần phải có một cơ chế chính

sách rõ ràng quy định cụ thể, hướng dẫn các NHTM về nghiệp vụ tài trợ thươngmại quốc tế và kiểm tra chứng từ, hợp đồng ngoại thương khi doanh nghiệp sửdụng dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế và quy định rõ trách nhiệm của Ngânhàng, doanh nghiệp trước pháp luật, đặc biệt khi khách hàng mở L/C và thanh

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 12 Lóp: TMOT - K51

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

toán hợp đồng ngoại thương theo L/C Quản trị rủi ro càng tốt thì tài trợ thương

mại quốc tế càng phát trién.

s* Môi trường pháp lý: Dé tạo khả năng hội nhập với nền kinh tế thé giới

thông qua hoạt động thương mại quốc tế cũng như nâng cao chất lượng dịch vụNgân hàng, khung pháp lý của mỗi nước đòi hỏi phải được bổ sung, đổi mới vàhoàn thiện theo hướng đạt chuẩn quốc tế Do đó hoạt động tài trợ thương mạiquốc tế phải chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật quốc gia và luật quốc tế,nên các văn bản pháp lý phải dược ban hành đồng bộ, tránh chồng chéo, bat cập,tạo ra khung pháp lý đạt chuẩn quốc tế cho hoạt động, tạo điều kiện để hoạtđộng tài trợ thương mại quốc tế được thực hiện và kiểm soát an toàn, hiệu quả,

phù hợp theo thông lệ quốc tế, mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp, ngân hàng

và quốc gia.

s* Phương thức thanh toán TTTMQT: ban than các phương thức thanh toán

trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế như nhờ thu, L/C, bảo lãnh, bao thanh toán được thực hiện ở cấp độ chuyên môn cao hơn các phương thức

thanh toán trong nước, vì vậy nó ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro khi

nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra những cảnh báo, chấn chỉnh đối với các sai sót

trong nghiệp vụ, giân lận trong thanh toán một cách đúng và chuẩn xác Vậy nếukhông nắm vững được nghiệp vụ thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế thì

dẫn đến hậu quả là các rủi ro sẽ xảy ra Như vậy sẽ làm hạn chế sự phát triển của tài trợ thương mại quốc tế.

1.2.3.2 Nhân tổ thuộc về Ngân hàng

s* Bộ máy tổ chức: Việc bé trí sắp xếp các bộ phận ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Hoạt động tài trợ thương mại quốc tế phải được thực

hiện khoa học, phải được quản trị rủi ro chặt chẽ Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sựphát triển và chất lượng của tài trợ thương mại quốc tế

s* Yếu tổ con người: Trong mọi hoạt động con người đóng vai trò trung tâm

tiếp nhận và xử lý các thông tin, nghiệp vụ, đảm bảo các giao dịch được thựchiện chính xác và thông suốt Trình độ và kinh nghiệm, sự nhạy bén, sự linhhoạt, sự hiểu biết nông hay sâu rộng nghiệp vụ tài trợ thương mại quốc tế củacán bộ, có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển của tài trợ thương mại quốc tế Khảnăng thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại quốc tế, khả năng nhận diện rủi

ro, phân tích đưa ra các giải pháp hạn chế, khắc phục, phòng tránh rủi ro hoàn

toàn phụ thuộc vao con người.

s* Công nghệ thông tin: Việc thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại

quốc tế đều dựa trên các trang thiết bị hiện đại, việc thu thập thông tin cũng dựatrên sự phát triển của công nghệ thông tin Hơn thế nghiệp vụ quản trị rủi ro của

hoạt động tài trợ thương mại quốc tế cũng nhờ vào hệ thống báo cáo đa chiêu,

các chương trình quản lý và nhận diện rủi ro OPRISK MONITOR và

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 13 Lóp: TMOT - K51

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

SYSMON hệ thống này được thực hiện dựa trên cở sở là sự phát triển của

công nghệ thông tin Như vậy công nghệ thông tin phát triển khả năng tiếp cận

với các dự án tài trợ thương mại quốc tế ngày càng dễ dàng hơn, việc thực hiện các nghiệp vụ cũng trở nên dễ dàng hơn, đồng thời quản trị rủi ro cũng chặt chẽ

hơn.

1.2.4 Các quy định liên quan đến hoạt động tài trợ quốc tế.

1.2.4.1 Các tập quán Quốc té

Thương mại quốc tế phát triển kéo theo sự phát trién da dang cac dich vu

Ngan hang lam trung gian cho hoạt động mua bán quốc tế, làm cho tín dụng

chứng từ có cơ sở phát triển và được sử dụng rộng rãi.

Do mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật, tập quán riêng và thể chế chính trịkhác nhau, nên đã cản trở hoạt động của các Ngân hang, mà cụ thé là các giao

dịch thanh toán bằng phương thức Tín dụng chứng từ, từ đó dẫn tới cản trở

thương mại quốc tế Vì vậy cần có một nguyên tắc nguyên tac chung dé điềuchỉnh phương thức thanh toán bằng L/C nham giảm thiểu các tranh chấp, tăng

tính hiệu quả của phương thức này Xuất phát từ yêu cầu đó Phòng Thương mại

quốc tế (ICC) đã ban hành các văn bản quy định dé xác định rõ quyên hạn, trách nhiệm của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ (với điều kiện

thư tín dụng có dẫn chiếu tuân thủ các tập quán quốc tế này) Ngày nay hoạt

động của các Ngân hàng đều áp dụng các tập quán quốc tế do Phòng Thương

mại quốc tế ban hành Các tập quán quốc tế có liên quan đến phương thức thanh

toán bằng thư tín dụng như:

- UCP 600 - 2007 ICC — Các quy tắc và thực hành thống nhất về thư tin

dụng: gồm 39 điều khoản, điều chỉnh tất cả các méi quan hệ của các

bên tham gia nghiệp vụ thanh toán L/C, trách nhiệm và nghĩa vụ bên

tham gia trong nghiệp vụ thanh toán L/C, quy định cách thức lập vàkiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C Văn bản có hiệu lực ngày01/07/2007.

- ISBP — 681 2007 ICC — Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dé

kiêm tra chứng từ theo thư tín dụng — phiên ban sô 681, do ICC ban

hành năm 2007 Văn bản này cụ thê hóa những quy định của UCP 600,

giải thịch rõ ràng cách thức thực hiệ UCP đôi với những người làm

thực tế liên quan đến tín dụng chứng từ

- eUCP 1.1 — Bản phụ trương của UCP 600 về việc xuất trình chứng từ

điện tử - Bản diễn giải số 1.1 năm 2007

- URR 725 2008 ICC — Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các

Ngân hàng theo thư tín dụng Văn bản mới này có hiệu lực từ ngày01/10/2008, thay thế văn bản URR 525 1995

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 14 Lóp: TMOT - K51

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

Ngoài ra, Phòng Thương mại quốc tế còn soạn thảo ra quy tắc thống nhất về

nhờ thu (URC 522)

URC 522 là một hệ thống các điều luật của ICC nhằm quy định những vấn

đê có liên quan đên nhờ thu chăng hạn như:

Các quy định thống nhất về nhờ thu, sửa đổi năm 1995 Số xuất bản 522, của ICC sẽ được áp dụng cho tất cả nhờ thu được định nghĩa trong UCR 522 khi

mà các quy định như thế là một bộ phận cầu thành nội dung của "chi thị nhờ

thu” và ràng buộc tất cả các bên liên quan trừ khi có sự thoả thuận khác rõ ràng

hoặc trừ khi trái với các quy định trong luật của địa phương, một bang hay một

quốc gia hoặc các quy chế mà không thê bỏ qua được Các Ngân hàng sẽ không

có nghĩa vụ phải tiễn hành nhờ thu hoặc bat cứ chỉ thị nhờ thu nào, hoặc các chỉ

thị liên quan sau này Nếu một Ngân hàng, vì một lý do nào đó không chịu tiễn

hành nhờ thu hoặc bat cứ các chỉ thị liên quan nào mà Ngân hàng này nhận được

thì Ngân hàng này phải cần phải thông báo ngay cho bên ra chỉ thị nhờ thu bằng

đường viên thông, nêu không có thể, thì hoặc bằng các phương tiện khẩn câp

khác.

1.2.4.2 Các văn bản của nhà nước.

Hiện nay chính phủ, NHNN chưa có một văn bản quy chế cụ thé nao quy địnhđối với nghiệp vụ tài trợ thương mại quốc tế tại các Ngân hàng Thương mại Khi

muốn lựa chọn luật, thông lệ quốc tế dé điều chỉnh các hợp đồng ngoại thương,

hàng hóa, chứng từ thanh toán, các bên tham gia phải tự lựa chọn dựa trên những

hiểu biết của mình, vì vậy độ an toàn trong giao dịch không cao Chính vì thế buộc các ngân hàng phải căn cứ vào các văn bản pháp luật do Chính phủ, NHNN và các

bộ, ban ngành liên quan để hướng dẫn các cán bộ nghiệp vụ tài trợ thương mại

quốc tế Các văn bản chính sách được các Ngân hàng Thương mại sử dụng là:

- 104/2012/TT - BTC: 25/06/2012: Về việc quy định lãi suất cho vay tín

dụng đâu tư, tín dụng XK của nhà nước và mức chênh lệch lãi suât được tính

hỗ trợ sau khi đầu tư

- 35/2012/TT — BTC 02/03/2012: Hướng dẫn một số điều của Nghị định số

75/2011/ND — CP ngày 30/08/2011 của chính phủ về tín dụng đầu tư và

tín dụng XK của Nhà nước.

- 02/2012/TT — NHNN: 27/02/2012 : Hướng dan giao dịch hối đoái giữa

Ngân hàng nhà nước Việt Nam và các tô chức tín dụng, Chi nhánh Ngân

hàng nước ngoài.

- 28/2012/TT — NHNN 03/10/2012: Quy định về bảo lãnh Ngân hàng

- 11/2012/ND — CP/22/02/2012: Về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/ND — CP về giao dịch bao đảm.

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 15 Lóp: TMOT - K51

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

1.2.4.2 Cac văn bản quy định của Vietinbank

Vietinbank đã đề ra và thực hiện hệ thống các văn bản quy định, phân định rõ

nhiệm vụ và trách nhiệm của các phòng ban, việc ban hành các văn bản và quy

trình có những điểm riêng phù hợp với từng vị trí.

Tại bộ phận tác nghiệp trực tiếp tại sở giao dịch và bộ phận tiếp nhận yêu cầucủa khách hàng tại các chi nhánh Vietinbank: Hệ thông quy chế, quy trình nghiệp

vụ áp dụng cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế gồm:

e Quyết định 1964/QĐ/NHCT22 ngày 10-11-2006 của tổng giám đốc Vietinbank ban hành quy chế nghiệp vụ TTTMQT NHTMCP công thương ViệtNam.

eQuyết định số 2073/QĐ/NHCT22 ngày 12-11-2006; số NHCT22 ngày 17-11-2006; số 2002/QĐ-NHCT22 ngày 17-11-2006; số 2000/QĐ-NHCT22 ngày 17-11-2006; số 2095/QĐ-NHCT22 ngày 29-11-2006 ban hành cácquy trình nghiệp vụ thư tín dụng, nghiệp vụ nhờ thu, nghiệp vụ chiết khấu chứng từhàng xuất, nghiệp vụ bảo lãnh và quy định về kiểm soát hệ thống báo cáo quản lýnghiỆp vụ tài trợ thương mại quốc tế.

2001/QD-Dé phù hợp với tình hình mới, Vietinbank đã ban hành một số văn bản bổ

sung hướng dẫn, chỉ đạo quá trình xử lý giao dịch như:

e Văn bản 2351/CV-SGDIII/TTXNK ngày 14-05-2008 của Tổng giám đốc

quy định trách nhiệm nghĩa vụ của các chi nhánh và Sở giao dịch

Văn bản 5235/CV-NHCTSGDIII ngày 06-10-2008 của Tổng giám đốc vềhướng dẫn nghiệp vụ chứng từ xuất khâu

Và một số văn bản khác liên quan tới chỉ đạo, hướng dẫn quá trình thực

hiện nghiệp vụ.

Hiện nay Chi nhánh hoạt động dựa trên cơ sở các văn bản chung cua nha

nước và đồng thời thực hiện đúng các quy định của Ngân hàng Thương mại Cổphần Công thương Việt Nam Chi nhánh đã liên tục cập nhật những văn bản mớiquy định về tài trợ thương mại quốc tế của nhà nước từ đó xây dựng những quytrình nghiệp vụ phù hợp với những quy định của nha nước Mặt khác, Chi nhánhcũng dé ra những chính sách phù hợp với yêu cầu của nha nước đối với ngành

Ngân hàng.

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 16 Lóp: TMOT - K51

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

CHƯƠNG II

THỤC TRẠNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI

QUOC TE TẠI NGAN HÀNG THUONG MAI CO PHAN CONG

THUONG VIET NAM - CHI NHANH DONG DA - HA NOI

2.1 KHÁI QUAT VE HOAT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTMCP CÔNG THUONG

VIỆT NAM - CHI NHANH DONG ĐA - HA NOI

2.1.1 Huy động vốn

Mặc dù trong may năm gần đây tình hình tài chính quốc tế cũng như

trong nước gặp nhiêu khó khăn, lạm phát tăng cao, nhưng phát huy thê mạnh là có

uy tín hoạt động lâu năm trên địa bàn với hệ thống khách hàng đa dạng và ôn định,Viettinbank Chi nhanh Dong Đa đã có mức tăng trưởng nguôn vôn đáng kẻ, đápứng nhu cầu cho vay của nền kinh tế, góp phần điều tiết và ôn định thị trường tiền

tệ trên địa bàn hoạt động.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động huy động vốn của Chi nhánh

Đơn vị: Tỷ đồng

Nội dung 2007 2008 2009 2010 2011

Tổng vốn huy động 1561 1795 2154 2709 4387

Tiền gửi tổ chức kinh tế | 615 657 847 1308 2285

Tiền gửi dân cư 537 687 598 657 1334

Nguồn khác 409 451 709 744 768

( Nguồn: Báo cáo thường niên của Chỉ nhánh )

Qua bảng 2.1 cho thấy giai đoạn 5 năm từ năm 2007 đến 2011 tông nguôn

vốn huy động của Vietinbank Chi nhánh Đồng Da - Hà Nội tăng gan gấp 3 lần, đặc

biệt tiền gửi của tô chức kinh tế tăng vượt bậc Tiền gửi dân cư được xem như

nguồn vốn ồn định mà mỗi Ngân hàng Thương mại đều cô gắng huy động và duy

trì, tại Chi nhánh nguồn tiền gửi dân cư cũng tăng trưởng đều qua các năm, đặc biệt

là năm 2010, 2011 tăng trung bình mỗi năm 60% Điều này khang định vị thé vaitrò và uy tín của Chi nhánh là một Ngân hàng thu hút được sự tin cậy của nhân dân

trên địa bàn quận Đống Đa - Hà Nội Biéu đồ dưới đây thé hiện CƠ cầu nguồn huy

động vốn của Chi nhánh trong năm 2011 Chúng ta thấy lượng tiền gửi của các tôchức kinh tế chiếm tới 52% tuy nhiên lượng tiền gửi của dân cư cũng chiếm tới hơn

50% lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế Như vậy, càng khang định hơn niềm tin của dân cư trên địa bàn đối với Chi nhánh.

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 17 Lóp: TMOT - K51

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng năm 2011

Đơn vị: %

8 Tiền gửi dân cư

52% Nguồn khác

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Chỉ nhánh)

2.1.2 Cho vay và đầu tư

Song song với tốc độ tăng trưởng về huy động vốn, Vietinbank Chi nhánhĐống Đa - Hà Nội luôn chú trọng phát triển hoạt động cho vay và đầu tư, không

ngừng tăng trưởng cả về quy mô và chất lượng Tuy nhiên, Chi nhánh luôn đặt van

đề chất lượng tín dụng lên hàng đầu.

Bang 2.2: Kết quả hoạt động cho vay va đầu tư của Chi nhánh

Đơn vị: Tỷ đồngNội dung 2007 2008 2009 2010 2011

Dư nợ 988 1259 1487 2013 2887

Ngắn han 547 754 863 1147 1728

Trung, dai han 441 504 624 866 1159

(Nguôn: Báo cáo thường niên của Chỉ nhánh)

Qua bảng 2.2 cho thấy tốc độ tăng trưởng của tín dụng đạt ở mức khá tốt qua

các năm Đặc biệt, sau 5 năm dư nợ tăng lên 3 lần, trong đó cho vay ngắn hạn tănglên 3,2 lần, tỷ lệ nợ xấu dưới 3%, độ an toàn cao Tính đến ngày 31-12-2011 tổng

dự nợ cho vay và đầu tư 2887 tỷ đồng, tăng 43% so với năm 2010 Năm 2011, tổng

tài sản tăng trưởng 51% so với năm 2010 và tăng gần 300% so với năm 2007 Điều

đó cho thấy Chi nhánh đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của nền

kinh tế, góp phần vào tăng trưởng GDP 5,89% của cả nước trong năm 2011, đến

nay thị phan tín dụng của Vietinbank Chi nhánh Đống Đa - Hà Nội chiếm 12%toàn ngành ngân hàng trên địa bàn hoạt động.

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 18 Lép: TMOT - K51

Trang 28

GVHD: ThS Vũ Thi Minh Ngọc

ng kinh doanh qua các năm 2007-2011

Đơn vị: Nghìn tỷ VND

5 4.5

4

3.5 3 2.5

2 1.5 1

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Chỉ nhánh)

Trong giai đoạn 2007-2011 Chi nhánh không ngừng phát triển tăng trưởng cả

về tốc độ và quy mô Lượng vốn huy động qua các năm tăng liên tục, năm 2007 đạt 1561 tỷ đồng, năm 2011 đạt 4387 tỷ đồng tăng 181% so với năm 2007,

nguồn vốn cho vay năm 2007 đạt 988 tỷ đồng, năm 2011 tăng lên 2887 tỷ đồng,

tăng 192% và mức tổng tài sản cũng tăng vượt bậc, năm 2007 là 1601 tỷ đồng

nhưng đến năm 2011 tổng tài sản đã tăng gấp 2,8 lần so với năm 2007 đạt 4540

tỷ đồng.

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 19 Lép: TMOT - K51

Trang 29

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

Biểu đồ 2.3: Kết quả lợi nhuận thu được trong giai đoạn 2007-2011

Đơn vị: Nghin tỷ dong

( Nguồn: Báo cáo thương niên của Chỉ nhánh)

Từ biểu đồ ta thấy Chi nhánh có tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận qua các nămkhá cao, phù hợp với tốc độ tăng trưởng quy mô nguồn vốn, cho vay và tổng tàisản, năm 2007 lợi nhuận trước thuế của chi nhánh chỉ đạt 63 tỷ đồng, tuy nhiên

năm 2008 con số này tăng lên 114 tỷ đồng, năm 2009 đạt 243,7 tỷ đồng, năm

2010 đạt 337 tỷ đồng, và đặc biệt năm 2011 chi nhánh đã đạt 459 tỷ đồng, đứng thứ hai trong hệ thống NHTM hoạt động tại địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội

2.1.3.4 Hoạt động dịch vụ

Bên cạnh các hoạt động kinh doanh truyền thống, Chi nhánh đã và đang ngàycàng đây mạnh các hoạt động kinh doanh mới, thu lợi nhuận cao như: tải trợthương mại, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán, thẻ tín dụng quốc tế,

ngân hàng điện tử (internetbanking, ipay, SMS banking, dịch vụ kiều hối) điều nay sẽ giúp da dạng hóa nguồn thu cho ngân hàng Đặc biết đối với dịch vụ TTTMQT doanh số thanh toán nhập khẩu tính đến ngày 31-12-2011 đạt 390 triệu USD, tăng 28,8% so với năm 2010 Doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 213

triệu USD tăng 26% so với năm 2010.

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 20 Lép: TMOT - K51

Trang 30

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

2.2 THỰC TRANG TAI TRỢ THƯƠNG MẠI QUOC TẾ TẠI NGÂN

HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÓNG ĐA

-HÀ NỘI

2.2.1 Tình hình tài trợ thương mại quốc tế tại Chỉ nhánh

Trong nhưng năm qua đã đánh dấu vai trò, sự nỗ lực của các NHTM ViệtNam trong cam kết hội nhập với thị trường Ngân hàng, Tài chính khu vực vàquốc tế, là cầu nối trung gian giữa các doanh nghiệp trong nước với nước ngoàithông qua các hoạt động TTQT — TTTM, kim ngạch xuất nhập khâu của Việt

Nam tăng lên đáng ké qua các năm, góp phan đưa nền kinh tế nước ta bước qua

khó khăn dé phát triển nhanh, bat kip xu thé phát triển của thé giới Nhận thức rõđược vai trò quan trọng của hoạt động dịch vụ, Chi nhánh luôn chú trọng mở rộng phát triển hoạt động TTTMQT và nó đã góp phần không nhỏ vào kết quả

kinh doanh của Chi nhánh.

2.2.1.1 Tài trợ thương mai theo thời hạn

Bảng 2.3: Quy mô vốn tài trợ theo thời gian qua các năm

Đơn vị: triệu USD

2007 2008 2009 2010 2011

Năm Nội dung

Ngắn hạn 413 407 417 439 478

Trung hạn 329 298 305 324 336 Dài hạn 317 265 279 308 317

( Nguôn: Báo cáo thường niên của Chỉ nhánh )

Qua bảng số liệu, cho chúng ta thấy tình hình tài trợ TMQT của Chi nhánh

thông qua hoạt động tài trợ vốn tín dụng cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt

động TMQT tăng theo các năm Năm 2007 Chi nhánh đã tai trợ cho các doanhnghiệp trong thời gian ngắn hạn là 413 triệu USD, nhưng đến năm 2011 thì tănglên 478 triệu USD, tăng gần 1,6% so với năm 2007 Tuy nhiên trong năm 2008

do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên khoản tài trợ có sự sụt

giảm nhẹ Tại Chi nhánh TTTMQT trong thời gian ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ

lớn hơn so với trung hạn và dài hạn Bởi vì, nguồn vốn của Chi nhánh còn hạn chế Bên cạnh đó trong điều kiện kinh tế hiện nay các ngân hàng không chỉ riêng Chi nhánh luôn cần một lượng vốn lớn dé quay vòng hoạt động.

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 21 Lóp: TMOT - K51

Trang 31

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

2.2.1.2 Tai trợ thương mai quốc tế theo nghiệp vụ XNK

Bang 2.4 Kết quả thực hiện hoạt động TTTMQT tại Chi nhánh

Don vị: Triệu USD

Chỉ tiêu 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011

1 Thanh toán nhập khâu 306 286 207 336 390

2 Thanh toán xuất khẩu 102 89,8 98,5 109 145

(Nguon: Báo cáo thường niên của Chi nhánh)

Qua số liệu bảng 2.5 cho thấy doanh số thanh toán của Chi nhánh trong thời

gian qua tăng trưởng và ồn định Tuy nhiên, trong bối cảnh nên kinh tế thế giới

và Việt Nam năm 2008-2009 suy giảm, hoạt động XNK gặp nhiều khó khăn.

Đặc biệt kể đến năm 2009 kim ngạch XNK của Việt Nam giảm 15.1% so với

cùng kỳ năm 2008 Tuy nhiên, năm 2010 kinh tế có dấu hiệu phục hồi và có ảnhhưởng đáng kế tới hoạt động XNK, do vậy lượng thanh toán thông qua Chinhánh cũng tăng đáng kể, kết quả trị giá thanh toán XNK qua Chi nhánh đã đạt110% kế hoạch đặt ra

2.2.1.3 Tài trợ thương mại quốc té theo tiễn trình giao hang

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động TTTMQT theo tiến trình giao hàng

Đơn vị: triệu USD

Năm |2007 | 2008 | 2009 |2010 | 2011 Nội dung

1.Trước giao hàng

+ Tài trợ lưu kho 518 521 543 575 611

+ L/C điều khoản đỏ 427 432 458 503 561

2 Sau giao hang

+ Chiết khấu bộ CT theo L/C 311 313 327 351 387

+ Ứng trước bộ CT nhờ thu 417 426 447 484 503

+ Bao thanh toán 207 302 321 342 361

( Nguồn: Báo cáo thường niên của Chỉ nhánh)

Hoạt động TTTMOQT tại Chi nhánh cả trước và sau khi giao hàng trong giai đoạn từ năm 2007 dén năm 2011 đêu tăng Đặc biệt đôi với TTTMQT trước

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 22 Lóp: TMOT - K51

Trang 32

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

giao hang chỉ tính riêng tài trợ lưu kho, năm 2010 và năm 2011 Chi nhánh đã có

sự tăng trưởng vượt bậc, năm 2010 tăng 32 triệu USD so với năm 2009 và tới

năm 2011 tiếp tục tăng thêm 36 triệu USD so với năm 2010 Tương tự đối với

TTTMQT sau giao hang ở tất cả các hình thức tài trợ qua các năm đều tăng

Mặc dù năm 2008 chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng hoạt

động tài trợ TMQT tại Chi nhánh ở cả trước va sau khi giao hàng không những không sụt giảm mà còn tăng nhẹ

2.2.1.4 Tài trợ thương mại quốc tế theo doi tác

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tài trợ cho các DN tại Chi nhánh năm 2011

Đơn vị: %

E] các doanh nghiệp không có

37% vốn ĐTNN

63%

( Nguồn: Báo cáo thường niên của Chỉ nhánh)

Với thế mạnh là một trong các Ngân hàng Thương mại Nhà nước lớn trong

hệ thống Ngân hang Việt Nam có mặt tai dia ban quận Đống Da, với mạng lưới

kinh doanh rộng khắp, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng và chất lượng cao,

hệ thông máy tính và truyền thông hiện đại, công nghệ xử lý thông tin ngân hàngtiên tiến, có uy tín đối với khách hàng trong nước và quốc tế, Chi nhánh đã đáp

ứng nhu cầu của khách hàng về các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán XNK

hàng hóa cho khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn và hiệu quả.

Chính vì vậy Chi nhánh đã thu hút được một lượng lớn khách hàng là các doanhnghiệp thực hiện kinh doanh TMQT trên địa bàn hoạt động, trong đó bao gồmcác doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài Tính đến ngày 31-12 -2011 Chi nhánh đã tài trợ 1023 triệu

USD cho các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 63% và 601

triệu USD cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 37% tông số

vốn tài trợ của Chi nhánh

SV: Nguyễn Thị Quỳnh 23 Lép: TMOT - K51

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w