Tôn giáo là thuốc phiện của Nhân dân” => Giải thích nguồn gốc xã hội của tôn giáo: tôn giáo ra đời do sự bất lực trước sức mạnh của giới tự nhiên và sự đau khổ cùng cực của con người t
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Câu 1 Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là gì, nêu nội dung của chủ nghĩa duy tâm tôn giáo?
Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là:
……… …
NỘI DUNG:
CN duy tâm khách quan: với các đại biểu như Platon, Heghen, đều xuất phát từ thực thể tinh thần gọi là “Ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” để giải thích các hiện tượng của tự nhiên và xã hội, trong đó có tôn giáo Tôn giáo nằm trong “ý niệm” đó và là yếu
tố tinh thần mang đến sức mạnh
CN Duy tâm chủ quan: Các đại biểu như Béccơli, Đ Hium
cho rằng tôn giáo là thuộc tính vốn có của ý thức con người tồn tại không lệ thuộc vào hiện thực khách quan
Các nhà Thần học: như Ôguytxanh Tômát Đacanh, Phôntilích…, xem tôn giáo là niềm tin vào cái thiêng liêng huyền bí, hứa hẹn đem lại sức mạnh giải thoát cho con người
Câu 2 Phân tích luận điểm của Các Mác về tôn giáo?
Mác “Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con người chưa tìm được bản thân mình hoặc là đã lại để mất bản thân mình một lần nữa Nhưng con người không phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngoài thế giới Con người chính là thế giới loài người, là nhà nước, là xã hội Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng
giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần Tôn giáo là thuốc phiện của Nhân dân”
Trang 2Câu 3 Phân tích luận điểm của Ăng ghen về tôn giáo?
Ăngnghen “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh mà trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”
Câu 4 Phân tích nhận định cho rằng tôn giáo như một hình thái ý thức
xã hội, một tiểu hệ thống của kiến trúc thượng tầng?
- Theo quan điểm của Mác, một hình thái Kinh tế- xã hội được kết cấu
bởi tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
- Tồn tại xã hội là tổng hợp các cơ sở kinh tế, các quan hệ sản xuất, còn
ý thức xã hội là những quan điểm, tư tưởng, thiết chế điều chỉnh hành
vi xã hội Ý thức xã hội có thể gồm : Pháp luật, Đạo Đức, Chính trị, Tôn giáo, Văn hóa v…v
- Tôn giáo một mặt bị chi phối bởi tồn tại xã hội: Cơ sở vật chất, phú quý sinh lễ nghĩa…
- Một mặt tôn giáo có tác động ngược trở lại Tồn tại xã hội, tính tác động ngược trở lại này được thể hiện hai mặt Tích cực và tiêu cực
Câu 5 Phân tích nguồn gốc xã hội của tôn giáo, cho ví dụ minh họa?
Khái niệm: Nguồn gốc xã hội của tôn giáo là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện khách quan của xã hội tất yếu làm nảy sinh tôn giáo:
Nguyên nhân và điều kiện này tồn tại trong hai mối quan hệ: Con người với tự nhiên và Con người với con người
Quan hệ con người- tự nhiên:
1 Con người bất lực trong cuộc đấu tranh với tự nhiên => nảy sinh ra tôn giáo
2 Sự tác động của con người vào tự nhiên: Quan hệ con người- tự nhiên
3 Bản chất là sự phát triển kém của lực lượng sản xuất.
4 Ănghen nhấn mạnh“Do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thấp kém mà người nguyên thủy không
có khả năng nắm được một cách thực tiễn những lực lượng tự nhiên Thế giới bao quanh họ trở thành cái thù địch, bí hiểm, hùng hậu đối với họ”
5 Ngày nay, do sự phát triển của llsx, con người đã có nhận thức rõ hơn về thiên nhiên, nhưng vẫn chưa phải là tất cả
Trang 36 Với sự tiến bộ của khoa học, quan hệ này trong nguồn gốc xã hội của tôn giáo có thể dần bị loại bỏ.
Quan hệ con người- con người:
1 Tính tự phát của sự phát triển xã hội
2 Ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người
- Tính tự phát: Là sự phát triển không tuân theo quy luật của các quan
hệ xã hội: Quan hệ chủ nô - nô lệ; quan hệ vua – tôi phong kiến; quan
hệ tư sản - vô sản… “biểu hiện như là những lực lượng mù quáng, trói buộc con người và ảnh hưởng quyết định đến số phận của họ”
Bản chất của sự phát triển tự phát là hình thành nên một “lực lượng”, một sức mạnh mù quáng dẫn dắt và sẵn sàng đổ ập xuống đầu con người bất cứ lúc nào – Tức sự ngẫu nhiên không thể đoán trước được
- Ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người: Sự bóc lột
do chính con người mang lại ở các hình thái kinh tế - xã hội trước Cộng sản chủ nghĩa cũng là nguyên nhân đẩy những tầng lớp hạ đẳng tìm đến Tôn giáo Vd: Công giáo; Đạo Cao Đài, Hòa Hảo…v…v
Câu 6 Phân tích nguồn gốc nhận thức của tôn giáo, cho ví dụ minh họa
- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo là toàn bộ quá trình phản ánh hiện thực của ý thức con người, mà theo đó những lực lượng trần thế đã biến thành những lực lượng siêu trần thế
- Giai đoạn của quá trình nhận thức: nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính
+ Nhận thức cảm tính: cảm giác – tri giác – biểu tượng
VD; khi lần đâu tiên tiếp xúc với một quyển sách, thì bạn chưa có khái niệm về quyển sach trong đầu mà chỉ biết rằng nó là 1 hình hộp chữ nhật, có
màu Như thế là bạn đang nhận thức cảm giác Khi bạn tiếp xúc kĩ hơn thì
bạn nhận thấy nó có chất liệu bằng giấy, bên trong có các kí hiệu, diễn đạt
Một nội dung nhất định, khi đó bạn đang nhận thức tri giác khi bỏ cuốn
sách ra khỏi tầm mắt, nhưng hình ảnh về cuốn sách vẫn đọng lại trong đầu
bạn, khi đó là bạn đang nhận thức biểu tượng.
+ Nhận thức lí tính: khái niệm – phán đoán – suy lí
VD: từ biểu tượng cuốn sách đó, bạn nhận thức dk ngay đó là cuốn sách và có thể đưa ra khái niệm về cuốn sách Và từ khái niệm bạn đưa ra những nhận định: sách dùng để tham khảo, hay nâng cao hiểu biết => phán đoán suy lí
Trang 4+ Tôn giáo sinh ra ở thời kì cao nhất của quá trình nhận thức – phán đoán suy lí Vì vậy ở đây con người mới có những phán đoán hoặc suy luận đúng sai Nếu phán đoán đúng thì hướng con người tới nhận thức đúng bản chất của hiện thực khách quan Nếu phán đoán sai dẫn đến nhận thức sai bản chất của hiện thực khách quan và mầm mống của sự ra đời tôn giáo.
=> tôn giáo không sinh ra ở sự không hiểu biết mà sinh ra ở sự phán đoán sai lầm của hiện tượng tự nhiên và xã hội dẫn đền nảy sinh 1 lực lượng siêu trần thế, phi thực tại khách quan, là cơ sở cho sự ra đời tôn giáo từ trong nhận thức
Câu 7 Phân tích nguồn gốc tâm lý của tôn giáo, cho ví dụ minh họa? Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo:
* Là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện ẩn chúa trong các trạng thái tâm lý của con người tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo.
* Các nhà Duy vật trước Mác:
- Các nhà duy vật cổ đại cho rằng “sự sợ hãi sinh ra thánh thần”
- Phoiơback- nhà triết học cổ điển Đức cho rằng “không chỉ có sự sợ hãi, lệ thuộc…mà còn có cả sự kính trọng, thỏa mãn, an ổn…”
- Điểm hạn chế chung: Họ chỉ thấy được các trạng thái tâm lý này là
tự nhiên Không chỉ ra nguồn gốc của những trạng thái đó cũng là sản phẩm của xã hội
* Các nhà Kinh điển của chủ nghĩa Mác:
- Chỉ ra nguồn gốc xã hội của những trạng thái tâm lý đó
- Mác viết: “Phoiơback đã không thấy rằng, bản thân tình cảm tôn giáo cũng là một sản phẩm xã hội,và cá nhân trừu tượng mà ông phân tích, trên thực tế, là thuộc một hình thức xã hội nhất định”
- Lê nin cũng chỉ rõ, “trong xã hội có giai cấp, sự sợ hãi tạo ra thần linh”.
=> Điều đó lý giải vì sao, hiện nay trong xã hội văn minh, hiện đại…tôn giáo vẫn tồn tại
Câu 8 Từ luận điểm của Ăng ghen về tôn giáo, hãy giải thích nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Ăngghen “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh mà trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”
Trang 5=> Giải thích nguồn gốc nhận thức của tôn giáo:
………
- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo là toàn bộ quá trình phản ánh hiện thực của ý thức con người, mà theo đó những lực lượng trần thế đã biến thành những lực lượng siêu trần thế
- Giai đoạn của quá trình nhận thức: nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính
+ Nhận thức cảm tính: cảm giác – tri giác – biểu tượng
VD; khi lần đâu tiên tiếp xúc với một quyển sách, thì bạn chưa có khái niệm về quyển sach trong đầu mà chỉ biết rằng nó là 1 hình hộp chữ nhật, có
màu Như thế là bạn đang nhận thức cảm giác Khi bạn tiếp xúc kĩ hơn thì
bạn nhận thấy nó có chất liệu bằng giấy, bên trong có các kí hiệu, diễn đạt
Một nội dung nhất định, khi đó bạn đang nhận thức tri giác khi bỏ cuốn
sách ra khỏi tầm mắt, nhưng hình ảnh về cuốn sách vẫn đọng lại trong đầu
bạn, khi đó là bạn đang nhận thức biểu tượng.
+ Nhận thức lí tính: khái niệm – phán đoán – suy lí
VD: từ biểu tượng cuốn sách đó, bạn nhận thức dk ngay đó là cuốn sách và có thể đưa ra khái niệm về cuốn sách Và từ khái niệm bạn đưa ra những nhận định: sách dùng để tham khảo, hay nâng cao hiểu biết => phán đoán suy lí
+ Tôn giáo sinh ra ở thời kì cao nhất của quá trình nhận thức – phán đoán suy lí Vì vậy ở đây con người mới có những phán đoán hoặc suy luận đúng sai Nếu phán đoán đúng thì hướng con người tới nhận thức đúng bản chất của hiện thực khách quan Nếu phán đoán sai dẫn đến nhận thức sai bản chất của hiện thực khách quan và mầm mống của sự ra đời tôn giáo
=> tôn giáo không sinh ra ở sự không hiểu biết mà sinh ra ở sự phán đoán sai lầm của hiện tượng tự nhiên và xã hội dẫn đền nảy sinh 1 lực lượng siêu trần thế, phi thực tại khách quan, là cơ sở cho sự ra đời tôn giáo từ trong nhận thức
Câu 9 Từ luận điểm của Mác về tôn giáo, hãy giải thích nguồn gốc xã hội của tôn giáo
Mác “Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con người chưa tìm được bản thân mình hoặc là đã lại để mất bản thân mình một lần nữa Nhưng con người không phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngoài thế giới Con người chính là thế giới loài người, là nhà nước, là xã hội Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng
Trang 6giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần Tôn giáo là thuốc phiện của Nhân dân”
=> Giải thích nguồn gốc xã hội của tôn giáo: tôn giáo ra đời do sự bất
lực trước sức mạnh của giới tự nhiên và sự đau khổ cùng cực của con người trong xã hội có giai cấp khi chính họ là người bị đè ném ,bị bóc lột Do vậy tôn giáo ra đời tạo cho con người cảm giác thỏa mãn, được đền bù một cách
hư ảo trước những trái ngang trong cuộc sống như thể họ được an ủi trong cái siêu hình của thượng đế và thế giới bên kia
Câu 10 Phân tích luận điểm của Lê nin "Sự sợ hãi sinh ra thánh thần" (sự sợ hãi sinh ra thần linh)
Tôn giáo không chỉ là những sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên và xã hội, do thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi và tự đánh mất mình do đó phải dựa vào thánh thần
- Tôn giáo ra đời từ xã hội Chiến hữu nô lệ, trong xã hội có giai cấp thống trị và bị trị GCTTrị bóc lột, đàn áp giai cấp BT, đó là thời kỳ lịch sử bi đát nhất của loài người Con người bị bóc lột, chà đạp, giày xéo dã man và để chống chọi lại với đau thương ấy họ phải tìm đến một thế giới khác Một thế giới mà theo họ ở đó con người thoát khỏi khổ đau Họ có niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên
Đó chính là nguyên nhân sinh ra thánh thần
Câu 11 Tại sao nói "Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân"?
Ta nói “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân" là bởi xét về mặt hiện thực thuốc phiện mang lại cho người dùng cảm giác lâng lâng bay bổng như sống trong hư ảo , nó làm dịu đi những căng thẳng của đời sống trong chốc lát, làm giảm bới đi nỗi đau của những người bệnh cũng vậy, đối với tôn giáo mang lại cho người tin vào sự huyền ảo, linh thiêng, xa vời cái hiện thực đang vốn có, nó cũng làm cho con người tìm đến với nó có cảm giác
ấm lòng, an tâm… nó là nơi để con người ta cần khẩn , rửa tội, trút bỏ dk những khổ đau ấy tồn tại trong chính tâm hồn, tính cách trong lòng họ
Với luận điểm “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”, C.Mác không chỉ
muốn khẳng định tính chất “ru ngủ” hay độc hại của tôn giáo, mà còn nhấn mạnh đến sự tồn tại tất yếu của tôn giáo với tư cách một thứ thuốc giảm đau được dùng để xoa dịu những nỗi đau trần thế Thực vậy, người ta dùng thuốc giảm đau khi người ta bị đau đớn và chừng nào còn đau đớn, thì chừng đó còn có nhu cầu dùng nó Đó chính là lý do để lý giải tại sao người ta hướng
Trang 7tới, hy vọng và coi tôn giáo như chiếc “phao cứu sinh” cho cuộc sống của mình, cho dù đó chỉ là những hạnh phúc ảo tưởng, chỉ là “sự đền bù hư ảo”
Câu 12 Tại sao nói "Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức"?
Tôn giáo ra đời từ xã hội Chiến hữu nô lệ, đó là thời kỳ lịch sử bi đát nhất của loài người Con người bị bóc lột, chà đạp, giày xéo dã man và để chống chọi lại với đau thương ấy họ phải tìm đến một thế giới khác Một thế giới mà theo họ ở đó con người thoát khỏi khổ đau Vì vậy có thể nói tôn giáo ra đời chính là biểu hiện cho nỗi đau không giải quyết được của nhân loại, hay nói cách khác đó chính là tiếng thở dài đau thương của nhân loại tự
Câu 14 Chức năng đền bù hư ảo của tôn giáo là gì? tại sao nói tôn giáo
có chức năng đền bù hư ảo?
Chức năng đền bù hư ảo:
- Tôn giáo ra đời từ sự bất lực của con người trước tự nhiên, từ sự áp bức của giai cấp, từ sự khổ đau của kiếp người, từ sự hụt hẫng của giấc mơ và thực tại…nên nó “đền bù” cho con người những khổ đau hụt hẫng đó Con người tìm thấy sự an ủi, vỗ về, chở che, yêu thương, cứu rỗi, giải thoát…
- Tôn giáo ra đời trên cơ sở “Nguồn gốc tâm lý” của con người, và đến lượt mình, tôn giáo lại làm thỏa mãn những trạng thái tâm lý đó
- Ví dụ: Về việc cúng tế người chết, thờ cúng tổ tiên…
- Luận điểm nổi tiếng của Mác “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”
=>Khẳng định, sự đền bù “hư ảo” của liều thuốc phiện tôn giáo đối với con người
=> Kiên quyết đấu tranh xóa bỏ tôn giáo với tư cách là hạnh phúc giả tạm, không thật sự
Trang 8- Chức năng đền bù hư ảo là chức năng quan trọng nhất, bản chất nhất của tôn giáo.
*** ? Tại sao nói tôn giáo có chức năng đền bù hư ảo vì: nó “đền bù” cho con người nhưng khổ đau hụt hẫng con người tìm thấy sự an ủi
vỗ về che trở yêu thương, cứu rỗi giải thoát
……….
Câu 15 Chức năng thế giới quan của tôn giáo là gì? mô tả thế giới quan của đạo Phật
Chức năng thế giới quan:
- Thế giới quan tôn giáo là “thế giới quan lộn ngược”
- Nói điều này, Mác khẳng định “Con người chính là thế giới con người, là nhà nước, là xã hội Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo, một thế giới quan đảo ngược, vì bản thân chúng là thế giới đảo ngược”
- Tôn giáo xây dựng cho con người một thế giới bên kia, siêu hình và
xa rời thực tại
- Nói điều này, Ăngghen nhấn mạnh “Tất cả các tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ”
Tôn giáo đặt con người vào sự suy nghiệm và lựa chọn phi thực tại
- Chức năng “thế giới quan” của tôn giáo là cơ sở nền tảng cho lý luận, giáo lý và đức tin tôn giáo
- Cũng là “bạn chung chiến hào” với chủ nghĩa duy tâm và thần học
* Thế giới quan của Đạo Phật:
+ Nhận thức thế giới thực tại: Đời là bể khổ, Vô thường, vô ngã
+ Thế giới siêu thực tại: Luân Hồi, Có Cõi Niết bàn giải thoát khỏi luân hồi
Câu 16 Chức năng thế giới quan của tôn giáo là gì? mô tả thế giới quan của đạo Ki tô
Chức năng thế giới quan:
- Thế giới quan tôn giáo là “thế giới quan lộn ngược”
Trang 9- Nói điều này, Mác khẳng định “Con người chính là thế giới con người, là nhà nước, là xã hội Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo, một thế giới quan đảo ngược, vì bản thân chúng là thế giới đảo ngược”
- Tôn giáo xây dựng cho con người một thế giới bên kia, siêu hình và
xa rời thực tại
- Nói điều này, Ăngghen nhấn mạnh “Tất cả các tôn giáo chẳng qua chỉ
là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ”
Tôn giáo đặt con người vào sự suy nghiệm và lựa chọn phi thực tại
- Chức năng “thế giới quan” của tôn giáo là cơ sở nền tảng cho lý luận, giáo lý và đức tin tôn giáo
- Cũng là “bạn chung chiến hào” với chủ nghĩa duy tâm và thần học
* Thế giới quan của Đạo Kitô:
+ Nhận thức về thế giới thực tại: Thiên Chúa sinh ra trời đất, muôn loài…
+ Thế giới siêu thực tại: Có nước thiên đàng – Cõi Hỏa ngục
Câu 17 Chức năng điều chỉnh của tôn giáo là gì, lấy ví dụ minh họa
Chức năng điều chỉnh:
- Tôn giáo thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của các “tín đồ” trong phạm vi tác động của nó
- Sự điều chỉnh dựa trên tập hợp các giá trị, chuẩn mực, nằm trong giáo
lý, giáo luật và nghi lễ của mỗi tôn giáo khác nhau
- Có hai nhóm hành vi được điều chỉnh:
o Nhóm hành vi liên quan đến nghi lễ như bái, quỳ, dâng vật phẩm, dâng hương…Gọi là nhóm hành vi nghi lễ
o Nhóm hành vi phi nghi lễ như cách ứng xử với đạo hữu, lối sống, đạo đức
- Thực hiện chức năng này, một mặt tôn giáo hướng con người ta tới sống tốt hơn, thánh thiện hơn nhưng cũng có thể ru ngủ, dẫn dắt con người đến những hành vi mê tín, cuồng tín…
Vd: bói toán xem thẻ đầu năm -> mê tín.
- Không ít kẻ xấu lợi dụng chức năng này để dẫn dắt con người, phục
vụ các mục đích phi tôn giáo: Phong trào “chúa vào nam”, phong trào Hồi giáo cực đoan
Trang 10Câu 18 Chức năng giao tiếp của tôn giáo là gì? cho ví dụ minh họa
Chức năng giao tiếp:
- Chức năng giao tiếp của tôn giáo thể hiện trên hai phương diện:
Giao tiếp phàm tục
Giáo tiếp siêu phàm
Giao tiếp phàm tục: là giao tiếp giữa các đạo hữu, tín đồ cùng nhau,
sự chia sẻ tâm tư tình cảm tôn giáo cùng nhau
Giáo tiếp siêu phàm: còn gọi là giao tiếp tối cao: cầu khấn, dâng sớ
điệp, đốt vàng mã, các phép bí tích, nhập định, chứng đạo v…v
Ngoài giao tiếp tôn giáo, người có tín ngưỡng tôn giáo còn có các giao tiếp ngoài tôn giáo: giao tiếp kinh tế, giao tiếp gia đình …
Giao tiếp ngoài tôn giáo ít nhiều bị ảnh hưởng bởi giao tiếp tôn giáo
và cũng có tác động hai mặt vào giao tiếp tôn giáo
Câu 19 Chức năng liên kết của tôn giáo là gì? cho ví dụ minh họa
Chức năng liên kết:
* Tính liên kết của tôn giáo thể hiện:
- Thông qua giáo lý, giáo luật để quy tụ mọi người trong những sinh hoạt chung
- Thông qua các tổ chức, các cơ sở tôn giáo
- Thông qua sự tác động của tư tưởng tôn giáo với tư cách là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng
* Hai mặt của tính liên kết:
- Một mặt, tôn giáo liên kết mọi người vào một tập hợp thống nhất, làm
Câu 20 Tôn giáo nguyên thủy bao gồm những hình thức nào, giải thích ngắn gọn các hình thức
Trang 11 Tô tem giáo:
Là hình thức tôn giáo cổ xưa nhất
Thờ vật tổ Tô tem nghĩa là giống loài
Thể hiện niềm tin vào mối quan hệ gần gũi, huyết thống giữa một cộng đồng người (thị tộc, bộ lạc) với một loài động, thực vật hoặc một đối tượng nào đó
Ví dụ: Câu chuyện về hai anh em và con chim không chết
Tô tem giáo thể hiện hình thức nhận biết đầu tiên về mlh của con người với thế giới xung quanh
Ma thuật giáo:
Ma thuật tiếng Hi lạp nghĩa là phù chú, phép thuật
Là niềm tin vào khả năng tác động vào tự nhiên bằng các hành động tượng trưng(cầu khấn, phù phép, bùa chú)
Là sự tác động mang tính chất siêu nhiên
Ví dụ về “bỏ bùa” của người Mường.
Trở thành một bộ phận trong nghi thức của các tôn giáo hiện đại (cầu nguyện, làm phép)
Tàn dư là các hiện tượng lên đồng, bói toán
Bái vật giáo:
Bái vật tiếng Bồ Đào Nha là bùa hộ mệnh, phép lạ
Bái vật giáo xuất hiện vào lúc mới hình thành tôn giáo và sự thờ cúng
Là niềm tin vào những thuộc tính siêu nhiên của vật thể Như hòn đá, gốc cây
Niềm tin có một lực lượng siêu nhiên ẩn chứa trong các sự vật, hiện tượng
Đây là cơ sở của sự thờ cúng tôn giáo
Vật linh giáo:
Là lòng tin của con người vào linh hồn
Đây là cơ sở hình thành nên quan niệm về cái siêu nhiên
Bước đầu xây dựng hình tượng về một thế giới siêu nhiên tồn tại và thống trị thế giới trần tục
Câu 21 Tôn giáo hiện đại gồm những tôn giáo nào? giải thích ngắn gọn từng hình thức
Tôn giáo trong xã hội có giai cấp, còn gọi là Tôn giáo hiện đại
Xuất hiện trong xã hội có giai cấp, hình thành Nhà nước,
xã hội
Trang 12 Hoàn thiện trong hình thức biểu đạt (giáo lý, giáo luật, tổ chức, hệ thống thần thánh…)
Gắn với các lợi ích kinh tế- xã hội, có thể bị lợi dụng vì mục đích phi tôn giáo
Các hình thức:
Tôn giáo dân tộc
Tôn giáo thế giới
Tôn giáo dân tộc:
Gắn liền với một quốc gia dân tộc (cả sự ra đời, tồn tại, các vị thần)
Chỉ có ảnh hưởng ở phạm vi quốc gia, dân tộc đó
Ví dụ: Đạo Xintô của Nhật bản, Đạo Hinđu của Ấn độ
Một số tôn giáo thế giới bị xu hướng dân tộc hóa mạnh mẽ, biến thành tôn giáo dân tộc: Vd: Anh Giáo
Tôn giáo thế giới:
Tiêu chí quyết định một tôn giáo là tôn giáo thế giới:
Sự phát triển vượt ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia
Có số lượng tín đồ đông đảo
Mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực rộng lớn trên thế giới
Hiện nay có ba tôn giáo thế giới là: Đạo Phật, Đạo Kitô và Đạo Hồi
Câu 22 Phân biệt giữa tôn giáo dân tộc và tôn giáo thế giới
Tôn giáo dân tộc:
Gắn liền với một quốc gia dân tộc (cả sự ra đời, tồn tại, các vị thần)
Chỉ có ảnh hưởng ở phạm vi quốc gia, dân tộc đó
Ví dụ: Đạo Xintô của Nhật bản, Đạo Hinđu của Ấn độ
Một số tôn giáo thế giới bị xu hướng dân tộc hóa mạnh mẽ, biến thành tôn giáo dân tộc: Vd: Anh Giáo
Tôn giáo thế giới:
- Tiêu chí quyết định một tôn giáo là tôn giáo thế giới:
- Sự phát triển vượt ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia
- Có số lượng tín đồ đông đảo
- Mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực rộng lớn trên thế giới
Hiện nay có ba tôn giáo thế giới là: Đạo Phật, Đạo Kitô và Đạo Hồi
Trang 13Câu 23 Luận điểm nào của Mác chứng tỏ tôn giáo có chức năng đền bù
hư ảo
Luận điểm của Mác đã vạch trần bản chất hư ảo và khắc họa rõ nét chức năng đền bù hư ảo của tôn giáo đó chính là “tôn giáo là thuốc phiện
của nhân dân”
Chức năng đền bù hư ảo:
- Tôn giáo ra đời từ sự bất lực của con người trước tự nhiên, từ sự áp bức của giai cấp, từ sự khổ đau của kiếp người, từ sự hụt hẫng của giấc mơ và thực tại…nên nó “đền bù” cho con người những khổ đau hụt hẫng đó Con người tìm thấy sự an ủi, vỗ về, chở che, yêu thương, cứu rỗi, giải thoát…
- Luận điểm nổi tiếng của Mác: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần Tôn giáo
là thuốc phiện của nhân dân”
⇒ Khẳng định, sự đền bù “hư ảo” của liều thuốc phiện tôn giáo đối với con người
⇒ Kiên quyết đấu tranh xóa bỏ tôn giáo với tư cách là hạnh phúc giả tạm, không thật sự
- Chức năng đền bù hư ảo là chức năng quan trọng nhất, bản chất nhất của tôn giáo
Câu 24 Nêu những nét chính về Phật giáo
Đạo Phật ra đời vào thế kỷ thứ VI Tr.CN tại Ấn Độ
Đạo Phật hiện nay có khoảng trên 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới
Giáo lý cơ bản của đạo Phật nằm trong Tam tạng kinh điển:
Có Nhân và có Duyên thì sẽ làm Nhân trổ quả
Vạn pháp từ cái thô trược bên ngoài đến cái vi tế bên trong đều
do nhân duyên biến hiện
Trang 14 Con người sở dĩ có sai khác trong hình hài, dáng vẻ, hoàn cảnh sống là do đã gieo “nhân” thiện ác khác nhau => Nhân đó gọi là Nghiệp
Luân Hồi:
Từ chỗ luận giải về Luật Nhân quả, đạo Phật chủ trương con người do Nghiệp sinh ra, sinh ra lại tạo Nghiệp nên cứ trôi lăn mãi trong vòng luẩn quẩn không thoát ra được=> Luân Hồi
Ví như cây Xoài
Sáu nẻo Luân hồi gồm các cõi: Trời, Người, Atula, Súc Sinh, Ngã Quỷ, Địa Ngục
Quy luật thành trụ hoại không hoặc sinh trụ dị diệt
Trang 15 Luẩn quẩn trong vòng sinh tử luân hồi
Tập đế:= Nguyên nhân sự khổ đau
Do Vô Minh che lấp Trí Tuệ
Từ Vô Minh mà chìm đắm trong Ngũ Dục (Danh vọng, tiền tài, ăn uống, ngủ nghỉ, tình dục)
Con người còn bị tam độc làm hại cùng các thứ khác như vô tàm, vô quý, bất tín, giải đãi, kiêu mạn, phẫn hận…
Diệt đế:= Có thể giải thoát được Khổ đau
Con người có thể giải thoát khỏi khổ đau là đạt đến cảnh giới Niết Bàn
Muốn đạt đến cảnh giới Niết bàn cần diệt tận gốc nguyên nhân khổ đau là Vô Minh
Thuyết thập nhị Nhân duyên là nguồn gốc khổ đau trong đó khởi thủy là Vô Minh
Đạo đế:= Con đường giải thoát Khổ đau
Bát Chính Đạo
Tam học: Giới, Định, Tuệ
Các phẩm trợ đạo: Tứ Nhiếp pháp, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Lục Ba
La Mật v…v
Đó là các con đường tối hậu để đạt quả vị giải thoát
Câu 25 Nêu những nét chính về Ki tô giáo
Vấn đề xưng danh:
- Xuất phát từ Ki-ri-ki-tô, là phiên âm trực tiếp của Cristos
- Cơ đốc là phiên âm Hán Việt của Cristos
- Công giáo là nhánh lớn nhất của đạo Kitô, cùng với hai nhánh khác là Chính thống và tin lành
- Thiên chúa giáo là cách gọi của dân gian
- Hiện nay kitô giáo có ba nhánh chính với hàng ngàn các giáo hội là Công giáo, Chính Thống giáo và đạo Tin Lành
- Gọi chung là các đạo thờ chúa Giesu Kitô, gọi tắt là các đạo Kitô
- Số tín đồ của Kitô giáo khoảng 1,7 tỷ người, chiếm gần 30% dân số thế giới
- Do chúa Giêsu Kitô sáng lập
- Tương truyền, Ngài được sinh ra tại một hang đá vùng Bêt-lem (ngày nay thuộc Palestin)
Trang 16Nghi lễ, giáo lý, giáo luật
Giáo lý, giáo luật của Kitô giáo thể hiện ở bộ Kinh Thánh gồm Cựu ước và Tân ước
Bối cảnh ra đời hai bộ Kinh
- Tân Ước là sách được ra đời trước
- Khi mới ra đời ở các thế kỷ I,II,III đạo Kitô chưa hề có Kinh kệ, mà chỉ đơn giản là những lời khấn nguyện
- Chỉ khi được công nhận là Quốc giáo vào TK IV, Giáo hội được thành lập, người ta mới nghĩ đến việc tập hợp các sách dân gian truyền miệng=> Tân ước
- Việc tập hợp và giải thích Tân Ước và Cựu Ước diễn ra rất khó khăn
và họ thường rủa nhau là “Hiểu sai ý chúa”
- Có Tân ước, người ta mới nghĩ đến chuyện cần có nền tảng trước đó cho Tân ước, họ lấy kinh của đạo Do Thái về đức chúa Trời, có cải biên chút ít cho phù hợp với tình hình và cho ra đời Cựu ước
- Quan niệm về Thiên Đường – Địa Ngục
- Thiên chúa là đấng tối thượng
- Quỷ Sa - tăng
- Thân phận con người (linh hồn và thể xác)
Câu 26 Nêu những nét chính về Hồi giáo
Hồi giáo - vốn tên gốc ả rập là “Ix-lam” – nghĩa là quy phục Thiên chúa
Do truyền vào Trung Quốc nên có tên Hồi giáo
- Đạo Hồi ra đời vào TK VII tại vùng Mecca tại xứ Arabia (Ả-rập) do
“Nhà tiên tri” Muhammad sáng lập
Trang 17Đấng thờ cúng
Hồi giáo là tôn giáo độc thần, chỉ tôn thờ duy nhất một vị thánh Ala.
Giáo lý, giáo luật:
Toàn bộ giáo lý, giáo luật của Hồi giáo tập trung trong kinh Coran
( Coran nghĩa là “lời kể lại”)
Kinh Koran đề cập đến rất nhiều đề tài, nhưng cũng giống như đạo Do Thái và đạo Kitô, trọng tâm của kinh Koran nói về Thiên Chúa, thiên đàng, hỏa ngục, ngày tận thế và sự phán xét cuối cùng của Thiên Chúa đối với người sống và kẻ chết
Giáo luật của Đạo Hồi thể hiện ở “5 cốt đạo”:
1- Biểu lộ đức tin: Tín đồ biểu lộ đức tin bằng việc tuyên xưng, rằng chỉ tin
vào một Thượng đế duy nhất là Thánh Ala và sứ mạng cao cả của tiên tri Mô
ha mét
2 - Cầu nguyện: mỗi ngày phải cầu nguyện 5 lần (rạng đông, giữa trưa,
chiều, hoàng hôn, chập tối) Nơi cầu nguyện có thể bất kì chỗ nào Buổi cầu nguyện trưa thứ 6 là quan trọng nhất, bắt buộc phải đến lễ đường
3 - Ăn chay tháng Ra ma dan: một năm tín đồ phải ăn chay tháng Ramadan
vào tháng 9 Hồi lịch Trong tháng ăn chay, tín đồ không được ăn, uống, hút, quan hệ vợ chồng từ lúc rạng đông đến chập tối Các sinh hoạt đều thực hiện vào ban đêm, tín đồ chỉ nghĩ về tội lỗi của mình, về những lời răn của Thánh Ala và tiên tri Mô ha mét
4 - Bố thí (Zakat): Từ quan niệm của cải là do một vị thần xấu xa đưa đến,
sự giàu có chỉ đem lại cảnh khổ đau cho con người ở kiếp sau, đạo Ixlam cho rằng tín đồ phải bố thí (bớt lại một phần của cải) để tránh tai họa
5 - Hành hương:Mục đích hành hương là để được tha tội Thời gian hành
hương vào tháng 12 Hồi lịch Y phục là 2 mảnh vải không có vết khâu Trong thời gian hành hương tín đồ kiêng không đi giầy, không quan hệ tình
ái, không làm đổ máu, không làm chết cây cỏ Địa điểm hành hương là đền
Ka a ba
Ngoài ra: đạo Hồi còn có tục cắt da bao quy đầu đối với người ở tuổi vị
thành niên để khẳng định việc đã trưởng thành
Ngoài ra, đạo Hồi cũng có 10 điều răn dạy, tuy không giống Kitô giáo:
1 Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah)
2 Vinh danh và kính trọng cha mẹ
3 Tôn trọng quyền của người khác
4 Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo
5 Tránh giết người, ngoại trừ trường hợp cần thiết
7 Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi
Trang 188 Hãy cư xử công bằng với mọi người.
9 Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần
10 Hãy khiêm tốn
Những tiêu cực của đạo Hồi hiện nay:
1 Vấn đề nhân quyền của phụ nữ:
“Nạn đa thê là chuyện phổ biến trong các nước đạo Hồi Phụ nữ bị coi là những công dân hạng hai nếu không muốn nói là những nô lệ tình dục Bọn đàn ông quyền thế và giàu có thường lập các cung viện (harems) chứa nhiều gái đẹp để tha hồ hành lạc
Việc sát hại các bé gái sơ sinh (female infanticide) được coi là chuyện thông thường và gần như đã trở thành tục lệ
Phụ nữ mỗi khi bước chân ra khỏi nhà bị bắt buộc phải dùng mạng vải che mặt ”
2 Việc lợi dụng Hồi giáo cho các mục đích chính trị:
Việc lôi kéo tín đồ vào các cuộc thánh chiến
Các phong trào Hồi giáo cực đoan trên thế giới hiện nay
Câu 27 Nêu những nét ngắn gọn về người sáng lập Phật giáo
Đạo Phật ra đời vào thế kỷ thứ VI Tr.CN tại Ấn Độ
Từng là quốc giáo của Ấn Độ vào thế kỷ thứ III và sau đó lan truyền sang khắp các quốc gia, châu lục, chủ yếu là ở phương Đông và biến thành quốc giáo của nhiều quốc gia
Đạo Phật hiện nay có khoảng trên 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới
Cuộc đời đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Cách đây 2553 năm tại một kinh đô phồn hoa của xứ Ấn Độ mang tên thành Ca tì la vệ, có một cậu bé đản sinh mang tên Tất Đạt Đa, con vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Da
Thái tử có tư chất thông minh, lớn lên luôn trăn trở với đời và năm 29 tuổi tìm đường xuất gia học đạo
Trải qua 6 năm “tầm sư học đạo” không có kết quả, Thái tử ngồi tại gốc cây bồ đề trong 49 ngày, rồi “ngộ đạo”, ngài trở thành Phật từ đây
Phật thuyết pháp lần đầu tiên cho 4 anh em Kiều Trần Như về “tứ diệu đế”, được anh em họ tin theo, sau đó ngài cùng đệ tử du hóa thuyết pháp tại nhiều nơi
Sau 49 năm trải thân hành đạo, năm 80 tuổi, ngài nhập diệt tại rừng Sala song thọ
Trang 19 Tiếp nối ngài, các đệ tử truyền bá giáo pháp, đạo phật tồn tại từ đó đến ngày nay.
Sau khi Phật nhập diệt, do có những ý kiến khác nhau về quan điểm
tu tập, nên đạo Phật chia thành hai trường phái lớn: Đại thừa và Tiểu thừa
Câu 28 Nêu những nét chính về người sáng lập Ki tô giáo
- Ki tô – Xuất phát từ Ki-ri-ki-tô, là phiên âm trực tiếp của Cristos
- Cơ đốc là phiên âm Hán Việt của Cristos
- Công giáo là nhánh lớn nhất của đạo Kitô, cùng với hai nhánh khác là Chính thống và tin lành
- Thiên chúa giáo là cách gọi của dân gian
- Hiện nay Công giáo có ba nhánh chính với hàng ngàn các giáo hội là Công giáo, Chính Thống giáo và đạo Tin Lành
- Gọi chung là các đạo thờ chúa Giesu Kitô, gọi tắt là các đạo Kitô
- Số tín đồ của Kitô giáo khoảng 1,7 tỷ người, chiếm gần 30% dân số thế giới
Người sáng lập:
- Do chúa Giêsu Kitô sáng lập
- Tương truyền, Ngài được sinh ra tại một hang đá vùng Bêt-lem (ngày nay thuộc Palestin)
- Theo sách Phúc âm, ba năm cuối đời G.Kitô tuyên xưng, ngài được Thiên chúa sai xuống kêu gọi mọi người trở lại đạo Chúa
- Đạo thờ đức chúa Trời trước đó là một đạo dân tộc của người Do Thái
- Đạo này cho rằng, Thiên chúa là người khai thiên lập địa, sáng tạo ra vạn vật và con người trong 7 ngày
- Thiên chúa giao ước sẽ dẫn dắt và che chở cho con người, con người
có nghĩa vụ phục vụ ngài
- Cuộc đời hoạt động và truyền giáo của chúa Giesu được ghi lại trong sách Tân Ước
- Tương truyền năm 30 tuổi ngài đi truyền giáo, đến năm 33 tuổi, ngài
bị quân độ Rôma bắt đóng đinh trên cây thập giá- cứu chuộc tội lỗi cho loài người
- Ba ngày sau ngài sống lại, đi truyền đạo thêm bảy tuần thì bay về trời
- Vấn đề đặt ra là: “Chúa Giêsu có thật hay không?”
Đến nay vẫn còn nhiều câu trả lời:
- Giêsu là một thần tượng trong thần thoại Do Thái cổ
- Giêsu là một nhân vật truyền thuyết trong dân gian thời người Do Thái bị quân RôMa xâm lược
Trang 20- Giêsu là một câu chuyện được thêm thắt, hư cấu từ một con người có thực là Giêsu
Đến nay vẫn còn nhiều câu trả lời:
- Một số người trong Kitô giáo thì cho rằng “đừng mất công tìm một chúa Giêsu bằng xương bằng thịt làm gì, vì đó là phân thân của đức chúa Trời, là ngôi hai – Chúa Con
- Câu chuyện tấm vải niệm tại thành Tu-ri-nô (nước Ý)
Câu 29 Nêu những nét chính về người sáng lập Hồi giáo
Hồi giáo - vốn tên gốc ả rập là “Ix-lam” – nghĩa là quy phục Thiên chúa
Do truyền vào Trung Quốc nên có tên Hồi giáo
Vài nét về Muhammad:
- Muhammad xuất thân từ một gia đình quý tộc sa sút
- Năm 610, tại thành phố Mecca thuộc xứ Arabia (Ả-rập), một thương gia trạc tuổi 40 tên là Muhammad Abdallah bỗng nhiên cảm thấy mình có sứ
mạng của một vị thánh tiên tri (prophet)
- Muhammad được coi là sứ giả của Ala, là tiên tri của tín đồ, là sứ giả cuối cùng của Thượng đế, đáng mến nhất, anh minh nhất, vĩ đại nhất có sức mạnh cao cả là cứu loài người khỏi tội lỗi, chỉ ra cho họ con đường đúng dắn, bằng cách truyền giảng ý chí của Thượng đế qua kinh Co ran
Câu 30 Giáo lý cơ bản của đạo Phật thể hiện ở những nội dung nào?
Đạo Phật ra đời vào thế kỷ thứ VI Tr.CN tại Ấn Độ
Có Nhân và có duyên thì sẽ làm Nhân trổ quả
Vạn pháp từ cái thô trược bên ngoài đến cái vi tế bên trong đều
do nhân duyên biến hiện
Con người sở dĩ có sai khác trong hình hài, dáng vẻ, hoàn cảnh sống là do đã gieo “nhân” thiện ác khác nhau => Nhân đó gọi là Nghiệp
Trang 21 Luân Hồi:
Từ chỗ luận giải về Luật Nhân quả, đạo Phật chủ trương con người do Nghiệp sinh ra, sinh ra lại tạo Nghiệp nên cứ trôi lăn mãi trong vòng luẩn quẩn không thoát ra được=> Luân Hồi
Ví như cây Xoài
Sáu nẻo Luân hồi gồm các cõi: Trời, Người, Atula, Súc Sinh, Ngã Quỷ, Địa Ngục
Quy luật thành trụ hoại không hoặc sinh trụ dị diệt
Luẩn quẩn trong vòng sinh tử luân hồi
Tập đế:= Nguyên nhân sự khổ đau
Trang 22 Do Vô Minh che lấp Trí Tuệ
Từ Vô Minh mà chìm đắm trong Ngũ Dục (Danh vọng, tiền tài, ăn uống, ngủ nghỉ, tình dục)
Con người còn bị tam độc làm hại cùng các thứ khác như vô tàm, vô quý, bất tín, giải đãi, kiêu mạn, phẫn hận…
Diệt đế:= Có thể giải thoát được Khổ đau
Con người có thể giải thoát khỏi khổ đau là đạt đến cảnh giới Niết Bàn
Muốn đạt đến cảnh giới Niết bàn cần diệt tận gốc nguyên nhân khổ đau là Vô Minh
Thuyết thập nhị Nhân duyên là nguồn gốc khổ đau trong đó khởi thủy là Vô Minh
Đạo đế:= Con đường giải thoát Khổ đau
Bát Chính Đạo
Tam học: Giới, Định, Tuệ
Các phẩm trợ đạo: Tứ Nhiếp pháp, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Lục Ba
La Mật v…v
Đó là các con đường tối hậu để đạt quả vị giải thoát
Câu 31 Giáo lý cơ bản của đạo Ki tô thể hiện trong văn bản nào? đặc điểm lịch sử xuất hiện của các văn bản đó
- Do chúa Giêsu Kitô sáng lập
- Tương truyền, Ngài được sinh ra tại một hang đá vùng Bêt-lem (ngày nay thuộc Palestin)
- Hiện nay kitô giáo có ba nhánh chính với hàng ngàn các giáo hội là Công giáo, Chính Thống giáo và đạo Tin Lành
Nghi lễ, giáo lý, giáo luật:
Giáo lý, giáo luật của Kitô giáo thể hiện ở bộ Kinh Thánh gồm Cựu ước và Tân ước
Bối cảnh ra đời hai bộ Kinh
- Tân Ước là sách được ra đời trước
- Khi mới ra đời ở các thế kỷ I,II,III đạo Kitô chưa hề có Kinh kệ, mà chỉ đơn giản là những lời khấn nguyện
- Chỉ khi được công nhận là Quốc giáo vào TK IV, Giáo hội được thành lập, người ta mới nghĩ đến việc tập hợp các sách dân gian truyền miệng=> Tân ước
- Việc tập hợp và giải thích Tân Ước và Cựu Ước diễn ra rất khó khăn
và họ thường rủa nhau là “Hiểu sai ý chúa”
Trang 23- Có Tân ước, người ta mới nghĩ đến chuyện cần có nền tảng trước đó cho Tân ước, họ lấy kinh của đạo Do Thái về đức chúa Trời, có cải biên chút ít cho phù hợp với tình hình và cho ra đời Cựu ước
- Quan niệm về Thiên Đường – Địa Ngục
- Thiên chúa là đấng tối thượng
- Quỷ Sa - tăng
- Thân phận con người (linh hồn và thể xác)
Câu 32 Chỉ ra nguồn gốc xã hội trong sự ra đời của Ki tô giáo?
- Nguồn gốc xã hội trong sự ra đời của đạo Kitô: đế quốc La Mã trong thời kì này đang trong giai đoạn chuyển mình từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến
- Trong xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt: mâu thuẫn giữa nô lệ
và chủ nô, mâu thuẫn giữa dân tộc bị xâm lược với đế quốc La Mã, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở khắp mọi nơi Nhưng do đế quốc La Mã còn rất hùng mạnh nên các cuộc đấu tranh lần lượt bị thất bại và dìm trong bể máu Sự tuyệt vọng ko lối thoát của của hiện thực đã đẩy người dân đến chỗ đường cùng, mong chờ được cứu giúp bởi 1 đấng cứu thế từ đó đạo kitô ra đời
- Lúc đầu đó là đạo bất hợp pháp, đến TK IV được nhà nước thừa nhận và trở thành đạo phổ quát, đạo chung cho mọi người
Câu 33 Nếu khái quát giáo lý tứ diệu đế của Phật giáo
Tứ diệu đế:
Bốn chân lý tuyệt đối đúng của đạo Phật khi nhận thức về cuộc đời đó là:
Trang 24 Luẩn quẩn trong vòng sinh tử luân hồi
Tập đế:= Nguyên nhân sự khổ đau
Do Vô Minh che lấp Trí Tuệ
Từ Vô Minh mà chìm đắm trong Ngũ Dục (Danh vọng, tiền tài, ăn uống, ngủ nghỉ, tình dục)
Con người còn bị tam độc làm hại cùng các thứ khác như vô tàm, vô quý, bất tín, giải đãi, kiêu mạn, phẫn hận…
Diệt đế:= Có thể giải thoát được Khổ đau
Con người có thể giải thoát khỏi khổ đau là đạt đến cảnh giới Niết Bàn
Muốn đạt đến cảnh giới Niết bàn cần diệt tận gốc nguyên nhân khổ đau là Vô Minh
Thuyết thập nhị Nhân duyên là nguồn gốc khổ đau trong đó khởi thủy là Vô Minh
Đạo đế:= Con đường giải thoát Khổ đau
Bát Chính Đạo
Tam học: Giới, Định, Tuệ
Các phẩm trợ đạo: Tứ Nhiếp pháp, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Lục Ba
La Mật v…v
Đó là các con đường tối hậu để đạt quả vị giải thoát
Câu 34 Nêu khái quát về luật nhân quả của Phật giáo
Đạo Phật chủ trương, con người và vạn pháp đều không do một đấng nào tạo ra Tất cả đều theo nhân duyên mà hợp tan
Có Nhân và có duyên thì sẽ làm Nhân trổ quả
Vạn pháp từ cái thô trược bên ngoài đến cái vi tế bên trong đều
do nhân duyên biến hiện
Con người sở dĩ có sai khác trong hình hài, dáng vẻ, hoàn cảnh sống là do đã gieo “nhân” thiện ác khác nhau => Nhân đó gọi là Nghiệp
“ Gieo nhân nào gặp quả ấy – sự vật theo duyên sinh theo tất theo duyên diệt.”
Trang 25- VD: Muốn có cây cam cần phải có hạt cam, có hạt cam rồi cần pphải
có thêm đất nước, chất dinh dưỡng, ánh sáng mặt trời Để câm mọc thành cây từ cây ra quả
Câu 35 Nêu khái quát về giáo lý luân hồi của Phật giáo
1 Khái niệm
Luân hồi, tiếng Phạn là samsàra, có nghĩa là sự chuyển sinh, sựchuyển tiếp, sự diễn tiến liên tục của những kiếp sống; và sự chuyển sinh liên tục đó, thường được biểu thị bằng bánh xe (cakka) và được gọi là bánh
xe luân hồi (samsaracakka)
Từ chỗ luận giải về Luật Nhân quả, đạo Phật chủ trương conngười do Nghiệp sinh ra, sinh ra lại tạo Nghiệp nên cứ trôi lăn mãi trong vòng luẩn quẩn không thoát ra được=> sự trôi lăn đó gọi là Luân Hồi
Ví như cây Xoài VD Cây xoài: cây xoài do hạt xoài mọc lên, cây đó lại đơm hoa kết quả, quả mọc xuống đất lại mọc lên cây khác, quả lại thành cây cứ thế đến mãi2 không bit đâu là đầu, đâu là cuối của quá trình
Lý Luân hồi cũng nhấn mạnh rằng, con người ở đời tùy theo nghiệp thiện ác mà có thể trôi lăn trong sáu nẻo luân hồi là cõi Trời, cõi Người, Atula, Súc sinh, Ngã quỷ, Địa ngục
Nếu giữ giới Thập thiện thì sinh lên cõi Trời hưởng phúc; nếu giữ Ngũ giới thì sinh làm Người; giận giữ thì sinh cõi Atula; nếu tham lam, lấy của người khác thì sinh làm súc sinh để đền trả; nếu keo kiệt, bủn xỉn thì sinh Ngã quỷ suốt ngày chịu đói khát; còn nếu gieo các nhân độc ác khác như bất hiếu, cướp của giết người, không tin nhân quả.v v thì đọa địa ngục
Đạo phật cũng chủ trương con người thoát khỏi luân hồi tức là không còn trôi lăn trong 6 đường kể trên nữa Tức là con đường tu hành để giải thoát Khi đó, người tu hành không có gieo thiện nghiệp
ác nữa Không còn tạo nhân thì sẽ không sinh ra quả nữa Đó là đạt đến cảnh giới Niết bàn
2 Nội dung
+ Duyên quyết định cho sự luân hồi của con người Nghiệp là động
cơ chính yếu trong cuộc luân hồi của con người Nghiệp ác sẽ tạo ra duyên
ác, còn nghiệp thiện sẽ tạo ra duyên thiên
Nghiệp là hành động tự thân tâm con người tạo thành.
+ Cơ quan tạo nghiệp có ba thứ: thân, miệng và ý
+ Nghiệp có nghiệp thiện và nghiệp ác
2.1 Nghiệp ác: Nghiệp ác là hành động làm cho người khổ và mình khổ
Hành động do ba cơ quan tạo nên: thân, miệng, ý