Nghiệp thiện: Những hành động đem lại sự an ổn vui vẻ chẳng những

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập tôn giáo potx (Trang 26 - 31)

có trong hiện tại mà còn đến vị lai. Cũng do ba cơ quan tạo thành nghiệp thiện: thân, miệng, ý.

- Thân làm lành: Thân không giết hại người, không trộm cướp tài sản

người, không dâm dật phi pháp là nghiệp thiện của thân.

- Miệng làm lành: Miệng không nói dối trá, không nói ác độc, không nói

ly gián, không nói thêu dệt là miệng làm nghiệp lành.

- Ý làm lành: Ý không có tham, sân, si là ý làm nghiệp lành. Chúng ta

thường thấy mọi sự bất bình đổ vỡ đều phát nguồn từ tham sân si

3. Biểu hiện

+ Thuyết Luân Hồi đã có những biểu hiện phong phú trong cộng đồng người, đặc biệt là những tín đồ theo Đạo Phật.

+ Thuyết Luân Hồi còn tồn tại trong những QL của tự nhiên, như quả đất. Quả đất quay liên tục hết ngày rồi lại tới đêm, đó cũng là luân hồi.

+ Thuyết luân hồi đối với kiếp người. Thuyết Luân Hồi biểu hiện rõ nhất trong ý niệm về sự tồn tại của con người chứ không phải là sự thật hiển nhiên đã rõ như hai biểu hiện trên mà chúng ta có thể thấy bằng hiện thực thực tế khách quan được. Đó là vòng Luân Hồi sống chết mang tính quy luật của mỗi con người.

Câu 36. Nêu khái quát về giáo lý vô thường của Phật giáo.

o Luận về con người: Thân con người do bốn thứ đất, nước, lửa và gió kết hợp mà thành. Khởi đầu do tinh cha – huyết mẹ( nhân) kết hợp với chất dinh dưỡng(đất), máu mủ(nước), hơi nóng(lửa), hơi thở(gió) mà sinh ra thành người

o Con người sinh ra, sống, thay đổi và chết đi cũng nằm trong quy luật vô thường.

o Xét cuộc đời, Đạo Phật cho rằng tất cả mọi sự vật sự việc, hiện tượng không có gì tồn tại vĩnh viễn, bất biến mà tuân theo quy luật Vô thường: Có sinh ra, có tồn tại, có biến đổi và có diệt vong.

Tất cả những sự sinh ra, tồn tại, biến hoại và mất đi đó đều do nhân duyên mà ra (sự vật theo duyên sinh, tất theo duyên diệt)

Câu 37. Nêu lịch sử hình thành và phát triển của đạo Ki tô

- Ki tô – Xuất phát từ Ki-ri-ki-tô, là phiên âm trực tiếp của Cristos - Cơ đốc là phiên âm Hán Việt của Cristos

- Công giáo là nhánh lớn nhất của đạo Kitô, cùng với hai nhánh khác là Chính thống và tin lành

- Thiên chúa giáo là cách gọi của dân gian

Lịch sử hình thành

Lịch sử hình thành: Đế quốc La Mã thời kì này đang trong bước chuyển mình từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, trong xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt: mt giữa chủ nô và nô lệ, mt giữa các dân tộc bị xâm lược với đế quốc La Mã. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở khắp mọi nơi. Nhưng do đế quốc La Mã còn rất hùng mạnh lên các cuộc đấu tranh lần lượt bị thất bại và dìm trong bể máu. Sự tuyệt vọng ko lối thoát của hiện thực đã đẩy người dân tới chỗ đường cùng, mong chờ cứu giúp bởi một đấng cứu thế.

 Qúa trình phát triển:

Kitô xuất phát từ ki-ri-ki-tô là phiên âm trực tiếp của Cristos. Kitô là danh xưng chung cho các đạo cùng thờ chúa Giê – su.

- Sự hình thành của Kitô giáo gắn bó chặt chẽ với sự những điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá – tư tưởng của chế độ La Mã thế kỉ I TCN và gắn bó với vai trò của nhân vật lịch sử chúa Kitôcùng các tông đồ của ông.

- Lúc đầu nó là đạo bất hợp pháp

- Đến thế kỷ thứ IV được nhà nước Rôma thừa nhận, trở thành đạo phổ quát, đạo chung cho mọi người- nên có danh xưng là Công giáo (gốc hi lạp: Catholique)

- Đến thế kỷ V đế quốc Roma tan rã, phía Đông dần hình thành một nhánh nói mình là chân chính thờ chúa Giê-su.Kitô nên gọi là Chính Thống giáo (gốc Hi lạp Othordox)

- Nguyên nhân của sự tách ra của đạo Chính Thống là do sự khác nhau: + Nghi lễ, giáo lý, giáo luật giữa phía Tây và phía Đông.

+ Quan niệm Giesu chỉ là người bình thường đi truyền đạo Chúa chứ không phải là phân thân của đước chúa trời – Ngôi 2

- Đến thế kỷ XVI, lại một mảng mới tách ra khỏi Công giáo, lập lên nhiều tôn giáo mới: ở Anh gọi là Anh giáo, ở các nước Đức, Pháp, Hà Lan cũng có các giáo phái mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các giáo phái này đều chống lại Công giáo nên bị gọi là các đạo Thệ phản (Protestanism). Các nhà tôn giáo học gọi là các đạo Cải cách hoặc đạo Tin Lành

- Hiện nay Công giáo có ba nhánh chính với hàng ngàn các giáo hội là Công giáo, Chính Thống giáo và đạo Tin Lành

- Gọi chung là các đạo thờ chúa Giesu Kitô, gọi tắt là các đạo Kitô

 Số tín đồ của Kitô giáo khoảng 1,7 tỷ người, chiếm gần 30% dân số thế giới. Trong đó

- Công giáo: 1,02 tỷ - Chính Thống: 200 triệu - Tin Lành: 550 triệu

Câu 38. Trong lịch sử đạo Ki tô đã có những thời kỳ phân kỳ lịch sử nào? Hiện nay Ki tô có mấy nhánh đạo.

- Ki tô giáo là danh xưng chung cho các đạo cùng thờ chúa Giê-su gồm các đạo Công Giáo, Chính thống giáo và Tin lành.

- Đạo ki tô ra đời từ thế kỉ 1 ??? Ra đời vào đầu công nguyên - Do chúa Ki tô sáng lập.

- Sự phân hóa của đạo Ki tô diễn ra vào thời kỳ trung cổ của châu Âu, khi mà giáo hội của đạo này đã trở nên 1 thế lực chính trị hùng mạnh bao trùm và thống trị cả thần quyền và thế quyền, đua châu Âu đắm chìm trong đêm trường trung cổ. có 2 lần phân hóa lớn:

►Lần phân hóa thứ nhất của đạo Ki tô diễn ra vào thế kỷ XI, kết quả dẫn đến việc hình thành 2 tôn giáo “độc lập và riêng biệt” là:

+ Công giáo với trung tâm giáo hội đóng ở Rooma hay còn gọi là giáo hội phương tây.

+ Chính thống giáo với trung tâm giáo hội đóng ở côngxtantinốp hay còn gọi là giáo hội phương đông.

Sự khác nhau giữa 2 biệt phái này liên quan đến sự giải thích khác nhau về cách giải thích chúa 3 ngôi và tranh giành khu vực truyền giáo. Căn nguyên của sự phân chia này xuất phát từ những khác biệt về kinh tế- văn hóa gữa 2 vùng đông và tây của đế quốc La Mã.

►Lần phân hóa thứ 2 của đạo Ki tô diễn ra vào thế kỷ thứ XVI- XVII trong cuộc đấu tranh, cải cánh đạo Công.

Nguyên nhân sâu xa của sự chia rẽ lần này xuất phát từ những điều kiện kinh tế- xã hội và tư tưởng như:

+ Sự khủng hoảng về uy tín và ảnh hưởng của Công giáo do những tham vọng về quyền lực siêu trần thế

+ Sự sa xút về đạo đức trong hàng ngũ giáo phẩm + Sự bế tắc của thần học kinh viện

+ Sự xuất hiện của giai cấp tư sản với những yêu cầu mới về chính tri, tư tưởng, tôn giáo.

Tiêu biểu là phong trào cải cách tôn giao ở Đức do Luther đề xướng, phong trào cải cách ở Anh do Canvanh lãnh đạo

Kết quả là dẫn tới sự ra đời của đạo Tin Lành tách ra từ Công giáo. ♦ Hiện nay đạo Ki tô nói chung đã phát triển rộng khắp và trở thành 1 tôn giáo lớn của thế giới với 3 nhánh đạo là: Công giáo, Chính Thống giáo và Tin Lành.

Câu 39. Nêu những nội dung cơ bản giáo lý Tam độc trong đạo Phật Gồm: - Tham

- Sân - Si - Si Tham

 Tham có ý nghĩa là ham muốn tham lam bao gồm công danh quyền uy, tiền tài , vật dụng , không biết khi nào đủ, ham mà không biết chán. Tham là tâm lí chung của mọi người, lòng tham của con người là vô cùng vô tận.

 Biểu hiện của tham : Lòng tham của con người tập trung vào 5 món dục : • Tiền tài • Danh vọng • Sắc đẹp • Đồ ăn thức uống • Sự ngủ nghỉ

Lòng tham có 7 giai đoạn

 Ưa

 Ưa thích  Ham

 Ham muốn tội lỗi  Tham

 Tham lam

 Tham lam thái quá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sân : Là giận, nói cụ thể hơn là cơn giận, lòng giận dữ dồn đến sự nóng nẩy.

Từ sự tham lam không đạt được dẫn đến giận dữ, thù hận, khi đó con người có thể bất chấp tất cả, làm những việc sai trái, gây nên tội ác, đau khổ cho người khác.

- Bộc phát thương dễ thấy và dễ nhận biết. Khi nghe thấy lời nói trái tai, người khác chê bai, mắng nhiếc mình thì lền nổi nóng, không làm chủ được bản thân mình.

- Thầm kín cũng là một loại không kém phần nguy hiểm nhưng không biểu hiện lúc đó mà biểu hiện về sau, là một nguy hiểm khó nhận biết hơn Sân bộc phát.

Si: là không sang suốt không có trí tuệ, không thấy rõ pháp tứ đế, không

thấy được vô thường vô ngã. Trong tâm độc thì Si là cội gốc sinh ra hai thứ kia, có nghĩa là do si mê nên sinh tham trước do si mê nên mới sinh nóng giận.

Biểu hiện: Mình nghĩ cái gì cũng cho là đúng, mình tưởng cái gì cho là hay,

mình phân biệt điều gì cũng cho là phải. Bảo vệ ý kiến mình, chống đối ý kiến người khác. Càng cố chấp càng bảo thủ ý kiến của mình là nguyên nhân đau khổ trầm trọng của con người.

Tác hại : Si mê có nhiều năng lực tác hại

 Khi ta thương, si mê nhập vào làm cho ta mù quáng, quên mình có thể làm nên tội lỗi

 Khi giàu có, Si mê xâm nhập vào làm cho ta mê mệt, cố chấp lấy của, có nhiều càng tham nhiều, không biết thế nào là đủ.

 Khi ta có quyền chức lớn, si mê xâm nhập vào làm cho ta càng mê theo quyền lực ấy khiến làm những việc không cao đẹp

 Khi ta giận si mê nhập vào làm cho ta mù quáng có thể giết hại người

Diệt Si

Tu tâm dưỡng tính

Rèn luyện tri thức để cho cái Si , cái mê muội không còn tồn tại

Câu 40. Nêu những nội dung chính của giáo lý Tam bảo trong đạo Phật

TAM BẢO là một giáo lý trong Đạo Phật. TAM BẢO là ba ngôi quý báu: PHẬT- PHÁP-TĂNG.

TAM BẢO gồm 3 bậc: + Đồng thể TAM BẢO + Xuất thế gian TAM BẢO + Thế gian trụ trì TAM BẢO 1. PHẬT BẢO

- Phật bảo là người giác ngộ, hiều biết hoàn toàn về 2 phương diện: nhân sinh và vũ trụ là vị giáo chủ của Phật.

2. Pháp Bảo

Pháp bảo là chân lý giác ngộ và phương pháp tu hành do Phật truyền dạy, là phương tiện mà chúng ta có thể làm cho đúng và đạt đến sự giác ngộ, giải thoát như Phật.

Pháp bảo giúp người tu hành chuyển đời “ phàm phu” trở thành : thánh nhân”.

3. TĂNG BẢO

Tăng bảo là những người dời bỏ đời sống gia đình để dành trọn đời tu hành theo giáo pháp cảu Đức Phật hướng đến sự giải thoát, sự giác ngộ.

=>> Quy là trở, y là nương tựa, trở về nương tựa với phật pháp tăng. Quy y tam bảo là khởi đầu của bước tin và học theo Phật.

Câu 41. Nêu những nội dung chính của giáo lý Tam Nghiệp trong đạo Phật

Nếu kiếp trước mình làm điều lành thì tạo được nghiệp lành, các nghiệp lành luôn theo ủng hộ mình trong kiếp này, làm cho mình được may mắn, hạnh phúc. Tam nghiệp là ba cái nghiệp do Thân, Khẩu, Ý tạo ra:

 Thân nghiệp là các nghiệp do thân thể, tay chân tạo ra.  Khẩu nghiệp là các nghiệp do lời nói nơi miệng tạo ra.  Ý nghiệp là các nghiệp do ý kiến, tư tưởng tạo ra.

Tam nghiệp Thân-Khẩu-Ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập tôn giáo potx (Trang 26 - 31)