Báo cáo của Ban TT-VH TƯ về tình hình công tác thông tin doi ngoại ngày 29-6-1998 cũng nhận dịnh “Thông tin chống luận điệu phan dong thi dich còn thiếu kip thời sắc ben, thông tin góp p
Kết cấu của luận vănNgoài phan mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương Chương Mot là vài nét khái quát về đặc điểm báo chí đối ngoại của VN qua các thời kỳ lịch sử, từ năm
1945 đến năm 1986 và định hướng của báo chí đối ngoại thời ky đối mới Chương lan luận van khái quát tình hình phát triển của báo chí đối ngoại thời kỳ 1995- 2000, done thời di sâu tìm hiểu những nội dung chính mà báo chí đối ngoại VN thể hiện trong su đối chiếu với tình hình thực tế và nhiệm vụ tuyên truyền của báo chí dor ngoai thời kv này, từ đó rút ra đặc điểm vẻ nội dung thông tin của báo chí đối ngoại thời kỷ 1995
2000 Chương Ba khảo sát hình thức chuyển tai nội dung thông tin đối ngoat tiện các bình điện: về maket trình bày báo, các thể loại chính, các chuyên mục, chuyên tang. chuyên đề Kết luận bao gom những ý Kiến đóng gop của luận văn nham giúp cho báo chí đối ngoại thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình.
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1986 VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỐI MỚIBAO CHÍ ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ KHÁNG CHIEN CHONG PHAP, CHONG MY VÀ TRƯỚC ĐỐI MỚI (1945-1986)1.1.1 Báo chí đôi ngoại thời kỳ khang chiến chong Pháp (1945-1954)
1.1.1.1.Sự hình thành của báo chí doi ngoại cách mang (sau khi Cách mang tháng
Cuối tháng 8.1945, trong khi ráo riết chuẩn bi cho ngày khai sinh nước VN
DCCH và ra mat Chính phú lầm thời, Ho Chủ tịch đã ra chỉ thị: “Công việc cap bach nhat la phải thành lập ngày Đài phat thành quốc gia” Đây là nhiệm vụ quan trong, bởi lẽ, về đói nội, Đài phát thanh là phương tiện thông tin nhanh nhất, truyền bá những chủ trương, chính sách của Dang và Chính phú, phan ánh kip thời diễn biên của tình hình trong nước và thế giới là cầu nối piữa trung ương với các địa phương, piữa Chính phủ với nhân dân Về đối ngoại thì Đài phát thanh “có thể vượt qua biên giỏi quoc gia, chọc (hung bức man bung bít của chu nghĩa dé quốc về tình hình cách mang 6 VN, dap lai những luận điệu (uyên truyen xuyên tac của bọn chúng và nhân tranh thu sự đóng (inh, ung ho của nhân dan the giới đôi với sự nghiệp cách nang của VN”441S, 14-15].
Ngày 15.9.1945, từ dai vô tuyên điện Bạch Mai đã phát sóng toàn van bạn
“Tuyên ngôn doc lập” lịch sử và danh sách Chính phủ lâm thời nước VN DCC]T bane ba thứ tiếng Việt, Pháp, Anh, thong báo với nhân dân toàn thé giói nước VN DCCH da ra đời [62, 150] Day là hai ban tin bang tiếng Anh và trếng Pháp, được dat ten là VNA
(Vietnam News Agency) và ATV (Agence d'information du Vietnam) Với v nghĩa do, ngày 15.9.1945 được coi là ngày thành lập Thông tấn xã Việt Nam Dau năm 1946, ban tin dau tiên bang tiếng Pháp được đánh máy phát cho các báo ra đời (gọi tat là ATV). đến ngày 1.8.1946 bản tin dối ngoại in bang tiếng Anh của VNTTXỶ ra mat doe gia đã làm tăng thêm kênh thong tin đối ngoại của nước ta.
1.1.1.2 Diện mạo chung của báo chí đối ngoại thoi kỳ 1945-1954
Về số lượng: Trong suốt thời kỳ KCCP, thông tin đối ngoại của nước ta chu yeu được thể hiện qua bản tin đối ngoại phát sóng của VNTTX và Đài Tiếng nói VN Thoi lượng phát sóng ban dau của Đài phát thanh là sau chương trình tiếng Việt (30°), chương trình ca nhạc sống (30’) là chương trình 15’ tiếng Pháp, 15° tiếng Anh, sau đó có các chương trình tiếng Quang Dong, tiếng Esperanto và tiếng Lào, moi chương trình 15’ Kháng chiến bùng nổ, Đài Tiếng nói VN phải thay đổi địa điểm tổng cộng 14 lân (1946- 1954), nhưng chương trình phát thanh van dam bảo ngày ba buổi sáng, trưa, tối với các thứ tiếng Việt, Anh, Pháp, TQ và tiếng Lào.
Về báo in, theo sự thống kê của chúng toi, thời kỳ 1945-1954 có 16 tờ báo in đói ngoại”, trong đó chỉ có 3 tờ bang tiếng Anh, | tờ bằng tiêng Đức, 1 tờ song ngữ Viet Han, còn lại là tiếng Pháp Sở di báo in bang tiếng Pháp phát triển mạnh vì VN vine thoát khỏi ach Pháp thuộc và dang vũ trang chống lại việc Pháp quay lại thống trì nước ta một lần nữa Đôi tượng của các tờ báo đối ngoại là những người biết tiếng Pháp, dic biệt là bình lính trong quân đội Pháp.
Theo thống ké sơ bộ, trong số 16 từ này, ngoài tờ Le Peuple và 2 bản In VNA,
AIV của VNTTX xuất ban tai LIN, còn các tờ khác đều được in ấn tại các căn cứ chiến khu hay vùng địch hậu Ngoài 4 tờ báo của VNTTX, còn có 9 tờ là cơ quan ngón luận của các cơ quan tổ chúc kháng chiến dich vận Hầu hết các tờ báo đều được in ty-po và déu là báo khổ nhỏ Nhìn chung các tờ báo này ton tại không lâu.
Ve cơ sở vật chat và đội ngũ can bộ: May phát sóng công suất lon nhật cua Đài Tiếng nói VN lúc rời HN di sơ tan là Ikw, do điều kiện hoạt động nhiều nam trong rừng ẩm thấp, không có linh Kiện thay thế nên xuống cấp chỉ còn 500w Cho dén những nam 50, bộ phận tin tức của VNTTX van chỉ có một máy quay và một máy lần tay.
Cong nhân in phải dùng sáp ong, muội dèn dé chế tạo ra giấy nến và mực đẻ in ban tin
[62, 153-155] Cán bộ làm cong tác báo chí dor ngoại cũng rat it, chỉ đêm tren dau ngón tay, da số không được đào tạo cơ bản về báo chí mà chỉ có tam long nhiệt huyết với cách mạng, gior ngoại net và biết Việt van.
"Ngày 21/5/1976, VNTUN và Thong tan xã giải phóng thông nhất thành TTXVN
“Thong tin chỉ tiết xin xem ở phan Phụ luc.
1.1.1.3 Nói dung chính của báo chí đôi ngoại thoi kỳ nay: e Tuyên truyền vận động bình sĩ Au-Phi trong quân đội Pháp ung ho cuc kháng chiến của VN, đấu tranh phản chiến đòi hồi hương
Ngoài VNTTX và Đài Tiếng nói VN phát sóng đối ngoại ra bên ngoài, các từ báo đối ngoại lúc đó đều phát hành tại chỗ dùng ngòi bút để “địch vân" Tờ
L'Etincelle (Tia sáng) ta đời với ton chỉ, mục dich là dung văn hoá thuyết phúc kẻ địch với nhiều chuyên mục hấp dan, đặc biệt là chuyên mục “Tử trái tim đến trút tì
Nhà van hoá Ilữu Ngọc- người trực tiếp làm tờ Tia sáng- trong một lần trò chuyên da kể cho chúng tôi hay rang, sau này, qua các cuộc tiếp xúc với hàng binh Au- Phi ở mat trận Hà Nam Ninh, ông được biết tờ Tia sáng có đến tay ho và giúp họ nhận thúc sáng hơn trước.
Theo các tác gia của Thư tịch Báo chí VN [54, 377], [54, 598/, các từ báo WAFFEN Bruder, La Résistance đều ra đời nhằm mục đích giáo duc lính Au- Phi trong quân đội Pháp hiểu về cuộc kháng chiến chính nghĩa của VN, vận dong họ dau tranh phan chiến, chạy sang hàng ngũ Kháng chiến VN hay doi hỏi hương Tờ Le
Peuple không những được bình lính Pháp dọc mà còn được họ hưởng ứng dong gop bài vo Tờ báo đã dành riêng một chuyên mục mang tên “Le coin du deurteme classe
Raoul” (*Góc của bình nhì Raoul”) để đăng bai của một người lính Pháp với bút dành bình nhì Raoul thường xuyên gửi đến cho báo [23, 217]. e Tuyên truyền về tình hình VN, giúp nhân dân thế giới hiểu rõ và ủng họ VN
4 lô ‘yy 3h‹ý kháng chiến chống Pháp
tổng số tin, bài trên báo Vietnam CourierPhần lớn các tin, bài tập trung phản ánh các sự kiện chính trị diễn ra ở miễn Bác
VN như ky niệm ngày 3.2, 19.3 (Ngày toàn quốc chống Mỹ), ngav1.5, 2.9 hoặc thưa thớt hon là dang tin về quan hệ ngoại giao- chính trị của nước VN DCCH như `//et lập quan hệ ngoại giao với Senegal’? (*D.RV.N & Republic of Senegal set up diplomatic relations”, Vietnam Courier số 250) Thông tin chào mừng ngày thành lap Đăng Lao động VN dược dang tải trên 2 số báo 254 và 255 với dung lượng chiêm tới
60% diện tớch mặt bỏo là cỏc bài viết xó luận, chuyờn luận hay tư liệu lịch sử như “?2ửc lap dan tóc, dân chủ quốc tế và CNX”, “Những mốc son trong lịch sử Đảng tạ”, "40 năm hoạt động của Dang Lao dong VN”, “Luận cương Chính trị của Đảng Cong sản Dong Dương”, “Cương lĩnh chính trị được Đại hội Dang lần thứ H thông qua năm
1951”, “ Nghị quyết của Đại hội Dang lan thứ II năm 1960”, “Những nhiệm vụ chính hiện nay” Ngoài ra tờ báo còn trích dang hoặc dang nguyên van bài phát biểu cua các đồng chí lãnh dao Dang và Nhà nước như bài diễn văn cla Bí thư thứ nhât Lẻ Duan
(dài khoảng 3500 từ) nhân lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Dang Lao động VN”, nguyên van “Bai phát biểu của Chủ tịch Ho Chí Minh tại lễ kỷ niềm 30 năm ngày thành lap Dang- 1900”!9, Từ số 257 dến số 260, tờ báo đành 30-40% diện tích để dang loạt bài phát biểu định hướng cho cách mạng VN của Bí thư thứ nhất Lê Duẩn với tua dé “The
Vietnamese Revolution Fundamental Problems and Essential tasks” (những bar viết này về sau được Nxb Su thật tập hợp thành sách).
Tình hình KT- XH ở miền Bac XHCN được dé cập một cách mờ nhạt Trên tờ
Vietnam Courier vén ven có khoảng 25 bài trong suốt 3 năm, trong đó đáng kẻ là
“Định hướng và nhiệm vụ của công nghiệp địa phương ”, “Khoa học và kỹ thuật omen
Bac: Bước đâu phát triển khoa học sinh vật học”, “Nước VN DCCH 25 tuổi: một nẻn giáo duc của đân, và dân "`
* Bài “National independence and internationalisia democracy and soctlalisn bài “Forty vears of activity of the Viet Nam Workers’ Party”, bar “Landmark mm the Party's History”, bài “Political Thesis of the Indochinese
Commuanst Party’ bài “Political Program adopted at the Party's 2" Congress-1951", bài “Resoution of the
” Congress- 1900", bai “Present Tasks” - Vietnam Courier số 254 và 255.
* Tin "Viet Nam Workers’ party's 40 founding anniversary commemorated in Hanot, Đặt “Important speech by First Secretary Le Duan” - Vietnam Courter so 255, ngày 9.2.1970, tL.
" Hài “President Ho's speech at Commemorative Ceremony on 30" anniversary of Party's foundinon-Lvou
" Bar “Orientation &Tasks of local industry’ ( Vietnam Courier số 303), bài “Science @Ecc hi dos un i
DẹVN - Initial development of biologic sciences” ( Vietnam Courter số 304) bar” The DRV Nis 28 vedas của An education of the people & for the people” (Vietnam Courier số 281) ®
Báo ảnh Viết Nam, tờ báo bằng hình ảnh duy nhất giới thiệu với nhân dân the giới về sự nghiệp cách mang của nhân dan ta trong thời kỳ mới, từ nam 1966 cũng bat đầu lệch han về đề tài chống Mỹ, cứu nước Đầu năm 1969, tờ báo còn trưng cầu ý kiến bạn doc với nội dung: “Chúng tôi rat mong được các bạn cho biết ¥ kiên nhận xét và gợi ý về chát lượng bài, ảnh, vẻ nội dung và cách trình bày của tờ báo để ching tot có thể cải tiến tờ báo ảnh VN nhằm phục vu tốt hon nữa nhiệm vu chong My cứu nuoc, đồng thoi phục vu tốt hơn nữa các ban đọc” Chính bởi vậy trong lần ky niệm 15 nam ngày thành lập tờ báo, đồng chí Trường Chinh đã góp ý: “Như thế là các dong chi dd quén van đề phục vụ xd hội chủ nghĩa "|62,35] Day không phải là khuyết điểm tiếng của báo ảnh Viết Nam mà là khuyết điểm chung của báo chí đối ngoại VN lúc đó.
Thứ ba là (hông tin về các van dé quốc tế
Thong tin về các vấn dé quốc tế thời kỳ này chủ yếu phản ánh phong trào đâu tranh giải phóng của các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới, sự đoàn kết của các dân tộc cùng chống chủ nghĩa để quốc và dac biệt là dang tai các hoạt động quốc tẻ ung ho
VN Tờ Vietnam Courier dành han | trang (trong tổng số 8 trang) để phản ánh môi quan hệ “Vietnam and the world” Đơn cử số báo ra ngày 12.1.1970 có 2 bài “Thanh cong mới của phong trào dau tranh chóng M¥ của nhân dan yêu nước Thái Lan”, °O
My: Luật sw doi quân đội Mỹ rút hoàn toàn khỏi VN”, số 303 có 2 bài “Chính sách của Nixon về VN bi phan doi tai Mỹ”, “Dang Cộng san Nhật Ban ting hộ lời kéu gọi của VN,
Số báo 259 ra ngày 9.3.1970 đăng một loạt ý kiến của người Mỹ về cuộc chiên tranh ở VN, đặc biệt là về chiến lược “VN hoá chiến tranh” Một người Mỹ tên là W.
Fulbright viết: “Không ai biết rằng chiến lược VN hoá chiến tranh sẽ kéo dài bao lau, luc lượng quản đội Mỹ sẽ cẩn tới bao nhiêu, và trong bao lâu Lực lượng quan dot mien
Nam VN không bao giờ có thể làm chit được cuộc chiến tranh này” Thượng nghi sĩ Thomas F Eagleton thì cho rang: “Dia thêm hàng nghìn thanh niên Mỹ dén chờ ches tà làm hàng ngàn Hgười khác bi thương nhàm bao hộ cho chính quyền lộn tại là mọi tiệc làm vo lương tản,
Trong phần thông un về các vấn dé quốc tế, báo chí đối ngoại VN thời Kỳ nàn cũng quan tâm đến các phong trào dau tranh giải phóng dân toc tren toàn the giới như bài "20 nam san ngày chiên thang phát VN Dic", "Nhân dan Lào nhật định thang loi,
!* Bài “New success of Thailand's patriotic antic US movement’, bài “Lawyers demand complete uo to} withdrawal from Vietnam” SỐ ra ngày 12/1/1970. ft Bài “Mhion 's Vietnam policy epposed at home”, Dài “Japanese Communist Party support Viet so 301.
“Cuộc gdp mặt doan két châu A- Phi và M¥ La tinh”, “Hoan hỗ nhân dân Arab thung chiến ngoan cường” Các bài viết đã góp phần cô vũ mat trận đầu tranh chong chủ1 nghĩa đế quốc mà VN dang ở tuyến đầu.
1.1.2.3 Minh thức thong tin của báo chí doi ngoại thoi ky này
Các thể loại chính: Qua kháo sát 116 số báo Vietnam Courier trong 3 nam
1970-1972 (thời kỳ 1970-1971 là báo tuần, còn từ năm 1972, báo ra hàng tháng), chúng tôi sơ bộ có bảng tổng hợp các thể loại chính được sử đụng như sau:
Bar phan | Phong Tu liệu, | Chuyên Ghi
“Sig ánh vấn văn kiện, | luận chép [lời gian N
Thể loài tín: The loại tin xuất hiện nhiều trong hai nam 1970-1971 khi Vietnam
bốn tháng sau ngày miễn Nam hoàn toàn giải phóng, hội nghitoàn thể BCHTƯ Dang lần thứ 24 đã quyết dinh những nhiệm vụ của cách mang trong thời kỳ mới là “Hoàn thành thong nhất nước nhà, đưa ca nước tiên nhanh, tiên mạnh, tiến vững chắc lên CNXNIH” [27, 288] Rat tiệc, vì chu quan, nóng vội ma từ cuối những năm 70, đất nước ta lâm vào Khủng hoảng kinh tế- xã hội Trong quá trình thực hiện các biện pháp cài cách, chúng ta lại phạm phải một số sai lầm mới nên khung hoảng diễn ra ngày càng gay gat, ty lệ lạm phát lên đến 774,7% vào năm 1986 Đời sống của những người hưởng lương và trợ cấp xã hội giảm sút mạnh nhiều xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp thua lỗ, sản xuất cầm chừng thâm chi phải dóng cửa Hàng chục vạn công nhân buộc phải rời xí nghiệp, hàng vạn giáo viên phải bỏ nghề, các vụ đổ vỡ tín dụng xảy ra ở nhiều nơi [72,156].
Trong khi VN dang bị bao vây cấm vận về kinh tế, thì đất nước chưa liền vet thương chiến tranh này lại phải tiếp tục một lần nữa vũ trang để bảo vệ tổ quoe mình. Đó là cuộc chiến dấu chong chiến tranh xâm lược lấn chiếm ở biên giới phía Tay Nam và phía Bác của tổ quốc.
Tinh hình chính trị, kinh tế, xã hội này khiến cho báo chí đối ngoại trong thời ky
1.1.3.1 Dién mao chung: áo chí doi ngoại trong thời ky nay chi có 29 tờ báo và tạp chí (Kẻ ca 7 thu ticng Khác nhau của báo ảnh Viet Nam), so với báo chí doi ngoại thời kỳ KCCM thì da pin 8 tờ Trong do có 11 tờ bang tiếng Anh, LÍ tờ bang tiếng Pháp, 2 tờ bang Geng Hoa, còn lại tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Lào, tiếng Khmer, Quốc tế ngữ mor loại một tờ Trong thời ky này, báo chí đối ngoại bang tiếng Anh và tiếng Pháp có vị trí cần bang.
Trong thời kỳ 1975- 1986 chỉ có từ Sai Gon Giới phóng tiếng Toa ra hàng ngày, còn tờ Vietnam Courier từ báo tuần đã chuyển sang báo tháng, các tờ bao và tap chí còn lại đều có định kỳ 2-3 tháng (có 11 tờ ra 3 tháng/ Kỳ), 6 tháng hay 12 thang/so, ca biệt có tờ chỉ ra một số rồi dừng như tờ tin Information bulletin của TU PCS VN
Bởi vậy tính thời sự của báo chí bị cham và các tờ báo đều dùng khổ nhỏ như một cuon tạp chí.
Tạp chí Khoa học chiếm số lượng lớn (7 tờ) Các tạp chí này thuận tay chỉ bàn về các van để khoa học, gidt thiệu các công trình nghiên cứu của các nhà Khoa học VN, chứ không dé cập đến các vấn đề chính ti, kinh tế, văn hoá, xã hội Báo chí chính trì kính tế, xã hội chỉ có mot vài tờ như Vietnam Courier, Vietnam Foreign trade,
1.1.3.2 Not dung tuyên truyền tren báo chí doi ngoại
Thứ nhat, thông Gin chính tri chiêm dung lượng lon Qua khao sát 2-b số báo
năm 1980-1981 của tờ Vietnam Courier, chúng tôi thay mang thong tiv chính trí chiếm từ 60% den 65% diện tích các trang baoTrong mảng thông tin chính trị, nổi bật nhất là những bài viết của các dong chí lãnh đạo Dang và Nhà nước mang tính định hướng cao về con đường di lên CNXH.
Những bài viết này xuất hiện khá thường xuyên và thường là bài trích dang hay dang nguyên văn bài phát biểu của các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các văn kiện hội nghi với dung lượng khoảng 3.000- 4.000 từ/bài Có số như số Vietnam Courier tháng
2.1980 có tới 4 bài trích dang văn kiện như vậy Đó là nội dung “Thóng cdo chung cua hội nghị cấp Bộ trưởng Campuchia- Lào-Việt Nam”, “Ban ghi nhớ ve kết qua của việc Mỹ sử dung chát độc hoá học ở Việt Nam, Lào, Campuchia”, “Tinh hình kinh tế hiện nay và nệm vụ của kế hoạch Nhà nước năm 1980", “Những Nghị quyết chính của
Dang Cộng sản Việt Nan Ngoài ra, so bao này còn có một trang tu liệu viết vẻ
“pong chí Tran Phú, Tổng bí thu dau tiên của Dang” (A devoted communist fighter:
Comrade Tran Phu, The first Party Secretary- General).
Các số khác cũng dành ít nhất 15% diện tích mat báo để dang các bai phat bicu hay văn kiện Thêm vào đó, hầu như số nào cũng có từ 2 đến 4 trang đành cho những ngày ky niệm như 3.2, 22.4 (ky niệm ngày sinh Lê- nin), 30.4, 19.5, 19.8, 2.9 Do do tờ bio doi ngoại Vietnam Courier mang sắc mau chủ yếu của một tờ báo chính trì nhiều hon là một tờ báo chính trị- kinh tế- xã hội như mang- séc tờ báo đã ghi.
Thông tin về quan hệ VN với các nước thường được đăng trong mục
“Chronology” (Có thể dịch là “Tin vấn hàng ngày”) Trong 1 tháng từ 16.12.1980 đến 15.1.1981 có 44 sự kiện noi bật duoc nhac tới thì 35 sự kiện là các cuộc viếng thăm của các phái đoàn VN đi các nước Có chuyển tham được đưa tới 2 tin (khi đoàn di và vẻ) Phần lớn các cuộc viếng thăm đều ở cấp Bộ trưởng trở xuống, đều diễn ra trong phạm vi các nước XHCN, với Dang Cong sản ở các nước, các tổ chức phi chính phủ hay các tổ chức từ thiện.
Hoạt động hợp tác giữa VN với các nước trên thế giới được nhắc đến trong 10 sự kiện, thì 3 sự kiện dé cập đến sự giúp đỡ; viện trợ của bạn bè quốc tế là: “Nhà máy gidy Bai Bằng do Thuy Diển viện trợ xây dung đã di vào hoạt động ngày 19.12.1981",
‘To chức WEP và FAO quyết định gửi viện trợ khán cấp cho VN 7.500 tan hương thực va gạo Cứu trợ dong bào ving bi bảo lụt, “Nha trẻ do UNICEF tài trợ dd khánh thành tại Hà Nói nụày 29.T2”, còn tai là tin tue ve giao lưu văn hoa- xã hội, Điều này dã phần ánh phần nào thực tế trong những nam trước doi mới, quan hệ kinh tế giữa VN và các nước chưa phát triển, chưa có hình thúc hợp tác liên doanh, liên ket như trong thời kỳ doi mới.
Quan hệ ngoại giao bó hẹp này kéo dài đến tận năm 1985, Trong bản tin
Information Bulletin of the Communist Party of Vietnam do TU DCS VN xuất bản nam 1985 có điểm lại hoạt động đối ngoại của Dang và Nha nước từ thang! đến tháng 5.1985 Trong số 10 hoạt dong được kể dến thì cả 10 đều là những chuyến thăm xa giao nước ngoài của các đồng chí lãnh dao cao cấp của Dang và Nhà nước ta bao gồin các hoạt dong tham dự lễ tang, dự mít tỉnh ky niệm 40 năm chiến thang phát xit Đức, dự Quốc khánh của Tiệp Khác, dự lễ khai mạc “Những ngày văn hoá VN tại
Matxcơva” Trong số 10 sự kiện này khong có một sự kiện nào dé cập đến quan hệ hợp tác kinh tế giữa VN với các nước. Đồng thời, do bối cảnh chính trị quốc tế lúc đó, mảng thông tin về đường lõi, chính sách doi ngoại của VN chủ yếu tập trung vào TQ và Campuchia Trong số 72 bài viết về quan hệ đối ngoại của VN trên tờ Vietnam Courier hai năm 1980- 1981, thì có đến 23 bài viết về TQ, 27 bài viết về Campuchia, còn lại là các bài viel về quan hệ
VN với các nước khác trong khối XHCN dặc biệt là Liên Xô, Cu- ba và với các nước không liên kết, nhất là Ấn Độ.
Việc quân đội tình nguyện cua VN sang Campuchia, cứu giúp một đân tóc thoát khỏi nạn diệt chung là một hành động quốc tế cao ca Trong những năm 70- 80, báo chí đối ngoại VN phải có trách nhiệm làm cho thế giới hiểu rõ hơn về tội ác diệt chung của bọn Pol Pot- leng Sary và hành dộng cao cả của quân tình nguyện VN.
Trong hai năm 1980-1981, trên tờ Vietnam Courier, thông tin về Campuchia hầu như số nào cũng xuất hiện, có số có tới 4 bài đăng kín 2 trang báo khổ lớn (như so
3.1980)!” Các bài viết, một mặt tố cáo tội ác diệt chủng của Pol Pot, mặt khác khang định những thành tựu bước đầu của nước CHND Campuchia sau ngày giải phóng với su giúp dỡ của bộ đội tình nguyện VN và sự ủng hộ của bạn bè quốc tế Nhiều bài báo tò cáo tội ác diệt chủng của Pol Pot được viết dưới dạng một câu chuyện xúc dong long người như bài “Mo cá sấu Siem Reap”, “Cau chuyén VỀ mot con HĐHỜI song sot tại
Toul Sleng”, “Campuchia: tan trò nhân dao”, “Thêm nhiều bằng chứng về toi ác cua
Nhung dau thương đã qua di Khi lực lượng quan cách mang Campuchia cùng với sự giúp đỡ của quan doi VN đập tan chính quyền phan động của bon Pol Pot- leng Sary và thành lập nước CHIND Campuchia Mới chỉ có một nam mà Campuchia dã thay da doi thị, Và Vietnam Courier phan ánh sự doi thay muon mat cua Campuchia qua các
! Năm 1980, Vietnam Courier ra Khổ lớn 260x3S0nmnm, đến thỏng 7/1980 lại quay về khú nho 190% 270610 ơơ/
TM Bài “Stem Riep Crocodile Ponds”, bat “Story of a survivor of Toul Slene”, Đài “Kampuchea 2Ä Ôn atan farce’ cùng ở số tháng 3.1980, bài “More evidence of Pol Potcrimes”-so tháng 7.1980 bài viết “CHND Campuchia một năm sau”, “Nền giáo duc bắt buộc ”, “Mùa mua thi hai- mùa gieo trồng những vụ mùa bội thụ”, “Campuchia một năm sau", “Tổng tuyên cứ ở Campuchia ”, “Ngành y học Campuchia và sự hồi sinh của đất nước ,
Sự có mặt của quân doi VN tại Campuchia với số lượng cần thiết và trong thời gian nhất dịnh là để cùng với nhân dân Campuchia bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hai nước Thế nhưng một số người trong giới lãnh đạo TQ lúc đó lại phan đối và có hành động thù địch như cho quân xâm phạm biên piới phía Bac nước ta Dé bảo vệ toàn ven lãnh thổ Tổ quốc, quan dan ta đã đứng lên chiên đấu Tỉnh thần đấu tranh ngoan cường của quân dân VN cùng với sự phan đối manh mẽ của du luận trong nước và thế giới buộc TQ phải tuyên bố rút quân khỏi VN.
TIN CUA BAO CHÍ ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1995-2000TINH HÌNH PHÁT TRIEN CUA BAO CHÍ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ MỚI2.1.1 Đối tượng thong tin: Đôi tượng thông Un của báo chí doi ngoại hiện nay bao gồm ca người nuớc ngoài và người VN dang sống ở nước ngoài.
Trước hết phải kể đến đặc điểm của người VN dang sống ở nước ngoài Truớc năm 1975 chi có khoảng 150.000 người VN sống ở nước ngoài, chủ yêu ở các nu lang giểng, Pháp và lãnh thổ thuộc Pháp, cho nên trong thời kỳ KCCP, KCCM người
VN ở nước ngoài không phải là đối tượng quan tâm của báo chí đối ngoại.
Vì nhiều lý do mà hiện nay có khoảng 2,5 triệu người VN đang sinh song ở 80 nước trên thế giới [12], trong đó đông nhất là ở Mỹ: 1,3 triệu Nhìn chung cộng dong người VN ở nuớc ngoài dang có sự phân hoá rõ rệt, những người chong đối ít dân. số người hướng về Tổ quốc tăng lên Nguyện vọng của đông đảo bà con là được hiệu biết đầy đủ, cập nhật thong tin về đất nước về những thành tựu mà VN dat được do chính sách đổi mới, mở cửa mang lại, Bên cạnh đó, một vấn dé đáng lo ngài lì the he thứ 2, thứ 3 của cone dong người VN ở nước ngoài dang quên dan tiêng me de báo động nguy cơ mat dan bản sac truyền thong của dan toc Chính vì lẽ do thong tín doi ngoại cho kiều bào ở nước ngoài càng can phải chú trong, tang cường, mo rong hon nữa, thực hiện đúng chính sách của Dang và Nhà nước ta luôn cot “người VN dịnh cư ở nước ngoài là một bộ phan không tách rời của cong dong dan tộc”,
Doi tượng chính của báo chí doi ngoại là người nước ngoài.
Chính sách mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, chính sách đối ngoại da phương hoá, đa dang hoá đã làm cho người nước ngoài đến VN ngày một nhiều Những người nước ngoài trực tiếp đến VN làm việc, học tập, du lịch và những nhà VN học trên thế giới là đối tượng quan tam hàng dau của báo chí đối ngoại.
Bên cạnh đó, trong con mat của nhiều người trên thế giới, tâm lý chờ đợi sự sup đổ day chuyển của CNXH dần dan bị thay thế bởi tam lý “phát hiện lại” một nước VN đổi mới Từ chỗ thiếu đói, VN đã vươn mình trở thành một nước xuất khẩu gao lớn thứ
2 trên thế giới Từ một nơi mang day thương tích chiến tranh, VN đã trở thành mảnh đất đầu tư nước ngoài tấp nập với hàng nghìn dự án có tổng FDI lên đến mây chục tỷ
USD Từ chỗ có lúc vắng bạn bè qua lại, nay ta đã có quan hệ ngoại giao với gan 170 nước trên khắp các châu lục, có quan hệ kinh tế thương mại với trên 150 nước và vùng lãnh thổ Bởi vậy, người nước ngoài quan tâm đến VN ngày một nhiều Đây chính là một thuận lợi cho báo chí đối ngoại của VN và báo chí đối ngoại phải thu hút và đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng nay.
Ngoài ra báo chí đối ngoại còn có nhóm đối tượng quan trọng khác là chính giới, các dang phái, tổ chức xã hội, các nhà kinh doanh nước ngoài
Về dia bàn thông tin: Chỉ thị LICT/TƯ đã chỉ rõ những địa ban trọng tam cua thông tin đối ngoại là: các nước láng giéng và trong khu vực gồm TQ Lào, Campuchia. các nước ASEAN, Nhật Bản, Đông Bắc Á, Ấn Độ, Australia Thong tin sang Mỹ, các nước Tây Âu, Bắc Âu, Dong Au và Liên Xô (trước đây), châu Phi và Mỹ la tỉnh: hướng vào chính giới, các nhà kinh doanh, trí thức, báo chí các tổ chức đoàn kết hoà bình. hữu nghị phi chính phủ, các lực lượng tiến bộ Thong tin cho cộng dong người VN ở nước ngoài, nhất là ở Tây Âu, Bắc Mỹ, Liên Xô (trước đây) và Đông Âu.
2.1.2 Diện mạo chung 2.1.2.1 Về sé lượng:
Nếu như trước đây thông tin đối ngoại chủ yếu là nhiệm vụ của một số cơ quan đôi ngoại, cơ quan tuyên truyền, thì trong công cuộc đổi mới, do nhu cầu tự thân thong tin đối ngoại đã trở thành mục dich và phương tiện hàng đầu giúp cho các ngành, các đơn vị mở cửa ra thế giới để dối mới và phát triển Hầu hết các bộ, ban, ngành, các don vị sản xuất kinh doanh lớn, các trường dai học, các cơ quan nghiên cứu khoa học, các to chức chính trị- xã hội, các hội nghẻ nghiệp lớn đều thiết lập, tô chức và phat hành sản phẩm về thông tin đôi ngoại. dl
Thông tin đối ngoại của nước ta trong những năm gần đây còn được tăng cường do giới báo chí VN đã mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác với nhiều tổ chức, đơn vị báo chí trên thế giới Hội nhà báo VN là thành viên của Tổ chức báo chí quốc tẻ (OL) từ năm 1950, đến tháng 3.1996 là thành viên của Liên đoàn báo chí các nước ASEAN
(CAJ) Ngoài ra Hội nhà báo VN còn phát triển quan hệ truyền thống với nhiều tổ chức báo chí của TQ, Đức, Pháp, Ấn Độ, Nhat Ban, Hàn Quốc, Dai Loan, các nước ASEAN, [32,54] Hiện nay TTXVN cũng đã có quan hệ hợp tác song phương và da phương với 35 hãng thông tấn và tổ chức báo chí quốc gia, khu vực và quốc te Do trao đói thông tin hai chiều nên rất nhiều hãng hàng ngày đã nhận được tin của VN.
Trên lĩnh vực quan trọng nhất là truyền thông đại chúng, sự phát triển này đã có chuyển biến về chất Cho đến thời điểm này, hệ thống báo chí đối ngoại nước ta da có day đủ các loại hình từ báo in, báo nói báo hình đến báo điện tử (hay còn gọi là báo chí trực tuyến) Day quả là một bước tiến vượt hon han báo chi đối ngoại các thời kỳ trước dó.
Về báo in: So với tổng số đầu báo xuất bản trong nước, số lượng báo chí đòi ngoại chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn (35/563 đầu báo, tạp chí), nhưng xét về sự phat triển nội tại của dòng báo này qua các thời kỳ, chúng ta có thể tự hào rang chưa bao piờ VN có một lượng báo và tạp chí đối ngoại phát triển nở rộ đến thế.
Về dinh kỳ ra báo:
-Báo ra hàng ngày có 4 tờ là: Việt Nam News, Saigon Times Daily, Le Courier du Vietnam Quotidien, Sai Gòn giải phóng tiếng Hoa (trừ ban tin VNA của TTXVN).
-Báo ra hang tuần có Š tờ là Vietnam Investment Review, Market and Price,
Vietnam Economic News, The Saigon Times, Vietnam Economic Trade News.
-Báo ra 2 kỳ/ tháng có 3 tờ là Saigon Eco, Vietuam Development News, Vietnam Business.
- Tạp chí ra hàng tháng có 17 tờ, trong đó nổi bật nhất là Vietnam Economic
Times, Vietnam Cultural Window, Qué hương, Heritage, Vietnam Banking Reriew, The Saigon Sunflower, Vietnam Commerce Industry, Vietnam Southeast Asia Today, Vietnam Law & Legal Forum
Ngoài ra còn một ban tin in hàng ngày cua TTXVN (VNA), | tờ ra 3 so/ thing là Official Gazette, LÍ tap chí 3 thang/ky, 2 tap chí ra 6 thang/ky và riêng tap chỉ The
Vietnam Literature Review tuy trong giay phép phì rõ 3 tháng/RKỳ, nhưng trên thực t hai năm 1999-2000, mỗi nam mới ra được một số.
Xét về các lĩnh vực thì cũng đã có:
Báo, tạp chí chính tri- xã hội như Việt Nam News, Le Courier du Vietnam
Quotidien, Sài Gòn giải phóng tiếng Hoa,
Báo chuyên về kinh tế, văn hoá, khoa học như Vietnam Investment Review.
Market and Price, Vietnam Economic News, Vietnam Economic Times, Vietnam cultural Window, Vietnam Journal of Mathematics, ACTA, Vietnam Journal of Mechanics, The Vietnam Literature Review
Xét về khu vực thi cũng đã có:
Báo đối ngoại của TƯ: Le Courier du Vietnam Quotidien, Việt Nam News.
Háo đối ngoai của dia phương: Saigon Times Daily, Sai Gon giải phóng tiếng Hoa, The Saigon Sunflower.
NỘI DUNG THÔNG TIN CỦA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1995- 2000Để làm rõ đặc điểm nội dung thông tin của báo chí đối ngoại trong thời kỳ 1995- 2000, chúng ta cần dat nội dung chuyển tải của báo chí trong mối tương quan với dién biến thực tế của đời sống, với tôn chỉ mục dich và đối tượng phục vụ của báo chí đối ngoại, đặc biệt là dựa vào những yêu cầu về nội dung thông tin đối ngoại mà Dang va Nhà nước đã nêu rõ trong Chỉ thị số I1- CT/TU Trong phần này, luận van phân tích 3 mang đề tài lớn của báo chí đối ngoại là thông tin về các vấn đề chính trị, thông tin ve các vấn đề kinh tế và thông tin về các vấn đề văn hoá trong mối tương quan với các yếu tô trên.
2.2.1 Thông tin về các van de chính tri
2.2.1.1 Thông tin về mot quan hé chính tri giữa VN với các nước
Nội dung thông tin về mối quan hệ giữa VN với các nước trên báo chí doi ngoại thời kỳ này thể hiện quan hệ ngoại giao da dạng hoa, đa phương hoá của VN và the hiện quan điểm, lập trường của VN doi với những vấn dé liên quan đến nước ngoài,
Với lời tuyên bố cởi mở, chân tình “VN muốn là bạn với tất cả các nước trong cong dong quốc tế phán đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”, cánh cửa giao lưu quốc tế của VN đã rộng mở chào đón bạn bè khap năm châu bốn biển Chua bao giờ quan hệ đối ngoại của VN lại rộng mở và thuận lợi như trong thập niên cuối của thế kỷ
20 Trước tiên phải nói đến việc bình thường hoá quan hệ Việt- Mỹ Day là một qui trình lâu dai và đầy sóng gió Trả đũa cho thất bại thảm hại trong cuộc chiên ở VN, ngay ngày 30.4.1975, ngày VN hoàn toàn thống nhất, chính quyền Mỹ đã áp dụng lẻnh cấm vận kinh tế đốt với toàn VN Day là hình thức Mỹ thường sử dụng để trừng phat các quốc gia thù địch Thế nhưng, trong gần 20 năm Mỹ áp dụng chính sách phong toả, VN vẫn không sụp đổ, trái lại, với thắng lợi của công cuộc đổi mới toàn điện và chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá, VN ngày một vững vàng Ngày 27.1.1994 Thượng nghị viện Mỹ bỏ phiếu với đa số ủng hộ, khuyến nghị tổng thống Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận kéo dài 19 năm đối với VN Ngày 3.2.1994,
Tong thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố bỏ cấm vận thương mại với VN, mở cơ quan liên lạc giữa hai nước Và cuối cùng, vào lúc quá nửa đêm ngày 11.7.1995 theo giờ VN tại Nhà trắng, trước sự có mat của đông đảo các thành viên trong Quốc hội Mỹ, Tong thông Mỹ Bill Clinton chính thức tuyên bố: “Hôm nay tôi loan báo việc bình thường hoá cdc quan hệ ngoại giao với VN?" Ngày hôm sau, tất cả các tờ báo đối ngoại của
VN déu đăng toàn văn tuyên bố của Tổng thống Mỹ và tuyên bố của Thủ tướng Võ Văn Kiệt về sự kiện này, trong đó nêu rõ: “Tuyền bố của Tổng thống Bill Clinton cong nhận ngoạt giao và thiết lập quan hệ bình thường với VN là một quyết định quan trong, phản ánh nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân Mỹ muốn khép lai quá khứ chiến tranh, xây dựng mối quan hệ bình thường hữu nghị và hợp tác với VN Quyết dinh nay phà hợp với xu thế phát triển hiện nay của tình hình quốc tế, góp phản tích cực vào sự nghiệp hoà bình, ổn định và phát triển ở Đông Nam A cũng nhí trên thế giới"?
Cùng với việc bình thường hoá quan hệ với Mỹ, bằng chính sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt của mình VN đã đưa quan hệ với các nước Tây- Bác Âu và Liên minh châu Âu vào một thời kỳ phát triển mới, phong phú và sôi động EU là một trung tâm chính trị- kinh tế quan trọng Mười lãm nước thành viên của EU là những nước công nghiệp phát triển hàng dầu của thế giới VN và EU chính thức thiết lập quan hé ngoại giao nam 1990, Sau gần 3 năm dam phán, ngày 17.7.1995 VN và EU da ky
“Hiệp định khung VN-EU” nhằm tầng cường hợp tác kinh tế, da dang hoá trao dối
** Tuyên bố của Tổng thông Mỹ Bill Clinton -VIR số ngày 17 - 23 77/1995 Tin “VN hails Washington's normalisation decision” VNS ngày 13.7.995
48 thương mại và thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực Lan đầu tiên, VN có quan hệ đầy đủ với một trung tâm kinh tế và chính trị có vai trò và ảnh hưởng lớn trên thế giới.
Quan hệ chính trị giữa VN va các nước Tây- Bắc Âu ngày càng sâu dam khi
Tổng thống Pháp F.Mitterrand, vị nguyên thu đầu tiên của một nước phương Tây !ới thăm VN năm 1995, Sau đó, Tổng thống Áo Th Klestin, Thủ tướng Thuy Điển Card
Bild, Thủ tướng Hà Lan W Kok, Công chúa Anh, Hoang tử kế vị Bi, Hoàng tr kẻ vị
Luxembourg và nhiều Bộ trưởng các nước Tây- Bac Âu lần lượt sang thăm VN Dé dip lại, nhiều vị lãnh dao cao cấp VN cũng đã đến thăm các nước này Chuyến thăm Phap. ltalia và Uỷ ban châu Âu của TBT Lê Khả Phiêu vào những ngày cuối tháng 5.2000 được tạp chí Qué hương số 6.2000 đánh gid là “tượt ra ngoài khuôn khổ quan hệ sone phương của VN với từng nước” Tác giả bài viết khẳng định: “Hai nước Pháp, Halia và
LU don tiếp THT Lê Khả Phiêu với những nghĩ thức dành cho nguyên thì quốc gia, the hiện sự kính trọng và công nhận chính thức đối với vai trò lãnh đạo của DCS VN ở dạt nước ta.” (Phương Linh, bài “TBT Lê Khả Phiêu thăm Pháp, Italia và Uy ban châu
Quan hệ VN- Liên bang Nga (LB Nga) cũng có bước phát triển mới Sau khi
Liên Xô sụp đổ, quan hệ VN-LB Nga đứng trước một loạt khó khan tưởng chừng khong vượt qua nổi Trải qua 10 năm, hai nước từng bước cải thiện mối quan hệ song phương, đạc biệt từ khi LB Nga có sự điều chính chính sách doi ngoại theo hướng “cân bang Dong- Tây” Mối quan hệ VN- LB Nga dược tăng cường qua các chuyên viếng tham cấp cao của lãnh đạo 2 nước: Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm LB Nga vào nam 1994, Thủ tướng Chernomyrdin thăm VN vào năm 1997, Chủ tịch Trần Duc Lương thăm Nga vào tháng 8.1998, Thủ tướng Phan Văn Khai thăm Nga vào tháng 9.2000, dac biệt là chuyến viếng thăm VN của Tổng thống LB Nga V Putin từ 28.2 đến 2.3.2001 Trong bài viết “Tổng thống Putin: Hãy thúc day quan hệ thương mại giữa hai nuóc, dung chan chữ gì nữa" (“LeUs double trade without delay: Putin”, VIR số 490), tác gia Ha
Thang đã dẫn lời phát biểu của Tong thông Nga Putin: “Mor quan hệ hợp tác hữu nghi truyền thông giữa hai nước chúng ta dd có bề day hơn 50 năm, Chúng tòi coi sit phát triển hợp tác mọi mặt với VN là mot trong những we tiên của chính sách đói ngoat của
Nga ở châu A.” Nói về chuyến thăm LB Nga của Chủ tích nước Trần Đức lương vào
Tổng thống Nga V Putin cho rang: “Cuộc viếng thăm của Chu tịch nước(Trần Đức Luong) đã mo dường cho sự nhất trí chung giữa hai nước và nâng quan hi hai nước Việt- Nga lên quan hệ đới tác chiến lọc” (bài “Putin of trade, strate sic tes”,
VIR số 490) Những chuyến viếng thăm cấp cao của lãnh đạo hai nước cùng với nhúng hiệp định được ký kết khiến cho su hợp tác của hai nước di vào chiêu sâu và có hiện d9 quả hơn, tương xứng với tiém nang to lớn và đáp ứng nguyện vọng lợi ích của ca hat nude.
Quan hệ VN với các nước trong khu vực cũng có bước thay đổi về chat Trong đó nổi bật nhất là sự kiện VN chính thức trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hoi cíc nước Đông Nam Á (ASEAN) Trước đây quan hệ VN- ASEAN không may mãn ma và đã từng có thời gian rất căng thang như trong những nam KCCM, khi một số nước thành viên ASEAN tham gia khối liên minh quan sự SEATO với My, hay trong thời ky xảy ra vấn dé Campuchia những năm 1979-1991.
Cùng với sự kết thúc chiến tranh lạnh, việc ký kết Hiệp định hoà bình vẻ Campuchia ở Paris tháng 10.1991 đã đem đến cho VN và các nước ASEAN nhiều cơ hoi và thách thức mới Lần đầu tiên sau bao nhiêu năm chiến tranh, xung đột, các quốc gia trong khu vực đã có cơ hội hoà để phát triển, để vun dap cho sự thịnh vượng chung của khu vực Trước đây an ninh là một khái niệm chú trọng về lĩnh vực chính trị và quân sự, còn ngày nay an ninh được hiểu một cách rộng rãi hơn An ninh di doi với phát triển và nếu không phát triển thì không có an ninh thật sự Chính vì vậy các nước
ASEAN bat đầu đồn sức vào hợp tác phát triển Kinh tế và liên tiếp trong 2 thập ky pan day Dong Nam A được coi là một trong những khu vực có nên kinh tế phát triển nàng dong nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm dat gần 6%, gap 2 thâm chí gấp 3 lần mức tăng trưởng bình quân của nên kinh tế thế giới Những thành công ky diệu về kinh tế đã khiến vị trí và uy tín của ASEAN tầng mạnh trên trường quốc tế.
Tiếng nói cua ASEAN trở nên có trọng lượng đáng kể tai các điện đàn da phương nhật là các diễn đàn khu vực Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN hiện nay là tổ chức khu vực duy nhất trên thế giới có cơ chế đối thoại với tất cả các nước lớn, trong đó có Š nước Uy viên thường trực Hội đồng Bao an LHQ cũng như với tat cả các trung tam kinh tế - chính trị trên thế giới. Đẩy mạnh hợp tác khu vực là mục tiêu quan trọng của VN Bộ trường ngoại piao
Nguyễn Mạnh Cầm trong bài trả lời phỏng vấn tuần báo Quốc té (SỐ dac biệt ra thắng 6/1995) da phát biểu: “ gia nhập ASEAN sẽ giúp chúng ta làm quen với những thẻ chế hop tác da phương và thúc day nhanh hơn việc VN gia nhập các tổ chúc hop tác Chu vic Và quoc tế, Phạm gia ASLAN, VN sé cing CÔ VỆ iri, vai ro cua minh trong con. dong quốc te”,
Báo chí đối ngoại của VN Khi dé cập đến sự Kiện chính trí này thường phan tích đến sự hợp tác đôi bên cùng có lợi và triển vong phát triển của ASEAN Khi có VN thành viên chính thức Bài “WN gia nhập ASEAN”, đăng trên VNS ngày 29/7/1997 di trích lời của Bộ trưởng Ngoại giao Philippines, Domingo Siazon: “Có VN, nền tảng dựa trì sự ổn định và an ninh quốc gia trong ASEAN được tăng cường mạnh mé hon bạo giò hết Chúng ta dd rút kính nghiệm từ những bài học trong quá khứ và ánh sáng của hoa bình từ nay sẽ chiếu rot rực rỡ trên khu vực của chúng ta”, còn Bộ trường Ngoại giao Singapore, ông S Jayakumar thì nói: “Chuing tôi ca ngợi cách VN khắc phục các ván đề khó khăn trong quá trình chuyển từ nén kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường.
VN có thể là một mô hình tuyệt vời về tự do hoá kinh tế cho các nước có nén kinh tẻ tương tt ở Đông Nam A”.
Triển vọng hợp tác kinh tế với VN và quá trình chuẩn bị cho việc VN gta nhập
ASEAN được đề cập đến qua nhiều bài viết, như bài “ASEAN sẽ trở thành nha đâu tu lon nhất của VN”, “Tổng lãnh sự Malaysia cổ vũ VN gia nhập ASEAN”, “Malaysia chào mừng VN gia nhập ASEAN”, “An ninh khu vực là một van dé quan tim cua
ASEAN”, “Chào mừng (VN) gia nhập ASEAN’
Cuối cùng, ngày 28.7.1995, tại thủ do Brunei lá cờ đỏ sao vàng đã dược Keo lên bên cạnh lá cờ xanh với biểu tượng ASEAN cùng quốc ky của 6 nước thành viên là
Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan, báo hiệu VN tro thành thành viên chính thức thứ 7 của Hip hội các nước Đông Nam A,
Kể từ khi VN gia nhập ASEAN, tin tức về hoạt động của Hiệp hoi xuất hiện thường xuyên trên các trang báo đối ngoại Ngoài hội nghị Thượng đính ASEAN Siam hop mot lần (mà Hà Nội là địa điểm dang cai Hội nghị lần thứ 6) còn có her ngÌh của các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) họp ít nhất mỗi năm một lần Hỏi nghi Bo trường Kinh tế ASEAN (AEM) họp chính thức hang nam, ngoài ra còn có hội nel liên
Bo trưởng (JMM) g6m các Bộ trưởng Ngoại giao, Kinh tế ASEAN; các cuộc họp quan chức cao cấp về kinh tế (SEOM), về môi trường, về ma tuý, Khoa học công nehc, can hoỏ và thụng tin, Day là chưa kể cỏc cuộc hội họp giữa ASEAN với cỏc bờn dor thoửan để bàn về những vấn để thương mai đầu tư, chuyển giao công nghệ, phat triển neuen nhân lực, đào tao cán bộ, rồi các chuyên viếng thăm chính thức giữa VN với các nưới thành viên trong Hiệp hội ASEAN.
Thong tin chính trị về môi quan hệ VN- ASEAN được dang tar thường vuyện trên các trang báo đối ngoại vừa thê hiện VN Tà một thành viên ich cực tham: gra các
* Bài “ASEAN will become VN's largest investor” Việt Nam News số ra ngày 17:6-1995 M
Consul- General welcomes VN into ASEAN”- VNS số 17/0/1995, bài “Malaysia lauds VN"
ASLAN"- VNS số 26/7/1995, bài “Regional security is an ASEAN concern”- VNS so 31/7/1005 hà to ASEAN”, Vietnam Investnent Review so 198 hoạt động của ASEAN và khẳng định quan hệ hợp tác tốt dep giữa VN với các nite trong khu vực.
Bên cạnh đó, quan hệ VN- TQ cũng ngày càng được củng cố và phát tien ca vẻ chiều rộng và chiều sâu Kể từ khi quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường nam 1991, các đồng chí Giang Trạch Dân, Lý Bằng Chu Dung Cơ và nhiều cán bộ lãnh đạo cao cấp khác của TQ đã sang thăm VN, đồng thời các đồng chí Lê Khả Phiêu, Đỗ Muri, lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt, Phan Văn Khai, Nông Đức Mạnh đều đã đi thầm TQ Với tĩnh thần “khép lại quá khứ, nhìn về tương lai”, trong chuyến TBT Lê Khả Phiêu đi thâm TO
lãnh đạo cấp cao 2 nước đã nhất trí xây dung quan hệ 2 nước theo 1achữ vàng “Láng giống hữu nghi, hop tác toàn điện, ổn dinh kin dài, hướng toi tan: lai’ (un “Việt Nam, China to boost bilateral es”-VNS ngày 26-2-1999), “Disp ude biên giới trên đất liên giữa VN va TQ” được ký kết ngày 30.12.1999 theo đúng thoi thuận ở cấp cao nhất đã “tao tiền dé biển biên giới Việt- Trung thành biến giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lau dài dem lại thuận lợi cho công cuộc phat tien của met mước” (VNS ngày 31.12.1999) Trong chuyên Chủ tịch nước Trần Đức Luong thâm hữu nghi chính thúc TQ từ 25- 29.12.2000, 2 nước di ký kết “Hiệp định phủn dinh hinh hỏi, vàng đặc quyền kinh tế và thêm luc dia trong Vinh Bac Bộ” và “Hiệp định hep tái nghề cá ở Vịnh Bac Bo”, xác dinh rõ chủ quyền lãnh thổ thuộc biên giới 2 nước tiên vùng Vịnh Bắc Bộ, tạo cơ sở tăng cường tin cậy hiểu biết lẫn nhau trong hợp tác nhiều mat (tin “Chủ tịch Trần Đức Lương thâm TQ”- Tạp chí VET số 12.2000).
Bên cạnh các đoàn cấp cao, nhiều đoàn dai biểu của các ngành, các đoàn the, dia phương của 2 nước đã sang thăm lẫn nhau, tiến hành hợp tác và Kết nghĩa Theo dong chí Tưởng Diên Biên, Bí thư thứ nhất Đại sứ quán CHND Trung Hoa tại VN moi nam có khoảng 700 đoàn dai biểu của 2 nước sang thăm lẫn nhau [55,17] Hai nước còn tò chức các cuộc gap gỡ, trao đổi về kinh nghiệm XHCN ở VN và TQ mà thong tin ve các sự kiện này được đề cập trong các bài viết “Việt Nam, China not to swerve from socialist path” (“VN, TQ sẽ khong chệch hướng di lên XHCN”, VNS ngày
11.11.2000) và “Việt Nam, China exchanges to promote socialism, reform (VN -TO trao đổi kinh nghiệm dé thúc đẩy sự nghiệp đổi mới và CNXNII” VNS ngày
13.11.2000) Quan hệ tot dep piữa 2 nước Khong chi dap ứng lợi ích của nhân dan VN,
TQ mà còn dong góp tích cực cho hoà bình, ồn dịnh và phát triển ở khu vực châu A-
Thai Bình Dương và trên thê giới.
Thong tin về mối quan hệ chính trị- ngoại giao giữa VN với các nước da khang định một trong năm thành tựu của 10 năm doi mới là “VN dd phát triển manh me si hệ dot ngoại, phá thé bị bao vay cảm vận, tham gia tích cực vào dot song cong dons
D2 quốc té°[72,62] Từ chỗ bi bao vây, cô lập, đến nay VN đã có quan hệ ngoại giao vor 4
167 nước trên thế giới Lan đầu tiên trong lịch sử, VN có quan hệ bình thường với các nước và các trung tâm kinh tế- chính trị lớn, kể cả 5 nước thường trực Hoi dong bao an
LIQ Một nét mới nữa là, ngoài quan hệ song phương, VN đã phát triển mạnh mẽ quan hệ đa phương Ngoài LHQ, Phong trào Không liên Kết và một số tổ chức quốc te khác mà VN tham gia từ trước, trong thời gian qua, VN da gia nhập và tích cục thâm gia hoạt động của Hiệp hội các nước Đóng Nam A, Diễn đàn khu vực (ARF) Hỏi nghì cap cao A- Âu (ASEAM), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC)
Những tin tức về moi quan hệ giữa VN với các nước, các tổ chức quốc tê luôn được báo chí dối ngoại dành vị trí trang trọng trên trang nhật để đăng tải.
Song một điều đáng chú ý là thông tin chính tri- ngoai giao thời KÝ này Khong còn quanh quan với việc lễ tân xã giao như thời kỳ trước đổi mới mà có sự ket đính chat chế với việc hop tác và phat (rien kinh tế Đúng như lời Thứ trường Ngoài giao Vũ Khoan đã nói: “Nay không còn mia su hop tác để hưởng sự giúp do mà chỉ có sit hap tác cùng có lot, bên cạnh quyền lợi là nghĩa vụ, di đói vot họp tác là cảnh tranh” (bài “Trang sử mới trong quan hệ ngoại giao VN- ASEANT tuần báo “Ouan he quốc tế” số đặc biệt tháng 6/1995).
Hầu như các cuộc gap chính trị- ngoại giao thời kỳ này đêu di đên ky két các van bản về những vấn dé hai bên cùng quan tâm, đặc biệt là những van bản hợp tác phat triển kinh tế Đơn cử tháng 5.1996: Tong thong Ukraine Leonid Kouchma sang than chính thức VN, thiết lập thoa thuận song phương về tránh đánh thuế 2 lần và hợp tác ve
Khoa học, tạo điều Kiện việc làm cho người VN ở Ukraine và người Ukraine ở VN Trợ lý Bộ trưởng Thương mai Mỹ Timothy Hauser cùng đoàn đại biểu thương mại sang tham VN và mở Văn phòng thương mại MY đầu tiên tạ HN Bộ trường Ngoại gio
Thai lan Kasem Samosorn Kasemsri sang tham VN nhậm thúc day mor quan hệ hợp tác kinh tế thương mai song phương giữa hai nước Bộ trưởng Tài chính Canada Paul
Martin sang thăm VN nhằm thao luận về những van de thương mai- tai chính gita 2 VN- Canada (Lược dinh phần tin tổng hợp của tờ VET tháng 6.1996, tr4)
Ngay việc bình thường hoá quan hệ Việt- Mỹ vốn là một su kien chính tie ngoại tiao quan trọng, nhưng cot lor bên trong sự Kiện chính trị này chính là chat xúc tát
Kinh tế Tìm hiểu những lý do sâu xa thúc đẩy Mỹ bình thường hoa quan hệ neoar giao với VN, Hang tin Reuters đã trích lời ngừời phát ngôn Bộ Ngoại giao My isicholas
Burns: “Việc bình thường hoá quan hệ với VN là phục vụ lot ích quốc gia củ MooThái Bình Duong VN là noc Có tam quan trong ngày cảng ting ở Dong Nam chắc chắn sẽ là một quốc gia quan trọng về kinh tế dối với Mỹ và các nước khác” (tin
“VN’s regional status”, VNS ngày 10.7.1995).
Thượng nghị sĩ Mỹ John Me Cain sau chuyến đi thăm VN đã phát biểu: “Rd ràng một VN mạnh về kinh tế là rất có ích cho chúng ta” (tin “US senator expects carly normalization”, VNS ngày 13.4.1995) “Lệnh cám vận đới với VN không ít thi nhiều cũng ảnh hưởng đến lợi ích kinh doanh của các doanh nghiệp Mỹ VN là đất nước quan trọng, có diện tích lớn thứ 4 ở Dong Nam A, có nhiễu tài nguyên và chúng ta cản phái nhanh chóng tới do”- John Howard, chuyên viên phòng Thương mại Mỹ da nói như vay trong bài “US to finanlly lay war ghosts to rest” (“Cuối cùng, nước Mỹ nên để bóng ma chiến tranh chìm vào quá khứ”) trên tờ VNS ngày 10.7.1995 Còn trong bài “New lies can maximise US business prospects” (“Quan hệ mới sẽ làm tang triển vọng kinh doanh của Mỹ”) dang trên VNS ngày 15.7.1995, ông Wilard Workman, Phó Chủ tịch về thương mại quốc tế của Mỹ đã nhận định: “Xét về mặt tiểm năng, VN đứng ở vị trí rất cao VN giống Nhật Bản 40 năm trước đây, nhưng có một điểm khác quan trong. Đó là VN có dâu lứa” Bài báo còn nhấn mạnh: “Binh thường hoá quan hệ ngoại giao với VN sẽ cho phép Mỹ có những hiệp định thương mại, dau tt và đánh thuế đổi với VN- một đất nước có 75 triệu dân, đứng thứ L3 trên thế gior”.
Chính khả nang hợp tác đôi bên cùng có lợi đã dẫn tới “Hiệp dinh Thương mai Việt-Mỹ” được ký ngày13.7.2000 Và ngay dịp Tổng thống Mỹ sang thăm VN vào cuối thang 11.2000, di cùng với các chính khách là 80 doanh nhân Mỹ sang tìm hiểu thị trường và triển vọng đầu tư tại VN Trong các buổi hội đàm giữa Tổng thong Bill
Clinton với Chủ tịch Trần Đức Lương, TBT Lê Kha Phiêu, Thủ tướng Phan Van Khai,
Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Thanh, chủ để xuyên suốt vẫn là
Hát quan ho ngày hội làng Lim” (QH s61.1999), “Lễ hội chọi trâu ở ĐồSon” (QH số 9.2000), “Lê hói Ba Chúa Xứ` (QH số 6.2000), “Lễ hội Dinh Lé” (QH số 3.1999)
Lé hội thực sự là tấm gương phan ánh bản sac văn hoá của một dân tộc, một đất nước, cũng giống như vẻ dep văn hoá của các ngành nghề thủ công, của các loại hình nghệ thuật trình diễn, của hội hoa, điêu khắc, văn chương Các làng nghề truyền thống của VN như gốm Bát Tràng, nón làng Chuông, dét lụa Van Phúc, tranh Dong
Hồ, chạm khắc gỗ Đồng Ky được nhắc tới trong một loạt các bài viết “Non làng Chuông” (QU số 7.1999), “Giới thiệu một so làng nghề truyền thống” (QH số
8.1999), “Nghé dét lua Van Phúc” (QU số 8.1999), “Làng nghề truyền thông trong ca dao” (QU số 8.1999), “Tranh dân gian làng Hổ” (“Drawings of Ho village- a popular art’, VNCW số 10.1999)
Không chỉ giới thiệu về các làng nghề, báo chi đối ngoại còn quan tâm đến các loại hình nghệ thuật như chèo, tudng, diễn xướng dân gian Nhưng có lẽ hội hoa dược báo chí đối ngoại quan tâm nhiều nhất Không biết có phải do người phương Tây dam mê hội hoa, hay đo hội hoa dễ giới thiệu trên các trang báo in mà trang bìa một cua tạp
73 chí QH (từ năm 1996) và trang bìa thứ hai của tạp chí VNCW (kể từ khi ra đời dén nay) luôn luôn là một tác phẩm hội hoạ Đồng thời các tạp chí này cũng dành khá nhiều tâm sức để giới thiệu về nền hội hoạ VN Số VNCW tháng 8.2000 dành 19/31 trang để giới thiệu về cuộc đời và các tác phẩm nổi tiếng của các bậc tiền bối trong làng hội hoạ VN nhu “Bác thầy tranh son dau VN- Tô Ngọc Vân”, “Bậc thầy của , tranh sơn mài- Nguyễn Gia Tri”, “Hoa si da tài Trần Văn Cẩn”, “Tranh lua theo phong cách VN của Nguyễn Phan Chánh”, “Hoa sĩ và nhà nghiên cứu mỹ thuát yy 66
Nguyễn Đỗ Cung”, “Su hoà trộn giữa chát dân gian và hiện đại trong tranh Nguyễn
Tu Nghiêm”, “Hoa sĩ của phố cổ Hà Nội Bài Xuan Phái”, Những hoa sĩ tài ba được đề cập đến trong bài viết này, “du còn sống hay dd chết, đền in dấu trong sự phát triển của nền nghệ thuật hội hoa VN Thâm chí cho dit phần lớn cuộc đời họ không sống Ở quê hương, nhưng thông qua các tác phẩm của mình, họ đã khiến cho thé giới phái đánh giá cao giá trị nghệ thuật và sự độc đáo của nền hội hoạ VN hiện đạt" (bài
Van hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tâm cao và chiéu sâu về trình độ phát triển của một dân tộc Nhìn một cách tổng quát, báo chí đòi ngoại VN đả giới thiệu khá toàn điện về truyền (hong văn hoá, lich sử VN cho bạn bè the giới.
Tuy nhiên hình ảnh con người VN hiện đại nang dong, trí tuệ, đám nghĩ dám làm chưa được khắc hoa rõ nét trên các trang báo dối ngoại. si
Báo chí thời kỳ này phát triển mạnh mẽ, phục vụ không chi doi tượng người nước ngoài mà cả người VN ở nước ngoài Về phương diện nội dung có mấy nét dáng chú ý sau: Đặc điểm thứ nhất là thông tin báo chí đối ngoại phong phú da dạng, nhiều chiều hơn, cởi mở hơn Thời kỳ trước đổi mới, thông tin báo chí đối ngoại phần nhiều là thông tin một chiều, né tránh những vân đề nhức nhối trong xã hội, đến thời kỳ này báo chí déi ngoại phan ánh toàn diện, thang than, trung thực mọi vấn đề cả thành tựu cũng như những khó khăn, vướng mac, bất cập của đất nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXI].
Trong thời đại bùng nỗ thông tín hiện nay, thé giới trở thành mot ngôi làng bé nhỏ, một sự việc, một vấn để có thể được thông tin từ rất nhiều nguồn khác nhau So lượng phóng viên nước ngoài vào VN ngày một gia tăng Trung bình moi năm có hàng tram phóng viên của các hãng thông tấn báo chí quốc tế tới VN Riêng trong nam 1999
H và 2000 số lượng phóng viên lên đến 1200 người [11] Trong đó không ít người đưa tin về những bất cập, yếu kém của VN một cách thiếu thiện chí Bởi vậy trách nhiệm của báo chí đối ngoại là phan ánh sự thật đúng theo bản chat của vấn dé để định hướng du luận công chúng Báo chí đối ngoại VN khi nêu thiếu sót, yếu kém của nước ta nên lý giải nguyên nhân, phân tích rút kinh nghiệm, đồng thời để xuất biện pháp xử lý để người nước ngoài yên tam làm ăn ở VN. Đặc điểm thứ hai của báo chí đối ngoại thời kỳ này là sự phát triển mạnh mẽ. vượt trội của thông tin kinh tế đối ngoại.
Nếu đặc điểm nổi bật của báo chí đối ngoại thời kỳ kháng chiến là thông tin về tình hình chiến sự đang diễn ra nhằm mục dich kêu gọi nhân dân thế giới ủng hộ VN đánh đuổi quân xâm lược, nếu đặc điểm nổi bật của báo chí đối ngoại thời kỳ trước đổi mới là những thong tin chính trị, tuyên truyền lập trường kiên định cứng rắn về con dường đi lên CNXH cũng như những ưu việt nổi bật của chế độ XHCN ở nước ta, thì đặc điểm nổi bật của báo chí doi ngoại thời kỳ đổi mới là sự “lên ngôi” của thong tin kinh tế đối ngoại Sự thăng hoa của thông tin kinh tế đối ngoại thời kỳ này thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất trong số 35 tờ báo và tạp chí đối ngoại thì có tới 13 tờ chuyên về kinh tế (Nếu không tính các tạp chí khoa học, thì báo chí chuyên biệt về kinh tế chiếm tới
45%) Hai tờ báo đối ngoại có số lượng phát hành lớn nhất nước ta hiện nay (theo thống kê năm 1997 của Bộ VH- TT) là VET với số lượng phát hành 20.000 bản/kỳ va VIR với số lượng phát hành 16.000 bản/kỳ, là hai tờ báo kinh tế.
Thứ hai, trừ các tạp chí khoa học chuyên ngành, hầu hết các tờ báo và tạp chí đối ngoại đều đăng tải thông tin kinh tế Thâm chí lượng thông tin kinh tế chiếm tới 35% - 40% trên các trang báo (như “Việt Nam News” ) Phục vụ cho nhiệm vụ trong tâm là đổi mới kinh tế, hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta đã nâng cao ty lẻ và chất lượng thông tin KT- XH ra nước ngoài TTXVN - cơ quan trọng yếu trong xử lý và phát hành tin tức của đất nước đã tang dung lượng tin KT- XH lên 50% Các bộ ban. ngành, doanh nghiệp đều coi thông tin KT- XH đối ngoại là tiền dé cho quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế.
Thứ ba, phục vụ nhiệm vu trong tâm là phát triển kinh tế, chúng ta đã kết hop nhuần nhuyễn chính trị đôi ngoại với kinh tế đối ngoại, van hoá đối ngoại với kinh tẻ đối ngoại Don cit mang thông tin chính trị- ngoại giao, báo chí đối ngoại tập trung phản ánh mối quan hệ chính trị giữa VN với các nước trong đó 90% các mối quan he
75 đối ngoại của VN thời kỳ này đều thể hiện và hướng tới mục tiêu hợp tác phát triển kinh tế.
CHƯƠNG BAHÌNH THÚC CHUYỂN TAL THONG TIN
CỦA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1995-2000CÁC THE LOẠI CHÍNH ĐƯỢC SU DUNGQua khảo sát 5 tờ báo, tap chí đói ngoại trong 6 năm 1995-2000, chúng tôi nhận thấy các thể loại báo chí được sử dụng nhiều nhất là tin, bài phản ánh, phóng sự, phỏng vấn, bài phân tích Sau đây là sự nghiên cứu sâu về từng thể loại.
“Câu hỏi cơ bản nhất, quan trọng nhất và cũng là khó nhất trong nghề báo, có thể gói gọn trong3 chữ: Tin là gì?”- Các tác giả cuốn sách “News reporting and writing” [79,3] đã mở đầu cho công trình nghiên cứu của mình bằng một câu khang định chắc nịch như vậy Tin là thể loại xuất hiện sớm nhất và thường được sử dụng nhiều nhất trên báo chí Trong bất kỳ thời đại nào, tin cũng được coi là công cụ xung kích, mũi nhọn trên các loại hình báo chí thông qua sự thông báo ngắn gọn, chính xác mọi sự kiện, hiện tượng, con người diễn ra trong đời sống xã hội, có ý nghĩa chính trị- xã hội nhất định Tính thời sự của báo phụ thuộc nhiều hơn cả vào độ nóng của tin.
Thể loại mũi nhon này luôn chiếm từ 35% dén 40% diện tích trang báo của VNS và
Xét về các dang tin, VNS và VIR sử dụng du các loại tin van, tin ngắn, tin bình, tin sâu, tin tổng hợp, chùm tin Trên VNCW, VET hay QH, thé loại tin ngắn hay tin vin được đăng trong các trang “News in brief? (Tin van), “News at a glance”
(Tin đọc nhanh) “Newsbrie(TM (Tin ngắn) “Tin trong nước”; tin sâu thường được dung trong trang “Chính trị- Kinh tẻ- Xã hội” hay “News” (Tin tức).
Xét về lĩnh vực, tin trên VNS thường là tin chính trị- kinh tế- xã hội, trong khi
VNCW thường dang tin van hoá- xã hội còn VIR va VET chủ yếu dang tin kinh tế.
Xét về các dang cầu trúc tin thì cả 3 dạng cấu trúc chủ yếu là cấu trúc hình tháp xuôi, cấu trúc hình chữ: nhật và cấu trúc hình tháp ngược đều xuất hiện.
30% tin của WNCW được việt theo edu trúc hình tháp xuôi, day là tỷ lệ cao nhật trong số 5 tờ báo, tạp chí đối ngoại mà luân văn khảo sát Cấu trúc hình tháp xuôi là cách viết tin được xây dựng theo nguyên tắc tăng dân sự hấp dẫn và nêu được sử dung mot cách khéo léo, nó sẽ đưa độc giả từ ân tượng này sang ấn tượng khác và lĩnh hoi điều bất ngờ nhất ở cuối tin Trong thời đại bùng nd thong tin hiện nay, nhiều người coi câu trúc này lỗi thời, không hấp dẫn Nhưng trên thực tế, rất nhiều thông tin loi cuốn đọc giả đã được thể hiện trong mô hình này.
VD: Paganini’s violin in Vietnam
In the co-operation program between Hanoi
City and Genoa City (Italy), in the evening of 22
October 2000, at Hanot Opera House, Mario Tiabucco, a famous Halan violist, perlotmed with the renowned violin of genius composer
Nicolo Paganini (1782- 1840) ‘This violin was made in 1742 by Giuseppe Guarneri del Gesu, a well- known European violinmaker Then it was used by Paganini, who was born in Genoa and considered as the greatest violist of all: cras during his career Thank to its warm bass and echoing sound, the violin was named “Cannon violin” Three years before his death, Paganini presented the violin to Genoa City For the past
160 years, it has been protected m the Genoa Municipal Administrative Building Only on special occasion does Genoa City allow famous violist to use this violin in their perfomances,
The curent insurance cost of the violin is US$ 3 million but its real price is atleast Š umes higher than that.
VD: Cây đàn viôlông cua Paganini ở VN
Tối ngày 22.10.2000, tại Nhà hát Lớn. trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa Hà
Noi và TP Genoa (Ý), nghệ sĩ đàn vidlong noi tiếng người Y Mario Trabucco đã biểu điện với cây dan vidlong danh tiếng của nhà soạn nhạc thiên tài Nicolo Paganini (1782-1840) Cay dan này được Giuseppe Guarneri del Gesu, mot nghe nhân chế tao dan vidlong nổi tiếng châu Au làm ra vào năm 1742 Sau đó chiếc đàn thuộc vẻ
Paganini, một nhac sĩ sinh ra ở Genoa và được coi là nghệ sĩ viôlông vi đại nhất thời do Nhớ âm vực trầm âm và tiếng ngân vang, chiếc đàn này được mệnh danh là “Cây vĩ cầm than kỳ” Ba năm trước khi Paganini qua đời, ông da tang cay dan cho TP Genoa Trong suốt 160 nam sau do, chiếc dan được bao vẻ tat Toa thị chính Genoa.
Chi trong những dip that dac biệt TP mới cho phép mot nghệ sĩ violong danh tiếng dược bicu điển với cây đàn này Tiền bảo hiểm cho cây dàn hiện nay là 3 triệu USD, những giá tr dich thực cua cây dàn ít nhất là gap 5 lan so do VNCW số 33 (12.2000)
Theo ý kiến của người viết luận văn, câu trúc hình tháp xuôi chi thích hợp doi với những thông tin cần mô tả cả quá trình còn trong trường hợp đưa tin sự kiện thi cau
79 trúc hình tháp ngược là mô hình lý tưởng nhất Để so sánh về độ sắc sảo và hâp dẫn giữa 2 dạng cấu trúc này, chúng tôi xin đưa ra 2 tin về cùng một sự kiện được đăng trên báo ND và báo VNS cùng ngày 3.2.2001.
Dai bai bo cấm vận đối với Li-bi
Tra lời câu hỏi của phóng viên TTXVN về việc Toà án Xcốt- len ra phán quyết đối với hai công dân Li-bi ngày 3.1, Người phát ngôn Bộ
Ngoại giao VN, bà Phan Thuý Thanh nói:
“Thời gian qua Li-bi đã thể hiện thiện chí và sự hợp tác của mình trong việc piải quyết vấn dé Lốc-cơ-bi Với phán quyết của Toà án
Xcốt-len vừa qua, Việt Nam cho rằng đã đến lúc cần phải chấm đứt cấm vận đối với Li-bi để nhân dan Li-bi có điều kiện khôi phục cuộc sống bình thường”.
VN govt urges end to Libya trade embargo
Ha Nội- VN yesterday called for the lifting of the embargo against Libya, following the verdict at Scotland’s Lockerbie acroplane bombing trial on Wednesday.
Thúy Thanh said it was time to allow the spokeswoman
Libyan people the chance to return to normal life.
“Libya has shown its good will and co- operation in resolving the Lockerbie issue over the part few years”, Thanh said VNS.
Cấu trúc hình tháp ngược có đặc điểm là thông tin quan trong nhất, đỉnh điểm của sự kiện như chủ để của một bài diễn văn, kết quả của một cuộc điều tra được giới thiệu một cách đơn giản, rõ ràng ngay trong đoạn văn đầu tiên Thông tin tiếp theo được sắp xếp theo trật tự giảm dần về mat ý nghĩa Đây là mô hình cấu trúc có nhiều ưu điểm mà các tác giả trong cuốn “News writing and Reporting”[79,112-129] đã chỉ: ra:
- Đối với công chúng: người đọc có thê ngừng đọc bất kỳ lúc nào, vì du chi đọc lướt qua cũng có thể nắm sơ bộ những thông tín cốt yếu nhất.
CHUYEN MỤC, CHUYEN TRANG, CHUYEN ĐỀChuyên mục, chuyên trang là nơi tờ báo duy trì cô định những bài viêt có cùng đẻ tài hay cùng phong cách để độc giả dễ đàng tìm kiếm thông tin mà mình ưa thích
Chuyên mục, chuyên trang tạo nên diện mạo của các tờ báo, đồng thời cũng khiến cho tờ báo tổ chức sắp xếp bài vở theo tôn chỉ, mục đích của mình được dé dàng hơn Bởi vậy, không một tờ báo nào không có chuyên trang, chuyên mục Tuy nhiên, các chuyên mục, chuyên trang chi mang tính chất tương đối bởi lẽ tuỳ vào thời điểm và sự thay đổi thị hiếu của công chúng mà các tờ báo sẽ xây dựng các chuyên trang, chuyên mục phù hợp.
Báo VIR 7 chuyên trang: “News” (“Tin tức”,10 trang đầu), tr.11 chuyên về
“Agriculture” (“Nong nghiệp”), tr.12-1-+ là chuyên trang “Insight” (gồm các bài viết sâu về một vấn đê gì đó”), chuyên trang “Banking & Finance” (“Tài chính và ngân hàng”) từ tr.15 đến tr.17, tr.I8 luôn được dành cho thong tin “Investment Update”
(“Thông tin đầu tư cập nhật”) với các bảng, biểu, sơ đỏ, biểu đồ về tình hình dau tư cập nhật, tr 19-20 là “Property & Construction” (“Xây dựng và bất động san”) hoặc là
“Information Technology” (“Công nghệ thông tin”) tuỳ theo từng số, Các trang còn lại dành cho “Asia News” (“Tin tức châu A”), còn quảng cáo thường được dang xen kẽ vào các trang Nội dung được thể hiện qua các chuyên trang cho chúng ta thay doi tượng độc giả ma VIR hướng tới là những nhà doanh nghiệp muốn đầu tư tại VN và quan tâm đến tình hình kinh tế khu vực Song trong nền kinh tế toàn cầu hoá như hiện nay, không chỉ có tình hình khu vực ma tình hình kinh tế thế giới cũng có ảnh huong tác động đến kinh tế VN, bởi vậy VIR nên mở rộng trang tin kinh tế quốc tế của mình, chuyển tải những thông tin về thị trường và chỉ số giá cả, chứng khoán trên các thị trường tài chính lớn như Mỹ Anh, Pháp
Hiện nay VIR chỉ có duy nhất một chuyên mục, không có gì là đặc biệt là
“Press Watch” (“Điểm báo")- một chuyên mục có ở tất cả các tờ báo dõi ngoại, như
VNS là “Domestic Press Highlights”, “Regional Press Highlights’ ở VET là
“Headlines”, trên QH là “Kieu bào trên báo chí VN"
Báo VNS có 9 chuyên trang: “Domestic” (Thời sự trong nước” 5 trang dâu), tr.6 là trang “Comment” (“Binh luận”), chuyên trang “Regional” (“Tin tức khu vực”. từ tr 7-10), chuyên trang “Business” ('Kinh doanh”, từ tr I-l+4) trang Lễ Ta
“Features” (thường viet về các van để van hoá- xã hội), chuyên trang “Lifestyle”
(“Doi sống”, từ tr 16-17), từ tr.18- 20 là trang “World” (“Thé giới”), tr.2l là chuyền
100 trang “Cartoon” (“Biém hoa- Giải trí") và 3 trang cuối cùng luôn dành để đưa tin
Nội dung các chuyên trang cho thấy VNS thể hiện dién mao là mot
“international newspaper”, đáp ứng nhu cầu thông thường của độc giả đại chúng (với du các thông tin quan trọng về thế giới khu vực, thể thao, giải trí, ) Tờ VNS dành từ
14-15 trong tổng số 24 trang để dang thông tin quốc tế, nhưng 98% tin tức là của các hãng thông tấn nước ngoài, nhiều nhất là Reuters (32%), AP (29%) , AFP (33°¿) còn lại là của XINHUA, Inter Press Service, Prensa Latina trong khi TTXVN hiện nay có
23 phân xã nước ngoài trải đều khắp 5 châu lục! Sang đầu năm 2001, VNS đã cải tiến cách đưa tin quốc tế bang cách sau tên mỗi hãng thông tấn nước ngoài, đều dang kèm tên tắt của tờ báo VD: Reuters/VNS, AFP/VNS, AP/VNS Tuy nhiên đội ngũ phóng viên thông tấn VN cần phải nhanh nhạy, có trình độ nghiệp vụ cao hơn nữa để phản ánh nhanh chóng, kịp thời các sự kiện, vấn đề thế giới theo quan điểm đường lối của Dang. nhằm định hướng cho đư luận xã hội được tốt hơn.
Tính chất một tờ báo đối ngoại của VN được VNS thể hiện trong khoảng 9-10 trang Từ nam 1995, VNS có thêm chuyên trang Business, làm lượng tin, bài về kinh tế luôn chiếm giữ khoảng 40% tổng số tin bài về VN Day là đấu hiệu của việc kinh tế lên ngôi trong thời kỳ đổi mới, đồng thời cũng là xu thé chung của báo chí thé giới.
Trong số 4 chuyên mục hiện thời của VNS, thì có tới 3 chuyên mục là điểm báo trong nước, khu vực và điểm lại các sự kiện lịch sử Chỉ có chuyên mục “Talk around town” (“Tân mạn”) là tập hợp các bài viết theo một phong cách riêng bàn về một vấn đề thời sự xã hội Và cũng giống như chuyên mục “Our monthly comment” (“Binh luận hàng tháng của chúng tôi”) trên tờ Vietnam Courier thời kỳ trước đổi mới, các bài viết trong chuyên mục “Talk around town” không có tít bài riêng Môi bài viết là mot câu chuyện mà tác giả mat thay tai nghe Đặt câu chuyện tưởng như bình dị, đời thường ấy trong chiều sâu liên tưởng của kinh nghiệm sống với những so sánh, doi chiếu tinh tế, linh hoạt, tác giả chỉ ra những vấn dé không thể xem thường Ví như số 3230 tác giả Lê Hương đã mở đầu câu chuyện của mình như sau: “Nếu như ai đó cho ban tien, bạn sẽ làm điều gì đâu tién?-Toi thường mở đâu bài giảng tiếng Anh về giá trị của xách vở cho sinh viên bằng một cdu hoi nhĩ vậy, và luôn mong muốn họ sẽ khiến tôi ngạc nhiên bởi những suy nghĩ sản sắc của mình Nhung dd hơn mot lần tôi that vong Sư hứa chọn đâu tiên của các cô gái chắc chan là làm một cát gì đó với những bộ quản áo mci hay mẫu mỹ phẩm mới nhất Còn các chàng trai sẽ phung phí tiên vào những bữa tới đãi bạn bè, đặc biệt là bạn gái” Trong cái xu thé chung đáng buon ay, tác giả đã được nghe một câu chuyên cảm dong về mot người dan ông ở Dac Lac Pham Văn Ngong-
Its] tên người ấy- sinh ra trong một gia đình nghèo, cha mẹ đều qua đời khi ông còn nhỏ.
Bởi vậy ông chỉ học được đến lớp ba Lớn lên, trở thành người lái xe tải, Ngồng vẫn không quên khát khao được học Ngồng tin rằng kiên thức sẽ giúp ông định hướng trong công việc, trong cuộc sống và nuôi dạy con mình Suốt nửa thế kỷ “sách đã trở thành người thầy không thể thiếu được của Ngồng” Cho đến nay ông đã có hơn 700 cuốn sách về mọi lĩnh vực từ lịch sử quân sự đến sách khoa học, văn học nghệ thuật Số sách Ủng dùng cả cuộc đời sưu tầm, nhật nhạnh ấy, ông không muốn giữ cho riêng mình Ong muốn sẻ chia dé “thé hệ trẻ có thể tìm được con đường di của minh với sự chỉ dân của tri thức sách vở”, bởi vậy ông đã tang cả kho sách của mình cho một thu viện mới xây ở tinh nhà Tác giả bài báo viết tiếp “Sue quảng đại và trí tuệ của một người dan ông mới chỉ học lớp ba that sự là một tấm gương cho tất cả những trí thức kiêu ngạo học tập Tôi chỉ mong rằng những người được hưởng lợi từ sự thiện chí của ông Ngong sẽ nhận ra giá trị của nó và tận dụng những trang sách đã được suu tam cẩn thận ấy Tôi cũng mong muốn rằng tôi có thể làm được như thế”,
Phần lớn các bài viết trong chuyên mục “Talk around town” đều sử dụng thể loại ký chính luận như ví dụ nêu trên, trong do nêu lên những sự việc, tình huống, hoàn cảnh có thật, tiêu biểu, mới nảy sinh trong cuộc sống với mục đích thông tin, lý giải, thẩm định sự thật để rút ra những vấn dé, những kết luận có ý nghĩa đối với công chúng Trong sự so sánh với các thể loại báo chí, ký chính luận được nhận điện bởi khả nang thông tin lý lẽ một cách sinh động hấp dẫn với sự xuất hiện của cái tôi cùng với kết cấu bút pháp linh hoạt Trong bài viết cái tôi- tác giả vẫn giữ vai trò là nhân tố liên kết các chi tiết, nhưng nó không dừng lại ở vai trò của nhân chứng khách quan mà đã vượt lên để thẩm định hiện thực một cách dứt khoát theo một quan điểm rõ rang, không úp mở hay giấu giếm Cái “tôi” trong ký chính luận là cái tôi thẩm định chứ không phải là cái tôi nhân chứng như trong các thể phóng sự, ghi nhanh hoặc ký chân dung.
Vẻ tap chí, VET, VNCW cũng như các tạp chí có tên tuổi trên thế giới như
Far East Economic Review Newsweek, Asiaweek, Business week thường tao cho minh chỗ đứng trong lòng độc giả bằng cách tổ chức các chuyên dé (Cover story).
Chuyên dé báo chí là tap hợp các tin, bài, ảnh các công trình nghiên cứu mang tính báo chí về một sự kiện có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hôi được tập trung trong một số trang liên tiếp nhất định trên các tạp chí nham cung cap cho bạn đọc lượng thông tin phong phú, chính xác, toàn diện về một vân dé Chuyên dé khác với chuyên trang Ở chỗ, các bài của chuyên trang phản ánh các mặt riêng lẻ của một dé tài, nên mối quan hệ giữa các bài rất lỏng lẻo trong khi các bài trong một chuyên dé có sự liên kêt chat chẽ với nhau, bài này bổ sung cho bài kia tầm nổi bật một chủ để chính của chuyên đề. ¡02
Các chuyên để có ít nhất 4-5 trang, nhiều nhất thì cả tạp chí là một chuyên đề như chuyên dé về Thanh Hoá (VNCW số 7.1999), chuyên đề về Tết (VNCW số 1.1999). Đây là thế mạnh tạo nên bản sắc của tạp chí, tuy nhiên chưa được QH quan tâm tổ chức thể hiện QH ít tổ chức chuyên dé, thậm chí đến tháng 9.1997 mới phân chia thành các chuyên trang Hiện nay tạp chí QH có 7 chuyên trang là “Chính trị- Kinh tế- Xã hội”, “VN- Đất nước- Con người” “Cộng đồng người VN ở nước ngoài”, “Ban sắc văn hoá dân tộc”, “Một nét quê hương”, “Giai thoại văn hoá- lịch sử”, “Văn bản mới”.
NGHỆ THUẬT TRÌNH BAY MAKET (MAQUETTE)Theo T điển Tiếng Việt [68,586] “Maket là: 1 Mẫu vẽ hoặc mô hình của vật sẽ chế tạo.2 Mẫu dự kiến về hình thức trình bày một bản in” Đối với maket báo in, không thể không để cập đến các yếu tố cấu thành hình thức một trang báo như: khổ báo, tên báo, chữ , phi- lê (filet), khung, nến , vi- nhét (vignette), ảnh, minh hoa, bang biểu đồ, mau sắc và cách bố trí sắp xếp các vi trí tin, bài, ảnh, minh hoạ
3.3.1 Maket các tờ báo đối ngoại (VNS và VIR)
Mãng- séc là yếu tố đầu tiên thu, hút người đọc, nó có thể được coi như bộ mat của tờ báo Mang- séc của VNS don giản, đẹp một vẻ chân phương Bát dau từ ngay1.1.2001, kiểu chữ in thường, đậm, ca chân, cao 2,7cm chạy hệt chiếu ngang bảo được thu hẹp lại chỉ còn cao 26cm với phần lề hai bên thông thoáng Dong thời tẻn báo từ màu ghi xám 30%, có viền bóng xám nhạt đã chuyên sang in mâu lam tím, nói
Trang nhất báo VIỆT NAM NEWS
Viet Nam News.@ THE NATIONAL ENGLISH LANGUAGE DAILY
ADB assistance to help fight poverty, China will persist with create more jobs: Deputy PM Ding political reform, says PM
HA XƠI ‹ tử ms i£Es*feX© ` mallee § 1 H
Belcaguered Japanese PM ew and potential V tues tie dustry for Ins company
Trang nhất báo VIETNAM INVESTMENT REVIEW ho 4W February 26 - March 4, 2001 ee ee Boece meer er us
Nestle sued over Foreign investors | Special 4-page factory food q present latest update on the local poisoning outbreak : ae wishlist to ministry advertising world
Poge 9 Page 12-15Equifisers turn to sharebuying rights shake-up
My Lin as endors: "amp2o em are the noutsle- edơd | sword of local celebrity endorsements big firms warned
‘Spend now, profit later.” re-lobby tourism developers
By Ngoc San bật trên nền giấy trắng, làm cho mang- séc VNS trở nên gọn gàng, thoáng và noi bật hơn trước Một điểm đặc biệt của VNS là ở trang cuối cùng, mang- séc báo một lần nữa được tái hiện với kích thước nhỏ hon, như một đấu nhấn để độc giả nhớ hơn đến VNS.
Mang- séc của VIR sau một vài lần thay đổi, giờ cũng nồi bật trên nền giây trắng ngoại với chữ in mau xanh sẵm (blue dark), chạy suốt chiều dài báo, nhưng với cỡ chữ nhỏ hơn mang- séc VNS (chỉ cao! 7cm). Đặc biệt là trên mang- séc của 2 tờ báo đối ngoại này có những yếu tố khác han với mãng- séc báo chí trong nước in bằng tiếng Việt Thứ nhất, cạnh tên báo VNS có một chữ R trong khoanh tròn (viết tất của tir registered có nghĩa là nhãn hiệu đã được dang ký độc quyền), còn ở VIR trong khoanh tròn là chữ TM (viết tat của từ
Trademark là nhấn hiệu đã dang ký) Thứ hai, trên mang- séc, thay vì phi tên cơ quan chủ quản và tôn chỉ mục đích, báo VNS dang dòng chữ “The national English language daily” (Tờ báo quốc gia hàng ngày bằng tiếng Anh), còn tờ VIR thì đăng han một câu quảng cáo “Vietnam” leading international business newspaper” (Tờ báo thương mại quốc tế hàng đầu của VN) Và thứ ba là, giá báo thường được đăng ở trang cuối cùng trên báo chí tiếng, Việt lại dược đăng ngay trên mang- séc của báo chi đối ngoại. Đây là những dau hiệu không có trong mang- séc báo chí tiếng Việt nhưng lại xuất hiện khá nhiều trên các tờ báo nước ngoài Tờ Finances (Pháp) phi ngày trên mang- séc một câu quảng cáo (và cũng có thể coi như một khẩu hiệu hoạt động) “La cote compléte et nos conseils pour gagner en bouse” (Những tỷ giá và những lời khuyên của chúng tôi (sé giúp) các ban có thể thang được trên thị trường cổ phiêu) To
USA Today ghi dưới tên báo dòng chữ “Available around the world” (Có mặt Kháp the giới), tỜ Internatioal Herald Tribune còn dang cau quảng cáo an tượng hơn “Lhe world’s daily Newspaper” (Báo hàng ngày của thế giới).
Những yếu tố như số thứ tự và ngày tháng phát hành được VNS và VIR in chữ
Am bản trắng trên một nền mầu (caolcm, chạy suốt chiều ngang báo) Day có thể coi như một philê mầu đặc biệt ngăn cách phần mãng- séc với phần nội dung tin, bài mà to báo sẽ đăng tải trên trang nhất Nếu tờ VIR áp dụng cách trình bầy này từ rất sớm thì
VNS mới chính thức áp dung từ ngày 1.1.2001 Báo VIR còn làm hút mắt người dọc vào một khối tam giác mầu do, nổi ngay ở góc phải phía bên trên trang báo, trong do là dong chữ quảng cáo “Inside Timeout- Your essential Lifestyle GuideTM (“Ben trong là tờ “Timeout"- su chỉ dẫn thiết yếu về loi sống dành cho ban") Tờ phú trương Time out ¡04 này được phát miễn phí kèm theo mỗi số báo VIR cũng như tờ phụ trương Guide được phát miễn phí kèm theo mỗi số VET.
Cách trình bày trang nhất: Cùng với mang- séc, trang nhất sẽ tạo ra phong cách cho cả tờ báo Bởi vậy trang nhất luôn đòi hỏi sự đầu tư trình bày một cách công phu Bố cục trang nhất của WNS đơn giản, chân phương Là báo khổ vừa, VNS không tham đăng nhiều tin, bài trên trang nhất Tuy nhiên, trong khi một số báo ngày như
Nhân Dán, Hà Nội mới, Lao động, USA Today, International Herald Tribune thường ưu tiên trang nhất cho tin, thậm chí tạo ra các khung tin mới nhận, tin giờ chót. tin van, thì trang nhất của VNS lại dành để dang bài hoặc tin sâu, nên tờ báo có vẻ nặng nề Đa phần tin, bãi trang nhất đều phải xem tiếp ở các trang trong Điều này cũng làm giảm tốc độ tiếp nhận thông tin của độc giả.
Cùng khổ báo với VNS, trang nhất báo VIR cũng chỉ dành chỗ cho 3-4 tin, bài quan trọng Song do được in bang giấy trắng nhập ngoại, trên trang nhat lại luôn có mot ảnh lớn, in sắc nét, sinh động, cộng với mãng- séc rực rỡ, nên VIR trông thoáng, bắt mat, sinh động hơn han VNS.
Cách trình bày các trang trong: Một điều đáng chú ý trong cách trình bày của VIR là các tin bài ở trang trong phan lớn được đăng gọn trong một trang Giông như
VNS, tất cả các tít chính của tin, bài trên VIR đều thống nhất sử dụng một kiêu chữ làm cho trang báo vừa thoáng dat, dễ nhìn, vừa mang phong cách hiện dai Song một điểm khác với VNS là VIR khéo léo thay đổi các kích cỡ, độ đậm nhạt của chữ tít khiến cho trang báo trông lính hoạt và không có cảm giác đều đều nhàm chan như ở
Bên cạnh đó VIR rất biết cách sử dung ảnh, biểu đồ, khung, nền tạo nên những mảng khối làm cho trang báo thoáng rõ, giảm cảm giác lượng thong tin bị dày dic.
Trang nào cũng có ít nhất một ảnh mầu được đãng rõ nét, sống động phù hợp với chủ dé bài viết In trên nền giấy trắng, ảnh càng phát huy hiệu quả của mình Bảng biếu do, sơ đồ trên VIR không chỉ được duy trì cố định trong trang “Investment Update” ma còn xuất hiện thường xuyên trong các chuyên trang “Banking& Finance”, “News” Về mầu sắc, gam mầu chủ đạo mà VIR sử dụng trong trình bày là gam mau nòng, tươi sáng, rực rỡ nhưng không loè loct, không gây ấn tượng hỗn sắc làm roi mat người xem
Trái lại VNS ít sử dụng ảnh ngay cả đối với những bài phòng van ở trang “Binh luận" cũng ít khi có ảnh người được phỏng vấn Dong thời ảnh trên VNS thương nhoe. không thật mau, làm giảm hứng thú của đọc giả đối với tờ báo.
Trang bia một tạp chí VIETNAM ECONOMIC TIMES
US TRADE DEALTrang bìa một VIETNAM CULTURAL WINDOWS itl: T2) ai fiir ` Uae li) inte fant er | h
Trang bia một của tạp chí QUE HUONG
Qué Hương, TẠP CHÍ CUA UY BAN VỀ NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI SỐ 4 - 2001 (95)
3.3.2 Maket các tạp chi đối ngoại (VET, VNCW, QH)
Hình thức trình bày tạp chí cũng có các yếu tố như trang bìa, trang mục lục và các trang trong giống như trình bày sách, đồng thời lại có yếu tố giống như báo in như việc rút tít tin bài quan trọng ở trang trong ra trang bìa và trang nhất.
Tạp chí QH Ra số đầu tiên vào tháng 1.1993, cho đến nay tạp chí QH đã có nhiều bước chuyển biến hấp dẫn hơn về hình thức thể hiện Trước đây, wane bia của QH thường dang ảnh phong cảnh hoặc ảnh các nữ diễn viên điện ảnh, người miu mầu sắc loè loẹt, không thể hiện được nội dung chủ đề của tạp chí.
Kể từ năm 1996, trang bìa của QH được đổi mới trông gọn thoáng và hap dan hơn Tên tạp chí từ kiểu chữ Vn.Arabia (Quê hương) chuyển sang kiểu chữ
Vn.Universe (Qué hương) trông mềm mại, thoáng đẹp Mang- séc giản dị, ngoài tên tap chí chỉ có một dòng chữ nhỏ phí cơ quan chủ quản, số thứ tự chạy suốt chiều ngang của tạp chí.
Trang bìa của QUE cũng don gian, trang nha bởi từ năm 1996 ảnh trên trang bìa của tap chí QH đều là ảnh chụp các bức hoa của các hoa sĩ VN Don cử số
3.1998 đăng tranh sơn dầu “Thuyền trên sông Huong” của Tô Ngọc Vân số 8.1999 đăng tranh khắc gỗ “Hà Nói dau năm T946” của Nguyễn Đỗ Cung, số 12.2000 dang tranh sơn mài “Bé vd mo” của Công Quốc Ha Day chính là nét đặc biết tạo nên ban sắc trong phong cách trình bày của tạp chí QH.
Trang nhát (hay còn gọi là trang mục lục) cũng đã có nhiều biên doi Thời gian đầu phần mục lục thường liệt kê các bài viết trong tạp chí theo thứ tư từ đầu đến cuối.
Từ số 9.1997 đến nay trang nhất của tạp chí QH được trình bày theo kiêu đôi xứng.
Phía bên trái đãng toàn bộ mục lục các bài viết theo từng chuyên trang: bên phải trong hai khung viền filet mảnh, một dang lại ảnh bia một của tạp chí, và một dang danh sách hội đồng biờn tập, và cuối trang là ử khung thụng số về toà soạn (masthead) Phan o khung này từ chỗ chiếm 30%- 40% diện tích trang nhất, nay được thu hep lại chỉ còn
Tuy cách trình bày này đã có bước cải tiến hon so với những nam trude, song vẫn còn nhiều nhược điểm cần khắc phục Tie nhất, việc dang lại anh trang bia của tap chí vào trang nhất là một việc làm vừa thừa, vừa giảm sự cuốn hút lôi của công chúng Bởi lẽ, trong khuôn khổ nhỏ hơn (chi bằng 1/4) lại in trên giấy thường, bức hoa rất dep trên trang bìa, nay xuất hiện một lần nữa dưới hình thức xấu hơn.
{06 Đối với tạp chí, nếu trang bìa tạo ấn tượng dối với độc giả, thì trang mục lục phải có tác dụng lôi cuốn doc giả đến với các trang nội dung bên trong Do đó, thay vì đăng lại trang bìa- một “thông điệp” mà độc gia đã biết, tap chí QH nên rut tít, BIỚI thiệu nội dung một bài báo hấp dẫn nhất số đó.
Kiểu chit trên tạp chí QU cũng dang có nhiều vấn dé bất cập QH sử dụng quá nhiều kiểu chữ cho phần chữ tit Mỗi tin, bài dùng một kiểu chữ tít, Mot tít có 2 kiểu chữ là phổ biến ngoài ra còn có khá nhiều tít có 3 kiểu chữ, mỗi kiểu chữ một mầu khác nhau Đặt riêng ré độc lập, mỗi kiểu chữ đều có vẻ đẹp riêng nhưng nếu tham lam tập hợp lại thành một khối thì các kiểu chữ cầu kỳ ấy sẽ tạo ra một bố cục hỗn loạn, rườm rà, nhức mắt độc giả |
Thêm vào đó phi- lê vốn dùng để phân biệt ranh giới các mảng tin bài, các chuyên mục khác nhau trong một trang báo, thì đôi khi lại được tạp chí QH sử dung trong trình bày tít Một loạt tít như “Ky niệm 55 năm Ngoại giao Việt Nam” “Vài suy nghĩ về ngoại giao Việt Nam” (QH số 88), “Kể chuyện Trung thu”, “Nguon goc áo dài” (số 9.2000), “Tiém nang du lịch huyện dao Phú Quốc” (số 12.2000) đều có phi lê mảnh chay cắt ngàng tít, làm cho doc gia cảm thấy rất “vướng mat”.
Bên cạnh đó, bỏ cuc trang báo cũng chưa thật hợp lý Có đên 30- 35% các tin, bài bị cat vụn dang rải ra 2 nơi, thậm chí có bài phải lật ngược xem tiếp ở trang trên. Đôi khi phần “xem tiếp” ấy chỉ vén vẹn có vài chục từ, làm trang báo bị chap vá, rất phan cảm Cách trình bay này còn làm giảm tốc độ tiếp nhân thông tin của độc giả.
Tap chí VNCW và VET Tạp chí VNCW do Nxb Thế giới phát hành so đầu tiên vào tháng 4.1998 Còn VET là tạp chí của Hội Khoa học Kinh tế VN ra so đầu tiên vào tháng 3.1994 Cả hai tạp chí đều có định kỳ moi tháng một số và hiện nay đều to chức mỗi số là một chuyên đề Chính vì tổ chức theo chuyên dé nên cả 2 tap chí déu có nét gidng nhau trong việc trình bày như đều có phần rút tít nội dung các bài “cover ‘ story” lên trang bìa một và trang nhất, đều lựa chọn ảnh trang bìa một, bìa hai sao cho phù hợp với nội dung chuyên đề Và do đều sử dung trang bìa một là ảnh chụp in tran trang, in 4 màu rực rỡ, nên muốn để mang- séc và phần rút tít nội dung nôi bật tiên nen rực rỡ ấy, cả 2 tạp chí đều phải dùng nhiều thủ pháp nghệ thuật.
Mang- séc của VWNCW và VET đều rat rực rỡ Mang- sec VNCW có 2 an tượng đỏ Một là chữ Vietnam in đỏ đậm, nằm cao hơn và đè 1/3 lên chữ Cultural, tao an tượng liên kết trên tên báo Phía dưới chữ Window là dòng chữ “Cua số van hoa Viết
Nam”, chữ âm bản trắng, in hoa trên nền đỏ, vừa tạo cảm giác cân dor, hài hoa vừa gây ấn tượng đẹp về mầu sắc.