1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn THẠC sĩ tôn GIÁO học đặc điểm PHẬT GIÁO THỜI TRẦN và GIÁ TRỊ của nó đối với xã hội VIỆT NAM HIỆN NAY

127 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 193,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CẦNTHƠ 2022 ĐẠI HỌC QUỐ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CẦNTHƠ - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn Giáo Học Mã số: 8229009.01 Người Hướng Dẫn Khoa Học: CẦNTHƠ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn dựa số liệu số liệu điều tra số liệu thống kê có độ tin cậy cao Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới ………………… - Người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy/cô khoa ………………………… Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tơi có tảng kiến thức hỗ trợ lớn cho q trình làm luận văn thạc sĩ Sau cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người thân bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn tất người! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo đời khoảng kỷ thứ VI, thứ V TCN Ấn Độ, đáp ứng đòi hỏi sống tinh thần đòi hỏi xã hội Ấn Độ nhằm khắc phục thái cực xuất (thần quyền) Bà La Môn giáo lúc Khi trở thành quốc giáo thời Asoka (thế kỷ III TCN), Phật giáo bắt đầu lan ngồi Ấn Độ phát triển thành tơn giáo khu vực Có lẽ khoảng thời gian vua Asoka cử chín phái đồn truyền giáo sang nước Đơng Nam Á, Phật giáo du nhập vào Việt Nam Trong buổi đầu du nhập, Phật giáo góp phần bổ sung tơn giáo, giải hướng nội cho hệ thống tín ngưỡng địa Việt Nam lúc cịn đơn giản chưa phát triển tới hình thức quốc giáo Qua kỷ này, văn hóa dân tộc Lạc Việt tiếp thu Phật giáo từ hai ngả, Ấn Độ Trung Quốc Có thể thấy từ thời kỳ đầu du nhập, lúc chưa tơn giáo thống, Phật giáo có khuynh hướng nhập thế, đồng hành dân tộc Việt Phật giáo tôn giáo lớn, du nhập vào Việt Nam từ sớm, đạo Phật ăn sâu bám rễ vào đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân ta Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Phật giáo đồng hành với nhân dân q trình dựng nước giữ nước Nói đến thời Trần nói đến thời kì vàng son Phật giáo Việt Nam, thời kì ấy, Phật giáo xem quốc giáo có hội để phát triển mặt từ giáo lí, giáo luật, thực hành, nghi lễ đến hoạt động xây dựng Chùa Chiền, phát triển tăng đoàn… Dưới thời Trần, Phật giáo xem quốc giáo, trở thành “ bệ đỡ tư tưởng” vua nhà Trần việc lãnh đạo, quản lí điều hành đất nước Đặc biệt, giá trị văn hóa tâm linh Phật giáo thời Trần để lại ngày nay, thể thông qua thơ văn, kinh kệ, chuông, giá trị tu tập thiền định, tư tưởng giải thoát giác Ngộ Thiền Sư, có vị Phật Hồng Trần Nhân Tơng… Đạo đức Phật giáo thời Trần có ảnh hưởng to lớn đến đời sống đạo đức người Việt Nam Dù giáo lí Phật giáo tồn từ lâu đời giá trị cịn phù hợp giá trị đạo đức xã hội ngày Phật giáo tảng tư tưởng giúp người hướng thiện cách sâu sắc nhất, có triết lí cao siêu hay ngun lí đơn giản, đạo Phật hướng người ta đến việc làm lành, tránh ác để khỏi chịu hậu xấu cho kiếp vị lai Thực tiễn chứng minh cho thấy, Phật giáo thời Trần thời đại khác để lại giá trị tư tưởng nhân văn sâu sắc tồn ngày Việc nghiên cứu đặc điểm Phật giáo thời Trần giá trị đạo đức xã hội Việt Nam không khẳng định mối quan hệ khăng khít Phật giáo đời sống nhân dân Việt Nam mà làm bật vai trò Phật giáo suốt trình đồng hành dân tộc Nghiên cứu giá trị đạo đức Phật giáo thời Trần xã hội Việt Nam khơi gợi lại lòng tự hào dân tộc, giáo dục hệ trẻ việc giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp Phật giáo Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Phật giáo thời Trần giá trị đạo đức xã hội Việt Nam Thơng qua q trình nghiên cứu tìm hiểu, tiếp cận nguồn tài liệu phong phú vấn đề Trong chúng tơi tập trung vào nhóm tài liệu sau Một là, tài liệu liên quan đến lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo thời Trần nói riêng Có thể kể đến số sách như: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần Viện Sử Học (1982), Thiền học đời Trần ban Phật giáo Việt Nam (1992); Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập Lê Mạnh Thát (2005); Nhà Trần văn hóa Việt Nam Nguyễn Bích Ngọc (2012) Phần lớn nghiên cứu tập trung đề cập đến vai trò vị vua Trần, dòng thiền triều đại nhà Trần, nhiều góc độ văn hóa, sử học, triết học Ngoài ra, tác giả Lê Tâm Đắc viết “Tìm hiều Phật giáo thời Trần qua thư tịch dấu vết liên quan đến chùa, tháp”; Mai Thị Thơm (2009) “Chuông thời Lý- Trần”, Tạp chí Xưa & Nay… đề cập đến giá trị văn hóa phi vật thể mà Phật giáo thời Trần để lại Thứ hai, tài liệu bàn giá trị tư tưởng Phật giáo thời Trần Có thể kể đến số tài liệu như: Nguyễn Bích Ngọc với sách Nhà Trần Văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên; Nguyễn Tài Thư, (1997) Ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính Trị Quốc gia; Phạm Quế Dương, (2004) “Tư tưởng đạo Phật đời Trần - nguyên nhân trọng yếu ba lần thắng Nguyên - Mông Thế kỷ XII”, vị vua Phật Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; Phật giáo tín ngưỡng người Việt thời Trần: Sách chuyên khảo tác giả Nguyễn Thúy Thơm Các tác giả đề cập đến phát Phật giáo thời Trần, tư tưởng Phật giáo gắn liền với tinh thần yêu nước nhân dân Hay “Trần Thái Tơng khóa hư lục nhìn từ góc độ văn học” nhà xuất Hồng Đức năm 2020 có ghi phần mở đầu có viết: “Vào đời Trần có ơng vua Trần Thái Tơng thực thi hạnh nguyện vơ ngã, cai trị dân khơng phải lợi ích riêng mình, dịng họ mà lợi ích đất nước, tồn dân, khối đại đồn kết thật vững mạnh, nước hết đao binh, quan lại phải sống đời mẫu mực, thương dân biết lấy lòng dân, ý dân làm lịng mình, ý Đúng lời tâm nguyện nhà vua ghi tựa sách Thiền Tông nam: “Phàm vi nhân quân giả, dĩ thiên hạ chi dục vi dục; dĩ thiên hạ chi tâm vi tâm” (Phàm bậc nhân quân phải lấy tâm thiên hạ làm tâm mình, ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình) Trong “Thiền học đời Trần” Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995 có nói: Hịa nhập vào vận hội thăng hoa đất nước, người Phật tử Việt Nam biết vận dụng sức mạnh tâm linh Phật giáo, nâng Phật giáo Việt Nam lên ngang tầm thời đại Trong phải kể đến đuốc sáng Thiền học Việt Nam Trần Thái Tông, người hành xử viên dung đời lẫn đạo Tiếp nối Tuệ Trung Thượng Sĩ - tâm hồn siêu thốt, hịa ánh sáng đời bụi bặm Và ông trao lại tinh hoa Phật học cho người học trị xuất sắc - vừa thân tình, vừa có tình cốt nhục - Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông tỏ xứng đáng vua anh hùng dân tộc, vị sáng Tổ, khai sáng phái Thiền Trúc Lâm n Tử, có tính chất độc lập thống nhất, mang sắc đặc thù Việt Nam Do nhân dân tặng ơng danh hiệu Giác Hồng Điều Ngự Ngồi ra, luận văn cịn tham khảo tài liệu nói ảnh hưởng Phật giáo thời Trần đạo đức xã hội Việt Nam thông qua số tài liệu như: Đặng Thị Lan 2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Hiến chương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo; Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2005), Sơ đẳng Phật học giáo khoa thư, Nxb Tôn Giáo; Học Viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội (2003), Phật giáo với nghiệp giáo dục, Học Viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội ấn tống; Lê Mạnh Thát (2002), Toàn tập Trần Thái Tơng, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính Trị Quốc gia; Trần Thái Tơng (1974), Khóa Thư lục, Nxb Khoa học xã hội Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học, Hà Nội, 1986; Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Viện Triết học, Hà Nội, 1991; Thiền học Trần Thái Tông Nguyễn Đăng Thục, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1996; Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Trung tâm Thông tin tư liệu - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Thị Bảy, Nxb Văn hóa thơng tin 1997; Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1997; Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam Lê Hữu Tuấn, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999; Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, 1999; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Có thể nhận xét cách khái qt, cơng trình nghiên cứu thống số điểm: Phật giáo nói chung Phật giáo thời Trần có ảnh hưởng định đời sống xã hội Việt Nam, đặc biệt đời sống tinh thần Những triết lý đầy tính nhân sinh Phật giáo kết hợp với văn hóa truyền thống tạo nên phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu nói trên, trực tiếp gián tiếp, mức độ khía cạnh khác nhau, thể đặc điểm Phật giáo thời Trần giá trị đời sống xã hội Việt Nam Do đó, việc đánh giá ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đặc điểm Phật giáo thời Trần, mà trước hết nhân sinh quan Phật giáo, sở đưa giải pháp 10 Khẩu hịa khơng tranh chấp Nghĩa là, người ln nói với nhua lời dịu dàng, động viên nhau, không tranh cãi với lời thô thiển Ý hòa vào việc chun Nghĩa là, người điều đồng tâm, chí, hiệp lực để xây dựng xã hội yên vui, hạnh phúc, xã hội thực hòa hợp người với người Giới luật hòa chấp hành nghiêm chỉnh Nghĩa là, chấp hành nghiêm chỉnh quy tắc, luật pháp nhà Phật luật pháp xã hội làm cho “Đẹp đời, tốt đạo” Ý kiến hòa hợp giải vấn đề Nghĩa là, người tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng Lợi hịa chia sẻ Nghĩa là, quyền lợi nghĩa vụ áp dụng xứng đáng, kinh tế phải xây dựng nguyên tắc bình đẳng, người phải hưởng với công sức mà bỏ ra, có xã hội yên ổn Qua sáu nguyên tắc để làm hòa hợp người xã hội đạo đức Phật giáo tốt lên mối liên hệ đạo đức cá nhân đạo đức xã hội, thể ý thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng Và ngày nhìn lại, ngun tắc có ý nghĩa việc xây dựng đạo đức người giai đoạn “Khơng có thứ đạo đức phát triển mạnh mẽ khoa học ngày đem lại cho người khả tự phá hoại văn minh mình” [35, tr.150]39 Trong đạo đức Phật giáo cịn có quy định cần phải thực xong sang bên giới, gọi “lục độ” có điều gọi “nhẫn”, tức chịu đựng gian khổ, chịu hại mà khơng ốn hận, tinh thần nhẫn nhục chịu đựng Phật giáo cho biện pháp giải mâu thuẫn “Bồ Tát giới” 39 Nguyễn Hữu Vui (1994), “Tôn giáo Đạo đức” “Những vấn đề tôn giáo nay” Nxb Hà Nội 113 khuyên nhủ: “Làm tổn thương sống để trả thù sống điều trái ngược với đời khơng thể có Từ bi diệt hận thù, định luật nghìn thu” Trên tường chùa Bảo Quốc Huế có câu: “Lấy ân trả ốn, oán oán tiêu tan Lấy oán trả oán, oán oán trập trùng” Xét khía cạnh đó, thái độ thủ tiêu đấu tranh, hoàn cảnh định thái độ khoan dung lại tác động tích cực Nước ta ngày muốn khép lại khứ đau thương kháng chiến với đế quốc Mỹ xâm lược Chúng ta sẵn sàng làm tất làm để tìm hài cốt nạn nhân Mỹ tích chiến tranh Hành động cao thượng đầy tính nhân đạo dư luận tiến toàn giới ca ngợi Giáo sư Trần Văn Giầu nói: “Tơi muốn bạn tuyên dương, hoàn cảnh lịch sử khói lửa chiến tranh lên 50 xứ giới với oán hận thù dân tộc tôn giáo ngất trời, muốn bạn tuyên dương đạo đức Phật giáo Nitsơ ca ngợi cách cảm động: chống tư tưởng phục thù, chống tư tưởng oán ghét, chống hằn học Ở đạo đức Phật giáo tỏ đẹp quá, người quá, Phật quá” [28, tr.247]40 Những tư tưởng đạo đức người theo quan niệm triết học Phật giáo cịn có nhiều điều phù hợp định với công đổi nước ta nhận định Hịa thượng Thích Minh Châu: “Đạo đức Phật giáo có khả giúp cải thiện sống người xã hội tại” [1, tr.13]41 Từ đó, thấy vai trị quan trọng đạo đức Phật giáo việc điều chỉnh hành vi định hướng xã hội Giữa đạo đức, lối sống,văn hóa khơng có ranh giới rõ ràng, rành mạch, ví khác lối sống khác biệt văn hóa quy định, 40 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, IV, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Thích Minh Châu (1988), Kinh Bộ Tăng Chi III, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 114 hay đạo đức phần giá trị văn hóa truyền thống Tuy nhiên, ngồi đạo đức, lối sống văn hóa cịn có ngoại diên rộng: văn học nghệ thuật, thị hiếu, thẩm mỹ tác giả luận văn xin đề cập tiểu tiết chưa có dịp bàn đến nội dung nói (đạo đức, lối sống) Từ truyền bá vào Việt Nam, Phật giáo trải qua nhiều bước thăng trầm lịch sử, có lúc đạt tới đỉnh cao rực rỡ, có lúc bị lãng quên Mỗi bước phát triển Phật giáo gắn bó chặt chẽ, hịa quyện với hình thành văn hóa Việt Nam (bao gồm: Tư tưởng, văn học nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc ) Trong thời kỳ đầu, ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Việt Nam biểu chủ yếu thơng qua việc chép kinh học Phật, sinh hoạt Phật giáo cịn thơ sơ, việc dịch kinh, làm chùa thực vào khoảng kỷ thứ II Nguyễn Lang viết: “Đạo Phật thấm vào văn minh Giao Châu tự nhiên dễ dàng nước thấm vào lòng đất” [20, tr.48] Đến kỷ thứ X - XV, người Việt Nam trình lao động sản xuất đảm bảo đời sống vừa tạo đáp ứng nhu cầu tất yếu ăn, mặc, đồng thời thỏa mãn tưởng tượng hư ảo việc xây dựng đền chùa để thờ Phật, thờ Thần Trong kiến trúc truyền thống Việt Nam, chùa tháp cơng trình kiến trúc có giá trị văn hóa, truyền thống đậm nét nhằm thỏa mãn nhu cầu tôn giáo Phật giáo, triết lý nhà Phật yếu tố chủ đạo kiến trúc chùa tháp Việt Nam Dưới đời Trần chùa mọc lên khắp nơi, tín đồ Phật giáo tăng lên nhanh nhiều Làng lớn có đến 10 chùa, làng nhỏ khoảng 5-6 chùa Số tăng sĩ khoảng 30.000 vị Dưới triều Nguyễn, chùa xây dựng nhiều, có nhiều chùa tiếng chùa Thiên Mụ, chùa Tháp v.v Chùa không nơi quy tụ tín ngưỡng mà 115 cịn địa điểm sinh hoạt văn hóa, biểu diễn văn nghệ, vui chơi hội hè, diễn xướng người dân, môi trường nuôi dưỡng cho khéo léo bàn tay khối óc người Phật giáo khơng dừng lại tầng lớp mà thâm nhập vào tầng lớp bình dân khắp miền đất nước Phật giáo khơng gị ép người vào trật tự trị xã hội, khơng biện hộ cho ngoại xâm Nó nêu cao lịng từ bi, giáo dục lịng thương yêu người, đặc biệt người nghèo khổ Phật giáo vào lòng người dân Việt Nam cải biến cho phù hợp với tín ngưỡng truyền thống nhân dân Việt Nam Ông Bụt tượng trưng cho đấng tối cao hiểu thấu chuyện đời, thân thiện gần gũi với người em bé Bụt xuất kịp thời, giúp đỡ người tốt bị điều oan ức, Bụt nhân từ thương người Thời Lý - Trần với phát triển cường thịnh Phật giáo Việt Nam, số lượng chùa chiền tăng lữ đông hẳn thời khác Thời Lý, Thiền sư có cơng giúp vua mặt trị, quân sự, ngoại giao Sư Khuông Việt sư Pháp Thuận nhà Vua cho tiếp xứ Trung Quốc, sư Vạn Hạnh Vua Lê Đại Hành hỏi ý kiến trước xuất đánh quân Tống Giai đoạn nhà sư lực lượng tri thức xã hội, họ lực lượng đông đảo sống gần gũi với quần chúng nhân dân, thông cảm hiểu khổ đau người dân bị sách độ hộ hà khắc thống trị bóc lột Các Thiền sư khơng có ý muốn tranh ngơi vua, khơng dành quyền bính địa vị ngồi đời; họ vua tin tưởng, coi trọng, yêu mến; họ tâm niệm có điều giúp vua Họ cộng tác, liên kết với vua để hy vọng đem lại hạnh phúc cho dân chúng, giúp họ thoát khỏi cảnh sống khổ cực Bên cạnh ơng vua cần sức học tập Thiền sư Như thấy, Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng trực tiếp đến trị đất nước ta Thời kỳ này, nhiều vị vua, quan tín đồ Phật giáo có tư tưởng triết lý sống nhập thế, không tách khỏi tư tưởng dân tộc Có 116 nhà vua mộ Phật Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông cuối đời vào chùa tu Phật Phật giáo xem yếu tố khơng thể thiếu cấu trúc văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên nét sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Ta thấy chí hướng xây dựng văn hóa Việt Nam độc lập Thiền sư rõ rệt Trên phương diện địa lý, Thiền sư muốn dời kinh đô tới nơi dựng nên nghiệp độc lập lâu dài Ở phương diện học thuật, họ có cơng lớn việc đào tạo tầng lớp trí thức, khơng có chấp vào thuyết trung quân, biết dung hợp ý thức hệ dị biệt Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo Ở phương diện văn hóa, họ tạo nên triều đại lấy đức từ bi làm yếu tố cho trị Cịn phương diện văn học, họ lại người đóng góp vào lĩnh vực sáng tác nhiều nhất, sáng tác mang chủ đề Phật giáo Các Thiền sư để lại cho đời sau tác phẩm có giá trị nhiều mặt Trong phải kể đến tác phẩm như: “Khóa hư lục” Trần Thái Tông; “Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục…” Tuệ Trung Thượng Sĩ - tác phẩm có giá trị mặt triết lý Đặc biệt, nhà sư cịn thầy dạy văn hóa thời Các Thiền sư mở trường dạy học cho tăng sĩ tu sĩ Sư Vạn Hạnh đào tạo Lý Cơng Uẩn chùa Lục Tổ Trí Thiền sư núi cao đào tạo Tô Hiến Thành Ngơ Hồi Nghĩa Về mỹ thuật, thời Lý mang đậm dấu tích Phật giáo Lý Thái Tổ lên năm 1010 cho xây chùa quê nhà, 300 chùa khác nước dựng lên, chùa hư nát sửa lại; năm 1024, ông cho xây dựng thêm chùa Trấn Giáo Năm 1036, vua Lý Thái Tông tổ chức việc đúc tượng Phật Đại Nguyện; năm 1049, xây dựng chùa Một Cột; Năm 1056, Lý Thánh Tông khởi công xây dựng chùa Sùng Khánh Báo Thiên phát 12.000 cân đồng để đúc chuông; năm 1058 Lý Nhân Tông dựng chùa Lam Sơn xây Tháp đá huyện Quế Dương… 117 Thời vua Trần Nhân Tông thời kỳ hưng thịnh Phật giáo Phật giáo Trúc Lâm Phật giáo độc lập, uy tín tinh thần uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt Tuy tiếp nhận ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa có nét độc đáo riêng mình, giáo hội Việt Nam phục vụ cho người dân Việt Nam, trì bồi đắp cá tính người Việt Nam Đặc điểm bật Phật giáo Trúc Lâm vấn đề nhập Đạo Phật phục vụ đời sống tâm linh giải thoát đời sống xã hội, triết lý đời sống nhập Thiền sư khơng lý khỏi tư tưởng dân tộc Tuy tín đồ Phật giáo, Trần Thái Tơng khơng qn trách nhiệm Ơng viện dẫn lời Quốc sư để nói lên điều đó: “Phàm làm vua thiên hạ phải lấy ý muốn thiên hạ ý muốn mình, phải lấy lịng thiên hạ làm lịng mình” [26, tr.212] Nhiều vị cao tăng thời Lý - Trần tham gia hoạt động xã hội, nhiều vị vua, quan, tướng lĩnh tín đồ Phật giáo hết lịng nâng đỡ Phật giáo Với tư tưởng triết lý nhập thế, Phật giáo, đặc biệt Phật giáo thời Trần, có nhiều đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa dân tộc Văn hóa đời Trần có đóng góp lớn lao đạo Phật, mang đậm màu sắc triết lý Phật giáo với ưu điểm bật tinh thần khoan dung, người giải có sống thoải mái, tự khơng phải tuân thủ nghiêm ngặt giới luật nhà chùa: “Cư trần lạc đạo tùy dun Hễ đói ăn mệt ngủ liền, Châu báu đầy nhà đừng chạy kiếm, Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền?” [22, tr 349] Triều đình nhiều lần tổ chức khoa thi để chọn người hiền tài Người tài xuất nhiều triều đình đãi ngộ Phong trào học tập 118 kinh điển Nho, Phật Lão phát triển sâu rộng Đặc biệt chữ Nôm xuất góp phần tơ đậm thêm sắc văn hóa Việt Nam Văn hóa đời Trần văn hóa độc lập mà cốt tủy tư tưởng triết học Phật giáo có triết lý nhân sinh Đến đời Lê, Phật giáo khơng cịn đóng vai trị quốc giáo Hoạt động chủ yếu tín đồ Phật giáo chủ yếu việc tu hành nhằm thoát khỏi sống trần Phật giáo chuyển dần vào dân gian, gắn bó với làng xóm cộng đồng Nho giáo bước lên chiếm lĩnh vũ đài trị, trở thành hệ tư tưởng chủ đạo đời sống tinh thần người Việt Nam Sau kỷ XV, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kỳ suy tàn Nhiều giá trị Nho giáo bị đảo lộn, tập đồn phong kiến muốn dựa vào Phật giáo để ru ngủ quần chúng nhân dân đồng thời giảm bớt phẫn nộ họ Nhờ Phật giáo dần khôi phục trở lại Tuy tư tưởng Phật giáo có nhiều tính chất thần bí, song triết lý nhân sinh Phật giáo chỗ dựa tinh thần nhiều người dân Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn góp phần quan trọng phát triển lâu dài Phật giáo Việt Nam, trì văn hóa mang màu sắc Phật giáo dân tộc Tư tưởng nhân sinh Phật giáo gốc, yếu tố văn hóa Việt Nam, có cơng lao đáng kể việc tạo dựng văn hóa phong phú đậm đà sắc dân tộc, định hình, hướng dẫn hình thành nếp sống, lối tư người dân Việt Nam Tóm lại, từ du nhập vào Việt Nam, theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc, Phật giáo ln có mặt gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần người dân Việt Nam biểu số lĩnh vực như: đạo đức, lối sống, văn hóa , ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức có phần trội Phật giáo người Việt tiếp nhận cách dễ dàng tự nhiên, có nhiều điểm tương đồng Phật giáo từ ngoại lai trở thành 119 địa, từ xa lạ trở thành thân thuộc với người Có thể nói, truyền thống sẵn có dân tộc dễ dàng hịa quyện với giáo lý nhà Phật, tạo nên chủ nghĩa tích cực mang màu sắc Việt Nam, nhân tố bền vững nhân sinh quan Việt Nam 120 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong lịch sử văn hóa dân tộc Phật giáo có vai trị quan trọng Phật giáo đồng hành dân tộc dựng nước giữ nước, biến thiên lịch sử Phật giáo, bên cạnh niệm Phật tụng kinh cứu khổ, cứu nạn cịn có lúc cầm cày cuốc, lúc mang gương giáo, vui buồn, đau khổ với dân Việt Tâm hồn người Việt nhiều chứa đựng tinh thần đạo Phật, tinh thần từ bi “Thương người thể thương thân, ngựa đau tàu bỏ cỏ”… người Việt hàm chứa lòng quản đại bao dung đức Phật Phát huy sức mạnh Phật giáo để xây dựng đất nước an bình, thịnh vượng, khoan hịa, nhân ln ngun tắc quan trọng để quản lý đất nước triều đại Trần vận dụng Đức Trần Nhân Tơng - Phật hồng cịn sư tổ trường phái Trúc Lâm Yên Tử Hành động vừa làm vua trị nước, vừa làm Phật cứu nạn ông làm nên ông vua anh hùng nhân Lịch sử Ngày bối cảnh xây dựng phát triển đất nước, Phật giáo có vai trị quan trọng Phật giáo trở thành chỗ dựa tinh thần nhiều tầng lớp nhân dân Tinh thần nhân Phật giáo sức mạnh cần thiết giúp chiến thắng cám dỗ, mê vật chất từ mặt trái kinh tế thị trường Kế thừa giá trị văn hóa Phật giáo cần thiết để xây dựng phát triển đất nước 121 KẾT LUẬN Phật giáo đến với dân tộc ta 2500 năm nay, lịch sử, Phật giáo Việt Nam trải qua nhiều biến đổi thịnh - suy, thăng trầm với lịch sử dân tộc Phật giáo vươn lên chiếm lĩnh vị trí tư tưởng triều đại Đinh, Lê Phật giáo, với hưng thịnh đạt tới đỉnh cao thời Lý, Trần, giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần, xem quốc giáo thời kỳ Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm đời sống tinh thần nhân dân ta nhiều lĩnh vực đạo đức, lối sống, văn hóa Kể từ du nhập, Phật giáo hịa đồng với tín ngưỡng, phong tục tập quán của người Việt, trở thành Phật giáo Việt Nam với sắc riêng Một nét sắc thái riêng Phật giáo Việt Nam điểm tương đồng với tín ngưỡng địa Phật giáo hóa tín ngưỡng với tín ngưỡng hóa Phật giáo để mang đặc điểm riêng Phật giáo Việt Nam Phật giáo gắn bó với tâm lý truyền thống dân tộc, vào đời sống nhân dân truyền qua hệ, để lại dấu ấn sâu sắc lòng người dân Việt Nam, góp phần tạo nên sắc, cốt cách văn hóa dân tộc ta Hiện nay, Phật giáo tôn giáo lớn nước ta Phật giáo đứng vững có sức sống lâu bền đời sống tinh thần nhân dân ta Sự tồn phát triển lâu dài Phật giáo với tính cách thành tố cấu trúc văn hóa dân tộc, tư tưởng triết lý Phật giáo, đặc biệt nhân sinh quan có giá trị nhân sinh sâu sắc giàu lòng vị tha, yêu thương u chuộng hịa bình Giáo lý nhà Phật có nguồn gốc từ sống khổ đau người xã hội Ấn Độ cổ đại, từ ước nguyện lớn lao muốn mang lại cho chúng sinh sống an vui hạnh phúc thực sự, thoát khỏi bể khổ trầm luân Những quan niệm triết lý nhân sinh Phật giáo hội tụ, kết tinh yếu tố nhân bản, thể thông cảm, thương xót vơ hạn Đức Phật, u thương chúng sinh, thắm thiết tình người đặc 122 biệt khơi dậy nguồn sức mạnh người góp phần tạo dựng, bồi đắp nên giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống người Việt Nam Nhà Trần lấy Phật giáo làm chỗ dựa tư tưởng cho chế độ trị Phật giáo tầng lớp lãnh đạo đất nước sử dụng cách có ý thức số nhân tố liên kết, đoàn kết dân tộc Phật giáo gắn chặt với chủ nghĩa yêu nước dân tộc Trong đời sống dân gian, du nhập phát triển Phật giáo làm giàu sắc văn hóa Việt Nam Phật giáo thời Trần để lại văn hóa Phật giáo phong phú, gồm nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc trưng cho triều đại Phật giáo thời Trần thành tố góp phần tạo nên sắc dân tộc Việt Nam, mang đặc trưng tiêu biểu gắn liền với đời Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, chứa đựng tinh thần nhập sâu sắc tích hợp Thiền, Tịnh, Mật Trong trình phát triển lan tỏa, Phật giáo thời Trần dung hợp với tín ngưỡng địa Việt Nam Để bám sâu vào đời sống tâm linh người dân Việt, Phật giáo thời Trần dần bước chấp nhận tôn trọng luân lý, đạo đức truyền thống, lấy đạo hiếu biết ơn người có cơng Phật giáo hỗn dung với tín ngưỡng địa làm tăng cường sức mạnh cho cộng đồng làng xã người dân Niềm tin tơn giáo, tình cảm tơn giáo, đạo đức tơn giáo, hình thành động lực mạnh mẽ, thúc đẩy người biểu lộ niềm tin, tình cảm hành động cụ thể Phật giáo thời Trần tác động to lớn đến đời sống tinh thần nhân dân, Phật giáo không điểm tựa tâm linh mà giá trị cao đẹp Thời Trần ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống đạo đức xã hội Việc giữ gìn phát huy giá trị cao đẹp Phật giáo thời Trần việc làm cần thiết 123 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Minh Châu (1988), Kinh Bộ Tăng Chi III, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (2002), Bộ Kinh Tiểu Bộ, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Phan Đại Doãn (1994 ), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quế Dương ( 2004), Tư tưởng đạo Phật đời Trần - nguyên nhân trọng yếu ba lần thắng Nguyên - Mông Thế kỷ XII, vị vua Phật Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2005), Sơ đẳng Phật học giáo khoa thư, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2006), Sơ đẳng Phật học giáo khoa thư, HT Thích Hành Trụ dịch giả, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2017), Văn kiện đại hội đại biểu Phật giáo tồn quốc lần thứ VIII nhiệm kì 2017- 2022 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2017), Văn kiện đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII nhiệm kì 2017- 2022 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Hiến chương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 10 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Hiến chương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 11 Nguyễn Di Hinh (1999), Tư Tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Học Viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội (2003), Phật giáo với nghiệp giáo dục, Học Viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội ấn tống 13 Thích Thanh Kiểm (1989), Lược Sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 14 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 125 17 Nguyễn Bích Ngọc (2016), Nhà Trần văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu Phật giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Mạnh Thát (2005), Nghiên cứu thiền uyển tập anh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 20 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập I, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập II, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập III, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lê Mạnh Thát (2002), Tồn tập Trần Thái Tơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Mai Thị Thơm (2009), Chuông thời Lý - Trần, Tạp chí Xưa & Nay, Tháng 5, Số 331, Tr 32-35 25 Nguyễn Thúy Thơm (2018), Phật giáo tín ngưỡng người Việt thời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 2014), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, IV, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Thích Trí Tịnh (2012), Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới, Nxb Tơn Giáo 30 Trần Thái Tơng (1974), Khóa hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Thích Thanh Từ, Tam tổ trúc lâm giảng giải, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 32 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lí luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Viện khoa học xã hội, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 34 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời kỳ Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 35 Nguyễn Hữu Vui (1994), “Tôn giáo Đạo đức” “Những vấn đề tôn giáo nay”, Nxb Hà Nội 127 ... đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Hiến chương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo; Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2005),...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên... trị Phật giáo thời Trần Phật giáo thời Trần đối vưới xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc trưng Phật giáo thời Trần giá trị đạo đức xã hội Việt Nam 4.2 Phạm

Ngày đăng: 26/12/2022, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w