Chính vì vậy, các các chuyên trang, chuyên mục phápluật trên báo điện tử hiện nay muốn thu hút được đông đảo công chúng thì cần có sự đổi mới mạnh mẽ ngay từ quy trình sản xuất sản phẩm,
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TO CHỨC CHUYEN TRANGPHAP LUAT TREN BAO DIEN TU
1.1 Các khái niệm tổ chức chuyên trang pháp luật trên báo điện tử:
1.1.1 Khái niệm chuyên trang, tổ chức chuyên trang:
Tại mục 14, điều 3, Luật Báo chí 2016 có ghi: “Chuyên trang cua báo điện tử là trang thông tin về một chủ dé nhất định, phù hợp với tôn chỉ, mục đích của bảo điện tử, có tên miễn cấp dưới của tên miễn đã được quy định tại giấy pháp hoạt động báo điện tử” [ IS, tr 5].
Theo Từ điển tiếng Việt do Thành Yến biên soạn thì chuyên trang, chuyên mục được định nghĩa là “Chuyên mục là mục thường kỳ trên các phương tiện thôn tin địa chúng dành riêng cho một vấn để" [23, tr.109] Quy trình là “Trình tự phải tuân theo dé tiến hành một công việc nao đó” Con
“Sản xuất là hoạt động tạo ra vật phẩm cho xã hội bằng cách dùng tu liệu lao động tác động lên đối tượng lao động” [20] Như vậy, có thê hiểu quy trình sản xuất, cũng như cách thức chính là các bước tiến hành có tính chất bắt buộc theo một trình tự nhất định để làm ra một sản phẩm nào đó Ở mỗi quy trình tổ chức, người ta phải quan tâm và xác định rõ ràng các yếu tố: nguyên liệu đầu vào là những gì? Ở trạng thái như thế nào? Tổ chức gồm những công đoạn nào? Theo trình tự ra sao? Làm gì và làm như thế nào tại mỗi công đoạn và cuối cùng là thành phẩm của quá trình tô chức ấy là gi? Mức độ đạt được như thế nào?
Từ đó có thé hiểu: Tổ chức chuyên trang, chuyên mục là hệ thống biên tập, tổ chức các tin, bài trong chuyên trang, chuyên mục báo chí để đem đến cho bạn đọc tính chất chuyên sâu về một vấn đề, chủ đề nào đó Ngoài ra, cần phải đem đến cho bạn đọc những thông tin luôn mới, phong phú và tạo thành dư luận xã hội lành mạnh.
“Pháp luật là hệ thông những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tổ điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình” [19].
1.1.2.2 Đặc điểm cơ bản của pháp luật:
* Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
Pháp luật do Nhà nước ban hành thông qua rất nhiều những trình tự thủ tục chặt chẽ và phức tạp với sự tham gia của rất nhiều các cơ quan nhà nước có thâm quyền, các tô chức và các cá nhân nên pháp luật luôn có tính khoa học, chặt chẽ, chính xác trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó các biện pháp cưỡng chế nhà nước rất nghiêm khắc như phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân Với sự bảo đảm của nhà nước đã làm cho pháp luật luôn được các tô chức và cá nhân tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, có hiệu quả trong đời sống xã hội.
* Pháp luật có tính quy phạm pho biến, gồm những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
Pháp luật gồm các quy tắc xử sự chung, được thể hiện trong những hình thức xác định, có kết cấu rat chặt chẽ và được đặt ra không phải xuất phát từ một trường hợp cụ thể mà là sự khái quát hóa từ rất nhiễu những trường hop có tính pho biến trong xã hội Điều này đã làm cho quy định pháp luật có tính khái quát hóa cao, là những khuôn mau điển hình dé các chủ thể (tô chức, cá nhân) thực hiện theo khi gặp phải những tình huéng mà pháp luật đã dự liệu [31].
Pháp luật mang tính bắt buộc chung, các quy định pháp luật được dự liệu không phải cho một tô chức hay cá nhân cụ thé mà cho tat cả các tô chức
12 và cá nhân có liên quan Xuất phát từ vị trí, vai trò của Nhà nước trong xã hội (tổ chức đại diện chính thức cho toàn xã hội), nên pháp luật là bắt buộc đối với tất cả, việc thực hiện pháp luật.
* Pháp luật có tính xác định chặt chế về hình thức:
Pháp luật luôn được thể hiện dưới những hình thức phải nhất định, nói cách khác, những quy định pháp luật phải được chứa đựng trong các nguồn luật như tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật Sự xác định chặt chẽ về hình thức là điều kiện dé phân biệt giữa pháp luật với những quy định không phải là pháp luật, dong thời, cũng tạo nên sự thong nhất, chặt chẽ, rõ ràng, chính xác về nội dung của pháp luật [31].
Ngoài các đặc điểm cơ bản nói trên, pháp luật còn có những điểm khác nữa như tính ồn định, tính hệ thống
1.1.2.3 Vai trò cua pháp luật:
Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng Nó là công cụ không thé thiếu, bảo dam cho sự tồn tai, vận hành bình thường của xã hội nói chung và của nền đạo đức nói riêng Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới.
— Pháp luật là phương tiện dé nhà nước quan lý mọi mặt của đời sống xã hội
— Pháp luật là phương tiện thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mỗi công dân.
1.2.1 Khái niệm báo điện tử:
Tại Khoản 6 Điều 13 Luật Báo chí 2016 quy định rằng:
“Bao điện tử là loại hình báo chí sw dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền dẫn trên môi trường mạng, gôm báo điện tử và tạp chí điện tử” [18]
Cu thé hơn nữa, là một loại hình của báo chí nên báo điện tử sẽ có những đặc điểm của báo chí theo pháp luật quy định đó là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thé hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng Các bài báo được viết bởi các nhà báo chuyên nghiệp, đã được cấp thẻ nhà báo.
“Năm 2013, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có cuộc thảo luận giửa các cán bộ nghiên cứu giảng dạy ngành truyền thông đại chúng va thống nhất tên gọi là báo mạng điện tử; tức là báo điện tử ton tại, phát triển và quảng bá trên mang internet” [6, tr 123].
DONG KHOITIENG NÓI CUA DANG BỘ VA NHÂN DAN TINH BEN TRE
@ orHoisy CHINHTRI KINHTẾ PHÁPLUẬT XÃHỘI VÃNHÓA KHOAGIAO THỂTHAO QUỐCPHÒNG ANNINH BANDOC QUOC TE
Virus Corona ĐạihộiXIIIcủa Đảng Đưa Nghi quyết vào cuộc sống Rss
+ Ông Năm Thọ nhiệt tình công tác xã hội
„ Chấm dứt hợp đồng ủy quyền
„ Thụ lý giải quyết 45 đơn khiếu nại, kiến nghị của công dân
„ Cán bộ y tế Bệnh viện Nguyễn Đình Chiếu tình nguyện hiển máu
„ Ngày 26-9-2021 in 10.011 ca nhiễm mới, 11.477 người khỏi bệnh
„ Cuộc thi sáng tác, quảng ba tác phẩm về chủ đề “Thi dua Đồng khởi mới - đưa nghị quyết sớm đi
Bí thư Tỉnh ủy Lê Đức Thọ thăm tuyến đầu chống dịch vào cuộc sống
Chiều 26-0-2021 lv viên Tràng tra Đẳng - Ri thir Tinh thw A Ave Tha 04 chiến thăm, „ Malaysia thành lập lực lương đặc
Hình ảnh 2.3, Giao điện Báo điện tử Đông Khởi ngày 26/09/2021
2.2 Quy trình tổ chức chuyên trang pháp luật trên báo điện tử Tây
Cũng giống như các loại hình báo chí khác, ở báo điện tử quy trình tổ chức chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc, Long An và Đồng Khởi có nhiều điểm tương đồng về quy trình tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp luật; quy trình tổ chức chuyên trang, chuyên mục diễn ra qua các giai đoạn nhưng tính chất linh hoạt và nhanh nhạy cao hon [25, tr.144,148]
Cả 3 tờ báo đang áp dụng quy trình tô chức chuyên trang pháp luật trên báo điện tử về cơ bản có những bước sau đây:
2.2.1 Lãnh đạo lập dé cương nội dung tuyên truyền:
Lãnh đạo hoặc người phụ trách chuyên trang sẽ lập đề cương tuyên truyền với tên đề tài, nội dung cần tuyên truyền, dự kiến số lượng tin, bài.
Nếu tổ chức thực hiện sản pham là các video clip thì người phụ trách phải lên khung chương trình theo đủng cấu trúc, thời lượng quy định sẵn va sắp xếp các nguồn thông tin thu thập được thành một kịch bản hoàn chỉnh.
Xây dựng kịch bản là một phần quan trọng trong quy trình sản xuất, có thé ví như kim chi nam cho cả ê kíp chương trình Bởi lẽ, không có kịch bản thì đội ngũphóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên sẽ không có cơ bám sát nội dung và muốn thực hiện và truyền tải đến bạn đọc Kịch bản là xương sống xuyên suốt của chuyên trang đó Kịch bản hay sẽ làm cho sản phẩm trong chuyên trang, chuyên mục của chuyên trang pháp luật mục có sức sống, sát thực tế.
2.2.2 Phóng viên, CTV thu thập xử lý thông tin:
Phóng viên, CTV trực tiếp xuống hiện trường khai thác năm thông tin.
Sau đó, viết (xử lý thông tin) thành sản phẩm hoàn chỉnh, kém hình ảnh, clip minh họa.
Khi phóng vén đã viết xong tin, bài thì day lên hệ thống xử lý tin, bài VCKM
Nếu sản phẩm là các video clip thì phóng viên phối hợp kỹ thuật viên tiền hành thu âm theo đúng kịch bản chương trình đã được phê duyện.
Sau đó, phóng viên sẽ trực tiếp viết text, đồ hình cho bộ phận dựng hình Nếu không có bộ phận dựng hình thì phóng viên trực tiếp dựng hình Đa phần, hiện nay các toàn soạn báo đều do phóng viên tự dựng hình mà không có bộ phân dựng hình chuyên nghiệp như ở Đài Phát thanh và Truyền hình.
Toà soạn điện tử Đăng nhập
Hệ thống Tên tài khoản: |Ipmai |
Biên tập Mật khẩu: [ssssssssssss K='` và Xuât bản Đăng nhập với OpenID của bạn
VCKM 2008 Đăng nhập bằng TrueLife
Hình ảnh 2.4: Hệ thống biên tập và xuất bản của Báo điện tử Ấp Bắc
2.2.3 Biên tập viên biên tập, xuất bản: Đây là giai đoạn biên tập viên biên tập lỗi, đọc morat, xử lý kỹ thuật được thực hiệnhoàn toàn trên hệ thống biên tập và xuất bản.
Tin, bai sau khi được biên tập viên chỉnh sửa sẻ đây lên cho Ban biên tập duyện và xuất bản Trong công tác biên tập, duyệt tin, bài hiện nay cũng được thực hiện thông qua máy tính và mạng Lãnh đạo, biên tập viên có thể biên tập và duyệt tin, bài qua mạng internet, mạng nội bộ (LAN), các phần mềm, hệ thong phù hop với hoạt động của một cơ quan báo chi Mac dù việc ứng dụng còn hạn chế nhưng cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn, nhanh hơn, giảm chi phí và thời gian.
Từ những yêu cau, điều kiện để tổ chức chuyên trang, chuyên mục pháp luật trên báo điện tử Ap Bắc, Long An và Đồng Khởi đã khảo sát có thé thấy, quy trình tổ chức sản xuất chuyên trang pháp luật của 3 tờ báo cơ bản đảm bảo quy trình tổ chức sản xuất chuyên trang pháp luật trên báo điện tử.
Tuy nhiên, quy trình tổ chức chuyên trang pháp luật của 3 tờ báo vẫn còn hạn chế nhất định do các yếu tố khách quan Cụ thé: cả 3 tờ báo hiện chưa thực hiện chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa về nguồn nhân lực, thiết bị, phương tiện tác nghiệp cho cho riêng từng lĩnh vực, từng chương trình, chuyên trang, chuyên mục Tình trang đó là phố biến, không có sự phân biệt, phân công rạch roi phóng viên cho từng loại hình phóng viên báo in hay biện tử hoặc phóng viên thực hiện tin, bài cho chuyên mục về pháp luật.
Vì thế, dẫn đến việc phóng viên, người phụ trách chuyên trangbáo điện tử thiếu chủ động, hầu như không có nội dung lập kế hoạch tin, bài cho báo điện tử Hầu như các tin, bài đều phụ thuộc từ báo in.
Cách thức tận dụng nguyên liệu đầu vào trên cơ sở khai thác chủ yếu từ nguôn tin bài từ báo in đã làm cho nội dung chuyên trang, chuyên mục pháp luật trên báo điện tử thiếu phong phú.
Qua khảo sát công tác tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp luật trên báo điện tử của 3 tờ báo trong năm 2019, 2020, tôi nhận thấy một trong những hạn chế lớn nhất của việc tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp luật trên báo điện tử của 3 tờ báo là vấn đề về chuyên mục không có sự thay đổi; giao diện cũng không được thay đổi thường xuyên, không có sự đổi mới Đi sâu tìm hiểu nội dung tin, bài thì không có sự đổi mới về kịch bản, lặp đi lặp lại theo một mẫu kịch bản có sẵn Nguyên nhân là do không có sự chủ động trong lập kế hoạch tin, bài theo tuần/tháng.
Ngoài ra, việc xác định hình thức thé loại thực hiện, chuyển tải nội dung tin, bài gần như bị động (do chỉ chọn phần lớn từ tin, bài báo in).
Tuy nhiên nhận thấy có nhiều thé loại mang tính đặc thù của báo điện tử được sử dụng trong chuyên trang, chuyên mục về pháp luật báo điện tử của 3 tờ báokhảo sát như: thé loại tin khá đa dang về nội dung phản ánh; thê loại phóng sự; video, bài phản ánh được xuất hiện khá nhiều Hầu hết là các bài có hình ảnh và tiếng động, là một trong những lợi thế của báo điện tử Nó tạo ra hơi thở của đời sống thường ngày một cách rất hiệu quả và tăng cường khả năng thông tin một cách sinh động hơn, hấp dẫn hơn.
Thực tế hiện nay, nguồn nhân lực của các báo khá hạn chế Vì các toà soạn báo đều điều kiêm nhiệm cả 2 loại hình báo in và báo điện tử Trong đó, phóng viên kiêm luôn dựng hình, phát thanh viên, họ không chỉ tham gia sản xuất các tin, bài trong chuyên trang về pháp luật mà kiêm nhiệm thêm nhiều các chuyên trang, chuyên mục khác nên cường độ làm việc tăng là rât cao.
Với nguồn nhân lực và trình độ chuyên môn của lực lượng làm chuyên trang, chuyên mục về pháp luật của các báo chưa đáp ứng được nhu cầu đảm bảo chất lượng chuyên trang.
PHIEU THU THẬP THONG TINTôi là Lê Phương Mai, hiện dang công tác tai Báo Ap Bac(tinh Tiền
Giang) đang là học viên lớp Cao học chuyên ngành Báo chí học (Định hướng ứng dụng), khóa học QH-2019-X, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài “Tổ chức chuyên trang pháp luật trên Báo Điện tử Tay Nam Bộ”đề làm luận văn tốt nghiệp Dé việc nghiên cứu được thành công, tôi rất mong được sự hỗ trợ của các anh/chi.
Các thông tin mà các anh/chị cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và làm cứ liệu cho luận văn nên sẽ không đề cập đến danh tính và ảnh hưởng công việc của anh/chị Rất mong được sự giúp đỡ, hỗ trợ của các anh/chị dé tôi hoàn thành tốt dé tài luận văn của mình.
Xin trân trọng cam ơn sự hợp tác quý báu của các anh/chị!
THONG TIN CHUNG VE NGƯỜI ĐƯỢC KHAO SÁT:
Anh, chị vui lòng cho biết những thông tin sau (đánh dau x hoặc “ vào 6 chọn):
- Noi sống:L¡Thành thị Nông thôn
Huyện/Thành phó: -: 5- - Độ tuổi:L! 20-30 tuổi 30-40 tuổi _L!Trên 40 tuổi
- Trinh độ văn hóa: Tiểu học (Cấp 1) Trung học cơ sở (Cấp 2)
Trung học phô thông (Cấp 3)
- Trinh độ chuyên môn: L1 Trung học chuyên nghiệp, cao dang Đại học
Công nhân Công nhân viên chức
NỘI DUNG KHẢO SÁT (Anh, chị vui lòng đánh dấu (x) hoặc (“) vào các 6 chọn) Câu 1: Anh/chị có đọc Báo điện tửÁp Bắc không? (chỉ chọn 1 đáp án) o Thường xuyên
Câu 2: Khi đọc Báo điện tử Ap Bắc anh/chị thường đọc chuyên trang nào?
Kinh tế n Pháp luật n Y tế
Khác (BHI rổ): -c ene ng Ki nà vê,
Câu 3: Anh/chidanh gia sự cần thiết của việc tuyên truyền chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc.
H Cần thiết H Không cần thiết
Câu 4: Ý kiến của anh/chị về nội dung việc tuyên truyền chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc? (chỉ chọn 1 đáp án)
Rất đa dạng, phong phú Đa dạng, phong phú o Trung bình
Chưa đa dạng, phong phú
Câu 5: Anh/chị đánh giá như thế nào những thông tin chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc? (có thể chọn nhiêu đáp án)
0 Da dạng, phong phú n Sát thực tế
Chưa đáp ứng nhu cầu
Câu 6: Anh/chị quan tâm đến nội dung, chuyên mục nào trong chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc? (có thé chọn nhiều đáp án)
Tuyên truyền, giáo dục, phố biến pháp luật
Thông tin tình hình an ninh trật tự
Phóng sự điều tra oO Câu chuyện, ký sự pháp đình
Câu 7: Theo anh/chị, chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ấp Bắc đã đáp ứng nhu cầu của công chúng chưa? (chi chọn 1 đáp án) Đây đủ, đáp ứng nhu cầu thông tin
Thông tin còn ít, chưa đáp ứng
Có nhiều tin, bài hay và hấp dẫn Truyền tai thông điệp theo lỗi mòn, chưa hap dẫn
Câu 8: Anh/chị đánh giá thế nào về nội dung của các tin, bài chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Áp Bắc?
L] Còn sơ sai, trùng lặp
Câu 9: Theo anh/chị, các bài viết chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc chủ yếu được thể hiện theo thể loại nào? (có thé chọn nhiều đáp án)
Tin tức H Bai phản anh
Tât cả các đáp án trên:
Câu 10: Theo Anh/chị, vì sao chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc chưa thật sự thu hút độc giả (có thé chọn nhiễu đáp án) n Đội ngũ phóng viên viết về pháp luật còn mỏng
Phóng viên chưa có nhiều kiến thức về lĩnh vực pháp luật
Phóng viên chưa được đảo tạo bài bản
Câu 11: Theo anh/chị, để nâng cao chất lượng chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc cần quan tâm vấn đề gì? (có thé chọn nhiễu đáp án) oO Ban Biên tập cân chi đạo sát sao hon
Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phóng viên, biên tập viên Mở rộng đề tài về pháp luật
Bài viết sát thực tế Thêm những bai viết mang tinh phản biện
Khác (gỉ rổ): ng HH HE ĐK ĐK nn n vn kh kh
Câu 12: Theo anh/chị, hình thức trình bày các bài viết, các chuyên mục trong chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ấp Bắc như thế nào?
Hap dan n Trung bình n Chưa hấp dẫn
Khá(ghi rổ): -.- CS HS Sky
Câu 13: Anh/chị đánh giá như thế nào về dung lượng các bài viết trongchuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Áp Bac(chi chọn 1 đáp án)
Qo Ngan Câu 14: Chat lượng hình ảnh trong chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ấp Bắc như thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án)
Rất đẹp, sinh động Tương đối đẹp
Câu 15: Theo anh/chị, cần làm gi để hình thức trình bày các bài viết chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc đẹp hơn (có thé chọn nhiều đáp án)
Thường xuyên đổi mới Format chuyên trang Đầu tư ảnh đẹp hơn
Thay đổi bố cục trình bay Thay đổi cách đặt tít (tựa)
Cau 16: Theo anh/chị yếu tố nội dung và hình thức của các tin, bài viet về chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bacthu hút độc gia hơn (có thê chọn nhiêu đáp án)
0 Tìm kiếm đối tượng phản ánh mới O Thay đổi góc độ phản ánh
L] Cập nhật thông tin mang tính thời sự
H Tăng trích dẫn ý kiến, phát biểu nhân vật L] Đa dạng các thể loại: Tin, ghi nhận, phản ánh, phóng sự
Câu 17: Anh/chị có hài lòng với nội dung, hình thứccủa chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc cung cấp không? (chi chọn I đáp án) ⁄
Câu 18: Sau khi tiếp cận nội dung, hình thức truyền thông chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc: (có thé chọn nhiều đáp án)
Hiêu được mục đích, ý nghĩa của công tác tuyên truyện, phô biên, giáo dục pháp luật
Nam bat thông tin vétinh hình an ninh trật tự, ATGT trên dia bàn Chủ động hạn chế các hành vi vi phạp pháp luật
Câu 19: Theo anh/ chị chuyên trang pháp luật trên Bao điện tử Ấp Bắc có cần mở thêm chuyên mục mới?
Câu 20: Để đáp ứng nhu cầu độc giả thì chuyên trang pháp luật trên Báo điện tử Ap Bắc có cần mở thêm chuyên mục mới nào?