1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chính trị học: Vai trò của hệ thống chính trị trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của hệ thống chính trị trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Trang
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Quang Hoa
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 21,08 MB

Cấu trúc

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của HTCT trong xây (13)
  • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất một số giải pháp hiệu quả xây dựng NTM ở huyện Phú Xuyên (14)
  • 7. Những đóng góp về khoa học của đề tài (14)
    • 7.1. Về lý luận Nghiên cứu góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận về xây dựng NTM (14)
  • CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA HE THONG CHÍNH TRI TRONG XAY DUNG NONG THON MOI (15)
  • CHUONG 2: HE THONG CHÍNH TRI HUYỆN PHU XUYEN VOI QUA TRINH XAY DUNG NONG THON MOI (15)
  • CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO VAI TRO CUA HE THONG CHÍNH TRI TRONG XÂY DUNG NONG THON MỚI TREN (15)
  • CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA HE THONG CHÍNH TRI TRONG (16)
  • XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (16)
    • 3) Sự thống nhất ở nguyên tắc lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động; (18)
      • 1.2. Lý luận chung về xây dựng nông thôn mới 1. Khái niệm, quan điểm xây dựng nông thôn mới của Đảng và (19)
        • 1.2.1.4. Quan điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới Trong những năm qua thực hiện đường lối của Đảng, phong trào xây (25)
    • 3) Huy động nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống (30)
    • CHƯƠNG 2: HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ HUYỆN PHÚ XUYÊN VỚI (35)
  • QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (35)
    • 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ thống chính trị của huyện Phú Xuyên ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới (35)
      • 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế, văn hóa - xã hội (38)
      • 2.1.3. Đặc điểm hệ thống chính trị huyện Phú Xuyên HTCT của huyện Phú Xuyên bao gồm: Đảng bộ, Chính quyền, MTTQ (43)
    • 2.2. Phân tích thực trạng kết quả hoạt động của hệ thống chính trị (44)
    • đó 59 trạm còn tốt, 52 trạm đã xuống cấp. [38] (55)
      • 2.2.4. Những hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong (71)
    • Chương 2 trình bày một số thông tin cơ bản giới thiệu khái quát về đối tượng nghiên cứu, một số điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội và đặc (74)
    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ TRONG THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (75)
  • TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN THÀNH PHÓ HÀ NỘI (75)
  • TRONG THỜI GIAN TỚI (75)
    • 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 1. Những vẫn đề đặt ra đối với hệ thống chính trị huyện trong (75)
    • Hơn 10 năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành trong huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt các (76)
      • 3.1.3. Quan điểm nâng cao vai trò hệ thống chính trị trong thực hiện xây dựng nông thôn mới huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (80)
      • 3.2.2. Giải pháp doi với chính quyền cơ sở Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã kiến thức (84)
      • 3.2.3. Giải pháp doi với mặt trận tổ quốc và các đoàn thé trong việc (85)
  • KET LUẬN (89)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (91)

Nội dung

40] HTCT ở nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, MTTQ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, H

Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất một số giải pháp hiệu quả xây dựng NTM ở huyện Phú Xuyên

Những đóng góp về khoa học của đề tài

Về lý luận Nghiên cứu góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận về xây dựng NTM

7.2 Về thực tiễn- Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ chỉ rõ vai trò của HTCT cấp huyện trong xây dựng NTM tại huyện Phú Xuyên, Hà Nội; chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế dé từ đó đưa ra những giải pháp dé khắc phục nhằm phát huy vai trò của HTCT trong xây dựng NTM.

- Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ cung cấp cho Huyện ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Phú Xuyên bộ tải liệu, số liệu về xây dựng NTM ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.

8 Kết cấu luận vănNgoài các phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương sau:

GIAI PHAP NANG CAO VAI TRO CUA HE THONG CHÍNH TRI TRONG XÂY DUNG NONG THON MỚI TREN

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Sự thống nhất ở nguyên tắc lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động;

4) Sự thống nhất của hệ thống tổ chức ở từng cấp, từ Trung ương tới địa phương, với các bộ phận hợp thành.

- Thi ba, gan bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm tra, giảm sát của nhân dân: Đây là đặc điểm có tính nguyên tắc của HTCT ở Việt Nam, khang định HTCT Việt Nam không chỉ gan voi chinh tri, quyén luc chinh tri, ma con gan với xã hội Trong HTCT, có các tô chức chính trị (như Đảng, Nhà nước), các tổ chức vừa có tính chính trị, vừa có tính xã hội (như MTTQ và các tô chức chính trị - xã hội khác) Có thể khăng định, HTCT không đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội (như những lực lượng chính trị áp bức xã hội trong các xã hội có bóc lột), đây là một bộ phận của xã hội, gắn bó với xã hội Cầu nối quan trọng giữa HTCT với xã hội chính là MTTQ và các tổ chức chính trị - xã

13 hội Sự gan bó mật thiết giữa HTCT với nhân dân được thể hiện trên các yếu tố: quy luật tồn tại của Đảng, là nguyên tắc tô chức và hoạt động của Đảng cam quyén; Nha nước là nha nước cua nhân dân, do nhân dan, vì nhân dân;

MTTQ, các tô chức chính trị - xã hội là hình thức tập hợp, tô chức của chính các tầng lớp nhân dân; HTCT là trường học dân chủ của nhân dân Các tổ chức trong HTCT đều là phương thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.

- Thứ tư, sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc của HTCT: Đặc điểm nổi bật của HTCT ở Việt Nam là HTCT đại diện cho nhiều giai cấp, tang lớp nhân dân Các t6 chức thành viên trong HTCT là đại diện cho các giai cấp, tầng lớp nhân dân, đều thừa nhận vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Do vậy, HTCT ở nước ta mang bản chất giai cấp công nhân và tính dân tộc sâu sắc Bản chất của từng tô chức thuộc HTCT đều kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc

Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, mọi hoạt động đều hướng về nhân dân. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đã gắn kết vấn đề dân tộc với vẫn đề giai cấp, tạo nên sức mạnh tổng hợp của HTCT Đồng thời, sự phân biệt giữa dân tộc và giai cấp mang tính tương đối, không có ranh giới rõ ràng.

1.2 Lý luận chung về xây dựng nông thôn mới 1.2.1 Khái niệm, quan điểm xây dựng nông thôn mới của Đảng và

1.2.1.1 Khái niệm nông thôn mới

Có một số các diễn giải và phân tích khái niệm thế nào là NTM Theo tác giả Nguyễn Văn Hùng, công chức NTM được xác định là “Nông thon mới

= Nông dân mới + Nên nông nghiệp mới Nông thông có kinh tế phát triển, đời

14 sống vật chất và và tỉnh thần của nhân dân được nâng cao, dân trí cao, bản sắc văn hoá dan tộc được gin giữ và tai tạo ” [22, Tr.20]

Còn theo quan điểm của tác giả NTM trước tiên phải là nông thôn chứ không phải thị tứ; đó là NTM chứ không phải nông thôn truyền thống Nếu so sánh giữa NTM và nông thôn truyền thống, thì NTM phải được bao hàm cơ cấu và chức năng mới.

Theo Nghị quyết 26 — NQ/TW xác định: NTM là khu vực nông thôn có kết cau hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cau kinh tế và các hình thức tô chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, 6n định giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa [4] Như vậy, tiêu chí mới để xác định NTM phải đáp ứng làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; đời sống vật chat và tinh thần của người dân càng được nâng cao; bản sắc văn hóa dân tộc được giữ vững và phát triển; xã hội nông thôn an ninh tot, quan ly dan chu.

1.2.1.2 Khái niệm về xây dựng nông thôn mới Theo Nghị quyết số 26 - NQ/TW quan niệm xây dựng NTM được hiểu là khu vực nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại cơ cấu kinh tế và các hình thức sản xuất hợp lý, gần nông nghiệp với phát triển công nghiệp dịch vụ, gần phát triển nông thôn với đô thị theo quy định xã hội dân chủ, ồn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững, đời sống vật chat, tinh than của người dân ngày càng được nâng cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa [4] Hiện nay, dé xác định NTM Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QD - TTg của Thủ tướng Chính phủ về ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM [25];

Quyết định số 800/QD-TTG phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM (2010 - 2020) [29]; Quyết định số 342/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi một số tiêu chí của bộ tiêu chí về quốc gia về xây dựng NTM [31] Dé xác định NTM, Chính phủ đã ban hành Quyết định 1980/QD - TTE ngày 17/10/2016, quy định 19 tiêu chí, bao gồm: [33]

- Về quy hoạch xây dựng NTM: Đảm bảo quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất; quy hoạch phát triển hạ tang kinh tế - xã hội, môi trường; phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn các xã theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng về quy hoạch NTM.

Yêu cầu đạt: Đạt tiêu chí số 01 của bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM.

- Về phát triển hạ tang kinh tế - xã hội:

Phải hoàn thiện đường giao thông nông thôn trong các thôn, xóm và liên thôn trên địa bàn Đạt trên 50% số xã đạt chuẩn về xây dựng NTM, trong đó có tiêu chí giao thông, thủy lợi.

Phải hoàn thiện các công trình đảm bảo điện sinh hoạt và sản xuất, đến năm 2020 đạt 100% chuẩn theo tiêu chí xây dựng NTM Hoan thiện các công trình phục vụ các hoạt động văn hóa, thê thao; đến năm 2020 đạt 100% thôn làng có nhà văn hóa và số xã có trung tâm văn hóa xã theo chuẩn xây dựng NTM.

Phải duy trì chất lượng các trạm và trung tâm y tế theo tiêu chí xây dựng NTM; đến năm 2020 giữ vững 100% số xã chuẩn y tế quốc gia Hoàn thiện việc chuẩn hóa các trường học và cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện đạt

100%, số trường chuẩn quốc gia đạt 80% năm 2020.

Phải cải tạo và xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện đến năm 2020 đạt trên 80% yêu cầu theo chuẩn xây dựng NTM.

Yêu cầu đạt: Đạt các tiêu chí 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM.

- Về chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập:

Phải chuyền dich cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa có hiệu quả kinh té cao Tăng cường công tác khuyến nông: đây mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Áp dụng cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tốn thất sau thu hoạch Bao ton và phát triển ngành nghé, làng nghề truyền thống của các địa phương.

Day mạnh việc dao tạo nghề cho lao động nông thôn, đưa công nghiệp vào nông nghiệp, chú trọng giải quyết việc làm trong nông nghiệp.

Yêu cầu: Đạt tiêu chí số 10, 12 trong bộ tiêu chí xây dựng NTM.

- Về giảm nghèo và an sinh xã hội:

Phải thực hiện có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững.

Phải tiếp tục thực hiện chương trình quốc gia về giảm nghèo và các chương trình an sinh xã hội.

Yêu cầu đạt: Đạt tiêu chí 11 trong bộ tiêu chí quốc gia xây dung NTM.

- Về đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả tại nông thôn ”

Phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã; phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Yêu cầu đạt: Đạt tiêu chí 13 trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

- Về phát triển giáo dục - đào tạo:

Huy động nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống

4) Phát triển sản xuất, có nhiều mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao, nâng cao thu nhập trên đơn vi diện tích đất canh tác.

5) Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, văn hoá và đảm bảo an ninh nông thôn.

1.3 Vai trò của hệ thống chính trị đối với xây dựng nông thôn mới Ở nước ta hiện nay, giai cấp công nhân và nhân dân lao động đang là chủ thé chân chính của quyền lực Vì vậy, HTCT dưới sự lãnh đạo của Đảng là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động HTCT của nước ta gồm nhiều tô chức, mỗi tô chức có vị trí, vai trò khác nhau do chức năng, nhiệm vụ của từng tô chức, nhưng cùng tác động vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo quyên lực của nhân dân.

Dang Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động va của cả dân tộc Đảng là một bộ phận của HTCT nhưng lại là hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ

HTCT Vai trò lãnh đạo của Đảng thé hiện trên những nội dung chủ yếu sau:

25 Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời Dang là người lãnh dao và tô chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng [10, Tr 73] Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thé chế hoá cụ thé băng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể Vì vậy, Đảng luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thực hiện các nghị quyết của Đảng. Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng Đảng lãnh đạo công tác cán bộ bằng việc xác định đường lối, chính sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước và các đoàn thể quần chúng và các tô chức chính trị - xã hội.

Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm công tác vận động quan chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ

1.3.2 Vai trò của Nhà nước

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nhà nước là trụ cột của hệ thong chính trị Việt Nam Nha nước gồm các có các cơ quan trung ương như Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương.

Trong HTCT ở nước ta hiện nay, Nhà nước đóng vi trí, vai trò đặc biệt quan trọng Vì đó là thiết chế biểu hiện tập trung nhất quyền lực nhân dân và là công cụ hữu hiệu nhất dé thực hiện quyên lực ấy.

Không những đứng ở vị trí trung tâm của HTCT mà Nhà nước còn là người đại diện chính thức cho các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Điều đó làm cho Nhà nước có một cơ sở xã hội rộng rãi để có thê triển khai nhanh chóng và thực hiện tốt những quyết định, chính sách của mình Nhà nước cũng là chủ thể của quyền lực chính trị, là t6 chức chính tri thể hiện tập trung nhất quyền lực nhân dân; có sức mạnh cưỡng chế toàn diện, ban hành và sử dụng pháp luật để quản lý các quá trình xã hội Nhờ có pháp luật, mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước được triển khai một cách rộng rãi và thống nhất trên quy mô toàn xã hội.

Nhà nước cũng có đầy đủ các phương tiện vật chất cần thiết để thực hiện vai trò của mình Nhà nước còn là chủ sở hữu tối cao đối với những tư liệu sản xuất quan trọng nhất của xã hội Bằng việc năm giữ các tư liệu sản xuất đó, Nhà nước thực hiện việc điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế, đảm bảo cho nó phát triển vì lợi ích của nhân dân [37]

Nha nước năm giữ nguôn tài chính và cơ sở vật chất to lớn, bảo đảm cho hoạt động của bộ máy nhà nước và của các tô chức chính trị xã hội khác.

Nhà nước có quyền tôi cao trong việc quyết định những van đề đối nội và đối ngoại của đất nước Những quan hệ quốc tế trong lĩnh vực chính trị và kinh tế càng làm cho Nhà nước có vai trò nổi bật hơn trong các quan hệ đối nội, giúp Nha nước củng cố và phát triển các quan hệ đó trong một thé thông nhất.

Quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Như vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là tô chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân Quyên lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.

1.3.3 Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội Đây là những tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp được tổ chức dé tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản đại điện cho lợi ích của nhân dân, tham gia vào HTCT, tuy theo tính chất, tôn chỉ, mục đích của mình nhằm bảo vệ quyền lợi dân chủ của nhân dân.

Các tô chức chính trị - xã hội có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc dé xây dựng và bảo vệ đất nước; phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm công dân của các hội viên, đoàn viên, giữ gìn kỷ cương phép nước, thúc day công cuộc đổi mới, thắt chặt mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước; là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi thê hiện ý chí và nguyện vọng; phát huy khả năng tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng Nhân dân; tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; thực hiện giám sát của nhân dân với cán bộ, công chức và giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân [10, Tr.69]

Các tổ chức chính trị - xã hội có nhiệm vụ giáo dục chính tri tư tưởng, động viên và phát huy tính tích cực xã hội của các tầng lớp nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị; chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp của nhân dân; tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, giữ vững và tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, góp phan thực hiện và thúc day quá trình dân chủ hoá và đôi mới xã hội, thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ thống chính trị của huyện Phú Xuyên ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới

2.1.1 Đặc điểm địa lý - tự nhiên

Huyện Phú Xuyên nằm ở cửa ngõ phía Nam của thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thành phố khoảng 40km, có vị trí chiến lược quan trong trong khu vực phòng Thủ đô Phía Bắc giáp huyện Thường Tín và Thanh Oai; phía Tây giáp huyện Ứng Hòa; phía Nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; phía Đông giáp sông Hồng và huyện Khoái Châu, Kim Động, tỉnh Hưng Yên.

Trên địa bàn huyện có trục đường quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam, đường cao tốc Pháp Vân - Cau Giẽ, điểm đầu đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Binh và đường thuỷ sông Hong, đây là những tuyến giao thông huyết mach chiến lược, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh - quốc phòng của Thủ đô và đất nước Ngoài ra, huyện Phú Xuyên còn có các đường tỉnh lộ 428A, 428B, 429 và đường liên xã nối các xã trong huyện,với các huyện, tỉnh lân cận là điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông giao thương hàng hóa, phục vụ đời sống dân sinh của huyện.

Phú Xuyên không chỉ nổi tiếng với các làng nghề truyền thống nức tiếng gần xa mà còn được biết đến là một vùng quê văn hiến, giàu truyền thông yêu nước và kiên cường cách mạng Người dân Phú Xuyên luôn tự hào về truyền thống của quê hương, phát huy tinh thần đoàn kết, anh đũng trong chiến đấu, cần cu, sáng tạo trong lao động sản xuất, một lòng, một dạ đi theo Đảng.

Trước năm 2020, huyện Phú Xuyên có 28 đơn vị hành chính cấp xã, thực hiện Nghị quyết số 895/NQ - UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc

Hội vê việc sắp xêp các đơn vị hành chính cap xã thuộc thành phô Ha Nội,

30 thành lập mới xã Nam Tiến trên cơ sở sáp nhập xã Thụy Phú và xã Văn Nhân [41] Hiện nay Phú Xuyên có 27 đơn vị hành chính cấp xã gồm có 02 thị trấn và 25 xã với 9 tiêu khu và 145 thôn, cụm dân cư, dân số 223.361 người Dang bộ Huyện có 58 tổ chức cơ sở Đảng trực thuộc, trong đó: có 27 Đảng bộ xã, thị trấn, 8 Đảng bộ trực thuộc, 23 Chi bộ co sở trực thuộc Huyện ủy va 9.669 đảng viên (Ban tổ chức Huyện ủy).

Huyện Phú Xuyên thuộc vùng đồng băng châu thé sông Hồng, có địa hình tương đối bằng phăng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam theo theo hướng dòng chảy của sông Hồng và sông Nhuệ và được chia thành 02 vùng cơ bản:

- Vùng phía Đông đường Quốc lộ 1A gồm: thị tran Phú Minh và các xã, Tri Thủy, Bach Hạ, Quang Lãng, Minh Tân, Nam Triều, Phúc Tiến, Đại Xuyên, Nam Tiến, Hồng Thái, Khai Thái và Nam Phong Đây là vùng có địa hình cao, nằm dọc theo sông Hồng, là vùng ven đê có lượng đất phù sa thích hợp trồng các loại rau, màu, cây ăn quả đặc sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm

- Vùng phía Tây đường Quốc lộ 1A gồm: thị trấn Phú Xuyên và các xã,

Hồng Minh, Phượng Dực, Đại Thắng, Tri Trung, Văn Hoàng, Phú Tuc,

Hoàng Long, Quang Trung, Tân Dân, Sơn Hà, Chuyên Mỹ, Van Tur, Phu

Yên, Châu Can Địa hình vùng này thấp, trũng nên cây trồng chủ yếu là lúa 2 vụ, nuôi trồng thủy sản kết hợp (lúa - cá - vịt).

Huyện Phú Xuyên là một trong các địa phương thuộc nền văn minh đồng băng sông Hồng, vùng đất cô xứ Đoài, tran Sơn Nam xưa cho nên còn lưu giữ được những nét văn hóa cổ truyền của dân tộc nói chung và của Kinh đô Thăng Long nói riêng như: Trống đồng Hoàng Hạ (xã Văn Hoàng) Huyện có 112 di tích lịch sử được xếp hạng (35 di tích cấp Quốc gia, 77 di tích cấp

Thành phố) và một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, đình, đền, chùa như: Chùa Viên Minh (chùa Giáng) xã Quang Lãng, cây lộc vừng cứu quốc xã Chuyên Mỹ, cây đa Giời ơi - cây đi sản Việt Nam xã Phúc Tiến; Đình Kim

Quy xã Minh Tân, đình thôn Giẽ Hạ xã Phú Yên, đình làng Da Chat xã Đại Xuyên - ngôi đình cô hơn 500 năm tuổi, đền thờ Công chúa A Lanh và Dai tướng Văn Bong tại thị tran Phú Xuyén , Bảo tàng chiến sỹ cách mang bị địch bắt tù đầy xã Nam Triều, một số lễ hội như: chạy lợn tại đình làng Duyên Yết xã Hồng Thái (vào ngày mồng 6 và mồng 7 tháng giêng), Lễ hội rước nước xã Thụy Phú (vào ngày mồng 6, mồng 7, mồng 8 tháng tư âm lich) cùng với nhiều làng nghề, sự phát triển của làng nghề gắn liền với tô chức tế, Lễ, gid Tổ nghé, các Lễ hội dân gian được tô chức hang năm cùng với việc giữ gìn các làn điệu dân ca như: hò Cửa đình, múa Bài bông, Chau văn, Ca trù tạo nên văn hoá truyền thống phi vật thé bước đầu đã thu hút và hình thành một số loại hình du lịch sinh thái, tâm linh, du lịch gắn với làng nghề như điểm du lịch làng nghề Khảm trai xã Chuyên Mỹ, Làng Cựu cô xã Vân Từ từng bước hình thành tuyến du lich tìm về cội nguồn

Dân số huyện đến tháng 6/2020 là 223.361 người Tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 2010 - 2019 là 2,0%/năm Số hộ gia đình năm 2010 là 52.846 hộ, tháng 6/2020 là 65.781 hộ (tang 12.935 hộ so với năm 2010) Số người trong độ tuổi lao động năm 2010 có 121.711 người, năm 2020 có 143.831 người (ăng 22.120 người so với năm 2010) (1) Chất lượng nguồn lao động tương đối cao Đến tháng 6/2020, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tại các trường đại học, cao dang nghé, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và lao động nông thôn được qua đảo tạo ngăn hạn qua các lớp tập huấn kỹ thuật (được cấp chứng chi) thì tỷ lệ lao động đã qua dao tạo đạt 52,0% Lao động trẻ ở nông thôn có xu hướng thoát ly nông nghiệp ngày càng nhiều hơn, đây là tín hiệu tốt cho

32 tiễn trình chuyên dich cơ cau lao động nông thôn và đây mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp [38, 39]

2.1.2 Đặc điểm về kinh tế, văn hóa - xã hội

Kinh tế của huyện tăng trưởng đều đặn, giai đoạn 2010 - 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện hàng năm đạt 5,27% (cách tính giá cố định năm 2010); chỉ tiêu Đại hội tăng bình quân hằng năm 12% (thời điểm cách tính theo giá có định năm 1994) Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 26,47 triệu/năm (chỉ tiêu Đại hội 25 triệu) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, trong đó: Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng cơ bản 54,36% (giảm 0,34%); Thương mại - dich vụ, du lịch 23,88% (tang

2,08%); Nông nghiệp 21,76% (giảm 1,74%), (chỉ tiêu đại hội 54,7% - 21,8% -

23,5%) Tỷ lệ thu ngân sách Nhà nước bình quân hằng năm tăng 13,2%/năm (chỉ tiêu Đại hội là 15%/nam trở lên) Tập trung khai thác mọi nguồn lực nhất là các khoản thu về dat; đã tô chức đấu giá được 37.383,25m” với 34 phiên, thu được 154 tỷ 657 triệu đồng [39]

Từ năm 2010 đến nay tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện hàng năm đạt 6,07% (cách tính giá cố định năm 2010); chỉ tiêu Đại hội tăng bình quân hang năm 12% (thời điểm cách tính theo giá cô định năm 1994) Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 ước đạt 26,47 triệu/năm, (chỉ tiêu Đại hội 25 triệu) Cơ cấu kinh tế chuyền dịch tích cực theo hướng tăng dan tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, trong đó: Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dung cơ bản 54,36% (giảm 0,34%); Thương mại - dịch vụ, du lịch 23,88% (tăng 2,08%); Nông nghiệp 21,76% (giảm 1,74%), (chỉ tiêu đại hội 54,7% - 21,8% - 23,53%) Tỷ lệ thu ngân sách Nhà nước bình quân hằng năm tăng 13,2%/năm (chỉ tiêu Đại hội là 15%/năm trở lên) Tập trung

33 khai thác mọi nguồn lực nhất là các khoản thu về dat; đã t6 chức dau giá được

37.383,25mẺ với 34 phiên, thu được 154 tỷ 657 triệu đồng [39]

- Sản xuất tiêu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản tiếp tục phát triển.

Toàn huyện có 40/156 thôn, làng được công nhận là làng nghề truyền thống.

Huyện Phú Xuyên đã chọn ngày 26/10 hằng năm là ngày vinh danh làng nghề truyền thống, huyện đã tổ chức thành công Lễ hội vinh danh làng nghề truyền thống cấp huyện lần I, II, Il] vào năm 2011, 2014, 2017, cấp xã vào năm 2012, 2013, 2016 Qua đó đã quảng bá thương hiệu các sản phâm làng nghề, nhiêu sản phẩm có thương hiệu trên thị trường được tiêu thụ nhiều noi trong nước và xuất khẩu sang châu Âu, được bạn hàng tin cậy.

Tổng mức đầu tư 5 năm qua đạt trên 1.000 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là vốn từ nguồn ngân sách của Thành phó Hệ thống giao thông tiếp tục được đầu tư: giao thông liên thôn, liên xã, đường làng, ngõ xóm được đầu tư nâng cấp.

Các loại phương tiện vận chuyền phát triển đa dạng thúc day kinh tế phát triển.

Trong 5 năm giai đoạn từ 2010 - 2015, toàn huyện da đầu tư xây dựng ước đạt

Phân tích thực trạng kết quả hoạt động của hệ thống chính trị

trong việc thực hiện xây dựng nông thôn mới tại huyện Phú Xuyên

2.2.1 Thực trạng hệ thống chính trị trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Phú Xuyên

Hệ thong chính tri xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tổng thể các thiết chế chính tri, chính trị - xã hội được thành lập, hoạt động trong mối liên hệ chặt chẽ mà vai trò lãnh đạo thuộc về đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm thực hiện được quyền lực nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bao gồm ba bộ phận là Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt

Nam và các tô chức chính trị - xã hội - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và 5 đoàn thê chính trị - xã hội: Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp

Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam Hệ thống tô chức của Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội ở nước ta từ trung ương đến cơ sở về cơ bản cũng được hình thành một cách tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính.

Hệ thống chính trị cấp cơ sở gồm các thành tô: Dang ủy phường/xã, Ủy ban nhân dân phường/xã, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thê chính trị phường/ xã Đây là cấp triển khai, thực hiện mọi chủ trương, chính sách cuả Đảng và

Xuất phát từ thực tiễn triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Đảng bộ huyện đã có Chương trình hành động

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện về “Nâng cao chất lượng thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới”. Đây là căn cứ dé hệ thống chính trị cấp cơ sở gồm: (Dang ủy xã, Ủy ban nhân dân xã, Mặt trận tô quốc và các đoàn thê chính trị xã) triển khai thực hiện vai trò, trách nhiệm của mình trong chương trình xây dựng nông thôn mới cụ thé:

Với vai trò lãnh đạo của Đảng, Đảng ủy các xã xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Xuyên đã quán triệt Nghị quyết TW 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến từng cán bộ, đảng viên, hội viên và mọi người dân, nhất là người đứng dau các tô chức, cơ quan hiểu đầy đủ, sâu sắc quan điểm của Đảng và nhà nước về vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và quá trình xây dựng, bảo vệ, phát triển huyện nói riêng và Thành phố nói chung. Đặc biệt chú ý việc phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới Đây là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là tổ chức đảng, cấp ủy cơ sở trong việc đề ra chủ trương, nghị quyết về phát triển nông nghiệp đô thị, xây dựng nông thôn mới, chăm lo đời sống nông dân sát

40 với thực tiễn và yêu cầu, nhiệm vụ phát triển địa phương với quyết tâm chính trị cao, trong đó thé hiện sự gương mẫu, tiên phong, nòng cốt của đảng viên, nhất là người đứng đầu.

Trong những năm qua, Đảng bộ huyện Phú Xuyên đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tích cực đảng ủy các xã, các ngành và nhân dân thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, an toàn xã hội góp phần quan trọng vào việc xây dựng NTM.

Vai trò lãnh đạo của Đảng ủy xã trong thực hiện xây dựng NTM tại các xã thuộc huyện Phú Xuyên được thé hiện ở các phương diện sau:

Thứ nhất, Đảng ủy các xã của huyện Phú Xuyên đều tiến hành xây dựng các kế hoạch lãnh đạo, phối hợp các tô chức đoàn thể chính trị - xã hội, và toàn thé nhân dân tiễn hành xây dựng NTM.

Ngay sau khi Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM được trién khai, huyện Phú Xuyên đã tô chức Hội nghị cán bộ chủ chốt toàn huyện dé quán triệt, triển khai các văn ban chỉ đạo của Trung ương về chương trình xây dựng NTM, đồng thời phát động phong trào chung tay xây dựng NTM đến các cấp, ngành, địa phương, nhân dân.

Quan điểm xây dựng NTM là nhiệm vụ cua cả HTCT và toàn xã hội; cấp ủy, chính quyền đóng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện, động viên tinh thần để người dân phát huy vai trò chủ thể xây dựng NTM Nghị quyết số 06 - NQ/HU về thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM trên địa bàn huyện giai đoạn 2011 - 2020 chỉ rõ mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp xây dựng NTM Huyện Phú Xuyên đã căn cứ tình hình thực tế ban hành những cơ chế, chính sách nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Quán triệt chỉ dao của Trung ương trong Chương trình mục tiêu quốc

4I gia về xây dựng nông thôn mới, Chương trình số 02 - CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển nông nghiệp và xây dựng NTM, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Phú Xuyên (khóa XXIII, XXIV); ngay từ đầu các nhiệm kỳ, Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện luôn xác định nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, nâng cao đời sống nông dân là nhiệm vụ trọng tâm.

Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện khóa XXIII đã khẩn trương xây dựng và triển khai đồng bộ 05 chương trình, 03 đề án, trong đó có Nghị quyết số 01 - NQ/HU về xây dựng NTM thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [7]; Chương trình số 08 - CTr/HU về Xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp huyện giai đoạn 2011 — 2015 [9]; Đảng bộ khóa XXIV xây dựng và triển khai 08 chương trình công tác toàn khóa, trong đó có Chương trình số 04 - CTr/HU về Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 — 2020 [6] Tổ chức 04 hội nghị cán bộ huyện nghiên cứu, học tập cho trên 1.100 đồng chí là cán bộ chủ chốt, đảng viên các đảng bộ, chi bộ cơ quan trực thuộc Huyện ủy; chỉ đạo các đoàn thé tô chức 09 hội nghị quán triệt học tập cho trên 1.500 cán bộ doan viên, hội viên cơ sở; đồng thời yêu cầu 27/27 xã, thị tran đều tổ chức quán triệt cán bộ, đảng viên tai đơn vi mình.

Thành lập Ban chỉ đạo chương trình “Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, nâng cao đời sống nông dân” gồm 31 thành viên, đồng chí Bi thư Huyện ủy làm Trưởng ban; Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo của huyện; thành lập Văn phòng điều phối xây dựng NTM Huyện; đồng thời chỉ đạo các xã thành lập Ban chỉ đạo, Ban quản lý xây dựng NTM để triển khai đồng bộ và ban hành các quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo

Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Xuyên tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình xây dựng NTM gắn với thực hiện đồng bộ các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương, Thành ủy, UBND Thành phố về công tác

trạm còn tốt, 52 trạm đã xuống cấp [38]

Từ năm 2010 - 2020, ngành điện đã tăng cường đầu tư cải tạo lưới điện nông thôn, thay thế và cải tạo hệ thống đường trục trung thế, hạ thế của các xã, lắp đặt thêm các trạm biến áp mới tại các khu vực đang bị quá tải, thay dây hạ thế, hòm, hộp công tơ, cụ thể: Đã xây dựng, cải tạo, nâng cấp 334 trạm biến áp; đầu tư trên 230 km đường dây trung thế, 573km đường dây hạ thế, với tông kinh phí 349.913 triệu đồng [38].

Tổng số khách hàng sử dụng điện tai 25 xã là 81.143 khách hàng Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn, chất lượng điện năng bảo đảm từ nguồn lưới điện quốc gia, đạt ty lệ 100%; 100% khu trung tâm xã có điện chiếu sáng, tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên và an toàn từ các nguồn đạt 100%.

[38] Đánh giá: 100% số xã đạt chuẩn tiêu chi 04 về Điện theo Quyết định

* Tiêu chí trường học a) Thực trạng năm 2010: Trên địa bàn huyện có 11/88 trường hoc 03 cấp (THCS, Tiéu hoc, Mam non) dat chuan quéc gia, đạt tỷ lệ 12,5% [38] b) Két qua thuc hién:

Hiện, Huyện có tổng số 88 trường học, trong đó: 31 trường Mầm non;

29 trường Tiêu học và 28 trường THCS [38]

Gần 10 năm qua đã thực hiện cải tạo, sữa chữa và xây mới 49 điểm trường học (gồm 18 điểm trường THCS, 17 điểm trường Tiểu học, 14 điểm trường Mầm non) với kinh phí 765 tỷ đồng Đến tháng 6/2020, toàn Huyện có 49/88 trường đạt chuẩn Quốc gia, đạt 55,6% (făng 38 trường học các cấp đạt chuẩn Quốc gia so với năm 2010) và trường Mam non Bach Ha đạt chuẩn mức độ 2 Cụ thé: Cấp học Mam non: có 14/31 trường (45,2%) đạt chuẩn Quốc gia; Cap học Tiểu học: có 17/29 trường (58,6%) đạt chuẩn Quốc gia;

Cấp học THCS: có 18/28 trường (64,2%) đạt chuẩn Quốc gia Năm 2020, phan đấu có thêm 8 trường học được công nhận đạt chuẩn Quốc gia, đưa tổng số trường đạt chuẩn quốc gia là 57/88 trường, đạt 64,8% [38] Đánh giá: 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí 05 về Trường hoc theo Quyết định 1980/OD - TTg [33]

* Tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa a) Thực trạng năm 2010: 25/25 xã chưa có trung tâm văn hóa thể thao xã; 131/157 thôn, xóm có nhà văn hóa và nơi sinh hoạt cộng đồng, đạt 83,4%;

106/157 thôn, tổ dân phố được công nhận thôn, tổ dân phố văn hóa, đạt

67,5%; tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 90% [38] b) Kết quả thực hiện:

Về Trung tâm văn hóa - thể thao xã: Các xã hiện nay đều có hội trường đa năng UBND xã và sân thể thao xã, đảm bảo đủ vật chất, trang thiết bị như bàn ghế, tủ, loa đài, âm thanh, ánh sáng dé tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ và hoạt động thể thao Các xã đều lập quy hoạch vị trí khu đất xây dựng Trung tâm văn hóa - thể thao xã và phương án đầu tư tùy vào điều kiện kinh tế - xã hội, ngân sách của địa phương để đầu tư phù hợp.

Về nhà văn hóa thôn, tổ dân phố: Huyện Phú Xuyên có 154 thôn, làng, tiểu khu, khu đân cư; trong đó 25 xã có 145 thôn, cụm dân cư UBND huyện đã đầu tư 37,95 tỷ đồng xây dựng mới và nâng cấp, cải tạo 30 nhà văn hóa thôn, làng, tiểu khu, khu dân cư Đến nay 154/154 thôn, tiểu khu có nhà văn hóa hoặc nơi sinh hoạt cộng đồng đáp ứng tốt các nhu cầu sinh hoạt văn hóa, thể thao của nhân dân, trẻ em và nguoi cao tuổi; 100% các thôn có khu vui chơi, giải trí cho người già, trẻ em đề làm nơi rèn luyện sức khỏe, tổ chức các hoạt động thé duc, thé thao: bóng chuyền hơi, bóng ban [38] Đánh giá: 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí 06 về Cơ sở vật chất văn hóa theo Quyết định 1980/OD - TTg [33]

* Tiêu chí hạ tang thương mại nông thôn a) Thực trạng năm 2010: Toàn huyện có 17 chợ, trong đó có 13 chợ phiên, các chợ trên địa bàn chưa đạt chuẩn theo bộ tiêu chí [38] b) Kết quả thực hiện:

Giai đoạn 2010 - 2020, Huyện đã bồ trí ngân sách và kêu gọi nguồn kinh phí xã hội hóa để cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới theo hướng đạt chuẩn Kết quả đã xây dựng nâng cấp, cải tạo 13 chợ, chuyển đổi mô hình quản lý 01 chợ Đến nay, các chợ theo phân cấp Huyện quản lý có nội quy, phương án sắp xếp ngành hàng, phương án giá sử dụng diện tích bán hàng theo quy định; 100% các chợ có ban quản lý chợ điều hành hoạt động; các chợ được trang bị, lắp đặt biển, tên chợ, nội quy chợ, thiết bị phòng cháy chữa cháy, đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự; các chợ có bố trí bãi gửi xe, đảm bảo giao thông chợ, đảm bảo an toàn, trật tự giao thông và có nhà vệ sinh phù hợp quy mô chợ [38] Đánh giá: 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí 07 về Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn theo Quyết định 1980/QÐ - TTg [33]

* Tiêu chí thông tin và truyền thông a) Thực trạng năm 2010: 26/26 số xã có điềm bưu điện văn hóa xã hoặc bưu điện khu vực Các xã đều có kết nối mạng Internet đến trung tâm xã.

Tuy nhiên có 25% số thôn được kết nối mạng Internet và một số nơi chưa đảm bao chất lượng đường truyền [38] b) Kết quả thực hiện:

Toàn huyện có 25/25 xã có điểm phục vụ bưu chính đáp ứng các tiêu chuẩn về cơ ở vật chất va dich vụ theo quy định Hệ thống dich vụ viễn thông trên địa bàn 25 xã đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông, truy cập internet 25/25 xã được đầu tư đồng bộ hệ thống truyền thanh không dây hiện đại, hệ thống loa đến tất cả các thôn, với kinh phí 28.319 triệu đồng, qua đó đảm bảo công tác thông tin tuyên truyền thông suốt, kịp thời [38]

Huyện đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hành 100% các xã, thị tran sử dụng phần mềm Quản lý văn ban và điều hành tác nghiệp, mail công vụ @hanoi.gov.vn và phần mềm đánh giá cán bộ công chức trong quản lý, trao đổi văn bản phục vụ công việc hành chính Đến nay, 25 xã đã có hệ thống họp giao ban trực tuyến liên thông tới Huyện và Thành phó Huyện đã triển khai sử dung phần mềm một cửa điện tử và đào tạo kỹ năng cho cán bộ một cửa Huyện và các xã, thị tran Quá trình triển khai thông suốt, đảm bảo giải quyết thủ tục hành chính theo yêu cầu 100% các xã đều đủ máy tính làm việc cho cán bộ và đều có kết nối internet băng rộng 25/25 xã ứng dụng phần mềm quản lý văn bản và điều hành thư điện tử, hệ thống một cửa điện tử và 100% thủ tục hành chính của công dân qua bộ phận một cửa, tỷ lệ trả kết quả đúng hạn đạt trên 99% [38] Đánh giá: 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí 08 về Thông tin và truyền thông theo Quyết định 1980/QĐÐ - TTg [33]

* Tiêu chí nhà ở dân cư a) Thực trạng năm 2010: Tại 26 xã có 46.333 nhà ở; tỷ lệ nhà ở dân cư đạt chuân 88,5% Tại các xã cơ bản không còn nhà dột nát nhưng số nhà tạm cần được nâng cấp, cải tạo khoảng 460 nhà [38] b) Kết quả thực hiện:

Trong 10 năm, các hộ gia đình đã đầu tư xây dựng mới và chỉnh trang 8.705 căn nhà dam bảo an toàn, bền vững, mỹ quan, phù hợp với điều kiện tự nhiên Ngoài ra, từ nguồn ngân sách huyện và huy động từ quỹ đền ơn, đáp nghĩa, các nhà hảo tâm đã xây dựng được đã hỗ trợ xây, sửa nhà ở cho 1.614 hộ nghèo với kinh phí 78.261 triệu đồng [38] Đến nay, trên địa bàn huyện không còn hộ gia đình ở trong nhà tạm, nhà dột nát, tỷ lệ nhà đạt chuẩn của Bộ Xây dựng (nhà đảm bảo “03 cứng”, diện tích nhà ở đạt từ 14m/người trở lên, niên hạn sử dụng công trình nhà ở từ 20 năm trở lên, nhà có đầy đủ các công trình phụ trợ và kiến trúc phù hợp với phong tục, tập quán, lối sông của địa phương) là 61.045/61045, đạt 100% [38] Đánh giá: 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí 08 về Nhà ở dân cư theo Quyết định 1980/OD - TTg [33]

* Tiêu chí thu nhập a) Thực trạng năm 2010: Thu nhập bình quân đầu người đạt 15,2 triệu đồng/người/năm [38] b) Két qua thuc hién:

trình bày một số thông tin cơ bản giới thiệu khái quát về đối tượng nghiên cứu, một số điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội và đặc

Trong chương 2, nội dung tập trung chủ yếu tập trung và phần phân tích thực trạng vai trò của hệ thống chính trị trong xây dựng NTM trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Cu thé, tác giả trình bày các kết qua thực hiện xây dựng NTM của huyện trong thời gian vừa qua (giai đoạn 2010

— 2020) được tóm gọn dưới 19 tiêu chí đã được hệ thong hoa ở chương trước với những tiêu chí về quy hoạch, kế hoạch; về ban hành và tô chức thực hiện các văn bản về xây dựng NTM; về tô chức bộ máy quản lý nhà nước về xây dựng NTM huyện Phú Xuyên; về tô chức chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực hiện xây dựng NTM huyện

Thông qua các kết quả tác giả đã thu thập được từ các tổ chức chính trị trên địa bàn huyện liên quan đến vấn đề xây dựng NTM trong thời gian vừa qua, tác giả tiến hành phân tích và đánh giá chung công tác quản lý nhà nước về xây dựng NTM trên địa bàn huyện Phú Xuyên, đưa ra những kết quả đạt được cũng như những mặt còn hạn chế trong công tác xây dựng NTM của huyện Qua những hạn chế đó tác giả cũng đưa ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế trên Từ đó cho thấy được tính cấp thiết trong việc nâng cao vai trò của hệ thống chính trị cấp huyện Phú Xuyên hiện nay trong việc thực hiện xây dựng NTM trong thời gian tới.

TRONG THỜI GIAN TỚI

Cơ sở đề xuất giải pháp 1 Những vẫn đề đặt ra đối với hệ thống chính trị huyện trong

quả trình chỉ đạo xây dựng nông thôn mới huyện Phú Xuyên

3.1.1.1 Ảnh hưởng của quá trình xây dựng nông thôn mới đối với quá trình kiện toàn hệ thống chính trị của huyện Phú Xuyên

Dé một HTCT trong các cơ quan, tổ chức có cơ cấu hợp lý, phù hợp, đội ngũ cán bộ làm việc năng suất, có chất lượng và hiệu quả thì yêu cầu đặt ra phải kiện toàn tổ chức, xác định rõ các chức năng, nhiệm vụ của bộ máy; chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trung gian; tinh gọn các khâu tổ chức không cần thiết, chồng chéo làm ảnh hưởng đến các bộ phận khác; tinh giảm những bộ phận hoạt động không có hiệu quả Từ đó tạo ra những khâu tổ chức mới, bỗ nhiệm cán bộ phụ trách có kinh nghiệm và kiến thức nhất định.

Huyện tiếp tục xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, kiên trì, kiên quyết thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI, khóa XII) về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, Đảng viên Thực hiện tốt công tác cán bộ, bao gồm cả việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyền, bồ trí, sử dụng, đánh giá cán bộ , xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chat đạo đức trong sáng, năng lực tốt; có uy tín cao trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Cùng với đó, chú trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyên các cấp nhất là cấp cơ sở, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, văn hóa công vụ, quy tac ứng xử của cán bộ, công chức, xử ly nghiêm các

70 trường hợp vi phạm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ Day manh cai cach hành chính, từng bước xây dung nên hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, năng động, phục vụ nhân dân, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.

Huyện Phú Xuyên đang triển khai thực hiện tốt các chương trình công tac làm tiền dé dé phan dau đến năm 2030 Phú Xuyên trở thành một trong 5 đô thị vệ tinh phía Nam của Thủ đô; day mạnh phát triển kinh tế, chuyên dịch cơ cấu kinh tế và cơ cau lao động, cơ cấu dân cư theo hướng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng, huy động nguồn vốn cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông.

Siết chặt công tác quản lý đô thị, trật tự xây dựng, quản lý đất đai, bảo vệ môi trường Tập trung xây dựng huyện trở thành huyện NTM, các xã xây dựng NTM theo hướng nâng cao Phát huy các tiềm năng, thế mạnh của huyện trong phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghé gắn với xây dựng NTM,

3.1.1.2 Công tác lãnh đạo chỉ đạo hệ thống chính trị trong tiễn trình xây dựng nông thôn mới

năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành trong huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt các

Từ năm 2010 đến tháng 3 năm 2020, toàn huyện huy động được hơn 3.776 tỷ đồng cho xây dựng NTM Đến nay, cơ sở hạ tang NTM trong huyện đã cơ bản hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân 100% đường làng, ngõ xóm được bê tông hóa, trên 90% đường giao thông liên thôn, đường trục xã được bê tông hóa, đáp ứng tốt nhu cầu đi lại

71 của nhân dân Dé nâng cao đời sống nông dan, xã đã quy hoạch khu vực trồng cây có giá trị năng suất cao ở vùng đất bãi sông Hồng như cây măng tây, bưởi diễn, cam canh, quất cảnh, quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Thu nhập bình quân đầu người đạt 52 triệu đồng/người/năm, tăng gấp đôi so với năm 2015, tỷ lệ hộ nghẻo còn 0,77%, an sinh xã hội được bảo đảm.

Theo Báo cáo chính tri tại Đại hội XXV, nhiệm ky qua, kinh té tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân 6,65%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng mục tiêu đề ra với tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 55,93%, thương mại - dịch vụ chiếm 29,01%, nông nghiệp chiếm 15,06%

Các chỉ tiêu cơ bản về kinh tế - xã hội hoàn thành và hoàn thành vượt kế hoạch Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội luôn được huyện chú trọng đầu tư xây dựng Trong đó, Phú Xuyên có nhiều điểm nổi bật: 100% làng, cụm dân cư trên địa bàn huyện đều có nghề truyền thống Số lao động sản xuất tiêu thủ công nghiệp chiếm 40% Diện tích trang trại tổng hợp là 1.506 ha; Toàn huyện có 95 trang trại đạt tiêu chí mới Bộ mặt nông thôn trong huyện ngày càng khang trang, sạch đẹp.

Văn hóa - xã hội được quan tâm, tạo nền tang tinh thần thúc đây phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chat, tinh than của Nhân dân Cải cách hành chính có chuyên biến tích cực; tình hình an ninh chính tri, trật tự, an toàn xã hội được đảm bảo.

Trong công tác xây dựng Đảng, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ đã cụ thé hóa Nghị quyết Đại hội XXIV bằng 08 chương trình công tác lớn, Nghị quyết Đại hội XXV bằng 05 chương trình công tác lớn và các đề án chuyên đề, đã kiên trì lãnh đạo thực hiện trong đó có nhiều việc đạt kết quả cao Các cấp ủy Đảng cũng đã coi trọng việc xem xét, phát hiện, xử lý kịp thời những van đề phức tạp, nổi com phát sinh Đồng thời, tập trung chỉ đạo đứt điểm các tôn tại, yêu kém của cơ sở và các vụ việc khiêu kiện tập trung đông người.

Sau khi kiểm tra thực tế kết quả thực hiện các tiêu chí huyện NTM. Đoàn thâm tra huyện đạt chuẩn NTM Thành phố đã thống nhất đánh giá huyện Phú Xuyên đủ điều kiện trình các cấp có thẩm quyền cham điểm huyện

3.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn moi huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội giai đoạn 2020 — 2025

Trong nhiệm kỳ 2020 — 2025, Đảng bộ huyện Phú Xuyên đã dé ra một số mục tiêu cho tiến trình xây dựng NTM của huyện trong những năm tới.

Huyện tập trung mọi nguồn lực dé xây dựng NTM nâng cao, quyết tâm hoàn thành mục tiêu đến năm 2025 có trên 15% xã đạt chuẩn NTM nâng cao; tiếp tục nâng cao hơn nữa đời song vật chất, tinh thần của người dân; thu nhập bình quân 2025 dat 77 triệu đồng/người/năm trở lên; phan đấu đến năm 2030 huyện trở thành đô thị vệ tinh phía Nam thủ đô, là khu vực phat triển mới về đô thị, có kinh tế - xã hội phát triển nhanh, bền vững [16] Đề hoàn thành mục tiêu đó, huyện Phú Xuyên đã đưa ra những phương hướng cụ thê, triển khai đồng bộ các giải pháp hướng tới nâng cao chất lượng tăng cường và sức cạnh tranh của nền kinh tế; đồng thời tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết Trung ương 5 (khoá XII) “về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Cụ thể, huyện Phú Xuyên chủ động phối hợp với các sở, ngành của thành phố tập trung đây mạnh tiến độ đầu tư xây dựng kết cấu ha tang bên trong và bên ngoài hàng rào Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội; đồng thời tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng kiến nghị, đề xuất các cấp thâm quyền xem xét giải quyết khó khăn, vướng mắc tồn tại như quy hoạch, giá đất, giải phóng mặt bằng, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, tiếp cận vốn vay để tạo điêu kiện cho các doanh nghiệp đâu tư, sản xuât kinh doanh có hiệu quả.

Cùng với đó, huyện Phú Xuyên chú trọng phát triển các làng nghề trên địa bàn Trong đó tập trung huy động tối đa các nguồn lực dé đầu tư và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại các cụm công nghiệp làng nghề; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi dé thu hút các hộ sản xuất, doanh nghiệp vào thuê đất, góp phần mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Mặt khác, tạo cơ chế khuyến khích, hỗ trợ các hộ sản xuất, doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đây mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật dé tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản pham làng nghề; xây dựng thương hiệu, đổi mới phương thức giới thiệu, quảng bá sản phẩm

Trong giai đoạn 2020 — 2025, huyện Phú Xuyên sẽ huy động tối đa các nguồn lực, thu hút đầu tư phát triển công trình hạ tầng thương mại, dịch vụ có quy mô lớn theo quy hoạch như: Chợ đầu mối nông sản Phú Xuyên, Trung tâm tiếp vận Phú Xuyên tạo bước đột phá mới thúc day phát triển thương mại, dịch vụ; đồng thời phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại, thân thiện với môi trường

Cùng với đó đây nhanh tiến độ quy hoạch phân khu đô thị vệ tinh Phú Xuyên (SI, S2, S3), quy hoạch chi tiết hai bên các tuyến đường trọng điểm (đường quốc lộ 1A, đường trục phía Nam Cienco5, đường Ngọc Hồi - Phú Xuyên, đường tinh lộ 428, 429 ) cũng như 80 đồ án điều chỉnh quy hoạch, thiết kế đô thị, quy hoạch ngành, lĩnh vực Mặt khác, Phú Xuyên tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch; đồng thời công khai các quy hoạch dé tổ chức, công dân tiếp cận, giám sát việc thực hiện.

Phú Xuyên sẽ phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, tao ra sản phẩm an toàn, chất lượng Cùng với việc phát triển ôn định các vùng trồng rau, hoa, cây ăn quả là việc xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái gắn với phát triển du lịch, dịch vụ Mặt khác, Phú Xuyên phát triển chăn nuôi, thủy san theo mô hình trang trại tập trung ngoài khu dân cư, bao

74 đảm an toàn vệ sinh thực pham và môi trường: đồng thời gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ nông sản trên cơ sở phát triển mạnh các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất giữa hộ gia đình và doanh nghiệp Đặc biệt, để nông nghiệp phát triển theo chuỗi giá trị, Phú Xuyên sẽ đây mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất như: Trồng măng tây xanh trong nhà kính, nhà lưới; trồng nắm theo công nghệ Nhật Bản

3.1.3 Quan điểm nâng cao vai trò hệ thống chính trị trong thực hiện xây dựng nông thôn mới huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

Xây dựng NTM là trách nhiệm của cả HTCT, vai trò hạt nhân lãnh đạo của Đảng: sự gương mẫu, tiên phong, nòng cốt của đảng viên, nhất là người đứng đầu; cấp ủy, các cấp, các ngành phải quán triệt sâu sát, thường xuyên tìm tòi, phát hiện cách làm mới sáng tạo; đúc kết kinh nghiệm về cách làm, về giải pháp khắc phục, giải quyết các khó khăn trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ Chú trọng công tác xây dựng HTCT trong sạch, vững mạnh Phát huy vai trò giám sát của các tô chức chính trị - xã hội, cộng đồng dân cư trong tham gia quyết định, đảm bảo chất lượng, hiệu quả các nội dung nhiệm vụ thực hiện, theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân giám sát và dân thụ hưởng” Các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành và các đoàn thé phải quán triệt sâu sắc nội dung Nghị quyết, làm rõ trách nhiệm cụ thể của các tổ chức trong triển khai thực hiện Nhận thức rõ ý nghĩa chính trị, kinh tế của Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, từ đó phát huy sức mạnh tông hợp của cả hệ thống chính trị.

KET LUẬN

Huyện Phú Xuyên những năm qua, luôn xác định xây dựng NTM là một trong nhiệm vụ đặc biệt quan trọng cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo dé nâng cao thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Với sự tập trung đó, huyện đã đạt được những kết quả quan trọng, điều này được khăng định: cơ cầu chuyên dịch tích cực, an ninh chính trị ôn định, đời sống tinh than, vat chất của nhân dân không ngừng được cải thiện Dé đạt được những kết quả trên là sự nỗ lực của cả HTCT cùng với sự đồng thuận của nhân dân, với nhiều cách làm cụ thể, hay, sáng tạo, đã mang lại diện mạo mới cho các vùng nông thôn của huyện Phú Xuyên ngày cảng khang trang, sạch đẹp và phát triển Từ sự thành công của quá trình xây dựng NTM ở huyện Phú Xuyên có thé khang định vai trò của HTCT trong xây dựng NTM là vô cùng quan trọng HTCT ở huyện Phú Xuyên với sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện đã tập trung quán triệt, lãnh đạo, chỉ đạo và tô chức triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Trung ương, của Thành ủy về phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng NTM đến các cấp ủy Đảng, các cơ quan, ban, ngành, cán bộ, Đảng viên và nhân dân trong huyện Trong quá trình triển khai thực hiện, HTCT huyện Phú Xuyên luôn sáng tạo, tìm tòi học hỏi, trao đôi kinh nghiệm để vận dụng xây dựng NTM phù hợp với điều kiện thực tiễn của huyện.

Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về vai trò của hệ thong chính tri tỏng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, thông qua việc nghiên cứu lý luận, tiếp cận với các hoạt động xây dựng NTM từ các tô chức chính trị xã hội của huyện, tác giả đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm bồ ích cũng như bổ sung những kiến thức thực tiễn, hiểu rõ được vai trò quan trọng của HTCT trong xây dựng nông thôn mới Kết quả nghiên cứu của luận văn đã làm rõ được các mục tiêu nghiên cứu ban đâu:

1, Phân tích và làm rõ được các van đề lý luận chung của hệ thống chính tri trong thực hiện xây dựng nông thôn mới trong chính sách cua Dang và Nhà nước.

2, Từ các số liệu thu thập và quan sát thực tiễn phân tích, đánh giá được vai trò của HTCT trên địa bàn huyện Phú Xuyên trong công tác xây dựng nông thôn mới từ 2010 đến nay, đưa ra được những hạn chế cùng với các nguyên nhân trong việc xây dựng NTM làm cơ sở dé đề xuất các giải pháp.

3, Dựa trên các kết quả đã phân tích thực trạng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm dé HTCT huyện phát huy được tốt vai trò của mình trong tiễn trình xây dựng nông thôn mới cho huyện trong thời gian tới.

Luận văn là sản phẩm cô đọng của quá trình học tập thu thập những kiến thức tác giả đã được học tại khoa chính trị học - Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, tuy nhiên với tầm hiểu biết còn hạn chế luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô giáo để bản luận văn được hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn và phát huy có hiệu quả trong thực tiễn vai trò của HTCT trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w