Các yếu tố tác động đến vai trò của hệ thống chính trị cấp xã trong thựchiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay .... Các yếu tô khác tác động đến vai trò của hệ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN VAN THA
VAI TRO CUA HE THONG CHINH TRI CAP XA TRONG THUC HIEN AN SINH XA HOI O HUYEN PHU XUYEN,
THÀNH PHO HA NỘI HIỆN NAY
Hà Nội, 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN VAN THA
VAI TRO CUA HE THONG CHINH TRI CAP XA TRONG THUC HIEN AN SINH XÃ HỘI Ở HUYỆN PHU XUYÊN,
THÀNH PHÓ HÀ NỘI HIỆN NAY
Chuyên ngành Chính trị học
Mã số: 8310201.01
Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Quang Hoa
Hà Nội, 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo Trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đặc biệt, gửi lời bày tỏ sâu sắctới Tiến sĩ Trần Thị Quang Hoa đã dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề cương và hoàn thành luận văn
của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện và các phòng, bancủa huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện hỗ trợ và cung cấp các số liệu, những thông tin cần thiết đề tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn bên tôi, động viên, hỗ trợ tôi
cả về vật chất cũng như tinh thần đề tôi hoàn thành khóa học và luận văn này
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2023
TÁC GIÁ
Nguyễn Văn Thà
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả được nêu trong luận văn “Vaitrò của HTCT cấp xã trong thực hiện ASXH ở huyện Phú Xuyên, thành phố
Hà Nội hiện nay” là trung thực Moi thông tin trích dan tôi đều ghi rõ ràngnguồn gốc Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm trước pháp luật./
Hà Nội, ngày — tháng 6 năm 2023NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIÁ
Trần Thị Quang Hoa Nguyễn Văn Thà
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Hội đồng nhân dân
Hội cựu chiến binh
CTQG HTCT HTCT CS
HDND
HCCB MTTQ
Nxb
UBND
XHCN
tp
Trang 6MỤC LỤC
00871001315 4
1 Lý do chọn đề tầi : ¿5s E+Sx+EE£EEEEEEE12111112717171121121121111 1111 ce 4
2 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - ¿5252 5
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU -. <1 13x *vEseeEseeeeeeerse 9
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu w cecceeceeccssessessessessessessessssssessessessessecsecsnesseeee 9
5 Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 9
6 Ý nghĩa của đề tài -s- 5s sex E2112112112712711211211211211 2111111111 cre 10
7 Kết cầu của luận văn - «xxx EEEkEEEEkEE E111 11111111111 1x, 10
Chương 1 VAI TRO CUA HỆ THONG CHÍNH TRI CAP XÃ TRONG THUC HIEN AN SINH XA HOI - MOT SO VAN DE LY LUAN VA
THỰC TIEN SE S1 E123 EEEEE 1211211 2111111111 111111111111 1111 c0 111.1 Khái niệm về an sinh xã hội va hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
0008.) 75 lãi
1.1.1 Khái niệm về an sinh xã hội - 2-5 ©ce+cxccrcerxesreerxeereerkeersees 111.1.2 Hệ thong an sinh xã hội ở Việt NAM vessesscessesscssssssessessessessessesssesseeseeseeses 121.1.3 Cầu trúc chuỗi an sinh xã hội 2+©5£©52+5£+£e+Eerterterkerrerrerred 141.1.4 Vai trò cua an sinh xã hội trong sự ổn định và phát triển xã hội 151.2 Quan niệm, biểu hiện vai trò của hệ thống chính trị cấp xã trong thực
hiện an sinh xã hội - - G1 1n SH ng HH ng ngư 17
1.2.1 Quan niệm VỀ vai trò của hệ thong chinh tri cấp xã trong thực hiện an
Trang 72.1 Các yếu tố tác động đến vai trò của hệ thống chính trị cấp xã trong thựchiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay 252.1.1 Các yếu tô về vị trí địa ly - tô chức hành chính, diéu kiện kinh tế - xã hội,văn hóa - xã hội của huyện Phú Xuyên, thành pho Hà Nội hiện nay tác độngđến vai trò của hệ thong chinh tri cap xã trong thực hiện an sinh xã hội 25 2.1.2 Các yếu tô khác tác động đến vai trò của hệ thống chính trị cấp xã thực hiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay 28 2.2 Thực trạng vai trò của hệ thống chính trị cấp xã thực hiện an sinh xãhội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay - nguyên nhân vàmột số kinh nghiệm - 2-2-2 SE SE E£+E£EE#EEEEE2EEEEEEEEEEEEE2E22121 1 xe, 322.2.1 Thực trang vai trò của hệ thống chính trị cấp xã thực hiện an sinh xãhội ở huyện Phú Xuyên, thành pho Hà Nội hiện nay -5-©5c55+555- 322.2.2 Nguyên nhân những ưu điểm, hạn chế của vai trò hệ thống chính trịcấp xã thực hiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phá Hà Nội hiện nay và một số kinh nghiém rit Fd - + + e+sSềEkEE+EEEEEEEEEEEEEErrkerkerkerkres 41 Tiểu kết Chương 2.o cecceccecccccccsccsesssssssssessessessesssssecsecsssssessessessessesseaeesseeees 46
Chương 3 NHUNG YÊU CAU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ CÁP XÃ THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHÓ HÀ
NOT HIEN NAY 11 47
3.1 Yêu cầu cơ bản phat huy vai trò của hệ thống chính trị cấp xã thựchiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay 473.1.1 Tiếp tục quán triệt sâu sắc đường lối, quan điểm, chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước cho các thành viên trong hệ thống Chính trị 47 3.1.2 Phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị về thực hiện an sinh xã hội 48
Trang 83.1.3 Đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động cua hệ thong chính trị cấp
xã trong thực hiện an sinh xã hỘIi -c ST kh ng 493.1.4 Hoạt động an sinh xã hội phải được tiễn hành thường xuyên liên tục và
22Ÿ/712/8//7 280 00n0n88 ố.ố 50
3.2 Giải pháp cơ bản phát huy vai trò của hệ thống chính trị cấp xã thựchiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay 5 I3.2.1 Day mạnh công tác tuyên truyền, giáo duc nâng cao nhận thức, trách nhiệmcủa cấp ty đảng, chính quyên, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trongthực hiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Ha Nội hiện nay 513.2.2 Đổi mới nội dụng, hình thức hoạt động của hệ thống chính trị cấp xã thựchiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay 553.2.3 Thường xuyên củng cố, kiện toàn hệ thong chính trị cấp xã vững mạnh;
nâng cao vai tro, trách nhiệm va năng lực hoạt động cua đội ngũ can bộ
trong hệ thống chính trị cấp xã thực hiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phó Hà Nội hiện 'dy -. 52-5 SeSE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerrree 60 3.2.4 Đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp úy đảng, sự phối hợp của chính
quyên đôi với các tô chức chính trị - xã hội trong thực hiện an sinh xã hội ở
huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay 5-55-52©525ccsscsscces 65Tiểu kết Chương 3 - - 2 2 %+SE+SE£EE£EEEEEE2E121121122171 7171.21.21.21 Xe, 69KET LUẬN - 5-5 S222<‡2EEEE 2E 2121121121111 1111212112111 1111 70
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 225522z2cxe+cvzze: 72
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tàiASXH là một trong những tiêu chí cơ bản dé đánh gia sự tiễn bộ của một
xã hội, một cộng đồng, một quốc gia; có vị trí, vai trò rất quan trọng trong đờisong của mỗi con người va các tổ chức chính trị - xã hội Tại Việt Nam, ASXH được hiểu là một chuỗi các cơ chế, chính sách và những cách thức công cộnghướng đến việc hỗ trợ cho các cá nhân, các tổ chức và mọi công dân trong xãhội đối phó với các rủi ro, các nguy hiểm do các nguyên nhân kinh tế, xã hội vàmôi trường tự nhiên đưa đến cho con người Trên thực tế, những rủi ro nàyđương nhiên gây ra những hậu quả tiêu cực làm mắt đi sự an toàn đối với cuộcsống của con người và sự phát triển bền vững của xã hội Trong nhưng nămqua, Đảng và Nhà nước luôn chú trọng thực hiện hàng loạt các biện pháp nhằmbảo đảm ASXH ngày càng được tốt hơn và luôn coi đây là một chủ trương,nhiệm vụ lớn của, là trách nhiệm cả HTCT và toàn xã hội Đồng thời chínhnhững chủ trương này đã thực sự thé hiện rõ nhất ban chat tốt đẹp chế độ nước
ta, có ý nghĩa quan trọng với sự 6n định chính trị - xã hội và đời sống củangười dân HTCT cấp xã là một bộ phận của HTCT Việt Nam và là cấp cơ sởgần nhất và cũng là cấp trực tiếp nhất triển khai thực hiện mọi quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Vì thế, hệ thống ASXH có đượcthực hiện tốt hay không phụ thuộc rất lớn vào vai trò của HTCT cấp xã
Phú Xuyên là một huyện ngoại thành Hà Nội trong những năm qua đã thực hiện thành công hàng loạt các chương trình xóa đói giảm nghèo Cùng
với đó, những hoạt động ASXH khác cũng đã tạo được dấu ấn nhất định như:phát triển giáo dục, chăm lo sức khỏe cộng đồng, thực hiện bảo hiểm y tế cho
người dân, khám chữa bệnh cho người nghèo, chăm sóc các bà mẹ và trẻ em,
cũng như những nỗ lực giải quyết việc làm, cải thiện đời sống và điều kiện
sông cho nhân dân, cứu trợ xã hội và thực hiện phúc lợi xã hội Có được
Trang 10thành công này trước hết là do sự đóng góp rất lớn của HTCT cấp xã đã phốihợp với HTCT huyện sát sao thực hiện mọi đường lối, chủ trương của Đảng
về van đề ASXH
Bên cạnh những thành quả trên, hoạt động thực hiện ASXH của các xã
huyện Phú Xuyên vẫn còn những hạn chế như: nhận thức về các chính sáchASXH, vai trò của HTCT cấp xã trong thực hiện ASXH của đội ngũ cán bộcòn chưa sâu sắc; chương trình hành động trong thực hiện ASXH còn ít, nội dung, biện pháp chưa đa dạng; công tác tập hợp, vận động quần chúng thựchiện ASXH chưa nhiều; công tác kiểm tra, giám sát có thời điểm chưa thườngxuyên, có nội dung còn hiệu quả chưa cao Những hạn chế, tồn tại trên đã tác động trực tiếp đến hiệu quả của ASXH đồng thời làm suy giảm vai trò, uy tín của HTCT cấp xã trong trong hoạt động này ở huyện Phú Xuyên thời gianqua Đây là yêu cầu mới đặt ra đối với các cấp ủy các cấp, chính quyền huyệnPhú Xuyên trong việc thực hiện ASXH mà trước hết là cần quan tâm, tạo điềukiện cho HTCT cấp xã phát huy vai trò trong tập hợp, vận động người nhântham gia thực hiện chính sách ASXH, góp phan giữ vững sự ôn định xã hội vàphát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội hiện nay
Với những ly do trên, tôi đã chọn dé tài “Vai rò của hệ thống chính tri cấp xã trong thực hiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nộihiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ
2 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiNghiên cứu về hoạt động của HTCT, vai trò của HTCT, vai trò của HTCTcấp xã luôn là một đề tài đã được Đảng, Nhà nước, các nhà khoa học, quản lýhoạch định chính sách ở nước ta đã nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau:
* Các công trình nghiên cứu về HTCT và HTCT cấp xã
Trang 11Lê Minh Thông (2008) “Cơ sở lý luận về t6 chức và hoạt động của
HTCT trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”; Nguyễn Hữu
Đồng (2010) “Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội trong HTCT Việt Namhiện nay”; Dinh Xuân Lý (2016) “Bài viết Xây dựng HTCT theo quan điểmĐại hội XII của Đảng”; Tông Bí thư Nguyễn Phú Trọng (2017) “Sách Xâydung và chỉnh đồn Dang là nhiệm vu then chốt dé phát triển đất nước ”
Từ các góc độ tiếp cận khác nhau, những nghiên cứu trên đã luận giải và làm rõ các vấn đề cơ bản đó là:
Một là, các công trình đã quan niệm theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp
HTCT Những vấn đề cơ bản của khái niệm HTCT Các quan niệm HTCT thểhiện sự nhận thức về HTCT ngày càng chặt chẽ hơn Góp phần vào công táclãnh đạo, chỉ đạo hiệu quả trong đôi mới, hoàn thiện HTCT ở nước ta hiện nay Chỉ rõ những đặc điểm, cấu trúc, các nhân tố tác động và vi trí, vai trò của HTCT trên thế giới nói chung và những nét đặc thù của HTCT và HTCT
cơ sở ở Việt Nam nói riêng Từ những phân tích đó, giúp Việt Nam tiếp thu
và chọn lọc những giá trị hợp lý về mô hình tổ chức và hoạt động của HTCT các nước trên thế giới để làm cơ sở, tiền đề cho tổ chức và hoạt động của
HTCT đạt hiệu quả hơn.
Hai là, trong các công trình này đã tìm ra các cơ sở khoa học và những luận cứ thông qua việc đi sâu phân tích, khảo sát thực trạng HTCT nước ta
hiện nay và đánh giá những tích cực, hạn chế, bat cập, những bức xúc nồi lên
Từ số liệu thu thập được, các nhà khoa học cũng đã đề xuất những phươnghướng, giải pháp hướng đến việc củng cố, đổi mới và hoàn thiện HTCT ởnước ta hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu trong sự nghiệp đổi mới đất nước Một số công trình đã đi sâu vào việc xác định những phương hướng và giảipháp đổi mới, nâng cao chất lượng HTCT ở các địa bàn cụ thé hoặc phát huy
Trang 12vai trò của HTCT trong thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng và
an ninh hiện nay trong đó có vấn đề an sinh xã hội
* Các công trình khoa học nghiên cứu về hệ thông chính sách ASXH:
Nhóm sách chuyên khảo về lý luận chung và hệ thống chính sách ASXHbao có cuốn “Lý huyết và mô hình ASXH” của các tác giả: Ngô Quang Minh,Phạm Văn Sáng, Nguyễn Anh Dũng và Bùi Văn Huyền xuất bản vào năm 2009
đã đưa ra những van dé chung về ASXH và các mô hình ASXH trên thé giới.Cũng vào năm 2009, tác giả Mai Ngoc Cường đã xuất bản cuốn “Xây dung vàhoàn thiện hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam” đã đưa ra những vẫn đềchung về ASXH ở Việt Nam trong vấn đề quy hoạch và thực hiện chính sách
Ngoài các tác giả trên có thé ké đến những công trình sau: Vũ Văn Phúc,
“ASXH ở Việt nam hướng tới 2030”; Dương Văn Thăng, “Đổi mới và pháttriển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”; Hoàng Văn Cường (2021), “Giải pháp dam bảo ASXH ứng phó với những cú sốc ở Việt Nam dé phát triển bên vững kinh tế trong bối cảnh moi”; Nguyễn Hữu Dũng, Bài viết “Quản lý phát triển ASXH bén vững giai đoạn 2021-2030”.
Trên cơ sở khái quát về các mô hình ASXH của một số nước được vận các tác giả đều nhận định: Hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam phát triển chưa được đầy đủ, toàn diện, còn thiếu sự liên kết thậm chí còn chồng chéo
giữa các chính sách Trong thực tiễn các chính sách ASXH có tính bao phủ
tương đối nhanh nhưng chưa phân bổ đồng đều, chỉ tập trung chủ yếu ở cácthành phố lớn, các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội Các chính sách BHXH,xóa đói giảm nghèo, trợ giúp việc làm kết nối còn chậm trong tông thé hệ thống ASXH chưa đáp ứng được yêu cầu Các nguồn lực phục vụ cho ASXHtập trung chủ yếu ở khu vực công, trong khi việc huy động và đa dạng hóa cácnguồn lực từ bên ngoài còn hạn chế Các doanh nghiệp tư nhân thực hiện
Trang 13chính sách ASXH còn chưa được tốt do thiếu chế tài buộc họ thực hiện nghĩa
vụ đảm bảo ASXH về tài chính
* Nhóm các công trình nghiên cứu về thực hiện ASXH
Lê Thị Thuý Hương và Trần Hoàng Hải (2011), “Pháp luật ASXH Kinh nghiệm của một số nước đối với Việt Nam”; Hoàng Văn Cường (2021),
-“Giải pháp dam bảo ASXH ung phó với những cú sốc ở Việt Nam để phát triển bên vững kinh tế trong bối cảnh mới”; Nguyễn Hữu Ding, Bài viết
“Quản lý phát triển ASXH bên vững giai đoạn 2021-2030”; Lê Tân Dũng,Bài viết “Việt Nam hướng đến xây dựng một hệ thong ASXH bên vững”.
Các công trình trên đã chỉ rõ ASXH là vấn đề xã hội phức tạp, liên quanđến sự ồn định, phát triển của tất cả các quốc gia do đó nó cũng là van démang tính toàn cầu Dé giải quyết van dé này, đòi hỏi phải phát huy tat cả cácnguôn lực trong và ngoài nước, sự hợp tác giữa các quốc gia dân tộc và các tôchức quốc tế
Ở Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm của Nhà nước cácchính sách ASXH đã ngày càng được hoàn thiện và mở rộng với nhiều tầngnắc và đã dần tiến tới bao phủ toàn xã hội cũng như mọi người dân Đối tượngcần đến chính sách ASXH ở nước ta hiện nay còn rất đông đảo, vì số lượngngười nông dân, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ chiếm số lượnglớn Điều đó đòi hỏi việc thực hiện ASXH phải động viên sức mạnh không chỉ
của cả HTCT, mà còn cả các cap, các ngành và toàn nhân dân tham gia.
Trên đây là những kết quả nghiên cứu các công trình khoa học đã đượctác giả kế thừa và có chọn lọc trong quá trình thực hiện đề tài Mặc dù các công trình trên rất đa dạng phong phú về cách tiếp cận, tuy nhiên đến nay chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống về “Vai tro của ATCT cap xã trong thực hiện ASXH ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
hiện nay” Chính vì vậy, yêu câu đặt ra cân phải tiêp tục nghiên cứu, làm rõ
Trang 14thêm một số nội dung liên quan đến quá trình thực hiện ASXH ở huyện Phú
Xuyên, tp Hà Nội hiện nay.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục dich:
Làm rõ một số van dé lý luận và thực tiễn HTCT cấp xã trong van déthực hiện ASXH ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội hiện nay Trên cơ sở đó đềxuất một số yêu cau và giải pháp chủ yếu dé phát huy vai trò của HTCT cấp
xã trong thực hiện ASXH.
* Nhiệm vụ:
Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của HTCT cấp xã trong việc thực hiệnASXH; đánh giá thực trang vai trò của HTCT cấp xã trong thực hiện ASXH ởhuyện Phú Xuyên, tp Hà Nội hiện nay; dé xuất một số giải pháp cơ bản nhằmphát huy vai trò của HTCT cấp xã trong thực hiện ASXH ở huyện Phú Xuyên, tp phố Hà Nội hiện nay.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Doi tượng nghiên cứu: Vai trò của HTCT cấp xã trong thực hiện
ASXH ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu:
Tiếp cận ASXH từ chính sách của Nhà nước ta với 3 vấn đề chính là:
BHXH, các loại dich vụ và trợ giúp xã hội; luận văn cũng di sâu làm rõ thựctrạng hoạt động của các tổ chức trong HTCT cấp xã huyện Phú Xuyên từ năm
Trang 15* Cơ sở thực tiễn:
Thực tiễn tổ chức và hoạt động của HTCT cấp xã trong thực hiện ASXH
ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội từ năm 2010 đến nay, đề tài kế thừa tài liệu,các nghị quyết và các báo cáo tổng kết của Dang ủy huyện Phú Xuyên có liên quan đến tô chức và hoạt động HTCT cấp xã, kết quả khảo sát của các công trình khoa học đã được công bố có liên quan và kết quả nghiên cứu, khảo sát
của tác giả.
* Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ
nghĩa duy vật lịch sử và sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích, tổnghợp, lịch sử - lô gíc, thống kê tài liệu và điều tra xã hội học
6 Ý nghĩa của đề tàiLuận văn góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn, từ đó đưa ranhững đề xuất giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của HTCT cấp xã trongthực hiện ASXH ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội hiện nay.
7 Kết cầu của luận vănLuận văn ngoài các phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo và 3 chương sau:
Chương 1: Vai trò của hệ thống chính trị cap xã trong thực hiện an sinh
xã hội - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Chương 2: Thực trạng vai trò của hệ thống chính trị cấp xã trong thựchiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội hiện nay
Chương 3: Yêu cầu và giải pháp phát huy vai trò của hệ thống chính trị cấp xã thực hiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội hiện nay
10
Trang 16Chương 1
VAI TRÒ CỦA HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ CÁP XÃ TRONG THỰC HIỆN
AN SINH XA HỘI - MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VA THỰC TIEN
1.1 Khái niệm về an sinh xã hội và hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
hiện nay
1.1.1 Khái niệm về an sinh xã hộiHiểu theo nghĩa rộng, ASXH là sự đảm bảo thực hiện các quyền của conngười được sống trong hòa bình, được tự do làm ăn, cư trú, phát biểu chínhkiến trong khuôn khổ luật pháp; được bảo vệ và bình dang trước pháp luật;được học tập, có nhà ở, có việc làm và được đảm bảo về thu nhập để thoả mãnnhững nhu cầu sinh sống thiết yếu khi tuổi già, gặp tai nạn và các rủi ro kháctrong cuộc sống
Hiểu theo nghĩa hẹp, ASXH là sự bảo đảm về thu nhập và một số điềukiện sinh sống thiết yếu khác cho người lao động và gia đình của họ khi bịmat hoặc giảm thu nhập do bị mat hoặc giảm khả năng lao động hoặc khôngcòn việc làm đối với những người cô đơn, già cả, trẻ em mồ côi, người tàn tật,những người bị thiên tai, dịch họa và các đối tượng nghẻo đói
Từ đó, tác giả có thể đưa ra khái niệm chung nhất: ASXH là sự bảo vệ,trợ giúp của Nhà nước và cộng đông bằng các biện pháp khác nhau nhằm hỗtrợ cho các đối tượng khi ho bị giảm sút thu nhập, suy giảm khả năng lao động hoặc gặp bất hạnh, rủi ro, rơi vào tình trạng đói nghèo hoặc thai sản, 6m dau, tai nạn lao động, bệnh nghệ nghiệp, mat sức lao động, thất nghiệp, già yếu, khuyến khích và động viên con người tự lực vươn lên giải quyết những van dé của chính họ và hòa nhập với cộng đồng xã hội.
Từ khái niệm trên, về mặt bản chất, ASXH là van đề mang tính cộng
đồng, tính xã hội, tính lịch sử và tính nhân văn sâu sắc Vì, nó đã tạo ra sự
“an toàn” cho cuộc sông của mọi người trong xã hội, góp phan bảo đảm thu
II
Trang 17nhập và đời sông cho mọi thành viên trong xã hội với hình thức hoạt động chủyếu là thông qua các biện pháp công Mô hình của ASXH gồm các chế độ trợ cấp cơ bản sau: Trợ cấp thất nghiệp, 6m dau, tuôi già, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thai sản, tàn tật, tử tuất, chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình Tuynhiên, việc thực hiện đầy đủ các chế độ an sinh trên còn tùy thuộc vào nhucầu điều kiện về kinh tế - xã hội của mỗi nước theo xu hướng chung trên thếgiới, ASXH sẽ dần được mở rộng về số lượng với các cách thức cách tiếp cậnkhác nhau của mỗi quốc gia.
Trên thực tế, ASXH là một lĩnh vực rộng lớn, phức tạp, đa dạng khó cóthé đưa ra một khái niệm dé đáp ứng được tất cả các nội dung trong điều kiện
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, truyền thống dân tộc, tôn giáo ở mỗi quốc
gia và từng thời điểm lịch sử khác nhau.
1.1.2 Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam Tại Việt Nam, thuật ngữ “ASXH” bắt đầu xuất hiện vào những năm 70 của thế kỷ XX Trong suốt quá trình phát triển của đất nước, Đảng và Nhànước luôn coi bảo đảm ngày càng tốt hơn ASXH là một chủ trương, nhiệm vụlớn đồng thời cũng là thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta Mặt khác, Đảng
và Nhà nước luôn coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn HTCT vì ASXH có
ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ôn định chính trị - xã hội và phát triển bềnvững của đất nước Do đó, trong nhiều năm qua, trên cơ sở phát triển kinh tế -
xã hội, bên cạnh việc không ngừng cải tiến chế độ tiền lương, tiền công và
nâng cao thu nhập cho nhân dân lao động, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm
đến ASXH, phúc lợi xã hội cho người dân cũng đã được hoàn thiện dần thông
qua các kỳ đại hội của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Dang ta xác định: Cải thiện đờisống vật chất và văn hoá của nhân dân thêm một bước, làm cho nhân dân ta
được ăn no mặc âm, tăng thêm sức khoẻ, có thêm nhà ở và được học tập
12
Trang 18xây dựng đời sống mới ở nông thôn và thành thị Đây là thời kỳ chúng ta đangtrong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước nên điều kiện còn hết sức khókhăn, thiếu thốn, mặc dù vậy, nhưng Đảng và Nhà nước vẫn luôn dành sựquan tâm đặc biệt đến công tác bảo đảm ASXH và phúc lợi xã hội.
Đại hội lần thứ VI của Đảng, cùng với chủ trương đổi mới toàn diện đấtnước, khơi dậy mọi nguồn lực, tiềm năng, thế mạnh trong nước dé phat trién,Dang đã tạo ra bước ngoặt cho sự phát triển hệ thống ASXH Trước hết, Đảng
đã phân tích sâu sắc mối quan hệ biện chứng giữa ASXH và sự phát triển kinh
tế, xác định ASXH là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước Dang chỉ rõ sự phát triển của nền kinh tế thị trường
sẽ đem lại sự tăng trưởng nhanh về kinh tế, nhưng mặt trái của nó cũng đặt ranhiều rủi ro cho con người và xã hội Từ những nhận định trên, trong quátrình đổi mới, Đảng va Nhà nước luôn chú trọng đưa ra chương trình kinh tế -
xã hội vì mục tiêu phát triển con người, phát huy tối đa nguồn lực con ngườitrong đó mỗi chính sách phát triển kinh tế phải đảm bảo ASXH; các chínhsách xã hội phải đặt ngang tầm với các chính sách kinh tế Chủ trương này đãđược Đảng khang định trong tat cả các kỳ đại hội tiếp theo như Dai hội Danglần thứ VII, VI, IX, X, XI, XII Gần đây nhất Đại hội lần thứ XIII, Dang tatiếp tục xác định: “Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảođảm ASXH, an ninh con người; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; xây
dựng môi trường văn hóa, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh; chú trọng
nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dân số, gắn dân số với phát triên;quan tâm đến mọi người dân, bảo đảm chính sách lao động, việc làm, thunhập, thực hiện tốt phúc lợi xã hội, ASXH ” [28, tr116]
Đến nay, hệ thống ASXH đã phát triển với tính chất rộng lớn, nhưng tác
giả chỉ tập trung đi sâu vào ba vân đê côt lõi sau:
13
Trang 19Thứ nhất, bảo hiểm xã hội được coi là xương sống, là trụ cột cơ bản của
hệ thống ASXH vi nó bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phan thu nhập củangười lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập khi ốm đau, bệnh nghề
nghiệp, tai nạn lao động, thai sản, thất nghiệp, hết tuôi lao động hoặc chết
BHXH sẽ giúp người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mat khả nănglao động hoặc mat việc làm vẫn có được một khoản thu nhập bù đắp hoặcthay thé góp phan tạo sự ồn định cho xã hội
Thứ hai, các loại cung cấp dịch vụ như: tạo việc làm, hỗ trợ tài chínhtrong thời gian bệnh tật hoặc thất nghiệp, y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhândân lao động, nhăm bảo đảm tái tạo sức lao động của họ, duy trì và phát triểnnền sản xuất xã hội và phát triển mọi mặt cuộc sông, bản thân con người
Thứ ba, các loại trợ giúp xã hội (cung cấp hiện vật, tiền ) cho nhữngkhông có tài sản hoặc có rất ít, những người cần sự giúp đỡ đặc biệt an sinh
xã hội cũng khuyến khích các loại trợ giúp như trợ cấp về ăn, ở, miễn giảmthuế, dịch vụ đi lại
Từ đó cho thấy, ASXH là vấn đề xã hội quan trọng trong quan điểm,chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta, thể hiện được tính ưu việt, nhân đạo và tính nhân văn sâu sắc Trước các tác động tiêu cực của mặttrái nền kinh tế thị trường dẫn đến tình trạng phân hóa giàu, nghèo ngày càngtăng, tệ tham ô, tham nhũng chưa được khắc phục triệt dé, thi việc thực hiện
tốt ASXH hơn bao giờ hết càng có ý nghĩa quan trọng, góp phần ồn định xã hội, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội.
1.1.3 Cấu trúc chuỗi an sinh xã hội Theo tổ chức quốc tế, thì một hệ thống ASXH phải có tối thiểu ba hợp phần cơ bản tương ứng với ba chức năng chính của ASXH sau:
Thứ nhất là, các chính sách, chương trình phòng ngừa rủi ro Đây là
chức năng chính, hướng tới giúp cho mọi tâng lớp dân cư có được việc làm,
14
Trang 20thu nhập, có được năng lực vật chất cần thiết Đây là tầng trên cùng của hệ
thong ASXH Trụ cột cơ ban của tầng này là hỗ trợ dao tạo nghề, tìm việc,
nâng cao kỹ năng cho người lao động.
Thứ hai là, các chính sách, chương trình giảm thiểu rủi ro gồm các chiếnlược giảm thiêu thiệt hại do rủi ro của hệ thống ASXH Đây được coi là tầngthứ hai có vai trò rất quan trọng vì nội dung chủ yếu của nó là các hình thứcbảo hiểm, dựa trên nguyên tắc đóng - hưởng như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp
Thứ ba là, các chính sách, chương trình khắc phục rủi ro, đây là tầngcuối cùng của hệ thống ASXH bao gồm các chính sách, chương trình về cứutrợ và trợ giúp xã hội Chức năng chính của tầng này là bảo đảm, an toàn chocác thành viên xã hội khi họ gặp phải rủi ro như: người thiếu việc làm, thấtnghiệp, thu nhập thấp, người nghèo, tàn tật, người già và trẻ em mồ côi
1.1.4 Vai trò của an sinh xã hội trong sự Ổn định và phát triển xã hội
- ASXH góp phan đảm bảo ôn định đời sống kinh tế - xã hội Trước hết, thực hiện ASXH là các chính sách, biện pháp như: giải quyếtviệc làm, đào tạo nghề, bảo hiểm xã hội, giảm nghéo, ưu đãi người có công,trợ cấp xã hội, tạo điều kiện cho các đối tượng chính sách xã hội được tiếpcận thuận lợi các dịch vụ về văn hóa, giáo dục, y tế Dé làm được điều này
rõ ràng ASXH phải thực hiện trên nhiều lĩnh vực, bằng nhiều biện pháp vàhuy động nguồn lực của toàn xã hội để trợ giúp các đối tượng yếu thế trong xãhội Bên cạnh đó, Nhà nước phải có định hướng, tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với tiến bộ và công bằng xã hội, có nhiều chính sách phát triển hệthống ASXH đa dạng; bình đăng về hưởng thụ các dịch vụ và phúc lợi xãhội Từ đó, thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của gia đình, địa phương
và nâng cao đời sông vật chât và tinh thân của người dân.
15
Trang 21Thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030)Đảng ta xác định: Phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bang
xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chat, tinh thần của nhân dân Daihội Đảng lần thứ XIII xác định: “Tiếp tục thực hiện tốt chính sách ASXH,nhất là cho những người yếu thế, người nghèo Đổi mới cách tiếp cận, tăng cường phối hợp, lồng ghép, ưu tiên nguồn lực, đây mạnh xã hội hóa trong lĩnhvực trợ giúp xã hội Thực hiện đồng bộ và toàn diện các giải pháp phát triểnthanh niên, bình đăng gidi va VÌ su tiễn bộ của phụ nữ Thực hiện đầy đủ
quyền trẻ em, tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi dé trẻ em được phát triển
toàn diện về thé chat, trí tuệ, tinh than, đạo đức và mối quan hệ xã hội Tăngcường giáo dục kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em, kiểm soát tình hình tai nạn,bạo lực Thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống tệ nạn xã hội; kiểmsoát ma túy, mại dam tro về hòa nhập cộng đồng” [28, tr270, 271].
- ASXH một phương thức cơ ban dé huy động, tap hợp các nguồn lựcvào giải quyết các van dé xã hội
Thực hiện ASXH không chỉ là một cá nhân, một nhóm người ma đòi hỏi
phải có sự huy động, tập hợp mọi nguồn lực trong xã hội cùng thực hiện trên
cơ sở điều hành vĩ mô của Nha nước Do đó, có thé khang định thực hiện tốt ASXH là một phương thức cơ bản để huy động và tập trung các nguồn lực vào giải quyết tốt các van dé xã hội, góp phan tạo sự 6n định và phát triển xã hội, làm cho xã hội tốt đẹp hơn, văn minh hơn Trên cơ sở đó, ASXH sẽ tong hop va tập trung các nguồn lực vào việc 6n định va phát triển xã hội và đemlại hạnh phúc, ấm no cho người dân
- ASXH đóng vai trò quan trọng đối với sự ồn định chính trị - xã hội củađất nước và thúc đầy tiễn bộ xã hội.
Sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của đất nước chính là điều kiện cho sự 6n định chính trị Thực tiễn cho thấy khi cuộc sống của người lao
16
Trang 22động thường xuyên bị đe dọa với những thiếu thốn, bất ôn do ốm đau, do thấtnghiệp, do già yếu, do tai nạn cũng là nguyên nhân tác động đến tình hìnhchính trị - xã hội Điều đó cho thấy ASXH không chỉ đóng vai trò rất quantrong trong thúc đây tiến bộ xã hội mà còn góp phan giữ vững 6n định chính trị - xã hội của đất nước Nhận thức được tam quan trọng như trên nên trongthời gian qua, Việt Nam luôn xác định mục tiêu chiến lược phát triển của đấtnước ta là nhằm đảm bảo và đem lại lợi ích cho mọi người, trong đó ASXH sẽ
là mạng “lưới chắn” với nhiều tầng, nhiều lớp để bảo vệ cho mọi thành viêntrong cộng đồng đứng trước các “rủi ro trong xã hội” do những nguyên nhân
khác nhau đem lại.
1.2 Quan niệm, biểu hiện vai trò của hệ thống chính trị cấp xã trong
thực hiện an sinh xã hội
1.2.1 Quan niệm về vai trò của hệ thống chính trị cấp xã trong thực
hiện an sinh xã hội
* Hệ thong chinh triKhi nghiên cứu về hệ thống chính tri, C Mác - Ph Angghen chưa dùngthuật ngữ “hệ thống chính trị” mà thường dùng các thuật ngữ “hệ thống hànhchính cai trị”, “hình thức chính trị”, “cơ câu chính quyền”, “thiết chế XHCN
và chính quyền” V.I.Lênin cũng chỉ mới dùng khái niệm “hệ thống chuyênchính vô sản”, các ông nhắn mạnh: trong xã hội có giai cấp thì bất cứ giai capcầm quyền nao cũng tô chức ra bộ máy nhà nước dé duy trì sự thống trị củamình đối với xã hội và khi đó, giai cấp công nhân tiến hành cách mạng vô sảntất yếu giành thắng lợi, sẽ tổ chức ra hệ thống quyền lực của mình đối với xãhội đó là hệ thống chuyên chính vô sản
Ở nước ta, khái niệm HTCT được sử dụng lần đầu tiên trong Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCH TW Đảng, khoá VI: HTCT là một chỉnh thể baogồm toàn bộ những tổ chức chính trị - xã hội (DCS Việt Nam, Nước Cộng
17
Trang 23hòa XHCN Việt Nam, các đoàn thé nhân dân) Da chỉ rõ: “HTCT xã hội chủ nghĩa là toàn bộ những thiết chế, cơ chế của chế độ dân chủ XHCN, bảo đảm
quyền lực thuộc về nhân dân lao động, do Đảng cộng sản lãnh đạo tuyệt đối,
trực tiếp, trên tất cả các lĩnh vực đời sông xã hội”.
* Hệ thông chính trị cấp xãHTCT cấp xã là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các thiết chế chính trịnhư: Hệ thống tô chức cơ sở đảng, chính quyền cơ sở và các tô chức chính trị
- xã hội cơ sở như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, ĐTNCS Hồ Chí Minh, HộiNông dân, Hội Cựu chiến binh Mỗi tổ chức trong HTCT cấp xã được tô chức chặt chẽ, hoạt động theo nguyên tắc, có một vị trí, vai trò, chức năng khácnhau Nhưng, có quan hệ gan bó với nhau, vận hành theo cơ chế Dang lãnhđạo, chính quyền điều hành, quản lý và nhân dân làm chủ.
Tổ chức cơ sở đảng, là nền tảng, hạt nhân chính trị ở cơ sở, đây là lực lượng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp và toàn diện trên các lĩnh vực của đời sông
xã hội ở địa phương.
Chính quyên cơ sở, bao gồm: HĐND và UBND xã, phường, thị trấn.HĐND là cơ quan quyên lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân bau ra, chịu tráchnhiệm trước cơ quan nha nước cấp trên và nhân dân UBND là cơ quan chaphành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước, chịu trách nhiệm chấp hànhHiến pháp, pháp luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghịquyết của HĐND cùng cấp
Các tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở, bao gồm: MTTQ, Hội phụ nữ,ĐTNCS Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân có vai trò quantrọng trong tập hợp, củng cố, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; tuyêntruyền vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong thực
18
Trang 24hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Hiến pháp và pháp luật củaNhà nước; bảo vệ, đại diện cho quyền lợi và ý chí của nhân dân; tham gia xây
dựng và giám sát đảng, chính quyền, tập hợp những kiến nghị của nhân dân;
bảo vệ nghĩa vụ và quyền lợi chính đáng của người dân
Trên cơ sở làm rõ những van dé cơ bản về ASXH và đặc điểm tổ chức,nhiệm vụ và hoạt động của HTCT cấp xã trong thực hiện ASXH có thể quanniệm: Vai tro cua HTCT cap xã thực hiện ASXH là tổng thể hoạt động của cáccấp, các ngành và các tổ chức chính trị - xã hội trong HTCT cấp xã nhằm tậphợp, tuyên truyền, phát huy vai trò của các tổ chức, lực lượng, các nguôn lựcthực hiện ASXH nhằm bảo dam và thực hiện thắng loi những loi ích vật chất,tinh than cho nhân dân, tao động lực thúc day phat triển kinh tế - xã hội vagiữ vững ổn định chính trị - xã hội trên địa bàn
1.2.2 Biểu hiện vai tro của hệ thống chính trị cấp xã thực hiện an
sinh xã hội
Một là, HTCT cấp xã là lực lượng tổ chức tuyên truyền, tập hợp nhân
dân thực hiện chính sách ASXH của Đảng và Nhà nước tới mọi người dân.
Là một thiết chế chính trị ở cơ sở, HTCT cấp xã đóng một vai trò to lớntrong tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách củaĐảng, Nhà nước về ASXH Với đặc điểm là tổ chức tập hợp rộng rãi các tầnglớp nhân dân, HTCT cấp xã là nơi trực tiếp tuyên truyền, giáo dục đối với mỗingười dân nhận thức rõ đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật Nhà nước
và chính sách ASXH Qua đó, làm cho các tổ chức, thành viên, hội viên tíchcực tham gia đóng góp vào thực hiện chính sách ASXH trên địa bàn, nhất là các chương trình hành động “đền on, đáp nghĩa”, ‘ngay vì người nghèo”, “nhà
tình nghĩa” Ngoài ra, động viên nhân dân tham gia tích cực BHXH, BHYT, chăm sóc, giáo dục sức khỏe cộng đông cho những người yêu thê.
19
Trang 25Với chức năng, nhiệm vụ của mình việc thực hiện các chính sách, chương
trình ASXH của Đảng, chính sách của Nhà nước mà trực tiếp là của Đảng bộ,chính quyền cấp huyện, HTCT cấp xã thường xuyên có tiếp xúc, lắng nghe, tậphợp những ý kiến của nhân dân, từ đó phản ánh với chính quyền các cấp tronghuyện về những hạn chế, thiếu sót, bất cập trong thực hiện chính sách ASXH ở địa phương mình từ đó làm cho các chính sách ASXH được thực hiện tốt vàhiệu quả hơn HTCT cấp xã mà trực tiếp là các ban thanh tra nhân dân tiến hànhcác hoạt động giám sát chính quyền các cấp, các cơ quan chức năng trong thựchiện ASXH, nhất là việc sử dụng các quỹ, nguồn vốn hỗ trợ an sinh do cộngđồng đóng góp cùng với đảng bộ, chính quyền và nhân dân đấu tranh ngăn
chặn những hành vi tham 6, tham nhũng, lang phí của cán bộ công chức trong
thực hiện chính sách ASXH, góp phần tăng thêm tính đồng thuận xã hội, sự gắnkết cộng đồng và ôn định xã hội ở địa phương.
Thực tế cho thấy các đối tượng thụ hưởng chính sách ASXH đều lànhững người có địa vị thấp trong xã hội, tiếng nói của họ không cao, sự hiểubiết về pháp luật, quyền và lợi ích chính đáng còn có những hạn chế nhất định,
Vì vậy dé tồn tại họ phải dựa vào sự trợ giúp của Nhà nước, của cộng đồng.Cho nên, những người này rất cần sự trợ giúp, giáo dục, tư vấn về pháp luậtcủa chính quyên, đoàn thé trong đó vai trò quan trọng của HTCT cấp xã Đặc biệt, chính các tô chức, thành viên trong HTCT như: MTTQ, Hội phụ nữ,Đoàn thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội nông dân là những tổ chức gắnliền với cuộc song của người dân, qua các hoạt động của hội, chi hội manhững người yếu thế phản ánh những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng và vướngmắc, bức xúc của họ đề được che chở, bảo vệ một cách chính đáng.
Hai là, HTCT cấp xã là nơi trực tiếp quán triệt, triển khai tổ chức cácchương trình hành động thiết thực, hiệu quả trong thực hiện chính sách
ASXH cua Dang và Nhà nước tới mọi người dân
20
Trang 26HTCT cấp xã là nơi các tổ chức liên kết với nhau như một nhu cầu sống,tồn tại, phát triển trong mối quan hệ gan bó hữu co với nhau giữa cá nhân vớigia đình, thôn xóm và cộng đồng HTCT cấp xã là cấp thấp nhất, gần gũi nhất,đoàn kết rộng rãi nhất với các tổ chức Thông qua các hình thức sinh hoạt
cộng đồng, các chương trình hành động, HTCT cấp xã tập hợp, đoàn kết tất cả
các tổ chức cùng toàn thé nhân dân dé cùng giúp đỡ, sẻ chia những rủi ro, bathạnh, khó khăn Chính thông qua những hoạt động của HTCT cấp xã, nhữngngười gặp khó khăn, yếu thế được sống trong một môi trường của cộng đồng nhân ái, họ được động viên, giúp đỡ của cả cộng đồng dé vượt qua những khókhăn trong cuộc sống mà họ gặp phải; động viên, khuyến khích họ vươn lênhòa nhập với cộng đồng, tạo cho họ một cảm giác “an toàn” khi sống trongmột cộng đồng mà họ phải nương tựa vào nhau, nhờ cậy sự che chở, giúp đỡ
về vật chất và tinh thần dé cho cuộc sống của họ có ích hơn trong sự phát triển
chung của toàn xã hội.
Bên cạnh những thuận lợi, nền kinh tế thị trường luôn luôn tiềm ẩnnhững rủi ro, nhất là đối với nên sản xuất nông nghiệp khi còn phụ thuộc nặng
nề vào thời tiết, khí hậu đã tác động không nhỏ vào một bộ phận người nông dân làm giảm sút về thu nhập trở thành những người yếu thế trong xã hội Thông qua các chương trình hành động ASXH của HTCT cấp xã, mộtmặt làm cho cuộc sống của nông dân bớt khó khăn hơn, sự gắn kết cộng đồngdân cư ổn định hơn, khoảng cách giàu nghèo được giảm hơn Mặt khác, cácthành viên, hội viên và nhân dân ngày càng coi HTCT là chỗ dựa tin cậy củamình, nơi mà họ được phản ánh những tâm tư, tình cảm, yêu cầu và nguyện
vọng, lợi ích chính đáng của mình.
Ba là, HTCT cấp xã thường xuyên tham mưu, dé xuất, kiến nghị với cáccấp trong huy động các nguồn luc dé thực hiện các chính sách ASXH.
HTCT cấp xã có vai trò to lớn trong tham mưu, đề xuất và kiến nghị với
các câp việc huy động các nguôn lực của xã hội cùng với Nhà nước giải quyêt
21
Trang 27những vấn đề ASXH, nhất là van đề khắc phục hậu quả do chiến tranh dé lại, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm y tế, chăm sóc sức khỏe cho những người yếu thé trong xã hội.
Vai trò HTCT cấp xã trong huy động các nguồn lực thực hiện ASXH trênđịa bàn huyện thể hiện ở việc thông qua các hình thức, biện pháp thực hiệncác chương trình hành động dé vận động các thành viên, hội viên tích cực
tham gia các phong trào xã hội, hoạt động nhân đạo, từ thiện, trợ giúp những
gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng, những người già, côđơn, các đối tượng dễ bị tốn thương, đặc biệt là những trẻ em có hoàn cảnh
khó khăn trong từng thôn, xóm, khu dân cư.
Các tổ chức, thành viên trong HTCT đã huy động các nguồn lực dé thực
hiện chính sách ASXH như:
Đảng bộ xã, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, nơi trực tiếp đề ra chủ trương,biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo việc triển khai và tô chức quản lý mọi hoạt động ở
địa phương theo chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, trong đó chú
trọng đến việc thực hiện chính sách ASXH đạt hiệu quả cao nhất Vì thé,Đảng lãnh đạo chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp, quốcphòng - an ninh và các đoàn thé chính trị - xã hội trên địa ban tập trung xâydựng, huy động tối đa các nguồn lực hiện có, các chương trình của cấp trênvào đây mạnh thực hiện ASXH; chấp hành nghiêm pháp luật và phát huyquyên làm chủ của nhân dân Đảng bộ xã có vai trò rất quan trọng trong lãnhđạo huy động các nguồn lực để thực hiện các chính sách ASXH.
Chính quyên cấp xã, HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địaphương; UBND là cơ quan chấp hành các quyết nghị của Đảng ủy và củaHĐND, cơ quan hành chính nhà nước, đại diện cho nguyện vọng và quyềnlàm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra và chịu trách nhiệmtrước Đảng ủy và quần chúng nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
22
Trang 28theo quy định; quản lý và điều hành mọi hoạt động ASXH ở địa phương.Chính vì vậy, việc tập hợp, huy động các nguồn lực dé thực hiện các chínhsách ASXH có vai trò rất quan trọng.
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, xây dựng cácchương trình hành động; tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy quyền làmchủ thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Hiến pháp và pháp luật củaNhà nước; giám sát mọi hoạt động của cơ quan Nhà nước ở cấp xã, các đạibiểu dân cử và cán bộ công chức; tập hợp những ý kiến và kiến nghị của nhândân dé phán ánh với Đảng và cơ quan quản lý nhà nước cấp trên; tham gia xâydựng và củng cố chính quyền nhân dân, vận động nhân dân, thực hiện tốt
ASXH của Dang, Nhà nước ở địa phương.
Bốn là, HTCT cấp xã là thiết chế thực hiện chức năng kiểm tra, giám sátthực hiện các chính sách ASXH có hiệu quả
Công tác kiểm tra, giám sát được tiễn hành trong suốt quá trình thực hiệncác chính sách ASXH, nhằm giúp cơ quan quản lý nhà nước, người đứng đầu
cơ quan, tô chức, đơn vị thực hiện quy định pháp luật về ASXH và cơ quan, tôchức thực hiện việc vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn
đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân Ngoài ra, còn chịu sự giám sát của các
co quan quản lý nhà nước, mặt trận tô quốc các cấp và các tổ chức xã hội, cơquan truyền thông, báo chí và người dân
Như vậy, HTCT cấp xã có vai trò quan trọng trong thực hiện ASXH.HTCT cấp xã là cầu nối, nơi trực tiếp tuyên truyền giáo dục, quản lý, điềuhành, tổ chức và phát huy tinh thần đoản kết trong nhân dân Phát huy vai tròcủa HTCT cấp xã trong thực hiện ASXH là một van dé cấp thiết hiện nay.
23
Trang 29Tiểu kết Chương 1Chương 1, thực hiện với mục tiêu làm rõ một số vấn đề lý luận về vai tròcủa HTCT cấp xã trong thực hiện ASXH Cu thé, nội dung Chương làm rõ haiphần chính bao gồm lý luận chung về ASXH và hệ thống ASXH ở Việt Namhiện nay; quan niệm và biểu hiện vai trò của HTCT cấp xã trong thực hiện
ASXH.
Trong phan lý luận chung về ASXH va hệ thống ASXH ở Việt Nam hiệnnay, tác giả trình bày các khái niệm có liên quan về ASXH và hệ thốngASXH ở Việt Nam, các quan điểm của Đảng ta về ASXH được bổ sung, phattriển qua các kỳ Đại hội của Đảng ta Đồng thời làm nổi bật lên cau trúc vàvai trò của ASXH đối với sự ôn định và phát triển xã hội nước ta
Trong phan quan niệm và biểu hiện vai trò của HTCT cấp xã trong thựchiện ASXH, tác giả chú trọng vào trình bày về vai trò của HTCT cấp xã vàbiéu hiện vai trò của HTCT cấp xã trong thực hiện ASXH.
Ngoài ra, còn thé hiện vai trò của Đảng, của Nhà nước và các tô chứcchính trị - xã hội trong thực hiện ASXH Đây là những van dé mang tính lýluận tạo nền tảng để nghiên cứu, phân tích thực trạng vai trò của HTCT cấp
xã trong thực hiện ASXH ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội hiện nay sẽ được tác
giả trình bày ở Chương sau.
24
Trang 30Chương 2THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HÈ THÓNG CHÍNH TRỊ CÁP XÃ
TRONG THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI O HUYỆN PHU XUYÊN,
THÀNH PHÓ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Các yếu tố tác động đến vai trò của hệ thống chính trị cấp xãtrong thực hiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
hiện nay
2.1.1 Các yếu tô về vị trí dia lý - tổ chức hành chính, điều kiện kinh tế
- xã hội, văn hóa - xã hội của huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay tác động đến vai trò của hệ thống chính trị cấp xã trong thực hiện an
sinh xã hội
* Về vị trí địa lý - tổ chức hành chính
Huyện Phú Xuyên có diện tích tự nhiên là khoảng 171,5 km? thuộc vùng
đồng bằng châu thé sông Hồng, có địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dan từĐông Bắc xuống Tây Nam theo hướng dòng chảy của sông Hồng và sôngNhuệ; nằm ở cửa ngõ phía Nam của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thànhphố khoảng 40km, có vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực phòng thủ củaThủ đô Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện có trục đường quốc lộ 1A,đường sắt Bắc - Nam, đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, đường thuỷ sôngHồng và các đường tinh lộ 428, 429 đây là những tuyến giao thông huyếtmạch chiến lược, là điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông giao thương hànghóa, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng -
an ninh và đời sông dân sinh trên địa bàn huyện
Hiện nay Phú Xuyên có 27 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, gồm có
02 thị trấn và 25 xã với 9 tiểu khu và 145 thôn, cụm dân cư Dân số khoảng
229.863 người Bên cạnh đội ngũ cán bộ trong HTCT tại các xã, còn có đội
ngũ trưởng thôn và tô trưởng tô dân phố được nhân dân bầu trực tiếp dé quản
25
Trang 31lý, điều hành các công việc cụ thê tại địa bàn góp phần nâng cao các mặt công tác, khơi dậy nguồn lực của nhân dân, nâng cao trình độ dân sinh, dân trí, dan chủ ở cơ sở, qua đó đời sống nhân dân ngày càng được nâng lên.
* Về điều kiện kinh tế - xã hội
La huyện thuần nông, Phú Xuyên đã tập trung chuyên đổi cơ cau kinh tế,nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản, tiêu thủ công nghiệp,kết hợp với khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống; là huyện cótiềm năng trong phát triển các loại dich vụ, làng nghé, nhân dân có tinh thầnđoàn kết cao, đồng thuận, ý chí cách mạng triệt để Năm 2008 huyện PhúXuyên sáp nhập về tp Hà Nội đây chính là điều kiện thuận lợi cho việc củng
cố, nâng cấp cơ sở hạ tang cho nông thôn, đời sống vật chat, tinh thần củanhân dân được cải thiện một cách rõ rệt Song, là huyện đồng bằng chiêmtrũng, nghề nghiệp cơ ban làm nông nghiệp, trình độ sản xuất có nơi còn lạc
hậu, năng suất lao động thấp, sỐ lượng hộ nghèo còn cao, đối tượng thụ
hưởng các chính sách ưu đãi xã hội còn nhiều đã tạo nên những khó khăn nhấtđịnh trong việc giải quyết những van dé ASXH trên dia bàn
Thời gian qua, Phú Xuyên luôn thực hiện tốt các chính sách ASXH,chính sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm từng bước cải thiện đờisông của nhân dân Dé giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 0,6% vào năm 2025, Phú Xuyên đã và đang tập trung huy động các nguồn lực xã hội ưu tiên cho
công tác giảm nghèo, trong đó chú trọng duy trì các chính sách hỗ trợ sản
xuất, dạy nghề, tạo việc làm, xuất khâu lao động tăng thu nhập cho ngườinghèo, tiếp tục lồng ghép tín dụng chính sách thông qua dự án khuyến nông,
dự án tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản.
Đối với người có công, theo số liệu tổng hợp của Phòng Lao động,thương binh và xã hội huyện Phú Xuyên tính đến tháng 12 năm 2021 trong
toàn huyện có trên 32.000 người có công Trong đó có 393 bà mẹ Việt Nam
anh hùng, hơn 3.900 liệt si, hơn 2.300 thương binh, bệnh binh, nạn nhân chất
26
Trang 32độc da cam Hiện nay tình trạng sức khỏe của người có công trên địa bàn
huyện có: 65% số thương binh, bệnh binh, quân nhân tai nạn lao động, quânnhân bị bệnh nghề nghiệp đau yếu, có nhu cầu được khám chữa bệnh, cấpphát thuốc thường xuyên; 17% số người có thương tật không ổn định do vếtthương cũ tai phát; 6% cần được điều trị bệnh nội trú theo tuyến tại Bệnh viện
Đa khoa huyện và Trung tâm Y tế huyện Chính vì vậy, để có điều kiện quantâm, chăm sóc chu đáo hơn đối với người có công với cách mạng, huyện cần
có các chính sách ưu đãi thiết thực, trong đó chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho họ Muốn làm được mục tiêu trên cần sự tham gia của cả HTCTcấp xã, các ban ngành và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn cùng nhauđoàn kết thực hiện thăng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội [45]
Có thê thấy rằng do chọn đúng mục tiêu, xác định bước đi và cách làmphù hợp, cùng với sự vào cuộc quyết liệt của cả HTCT nên kinh tế của toànhuyện Phú Xuyên nói chung và các xã trong huyện nói riêng đã có nhiều khởisắc, cuộc sống của nhân dân ngày càng được nâng cao
* Về văn hóa - xã hộiCùng với việc phát triển kinh tế, huyện Phú Xuyên cũng đã có sự pháttriển mạnh về văn hóa - xã hội T rong công tác giáo dục đào tạo, huyện đãchú trọng đầu tư trang thiết bị dạy học chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao Hiện nay, trên địa bàn toàn huyện đã có 56/88 trường đạt chuan Quốc gia, đạt tỷ lệ 63,63% [45].
Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng về thông tin liên lạc, thé dục thé thao phục vụnhân dân cũng được chú trọng đầu tư đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ phát triểnkinh tế xã hội của huyện Một trong những lĩnh vực được đặc biệt chú trọng làcông tác ASXH và được các cấp, các ngành trong huyện thực hiện ngày càng
có hiệu quả Kết quả rõ nét nhất nhất là hoạt động tổ chức dạy nghé cho nhândân, chăm sóc sức khỏe nhân dân, xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ xây, sửa nhàcho hộ nghèo, công tác dân số góp phần thực hiện tốt ASXH trên địa bàn
và bảo đảm sự ôn định và phát triên của huyện.
27
Trang 332.1.2 Các yếu tố khác tác động đến vai trò của hệ thống chính trị cấp
xã thực hiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay
Thứ nhất, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, điều kiện thuận lợi và
có những thách thức lon, tác động không nhỏ đến Việt Nam nói chung, hoạt động của HTCT cấp xã thực hiện ASXH ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội
nói riêng.
Toàn cầu hóa là một xu thế lớn trong giai đoạn hiện nay, đó là một quá trình đầy mâu thuẫn, mang tính hai mặt, vừa tích cực, vừa tiêu cực, tác độngmạnh mẽ đến vấn đề ASXH
Về mặt tích cực, toàn cầu hóa đã thúc đây, mở rộng và phát triển thị
trường toàn cau trong đó có tác động trực tiếp tới thị trường vốn và công nghệ
từ nước ngoài, đang lôi kéo mọi quốc gia vào dòng xoáy không lồ, thúc đâycải cách sâu rộng nên kinh tế quốc gia, hàng hóa và các dịch vụ khác tạo điềukiện thuận lợi cho nền kinh tế thế giới phát triển nhanh chóng đặc biệt đối vớicác nước đang phát triển Nước ta cũng không tránh khỏi phải tham gia vào
xu thế đó, được tiếp cận các khoa học và công nghệ tiên tiến của nhân loại ápdụng vào phát triển kinh tế của đất nước, làm tăng thêm nguồn lực kinh tế, bảo đảm tốt hơn nhu cầu về ASXH.
Về mặt tiêu cực, toàn cầu hóa đã làm tăng nguy cơ khủng hoảng về kinh
tế toàn cầu, các vấn đề xã hội, tạo ra khoảng cách phân hóa giữa giàu và nghèo trong đó có ASXH ngày càng sâu sắc, trở thành vấn đề cấp bách Sự biến đổi của khí hậu, môi trường sinh thái, dân số, đô thị hóa tăng nhanh đã làm cho những rủi ro trong cuộc sống ngày càng tăng, các vấn đề xã hội như:
tệ nạn xã hội, buôn bán phụ nữ, trẻ em, dịch bénh, đã và đang diễn biến hếtsức phức tạp, tác động không nhỏ đến việc thực hiện chính sách ASXH củamỗi quôc gia.
28
Trang 34Đối với Việt Nam, khi tham gia vào toàn cầu hóa đã mang đến cho đấtnước nhiều cơ hội tiếp cận các tri thức tiên tiến của nhân loại, từng bước trởthành bộ phận hữu cơ của khu vực và thế giới, chiếm một vị trí ngày càng caotrong nền kinh tế, chính tri va văn hóa Vì thế, để tham gia vào toàn cầu hóa,Việt Nam cũng như các nước dang phát triển luôn phải đối mặt và giải quyếtrất nhiều các vấn đề trong đó có “nợ nước ngoài”, tụt hậu về kinh tế, dẫn đếntác động tiêu cực từ những diễn biến bên ngoài sẽ gia tăng đã và đang ảnhhưởng không nhỏ tới vai trò của HTCT cấp xã thực hiện ASXH ở huyện Phú
Xuyên, tp Hà Nội hiện nay.
Thứ hai, môi trường, biến đổi khí hậu là nhân tố tác động nghiêm trọng đến sản xuất và an sinh của con người trên phạm vi toàn thé giới trong đó cóViệt Nam.
Đây chính là nguy cơ hiện hữu cho van đề ASXH, nhất là van đề xóa đóigiảm nghèo và sự phát triển bền vững của đất nước Hiện nay chúng ta đangphải đối mặt với hàng loạt các vấn đề về môi trường gây bức xúc trên phạm vitoàn cầu như: sự biến đổi khí hậu, suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tàinguyên nước ngọt, ô nhiễm môi trường Những vấn đề này có mối tương táclẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người cũng như sự pháttriển của xã hội, gây ra nhiều tôn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạtầng về kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trường
Những năm gần đây, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp do sức ép dân
số, đô thị hóa, công nghiệp hóa và bị chuyên đổi mục đích sử dụng tác độngnhất định đến đời sống nhân dân, ảnh trực tiếp tới nhóm yếu thế, thu nhậpthấp cần phải trợ giúp xã hội, trợ giúp việc làm Bên cạnh đó các hiện tượngtiêu cực cũng xuất hiện ngày càng nhiều như: xói mòn, rửa trôi và ô nhiễm dohóa chất nông nghiệp
29
Trang 35Tóm lại: Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra tình trạng suy thoái môitrường trên phạm vi toàn cầu, thậm chí gây ra tử vong và bệnh tật thông qua
hậu quả của các dạng thiên tai như sóng nhiét/nong, bão, lũ lụt, hạn han
Điều đó đòi hỏi thế giới phải có hành động nhanh chóng hơn bao giờ hết; làvan đề phức tạp, vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính lâu dài, tác động tới mọi lĩnh vực của đời song xã hội trong đó có san xuất và ASXH củamoi con người trên phạm vi toàn thé giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng
Thứ ba, mặt trái của nên kinh tế thị trường, những hạn chế trong đổi mới của HTCT và các vấn dé xã hội đang nảy sinh tác động nhất định đến nhu cầu nguồn lực ASXH và hoạt động của HTCT cấp xã thực hiện ASXH.
Trước những thành tựu đã đạt được về kinh tế - xã hội sau hơn 35 nămđổi mới đã tạo nền tảng thuận lợi, đồng thời mở ra nhiều cơ hội và thách thức,những nhân tố mới cả trong nước và quốc tế thúc đây, tác động cho việc thựchiện chiến lược ASXH ở nước ta giai đoạn (2021 - 2030)
Phát triển kinh tế thị trường làm cho đời sống kinh tế - xã hội năng độnghơn, phong phú và đa dạng hơn Nhà nước ta có điều kiện tăng cường ngânsách cho các chính sách ASXH, thực hiện các mục tiêu tiễn tới bao phủ
ASXH cho mọi người dân, các chính sách hỗ trợ ngày càng nhận được sự ủng
hộ, tham gia của cộng đồng và người dân dựa trên tinh thần đoàn kết, chia sẻ
và tương trợ, tạo nên sự ôn định và phát triển bền vững của xã hội Sự tácđộng của nên kinh tế thị trường, người dân có nhiều cơ hội, điều kiện hơn déphát huy tiềm năng sức sáng tạo của mình trong hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng như các hoạt động xã hội, làm tăng khả năng tự chống đỡ của người dân và cộng đồng trước những rủi ro trong cuộc sống, giảm bớt côngviệc của Nhà nước trong thực hiện ASXH cho cộng đồng và người dân, tạo ra
điêu kiện thuận lợi đê xã hội hóa vân đê ASXH ở nước ta.
30
Trang 36Tham gia vào nên kinh tế thị trường luôn tiềm ân nhiều nguy cơ, thách thứcnhư khủng hoảng kinh tế, phá sản, thất nghiệp từ đó dẫn đến nảy sinh nhiều vấn
đề xã hội như: tệ nạn buôn bán ma túy, tệ nạn buôn bán người, phân hóa giữagiàu và nghèo, cạn kiệt tài nguyên, biến đồi khí hậu làm gia tăng những rủi rođến cuộc sống của người dan và làm tăng nhu cầu về ASXH của họ.
Với sự tác động của kinh tế thị trường, những thành tựu đạt được trongcông cuộc đổi mới của HTCT ở nước ta nói chung, đổi mới tổ chức vàphương thức hoạt động của HTCT cấp xã nói riêng đã huy động được sự đónggóp của đông đảo cộng đồng xã hội và cá nhân trong thực hiện ASXH Trongnhững năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, biệnpháp, đặc biệt là chính sách về ASXH nhằm mở rộng hệ thống ASXH đatầng, đa lớp, nhằm từng bước bảo đảm cho cuộc sống của nhân dân 6n địnhhơn Các chương trình phát triển ASXH như: BHXH, BHYT, các làng nghềtiêu thủ công nghiệp, xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường, phòng chốngcác tệ nạn xã hội, đã và đang đi vào cuộc sống, được đông đảo nhân dânđồng tình ủng hộ
Song, thực chất một số cơ chế, chính sách giảm nghèo có nơi không còn phù hợp, còn nhiều rào cản trong tô chức thực hiện, việc xóa đói, giảm nghèochưa thật vững chắc, chưa gắn chặt với phát triển cộng đồng và phát triểnnông thôn mới hiện nay; hiện tượng tư tưởng trông chờ, y lại, bao cấp và bệnhthành tích còn lớn Tính bao phủ của chính sách ASXH còn thấp và chấtlượng cung cấp các dịch vụ có mặt còn hạn chế Ty lệ người lao động thamgia BHXH còn thấp, đối tượng cần trợ cấp xã hội lớn nhưng người đượchưởng trợ cấp còn ít
Một vấn đề nữa đặt ra đối với ASXH là hiện tượng già hóa dân số hoặc tỷ
lệ dân số tăng nhanh vượt quá mức cung ứng sẽ dẫn đến gia tăng các vấn đề
như dịch bệnh, thương tật, tử vong, giảm sức lao động Hậu quả nghiêm trọng
31
Trang 37nhất của việc tăng dân số là vấn đề môi trường, trong đó sự chênh lệch dân SỐ giữa các vùng, miền dẫn tới những khó khăn trong quá trình thực hiện chính
sách ASXH ở nước ta nói chung và huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội nói riêng.
Bên cạnh đó, nạn tham nhũng, sự suy thoái về pham chất đạo đức, lối sống củamột bộ phận cán bộ, đảng viên làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối vớiĐảng, Nhà nước và HTCT cấp xã Những yếu tố trên đã làm gia tăng những rủi
ro rất lớn cho người dân và làm tăng thêm đối tượng mà ASXH cần giải quyết.
Tóm lai, các yếu tô trên đã và đang tác động không nhỏ ở các mức độ
khác nhau đến việc giải quyết vấn đê ASXH của Đảng bộ, chính quyên, nhân
dán cũng như hoạt động cua HTCT cấp xã huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội hiệnnay Vì vậy, sự phát triển của nên kinh tế - xã hội của huyện Phú Xuyên trongthời gian tới cần phải quan tâm, giải quyết tốt các chính sách ASXH, trong đóchú trọng phát huy tốt vai trò của HTCT cấp xã thực hiện ASXH ở huyện Phú
Xuyên, tp Hà Nội hiện nay.
2.2 Thực trạng vai trò của hệ thống chính trị cấp xã thực hiện an sinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay - nguyênnhân và một số kinh nghiệm
2.2.1 Thực trang vai trò của hệ thống chính trị cấp xã thực hiện ansinh xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay
2.2.1.1 Uu điểm của vai trò hệ thống chính trị cấp xã thực hiện an sinh
xã hội ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay
Thứ nhất, HTCT cấp xã ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội đã làm tốt côngtác tuyên truyền, vận động mọi tang lớp nhân dân trong thực hiện chủ trương
chính sách ASXH của Đảng và Nhà nước.
HTCT cấp xã ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội đã làm tốt công tác tuyên
truyền và tổ chức nhiều chương trình hoạt động thiết thực trong thực hiệnASXH ở địa phương như: các cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng
» đời sông văn hóa ở khu dân cư”, “Ngày vì người nghẻo”, “Đên ơn đáp
32
Trang 38nghĩa” Thông qua báo cáo của HTCT cấp xã trong huyện và thực tế điềutra của tác giả về thực hiện ASXH trong huyện cho thấy, chỉ tính riêng năm
2020, Thường trực HĐND huyện đã có 9 hướng dẫn và 8 kế hoạch chi đạo vềcông tác tuyên truyền HTCT cấp xã trong toàn huyện đã tổ chức 385 hội nghịtriển khai các nội dung hướng dẫn kế hoạch tuyên truyền, với 28.336 lượt
người tham gia đã phát huy được tính dân chủ trong nhân dân [39, tr.9].
HTCT cấp xã đã chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các tổchức, ban ngành, đoàn thé của xã day mạnh công tác tuyên truyền về: Phòng
chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo trật
tự giao thông, phòng chống ma túy, thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng, đặc biệt trong việc cưới, việc tang, lễ hội, đây mạnh sản xuất phát triển
kinh tế, tô chức thăm hỏi, động viên, tặng quà các đối tượng chính sách xã
hội, người có công, người nghèo.
HTCT cấp xã trong huyện đã triển khai, cụ thể hóa và đây mạnh tuyêntruyền, vận động chấp hành pháp luật trong cộng đồng dân cư tại các xã, thịtran Thường trực HĐND huyện đã chủ động phối hợp với UBND huyện xâydựng kế hoạch và chỉ đạo, hướng dẫn các xã, thị trần tô chức hội nghị đại biểunhân dân, ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc Thông qua kết quả điều tra xãhội học nhận thức về vai trò của HTCT cấp xã thực hiện ASXH có 72% ýkiến cho rằng rất quan trọng, sẽ nâng cao được hiệu quả công tác ASXH gópphan cải thiện đời sống cho người dân.[PL3, 3.1] Điều tra xã hội học về hiệuquả hoạt động của HTCT cấp xã trong việc tuyên truyền, vận động nhân dântham gia thực hiện ASXH cho thấy, có 62,66% số người được hỏi đánh giátốt; có 29,33 % đánh giá khá; có 8,0% đánh giá trung bình [PL3, 3.2] Nhữngđánh giá trên đã khăng định những nỗ lực của HTCT cấp xã ở huyện PhúXuyên, tp Hà Nội trong công tác tuyên truyền, vận động mọi người, mọi tầng
lớp nhân dân tham gia và hưởng ứng trong thực hiện chủ trương, chính sách
ASXH của huyện là khá tốt
33
Trang 39Thứ hai, HTCT cấp xã ở huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội đã tổ chức nhiễuchương trình hành động thiết thực, hiệu quả trong thực hiện ASXH.
Những năm qua, công tác thực hiện ASXH ở HTCT cấp xã ở huyện PhúXuyên, tp Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả quan trọng Hệ thống ASXHngày càng đồng bộ và hoàn thiện hơn ASXH đã trở thành chỗ dựa vững chắccho nhiều gia đình, nhiều đối tượng
Thiết thực hưởng ứng các chương trình, kế hoạch hoạt động của các cấp,trong những năm qua, HTCT cấp xã ở huyện Phú Xuyên đã tô chức nhiềucuộc vận động lớn, nhiều việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với việc thực hiện ASXH ở địa phương, trong đó nồi lên như cuộc vận động “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa”; “phong trào ngày vì người nghèo”, phong trào
“Đền ơn đáp nghĩa”, trong đó chú trọng vận động nhân dân thực hiện nếpsống văn minh trong tiệc cưới, việc tang và lễ hội
Với phương châm dân chủ, thiết thực, HTCT cấp xã trong huyện đã tôchức nhiều hội nghị đại biểu nhân dân, bàn biện pháp xây dựng đời sống vănhóa ở khu dân cư, cùng nhau bàn bạc các chỉ tiêu, biện pháp cụ thể để xâydựng văn hóa khi giao tiếp, khi tham gia giao thông, tham gia xây dựng nôngthôn mới, công tác phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội tại địa phương Trong Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khudân cư, toàn dân tham gia thực hiện ASXH”, HTCT cấp xã đã tổ chức hộinghị nhân dân tại 154 thôn và cụm dân cư trên tổng số 25 xã và 02 thị tran với31.683 đại biểu dự hop, có 2.168 lượt ý kiến đóng góp vào chương trình hànhđộng Tính đến hết tháng 6/2020, trên địa bàn huyện đã có 93% số hộ đạtdanh hiệu gia đình văn hóa; 154/154 thôn, khu dân cư, tổ dân phố đạt và giữdanh hiệu “Làng văn hóa” và thực hiện tốt chương trình ASXH (đạt tỷ lệ
100%) (tang 48 làng, cum dan cư so với năm 2010) [39, tr.5] Phong trào xây
dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa cũng được các cơ
34
Trang 40quan, ban ngành, đoàn thể trên địa bàn tích cực hưởng ứng tham gia Nhậnthức được tầm quan trọng của việc xây dựng đời sống văn hóa, đặc biệt là vănhóa văn minh nơi công sở, thúc đây phong trào thi đua lao động sáng tạo,
nâng cao chất lượng hiệu quả trong sản xuất, công tác, thực hiện nhiệm vụchính tri và thực hiện ASXH Toàn huyện đã có 86/136 cơ quan, đơn vi,
doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa, và thực hiện tốt chương trình ASXH chiếm
tỷ lệ 63,2% Trên 90% gia đình công nhân viên chức lao động đạt Gia đình
văn hóa, 85% công đoàn cơ sở đạt tiêu chuan vững mạnh và vững mạnh xuấtsắc; 100% cơ quan, đơn vị đăng ký thực hiện xây dựng cơ quan, đơn vị văn
hóa, xanh - sạch - đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, 100% đơn vị đăng
ký đạt tiêu chuẩn xây dựng tốt đời sống văn hóa cơ sở và thực hiện tốt chươngtrình ASXH [39, tr.5] Kết quả thực hiện, cuộc vận động đã đạt được nhữngkết quả quan trọng, được thể hiện trong các lĩnh vực: Đoàn kết giúp đỡ lẫnnhau phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo; xây dựng đời sống văn hóa, giữgìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ
cương; xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh; tương trợ, giúp đỡ nhau trong
cộng đồng Năm 2021, đã vận động được quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” là 850 triệuđồng, đạt 100% kế hoạch; quỹ được sử dụng vào các hoạt động ý nghĩa như: tặng số tiết kiệm tình nghĩa cho người có công; hỗ trợ tu sửa, xây mới nhà cho
người có công; tu sửa dai tưởng niệm và nghĩa trang liệt sỹ [39, tr.8]
Thứ ba, các cấp, các ngành và các tổ chức chính trị - xã hội trong huyệnPhú Xuyên đã huy động nhiễu nguồn lực thực hiện ASXH hiệu quả
Giai đoạn 2015 — 2020, Huyện Phú Xuyên đã triển khai đồng bộ, chặt chẽ,tiến hành phê duyệt quy hoạch, triển khai thực hiện quy hoạch, hang năm tiếnhành sửa đổi, b6 sung quy hoạch cho phù hợp với thực tế ở địa phương Toànhuyện đã đầu tư 1299 tỷ 218 triệu đồng xây dựng nông thôn mới; trong đó từnguồn ngân sách nhà nước 1159 tỷ 300 triệu đồng, từ nguồn huy động xã hội
35