Luận văn này thốngkê, miêu tả, phân tích đặc trưng về vần trong thơ thiếu nhi của Trần ĐăngKhoa và trình bày kết quả khảo sát, thống kê số lượng và tỉ lệ sự phân bố âmchính và âm cuối tr
Ý nghĩa nghiên cứu 1 Về phương diện lý luậnVề phương diện thực tiễnCông trình nghiên cứu của tôi có thể góp phần làm nguồn tư liệu tham khảo cho những người đi sau nghiên cứu, quan tâm về lĩnh vực này Những kết quả thu được từ nghiên cứu của luận văn có thé ứng dung trong việc bình giảng, phân tích thơ, cảm thụ và cảm nhận cái hay, cái đẹp của thơ.
Dé giải quyết những nhiệm vụ của đề tài, luận văn đã sử dụng tổng hợp một số phương pháp và thủ pháp sau đây:
- Phương pháp miêu tả được sử dụng dé miêu tả cấu tạo của van, nhịp điệu và các kiểu tổ chức nhịp điệu.
- Phương pháp phân tích dién ngôn được dùng dé phân tích những câu thơ, ý thơ trong ngữ cảnh cụ thể (có xét đến sự kết hợp của các van, nhịp điệu, tam trạng, cảm xúc của nhà thơ gắn liền với những thời gian, không gian, sự kiện nhất định), góp phan vào việc phân tích, đánh giá giá trị của vần, nhịp điệu trong thơ thiếu nhi của Trần Đăng Khoa.
- Thủ pháp thống kê được sử dụng để khảo sát mức độ xuất hiện của từng kiểu nhịp điệu trong Thơ thiếu nhi của Trần Đăng Khoa.
Cau trúc luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, ngữ liệu nghiên cứu,
Phụ lục, Nội dung luận văn có ba chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý thuyết về van thơ, nhịp thơ và giới thiệu về tác giả Trần Đăng Khoa
Chương này chủ yếu là giới thiệu lý thuyết liên quan đến đề tài, trình bày những khái niệm van, nhịp điệu va một số nội dung về tác giả Tran Đăng
+ Chương 2: Van trong tập thơ thiếu nhỉ “Góc sân và khoảng trời”
Chương này chủ yếu là giới thiệu, phân tích, thống kê, miêu tả sự phân bố âm chính và âm cuối, vần trong các thể thơ, đặc trưng về vị trí của tiếng gieo vần ở trong dòng thơ, khổ thơ và giá trị của vần trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời ”.
+ Chương 3: Nhịp điệu trong tập thơ thiếu nhi “Góc sân và khoảng trời”
Chương này chủ yếu là giới thiệu, phân tích, thống kê, tỉ lệ nhịp điệu, các tiêu chí ngắt nhịp, miêu tả các loại nhịp theo thể thơ, đặc điểm và giá trỊ của nhịp điệu trong thơ.
TÁC GIÁ TRAN ĐĂNG KHOACơ sở lí thuyết 1 Li thuyết về vanTheo Nguyễn Thiện Giáp chủ biên trong cuốn 777 khái niệm ngôn ngữ học (2010) “Van (rhyme) là một bộ phận của âm tiết tiếng Việt, sau khi trừ đi phần âm đầu và thanh điệu Thí dụ: Trong âm tiết TOÁN thì OAN là vần”
Tác giả Nguyễn Lương Ngọc đã đưa ra một định nghĩa về vần trong một cuốn sách lý luận văn học “Sự lặp lại những thanh đọc theo một âm ở cuối hay quãng giữa dòng tho dé tang tiết tau và sự biểu hiện của từ gọi là van” [21, tr 69-160].
Con quan niệm của Mai Ngoc Chir (2005)“Van là sự hòa âm, sự cộng hưởng nhau theo những quy luật ngữ âm nhất định giữa hai từ hoặc hai âm tiết ở trong hay cuối dòng thơ và thực hiện những chức năng nhất định như liên kết các dòng thơm gợi, tả, nhấn mạnh sự ngừng nhịp” [06, tr 16].
Như vậy, quan niệm của ông đã có những nét đổi mới, tiễn bộ và hoàn toàn phù hợp với đặc điểm vần thơ Việt Nam Theo Mai Ngọc Cht, don vi hiệp van trong thơ có thé là từ (như trong thơ Nga, tho Anh, thơ Pháp, thơ malay) hoặc cũng có thể là âm tiết (như trong thơ Trung Quốc, thơ Việt
Nam) Các từ và âm tiét hiệp vân với nhau không chỉ đứng ở vi trí cuôi dòng
11 mà còn có thể đứng ở trong dòng thơ như ở thê thơ lục bát và thơ song thất lục bát của ta Điểm đặc biệt, định nghĩa của ông đã nhận định sự hiệp vần giữa hai từ với nhau không chỉ bó hep ở sự đồng nhất âm tổ mà còn được mở rộng tới sự đồng nhất các đặc trưng (nét, dấu hiệu) ngữ âm ở bậc thấp hon âm tố: Đặc trưng âm sắc hoặc âm lượng của nguyên âm, đặc trưng vang (mũi) của phụ âm cuối, đặc trưng tuyên điệu (bằng) của thanh điệu, vv
1.1.1.2 Van dé phân loại van thơ Thơ văn Việt Nam vẫn thường có ba cách phân loại vần: phân loại dựa vào vị trí của tiếng gieo vần ở trong dòng thơ, khổ thơ (thành các vần lưng, van chân, van chân ôm nhau, van chân đan chéo nhau ); Phân loại dựa vào mức độ hòa âm giữa hai âm tiết bắt vần với nhau (thành vần chính, vần thông, vần ép) và phân loại dựa vào đường nét biến thiên của thanh điệu ở âm tiết mang van (thành van bang, van trắc).
1.1.1.3 Chức năng của van thơ Van có một vai trò vô cùng trong mỗi dòng thơ, khổ thơ hay toàn bai thơ. van không chỉ don giản khiến có câu thơ trở nên mượt mà, có nhịp điệu lên xuống dễ đọc mà van còn có nhiệm vụ nối các khổ thơ lại với nhau thành một hệ thống chặt chẽ Thậm chí, có những van “đắt” giúp nhẫn mạnh, gợi tả, giúp câu thơ in sâu hơn vào lòng độc giả Tóm lai, vần có vai trò vô cùng quan trọng trong thơ ca Việt Nam, nhưng, để đi sâu vào nghiên cứu toàn bộ chức năng nhỏ lẻ của van thì khá rắc rồi Chính vì vậy, chúng tôi đã đồng ý và đi theo hướng nghiên cứu các chức năng của vần theo quan điểm của Mai Ngọc chừ, được viết trong cuốnVân thơ Việt Nam dưới ánh sáng Ngôn ngữ học, được NXB Văn hóa thông tin xuất bản vào năm 2005.
Chức năng tô chức liên kết văn bản của vanLà một hiện tượng hòa âm, vần trước hết có chức năng tô chức (cấu tạo) Trong thơ, vần là những chiếc cầu bắc qua các dòng thơ, nối gắn chúng lại với nhau thành từng đoạn từng khổ, từng bài hoàn chỉnh Chức năng tô
12 chức, chức năng liên kết văn bản của van được thé hiện đặc biệt rõ ở những bài thơ truyền thống vốn có các khổ theo một mô hình cố định.
Thông thường, mỗi khổ thơ thường có bốn dòng, giữa các dòng có thé hiệp vần với nhau bởi một hoặc hai vần theo cách khác nhau:
(Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa) Mỗi dòng thơ có các vần “ta, sa, thầy, đầy, cay” hiệp với nhau có tác dụng nối dòng, khiến cho các dong thơ trong cùng một khổ như gắn kết với nhau, giúp cho việc đọc thơ dễ dàng hơn, và bài thơ In sâu hơn, thu hút được nhiều cảm tình của người đọc hơn. Ở các khổ thơ, bài thơ có van, với chức năng tô chức, vần như sợi dây ràng buộc các dòng thơ lại với nhau do đó giúp cho việc đọc được thuận miệng, nghe được thuận tai và làm cho người đọc, người nghe dễ thuộc, dé nhớ.
Chức năng tổ chức, chức năng liên kết văn bản của van được thé hiện đặc biệt rõ ở những bai thơ truyền thống vốn có các khổ theo một mô hình cố định ở đây van thé hiện rõ vai trò tổ chức khổ thơ tức là liên kết các dòng thơ riêng biệt lại thành một khô Trong thơ ca truyền thống Việt Nam, ta hay gặp một khổ bốn dòng Các dòng này có thé liên kết với nhau bởi một hoặc hai van theo những cách khác nhau: a a a, abab, aabb,
Mày không biết trên trời (b) Có những quả bom lao xuống như gió độc (a) Mày chưa kip gọi con, đã bi vùi trong đất (b)
Có nhìn thấy gì đâu (a) Xác con mày bay lên cùng với những lá trầu (b)
(Nói với con gà mái - Tran Dang Khoa) Trong những vần thơ hiện đại, vốn không có cầu trúc cố định như trong các thé loaj thơ truyền thống thì vai trò của van lại càng quan trọng Ở đây nếu van vắng mặt ta sẽ có cảm giác câu thơ trở nên rời rac Và nếu như ở thơ có khổ “soi dây” vần được “cắt” đều đặn ra làm nhiều khổ ngắn thì ở những bai tho tự do, “sợi day” đó như kéo dai mãi Vi vậy, đối với những trường hợp như thé có thé nói về chức năng 6 chức đoạn thơ, bài thơ của vần [06, tr 30-36].
Ta về Nam Hay ta lên Bắc ở đâu cũng gặp Những ngọn đèn đầu Chong mốt Đêm /hâu.
Chức năng nhấn mạnh sự ngừng nhịp“Sự ngắt nhịp là tiền đề của hiện tượng gieo vần Nhưng một chiều khác, chính vần cũng tác động trở lại nhịp Sự tác động này được biểu hiện ở chỗ nhịp khi có sự hỗ trợ của vần thì chỗ ngừng, chỗ ngắt trở nên dễ dàng hơn, lâu và đậm hơn Nói cách khác, trong nhiêu trường hợp, vân có chức
14 năng nhân mạnh sự ngừng nhịp Trước hết xin nói về chỗ ngừng nhịp cuối dòng và gắn liền với nó là vai trò của loại vần chân Có thể nói một cách không qua dang rang tất cả các van chân đều có chức năng nhắn mạnh sự ngừng nhịp ở cuối dong thơ.” [06, tr 39].
Ví dụ 4: chỗ ngừng nhịp sau âm tiết
“ Bố mẹ em chạy ra
Mẹ em chạy ra Chị em chạy ra Bé Giang chạy ra Con chó vàng chạy ra
(A! Em biết thăng giặc Mỹ rồi- Trần Đăng Khoa)
“Tác dụng nhấn mạnh sự ngừng nhịp của van, thậm chí, có hiệu lực đến mức: Giả dụ những dòng thơ có van chân của một khổ nào đó không được viết rời ra theo thông lệ mà lại viết gan nhau như trong van xuôi thi sự ton tại của vẫn vẫn nhắc người ta phải ngừng, phải ngắt nhịp sau các vần đó Chính hiệu quả ngữ âm do van tạo nên, trong một số trường hợp, đã làm cho chỗ ngừng sau âm tiết - vần còn dễ nhận thấy hơn chỗ ngừng ngữ điệu - cú pháp.
Như vậy là vần không chỉ có chức năng tổ chức, liên kết các dòng lại thành khổ, thành đoạn mà còn có chức năng phân cách ranh giới giữa các dòng, nhân mạnh nhịp Nói cách khác, vần có chức năng phân giới Van là một tín hiệu báo rang day là điểm cuối cùng, điểm ngừng, điểm ngắt nhịp dòng thơ
Van và sức mạnh biểu đạt ý nghĩa của nó“Trong một dòng thơ, từ hoặc tiếng mang van luôn được nêu bật hắn lên so với các từ hoặc tiếng khác Về ngữ âm, từ mang vần bao giờ cũng mang một trọng âm, tức được nhấn mạnh hơn so với các từ bên cạnh Có thé coi nó như một đơn vị tách khỏi lời nói bình thường dé “cộng hưởng”, dé đối chiếu
15 với một đơn vị khác bắt vần với nó Từ mang vần, vì vậy trở thành” tiêu điểm” thành điểm ngời sang trong dòng thơ Đây chính là một cơ sở khác quan làm cho người đọc thơ, người ngâm thơ, thậm chí cả người thưởng thức thơ hay chú ý đến những từ, những tiếng mang van Và cũng do đứng ở vi trí đặc biệt như thế cho nên, không chỉ là một hiện tượng ngữ âm thuần túy,trong nhiều trường hợp, nhà thơ còn tận dụng van dé làm tăng sức mạnh biéu đạt ý nghĩa cho câu thơ, bài thơ.
Thông thường, những tiếng mang van bao giờ cũng được đọc nhấn mạnh hơn các từ khác Vì vậy, nếu đặt được những từ, những tiếng chứa lượng thông tin cao vào vị trí của vần thì ý nghĩa của nó sẽ được hiện lên rõ hơn trong ý thức người nghe, người đọc” [06, tr 44].
Lap lóe lửa chai - sao hiện ra Mây bay lóng lánh - cánh buồm xa Em mang sắc biên về qué đó
Sắc biển xanh trên những mái nhà
(Mang biển về quê - 1969, Trần Đăng Khoa) 1.1.2 Khái quát về nhịp điệu
Theo M.A.K Halliday (trong cuốn Dẫn luận ngữ pháp chức năng) nhịp điệu là lời nói tự nhiên trong tất cả các ngôn ngữ có tính nhịp điệu cao, nhịp đều đặn Nhưng nó có thể có nhịp điệu theo cách khác nhau, phụ thuộc vào từng ngôn ngữ mot.
Trong ngôn ngữ, người ta phân ra thành hai kiểu nhịp điệu, mặc dù một số ngôn ngữ phù hợp rõ ràng hơn với kiêu nhịp điệu này hay với kiểu nhịp điệu kia trong khi một số kia lại có thể là sự kết hợp của cả hai kiểu.
(i) Nhịp điệu âm tiết, hay TINH THỜI GIAN THEO ÂM TIẾT (SYLLABLE-TIMING): nhịp độ (tempo) phụ thuộc vào âm tiết" (hay vào
16 đơn vị âm tiết phụ mora) để cho tất cả các âm tiết đều có xu hướng có cùng một độ dài Các ngôn ngữ phù hợp rõ ràng với kiểu nhịp điệu này thường là những ngôn ngữ có cấu trúc âm tiết khá đơn giản, giống như tiếng Nhật và tiếng Pháp (ii) Nhịp điệu theo bộ (pedalian), hoặc TÍNH THỜI GIAN THEO BỘ (FOOTTIMING) (thường được gọi tính thời gian theo trọng âm [stresstiming]); trong kiéu nhịp điệu nay nhịp độ phụ thuộc vào bộ (một đơn vi bao gồm một hoặc nhiều hơn một âm tiết), để cho tất cả các bộ đều có xu hướng có độ dài băng nhau — tat nhiên, điều này có nghĩa là các âm tiết phải khác nhau về độ dai, bởi vì một bộ có thé có số lượng các âm tiết khác nhau
Theo từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Tran Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên; tái bản 2009), nhịp điệu được định nghĩa là “Một phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật trong văn học, dựa trên sự lặp lại có tính chu kỳ, cách quãng hoặc luân phiên của các yếu tô có quan hệ tương đồng trong thời gian hay quá trình nhằm chia tách và kết hợp các ấn tượng thầm mỹ” [16, tr 238].
Theo Nguyễn Thị Phương Thùy (2014) viết trong cuốn sách xu hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ Việt Nam thế ky XX cho rang: “Nhịp điệu tho là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên tiết tau, giai điệu âm hưởng cho câu thơ, có giá trị góp phần khu biệt thì ca với văn xuôi Nhiều khi, một câu thơ có thê được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào cách ngắt nhịp những trạng thái, cung bậc tình cảm có sự biến thiên tương ứng với cách ngắt nhịp trong câu thơ” [27, tr 273].
Trong cuốn sách “Văn học và các loại hình nghệ thuật”, PGS.TS Lê Lưu Oanh (2006) đồng quan điểm với M Ôpxiannhicốp khi cho rằng: “ Nhịp điệu là sự lặp lại có quy luật những thành tố, đơn vị đồng nhất và tương tự nhau sau những khoảng đều nhau trong không gian hoặc trong thời gian Nhịp điệu nghệ thuật là sự thống nhất và tác động qua lại giữa chuẩn mực và sai
17 lệnh, trật tự và không trật tự nhằm cảm thụ và tạo dựng hình thức, xây dựng nội dung hình tượng” [23, tr 248]. Đã là nhịp phải có sự luân phiên đều đặn các yếu tố cùng loại để vừa phân chia, vừa tong hợp hiệu quả thâm Mỹ Tác phẩm có bao nhiêu cấp độ thì có bay nhiêu cấp độ về tổ chức nhịp điệu.
Còn Phan Huy Dãng (2001) trong bài viết “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình” đã khẳng định: “ Là nghệ thuật thời gian, cũng như âm nhạc, văn học nói chung và thơ trữ tình nói riêng bao giờ cũng quan tâm tới vấn đề nhịp điệu.
Nhờ nhịp điệu gắn liên với những chỗ ngừng, ngắt được phân bố hợp lý căn cứ vào quy luật tổ chức nội dung ý nghĩa của ngôn từ và khả năng chú ý, theo dõi cũng như nhịp thở tùy trạng thái cảm xúc của độc giả mà chuỗi ngôn từ bất định kia được cấu trúc, trở thành tác phẩm nghệ thuật, có khả năng gây xúc động và đưa lại những nhận thức mới về cuộc sông [08, tr 16-20].
Từ các ý kiến trên, chúng tôi tạm thời rút ra một số nhận xét như sau làm cơ sở cho việc nghiên cứu: Nhịp điệu tự nhiên là sự tuần hoàn đơn giản theo phản xạ tự nhiên của một số kích thích nhất định, không có ý nghĩa Còn nhịp điệu nhân tạo được phân biệt với mức độ cao hon Đó là thứ nhịp điệu có ý nghĩa do con người tạo ra xuất phát từ nhu cầu nhận thức, thông tin, thâm mỹ, muốn mô phỏng, tái tạo lại cái tự nhiên khách quan trong sự/ cách cảm nhận chủ quan Nhịp điệu là cách thức diễn ra của các hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội theo kiểu lặp lại đều đặn tuần hoản trong những khoảng cách cân băng hay chu kỳ nhất định Dựa vào cách thức tạo lập và tính chất nội dung có thể phan chia nhịp điệu thành hai loại: nhịp điệu tự nhiên và nhịp điệu nhân tạo.
Như chúng ta đã biết, Dựa vào cách thức và tính chất nội dung của bài thơ có thê phân loại nhip điệu thành hai loại là Nhịp điệu trong lời nói tự nhiên và Nhịp điệu trong nghệ thuật chi tiết như sau:
1) Nhịp điệu trong lời nói tự nhiên
Các âm trong lời nói tự nhiên không phải là chuỗi âm thanh kế tiếp nhau một cách đơn giản, mà có những quan hệ nhất định với nhau, tô chức nên những kết cau ngữ pháp - ngữ nghĩa như: từ, cụm từ, câu, đoạn, văn bản.
GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRÒI”Kết quả khảo sát âm chính và âm cuối trong vầnÂm chính và âm cuối là hai yếu tố có vai trò quan trọng trong việc phân tích van thơ Âm chính và âm cuối kết hợp với nhau rat chặt chẽ “đắp đồi” lẫn nhau dé đảm bảo cho vận mẫu giữ được tính chất có định về trường độ Qua khảo sát âm chính và âm cuối thơ trong tập “Góc sân và khoảng trời” của
Trân Đăng Khoa đã cho kết quả như sau.
2.1.1 Sự phân bố của các âm chính Âm chính là hạt nhân, là yếu tố quyết định âm sắc chủ yếu của âm tiết vì thế âm chính cũng có vai trò rất quan trọng trong việc tạo lập vần thơ Sự hòa âm giữa hai âm tiết hiệp vần, ngoài phần phụ thuộc vào thanh điệu và âm cuối, còn phụ thuộc khá nhiều vào âm chính.
Do đó, dé góp phần vào sự hòa âm này, âm chính cũng đòi hỏi một quy luật phân bố khá nghiêm ngặt trong vần của câu thơ Quy luật đó là: Hai nguyên âm làm âm chính ở hai âm tiết hợp vần với nhau phải: đồng nhất hoàn toàn, đồng nhất đặc trưng âm sắc và đồng nhất đặc trưng âm lượng.
Tiếng Việt có 16 nguyên âm làm âm chính Do là: /i/ (i, y), /e/ (6), /e/
(e), /u/ (ư), /s/ (ơ), /š/ (â), /a/ (a), /ã/ (a, a trong những âm tiết có van: “au” hoặc “ay”), /u/ (u), /o/ (ô), /2/ (o hoặc 6), /š/ (viết bằng chữ cái a trong những
32 âm tiết có van “anh” hoặc “ach”, /9/ (viết bằng o trong các van “ong”, “oc”),
/ie/ (ie, yê, 1a, ya), /urs/ (uo, ưa) va /uo/ (ud, ua) [06, tr 105].
Sau khi khảo sát 105 bài thơ thiếu nhi của tác giả Trần Đăng Khoa, Sự phân bố của âm chính và âm cuối trong tập thơ thiếu nhi “Góc sân và khoảng trời ” có kết quả như sau:
Sự phân bố của âm chính của tập thơ thiếu nhỉ “Góc sân vàThé Số lượng bài thơ | Đồng nhat hoàn | Đông nhất âm | Đông nhất âm thơ trong thé thơ toàn (số cặp %) | sắc lượng
4chữ |7bài | 6,66% | 104 (2,96 %) 149 (4,24%) 175 (2,13 %) 5chữ |26bài | 24,76% | 171 (4,87 %) 233 (6,63%) | 314 (8,94%) 6chữ |8bai | 7.61% |26 (0,74 %) 134 (3,81%) |75 (2,13%) 7chữ |lbài |0,95% | 4(0,11%) 1 (0,03%) 1 (0,03 %)
Qua khảo sát tập thơ “Góc sân và khoảng trời” có 3513 cặp sự phân bố âm chính trong đó số lượng đồng nhất âm sắc là nhiều nhất 1.435 cặp chiếm 41%, đồng nhất âm lượng 1.182 cặp chiếm 33,64%, và đồng nhất hoàn toàn 896 cặp chiếm 25,51% Trong đó, thể thơ tự do có các âm chính đồng nhất hoàn toàn nhiều nhất 896 cặp chiếm 25,51% và ít nhất là thê thơ 7 chữ 4 cặp chiếm
0,11% Thé thơ tự do có các âm chính đồng nhất âm sắc nhiều nhất 574 cặp
33 chiếm 16,34% ít nhất là thể thơ 7 chữ có 1 cặp chiếm 0,03% và thé thơ tự do có các âm chính đồng nhất âm lượng là nhiều nhất 476 cặp chiếm 13,55%.
- Pong nhất hoàn toàn: Đồng nhất hoàn toàn ở đây là hai cặp vần của hai câu thơ gần nhau phải có cùng âm hưởng với nhau chăng hạn như các cặp âm /a-a/, /i-i/, /e- e/, /£-E//š-š/, /Ie-le/, /uu-u, /%-x/, /u1x-u1x//%-v/, /a-a/, /a-a/, /u-u/, /O-O/,
/uo-uo/, /9-9/, /3-3ƒ Trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” có 896 cặp chiếm 25,50%.
Con bướm vàng Con bướm vàng Bay nhẹ nhàng Trên bờ cỏ
(Con bướm vàng - Tran Đăng Khoa) Theo Đoàn Thiện Thuật đã miêu trả trong giáo trình “Ngữ âm tiếng Việt” rằng: “ng” trong tiếng Việt là một âm mặt lưỡi sau-ngac mềm, nhưng đôi khi trong một bối cảnh ngữ âm cụ thé nào đó “ng” cũng có thé sẽ được phát âm với bộ phận mặt lưỡi trước có một chút tiếp xúc với ngạc cứng, nghĩa là có xu hướng nhích về phía trước hơn so với thường lệ, hiện tượng phát âm với xu hướng trở thành âm mặt lưỡi-ngạc này gọi là hiện tượng ngạc hóa. Điều này được thể hiện khi đọc những câu thơ sau:
Vi dụ 16: Lap lóe lửa chai - sao hiện ra
Mây bay long lánh - cánh buồm xa Em mang sắc biển về quê đó
Sac biên xanh trên những mái nha
(Mang biển về quê - Trần Đăng Khoa)
Qua khảo sát trong bai thơ Mang biển về qué thì “ra” ở câu một hiệp99 van với “xa” ở câu 2, như vậy cái được gọi là “vần” của âm đầu không được kế đến Cũng có những âm tiết hiệp vần nhưng có âm đầu khác nhau, chăng hạn như ở đây là phụ âm đầu “r” và “x” phần còn lại có sự tương đồng là âm chính “a”, có âm cuối là âm vị /zêrô/ Ngoài ra, bộ phận hiệp van của âm tiết cũng không bao giờ đồng nhất về mọi mặt, như từ “xa” ở câu hai hiệp với từ
“nhà” ở câu bốn Thanh không dấu (-) có thé hiệp với thanh huyền (/) và có âm cuối là âm vị /zêrô/.
Như vậy, âm tiết ra hiệp với xa và âm tiết xa hiệp với âm tiết nhà đều có âm chính là “a”, âm tiết nhà có dấu huyền còn âm tiết ra va xa không có dấu.
Sự hiệp vần này đã tạo ra một sự liên kết với nhau rất chặt chẽ giữa những vần thơ với nhau trong cấu trúc của bài thơ.
Bộ phận mang âm sắc trong tiếng Việt chủ yếu là ở các nguyên âm.
Theo Van thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học (Mai Ngọc Chir) về tiêu chí âm sắc, thì các nguyên âm tiếng Việt cũng đối lập nhau trước hết ở chỗ bồng/ tram, tuy nhiên vẫn còn một số chỗ đặc trưng nao đấy thì sẽ hoặc bổng hoặc trầm và được giữ vững hay không giữ vững từ đầu đến cuối Hệ thống nguyên âm tiếng Việt có ba loại âm sắc: 1 Loại bong, 2 Loại trầm vừa và 3.
Loại trầm Trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” chủng ta đã thống kê những cặp các loại âm sắc như sau:
T¡ lệ hiệp vần giữa các nguyên âm cùng âm sắc của các khổ thơ trong tập thơ thiếu nhi của Trần Đăng Khoa có 1.435 cặp chiếm 41% cụ thể là:
+ Hai nguyên âm có cùng âm sắc bồng: các nguyên âm /i, e, e, š, iê/ là thé tương liên giữa các nguyên âm trước và sau, là sự hiệp vần với nhaugiữa các nguyên âm không tròn môi, Đó cũng là đặc trưng của loại âm sắc bông.
Ví dụ 17: Hai nguyên âm cùng âm sắc bổng /e-e/
Rồi từ nhà cháu, chú di Lúa chiêm vào may, chim ri bay về Nghiêng nghiêng buông chuối bên hè Rang tre, bãi mía bốn bể vẫy theo
(Gửi theo các chú bộ đội - Trần Đăng Khoa) Qua bài thơ “Gui theo các chú bộ đội” chúng ta có thé thay rõ đặc trưng về nguyên âm sắc bong đó là hai nguyên âm cùng âm sắc bồng /e-e/, nguyên âm /e/ (e) ở câu 2 và nguyên âm /e/ (ê) ở câu 1 cùng loại bổng hiệp van với nhau như câu/ Lúa chiêm vào mây, chim ri bay vé/ có âm cuối zêrô.
Từ cách chọn hình ảnh đặc trưng cùng sự hiệp van giữa từ /vé/, /hè/ mà tác giả đã miêu tả được mùa hè rất đặc biệt ở một làng quê trong thời chiến tranh, qua hình ảnh của con chim ri bay về, là loài chim thường xuất hiện trên đồng lúa khi mùa hè đến và hình ảnh của chuối, lúa, tre, mía
+ Hai nguyên âm cùng có âm sắc tram vừa: thé hiện rõ thế tương liên giữa các nguyên âm sau nhưng không tròn môi hiệp van với nhau /w, x, š, a, ă uux/ tức là các cặp /z-u, /a-a/, /a-a/, /a-uu/,
Vi dụ 18: Nhóm âm sac tram vừa có /a- š/
Em bóc phong thư vội vã
Ngón tay cứ ríu vào nhau Ô con chim khách, chim khách
Kêu chi, kêu mãi trên đâu!
(Nhận thư anh - Tran Dang Khoa) Băng âm tiệt “nhau” ở câu thứ hai và “đâu” ở câu thứ tư là cặp âm sac tram vừa hiệp vân với nhau đó là /a/ (a) và š (â), do âm sac tram vừa /a- š/ cua vân /a, âu/ khiên cho người đọc cảm nhận được một cách rât rõ những tình
36 cảm mừng vui đồng thời cũng thê hiện được nỗi nhớ của người nhận được lá thư đối với người đi xa.
Về tiêu chí âm lượng là tiêu chí tương liên về độ mở, xét về mặt cấu âm các nguyên âm đối lập với nhau theo hai bậc âm lượng lớn, nhỏ Các cặp /u- u/, /u-i/ /-i/ , tỉ lệ hiệp vần giữa các nguyên âm cùng âm lượng là 1.182 cặp chiếm 33,64% cụ thê là:
Ví dụ 19: Đồng nhất về âm lượng /e-9/, /u-i/
Sáng nào bom Mỹ dội
Phượng đồ ngồn ngang, mái trường tốc ngói Mặt bảng den lỗ chỗ vết bom bi
Thay cầm sứng ra đi
Bài tập đọc dạy chúng em dang dở
Hoa phượng cháy một góc trời như lửa
(Bàn chân thay giáo - Tran Đăng Khoa) Bài thơ “Bàn chân thay giáo” được tác sáng tác khi vẫn còn là trên ghế nhà trường Bằng sự quan sát tinh tế và tâm hôn thơ đạt dào, ông đã mô tả nỗi buôn của thầy giáo khi chứng kiến ngôi trường thân yêu bị bom Mỹ tàn phá, thầy đã tình nguyện khoác áo lính, tạm biệt trường lớp xông vào khói lửa chiến tranh đề bảo vệ tổ quốc, bảo vệ ngôi trường thân yêu Rồi thầy trở về dù thân hình không còn nguyên vẹn, một phan thân thé của thay đã gửi lại chiến trường nhưng trong mắt học trò thầy vẫn vẹn nguyên hình ảnh đẹp như xưa.
Tác giả đã sử dụng thể thơ tự do để miêu tả cụ thể những gì đang xảy ra Ở câu thứ ba có âm tiết “bom” (âm vi là //) nam ở vị trí thứ bảy trong câu thơ tám chữ và âm tiết “em” (âm vi /e/) ở vi trí thứ sáu của câu năm cộng hưởng với nhau tạo ra một cặp có âm lượng /e-0/ với một bên là nguyên âm bồng và một bên là nguyên âm tram và âm tiét “bi” (âm vi A/) là nguyên âm bông,
37 tiếng thứ tám của câu thơ thứ ba đã hiệp vần với tiếng thứ ba của câu thứ tư
“súng” âm vị “u” tròn môi là nguyên âm trầm đã miêu tả hình ảnh của lớp học bị hư hỏng do bom đạn băn phá với mặt bảng đen bị lỗ chỗ nhiều vết bom bi trong mắt nhìn của những đứa học trò bé bỏng.
2.1.2 Sự phân bố của các âm cuỗi
chữ van chân chiếm 0,17% van lưng cũng không xuất hiện 0,35%, thểthơ lục bát van chân chiếm 8,65 % và van lưng chiếm 12,72% và thé thơ tự do van chân chiếm 14,66 %, van lưng chiếm 17,6%.
Như chúng ta đã biết, vần chân được gieo vào cuối dòng thơ trong thơ Việt Nam nói chung, tập thơ thiếu nhi của Trần Đăng Khoa nói riêng vần có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ, Van chân rất đa dạng: khi liên tiếp, khi gián cách, khi ôm nhau, khi hỗn
43 hợp các loại trên, Van chân là hình thức gieo vần phô biến nhất trong tho ca.
Van lưng còn gọi là yêu vận là một hiện tượng đặc biệt của van luật Việt Nam, tạo nên tính chất giàu nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt Nam, chúng tôi có ví dụ cụ thé sau:
Thể thơ 4 chữ Ví dụ: Bài thơ “Tha Diễu ”
Cánh diều no gió Sáo nó thôi vang
Cánh diều no gió Tiếng no trong „gần Diều hay chiếc thuyền
Cánh diêu no gió Tiêng nó chơi vơi Diêu là hạt cau
Trời như cánh đông Xong mùa gặt hái Diêu em - lưỡi liêm Ai quên bỏ Iai
Tiếng điểu xanh lúa Uốn cong tre làng Ơi chú hành quân
Dây diều em cắm Bên bờ hồ bom
Với thé thơ 4 chữ, có 7 khổ, mỗi khổ có 4 câu, tác giả đã dùng biện pháp hiệp vần ở cả vần lưng và van chân Cụ thể, van chân 1a: ang-ang, ân-ân, ơi-ơi, ai-ai, ay-ay; Van lưng là: o-o, iêu-iêu Ở tiếng cuối câu hai và câu 4 cùng van ang thuộc loại van chân, tiếng cuối câu 6 và tiếng cuối câu 8 cùng vần ân thuộc loại vần chân, tiếng cuối câu thứ nhất và tiếng thứ hai câu 2 cùng van o thuộc loại van lưng Cách hiệp van như vậy cùng với thé tho 4 chữ ngắn gọn, từ ngữ giản dị súc tích đã làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc đồng thời cũng nói lên được mong muốn tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên xung quanh và cũng diễn tả được niềm vui sướng, sự say sưa chơi thả diều trên cánh đồng lúa chin của các em bé.
Thể thơ 5 chữ Ví dụ 26: Bài thơ “Đánh thức trâu ” Đã ngủ rồi ha đrầu
Tao đã đi ngử đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà táo vừa đên đó
Muốn xin mấy lá trau
Tao không phải ai dau Đánh thức may dé hái!
Trau ơi, hãy tỉnh lai Mở mắt xanh ra nào Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhe
Không làm mày đau đâu Đã dậy chưa hd trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho me Đừng lụi đi trầu ơi!
Bai tho “Đánh thức trdu” là thé thơ 5 chữ, có 17 câu; tác giả đã sử dụng cách hiệp van chân ở van du trong rrầu và đâu trong tiếng cudi của các câu thứ nhất, câu thứ 2, câu 5 và câu thứ 6, đó là, còn ở tiếng thứ 4 của câu 1 và tiếng thứ 2 cau câu 2 tác giả lại sử dụng biện pháp hiệp van lưng ở van a trong từ da, tiếng thứ 4 của câu 6 và tiếng cuối câu 6 cùng van ai thuộc loại van lưng, tiếng nào và tao ở cudi câu 9 và câu 10 cùng van ao thuộc loại van chân, tiếng cuối nhé, nhẹ ở câu 11 và câu 12 cùng vần e thuộc loại vần chân, tiếng thứ 4 câu 14 và tiếng thứ 4 câu 15 hd/ Id cùng van a thuộc van lưng.
Cách tao vần như đã chỉ ra trên đây làm cho người đọc dé dàng cảm nhận được tình cảm mến yêu gắn bó của cậu bé với cây trầu, vừa hồn nhiên vừa chân thành Đồng thời qua đó thể hiện tình cảm và cách ứng xử của những con người thôn quê đối với cây cối trong vườn, gần gũi như đối với những người bạn thâm tình.
Ví dụ 27: Bài “Ghi ở bờ ao”
Chim hót rung rinh cành khế Hoa rơi tím cả cầu ao
May chú rô ron ngơ ngác Tưởng trời đang đổ mưa sao Bang thé tho 6 chữ và chỉ có một khổ, trong đó có 4 chữ được hiệp van ở van chân và van lưng đó là van chân: ao-ao ở tiếng cuối câu 2 và tiếng cuối câu cuối cùng thuộc van chân, van lưng: 6-6 ở tiếng thứ 3 của câu 3 và tiếng thứ 4 của câu 4 thuộc van lưng Từ vđó thấy tác giả đã sử dụng các loại van này để miêu tả cảnh vật và thiên nhiên với cách nhìn rất gần gũi, thân thuộc. Đó là tiếng chim làm lay động cành khế khiến hoa rơi làm tím mặt ao nhà làm cho may chú rô ron tưởng là một trận mưa ngôi sao vừa đồ xuống Từ đó Người đọc như thấy vũ trụ bao la được thu hẹp lại bé xíu trong cái nhìn thật hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng của tác giả.
Thể thơ 7 chữ Ví dụ 28: Bài “Mang biển về qué”
Lấp lóe lửa chải - sao hiện ra (a) Mây bay lóng lánh - cánh buồm xa (a) Em mang sắc biển về quê đó
Sắc biển xanh trên những mái nhà.(a) Với thé thơ lục bát, có 1 khổ, có 4 câu tiếng cuối ở câu 1-2-4 cùng hiệp với nhau ở van a, thuộc loại van chân đồng thời kết hợp r, x và nh đều là thanh bằng tạo cho các dòng thơ có tính liên kết chặt chẽ với nhau gợi không gian như trải rộng hơn, bao la hơn bởi độ mở rộng của vần a theo cách: a a wd.
Thơ tám chữ là thé thơ mà mỗi câu có tám chữ, cách gieo van cũng rat đơn giản dễ hiểu Thê thơ này không có quy luật nhất định, có nghĩa là vần
47 điệu tự do hơn Thê thơ tám chữ chú trọng rất nhiều về tính "nhạc" của từng câu thơ.
Ví dụ 29: Bài “Ở ngoại ô thành pho”
Mưa bay trắng những cao tầng đơn độc Bong bat ngờ nghe vọng tiếng bò, bê
Hồn dân da sao mà dai dang thé Đến tìm tôi, tưởng tôi lạc lối về
Với 4 câu tiếng cuối bề, thé, về của câu thứ 2-3-4 cùng hiệp van chân ê Chỉ từ cách hiệp van như vậy cũng đã thể hiện được hình ảnh đơn độc của những ngôi nhà cao tầng gần như còn xa lạ ở vùng ngoại ô là khu vực ven đô của một thành phố Đồng thời cũng gợi cho người đọc tâm trạng hoài niệm của tác giả trước không gian rộng rãi, không khí trong lành, cuộc sống bình yên, cùng cảnh quan thiên nhiên phong phú, đẹp mắt với những cơn mưa với tiếng nghé ọ quen thuộc của những chú bò, bê.
Thể thơ lục bát chữ
Ngôi đền có tự bao đời
Rêu xanh bậc đá, lá roi Ga vàng
Cột đền, đạn Mỹ xiên ngang Bàn thờ đã lạnh khói nhang lâu rồi
Hồ bom sâu hoam chân đổi Ngang lên nham nhở mảnh trời biéc trong
Vách đền ai tạc tượng Ông Lửa quan giáp sắt, kiếm cong tuốt tran
Mặt hiền như bác nông dân
Nụ cười tươi sáng, mên thân, đậm đà
Từ đên em bước chân ra Hạ Long muôn sóng chói lòa gươm vung
Từng đoàn các chú qua sông
Pháo vươn Lá ngụy trang rung tiếng cười
Phà sang, đền đã khuất rồi Nghĩ về các chú bồi hồi không yên
Và em bỗng hiểu ngôi đền Hiểu ai tạc tượng người hiền cầm gươm.
(Ngôi dén Bãi Cháy, 1971) Bài thơ “Ngồi dén Bãi Cháy” có 18 câu với 5 khổ thơ Khổ thứ nhất có 2 câu, khổ thứ 2-3-4-5 mỗi khổ có 4 câu Ở tiếng cuối của câu 1 và tiếng thứ sáu của câu 2 ở khổ thơ thứ nhất hiệp với nhau ở vần ơi, thuộc loại vần lưng; tiếng cuối câu 2 và câu 3 ở khổ thứ 2 hiệp cùng vần ôi, thuộc loại vần chân; tiếng cuối câu 2 và câu 3 ở khổ tho thứ 3 có cùng van dn, thuộc loại van chân; tiếng cuối của câu cuối cùng trong khô thơ thứ 3 và tiếng cuối câu ở câu đầu tiên của khổ thơ thứ 4 có cùng van a thuộc loại vần chân; Từ yên và dén ở câu thứ 2 và câu 3 của khổ thơ cuối cùng (khổ 5) có cùng loại van én thuộc loại van chân Từ cách hiệp vần đến những lời thơ giản dị, hình ảnh quen thuộc, gần gũi ta như thấy được cảnh ngôi đền bị tàn phá bởi bom đạn của Mỹ đội xuống, thay được những hỗ bom sâu hoắm nhưng từ đau thương đó người đọc lại tìm thấy sự ấm áp, trong trẻo bởi sự hiền lành, chân chất của bác nông dân, bởi tình cảm yêu thương của tác giả dành cho các chú bộ đội
Về cách gieo vân, thơ tự do không bị gò bó về niêm luật, hiệp vần Lối gieo vần trong thơ tự do rất linh hoạt, không tuân theo quy tắc gieo vần của một thê thơ nào; hoặc gieo van chân toàn bài, thậm chí không gieo van Ở tập
49 thơ “Góc sân và khoảng trời” của tác giả Trần Đăng Khoa đã có 105 số bài trong đó thể thơ tự do có 28 bài (29,4%).
Kính tặng chú Tô Hoài Ò 6 0
Trũn xứe Giục hàng fre Đâm măng
Rửa mặt Ôi bốn bề
(O 6 0 , 1967) Bai tho Ò ó o là thé thơ tự do không chia khổ (các câu được sap xếp liên tiếp tạo thành bài thơ), không hạn chế tiếng trong câu thơ, toàn bài thơ có 30 câu, gieo van toàn bài là loại van chân, âm tiết hiệp van là: o-o, gà- na, xoe-tre, câu-trâu, trời-trời Cụ thé ở tiếng cuối câu 1, câu 2 và câu 29-30 cú cựng van ứ, tiếng cuối cõu 3-4-5 cú cựng van a, tiếng cuối cõu 7-8 cú cựng van e, tiếng cuối câu 17-18 có cùng van du, tiếng cuối câu 21 và câu 23 có cùng van oi.
Xét về vị trí ở dòng thơ, các vần của thơ ca Việt Nam thường được phân chia một cách truyền thống thành hai loại: Vần lưng và vần chân.
Van lưng là những van nằm ở trong dòng còn van chân nằm ở cuối các dòng thơ.
Thực tế đã cho thấy, ở mỗi một loại thé thơ, khô thơ, vần thường được phân bồ theo một quy luật nhất định Trong khi đó, ở thơ tự do việc sử dụng vần lưng, vần chân có thể không theo một quy luật bắt buộc Chính vì vậy, ở tho Trần Đăng Khoa van lưng được sử dung ít, hầu như vị trí của các tiếng gieo van ở trong dong thơ thường ở vị trí cuối dòng tho, tức là vần chân.
Hạt mây uốn cong bông Chim ngói bay đầy đồng Đường thôn tiếng cười nở
Vàng tươi hoa cải nồng
(Thôn xóm vào mùa - Trần Đăng Khoa)
Mèo ta phong mũi Ngoao! Ngoao! Một hồi
(Đánh tam cúc - Trần Đăng Khoa) Trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” của Trần Đăng Khoa, với 105 bài thơ, ông đã sử dụng 300 cặp van chân khi hiệp van trong thơ của mình, chiếm tỉ lệ rất cao (chiếm 59,40% so với tổng các loại vần phân loại dựa trên tiêu trí vị trí của tiếng) Trong khi đó, chỉ có 205 cặp vần lưng (chiếm 40,59%) được phân bố thưa thớt, nhỏ lẻ trong một số bài thơ.
Tay em cầm một cành đào Ngày mong một Tết, chúng em vào thăm anh
Các anh ở giữa đồng xanh
Gio ta ra đón, các anh cùng cười
Cành đảo em tặng rất tươi Thay các anh khỏe, các anh cười, em yêu
Kẹo xanh, kẹo đỏ rất nhiều Đứa nào cũng chia đều như nhau Đứa nào anh cũng xoa đầu Đứa nào anh cũng bế lâu trong lòng
Khẩu pháo nó đứng nó trông Chú ta cũng muốn kẹo hồng, kẹo xanh
(Kẹo hông kẹo xanh — Trần Đăng Khoa)
Với hai khổ thơ, tiếng thứ 6 của câu một và tiếng thứ 7 của câu hai, tiếng thứ 6 của câu 3 và tiếng thứ 6 của câu 4 đều là van lưng do van cành hiệp vần với anh đồng thời đào liên kết với vào, xanh, em liên kết với em với trường hợp như vậy thường hay xuất hiện trong thơ thiếu nhi của Trần Đăng Khoa Trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” các tiéng hiệp van theo một cau trúc nhưng có một số bài thì cố định và một số bài không có định Trong một bài thơ có nhiều khổ thìsố chữ của câu trong bài thơ cũng không thống nhất (có câu ngắn chỉ 1 chữ, có câu dài đến 9 chữ), có khi có cả vần lưng và có van chân trong một khổ thơ Thơ Trần Đăng Khoa mà cụ thể là trong tập thơ đang khảo sát thường rất “lạ”, lạ về hình thức cấu trúc, lạ về cách gieo van, lạ cả về cách biểu đạt nội dung Nhưng tất cả đều có tác dụng, có giá tri làm nhắn mạnh, làm tăng sắc thái biểu đạt cho câu thơ và khổ thơ đó.
Moi hôm me thích vui chơi
Hôm nay me chang nói cười được đầu Lá trau khô giữa coi trau
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bay nay
Cánh màn khép lỏng cả ngay
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm frưa Nắng mưa từ những ngay xưa
Lan trong đời mẹ đến giờ chia tan
GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI”Tiêu chí ngắt nhịpNhư chúng ta đã biết, trong văn chương, thơ ca cũng như các thể loại khác thì để ngắt nhịp trong câu, trong đoạn người viết thường sử dụng dấu câu Người đọc dựa vào dấu câu sẽ dễ dàng ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng chỗ từ đó hỗ trợ rất nhiều cho việc tiếp nhận ý nghĩa văn bản Từ ý nghĩa của việc ngắt nhịp đó, chúng tôi đã khảo sát rồi thống kê và tìm ra được một số đặc trưng của cách ngắt nhịp dựa vào dấu câu của tập thơ thiếu nhi “Góc sân và khoảng trời ”
3.1.1 Dau câu Bang 3.1: Các loại dấu câu trong tập thơ thiếu nhỉ “Góc sân và khoảng trời”
Các thé Dấu Dấu hail Dấu Dấu Dấu Dấu Dấu
Thơ chấm(.) chấm()chm thấm phẩy(,) hỏi (2) bạch lửng ( ) than (!) ngang (-) 4 chữ 0 0 17 6 2 1 1
5 chữ 2 2 23 11 22 5 1 6 chữ 1 0 6 3 12 3 0 7 chữ 1 0 0 0 0 0 2 8 chit 0 0 1 0 2 0 2 Luc bat 4 2 45 4 99 2 1
Kết quả khảo sát 2417 câu thơ (dòng tho) trong 105 bài thơ cho thấy số lượng dấu phẩy là nhiều nhất chiếm đến 47,34%, dấu chấm lửng chiếm 30,78%, dấu chấm than chiếm 12,95%, dấu hai chấm (:) chiếm 3,82%, dấu gạch ngang chiếm 2,54%, dấu hỏi chiếm 2,97% và thấp nhất là dấu chấm (.) chỉ chiếm 1,67% Từ đó cho thấy trong các bài thơ của mình Trần Đăng Khoa không bao giờ bó hẹp mọi thứ mà luôn muốn mọi chỉ tiết, mọi sự vật, mọi không gian, con người, phải không ngừng chuyển động, không ngừng phát triển, luôn sẻ chia, yêu thương và thấu hiểu như mọi ngôn từ vẫn còn tiếp theo sau dấu phây, dấu chấm lửng, dấu hai chấm.
Nhịp điệu kết thúc bằng dấu cham (.)Trần Đăng Khoa đã sử dụng dau chấm dé nhắn chỗ ngắt nhịp thơ, đồng thời tạo sự bất thường từ hình thức đến ngữ nghĩa của câu thơ dé đạt được mục tiêu thé hiện tron vẹn nhất cảm xúc Trong tập thơ Góc sân và khoảng trời sử dung dau chấm rat ít chiếm 1,67% dùng đề ngắt nhịp Xét theo tiêu chí dùng dấu chấm để ngắt nhịp câu thơ thì tập thơ có các loại nhịp như sau: 2/4, 3/2, 4/2/2, 2/4, 6/2, 4/4, dau cham câu giữa dòng thơ đã tạo ra sự ngắt nhịp một cách mới lạ.
Trời mua./ Mình bước xuống đò (2/4)
Chỉ thương bạn đứng trên bờ nhìn theo
Bờ lùi Bóng bạn liêu xiêu (2/4)
Và chiều từ ấy thành chiều nhớ nhau
(Troi mưa mình bước xuông do)
Thông thường, dau chấm được dùng dé kết thúc câu Nhưng ở đây kết thúc tiếng thứ hai của câu 1 và câu thứ ba là dấu cham dé ngắt nhịp 2/4 Dau câu ở đây có tác dụng như một cái kéo, cắt ngang dòng thơ, chia dòng thơ thành hai câu thơ “Trời mua./ Mình bước xuống đò”, Bờ lùi Bóng bạn liêu xiêu Sự ngắt nhịp 2/4 mới lạ này đã gợi tả sự buồn bã, nhớ thương và pha chút ngậm ngùi của hai người bạn khi phải xa nhau.
- Với một dấu chấm ngắt nhịp ở câu cuối trong cả bài thơ lục bát ngắn, cùng với nhịp thơ 2/2/2 ở cau luc và nhịp 2/2/4 ở câu bát nên dù không hề có cảnh lá vàng rụng, bầu trời xanh, hàng liễu buông mành mà chỉ có một chút khí trời lành lạnh, một sự bất chợt tỉnh giác vào giữa đêm, một ánh trăng vừa thực vừa hư, một con gió thôi vườn sau ngỡ như tiếng cơn mưa rao cuối hạ nhưng một đêm thu đầy huyền ảo cũng hiện ra thật rõ ràng, tinh khiết Mùa thu đã xuất hiện từ chỗ còn mơ màng, còn hư ảo, còn tĩnh lặng, dịu êm cho đến khi thiên nhiên thức dậy bởi tiếng thổi mạnh của gió ngỡ như tiếng của mưa, vậy là thiên nhiên đã chuyên mùa trong tâm hồn người đọc tự khi nào mà dường như chăng ai hay biết.
Thu vé/ lành lạnh/ trời mây (2/2/2) Bỗng nhiên/ thức giấc/ nào hay mấy giờ (2/2/4) Ánh trăng/ vừa thực/ vừa hư (2/2/2)
Vườn sau/ gió néi/ nghe như mưa rao (2/2/4)
Bai thơ “Đêm thu” chỉ có 4 câu ngắt nhịp 2/2/2, 2/2/4 nhịp ngắn và đơn giản không hề được gọt giữa cầu kì nhưng nó đã gần như miêu tả được trọn vẹn hình ảnh đầy những phong vị đặc sắc riêng của đêm thu.
2) Nhịp điệu cảm xúc của câu thơ kết thúc bằng dấu cham than (1)
Trong tập thơ thiếu nhi của tác giả Trần Đăng Khoa những câu có kết thúc bằng dấu chấm than (!) chiếm 12,95% Dấu chấm than thường được
64 dùng dé thé hiện cảm xúc, tình cảm hay là sự cầu khiến, khuyên ngăn, mệnh lệnh đối với người nghe.
Cá!/ cá!/ chúng mày ơi! (1/1/3)
Dù con to,/ con nhỏ (3/2)
Nếu cham đến/ mồi ta (3/2) Đều nam khoèo/ trong giỏ (3/2)
(Câu cá - Trần Đăng Khoa) Bai thơ “Cu cá” với thé thơ 5 chữ, chủ yếu là nhịp thơ 3/2, 1/1/3 là nhịp ngắn có chỉ 4 câu thơ Cá!/ cá!/ chúng mày ơi!”, từ cách ngắt nhịp này và việc sử dụng dấu chấm than sau mỗi từ cd ở câu 1 làm cho người đọc như nghe được tiếng kêu gấp gáp, dục giã các con cá để nó lên ăn mỗi của người câu cá, đồng thời cũng thay được nét độc đáo, ngộ nghĩnh, hai hước nhưng cũng rất chân thực của cảnh câu cá.
Các kiểu nhịp điệu dựa trên dấu hỏi (?)Dấu hỏi thường đặt ở cuối câu nghi vấn: “Ai”, “gì”, “nào”, “sao”,
“không”? với mục dich dé hỏi và cần lời giải đáp, trong các bài thơ của tập thơ Góc sân và khoảng trời, Trần Đăng Khoa đã sử dụng dấu hỏi dé ngắt nhịp, loại nhip thơ này chiếm 2,97% Đó là các nhịp 3/3, 2/3, 3/2, 2/2, 3/3, cụ thể như khổ thơ sau:
- Nhịp 2/3 Trăng ơi / từ đâu đến? (2/3)
Hay/ từ cánh rừng đến? (1/4) Trăng hồng/ như quả chín (2/3)
Lửng lơ/ lên trước nhà (2/3)
Bằng dấu hỏi đã được đặt ở cuối câu 1 và câu 2, câu một thì được ngắt theo nhịp 2/3 và câu 2 ngắt theo nhịp 1/4 Việc sử dụng nhịp thơ này đã lột tả được vẻ đẹp của mặt trăng Hai dấu hỏi ở 2 câu thơ liên tiếp như là một câu hỏi, gợi lên bao cảm xúc thật bâng khuâng và sâu lắng, mênh mang Rồi câu hỏi đó được tả lời bằng hình ảnh trăng giống như quả chín, nhẹ nhàng, lửng lơ, tư tư bay lên “trước nha” Mặt trăng trong tâm hồn tre thơ thật hồn nhiên, trong sáng, thật gần gũi thân thương.
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dau gạch đầu dòng Kết quả khảo sát cho thay Tran Đăng Khoa đã sử dụng dau hai cham dé ngắt nhịp trong thơ của mình chiếm 3,82 %.
Nhìn/ con đường nhỏ từ đây (1/5)
Bâng khuâng/ vì thiếu bóng thấy đi qua (2/6, 2/4/2) Đường oi,/ có nhớ lắm thay! (2/4) Đường rằng: /“Tao nhớ lắm thay! (2/4) Khoa oi,/ thầy giáo của mày đã xa (2/4) Bao giờ/ thống nhất nước nhà (2/4)
Thay về/ dạy học/ lại qua đường này ” (2/4, 2/2/4)
Việc sử dụng dấu hai chấm ở tiếng thứ 2 của câu thứ 4 ngắt nhịp 2/4 vừa mạnh vừa nhẹ, câu thơ đã liệt kê được những thông tin về nỗi nhớ, về việc thầy giáo đã đi xa, về nỗi niềm mơ ước cho ngày kết thúc chiến tranh dé được gặp lại thầy giáo của con đường hay cũng chính là nỗi niềm của cậu học trò tên Khoa.
Trong tập thơ Góc sân và khoảng trời, dau châm lửng chiếm 30,78%.
Với cách sử dụng nhịp thơ 2/3, 4/4, 3/2, 3/2/3, 1/1/6, 2/2/4 đã gợi ra một suy nghĩ chưa hoàn thành, một tuyên bố ban đầu, một chút tạm dừng, một giọng vang vọng, hoặc một sự im lặng căng thang hoặc vung về Khi được đặt ở đầu hoặc cuối câu, dấu ba chấm/chấm lửng cũng có thể truyền tải một cảm giác u sầu hoặc khao khát.
Em/ nam lo mo ngu (1/4) Thay mình vé/ Thủ đô (3/2, 2/3) Ôi chao,/ trăng vàng óng (2/3)
- Nhịp thơ 2/3 cùng với dấu ba chấm đặt ở tiếng thứ 2 và ở tiếng thứ 5 của câu thơ cuối của khổ thơ đã gợi lên được số lượng rất nhiều của những cái bánh xe cũng đồng nghĩa với sự ồn ào, náo nhiệt, đông đúc ở Thủ đô.
Dấu gạch ngang (-)Dấu gạch ngang tạo ra chỗ ngắt nhịp đài hơn, lâu hơn, qua đó cũng thể hiện được những cảm xúc sâu lắng hơn Trong thơ Trần Đăng Khoa dấu gạch ngang được dùng dé ngắt nhịp chiếm 2,54%, thường có các loại nhịp: 3/3,
Lấp lóe lửa chai-/ sao hiện ra (4/3) May bay long lánh-/ cánh buồm xa (4/3) Em mang sắc bién/ về quê đó (4/3, 2/2/3)
Sắc biển xanh trên/ những mái nhà (3/4, 4/3)
Qua bai thơ “Mang biển về qué” chỉ có một khổ có thé thơ 7 chữ với 4 câu, trong đó câu một và câu hai sử dụng dấu gạch ngang để ngắt nhịp 4/3,chính nhờ dấu gạch ngang này đã làm cho câu thơ có thê nghỉ hơi lâu hơn,điều đó đã thê hiện được sự mong ước hồn nhiên, trong trẻo của tuổi âu thơ rồi theo thời gian sẽ trở thành hiện thực.
Nhịp điệu câu thơ kết thúc bằng dấu phẩy (,)Dấu phẩy trong văn bản thường được dùng để ngăn cách các thành phần trong câu Còn trong một câu thơ, nó được dùng như một tín hiệu dé báo hiệu câu thơ chưa hết ý,gười đọc đến đây chỉ nghỉ lay hơi nhanh Dấu phay cũng là tín hiệu để chuyền nhịp giữa các dòng thơ trong một bài thơ Một câu thơ có thé chia thành nhiều dòng nhờ dấu phẩy ngắt nhịp ở cuối dòng thơ.
Trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời”, dấu phẩy dùng dé ngắt nhịp trong các dòng thơ chiếm đến 47,34, có các kiểu nhịp: 3/4, 2/3, 3/5, 3/4/1, 4/4.
Ngoài sân lội,/ may chú gà liếp nhiếp (3/5) Đi tìm méi,/ cùng me bắt giun,/ sâu (3/4/1) Trời mưa/ lâm thâm/ làm các chú ướt đầu (2/2/5, 4/5)
Chú rung mình,/giọt mưa rơi khỏi cánh (3/5)
Trời mưa to hơn,/ sau rồi đâm ra tạnh (4/5, 4/2/3) Chú chăng giũ lông bởi mai bắt giun,/sâu (4/4, 8/1) Nhung nắng to,/ chú vẫn khô dau (3/4) Đôi mắt tron trong/ như hai giọt nước (2/2/4)
Hai giọt nước/ không bao giờ khô được (3/5,3/3/2)
(Gà con liếp nhiếp - Trần Đăng Khoa) Trong bài thơ “Gà con liếp nhiếp” là thê thơ tự do chỉ có một khô với 9 câu tho, trong đó câu 1, 2, 4, 6, 7, 8 sử dụng dấu gạch ngang để ngắt nhịp 3/5, 3/4/1, 2/2/5, 3/5, 4/2/3, 4/4, 8/1, 3/4, nhờ có những dau phẩy dùng dé ngắt
68 nhịp mà ý thơ được diễn đạt một cách rõ ràng, dễ hiểu hơn.
Hiệp van có tác dụng nhân mạnh sự ngừng ngắt nhịp và tăng sức gợi cảm.
Ví dụ: Bài thơ “Gà con liếp nhiếp”
Ngoài sân lội, may chú gà liếp nhiếp Đi tìm mỗi cùng mẹ bắt giun sâu
Trời mưa lâm thâm làm các chú ướt đầu
Chú rùng mình, giọt mưa rơi khỏi cánh
Trời mưa to hơn, rồi sau đâm ra tanh Chú chăng giũ lông bởi mải bắt gium sâu Nhưng nắng to, chú vẫn khô đầu Đôi mắt tròn trong như hai giọt nước. Ở đây vần trở thành một tiêu chí giúp chúng ta ngừng nhịp đúng chỗ.
Theo Mai Ngọc Chir: “Nhịp khi có sự hỗ trợ của van thì chỗ ngừng, chỗ ngắt trở nên rõ ràng hơn, lâu và đậm hơn, Nói cách khác, trong nhiều trường hợp, van có chức năng nhân mạnh sự ngừng nhịp” [06, tr 39]
3.1.4 Sự lặp lại trong khổ thơ tao sự ngắt nhịp
Lặp lại là một biện pháp tu từ bao gồm việc lặp lại một âm thanh, từ, cụm từ hoặc dòng thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng sự lặp lại trong một sé khổ thơ để tao ra sự ngắt nhịp.
Từ anh đi/ chiến trường xa (3/3)
Ngày nào/ em cũng/ sang nhà chị chơi (2/2/4)
Nhớ anh hay hát,/ hay cười (4/2)
Em bd/ cho cháu/ nó ngồi nhong nhong (2/2/4)
Nhớ anh/ vượt déc/ bom dài (2/2/2, 4/2)
Em ghi/ giúp chi/ một vài ngày công (2/2/4)
Nhớ anh/ đại thắng/ Bản Đông (2/2/2, 4/2) Em cài/ ngực cháu/ bông hồng thắm tươi (2/2/4, 4/4) Tác giả đã viết theo thé thơ lục bát, ở khổ thứ hai-ba-bốn từ nhớ anh được lặp lại ở vị trí đầu câu thứ nhất Sự lặp lại này ở cả 3 khổ thơ đã cho thay nổi nhớ anh da diết, ngày này qua ngày khác, tháng năm này qua tháng năm khác khi anh đi chiến trường xa, nhớ anh hay hát, hay cười, nhớ cả khi anh vượt dốc, vượt bom đạn, nhớ cả những khi anh có trận thang lợi
Nhịp điệu là một phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật trong thơ, dựa trên sự lặp lại có tính chất chu kỳ, cách quãng hoặc luân phiên của các yếu tố có quan hệ tương đồng trong thời gian hay quá trình nhằm chia tách và kết hợp các ấn tượng thẩm mỹ tat cả các cấp độ trong cấu trúc của một tác phâm văn học đều có những yếu tố lặp lại, luân phiên tạo thành nhịp điệu nghệ thuật dé thé hiện cảm xúc.
3.2 Miêu tả các loại nhịp theo thể thơ 3.2.1 Thể bắn chữ:
Thể thơ bốn chữ thường có nhiều dòng, mỗi dòng có bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2, nhịp 2/2 là nhịp ngắn, thể hiện thông tin đơn giản làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc hơn so với nhịp 3/4, 4/3 Thể thơ này trong câu vừa ké vừa tả - hình thức nói lối, kể chuyện cũng thường được dùng trong thơ dân gian, trong thể loại vé Theo kết quả mà chúng tôi đã thống kê ở chương II, trong số 105 bài thơ thì có 8 bài thơ thé bốn chữ, đó là: Tiếng võng kêu, Thả diều, Kể cho bé nghe, Đánh thức trầu, Hạt gạo Làng ta, Mặt bão, Ngắm hoa, Hương đồng.
Ví dụ 52: Bài “Thả diéu”
Cánh diéu/ no gió (2/2) Sáo nó/ thổi vang (2/2), (1/3)
Diéu/ thanh trang vang (1/3), (2/2) Cánh diéu/ no gió (2/2)
Cánh diéu/ no gió (2/2) Tiếng nó/ chơi vơi (2/2, (1/3)
Với thé thơ 4 chữ, mỗi câu thơ (dòng tho) trong ba khổ thơ đã sử dụng nhịp 2/2, 1/3 việc sử dụng ngắt nhịp 2/2, 1/3 đã miêu tả được vẻ đẹp của mặt trăng vàng trên bầu trời như câu Diéu thanh/trang vàng hay tả vẻ dep của cánh diều bay lượn trên bầu trời quê như chiếc thuyền trôi trên dòng sông Điều hay/chiếc thuyén; Trôi trên/sông Ngân Bài thơ thê hiện được những phút giây yên bình và cũng nói lên được mong muốn được bay xa, bay cao như cánh diều dé tìm hiểu, khám phá thé giới bao la của các bạn nhỏ.
Thẻ thơ năm chữ, hay gọi là thơ ngũ ngôn, là một trong những thể thơ được sử dung phổ biến và vô cùng quen thuộc với người Việt, mỗi câu thơ có năm tiếng, phối hop với van, nhịp mang đến cho người đọc, người nghe sự gần gũi, dé doc, dé nhớ Nhịp thơ ngắt 3/2, 2/3, giữa các dòng có sự kết hợp hai hoà về thanh điệu Thơ năm chữ thích hợp với cảm xúc hồn nhiên, nhẹ nhàng, nhịp điệu chắc khoẻ, gon gàng, ditt khoát Trong tập thơ thiếu nhi của
Trần Đăng Khoa có tới 26 bài có thể thơ năm chữ, đó là các bài (Cái sân, Bên Sông Kinh Thay, Trăng sáng nhà em, Đánh thức trầu, Cây da, Con trâu đen lông mượt, Nửa đêm tỉnh giấc, Trăng tròn, Sao không về vàng ơi, Thôn xóm vào mùa, Trăng ơi từ đâu đến?, Hương nhãn, Chim hoa mi, Côn sơn, Ha Nội, Cầu Cam, Di tau hỏa,Cháu làm ba cong, Cau cá, Con mắt, Cây xoan).
Ví dụ 53: bài “Đánh thức trâu ”
Trau oi,/ hãy tinh lại (2/3) Mở mắt xanh/ ra nào! (3/2) Lá nào/ muốn cho tao (2/3)
Thì mày chìa ra/ nhé! (4/1)
Bài thơ “Đánh thức trầu” là thể thơ 5 chữ, người đọc có thể ngắt nhịp 2/3 cũng có thé ngắt theo nhịp 3/2 hay thậm chí là nhịp 1/4, 4/1 Ở khổ thơ làm ví dụ này tác giả đã sử dụng cách gieo van chân ndo/tao ở câu 2 và 3.
Thanh điệu nhịp nhàng, câu từ giản dị đã cho thấy tình cảm mến yêu vừa hồn nhiên vừa chân thành, sự gan bó, sự trân trọng của cậu bé với cây trầu như đối với những người bạn thân thiết, Nếu so với thơ bốn chữ, thơ năm chữ có phần đi vào chiều sâu suy tư hơn bởi những đặc trưng riêng của nó.
Thẻ thơ 6 chữ cũng là một thé tho rất thú vị và đặc biệt, rất nhiều người yêu thích thé tho này bởi tính phô dụng của nó, đặc biệt là dé viết Thơ 6 chữ, âm điệu nhẹ nhàng, van dễ gieo, bài thơ dễ thuộc Các câu thơ trong bài thuộc thê thơ này có thể được ngắt nhịp 3/3, 2/2/2 Theo khảo sát tập thơ Góc sân và khoảng trời có 8 bài thơ sáu chữ (Nhận thu anh, Ghi ở bờ ao, Ghi ở ao nhà,
Cô Thị Mau, Hoa dai, Đường sang nhà bạn, Khi mùa thu sang, Dat, Trong
Ví dụ 54: Bài “Cô Thi Mau”
Lúa rom,/ tạm thu gọn lại (2/4) Màn phông/ căng đỏ sân đình (2/4)
72 Điện xanh/ vòm đa cô thụ (2⁄4)
Người xem/ đông như mít-tinh (2/4)
Các loại tiết nhịp trong thơ thiếu nhỉ Tran Đăng KhoaNhịp số Tỉ lệ Nhịp Tỉ lệ lượng Sô lượng 2/2 119 11,76% 5/3 2 0,12 %
Ol No} wl | Not | | | ale " o
Kết quả khảo sát 105 bài thơ “Góc sân và khoảng trời” có 76 loại nhịp, 1691 lần suất hiện nhịp 4/4 là nhiều nhất chiếm đến 13,90% Ví dụ các loại nhip cụ thể như nhau:
Con bướm/ vàng Con bướm/ vàng
Nhịp thơ ngắn, gon song không kém phan nhẹ nhàng, uyên chuyên đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên sinh động, tran đầy mau sắc của cuộc sống Sự vật của cuộc sống tự nhiên hiện lên thật hồn nhiên trong đôi mắt thơ ngây của em nhỏ Đề mô tả được sự trong trẻo ay, nhịp 2/1 vừa khắc họa được khung cảnh thiên nhiên trong đôi mắt và cảm nhận của em nhỏ; đồng thời giúp người đọc cảm nhận được sự đáng yêu, thơ ngây của em, trong những khoảnh khắc thường ngày.
Khi/ gió dồn Khi/ nang cháy Em/ déu thay
Tiếng/ bước chân Hoa/ tiếng hát
Nhịp đem đến cảm giác mạnh mẽ, dứt khoát; với âm đầu tiên được ngắt riêng rõ ràng Trong ví dụ này, không gian và thời gian trở nên mạnh mẽ, dứt khoát, mô tả chính xác tình hình thực tế của thời tiết Đáng chú ý, là tác phong của chú bộ đội, trong bối cảnh nước nhà còn đang tiến hành cuộc kháng chiến Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, dù thời tiết có khó khăn đến đâu, chú bô đội vẫn chăm chỉ rèn luyện, thực hiện nhiệm vụ được giao Mặc dù vất vả và khó khăn, song chú vẫn hiện lên với sự lạc quan Từng bước chân hòa cùng tiếng hát, cho thấy hoàn cảnh nào cũng không thể lay chuyên ý chí và tinh thần cách mạng Và hình ảnh chân trời, là tương lai đang vẫy gọi, cũng là bao ước mong, dự định của từng người dân trong hoàn cảnh ây.
(Hương dong) Bồi cảnh trong ví dụ này đường như trở lại với sự nhẹ nhàng, thong thả.
Một vụ thu hoạch mới đem đến không khí hồ hởi, phấn khởi cho mọi người.
Dường như mọi thứ trở nên đẹp hơn, thơm hơn, ngon hơn trong không khí ay.
Cảnh thiên nhiên như lại càng thêm hấp dẫn, ngào ngạt của hương thom lúa chín, vốn là thành quả sau bao ngày khó nhọc Mùa vàng ấy như tiếng chim hot trong trẻo lúc tinh mơ, như rượu thơm mới cất, như mật ong mới đông.
Hương thơm của niêm vui, của động lực ây như lan sang cả con người, như
83 thé cũng hòa vào niềm vui của thiên nhiên Nhịp thơ đều, không ngắn và không dài đem đến cảm giác tận hưởng niềm vui một cách thong thả, chậm rãi và trọn vẹn của hương lúa đồng thu hoạch.
Con trâu đen/ lông mượt (3/2) Cái sừng nó/ vênh vénh (3/2)
Nó cao lớn/ lênh khênh (3/2)
Chân đi/ như đập đất
Trâu ơi,/ ăn cỏ mật
Hay là/ ăn co ga Đừng ăn lúa/ đồng ta (3/2)
(Lúa của me/ của cha (3/2)
Phải cấy cày/ vất vả) (3/2) Trâu oi,/ uống nước nhá Đây rồi/ nước mương trong Có ánh/ mặt trời hồng
Có ánh/ mặt trang /to
Bờ mương /xanh mướt cỏ
Của trâu đấy/, tha hồ (3/2)
Trâu /cứ chén /cho no
(Con trâu đen lông mượt)
Nhịp thơ đem đến cảm giác mạnh mẽ, đầy sức sống đối với sự vật, sự việc, quang cảnh thiên nhiên trong thơ Ở đây, chú trâu khỏe mạnh, với vẻ ngoài cao lớn, đôi sừng cong vênh vênh thực sự là niềm mơ ước của nhà nông Đó là giấc mơ về một mùa màng bội thu, hanh thông, thuận lợi Đó là niềm hy vọng về tương lai tươi sáng, với sức khỏe và những dấu hiệu thể chất khỏe mạnh của chú trâu Chính vì thế, chú trâu được khuyến khích ăn uống thật nhiêu, ở nơi bãi cỏ hay con mương, nơi ánh sáng thiên nhiên phản chiêu
84 trong làn nước Cùng với đó, là nỗi lo rất hồn nhiên của con trẻ, khi sợ trâu ăn mắt lúa, vốn là công sức vất vả của cha mẹ em, của bao người lớn trong làng đề làm nên cơm gạo Em sợ trâu không biết mà ăn lúa, thì ngoài việc bi bố mẹ mắng, còn là nỗi lo về những bữa ăn vơi bớt đi phần cơm của những ngày sau Bằng nhịp thơ này, tác giả đã truyền tải được thêm nhiều thông tin hơn, mà vẫn giữ được sự hồn nhiên, tinh nghịch của lứa tuổi thiếu nhi.
Em nam/ lơ mơ ngủ (2/3) Thấy mình/ về Thủ đô (2/3) Ôi chao,/ trăng vàng ong (2/3)
Cũng đều là thể thơ 5 chữ như nhịp 3/2; song với nhịp thơ 2/3, bài thơ như thé nhẹ nhàng, chậm rãi, có chút lắng đọng trong tâm hồn Nói cách khác, nhịp thơ này có tính trữ tình rõ nét, thể hiện ở phần đầu ngắn gọn, phần sau dai hơn Từ đó, người đọc, người nghe có thé kéo dai, ngân nga ở phan sau dé câu thơ trở nên thêm phần diễn cảm Trong ví dụ, nhân vật rất háo hức với chuyên đi thăm thủ đô Hà Nội trong mơ Thế nhưng, thay vì những địa danh nổi tiếng, em bé đã thực sự ấn tượng với hình ảnh ánh trăng vàng óng Trong không gian xe ô tô, nhìn từ cửa kính, em cũng cảm thấy rất ngạc nhiên và thích thú, khi thấy ánh trăng vẫn như đang dõi theo, đồng hành cùng mình trong chuyên đi này Bên cạnh sự háo hức và vui mừng thường thấy, trong em dường như có một khoảng lặng, một sự cảm nhận nhất định về cảnh vật trong chuyến đi Được đi thăm thủ đô là niềm vinh dự, và đối với em, mọi khoảnh khắc của chuyên đi đều quý giá.
Sáng/ đứng đỉnh Côn Sơn (1/4)
Hương đồng/ thơm trong túi (1/4)
Chiéu/ xay thóc góc nhà (1/4)
Tóc/ lại bay gió núi 1969 (1/4)
Hai câu thơ lẻ của bài thơ có nhịp thơ 1/4 cho thấy bối cảnh không gian và thời gian rõ ràng; khiến người đọc, người nghe hình dung ngay ra khung cảnh thiên nhiên Côn Sơn, cùng những hoạt động thường ngày Buổi sáng leo núi, có thể là hoạt động vận động thể chất, lại cũng có thể là hoạt động thường ngày như lấy củi, hái lá thuốc, Dù ở đâu, làm gì, thiên nhiên vẫn ở bên, gắn bó với nhân vật Hương đồng, gió núi đường như là tiếng nói của thiên nhiên, rằng thiên nhiên luôn hiện diện quanh ta; ké cả là những sự vật, sự việc nhỏ nhất Nhịp thơ cho phép kéo dài ở phần sau, giúp người đọc, người nghe chậm rãi, thong thả cảm nhận không gian thiên nhiên hùng vĩ mà trong lành mà bài thơ truyén tải.
Mùa mưa/ mà mưa/ chăng đến (2/2/2) Đáy sâu/ nẻ toác/ khi nào (2/2/2)
Rêu nằm mơ/ những sam sét Rồi khô/ trên coc/cau ao 1972 (2/2/2)
Nhịp thơ cho phép nhắn nhá những chi tiết nhỏ trong câu thơ Có thé thấy, những chi tiết như mưa, đáy sâu, rêu được mô tả tương đối kỹ, có điệu nhấn nhá dé làm nồi bật những chi tiết bỗ sung cho sự vật Người đọc, người nghe có thé dé dang cảm nhận một mùa hạn rất khó khăn, thiếu nước nghiêm trọng Đáy ao thiếu nước, đất nứt nẻ, vỡ toác ra từ khi nào Rêu không có nước, dần dần khô trên cọc cầu ao; nơi mọi người ra ao lay nước, dung nước cho các mục đích tưới tiêu, sinh hoạt Nhịp thơ vừa phải, không quá nhanh, không quá chậm, đem đến cảm giác lắng đọng và cảm nhận chậm rãi, thấm sâu đôi với người đọc, người nghe.
Mưa bay/ như khói qua chiều (2/4) Vòm cây/ nghe nhỏ giọt đều/ qua đêm
Tiếng mưa/ vang nhẹ khắp miền (2/4)
Long rung/ như chiếc lá mềm/ khẽ sa
Sáng ra,/ mở cửa nhìn ra (2/4)
Vẫn mưa/ mà đất trước nhà/ vẫn khô 1974
Nhịp thơ đem đến cảm giác chậm rãi, da diết, trữ tình về khung cảnh thiên nhiên mùa xuân Những cơn mưa xuân nhẹ bay 1at phat, báo hiệu một mùa xuân về, một năm mới nữa lại đến Cơn mưa ấy như khiến lòng người thêm lắng đọng, trầm tư cảm nhận không khí của thời điểm giao mùa, của những dự định mới trong năm tới Nhịp thơ 2/4 đã mô tả rõ nét tâm trạng trong lòng người của thời điểm ấy; với mọi thứ diễn ra chậm rãi, êm ả, làm nên tâm trạng bồi hồi, với một chút lo lắng, và cả hy vọng về một năm mới sẽ có nhiều điều đổi thay.
Vườn em/ có một/ luéng khoai Có hàng chuối mật/ với hai luéng cà (4/4)
Em trồng/ thêm một/ cây na
Lá xanh vẫy gió/ như là gọi chim (4/4)
Nhịp thơ ở các câu chăn trong bài thơ này, cụ thê là các câu có tám chữ của thé thơ lục bát Nhịp thơ nay góp phan miêu tả chi tiết sự vật, có sức biểu cảm cao Khu vườn hiện lên với luống khoai, hàng chuối mật, hai luéng cà với cây na Những tiếng lá xào xạc như điểm thêm chỉ tiết ấn tượng của khu
87 vườn đối với em nhỏ Cảnh quan như thêm phần thơ mộng, lãng mạn hơn khi tối trời Khi đó, khu vườn trở nên thanh bình Tiếng lá vẫy như thể tiếng mời gọi trăng cùng xuống đây chơi với em Nhịp điệu nhẹ nhàng, da diết, trữ tình, chậm rãi đã làm nên vẻ đẹp của khu vườn làng quê, thêm sâu lắng vào trời đêm.
B6/ vào lò gạch (1/3) Me/ ra đồng cày (1/3)
Bé/ đánh tam cúc (1/3) Với/ con mèo khoang (1/3)
Qua nhịp thơ đã miêu tả rõ cuộc sống thường ngày của gia đình ở nông thôn trong thời chiến, khi người lớn tham gia chiến dau, tăng gia sản xuất.
Còn trẻ em thì đi học, hoặc các em bé ở nhà chơi Không chỉ giúp người đọc hình dung ra hoạt động thường ngày của cuộc sống, mà nhịp thơ còn cho thấy được nhịp độ hối hả, nhanh chóng, khẩn trương dé kịp thời hoàn thành công việc theo kế hoạch Đó còn là không khí hăng say day phan khởi, hướng đến thắng lợi chung của cả dân tộc Nhịp thơ ngăn, khỏe, gọn đã khắc họa nên bối cảnh chung của cả một giai đoạn ấy.
Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu Dang tay/ đón gió,/ gat đầu/ gọi trăng (2/2/2/2) Thân dừa/ bạc phếch/ tháng năm
Quả dừa -/đàn lợn con/ năm trên cao
88 Đêm hé/ hoa nở / cùng sao
Tàu dừa -/ chiếc lược/ chải vào mây xanh
KET LUẬN Qua việc phân tích vần và nhịp 105 bài thơ thiếu nhi trong tập thơNguyễn Lương Ngọc (1962), Máy van dé nguyên lý văn học, tap I,Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Lưu Oanh (1995), Tho trữ tinh Việt Nam từ năm 1975-1995 ĐHQG
23 Lê Lưu Oanh (2006), Giáo trình văn học và các loại hình nghệ thuật,
NXB ĐHSPHN, Hà Nội 24 M F Opxiannhicôp (2001), Mỹ học cơ bản nâng cao, Nxb Văn hóa -
25 Nguyễn Hữu Quỳnh (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb từ điền Bách khoa, Hà Nội
26 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27 Nguyễn Thị Phương Thùy (2014), Xu hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ
Việt Nam thể kỷ XX, Nxb chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội.
28 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb
NGỮ LIỆU NGHIÊN CỨUcùng van âu Tiếng cuối câu 6 vàcâu 7 cùng vần âu Tiếng cuối câu 6 và câu 7 cùng van âu Tiếng cuối câu 3 và câu 4 cùng vần âu Tiếng cuối câu 1 và câu 3 cùng vân âu
Tiếng thứ 3 câu 10 và câu 11 cùng van én Tiêng thứ 3 câu l va câu 2 cùng vân ên it
Tiéng cudi cau 3 va cau 4 cung van it
Tiêng cuôi cau 8 va câu 9 cùng van it xii
Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân ơi Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân ơi
Tiếng thứ 3 câu 1 và tiếng thứ 2 câu 2 cùng van ư
Tiếng thứ 3 câu 1 và tiếng thứ 3 câu 3 cùng vần ư
Tiêng cuôi câu 2 và ` ơơ cựng võn ư câu 4 cùng vân ơi s.
- bó Tieng thứ 3 câu 1 va
Tiêng cuôi câu 2và | , ơơ tiờng thứ 2 cõu 2 câu 4 cùng vân ơi ` cùng vân ư
Tiêng thứ 3 câu 1 và tiéng thứ 2 câu 2 cùng vân ư
Tiêng thứ nhat câu 1 và tiêng thứ 3 câu 2 on cùng vân on
Tiêng thứ 3 câu | và câu 4 cùng vân on
` Tiêng thứ 3 câu 3 và câu 3 cùng vân ang `
| " câu 4 cùng vân ang Tiêng cuôi câu 2 và ` ang ang Tiêng thứ 3 câu 7 và câu 3 cùng vân ang Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân ang câu 8 cùng vân ang
Tiêng thứ 3 câu 2 và tiếng thứ 2 câu 3 xiii cùng van ang Tiếng thứ 3 câu 1 và tiếng thứ 2 câu 3 cùng vân ang ăng ăng Tiêng cuôi câu | và câu 2 cùng vân ăng
Tiéng thứ 3 câu 1 và tiếng đầu câu 4 cùng vần ăng
Tiếng thứ 2 câu 1 và câu 2 cùng vân ăng ong ong
Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân ong Tiêng cuôi câu 2 va câu 4 cùng vân ong
Tiếng thứ 2 câu 4 và tiếng thứ 3 câu 6 cùng vần ong
Tiếng thứ 4 câu 4 và câu 6 cùng van ong
Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 4 câu 2 cùng van ong
Tiếng thứ 3 câu 3 và câu 4 cùng vân ong
Tiếng cuối câu 2 và câu 4 cùng vần ông Tiếng cuối câu 2 và câu 4 cùng vần ông Tiếng cuối câu 2 và câu 4 cùng vân ông
Tiếng thứ 2 câu 2 và tiếng thứ 3 câu 3 cùng vần ông
Tiếng thứ 4 câu 3 và câu 4 cùng vần ông Tiếng thứ 4 câu 1 và tiếng thứ 3 câu 2 cùng van ông
Tiếng thứ 4 câu 2 và tiếng thứ 3 câu 4 cùng van ông
Tiếng thứ 2 câu 1 và tiếng thứ 4 câu 3 cùng vân ông ung
Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân ung ai ƯƠI Tiêng cuôi câu | và câu 3 cùng vân ai
Tiếng thứ 4 câu 3 và tiếng thứ 2 câu 4 cùng vân ươi ƯơC ƯƠC
Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân ươc
Tiếng thứ 3 câu 2 và câu 3 cùng vần ươc Tiếng thứ 4 câu 10 và tiếng thứ 3 câu II cùng vân ươc inh OI Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân inh
Tiếng thứ 4 câu 3 và tiếng thứ 4 câu 4 cùng vân oi
Tiêng cuôi câu | và câu 2 cùng vân ưa
Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân ưa
Tiếng thứ 3 câu 2 và tiếng thứ 4 câu 3 cùng vần em
Tiếng thứ 3 câu 2 và tiếng thứ 4 câu 3 cùng vần em
Tiếng thứ nhất câu 3 và tiếng thứ 2 câu 2 cùng vân em anh Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân ênh
Tiếng thứ 2 câu 12 và câu 13 cùng vần anh Tiếng thứ 2 câu 1 và câu 2 cùng vân anh ương al Tiêng cuôi câu 2 va câu 4 cùng vân ương
Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân ai
Tiếng thứ 2 câu 3 và câu 4 cùng vân ân
Oa iéng Tiéng cudi cau 2 va cau 4 cling van oa
Tiếng thứ 2 câu 3 và tiếng thứ 2 câu 4 cùng vân iéng ui oc Tiéng cudi cau 2 va câu 4 cùng van ui
Tiếng thứ 4 câu 1 và tiếng nhất câu 2 vần oc ach Tiêng cuôi câu 2 va câu 4 cùng vân ân
Tiếng thứ 3 câu 1 và câu 2 cùng vân ach oc ung
Tiêng cuôi câu 2 va câu 3 cùng vân oc
Tiêng cuôi câu | và tiếng thứ 4 câu 2 xvi cùng vân ưng
Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân em Tiếng thứ 3 câu 3 và em uên - " `
Tiêng cuôi câu 6 và | câu 4 cùng vân uên câu 9 cùng vân em
Tiêng cuôi câu 3 và | Tiêng thứ 4 câu 2 và êu ênh : ` câu 4 cùng vân êu câu 3 cùng vân ênh
Tiêng cuôi câu 19 và | Tiêng thứ 3 câu 5 và
61 an ơ ` câu 20 cùng van ôi | câu 6 cùng vân ăn
Tiêng thứ 3 câu 12 và câu 13 cùng vân at
Tiêng thứ 4 câu 3 và at , câu 4 cùng van at
Tiêng thứ 4 câu | và câu 3 cùng vân ăt
; Tiêng cuôi câu 4 va ât ui ` câu thứ 3 câu 24 cùng cõu 5 cựng võn at ơ van ul
Tiêng cuôi câu 2 va ôm ` câu 4 cùng vân ôm
" " Tiêng thứ 4 câu 1 va Tiêng cuôi câu 2 và , ` o ô ` câu thứ 3 câu 2 cùng 6 chữ câu 3 cùng vân o : vân ô
Tiêng thứ 3 câu 2 và ư tiếng thứ 2 câu 3 xvii cùng vân ư al œ› Tiêng cuôi câu 3 và câu 4 cùng vân ai
Tiếng thứ 5 câu 3 và tiếng thứ 5 câu 4 cùng vân ê ao
Tiéng cudi câu 2 và câu 4 cùng van ao Tiếng cuối câu 2 và câu 4 cùng van ao Tiếng cuối câu 2 và câu 4 cùng vân ao
Tiếng thứ 3 câu 3 và tiếng thứ 4 câu 4 cùng vân ô ông Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân ông ương ang
Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân ương
Tiếng thứ 3 câu 2 và tiếng thứ 2 câu 4 cùng van ang
Tiếng thứ 2 câu 1 va tiếng cuối câu 4 cùng vân ang lêng lêng Tiêng cuôi câu 2 và câu 4 cùng vân lêng
Tiếng thứ 2 câu 2 và tiếng thứ nhất câu 3 cùng vân iéng lêu
Tiéng thứ 4 câu 3 và tiếng thứ 2 câu 4 cùng vân iéu xviii
Tiếng thứ 3 câu 3 và tiếng thứ 2 câu 3 cùng vân ưng ươi 1 ung ` ; , câu 4 cùng vânươi | Tiêng thứ 4 câu 3 va câu 4 cùng vân ưng
Tiêng thứ 5 câu 3 va oa \ câu 4 cùng vân oa
; ; Tiêng cudi câu 2 và| „ inh 1 inh ơ tiờng thứ 2 cõu 4 cõu 4 cựng van inh ơ cùng van inh
Tiêng thứ 2 cau | và em tiéng thứ 4 câu 3 cùng vân em
Tiêng thứ 2 câu 3 và an ` câu 4 cùng vân an
Tiêng cuôi câu | va 7 chữ |a 1 ` câu 2 cùng van a
| h Tieng thứ 3 câu | và 8 chữ Tiêng cuôi câu 2 va} „ ; é 1 ang ` tiêng thứ 7 câu 3 câu 4 cùng vân ê ` cùng vân ăng
Tiêng thứ 5 câu 2 va anh tiéng thứ 3 câu 4 cung van anh
Luc Tiêng cuôi câu 4 va | Tiêng thứ 3 câu 9 va a 11 a , bát câu 5 cùng vân a tiêng thứ 2 câu 10 xix
Tiếng cuối câu 8 và câu 9 cùng vần a
Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng van a
Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng vần a
Tiếng cuối câu 6 và câu 7 cùng vần a
Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng vần a
Tiếng cuối câu 8 và câu 9 cùng van a
Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng vân a cùng van a Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 6 câu 2 cùng van a
Tiếng thứ 5 câu 9 va tiếng thứ 7 câu 10 cùng van a Tiếng thứ 3 câu 3 và tiếng thứ 7 câu 4 cùng van a
Tiếng cuối câu 2 va tiếng thứ 3 câu 3 cùng vần a Tiếng cuối câu 2 và tiếng thứ 6 câu 4 cùng vần a
Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 2 câu 3 cùng vân a
Tiêng cuôi câu 6 và câu 7 cùng van o œ›
Tiêng thứ 3 câu 5 và câu 6 cùng vân o
Tiêng thứ 3 câu | và tiếng thứ 5 câu 2 xx cùng van o Tiếng thứ 3 câu 7 và tiếng thứ 5 câu 8 cùng van o
Tiếng thứ 3 câu 1 và câu 2 cùng vân o
Tiéng thứ 3 câu | và câu 2 cùng vân e
Tiêng thứ 3 câu | và tiếng thứ 4 câu 2 e \ \ câu 3 cùng vân e cùng vân e
Tiêng thứ 4 câu 1 và tiêng thứ 7 câu 2 cùng vân e
Tiêng cuôi câu 4 vài „ ơ Tiờng thứ 3 cõu | và
Tiờng cuụi cõu 4 và ơ ơ cựng võn i câu 5 cùng vân 1
Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân ay " ở b Tiêng cuôi câu 3 và
Tiêng cuôi câu 4 và| „ ay tiéng thứ 6 câu 4 câu 5 cùng vân ay Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân ay cùng vân ư xxi
Tiếng cuối câu 4 và tiếng thứ nhất câu 5 cùng van dy
Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 6 câu 2 cùng van ay
Tiếng thứ 3 câu 1 va tiếng thứ 6 câu 2 cùng vân ây ằ ằ cõu 3 cựng vằnõy | Tiếng thứ 3 cõu 1 và tiếng thứ 2 câu 2 cùng van ay
Tiếng cuối câu 2 và tiếng thứ 6 câu 4 cùng van ay
Tiếng cuối câu 1 va tiếng thứ 7 câu 4 cùng van ay
Tiêng cuôi câu 6 và| „ ai am ` tiêng thứ 6 câu 2 câu 7 cùng vân ai ‹ xi. cùng vân ăm
Tiếng cuối câu 10 và | Tiéng cuối câu 1 và câu 11 cùng van ao |tiếng thứ 6 câu 2 ao ao Tiếng cuối câu 4 va | cùng van ao câu 5 cùng van ao Tiêng cuôi câu 4 va
Tiếng thứ 2 câu 4 và tiếng thứ 2 câu 5 xxii cau 5 cùng van ao Tiêng cuôi câu 2 va câu 3 cùng vân ao cùng vân ao
Tiêng cuôi câu 4 và câu 5 cùng van ưa Tiêng cuôi câu 8 và câu 9 cùng vân ưa
Tiếng thứ 5 câu 3 và câu 4 cùng vân ân ưa ân Tiếng cuối câu 2 và | Tiếng cuối câu 3 và câu 3 cùng vần ưa |tiếng thứ 6 câu 4 Tiếng cuối câu 2 và | cùng vần ân câu 3 cùng van ưa
Tiếng thứ 4 câu 1 và an tiếng thứ 4 câu 2 cùng van an
Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 6 câu 2
Tiếng cuối câu 2 và | cùng vần ang en ang câu 3 cùng vân en Tiếng thứ 5 câu 1 và câu 3 cùng vân ang xxiii
Tiếng thứ 3 câu 2 và ưc ` câu 3 cùng vân ưc
Tiêng cuôi câu 6 và | câu 10 cùng vân au eo au ` cau 7 cùng vân eo
Tiêng cuôi câu 26 và câu 3 cùng vân on on
Tiêng cuôi câu 5 và tiéng thứ 2 câu 6 cùng vân ay
Tiêng cuôi câu 5 va tiéng thứ 6 câu 6 cùng vân ay
Tiêng cuôi câu 8 và | Tiêng cuôi câu | va
; câu 9 cùng van ôi|tiêng thứ 2 câu 2 ôi ay
Tiêng cuôi câu 2 va câu 3 cùng vân ôi cùng vần ay Tiếng thứ 6 câu 2 và tiếng thứ 5 câu 3 cùng van ay
Tiếng thứ 2 câu 1 va tiếng thứ 7 câu 2 cùng van ay
Tiêng cuôi câu 1 va xxiv tiếng thứ 6 câu 2 cùng vân ay
Tiếng thứ 2 câu 11 và câu 12 cùng vân ôi ôi Tiếng cuối câu 4 và tiếng thứ 3 câu 5 cùng vần ôi
Tiếng cuối câu 7 và tiếng thứ 2 câu 8 cùng vần ơi
Tiếng thứ 2 câu 1 và ƠI câu 2 cùng van ơi
Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 6 câu 2 cùng vần ơi
Tiéng thứ 3 câu 3 và tiếng thứ 5 câu 4 cùng van iêng iéng Tiếng thứ 5 câu 5 và tiếng thứ 7 câu 6 cùng vân iéng
Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân âu
Tiếng thứ 3 câu 1 và tiếng thứ 5 câu 2 cùng vân i ang
Tiêng cuôi câu 4 và câu 5 cùng van ang
Tiêng cuôi câu 3 và tiêng thứ 6 câu 4 cùng vân ên anh anh
Tiếng cudi câu 6 và câu 7 cùng vần anh Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng vần anh Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng vân anh
Tiếng thứ 2 câu 4 và tiếng thứ 6 câu 5 cùng van anh
Tiếng thứ 4 câu 2 và tiếng thứ 3 câu 3 cùng vân anh em
Tiếng thứ 2 câu 3 và câu 4 cùng vân em
Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân ông Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân ông
Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 6 câu 2 cùng vần ông
Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 6 câu 2 cùng van ong
Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 6 câu 2 cùng vân ông xxvi
Tiêng cuôi câu 2 và Tiếng thứ 2 câu 1 và uân ươn ` tiêng thứ 3 câu 2 câu 3 cùng vân uân ` cùng vân ươn
Tiêng thứ 2 câu 3 và tiêng thứ 3 câu 4 cùng vân on on s.
Tiêng thứ 4 câu | va tiêng thứ 2 câu 2 cùng vân on
` Tiêng cuôi cau | va câu 3 cùng vân ương | _, ương ương ` tiéng thứ 6 câu 2
` cùng vân ương câu 3 cùng vân ương
Tiêng cuôi câu 5 va tiêng thứ 6 câu 6
Tiêng cuôi câu 2 và | cùng vân âu ăm au : " câu 3 cùng vân ăm Tieng thứ 3 câu | và tiéng thứ 5 câu 2 cung van au
Tiêng cuôi câu 2 va ân \ câu 3 cùng vân ân
Tiêng thứ 5 câu 1 và ưng câu 2 cùng vân ưng
Tiếng thứ 4 câu 4 và câu 5 cùng van ưng xxvii
Tiếng thứ 5 câu 1 và tiếng thứ 4 câu 2 cùng vân ưng
Tiêng thứ 2 câu 3 và câu 4 cùng vân ưa
Tiếng thứ 2 câu 9 và ưa tiêng thứ 6 câu 10 cùng vân ưa Tiêng cuôi câu 3 và tiêng thứ 6 câu 4 cùng vân ưa
Tiêng cuôi câu 3 và e tiêng thứ 2 câu 4 cùng vân e
Tiêng thứ 2 câu I và u tiêng thứ 3 câu 2 cùng vân u
Tieng thứ 4 câu | va lên tiếng thứ 5 câu 2 cùng vân lên xxviii
Tiếng thứ 3 câu 3 và câu 4 cùng vân lên ong ong
Tiêng cuôi câu 4 và câu 5 cùng van ong
Tiếng cuối câu 3 và tiếng thứ 6 câu 4 cùng vần ong
Tiếng thứ 5 câu 3 và tiếng thứ 6 câu 4 cùng vần ong
Tiếng thứ 2 câu 3 và tiếng thứ 4 câu 4 cùng vần ong
Tiếng thứ 5 câu 1 và tiếng thứ 2 câu 2 cùng vân ong
Tiéng thứ 4 câu 1 và câu 2 cùng van oi Tiếng thứ 4 câu 1 và câu 2 cùng van oi Tiếng thứ 4 câu 1 và câu 2 cùng vân oI xxix
Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùn g van a Tiếng cuối câu 3 và câu 4 cùng vần a Tiếng cuối câu 2 và cau 3 cùng vần a
Tiếng thứ 3 câu 1 và câu 2 cùng vần a Tiếng thứ 3 câu 2 và câu 3 cùng vần a
Tự do la ` c câu 8 cùng vân a|tiêng thứ 8 câu 4 Tiêng cuôi câu | và | cùng vân a câu 2 cùng van a| Tiêng thứ 5 câu 9 và Tiêng cuôi câu 3 và |tiêng thứ 2 câu 10 câu 4 cùng vân a | cùng vân a
Tiêng cuôi câu 8 và câu 9 cùng vân a
` Tiêng thứ 2 câu 9 và cau 17 cùng vân e `
' s câu 10 cùng vân e Tiêng cuôi câu 7 va) „ e e Tiêng thứ 2 câu 4 và câu 8 cùng vân e Tiêng cuôi câu 9 và câu 10 cùng vân ưa tiêng cuôi câu 5 cùng vân e œ œ›
Tiêng cuôi câu 3 và câu 4 cùng vân ê
Tiêng cuôi câu 5 va câu 6 cùng vân ê
Tiêng thứ 3 câu | va ` câu 2 cùng vân ê Tiêng thứ 3 câu 2 và câu 3 cùng vân ê xxx
Tiếng cuối câu 7 và câu 8 củng vần o Tiếng cuối câu 12 và câu 13 cing van o Tiếng cuối câu 7 va câu 8 cùng vân o
Tiêng cuôi cau | va cau 2 cùng 6
Tiêng cuôi câu 7 va câu 8 cùng ô
Tiếng thứ 2 câu 1 và câu 2 cùng vần ô Tiếng thứ 4 câu 5 và câu thứ 3 câu 6 cùng van ỉ
Tiêng cuôi câu 8 va câu 9 cùng ơ
Tiêng cuôi câu 13 và cau 14 cùng vân ơ
Tiêng thứ 4 câu 3 và tiêng cuôi câu 4 cùng vân ơ
Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng van i
Tiếng cuối câu 3 và câu 4 cùng 1
Tiếng cuối câu 7 và câu 8 cùng 1
Tiếng cuối câu 1 và câu 2 cùng 1
Tiếng thứ 3 câu 9 và câu 10 cùng i
Tiếng thứ 2 câu 1 và câu 2 cùng van i
Tiếng thứ 2 câu 35 và tiếng thứ 5 câu 36 cùng vân 1
Tiếng thứ 2 câu 5 và câu 6 cùng u ăng Tiếng thứ 3 câu 1 và câu 2 cùng vân ăng xxxi
Tiếng thứ 3 câu 2 và câu 3 cùng van ang Tiếng thứ 5 câu 1 và câu 2 cùng van ang Tiếng thứ 8 câu 1 và câu 2 cùng vần ăng Tiếng thứ 10 câu 1 và câu 2 cùng ăng
Tiếng thứ 4 câu 7 và tiếng thứ 2 câu 8 cùng ăng ưa ưa
Tiếng cuối câu 7 và câu 8 cùng vần ưa Tiếng cuối câu 1 và câu 2 cùng vần ưa Tiếng cuối câu 12 và câu 13 cùng vần ưa
Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng ưa
Tiếng cuối câu 17 và câu 18 cùng ua
Tiếng thứ 2 câu 3 và tiếng thứ 5 câu 4 cùng van ưa
Tiếng thứ 5 câu 9 và tiếng cuối câu 10 cùng van ưa
Tiếng thứ 3 câu 1 và câu 2 cùng vần ưa Tiếng thứ 10 câu 1 và cau 2 cùng ưa
Tiêng cuôi câu 4 và câu 5 cùng vân anh
Tiêng cuôi câu 3 và câu 4 cùng vân anh
Tiếng thứ 4 câu 4 và tiếng thứ 3 câu 5 cùng van anh
Tiếng thứ 4 câu 7 và câu 8 cùng van anh Tiếng thứ 4 câu 1 và tiếng thứ 5 câu 2 cùng vân anh
Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng vần âu Tiếng cuối câu 6 và câu 7 cùng vần âu Tiếng cuối câu 12 và câu 13 cùng vần âu
Tiếng cuối câu 5 và câu 6 cùng vần âu Tiếng cuối câu 1 và câu 2 cùng vân âu ang ang
Tiêng cuôi cau | va cau 2 cung van ang Tiéng cudi cau 11 va cau 12 cung van ang
Tiếng thứ 2 câu 11 và câu 12 cùng vần ang Tiếng thứ 4 câu 9 và câu 10 cùng vân ang ai ai
Tiêng cuôi câu 7 va câu 8 cùng vân ai
Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng ai
Tiêng thứ 5 câu 1 và câu 2 cùng vân ai
Tiêng thứ 5 câu | va tiếng thứ 3 câu 2 xxxiii cùng vân ai ao ao
Tiếng cuối câu 10 và câu 11 cùng vần ao Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng vần ao Tiếng cuối câu 2 và câu 4 cùng vần ao Tiếng cuối câu 3 và câu 5 cùng van ao at
Tiêng cuôi câu 9 va câu 10 cùng vân at Tiêng cuôi câu 4 và câu 5 cùng vân at tiếng thứ 2 câu 2 cùng vân ăm ương ương
Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân ương
Tiêng cuôi câu 3 và câu 4 cùng vân ương
Tiêng cuôi câu 9 và câu 11 cùng van én Tieng cuôi câu 6 va câu 7 cùng van én ông ông
Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân ông Tiêng cuôi câu 3 và câu 4 cùng vân ông
Tiêng thứ 2 câu 6 và câu 7 cùng vân ông
Tiêng cuôi câu l6 và tiếng thứ 9 câu 17
Tiếng thứ 4 câu 26 và câu 27 cùng vân ông inh Tiêng cuôi cau 14 va cau 15 cung van inh ƠI ƠI
Tiếng cuối câu 21 và câu 22 cùng vần ơi Tiếng cuối câu 8 và câu 9 cùng van ơi Tiếng cuối câu 3 và câu 4 cùng van ơi Tiếng cuối câu 6 và câu 7 cùng vần ơi Tiếng cuối câu 4 và câu 5 cùng vân ơi
Tiếng cuối câu 7 và tiếng thứ 4 câu 8 cùng van ơi
Tiếng thứ 3 câu 3 và tiếng thứ 2 câu 4 cùng vân ơi on
Tiếng thứ 6 câu 3 và tiếng thứ 2 câu 4 cùng van on Tiếng thứ 6 câu 19 và tiếng thứ 7 câu 20 cùng vân on
Tiếng thứ 2 câu 9 và câu 10 cùng van ac ay ay
Tieng cuôi câu 3 va câu 4 cùng van ay Tiêng cuôi câu 32 và
Tiêng cuôi câu 5 và tiêng thứ 6 câu 2 cùng vân ay
XXXV câu 33 cùng van ay Tiêng cuôi câu 4 và câu 5 cùng ay
Tiếng thứ 2 câu 3 và tiếng thứ 3 câu 4 cùng van ay
Tiếng thứ 6 câu 3 và câu 4 cùng vân ay
Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 6 câu 2 cùng ân
Tiếng thứ 3 câu 1 và tiếng thứ 4 câu 2 cùng ân ân ân ` , cau 6 cling van an Tiêng thứ 2 câu 8 va câu 9 cùng van ân Tiêng thứ 2 câu 10 và câu 11 cùng van ân Tiêng thứ 2 câu 18 và câu 19 cùng vân ân
Tiêng cuôi câu 6 và | Tiêng thứ 2 câu 7 và ăm ôt : : câu 7 cùng vân ăm | câu 8 cùng van ôt
| tiêng thứ 4 câu 9 Tiêng cuôi câu 6 va| | ` ôn an ` cùng vân an câu 7 cùng vân ôn ` ,
Tiêng thứ 5 câu 3 va câu 4 cùng van an
Tiêng cuôi câu 3 và ây ây câu 4 cùng ây Tiêng thứ 6 câu 3 và
Tiêng cuôi câu 3 va tiếng thứ 2 câu 4
Xxxvi câu 4 cùng ây Tiêng cuôi câu 6 và câu 8 cùng ay cùng ây
Tiếng thứ 3 câu 1 và tiếng thứ 6 câu 2 cùng van ay
Tiếng thứ 4 câu 1 và tiếng thứ 5 câu 2 cùng van dy
Tiếng thứ 6 câu 4 va tiếng thứ 4 câu 5 cùng vân ây
Tiêng thứ 2 cau | va câu 2 cùng vân ơn Tiêng thứ 3 câu | và câu 2 cùng ơn oc ung
Tiéng cudi cau | va cau 2 cung van oc
Tiếng thứ 3 câu 3 và tiếng thứ 5 câu 4 cùng vần ưng
Tiếng thứ 4 câu 3 và câu 4 cùng vần ưng Tiếng thứ 4 câu 5 và câu 6 cùng van ưng
Tiêng cuôi câu 2 và cau 3 cùng van ong
Tiếng thứ 3 câu 7 và câu 8 cùng ong
Tiếng thứ 5 câu 9 và tiếng thứ 7 câu 10 cùng vần ong
Tiếng thứ 4 câu 5 và tiếng cuối câu 6 cùng van ong uôn
Tiêng cuôi câu 3 và câu 4 cùng vân ât Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân ât
Tiếng thứ 2 câu 8 và câu 9 cùng vân uôn
Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vẫn êt Tiêng cuôi câu 2 và câu 3 cùng vân êt
Tiêng cuôi câu 7 và cau 8 cùng ôi
Tiêng cuôi câu | va câu 2 cùng ôi
Tiếng thứ 3 câu 7 và tiếng thứ 2 câu 8 cùng ôi
Tiếng thứ 2 câu 6 và câu 7 cùng ôi
Tiếng thứ 2 câu 2 và câu 3 cùng ôi xxxviii
Tiêng thứ 2 câu 9 và câu 10 cùng vân ao
Tiếng thứ 4 câu 6 và ao 1 ao ` câu 7 cùng van ao cau 8 cùng van ao „
Tiêng thứ 4 câu 7 và tiếng thứ 6 câu 8 cùng van ao
Tiếng cuối câu 8 va câu 9 cùng van ươc
Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng van ươc Tiếng cuối câu 2 và uoc |5 câu 3 cùng van uoc
Tiếng cuối câu 4 và câu 5 cùng van ươc
Tiếng cuối câu 2 và câu 3 cùng van uoc
Tiếng thứ 5 câu 7 va ưng |2 \ câu 8 cùng van ưng
Tiếng thứ 2 câu 1 và câu 2 cùng vần em em Tiếng thứ 2 câu 2 và câu 3 cùng vân em
XXXỈX câu 3 cùng vần em Tiếng thứ 2 câu 4 và câu 5 cùng vần em
Tiếng thứ 2 câu 1 và câu 2 cùng vần em
Tiếng thứ 4 câu 1 và câu 2 cùng vần em
Tiếng thứ 4 câu 2 và câu 3 cùng vần em
Tiếng thứ 2 câu 1 và câu 3 cùng vần em
Tiếng cuối câu 1 và tiếng thứ 2 câu 2 cùng vân em ƠI Tiêng cuôi câu 5 va câu 6 cùng vân ơi en
Tiêng cuôi câu 3 và câu 4 cùng van at Tiêng cuôi câu 8 và câu 9 cùng at
Tiếng thứ 4 câu 1 và câu 2 cùng van en Tiếng thứ 6 câu 1 và câu 2 cùng en iét iét Tiêng cuôi cau | và câu 2 cùng vân iét
Tiếng thứ 2 câu 1 và câu 3 cùng vân iét ung
Tiếng thứ 7 câu 1 và tiếng thứ 2 câu 2 cùng vân ung xl