1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Ứng phó với căng thẳng trong hoạt động học tập của học viên trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng phó với căng thẳng trong hoạt động học tập của học viên trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I
Tác giả Dang Thi Thu Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Trinh Thi Linh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 25,9 MB

Cấu trúc

  • KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (85)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (89)
    • 3. Đồng chí cảm nhận thé nào về điều kiện hoc tap, khối lượng bài tập và công việc (102)
    • duoi 5 nam 26663 (112)
    • Model 8 Sid Brrr} Beta t Sig (114)

Nội dung

Lam thé nào dé học viên có thé ứng phó phù hợp với những căng thăng trong hoạt động học tập của bản thân là vấn đề luôn cần được quan tâm, nhăm giúp học viên có thé hoàn thành tốt việc h

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1 Kết luận 1.1 Về mặt lý luận Ứng phó với căng thăng trong hoạt động học tập rất quan trọng, nó giúp học viên vượt qua được những căng thăng trong học tập, để có thé tiếp thu, lĩnh hội những tri thức, kinh nghiệm và đạt thành tích tốt trong học tập Qua đó trở thành người chiến sĩ Công an nhân dân đáp ứng được yêu cầu, phẩm chất của ngành.

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận, làm rõ các khái niệm có liên quan để đưa ra được khái niệm Ứng phó với căng thắng trong hoạt động học tập của học viên trường Cao dang Cảnh sát nhân dân I như sau: “Ứng phó với căng thẳng trong hoạt động học tập của học viên trường Cao đăng CSND I là những nỗ lực liên tục thay đổi nhận thức và hành vi của học viên nhằm giải quyết những trạng thái cảm xúc không thoải mái, vượt quá mức chịu đựng nay sinh trong qua trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm trong hoạt động học tập tại nhà trường ”.

Luận văn đã chỉ ra một các tô liên quan tới cách ứng phó của học viên trường Cao đăng CSND I như: lòng tự trọng, niềm tin vào cái tôi hiệu quả, mối quan hệ với

GVCN, giới tính, thâm niên công tác, động cơ học tập, hỗ trợ xã hội, Trong đó, luận văn hướng đến khảo sát thực tiễn 03 yếu tố đầu tiên được đưa ra.

1.2 Về mặt thực tiễn Dựa trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng ứng phó với căng thăng trong hoạt động học tập của học viên trường Cao đăng Cảnh sát nhân dân I trên nhóm khách thé gồm 200 học viên thuộc 2 khoa Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt và Cảnh sát hình sự.

Kết quả khảo sát khăng định.

- Học viên trường Cao đăng Cảnh sát nhân dân I đều có căng thắng ở mức độ thấp và trung bình cao, không học viên nào là không có căng thăng trong học tập.

- Học viên đều sử dụng các cách ứng phó nhất định khi gặp phải căng thắng trong học tập, trong đó: cách ứng phó tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội được học viên sử dụng nhiều hơn cả, ứng phó tập trung giải quyết vấn đề được sử dụng ít hơn cả.

- Có sự khác biệt trong việc sử dung cách ứng phó theo các biến nhân khâu học của học viên, cụ thé: việc lựa chon cách ứng phó tập trung giải quyết vấn đề và tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội được các học viên năm cuối, học viên có học lực khá, giỏi, hay học viên có thâm niên trên 10 năm và đã kết hôn sử dụng nhiều hơn cả; Còn với cách ứng phó tránh né thì được các học viên năm nhất, học viên có học lực trung bình, yếu và có thâm niêm dưới 10 năm sử dụng nhiều hơn.

- Cả 3 yếu tố lòng tự trọng, niềm tin vào cái tôi hiệu quả, mối quan hệ với GVCN đều có sự tương quan thuận với cách ứng phó tập trung giải quyết vấn đề và ứng phó tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội; tuy nhiên chỉ có 2 yếu tố lòng tự trọng và niềm tin vào cái tôi hiệu của là có tương quan nghịch với cách ứng phó tránh né.

- Các mô hình đều có khả năng dự báo nhất định cho các cách ứng phó Khả năng giải thích của mô hình cho sự thay đổi của việc học viên sử dụng các cách ứng phó này thấp nhất là ứng phó tránh né đến Cao nhất là cách ứng phó tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội.

2.1 Đối với nhà trường Kết quả khảo sát cho thay, 100% học viên đều căng thang trong học tập, mức độ căng thăng thấp đên trung bình cao Học viên căng thăng nhất liên quan đến vấn đề: trượt các khóa học, công việc trong tương lai, thi cử và đa số học viên cho rằng khối lượng công việc học tập là quá mức Dựa vào kết quả thực trạng mức độ căng thăng trên, chúng tôi mạnh dan đưa ra dé suất với Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo và Phòng khảo thí và đảm bảo chất lượng cần đưa ra chương trình học, lượng kiến thức cùng mức độ đề thi phù hợp, tránh gây căng thắng quá mức cho học viên trong quá trình học tập tại trường.

Bên cạnh đó, Nhà trường cũng như các khoa, bộ môn cần tổ chức những buổi tọa đàm với các nội dung liên quan đến cách học viên nên làm thế nào để ứng phó với những căng thắng gặp phải trong quá trình học tập tại trường; Đưa ra những cách thức, cách ứng phó phù hợp với mỗi nhóm đối tượng học viên.

2.2 Đối với giáo viên Với giáo viên bộ môn và chuyên ngành cần tích cực trau dôi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong công việc Trước tiên là để đảm bảo chất lượng giảng dạy, tiếp đến là tăng khả năng truyền đạt kiến thức đến học viên Giúp học viên đủ tự tin va năng lực vượt qua được các ky thi, các môn học, từ đó chủ động hơn trong ứng phó với căng thăng trong hoạt động học tập của mình.

Với giáo viên chủ nhiệm, là người luôn theo dõi sát xao tới đặc điểm, tình hình chung của cả lớp; Cần tăng cường trao đổi, giúp đỡ những cá nhân là học viên có những hoàn cảnh đặc biệt, những học viên còn có thành tích yếu, kém; Định hướng và giúp đỡ các học viên tự mình ứng phó với những vấn đề gặp phải trong quá trình học tập tại trường.

Như vậy có thê thấy, với những kiến nghị đưa ra đối với Nhà trường và giáo viên sẽ phần nào giúp học viên ứng phó được với những căng thăng gặp phải trong hoạt động học tập diễn ra khi đang học tập trong môi trường đặc thù của nhà trường.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN