Sản phẩm từ các đồn điền ĐôngAn, từ chè, cà phê, mía đường hay cao su trở nên nổi tiếng với chất lượng cao — vàcó thé nói, thuộc địa trở thành một trong những nhà sản xuất sản phẩm nông
Lịch sử nghiên cứu vấn đề - ¿- ¿+ +x+E+EESEESEEE2EE2E127171121121171 71.1 Excrxe 7 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghién CỨU - - 5 3 32333113111 5EEEEErrrrrrrrrree 15 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2: ¿+ £++2+EE+EE+EE+2EESEEEEEerEerrkrrkerkrrex 16 5 Nguồn tư liỆU - 52525222 2EEEEEEE 1E 1E112112112112111111111 1111111111 1111 c0 17 6 Phương pháp nghiÊn CỨU - - << x11 v1 ngàng Hàng giết 17 7 Bố cục của luận VAN . c- tk StEEEkE SE SE E11 11E7111711E 111111111 ket, 18 CHƯƠNG 1 BOI CANH CUA KINH TE DON DIEN TẠI DONG ÁN HÀ LANI9 1.1 Bối cảnh khu vực va quốc tế thế kỷ XIX-XX voeccececcesessssessessessssessessessessesseeseaee 19 1.1.1 Boi cảnh chính trị - xã NGicccecceccescesscsssessessessesssessessessssssessessussusssessessessussseeseeses 19 1.1 Kinh tế đôn điền thé giới và khu vực Đông Nam Á, 2-csccccce2 22 1 Bối cảnh kinh tế đồn điền tai Đông An Hà Lan - 2 25255 secsz£s2cs2 26 1.1 Từ dé chế thương mại đến dé quốc thực dân (1800-1870)
Kinh tế - chính trị Đông Ấn Hà Lan thời kỳ Tự do (1870-1900)
1.2.2.1 Sự thắng thế của chủ nghĩa tự do trong chính sách thuộc địa Nền tảng kinh tế thuộc địa được định hình bởi “Hệ thống Trồng trọt Cưỡng bức” góp phan tạo nên ban chất khác biệt của Chủ nghĩa Dé quốc Hà Lan Thêm vào đó, chủ nghĩa Đề quốc Hà Lan cũng chịu sự tác động của cuộc cạnh tranh thuộc địa gay gắt với Anh và các đế quốc khác, mà ở đó Hà Lan thường thé hiện một vai trò “bị động” Anh vẫn là một địch thủ truyền thống của Hà Lan ở khu vực, nhưng đến cuối thế kỷ XIX, những thế lực mới xuất hiện theo sau quá trình thực
33 dân hóa muộn ở châu Á - đó là Pháp, Mỹ và Nhật Bản Cạnh tranh thuộc địa bởi vậy là nhân tô thúc đây quá trình banh trướng thực dân, và xa hơn là sự điều chỉnh chính sách thực dân tại các thuộc địa Hà Lan [Phạm Văn Thủy; 2009]
Thay đổi quan trọng với chế độ thực dân Hà Lan ở Đông Ấn xuất phát từ sức thu hút của chính quốc - ở đây là các nhà tư bản — với nguồn lợi thuộc địa mang lại dưới “Chính sách Trồng trọt cưỡng bức” Nhưng những biến động chính trị ở chính quốc mới thực sự là đòn bây để xoay chuyền thái độ của Hà Lan với thuộc địa Cuộc cách mạng 1848 ở châu Âu đã làm sup đồ trật tự Viên và đưa đến sự thành lập của các nền cộng hòa lập hiến trên khắp châu Âu Hệ quả trực tiếp của nó là việc thúc đây Hà Lan chuyền sang chấp nhận sự nồi lên của các nhà chính trị phái tự do, trong đó là việc nhà vua thông qua chóng vánh bản Hiến pháp 1848, chấp thuận nền quân chủ lập hiến Quyền lực lập pháp của nhà nước, trong đó với cả vấn đề thuộc địa, giờ đây được trao cho nghị viện Trong khi đó, những người theo quan điểm Tự do, đứng đầu là Johan R Thorbecke*, năm giữ chính phủ và nghị viện hầu như liên tục từ 1849 tới năm 1900, tiến hành theo đuổi chính sách tự đo ở cả Hà Lan lẫn các thuộc địa.
Nhưng những biến động chính trị tại châu Âu theo sau phong trào cách mang 1848 đã đưa đến kết quả là việc nhà vua Hà Lan bị buộc phải thông qua ban Hiến pháp 1848, chấp nhận thành lập nền quân chủ lập hiến Quyền lực lập pháp của quốc gia, trong đó là cả vấn đề thuộc địa, giờ đây được trao cho nghị viện.
Trong khi đó, những người theo quan điểm Tự do, đứng đầu là Johan R.
Thorbecke, năm giữ chính phủ va nghị viện hầu như liên tục từ 1849 tới năm 1900, tiễn hành theo đuôi chính sách tự do ở cả Hà Lan lẫn các thuộc địa.
Như một biện pháp để ngăn ngừa sự tự tung tự tác của chính quyền thuộc địa, Đạo luật Kế toán 1864 được thông qua đã ràng buộc nên tài chính thuộc dia vào chính quốc Toàn quyền Van der Putte cũng thực hiện việc xóa bỏ hệ thống giao nộp cưỡng bức với các sản phâm như hạt tiêu, định hương, hôi, cham, chẻ,
4 Johan Rudolph Thorbecke (1798-1892) là một chính trị gia nồi tiếng của Hà Lan theo quan điểm tự đo Ông là người soạn thảo tu chính án Hiến pháp 1848, đi đầu cuộc cải cách chính trị biến Hà Lan thành một nền quân chủ lập hiến hoàn chỉnh Ông là người đứng đầu phái tự đo và là Thủ tướng trong giai đoạn 1849-1853, 1862-1866, 1871-1872 Ong cùng với Van Hoévell (1812-1879) là những chính trị gia có ảnh hưởng nhất đến thời kỳ tự do ở thuộc địa nửa sau thế ky XIX [Fasseur; 1992; 145-147].
34 quế , trong khi cé gắng chống lại một số sự lạm quyền của các viên chức thuộc địa Tuy vậy, chế độ Trồng trọt cưỡng bức dành cho mía đường và cà phê vẫn được duy trì mặc dù chịu không ít những ý kiến phản đối từ chính nội bộ chính phủ Hà Lan Bước sang năm 1870, Đạo luật Đường được thông qua, đánh dấu việc bãi bỏ chế độ mía đường,” do đó đánh dấu sự kết thúc căn bản của “Hệ thống Trồng trọt cưỡng bức” ở Java và khởi đầu của một thời kỳ mới ở thuộc địa — “Thời kỳ Tự do”
D.G.E Hall khi nói về “Thời kỳ Tự do” đã khang định rang, quan điểm tự do của Hà Lan trong chính sách thuộc địa hoàn toàn khác với Anh quốc [Hall; 1997;
842] Nền kinh tế để quốc Hà Lan về bản chất vẫn duy trì một nên kinh tế dựa vào thương mại chứ không phải công nghiệp, mà sản phẩm của nó được đưa đến từ việc khai thác thuộc địa Ở thuộc địa, sự khác biệt duy nhất ở đây là quyền lực kinh tế từ sau 1870 trở đi không còn nằm trong tay chính quyền mà ngày càng phụ thuộc trong tay các nhà tư bản [Furnivall; 1939; 225]°.
Thay đổi quan trọng với chế độ thực dân Hà Lan ở Đông Án xuất phát từ sức thu hút của chính quốc - ở đây là các nhà tư bản — với nguồn lợi thuộc địa mang lại dưới “Chính sach Trồng trọt” Sự nở rộ của đầu tư tư bản tư nhân cho thay mục tiêu khai thác (wingewest) tiếp tục làm chủ hoàn toàn định hướng thuộc dia của “Thời kỳ Tự do” Đạo luật Đường 1870, Pháp lệnh Cho Thuê đất 18717 và các quy định khác cho phép các nhà tư bản tư nhân Hà Lan có những điều kiện rộng rãi chưa từng có để mở rộng đầu tư vào việc canh tác cây trồng ở thuộc địa Diện tích trồng cây công nghiệp của nhà nước suy giảm, trong khi của tư nhân lại tăng vọt theo chân sở hữu tư nhân Cùng với đó là sự tăng vọt của tỷ lệ và giá trị xuất khẩu cây công nghiệp của khu vực tư nhân Theo thống kê của Furnival, trong năm 1856, giá trị xuất khâu hàng hóa từ khu vực tư nhân là 34,3 triệu guilder so với 64,4 ° Đạo luật Đường 1870 bãi bỏ việc độc quyền thu mua và xuất khâu của nha nước thực dân với sản phẩm đường mía và cho phép đường mía được mua bán tự do trên thị trường [Furnivall; 1939; 165].
5 Nói cách khác, chế độ thuộc địa đã từ chỗ nhấn mạnh đến “Nhà nước-doanh nghiệp Quốc doanh”
(staatsbedrijf) nay chỉ còn nhân mạnh đến yếu tổ “doanh nghiệp” (bedrijf).
7 Pháp lệnh cho thuê 1871 cho phép các nhà tư bản tư nhân được quyền thuê đất của nông dân bản xứ bằng một hợp đồng đưới một số điều kiện nhất định, với thời gian cho thuê từ 5 đến 20 năm với từng loại đất Quy định này mở rộng quyền lợi cho giới tư bản tư nhân, vốn trước đây chỉ được phép thuê nhân công hay mua lại sản phẩm [Furnivall; 1939; 179].
35 triệu guilder của khu vực nhà nước Đến năm 1870, tương quan đã hoàn toàn đảo ngược với 61,2 triệu guilder từ tư nhân và 46,5 triệu guilder từ nhà nước Trong năm 1885, tương quan nay là 168,7 triệu và 16,3 triệu guilder [Hall; 1997; 843]
Kết quả này đã cho phép tư nhân lập thỏa thuận thuê đất khai hoang vì mục đích nông nghiệp đến 75 năm (gọi là Erfpacht — Hợp đồng thuê dài hạn) Cùng với đó là quá trình tư nhân tiếp thu các khu vực canh tác trước đây của chính phủ qua các hợp đồng thuê đất ngắn hạn từ người bản xứ [Mansvelt & Creutzberg; 1976; 24]
[Furnivall; 1939; 178-180] Bên cạnh việc khai thác nguồn lợi từ cây xuất khâu (điển hình là mía đường) thì từ những năm 1870-1880 trở đi, tư bản tư nhân cũng bắt đầu tham gia sâu vào hoạt động khai thác khoáng sản ở các Đảo Ngoại vi, bao gồm than, dầu mỏ và thiếc.Š
KINH TE DON DIEN TẠI ĐÔNG AN HÀ LAN GIAI DOAN 1870-119()() 2° St 2 2 1221221211211 11211211 11 11 111 11 1111 1 reo 44 2.1 Sự phát triển của kinh tế đồn điền Hà Lan (1870-1900) 5¿5z55+ 44 2.1.1 Các điều kiện phát triển kinh tế đôn Gin ©2¿55+©ccccccecxsrxrsreees 44 2.1.2 Quá trình thành lập, loại hình và quy mô đồn điễn .- -: -:©-5+-: 46 2.2 Hoạt động của đồn điền giai đoạn 1870-1900 2 2+c2+s+x+zxezsrszsez 50 2.2.1 Tuyển dụng và quản lý lao động đồn điểh 2-52 e+cecte£eEeEzrzes 50 2.2.2 Hoạt động canh tác và sản F777 55 2.2.3 Thương mại và thị trường Quoc té cecccscesssessesssesssesssessesssesssessssssssssesssecsessseesvecs 57
2.1 Sự phát triển của kinh tế đồn điền Hà Lan (1870-1900)
2.1.1 Các điều kiện phát triển kinh tế đồn điền
Năm 1870 đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử kinh tế thuộc địa Đông Ấn Hà Lan với sự ra đời của đạo luật Nông nghiệp và đạo luật Đường Thế nhưng, bước ngoặt cũng đồng thời diễn ra ở trên phạm vi thế giới với sự kiện mở kênh đào Suez Thập niên 60 của thế kỷ XIX được đánh dấu bởi các bước tiến lớn về kỹ thuật thông tin liên lạc, trong đó có kỹ thuật điện báo phát minh năm 1856, dịch vụ bưu chính ra đời năm 1862 và đường sắt xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1867.
Trong khi đó, kỹ thuật đóng tàu hơi nước thay đổi tương lai của giao thông đường biển Trong bối cảnh đó, việc mở kênh dao Suez có tác động thay đổi rất lớn đến con đường kết nối Đông — Tây, và theo đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến các xứ thuộc địa, trong đó có Đông Ấn Hà Lan Quá trình thuộc địa hóa và khai thác thuộc địa sẽ được thúc đây nhanh và mạnh hơn nữa nhờ sức hấp dẫn của tiềm năng kinh tế quốc tế [Furnivall; 1939; 174]
Tại Java, hai hệ thống kinh tế thực dân Song song ton tại từ năm 1830 Trong khi miền Trung Java nằm dưới ảnh hưởng của Chính sách Trồng trọt cưỡng bức, thì miền Tây Java và các tiêu quốc bảo hộ ở phía Nam miền Trung Java, kinh tế đồn điền phát triển rất mạnh mẽ [Houben; 2002; 66] Đến năm 1850, xuất khâu từ Java thuộc thành phần 'tư nhân' đã chiếm tới một phần ba tổng lượng xuất khẩu.
Trong khi sản xuất đường thông qua hệ thống canh tác cưỡng bức đem lại năng suất cao, thì sản xuất tư nhân (hầu hết đến từ các nhà thầu chính phủ) đã đạt được mức gần như tương tự vào năm 1860 Khi hoạt động sản xuất dưới sự quản lý của chính quyền thuộc địa trong khuôn khổ Hệ thống trồng trọt cưỡng bức đi xuống, kinh nghiệm của các doanh nghiệp tư nhân ở miền Trung Java đã đóng vai trò là bàn đạp cho sự phát triển tương tự ở những nơi khác.
Việc thay thế chế độ Trồng trọt cưỡng bức tai Java một cách từng bước va việc mat đi nguồn thu trực tiếp từ việc xuất khâu thương phâm đồng nghĩa với việc thu nhập của thuộc địa giờ đến từ sự mở rộng và phát triển theo chiều sâu của bản thân nền kinh tế thuộc địa Điều này có nghĩa là trọng tâm của ngân sách thuộc địa sẽ phải phụ thuộc vào việc thu thuế từ bản thân các cư dân thuộc địa, các doanh nghiệp tư nhân và hoạt động kinh tế tại Đông Án Do đó, lợi ích của nhà nước thuộc dia sự phụ thuộc vao — bên cạnh sự phát triển của quyền lực nhà nước thuộc địa với cư dân — còn là việc mở cửa và khuyến khích các nhà dau tư từ châu Âu tham gia vào thị trường tại các đảo Ngoại Vi Sự phụ thuộc của chính quyền thuộc địa vào thuế ngày càng lớn Thuế chiếm từ 33% vào năm 1867 lên đến 58% tổng thu nhập ngân sách thuộc địa vào năm 1897 [Furnivall; 1939; 341] Do đó, hiển nhiên việc có môi trường đầu tư thuận lợi hơn sẽ giúp tăng nguồn thu thuế thuộc địa Bởi vậy, đầu tư nước ngoài đã trở thành van đề điều khiến các chính sách thuộc địa.
Năm 1870 cũng đánh dấu bước tiến đầu tiên trong việc banh trướng nền kinh tế thực dân Hà Lan từ đảo Java ra đến các đảo Ngoại vi Những bước phát triển mạnh mẽ nhất của nền kinh tế trồng trọt giai đoạn này diễn ra ở đảo Sumatra, mà trong giai đoạn này trở thành một trong những vùng vành đai đồn điền lớn nhất Đông Nam A Nắm bat lấy thời cơ từ chính sách đất dai của chính quyền thực dân, các đồn điền trồng thuốc lá được dựng lên, theo sau bởi các đồn điền cao su Các công ty nông nghiệp quy mô lớn thành hình, được chống đỡ bởi nhiều cổ đông và điều hành bởi người Âu Mô hình kinh tế đồn điền tư nhân bắt đầu có được thành công và được nhân rộng ra khắp thuộc địa.
Nam bat cơ hội do chất lượng đất đai tốt, từ cuối thế ky XIX, các đồn điền sản xuất thuốc lá quy mô lớn đã được thành lập, theo sau đó là cao su từ đầu thế kỷ XX Việc trồng trot được tô chức trong khuôn khổ các doanh nghiệp nông nghiệp quy mô lớn, được tài trợ bởi một nhóm các nhà đầu tư quốc tế và do ban quản lý người Âu điều hành Đông Sumatra trở thành trung tâm đồn điền lớn nhất trong giai đoạn 1870-1900, mà thành công của nó sau đó đã được lặp lại ở những nơi khác dù trên quy mô hạn chế hơn.
2.1.2 Quá trình thành lập, loại hình và quy mô đồn điền
2.1.2.1 Các quy định về việc thành lập đôn dién Đạo luật Nông nghiệp năm 1870 đã bé sung năm điều khoản mới vào Điều 62 của Các Quy định Hiến pháp năm 1854, trong đó đặt ra các nguyên tắc cơ bản cho chính sách đất đai Nó loại bỏ những rào cản liên quan đến các việc cấp đất như đã thực hiện dưới bộ Quy định năm 1856, cho phép các nhà tư bản có thể xin Chính quyền thuộc địa cấp thuê đất có thể kế thừa từ chủ sở hữu bản xứ (erfpacht) trong thời hạn lên đến 75 năm; nó loại bỏ các rào cản khó khăn liên quan đến các thỏa ước tập thé theo Quy định 1838 bằng việc cho phép các nhà tư bản thuê đất của người bản xứ Đồng thời, nó đảm bảo răng những người bản xứ có các quyền sở hữu đối với đất đai theo tập quán hiện có của mình, và mở đường cho họ có thể có được quyền sở hữu đất tư nhân Đây là các nguyên tắc được xác định trong Đạo luật Nông nghiệp và sau đó được cụ thé hóa trong một loạt các Nghị định và Pháp lệnh tiếp nói [Furnivall; 1939; 178] Đạo luật Nông nghiệp 1870 cũng lần đầu tiên xác định nguyên tắc luật pháp rằng mọi đất đai không thuộc sở hữu tư nhân đều được coi là thuộc sở hữu của nhà nước thuộc địa (domein van den Staat) Định nghĩa này về “đất công” bao ham cả các đất đai được người dân bản địa sở hữu, nên bên trong khái niệm này tiếp tục bao gồm Dat “tự do” — hay đất không có quyền lợi của người bản xứ, và đất
“không tự do” là đất nơi người bản xứ có hưởng quyên lợi Dưới Đạo luật Nông nghiệp và các văn bản điều chỉnh còn có hiệu lực, cư dân Hà Lan hay Đông Ấn và các công ty đăng ký tại Đông An Hà Lan có thé xin nhà nước cho thuê đất Mỗi lãnh địa cho thuê không được rộng hơn 500 bouw, nhưng một người thuê đất có thé xin được nhiều hơn một khu đất Tiền thuê đất (canon) sẽ phải được trả sau 5 năm, thường ở mức khoảng từ 1 đến 6 florin một bouw Các điều chỉnh về sau cũng cho phép việc thuê các khoảnh đất nhỏ hơn Kết quả của các điều chỉnh này là việc nó giúp các nhà tư bản có thé có được các khu đất lớn trong thời gian dai mà không phải thế chấp đáng kẻ.
Việc thuê đất từ người dân bản địa được quy định trong Pháp lệnh Cho thuê đất năm 1871 Pháp lệnh này cho phép nhà tư bản có thé thuê được đất từ người
46 bản xứ mà chỉ phải tuân theo một số điều kiện nhất định, chủ yếu xoay quanh thời hạn thuế đất và quyền can thiệp của chính phủ Thời hạn thuê đất với đất do người bản địa sở hữu theo truyền thống là 5 năm tối đa, trong khi với đất người bản địa sở hữu dưới dạng tài sản tư nhân thì thời hạn tối đa là 20 năm, trong đó hợp đồng phải được đăng ký với chính quyền thuộc địa Như vậy thì luật mới này loại bỏ vướng mắc của luật cũ trước đây chỉ cho phép ký hợp đồng lao động và sản phâm chứ không cho phép hợp đồng đất đai.
Do đó, Đạo luật Nông nghiệp và các ban hanh bổ sung đã cung cấp giải pháp cho các van đề bế tắc trong nhiều năm ké từ khi Báo cáo 1803 không cho phép việc thuê ruộng đất làng xã, đồng thời cho phép các nhà tư bản tiếp cận nguồn đất đai và lao động và cung cấp một số các biện pháp bảo vệ cho các quyền sở hữu của người dân bản địa Tuy nhiên, sự mở rộng của các doanh nghiệp tư nhân đã sớm thu hút sự chú ý của chính quyền đến sự nghèo kiệt của đất do nạn phá rừng do tập quán du canh (roofbouw), và vào năm 1874, Sắc lệnh Khai hoang đã phá bỏ một phần quyền tự trị của làng xã bằng cách chuyển giao quyền cấp phép khai hoang đất mới từ trưởng thôn sang cho một quan chức thực dân.
Trong khi luật này được tiến hành thì vấn đề về quyền sở hữu của người bản địa được hiểu rất không đầy đủ, mặc dù người ta biết rằng phần lớn đất đai trên thực tế thuộc sở hữu của làng xã Chính sách Tự do về việc "chuyên đổi" quyền sở hữu bản địa thành quyền sở hữu cho người Âu hướng đến việc cấp cho tất cả những người cư trú quyền sở hữu tư nhân; dù một phần vì quan điểm cho răng sở hữu làng xã là chướng ngại cho một nền canh tác nông nghiệp tốt, nhưng chủ yếu là vì điều này sẽ giúp người châu Âu giành được đất đai, vì một cá nhân có quyền tài sản trên đất của mình sẽ dé dàng chuyên nhượng nó với một quyền sở hữu hợp lệ mà không cần phải giải quyết qua vai trò hàng xã [Furnivall; 1939; 178]
Dù Pháp lệnh Thuê đất năm 1871 được xây dựng theo hướng có lợi cho giới tư bản người Âu, tuy vậy, nó không giải quyết vấn đề về sự bảo đảm 6n định với phần đất được thuê hay việc cần phải làm nhiều hợp đồng với quá nhiều chủ sở hữu đất một cách riêng rẽ Do đó, các sắp xếp mới theo sau vào năm 1895 và 1898 đã cho phép tư nhân được lập hợp đồng gộp với điều kiện được chấp thuận bởi 2/3 số
47 người sở hữu, kéo dài thời hạn hợp đồng từ 5 lên 12 năm, trong khi quy định sự ràng buộc của các hợp đồng này là bắt buộc Mặt khác, nó cũng giới hạn một số khả năng lạm dụng của giới tư bản như không chấp thuận việc bỏ qua hợp đồng hay buộc hợp đồng phải được ký và có hiệu lực trong cùng một năm [Furnivall;