TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNNGUYEN THANH PHONG NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG VÀ ĐÀN CA TÀI TỬ TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ANH VIỆT NAM qua các phim Ngọn có gió đùa, Đất phương Nam, Song
NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG VÀ ĐỜN CA TÀI TỬ TRONG NGON CO GIÓ ĐÙA, ĐẤT PHUONG NAM VA SONG LANG NHIN TỪPHƯƠNG DIEN HÌNH THỨC Chương này sẽ chi rõ những van dé thuộc về hình thức thể hiện của nghệ thuật Cải lương va Don ca tai tử được đưa vào phim.
KHÁI QUAT CHUNG VE NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG,Vấn đề nghệ thuật Don ca tài tử1.1.1.Nguồn gốc ra đời của Don ca tài tử
Dan ca tài tử là một loại hình nghệ thuật độc đáo phát triển chủ yếu ở Nam Bộ, là kết quả của một quá trình hoạt động và tư duy, lao động sáng tạo, trên cơ sở kết tinh những giai điệu âm nhạc theo các dòng người tứ xứ về vùng đất này khai hoang mở cõi Những kết tỉnh đó được đặt trên cái nền vững chắc của các làn điệu dân ca, hò, vè trong dân gian của vùng đồng bằng Nam Bộ phì nhiêu màu mỡ Don ca tài tử Nam Bộ ở Cà Mau- Bạc Liêu chính là những lời giao duyên, biểu hiện những tình cảm sâu kín của con người, là nơi để gặp gỡ tạo nên niềm vui sau những ngày giờ lao động vất vả và trong những ngày vui, hội, lễ.
Theo tài liệu lịch sử ghi lại thì Don ca tài tử là loại hình nghệ thuật có nguồn sốc từ nhạc cung đình Huế Trong đó chữ “tài tử” có nghĩa là người chơi nhạc có tài, có năng khiếu nghệ sỹ.
Dan ca tài tử đi vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIX, do ba nhạc sư : Nguyễn Quang Đại, vốn là nhạc quan triều Nguyễn, Trần Quang Quờn và Lê Tài Khi kiến tạo mà thành Thoạt đầu sáng tạo nghệ thuật này chỉ hướng tới việc giải trí trong một cộng đồng nhỏ Về sau nghệ thuật đàn ca này ngày càng lan tỏa và thu hút thêm nhiều yếu tố nghệ thuật biểu diễn khác tham dự Ban đầu chỉ có đàn, như là nhạc không lời, không có yếu tố “ca”, về sau này mới có thêm hình thức ca hát,
11 cuôi cùng khái nệm Don ca xuât hiện và được khang định như một loại hình nghệ thuật biểu diễn. Đờn ca tài tử là khái niệm có thể được hiểu qua hai chiều ngữ nghĩa “Tài tử” là tài hoa, có cá tính nghệ sỹ, là trình độ điêu luyện, bậc thầy Cũng có hướng giải thích rằng tài tử chỉ là nghiệp dư, tiêu khiển, không có tính chuyên nghiệp và thương mại Trong thực tế các nhóm nghệ nhân hoạt động phi lợi nhuận phải có học hỏi khá lâu dài và nghiêm cân mới có thê “tài tử” được trước người nghe.
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của Don ca tài tử
Ca từ của đàn ca tài tử thường nương theo các bài ca Huế có trước, sau được cải biên, sáng tác ra nhiều loại bài mang âm hưởng ngôn ngữ địa phương hoặc dựa theo các tác phẩm, tích truyện phổ thông thời bay giờ - là loại nhạc “tâm tấu” (tâm tình của người xa xứ), mang tính ngẫu hứng sáng tạo Nhạc cụ dùng trong đàn ca tài tử gom:, dan cò, dan kìm, dan tỳ bà, đàn tranh, dan tam (hoặc đàn sến, đàn bầu) Khoảng năm 1930 có thêm dan ghi-ta, violon, rồi ghi-ta hawaii được cải biên đưa vào nhạc tài tử Theo truyền thống, ít khi nhạc công độc tấu mà thường là song tấu, tam tấu, hòa tau Sang đầu thé kỷ 20, đàn ca tài tử rẽ nhánh thành một dòng nhạc mới, mở đầu bằng Ca ra bộ và nối tiếp là Cải lương. Đàn ca tài tử có một sô lượng bài khá phong phú Ngoài việc sử dụng một sô bài ban trong nhạc lê, còn có các bài xuât phat từ ca Huê, dan ca Trung Bộ, miên Nam, và một sô lượng lớn do các nghệ nhân bậc thây sáng tác và cải biên.
Do đặc tính ngôn ngữ và sinh hoạt riêng của người miền Nam mà nhạc miền Trung được phát triển đặc biệt trong nhạc tài tử Một số bài nồi tiếng được nhiều người biết đến như: bài Bình Bán của ca Huế được phát triển thành Bình Bán Văn trong nhạc tài tử, Lưu Thủy của Huế được cải biên thành Lưu Thủy Đoàn, Kim Tiền Huế thành Kim Tiền Bản
Nhạc phâm của Đàn ca tài tử khá phong phú, nhưng các chuyên gia cho rang đàn ca chỉ có 20 bài tô được gọi là “nhị thập huyền tổ bản”, chia thành hai điệu : điệu Bắc và điệu Nam Trong 20 bản tổ có 7 bản Lễ, 6 bản Bắc, 3 bản Nam và 4 bản Oán Có ý kiến cho rằng các nhạc phẩm này do ông Ba Đợi tập hợp, nhuận sắc và được xem như là những bài cơ bản cho những nghệ sỹ trẻ bước vào nghệ thuật Đàn ca tài tử Năm 1945, ông Nguyễn Văn Thịnh, một nhạc sư có uy tín tại Sài Gòn đã đúc kết thành một hệ thống mới gọi là 72 bài bản cổ nhạc miền Nam được gọi là “Thất thập nhị huyền công” Theo đó một nghệ nhân sẽ được coi là bậc thầy nếu biết hết 20 bài bản tô Đề đạt được đăng cấp cao nghệ nhân đó phải biết trọn vẹn 72 bài bản cổ.
Dan ca tài tử được sáng tao dựa trên dòng nhạc lễ, nhã nhạc cung đình và những giai điệu ngọt ngào sâu lắng của dân ca miền Trung và miền Nam Đây là loại hình nghệ thuật đặc trưng của miệt vườn sông nước, kết hợp hòa quyện đặc sắc giữa tiếng đàn, lời ca và bộ điệu biểu diễn, phản ánh tỉnh hoa văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc.
1.1.3 Mỗi quan hệ giữa Đờn ca tài tử với Cải lương Dan ca tài tử và Cải lương là hai loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc
Việt Nam và mang nét đặc trưng của vùng Nam Bộ Đây cũng là hai môn nghệ thuật độc đáo luôn được nhân dân sáng tạo, nuôi dưỡng và không ngừng đổi mới, được nhiều tầng lớp xã hội ưa chuộng, có sức lan tỏa rộng trong và ngoài nước. Đàn ca tài tử ngay từ khi định hình là một bộ môn nghệ thuật dân tộc, cũng là lúc nó trở thành một trong những nhân tố quan trong dẫn đến sự ra đời của nghệ thuật sân khẩu Cải lương Và khi nghệ thuật Cải lương định hình thì cả hai loại hình nghệ thuật nay cùng đồng hành, phát triển trong mối quan hệ gan bó mật thiết, tương tác bổ sung cho nhau cả về lực lượng nghệ sĩ, sáng tác bài bản, trình độ và bản lĩnh nghê nghiệp Các văn nghệ sĩ nói chung từ ca sĩ, diễn viên, nhạc sĩ cho
13 đến biên kịch, đạo diễn đều có mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa hai loại hình nghệ thuật Đàn ca tài tử và Cải lương. Đàn ca tài tử còn mang màu sắc của một loại dân nhạc cận sân khấu, còn Cải lương mang dau ấn của sân khấu ca kịch Ca nhạc dân gian và sân khấu déu là hai phạm trù đặc trưng cho cách biểu diễn nghệ thuật truyền thống Sự khác nhau về hình thức này không thể không dẫn đến sự khác nhau về nội dung, tính chất Nói về biểu diễn hai loại hình, Đạo diễn Trần Ngọc Giau cho biết: Dan ca tai tử mang tính sáng tác và biểu diễn ngẫu hứng, còn Cải lương nặng về diễn xuất diễn viên nhăm thé hiện một nội dungnao đó nhất định Bên cạnh đó, đàn ca tài tử mang tính cá nhân phóng túng nhiều hơn Cải lương Bởi Cải lương có sự chỉ đạo của đạo diễn và sáng tạo trong khuôn khổ, còn Đàn ca tài tử có luật chơi riêng thê hiện rat rõ khả năng chẻ nhịp nha chữ của ca sỹ.
Từ khi nghệ thuật sân khấu Cải lương hình thành, không có trường chuyên đào tạo nghệ sĩ sân khẩu Cải lương mà tat cả đều tự dao tao từ phong trào Dan ca tài tử Những nghệ sĩ tiền phong tiêu biểu như: Năm Châu, Tư Chơi, Tám Danh, Ba Du, Ba Vân, Phùng Hd, Bay Nam, Năm Phi, Năm Thoàn đều tự học qua phim ảnh, sách vở, hoặc tự rèn luyện qua kinh nghiệm bản thân và nhờ sự hướng dẫn truyền ngón, truyền nghề từ thế hệ này qua thé hệ khác.
Hiện nay chưa có công trình sưu tập nào day đủ tất cả bài ca có trong nhạc mục Dan ca tài tử, cũng như xác dinh rõ tên tuôi tác giả, thời gian xuất hiện và số lượng dị bản ( như sự khác nhau về dung lượng, số câu, số nhịp, nhịp nội và nhịp ngoại) Đối với lực lượng sáng tác thuộc phạm vi hoạt động của sân khấu Cải lương: Qua nghiên cứu những quyền sách in bài bản cổ nhạc từ trước đến nay, mặc dù chưa có công trình nghiên cứu nào xác định số lượng bài do cá nhân và tập thé những người làm ra vở diễn sân khẩu Cải lương sáng tác, nhưng căn cứ
14 vào tựa đê của bản nhạc, bài ca, có thê nghi vân xuât xứ của nó là từ sân khâu Cải lương.
Ban dau Cải lương là biến thé của nghệ thuật Hát bội (Tuồng) xưa), hòa quyện cùng sự tiếp biến của Dan ca tài tử kết hợp với thé loại ca nhạc kịch nước ngoài Từ đó hình thành một loại hình nghệ thuật mới có kịch bản ca diễn hoành tráng trên sân khâu Theo thời gian, Cải lương dan có sự tổng hợp nhạc dân tộc dân gian, kịch nói, hoạt kê hài hước, hồ quảng, ké cả tân nhạc thành những vở tuồng có bố cục, lớp lang và rất công phu trong biên kịch, đạo diễn và dàn dựng.
Người nghệ sĩ phải được hóa trang và hóa thân vào vai diễn trên sân khấu Cải lương có các gánh hát có ông bau, ông chủ, có bán vé, thu nhập ổn định cho nghệ sỹ Bản thân hai chữ “Cải lương” đã cho thấy bản chất của sự cải tiến, đổi mới nhằm đáp ứng nhu cau thị hiếu công chúng Vì vậy Cải lương là loại hình nghệ thuật hoàng kim, cuốn hút người xem ở Nam bộ trọn thế kỷ XX Trong phần âm nhac của Dan ca tài tử cũng có không ít bài bản được sáng tác bổ sung từ nhu cầu phát triển của sân khẩu Cải lương Như vậy, hai hình thức nghệ thuật biéu diễn này có quan hệ tương hỗ và tính độc lập tương đối của nó trong sự song hành phát triên.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Cải lương
Cải lương là một loại hình nghệ thuật đặc san tinh thần miền Nam đặc biệt là các tỉnh vùng Nam Bộ.
Nhà nghiên cứu văn hóa Tran Văn Khê cho rang: Cải lương được hiểu như la sự cải biến, biến đôi cho trở nên tốt hơn so với thê loại Hát bội Cai lương được thé hiện qua hình thức sân khấu biểu diễn, có dé tài, kịch bản, hoạt động biểu diễn và dàn nhạc thực hiện một cách bai bản.
NỘI DUNG HIỆN THUC ĐỜI SÓNG TRONG BA PHIM |TRUYỆN CO YEU TO CAI LUONG VA ĐÀN CA TÀI TỬ: NGỌN CO GIÓ ĐÙA, DAT PHƯƠNG NAM VÀ SONG LANG
2.1 Nội dung xã hội lịch sử được phan ánh trong phim Ngọn cỏ gió đùa
Ngọn cỏ gió đùa được xếp vào hệ thống ba phim truyện Cải lương mà chúng tôi tuyển chọn khảo sát trong luận văn này chủ yếu xuất phát từ tiêu chí âm nhạc Vì toàn bộ 45 tập phm được thực hiện trên nền nhạc Cải lương Nội dung Cải lương trong Ngon cỏ gió đùa không dừng lại ở yếu tố nhạc nên, yếu tố âm nhạc, nó không đơn thuần như một yếu tố gia vị, phụ họa, mà đã thực sự xâm nhập vào tác pham dién anh nhiéu tap nay nhu mot cam hung nghé thuat chu dao, trở thành tư tưởng văn hóa Cải lương chi phối các yếu tố nghệ thuật khác còn lại, từ cốt truyện, cấu trúc tự sự, cảnh quay, ngôn ngữ nhân vật đến diễn xuất của diễn viên điện ảnh Hiệu quả nghệ thuật của Ngon co gió dua trong sự tiếp nhận thưởng thức của công chúng khán giả là hiệu quả tông hợp, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của âm nhac Cải lương Với bộ phim Ngợn co gió dua đã phơi bày hiện thực xã hội Việt Nam dưới chế độ phong kiến - thuộc địa Pháp với những biểu hiện tiêu cực Sự bất công trong xã hội, đặc biệt là sự đối lập giữa giàu và nghèo thể hiện qua một số nhân vật Đầu tiên là nhân vật Lê Văn Đó vì cảnh nghèo đói phải lấy cắp nồi cháo heo, bị bắt, bị đánh một trăm roi và phải tù năm năm Đối lập với cảnh giàu sang, phè phớn của bọn trọc phú, điển hình là nhà điền chủ là thảm cảng bi thương của gia đình Đó và nông dân Tân Hòa Gặp năm mat mùa, cả nha phải ăn rau cỏ, khi bị bắt, chang trai có nông này bị đánh đập, cố gắng thanh minh nhưng vẫn phải nhận kết án tù Bọn quan lại bóc lột thống trị đân nghèo, không quan tâm đến đời sống nông dân.
Sự bất công đó còn thể hiện qua cuộc đời bi kịch Lý Ánh Nguyệt và nhân vật Thiệt Thật ra Thiệt là một day tớ bi bóc lột nhưng phải đi tù vì vu oan giết điền chủ Lãnh Ánh Nguyệt muốn trả nợ cho cha nên phải đến làm trả công nhà
38 Đỗ Cam Ở đó cô bị hành hạ và rơi vàotình thé quan bách Khi về quê dé có tiền chuộc con, cô chấp nhận đi hầu đàn cho cậu Trinh Tường nghe Sau đó cô bị giải lên công đường vì không nghe theo lời của han Bọn quan lại không cần chứng cớ đã định tội cô Cái nghèo đói và bất công đã đây con người vào tình huống bi kịch: Lê Văn Đó đi tù, trong lúc ở tù không hay rằng mẹ mình bệnh nặng, đói khát mà chết, chị và các cháu ngay sau đó lưu lạc Lê Văn Đó khi vào tù bi hành hạ, đánh đập biến thành một con người khác Ánh Nguyệt vì nợ nần phải làm tôi tớ, bị lừa gạt, cuối cùng chết mà chưa gặp lại con.
Sự thắng thé của kẻ giàu, kẻ có tiền, có quyên lực gắn liền với sự ức hiếp kẻ nghèo hèn Vợ chồng Đỗ Cẩm xấu xa, độc ác, bỏ tiền cho vay lãi nặng đã ép buộc Ánh Nguyệt phải trả nợ 30 quan cho cha bao gồm tiền trọ và chi phí đám tang cha Ga đàn ông dâm 6 này lại dụ đỗ nàng Quan Huyện không làm tròn bốn phan
“phụ mẫu của dân” mà lại chỉ tìm cách ám hại con gái nhà lành, rắp tâm chiếm đoạt Ly Ánh Nguyệt, giữa lúc nàng dang trong tình cảnh bề tắc, tuyệt vọng Lý Ánh Nguyệt quyết giữ gìn tiết hạnh Nhưng tên quan Huyện đã thành một tên ác quỷ, không buông tha cô gái trẻ trung, trong trắng Đến cuối tác phẩm, thường những tên quan ác độc ấy phải bị trừng phạt, nhưng đó là sự trừng phạt trên nguyên tắc nhân quả, như một xác tín dân gian trong cô tích, chứ không phải từ lẽ công bằng, công lí trong xã hội hiện tồn Ở đây còn có nhân vật Từ Hải Yến — tên công tử trọc phú đã lừa gạt và bỏ rơi Ánh Nguyệt khi đã hoài thai Từ Hải Yến là một minh chứng cho kẻ giàu gian dối, độc ác và tàn nhẫn. Đạo diễn Hồ Ngọc Xum đã thừa nhận: Khi đọc Hồ Biểu Chánh, ông bắt gặp những triết lý cuộc đời trong từng câu chuyện của thế ky XIX nhưng van tổn tại và giữ nguyên giá tritrong thế kỷ mới Ngon cỏ gió đùa hướng con người đến các giá trị Chân, Thiện, Mỹ, theo cách sống Á Đông với những giá trị nhân bản chưa bao giờ mai một “Là một người xuất thân trong gia đình nông dân Nam Bộ, tôi lại càng cảm nhận rõ hơn ai hết vẻ đẹp trượng nghĩa trong tính cách nông dân
39 kiêu anh Hai, phim tôi làm chỉ tập trung khắc họa điều đó.” Tuy nhiên tâm sự đó chỉ là ý đồ nghệ thuật chủ quan của tác giả Sau khi phim hoàn thành trọn vẹn 45 tập và được công chiếu rộng rãi, khán giả đã nhận thấy giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm điện ảnh đồ sộ này đã vượt xa ý định ban đầu của tác giả Hồ
Ngọc Xum Nó không chỉ dừng lại ở câu chuyện “ vẻ đẹp trượng nghĩa trong tính cách nông dân”, mà đã đạt tới tầm khái quất hiện thực một thời đại lịch sử Việt
Nam trước cách mạng tháng Tám trong không gian địa văn hóa đặc thù Nam Bộ.
Từ diễn biến của cốt truyện và thông điệp gửi đi qua mỗi cảnh quay toát lên vấn đề mâu thuẫn giai cấp trong xã hội thông qua vấn đề phân hóa giàu nghèo Gia đình Lê Văn Đó và gia đình cô Lụa là hai gia đình bị bần cùng hóa, rơi xuống tận đáy xã hội Lê Văn Do và Lua đều là lao động duy nhất, trụ cột của hai gia đình bần nông Lụa chỉ còn người cha đau ốm, chỗ nương tựa duy nhất trong túp lều tranh xơ xác Lê Văn Đó phải chạy xục xạo suốt ngày kiếm việc làm thuê, nuôi mẹ cùng chị dâu cùng đàn con mà anh trai mình chết, bỏ lại Cái nghèo đói của những gia đình nông dan Nam Bộ trong phim không phải do nạn đói nào đó gây ra Không có một thứ “nạn đói” nào đó, như một khái niệm nghe rất mơ hỗ, trừu tượng tồn tại Thủ phạm của nạn đói chính bắt nguồn từ chế độ áp bức bóc lột hiện tại Nó bắt nguồn từ lối sống bất nhân, độc ác của bọn địa chủ, cường hào trong xã hội nông thôn, mà điển hình là vợ chồng Bá hộ Cao Chỉ vì mat một noi cám heo mà vợ chồng địa chủ Bá hộ Cao day chàng trai nông dân Lê Văn Do vào con đường tù tội Chỉ vì háo sắc mà Bá hộ Cao biến cô Lụa thành cô con gai m6 côi cha mẹ, phải bỏ quê nhà ra đi, lâm vào cảnh cing đường, đi đến quyết định tự tử Cái chết đối với Lụa là sự giải thoát khỏi đau khổ cùng cực Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp bóc lột như gia đình Bá hộ Cao là cả một hệ thống chính quyền thực dân phong kiến rải khắp từ nông thôn đến thành thị Đối lập với những túp lều tranh trống trải và những người nông dân đói rách, đi đứng vật vờ là những dinh cơ, bữa tiệc linh đình, xa hoa của những tên địa chủ, tư sản quý
40 phái, sạch sẽ, hồng hào béo tốt Trong tiếng nhạc Cải lương và từng thước phim sinh động, người xem hiểu ngay rằng chỉ khi nào chế độ bóc lột và thống trị thực dân phong kiến kết thúc, bị xóa bỏ thì “nạn do?” mới vĩnh viễn không bao giờ tái diễn, những người nông dân lương thiện mới có thể ngắng đầu sống đúng với nghĩa cuộc sống của một con người.
Do trung thành với tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, bộ phim chuyển thé điện ảnh từ tiểu thuyết này không đưa câu chuyện của anh nông dân cùng đỉnh Lê Văn Đó đến con đường cách mạng Tuy vậy, từ hoàn cảnh sống của mỗi nhân vật và hoàn cảnh xã hội chung của toàn bộ hệ thống nhân vật, người ta hiểu rằng trong tương lai, một cuộc cách mang tất yếu sẽ xảy ra Những người tù tội, bị áp bức, bất công không thê chỉ tụ lại với nhau làm những nhóm thảo khấu, làm đám giang hồ hảo hán trọng nghĩa khinh tài như kiêu nhóm cướp Dương Thế Hùng, mà phải cùng toàn dân đứng dậy làm một cuộc đấu tranh lâu dài, lật đồ chế độ thống trị hiện hành Một câu hỏi thường trực được đặt ra sau mỗi thước phim là:
Vì sao một dải đất bao la màu mỡ, thiên nhiên ưu đãi, mưa thuận gió hòa như đất Nam Bộ của Lê Văn Đó lại là nơi chỉ có những cuộc đời lam lũ, đói rách, lầm than, những nhà tế bần với những bóng người vật vờ, xiêu vẹo? Câu trả lời thật đơn giản: Không có một thiên nhiên nào chờ sẵn ưu đãi con người Thiên nhiên nào cũng đòi hỏi sự cải tạo, đòi hỏi sự thích ứng của con người Thiên nhiên Nam
Bộ chỉ đem lại hạnh phúc cho con người khi nó được cải tạo cùng với sự cải tạo xã hội Chế độ xã hội thế nào mới là vấn đề quyết định cho hạnh phúc nhân dân.
Nhà chùa, Phật giáo và tất cả các hoạt động từ bi hi xả, cứu nhân độ thế không thê đem lại hạnh phúc lâu dài, bền vững cho con người Những người như Lê Văn Đó, Thế Hùng phải trở thành những người khởi nghĩa Hoàn cảnh sống và hoạt động của các nhân vật chính diện trong Ngon cỏ gió đùa đều âm i một tình thé của cuộc cách mạng tương lai Tat nhiên, đây chỉ là một thông điệp ngầm, tiềm ân
41 của hình tượng điện ảnh Ngon cỏ gió đùa, chỉ là ý nghĩa khách quan của tác phâm nghệ thuật này.
Phim Ngọn co gió dua ca ngợi li tưởng của thời đại nhưng đây là li tưởng của người tráng sĩ trong việc bảo vệ khí tiết, trọng nghĩa khinh tài, nói như tác giả - đạo diễn Hồ Ngọc Xum là lý tưởng đề cao “trượng nghĩa” Đó cũng là một trong những phim hiếm của Việt Nam chú trọng về nghệ thuật, cuỗn phim đã làm sống lại xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc với hình ảnh cường hào ác bá áp bức lương dân Phim có giá tri lịch sử, nghệ thuật, đạo lý, nêu bật chuyện thiện ác, nhờ đức từ bi hi xả câu chuyện mà thành Dao lý đã khai sáng tuệ giác con người, chân tu mới chuyên chở được đạo nghĩa Lê Văn Đó từ một người tù vượt ngục trở thành viện chủ một trang viện từ thiện, chàng cảm phục từ tâm của nhà sư mà hóa cải con người mình Từ bi hi xả đã khiến chang ta từ một người tù khổ sai trở thành một viện chủ cứu giúp những người nghèo khó, trẻ mồ côi.
Bối cảnh của tập phim “Tại một làng nghèo thuộc tỉnh Gò Công, anh Lê
Van Đó — con một gia đình nông dân nghèo đói — đính ước với cô Lua Một hôm vì cả nhà đói quá, anh lên ăn cắp nồi cháo heo nhà Bá hộ Cao; bị bắt, vợ chồng Bá hộ nồi tiếng độc ác trong vùng, họ vu cho Lê Văn Đó tội chủ mưu ăn cướp, đưa anh vào đường tù tội, bi kết án 10 năm Đó bỏ trốn, đánh cả quan ba coi tù, Đó bị bắt lại và bị kết tội chung thân đầy đi Côn Đảo Qua bối cảnh trên chúng ta thấy được không khí xã hội Việt Nam thập niên 1920 thời Pháp thuộc Trong thời kỳ này người dân bị áp bức bóc lột và nhân vật Lê Văn Đó là một hình tượng trong câu chuyện.
NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG VÀ ĐỜN CA TÀI TỬ TRONGÂm thanh Khi tầm mắt của chúng ta bị hạn chế khoảng 60 độ, và khi tập trung chỉ65 một bộ phận cấu thành rất quan trọng của ngôn ngữ điện ảnh, nó tạo cho điện ảnh một phương thứ hai khi chúng ta cố tái tạo lại không gian, thời gian và môi trường bao quanh con người Đặc điểm của thính giác là thu nhận được ngay toàn bộ những âm thanh của không gian xung quanh con người, chứ không bị hạn chế về góc nhìn như thị giác, chúng ta có thể cảm nhận được âm thanh đến từ các phía, trước sau, trên dưới, xa gần cũng chính từ đặc điểm âm thanh này mà ngày nay con người bằng sự ứng dụng phát triển khoa học kĩ thuật đã tạo ra âm thanh vòm lập thé, giúp tái tạo lại âm thanh trong cuộc sống từ mọi chiều, mọi phía một cách chân thực nhất. Âm thanh không phải là một phương tiện biểu hiện tách rời khỏi các phương tiện biểu hiện khác của ngôn ngữ điện ảnh, cũng không phải một thành phần phụ được đưa vảo trong thế giới bộ phim Sự xuất hiện của âm thanh trong điện ảnh sau thời đại phim câm làm thay đổi sâu sắc bản chất và chức năng nghệ thuật điện ảnh Ban dau chi là thu được tiếng vào cùng với hình anh dé người xem cảm nhận được câu chuyện không chỉ bằng thị giác mà cả bằng thính giác Sau đó, việc phát triển khoa học kĩ thuật đã tạo điều kiện dé những nhà làm phim sáng tạo việc sử dụng âm thanh với mục đích kế chuyện một cách vô cùng hiệu quả Bản thân điện ảnh thời kì phim câm luôn cố miêu tả âm thanh băng hình ảnh và thủ pháp montage Ví dụ, dé thé hiện cảnh tan tầm nhà máy và các công nhân đi về dứt khoát phải có hình ảnh chiếc còi báo tan tầm nhà máy, hoặc như những hình ảnh về những chiếc chuông gió, tiếng chó sta, tiếng chim đều cần dùng hình ảnh dé tự hoàn thành công việc miêu tả không khí và không gian âm thanh xung quanh câu chuyện Nhưng với âm thanh, hình ảnh điện ảnh đã đạt đến một tầm cỡ mới trong việc biểu đạt nội dung câu chuyện, mở rộng khả năng miêu tả của nó Âm thanh có thể được sử dụng một cách thực tẾ, hay phi thực tế, có thé được sử dụng dung hoà, bé trợ hay tương phản với hình ảnh Sâu sắc hơn, âm thanh có thé được sử dụng dé miêu tả tâm lý nhân vật, có thé là âm thanh của riêng thé giới nội tâm
66 nhân vật đó vọng lên, và với sự xuất hiện của âm thanh như vậy, người xem có thé cảm nhận được sâu sắc hơn về điều mà nhân vật đang cảm thấy. Âm thanh trong điện ảnh gồm có tiếng động, lời thoại, nhạc phim va âm thanh hiệu quả Âm thanh khi xuất hiện không nhất thiết cần phù hợp với nguồn của nó được nhìn thấy trên hình ảnh mà có thể là âm thanh từ những yếu tô ngoài hình mang vào, mở ra những tưởng tượng về hình ảnh bên ngoài những mép khuôn hình chật chội Hình ảnh tìm thấy ý nghĩa hiện thực của mình nhờ môi trường âm thanh xung quanh nó Tựu trung lại, âm thanh đã mang lại cho điện ảnh khả năng hoàn thiện trong việc biểu đạt và diễn tả hiện thực, hay nói đúng hơn là cảm giác hiện thực, giúp cho khán giả có thé là một phần của câu chuyện trên màn ảnh không chỉ bằng những gì họ nhìn thấy mà còn bằng những gì họ nghe thấy.
Hơn nữa, việc xuất hiện của âm thanh đã làm cho sự im lặng trở nên có ý nghĩa tích cực Cao trào nhất của âm nhạc nói riêng và âm thanh nói chung vẫn là những khoảng lặng Khoảng lặng này giúp khán giả có thời gian thấm hết những hiệu ứng về mặt âm thanh đã được xây dựng trước đó Nhờ có âm thanh, có những gì chúng ta nghe thấy thì mới có cơ sở cho sự cảm thụ khoảng lặng Và khoảng lặng trong ngôn ngữ điện ảnh rất quan trọng trong việc miêu tả tính kịch của câu chuyện Ví dụ như trong một cảnh mà hai nhân vật cãi vã, thậm chí đánh nhau chí mạng, không hề có tiếng cãi vã hay đánh đấm của họ, chỉ nhìn qua ô của kính thấy sự im lặng của thành phố lúc nửa đêm, hay một vài tiếng đàn từ nhà ai đó đang tập chơi những nốt chập chững, cũng có thé tăng khả năng diễn tả, khả năng ké chuyện của hình ảnh lên rất nhiều lần thay vì có không những âm thanh
Nhiều bộ phim phát sóng đã lâu nhưng ca khúc trong phim vẫn có một đời sống riêng, lâu dài, bền chặt hơn trong lòng công chúng Và điều đáng mừng là ngày cảng có nhiêu ca khúc trong phim mang sức sông như vậy.
Các nhà chuyên môn đều cho rằng viết ca khúc cho phim tưởng đơn giản nhưng lại là công việc không hé dé dàng Nếu như với một ca khúc thông thường có thé viết bất kỳ dé tài nào mình muốn Nhưng để viết ca khúc cho phim, các nhạc sĩ đều phải nghiên cứu kịch bản để nội dung ca khúc bám sát với mạch phim nhất Trong khi yếu tố hay, hap dẫn vẫn phải đảm bao.
Ca khúc trong phim đã trở thành một bộ phận không thé tách rời trong mỗi một bộ phim Chất lượng của các ca khúc đã góp phần đưa bộ phim tới gần khán gia hon Có những bộ phim đã phát sóng trước đó cả chục năm nhưng khi lời ca, giai điệu của ca khúc cất lên, khán giả vẫn mường tượng được câu chuyện với những nhân vật của bộ phim đó Chính vì thế, âm nhạc trong phim ngày càng được chú trọng Thậm chí, các nhà sản xuất phím còn tung ca khúc ra trước dé thu hút sự quan tâm cua khán giả trước khi phim lên sóng.
Sân khẩu Cải lương đã tự xác định tính chất trữ tình của mình ngay từ lúc mới ra đời Điệu thức Oán với vai trò chủ đạo, cùng với hai điệu thức Bắc và Nam đã được kế thừa, làm cho bải bản âm nhạc cải lương đủ sức phục vụ một sân khấu biểu diễn với day đủ các cung bậc: hy, nộ, ái, 6
Một đặc trưng nghệ thuật được thể hiện rõ nét trên sân khấu cải lương đó là mỗi quan hệ chặt chẽ, nhịp nhàng giữa Diễn, Ca và Nói Không như ở một số sân khấu truyền thống khác, sự xung đột của các nhân vật không chỉ giải quyết trong những lớp đối thoại, đến khi vào bài ca thì xung đột ngừng lại, nhường chỗ để ca.
Còn ở Cải lương thì hoàn toàn khác: xung đột vẫn tiếp tục ngay trong lòng bài ca do nhiều người cùng ca Hoặc thậm chí, khi còn lại một nhân vật duy nhất, xung đột lại chuyển vào nội tâm trở thành lớp tự sự độc diễn Từ đó chúng ta có thể thấy, tính trữ tình của Cải lương còn đi đôi với tính tự sự Bởi lẽ, âm nhạc Cải lương là loại nhạc biết kế chuyện, đối đáp Và các tác giả của Cải lương ở giai đoạn hình thành này cũng đã biết cách vận dụng nó một cách rất thành công.
Ngay từ khi mới ra đời, Cải lương vừa có mặt khép kin dé gin giữ những gi đã được định hình,có tính đặc trưng bản sắc dân tộc Đồng thời, Cải lương cũng có khả năng mở rộng tiếp nhận dé không ngừng tiếp thu cái hay, cái mới của các loại hình nghệ thuật khác trong và ngoài nước nhăm làm giàu bản thân mình, làm cho Cải lương luôn mang hơi thở của thời đại Ví dụ, chúng ta đều biết Cải lương đã mở ra dé tiếp thu phan tinh hoa của kiểu hát Triều, kiểu hát Quảng dé hình thành nên loại tuồng Tàu Tuy nhiên trong ching mực nhất định có thể nói: tuồng
Tàu chỉ là cái tên gọi, là cách gọi cởi mở về đề tài sáng tác Trong thực tế, tuồng
Tàu vẫn là một tuồng Cải lương đích thực, gần như nguyên chất Việt Nam;
Những bài bản, vũ điệu của sân khấu ca kịch Triều Châu, Quảng Đông cũng được Cải lương hóa Chúng đã trở thành vũ điệu, bài bản nhạc Cải lương từ rất sớm. Âm nhạc Việt truyền thống nói chung và nhạc Tài tử - Cải lương nói riêng được cảm nhận tiếp thu băng trí nhớ Chúng cũng được lưu giữ, truyền đạt, bảo tồn qua nhiều thế hệ bằng trí nhớ thính giác, không cần tới văn tự, ghi chép số nghề Tuy nhiên lúc đầu còn vài chục bài còn có thể nhớ Hiện tại đang có hơn trăm bản không một người nào có thể nhớ hết Nếu những nhà nghiên cứu sưu tầm không ghi chép, dễ bị thất lạc,hoặc sẽ có nguy cơ “tam sao thất bản” Các sách hướng dẫn dan hát cải lương cho thấy: nhạc cô và Cải lương được chia ra mười mục: Nhit Lý; Nhì Ngâm ( ngâm Kiều, ngâm thơ, ngâm sa mạc); Tam Nam;
Tw Oán (các bài Oán Ngũ Điểm : sáu bài Bắc lớn); Luc Xuất (sáu bài ngắn); Thất
Chính (bảy bài nhạc lớn lễ, cung đình); Bat New (tám bài Ngự); Cứu Nhĩ (trong đú cú 2 bài do nhúm tài tử miền Đụng biờn soạn); và cuối cựng là 7ằỏp Thi (thập thủ liên hoàn)
Về Vong Cố, kiếp sau của Dạ Cổ Hoài Lang là nhờ nghệ sỹ Sáu Lầu (Bạc Liêu) sáng tác vào những năm 20 của thế kỷ 19, nhưng không được xếp vào bảng phân loại Có thé vì bài Vong Cổ quá độc đáo, không phố biến nên khó phân loại
69 và cũng có thé do sự phân loại này tiễn hành trước khi Vong Cổ được phô biến rộng ra toàn miễn.
Xuất xứ từ dan ca, các điệu Lý được cải lương hóa, thường được sử dụng dé hát đệm Vọng Cổ hoặc trong các vở tuồng Cải lương Những bài hay được dùng nhiều nhất là : Con Sáo, Thập Tình, Giao Duyên, Vọng Phu, Chiều Chiều, Cái
Mon, Ngựa Ô (Nam va Bac),
Trong các điệu Lý, như Lý Ngựa O, có ngựa 6 Nam và ngựa 6 Bắc Ly Con Sáo và Lý Thập Tình có hơi Xuân và hơi Ai Đờn hơi Bắc và hơi Xuân thì vui, đờn hơi Nam và hơi Ai thì buồn Các điệu Lý khác phần nhiều đờn hơi Nam. Đó là đặc điểm lịch sử của âm nhạc và ca kịch truyền thống có thé được điện ảnh tận dụng và phát huy hiệu quả nghệ thuật khi sử dụng.
Trở lại van đề âm nhạc trực tiếp của nghệ thuật điện ảnh Chúng ta biết rằng:
Các yếu tố liên quanTrở lại với phim Ngọn cỏ gió đùa - một tác phẩm được Hồ Biểu Chánh phóng tác từ tiêu thuyết Những người khốn khổ của Victor Hugo và được nhìn nhận là tác phẩm tiêu biểu của ông “Hồ Biểu Chánh đã dành 5 năm để dựng truyện Ngon cỏ gió đùa và khi dựng xong, ông viết trong vòng 2 tháng Tác phâm hoàn tất và in năm 1926 Và thời điểm 1926, ở Việt Nam chưa tiểu thuyết nào có tam cỡ như Ngon cỏ gió đùa (theo hobieuchanh.com).
Ngọn cỏ gió đùa - năm 1989, có thời lượng hon hai giờ chiếu, mô tả một khoảng đời chàng nông dân Lê Văn Đó, còn đến bộ phim truyền hình 45 tập do TES sản xuất, cốt truyện đã mở rộng, gần như chuyên thể trọn vẹn tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh Các nhà làm phim đã khắc họa sâu hơn tính cách nhân vật và quan tâm nhiều hơn đến số phậncon người trong truyện Tính thời sự của tiểu thuyết cho tới nay vẫn còn nóng Tắt nhiên, qua ngòi bút của Hồ Biểu Chánh, anh nông dân Nam Bộ Lê Văn Đó đói khổ, khốn cùng trong một xã hội Việt Nam cuối thé kỷ 19, đầu thé kỷ 20 có nhiều điểm khác với nhân vật Jean Valjean của
NSUT H6 Ngọc Xum rat yêu thích và say mê tiêu thuyết của nhà văn Hồ Biểu Chánh Cách ông chuyền thé tác phẩm của Hồ Biéu Chánh sang phim truyện là bằng chứng cho thấy niềm say mê mến mộ ấy Tuy vậy do thời lượng quy định cho một bộ phim truyện điện ảnh không cho phép ông tự do sáng tạo Đạo diễn
Hồ Ngọc Xum hết sức băn khoăn, nuối tiếc và hẹn với thời gian một việc chưa làm Hãng phim Truyền hình Thành phố HCM năm 2002 đã giúp Hồ Ngọc Xum một lần nữa trở lại với tiêu thuyết Ngọn cỏ gió đùa qua kịch bản truyền hình quy
78 mô chưa từng có: 45 tập của biên kịch Võ Đắc Dự Ông cho biết: Đọc tiêu thuyết của Hồ Biểu Chánh,ông nhận ra những giá trị sống, những triết lý cuộc đời của thế kỷ trước nhưng vẫn hiện hữu và có giá trị cho đến hôm nay Ngọn cỏ gió đùa hấp dẫn còn vì tác phâm hướng con người đến các giá trị Chân, Thiện, Mỹ Đông phương, với những giá trị nhân văn chưa bao giờ mai một Xuất thân trong gia đình nông dân Nam Bộ, ông cảm nhận rõ vẻ đẹp nghĩa hiệp, trọng nghĩa khinh tài trong tính cách người Nam Bộ
Trong trường hợp phim Song lang, trước khi khởi quay, phần kịch bản khá chin chu, gọn gang, gần như không có chỉ tiết dư thừa Nhưng chính điều đó lại khiến ban thân bộ phim trở nên có phần còn vội vàng Sự chuyên biến trong tâm lý và cảm xúc của các nhân vật, đặc biệt là Dũng Thiên Lôi chưa thực sự thuyết phục Nửa đầu bộ phim diễn ra khá chậm rãi, với nội dung chủ yếu xoay quanh việc xây dựng nhân vật Dũng cùng một vài phân cảnh nói về Linh Phụng Sau đó, cuộc gặp gỡ định mệnh giúp tạo ra biến chuyên của cả hai nhân vật diễn ra, có thời lượng tương đối dài, nhưng vẫn chưa đủ chỉ tiết cần thiết để họ thay đổi tâm lý.
Và khi đôi nhân vật bắt đầu có biến chuyên đáng kể, bộ phim đem đến cái kết khá chóng vánh và gây sốc Công bằng mà nói, đoạn kết phim hoàn toàn có thể nằm trong dự đoán của người xem Nó khá ấn tượng, để lại nhiều điều suy ngam Song, giá như kết phim được xử lý kỹ hơn dé khán giả cảm nhận rõ sự biến chuyên trong tâm lý, tinh cảm các nhân vật rõ ràng, chân thực hơn, thì bộ phim han sẽ còn thuyết phục va đáng nhớ hơn nhiều.
Nhìn lại Song lang, có thể thấy: bao trùm toàn bộ cấu trúc và đường dây bộ phim là cách ké chuyện khá khéo léo vừa song hành, vừa đối nghịch giữa hai nhân vật chính: Dũng Thiên Lôi và kép đẹp Lmh Phụng.
Không ít người nghĩ rằng chỉ có phim thời trang mới khiến khán giả quan tâm tới trang phục của nhân vật Trong trường hợp này, họ đã nhằm giữa nghệ thuật điện ảnh với phim truyền thông văn hóa trang phục Thật ra phục trang từ thời khai sinh của điện ảnh đã là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công của phim truyện Trang phục trong phim luôn dai hỏi phải phù hợp với tính cách nhân vật, với môi trường sống và hoàn cảnh hành động của nhân vật Trang phục nhân vật luôn mang giá trị thâm mĩ cao, nó chính là mục tiêuphản ánh đối với bất kỳ một nhà sản xuất phim nào Đầu tư kinh phí ngày nay mỗi ngày cảng lớn , chỉ phí cho trang phục nhân vật cũng không ngừng tăng lên, đòi hỏi đạo diễn phải biết “mạnh tay chỉ” Lịch sử điện ảnh trong nước cũng như thế giới dadé lại nhiều bài học lớn xuay quanh câu chuyện trang phục Một khi trang phục trong phim dat trình độ hoàn hảo, yếu té trang phục không chỉ ghi dấu an được trong lòng khán giả mà còn có thé tác động trực tiếp đến trang phục của đời sống khán giả ngoài rạp chiếu Nhiều diễn viên thong qua trang phục đẹp của mình trong phim đã trực tiếp mở ra một khuynh hướng thời trang mới cho lớp trẻ, thậm chí cho cả lớp khán giả đứng tuổi Như vậy, trang phục điện ảnh còn bước từ trong phim ra với cuộc đời.Có thể nói rằng, trang phục trong phim không chỉ là công cụ thời trang mà còn chứa đựng những thông điệp văn hóa nhất định.
Trong tap phim Song lang trang phục dựng từ những năm 80 Song lang còn được đầu tư rất lớn và kỹ lưỡng cho trang phục diễn viên, trong đó có cả hai loại diễn viên điện ảnh và diễn viên cải lương Mỗi bộ trang phục trong Song lang đều chứa đựng một phần tâm huyết của đạo diễn Leon Lê cũng như của cả đoàn làm phim Người xem tinh ý sẽ nhận ra việc sử dụng cach kết cườm, từng bộ trang phục trong Song lang là kết tinh m6 hôi công sức của cả quá trình tim tòi sáng tạo và đầu tư kinh phí Leon Lê đã phải tìm kiếm và cùng sát cánh với những “bà đồ hội” đầy kinh nghiệm mới đạt tới độ tinh xảo trong những bộ đồ kết cườm đó.
Với tâm huyết và niềm đam mê to lớn với Cải lương, Leon Lê chia sẻ: "Dé phục dựng lại Cải lương thời kỳ 75-80, Leon và ekip phải tìm hiểu và đầu tư rất nhiều về phục trang, hóa trang, đầu tóc, cảnh trí dé phim ra được tinh thần đấy. Đó là điều bắt buộc vì không thé nào mình phục dựng một tuông tích Cải lương năm 80 mà mặc quần áo keo kim tuyến như thập niên 2000 được Những điều đó làm nên tỉnh thần của bộ phim mà mình đang thực hiện và nhất là Cải lương đóng vai trò chủ chốt trong phim thì Cải lương phải được đầu tư cho đúng đắn”.
Nghệ sỹ Kim Phượng cũng cho rằng: Từng bộ phục trang trong Song lang đều chuyên chở trên mình những thông điệp rõ ràng theo màu sắc được lựa chọn.
Bà cho rang ai cũng nghĩ diễn vở Trong Thủy — Mi Châu là phải mặc đồ Âu Lạc, nhưng có biết cho đâu một thực tế phũ phàng là vào những năm 80 thời hậu chiến, xã hội vẫn một màu xám ngắt, mọi người chỉ cầu ăn no, mặc âm, ai có gia mặc đó, và các gánh hát cũng có gì mặc đó Khi biểu diễn thì toàn bộ trang phục hóa trang đều phải làm thủ công Chính bà đã phải tận tay đính kết từng hạt kim sa mắt gà lên vải cũ Khi gặp được cô Kim Phượng, Leon Lê và ekip làm phim có cảm giác như bắt được vàng ròng Nghệ sỹ Kim Phượng đã làm có vấn, góp phan không nhỏ cho chất Cải lương những năm 80 trong Song lang thêm đậm đà hơn.
100 phút thời lượng cho một phim điện ảnh phải chuyên chở những thông điệp nghệ thuật sẽ không thé thực hiện nỗi nếu không có sự đóng góp của trang phục diễn viên Đấy là điều gần như quá sức nếu không có sự đóng góp hiệu ứng từ phục trang, phục sức tính từ chất lượng vật liệu cho đến màu sắc của chất liệu.
Trong quá trình tìm tòi người thực hiện và nghiên cứu các tải liệu đoàn làm phim
Song lang đã thực hiện mọi nguyên tắc hết sức tỉ mi, can trọng Nhờ vậy Đạo diễn Leon Lê trong khi dựng Song lang đã hạn chế đến tối thiểu những sai lầm mà những người đồng nghiệp đi trước vấp phải.
KET LUẬN1 Cải lương ra đời và phát triển mạnh ở miền Nam, sau đó tiến ra miền Trung và miền Bắc Tính từ ngày ra đời hay thuở manh nha của nó đến nay, đầu thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, đã gần 100 năm Gần 100 năm phát triển lúc thăng lúc trầm cho đến hôm nay, đầu thế kỷ XXI, cải lương van tồn tại trên hai dau đất nước, van là món ăn tinh thần không thé thiếu của nhân dân ta Cũng có thé nói văn hoá phương Nam, con người phương Nam tạo ra đặc sản nghệ thuật phương nam đó là Cải lương - nghệ thuật dễ đi vào lòng người.
2 Dé yếu tô Cải lương trong phim vừa mang dấu ấn văn hóa đặc trưng vừa đảm bảo tỉnh thần của câu chuyện phim, và hấp dẫn, ở chừng mực, các đạo diễn phải biết cách phối hợp nhuan nhuyễn nội dung- cấu trúc phim có sự liên kết hợp lý với yếu tố Cải lương; Các ca từ, bài bản, giai điệu , cả phục trang phù hợp với bối cảnh lịch sử, câu chuyện Việc chen yếu tố Cải lương vào phim cũng cần vừa đủ dé khán giả dé cảm thụ, tránh lê thê, hay bi ai quá mức, dé bội thực, nhàm chán Thời lượng Cải lương trong phim được tính toán đủ thỏa mãn các khán giả ái mộ, nhưng không quá dài để gây nhàm chán cho những người chưa thích Cải lương.
3.Những tưởng Nghệ thuật Cải lương va Don ca tai tử khi thị trường văn hóa du nhập nhiều hình thức nghệ thuật mới, sẽ bị “mất quyền” trong phim, thì ngược lại, nhiều nhà làm phm trẻ, mới vào nghề đã mạnh dạn chọn đề tài truyền thong khi dé nghệ thuật Cải lương xuất hiện như là một phần quan trong của phim Từ phim Ngọn cỏ gió đùa, đạo diễn Hồ Ngọc Xum đưa Đờn ca tài tử vào phim gây hiệu quả khá tốt, sau đó hầu như ở các phim của ông đều điểm xuyết những scene ngắn, có khi cả một trường đoạn Don ca tai tử đến phim truyền hình Đát phương
Nam của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn còn cho cả một gánh hat Cải lương đúng
“chất” gánh hát truyền thống vào phim, mà diễn viên cũng là diễn viên Cải lương
85 ngoài đời, tạo hiệu ứng cho phim thành công Đặc biệt Song lang đã công chiếu năm 2018, khá ấn tượng, thu hút được sự chú ý của đông đảo khán giả và giới mộ điệu Xoay quanh câu chuyện về hai nghệ sỹ trẻ nhờ có chung niềm đam mê với Nghệ thuật Cải lương nên đã tìm thấy sự đồng điệu trong tâm hồn, cảm xúc Quan trọng nhất, Cải lương trong phim phải đúng “chất” như yêu cầu bắt buộc Dàn tân và cổ nhạc phải có đầy đủ các nhac cụ, nhạc sĩ phải giữ đúng lối dan chân phương, ngọt ngảo, bài bản, súc tích, hợp lý, nghệ sĩ ca thì ca từ trau chuốt, bài bản, điệu phải đúng, phải hợp với không khí của câu chuyện đang diễn ra Sân khấu, hóa trang, phục trang trong phim phải được đầu tư kỹ lưỡng và phù hợp.
4.Khai thác chất liệu nghệ thuật Cải lương va Don ca tai tử trong lĩnh vực phim điện ảnh, truyền hình là một hướng đi đúng, không những góp phan bảo tồn phát triển một loại hình nghệ thuật di sản của quốc gia, còn là một cách dé lan tỏa di sản văn hóa phi vật thé được UNESCO phong danh Với đề tài “Nghệ thuật Cai lương và Don ca tài tử trong phim truyện điện anh Việt Nam (qua các phim Ngon cỏ gió đùa, Dat phương Nam, Song lang)”, chúng tôi đặt ra hai van đề, tương ứng với hai câu hỏi phải trả lời: Một là, các yếu t6 Cải lương và nhạc tài tử và đề tài nghệ thuật Cải lương đã được phản ảnh thế nào trong điện ảnh qua ba bộ phim được chọn Hai là, các yếu tố đó đã phát huy hiệu ứng nghệ nghệ thuật thé nào trong điện anh Qua khảo sát đánh giá nội dung và hình thức kỹ thuật của ba phim tiêu biểu, chúng tôi mạnh dạn đi đến kết luận rằng: Với tư cách là một loại hình
“nghệ thuật thứ bảy” non trẻ, điện ảnh có khả năng tiếp nhận và phát huy tiềm năng thâm mỹ của nhiều yếu tố hình thức kỹ thuật thuộc các loại hình nghệ thuật khác như văn học, âm nhạc, sân khấu Sự tương tác và giao thoa thê loại đó hứa hẹn cho điện ảnh Việt Nam đương đại nhiều khám phá mới với những thành tưu nghệ thuật trong tương lai.
TÀI LIEU THAM KHAO Ngọc Anh (2010), Tổng quan về Hội thảo nghệ thuật sân khấu Cải lương Báo
Nguyễn Thị Bạch (2018), Nghệ thuật cải lương Nam Bộ: thực trạng và định hướng phát huy giá trị di san văn hoá, Tạp chí Khoa học trường DH Vinh, số 31, tr 29-31.
Nguyễn Ngọc Bạch (1963) Một số ý kiến về sân khấu Cải lương, Tap chí Văn học
Borwell, David & Thompson, Kristin (2007), Lich sử điện anh, (Nhiéu người dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Bordwell, David & Thompson, Kristin (2008), Nghệ thuật Điện anh, Nhiéu người dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Buckland, Warren (2011), Nghiên cứu phim, (Pham Ninh Giang dich, Pham Xuân
Thạch hiệu đính), Nxb Tri Thức.
Hà Văn Cầu (1993), Phong cách và thi pháp trong nghệ thuật sân khấu cải lương,
Trần Văn Chi (2005); Tim Hiểu Cải Luong; Gardena (CA), NXB Văn Mới.
Đảo Đức Chương (2010), Sơ lược về hát cải lương, http://viethocjournal.com/2019/05/so-luoc-ve-hat-cai-luong/
10.Corrigan, Timothy (2011), /#ớng dẫn viết về phim, (Đặng Nam Thang dich,
Pham Xuan Thạch hiệu đính), Nxb Tri Thức, Hà Nội.
11.Vũ Đào (2007), Sơ thảo lịch sử hát cải lương, Tư liệu Viện Sân khấu — Điện anh.
12.Linh Đoan (2021), Cải lương Nam Bộ: một thời ra Bắc vào Nam, Báo Tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/cai-luong-nam-bo-mot-thoi-ra-bac-vao-nam-
13 Hoàng Cẩm Giang (2015), The Missing Picture - Để tìm lại ký ức, con người cần bao nhiêu sức mạnh?
14 Tuấn Giang (2008) Lich sử Cải lương, Nxb Sân khấu
15 Triều Giang (2006), Chủ Nhân Các Đoàn Kim Chung Nói Về Cải Luong Bắc Va
Cai Lương Nam; Nhật Báo Người Việt (Westminster, CA), số 7486, ra Thứ Ba ngày 6- 6- 2006; trang B 6 và B10.
16 Lê Duy Hạnh (2000), Ban sắc dan tộc và phát triển hiện đại trong sân khấu Cải lương, Tap chí sân khấu (số 228), tr 13.
17.Tran Văn Khải (1970); Nghệ Thuật Sân Khấu; NXB Khai Trí.
18 PTS Thuy Loan (1992), Ban về cải lương, Tạp chí Những van đề sân khấu, (số
19 Hoàng Như Mai (1982), Trần Hữu Trang: soạn giả ca kịch cải lương, Nxb TP.
20 Hoàng Như Mai, Sỹ Tiến (1963), Vở ca kịch cải lương “Đời cô Lựu” của Trần
Hữu Trang, Tap chí Văn học (sé 1), tr 26.
21 Jahn, Manfred (2005), Trần thuật học - nhập môn lý thuyết trần thuật, (Nguyễn
Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), tài liệu lưu hành nội bộ Khoa
Văn học - Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Na, Đảo của dân ngụ cư: Sự cô đơn đến khó hiểu của kiếp người nhỏ bé, trên su-co-don-den-kho-hieu-cua-kiep-nguoi-nho-be-843277.amp, truy cap:
23 Dao Lê Na, Nguyễn Thi Hạnh (2019), Cai biên tu tưởng nữ quyền của Virginia
Woolf: từ cuộc đời đến văn chương và màn ảnh, Tap chí Lí luận phê bình Van học nghệ thuật (số 7), tr 50.
24.Nguyễn Nam (2006), Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo — Liên văn bản trong văn chương và điện anh, Tap chí Nghiên cứu Van học, (số 12/2006), tr.114 — 146.
25.Đắc Nhẫn (1987), Tim hiểu âm nhạc cải lương, NXB TP HCM.
26.Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Huong (2007), Sdn khấu Cải lương ở Tp Hồ Chí
Minh, Nxb Văn hóa, Tp Hồ Chí Minh.
27.Trần Việt Ngữ (1992) Sự hình thành bộ môn cải lương trên đất Bắc, Tạp chí
Nghiên cứu Nghệ thuật, (số 107), https://cailuongxua.com/su-hinh-thanh-bo-mon- cai-luong-tren-dat-bac/
28.Nhiéu tác giả (2010), Sân khẩu Cải lương hôm nay và công tác dao tao, Tư liệu
Viện Sân khấu — Điện ảnh 29.Vương Hồng Sén (1968) Hồi ký 50 năm mê hát, Co sở Phạm Quang Khai xuất bản, Sài Gòn,
30 Anh Sơn (2000), Hội dién cải lương năm 2000: sôi nổi và nồng nhiệt, Man ảnh sân khẩu (số 513), tr 18.
31 Phi Sơn (1994), Nhớ lại một thời chói rạng của sân khấu cải lương, Văn hóa (số
32.Sĩ Tiến (1984), Bước đầu tìm hiểu sân khấu Cải lương, Nxb TP Hồ Chí Minh.
33 Vũ Ngọc Thanh (2015), Điện ảnh học — Lý luận và thực tiến, NXB Sự thật - Hà
34 Huy Thịnh (1994) Cải lương Bắc còn đó nỗi lo, 8áo Thể thao văn hóa (số 14), tr
35 Trần Thị Minh Thu (2006), Hành trình 55 năm sáng tạo và cong hiến nghệ thuật của Nhà hát Cai lương Trung ương, Nha hát Cải lương Trung ương xuất bản, Hà
36 Trần Minh Tiên, Lê Minh Chánh (1998) 300 năm trở lại cội nguồn: Những đặc điểm của sân khấu Cải lương Báo Sân khấu TPHCM (số 383), tr 11.
37 Trương Binh Tong (1997), Nghệ thuật Cải lương - những trang sv Nxb Viện sân khẩu, Hà Nội.
38 Trương Binh Tong (1995), Những chặng đường sân khấu , NXB Văn nghệ TP
39.Ngọc Văn (2000), Cai lương trên dat Bắc Viện Sân khấu xuất bản.
40.NSND Ba Vân (1988) Kể chuyện Cải lương Nxb TPHCM.
41.Võ Thị Yến (2020), Nghệ thuật sân khẩu cải lương Nam Bộ qua tác động của phương thức quản lý, Luận án tiến sĩ nghệ thuật, ĐH