1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Thông điệp về E-learning trên báo điện tử Việt Nam

128 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thông điệp về E-learning trên báo điện tử Việt Nam
Tác giả Nguyên Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 28,87 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNQua thời gian học tập, nghiên cứu tại Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường ĐH KHXH&NV, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ Báo chí họcvới đề tài “Thong điệp về E

learningguild) đã xuất ban ebook chia sẻ các bí quyết hoàn toàn miễn phíÝ nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu thông điệp về E-learning trên báo điện tử, từ đó

thông, lý thuyết về báo điện tử, lý thuyết về quản trị nguồn tin, lý thuyết truyền thông về E-learning và một số khái niệm khác.

6.2 Giá trị thực tiễn của vẫn đề nghiên cứu Luận văn có giá trị tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách về phát triển và ứng dụng E-learning, đặc biệt là các nhà quản lý và triển khai truyền tải thông điệp về E-learning, ứng dụng E-learning vào thực tiễn đời sống.

Luận văn là nguồn tư liệu hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà báo tác nghiệp các vấn đề liên quan đến E-learning, đặc biệt là những người trực tiếp tác nghiệp ở loại hình báo điện tử, để nâng cao hiệu quả truyền tải thông điệp về

14 Đồng thời, luận văn cũng sẽ cung cấp một cái nhìn khái quát về thực tiễn thông điệp về E-learning trong các sản phẩm báo chí điện tử của Việt Nam, cũng như các hoạt động thông tin liên quan trên mạng xã hội để có thể sử dụng làm tài liệu phục vụ nghiên cứu và xây dựng các chuyên đề, bài giảng, giáo trình phục vụ công tac dao tạo đội ngũ những người làm báo nói chung, báo điện tử nói riêng và đơn vị, tổ chức làm nhiệm vụ truyền thông về giáo dục, đào tạo.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về thông điệp về E-learning trên

bao điện tử Việt Nam.

Chương 2: Thực trạng thông điệp về E-learning trên báo điện tử qua các khảo sát.

Vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao chất lượng thông điệp về E-learning trên báo điện tử Việt NamCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE THONG ĐIỆP VE E-LEARNING TREN BAO ĐIỆN TU VIỆT NAMlearning là một thuật ngữ dùng dé mô tả việc học tập, đảo tạo dựa trên Công nghệ thông tin và truyền thông;

- Việc học tập hay dao tạo được chuẩn bị, truyền tỉ hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của Công nghệ thông tin và truyền thông và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục được gọi là E-learning;

- Việc học tập được truyền tải, hỗ trợ qua công nghệ điện tử và qua nhiều kỹ thuật khác nhau như inernet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh và việc dao tạo dựa trên máy tính CBT (Computer Based training) gọi là E-learning;

- Việc truyền tải các hoạt động, quá trình và sự kiện đào tạo, học tập thông qua các phương tiện điện tử như internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiét bi cá nhan, goi là E-learning;

- Việc sử dung công nghệ để tạo ra, đưa ra các dữ liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tô chức và phát trién khả năng cá nhân gọi là E-learning;

- E-learning là tổ hợp của công nghệ internet và web nhằm tạo ra, cho phép, phân phối và cung cấp các phương tiện phục vụ học tập.

- E-learning là phương thức hoc tập, dao tạo hoặc thực hiện một chương trình giáo dục bằng phương tiện điện tử, bao gồm việc sử dụng một

25 thiết bị máy tính hoặc điện tử dé cung cap tai liệu giáo dục hoặc học tap đến người học (Derek Stockley, 2003)

- E-learning được UNESCO xác định là quá trình học tập sử dụng các phương tiện điện tử, công nghệ thông tin và truyền thông E-learning cho phép mọi người có thé học ở mọi lúc, mọi nơi, xóa bỏ những giới hạn về thời gian và không gian để cho mọi người có cơ hội học tập và học tập theo nhu cầu của mình (UNESCO, 2010)

- E-learning là một loại hình dao tạo chính qui hay không chính qui hướng tới thực hiện tốt mục tiêu học tập, trong đó có sự tương tác trực tiếp giữa người dạy với người học cũng như giữa cộng đồng học tập một cách thuận lợi thông qua công nghệ thông tin và truyền thống (PGS.TS Lê Huy Hoàng).

Việc triển khai áp dụng mô hình đào tạo E-learning khá đa dạng Đơn giản nhất là hình thức cung cấp các bài giảng điện tử trên đĩa CD-ROM cho học viên tự học Phức tạp hơn là những lớp học được tổ chức trên mạng internet với sự quản lý một cách có hệ thống Nhìn chung, hệ thống E- learning thường bao gồm nhiều thành phần chức năng được tích hợp trên môi trường mạng internet, mỗi thành phần đều được tách riêng biệt và cung cấp các dịch vụ khác nhau Tuy nhiên, tất cả các thành phần đó đều được tập trung trong một hệ thông thống nhất dé cung cấp dịch vụ đào tạo cho người sử dụng.

Về bản chất, đó vẫn là quá trình truyền tải kiến thức từ giảng viên đến học viên dưới sự giám sát của hệ thống quản lý Do đó, cần phải tuân thủ các tiến trình cơ bản trong quá trình dao tạo và triển khai hệ thống E-learning luôn được hiểu gắn với quá trình học hon là quá trình dạy — học Lý do don giản là cùng với thời gian, cách nhìn trong mối quan hệ giữa dạy và học đã được thay đổi: Từ lấy người Thầy làm trung tâm (dạy), chuyển sang tạo sự

26 bình dang giữa Thay và Trò (Dạy — hoc) và hiện nay là lay học trò làm trung tâm (học).

Một cách chung nhất, E-learning là hệ thống đào tạo sử dụng các công nghệ Multimedia dựa trên nền tảng của mạng Internet Người học sẽ học bằng máy tính, thông qua trang web trong một lớp học ảo Nội dung bài học sẽ được phân phối tới học viên qua Internet, mạng Intranetextranet (LAN/WAN), băng audio và video, vệ tinh, truyền hình tương tác, CD-ROM và các loại học liệu điện tử khác.

Ngày nay, với sự hội tụ của máy tính và truyền thông, E-learning được hiểu một cách trực tiếp hơn là quá trình học thông qua mạng internet và công nghệ web hoặc app học tập trên các thiết bị.

Lịch sử phát triển của Đào tạo từ xa trực tuyến

- Trước năm 1983: Kỷ nguyên giảng viên là trung tâm

Trước khi máy tính được sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “Lay giảng viên là trung tâm” là phương pháp phô biến nhất trong các trường học.

Học viên chỉ có thé trao đồi tập trung quanh giảng viên và các bạn học.

- Giai đoạn 1984-1993: Kỷ nguyên đa phương tiện

Hệ điều hành Windows 3.1, máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn powerpoint là các công nghệ cơ bản trong kỷ nguyên đa phương tiên Nó cho

27 phép tạo ra các bài giảng tích hợp hình ảnh và âm thanh học trên máy tính sử dung công nghệ CBT phân phối qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm Vào bat cứ thời gian nào, ở đâu, người học cũng có thê mua và học Tuy nhiên, sự hướng dẫn của giảng viên là rat hạn chế.

- Giai đoạn 1994-1999: Thế hệ ĐTTXTT thứ nhất

Khi công nghệ Web được phát minh, các nhà cung cấp dịch vụ dao tao bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục bằng công nghệ này Người thầy thông thái đã dần lộ rõ thông qua các phương tiện: Email,

CBT qua Internet với text và hình ảnh đơn giản, đào tạo bằng công nghệ WEB với hình ảnh chuyên động tốc độ thấp đã được triển khai trên diện rộng.

- _ Giai đoạn 2000-2005: Thế hệ DTTXTT thứ hai

Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA và các ứng dụng mang IP, công nghệ truy nhập mạng và băng thông Internet được nâng cao, các công nghệ thiết kế Web tiên tiến đã trở thành một cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo Ngày nay, thông qua Web giáo viên có thể kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, các công cụ trình diễn) tới mọi người học, nâng cao hơn chất lượng dịch vụ dao tạo Ngày qua ngày công nghệ Web đã chứng tỏ khả năng mang lại hiệu qủa cao trong giáo dục đảo tạo, cho phép đa dạng hóa các môi trường học tập Tất cả những điều đó tạo ra một cuộc cách mạng trong dao tạo với giá thành rẻ, chất lượng và hiệu quả.

Yêu cẩu đào tạo từ xa trực tuyến

Khi theo học theo hình thức ĐT TXTT, người học không tiếp XÚC trực tiếp với giáo viên, do vậy, nội dung học tập trong sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phải được gia công với các biện pháp sư phạm thích hợp với sự bổ sung đáng kể các nguồn tài nguyên và các thông tin cần thiết khác để đảm bảo rằng sinh viên có thể tự học một cách hiệu quả nhất Theo cách tiêp cận nó, một sô yêu câu cơ bản cân đạt được:

- Đảm bảo người học biết bắt đầu từ đâu, tiến trình học tập như thế nào, trong điều kiện gì

- Việc học tập của người học được thể hiện phần lớn thông qua các hoạt động cụ thể

- Tích hợp các lý luận dạy học hiện đại nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học

- Đảm bảo tính tương tác với nội dung, cho phép trải nghiệm để hình thành một số kỹ năng điền hình

- Người học có thể tự đánh giá mức độ tiễn bộ trong quá trình học tập.

- Giúp cho người học hoàn thành được những bài tập vận dụng

- Đầy đủ về tài liệu tham

- Tài nguyên học tập đa dạng, hợp lý.

Có nhiều thuật ngữ liên quan và có ý nghĩa tương tự về đào tạo từ xa như sau:

big data) Đồng thời với đó là khả năng tìm kiếm dễ dàng nhờ vào các mục tìm kiếm với các từ khóa (keyword) được đính kèm trên mỗi trang

1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng thông điệp về E-learning

Thông điệp về E-learning trên báo điện tử đề cập tới các nội dung sau đây:

1.2.1.1 Phổ biến, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về E-learning

Nội dung các thông điệp trên báo điện tử đóng vai trò thông tin và tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tới người dân Nhiệm vụ thông tin gần như là nhiệm vụ lớn nhất của Báo chí nói riêng và báo điện tử nói chung Với cách truyền tải thông điệp này, thông tin chỉ đi theo một chiều, từ nguồn (là các chương trình truyền hình) đến người tiếp nhận và gần như không có phản hồi Dù trong xã hội thông tin bùng nỗ như hiện nay, nhưng các thông điệp hướng tới truyền tải thông điệp này vẫn

35 có thể phát huy hiệu quả với một số thông điệp mang tính chất tuyên truyền giáo dục Ngoài ra, các thông điệp này rất phù hợp dành cho một số đối tượng nhất định như: người dân tộc thiểu số, hoặc dân cư sống ở vùng sâu vùng xa, những người ít có cơ hội tiếp xúc với thông điệp về E-learning và khó tiếp cận với chính sách Tuy nhiên, khi thực hiện các thông điệp tuyên truyền, cần lưu ý về việc sử dụng ngôn ngữ, kênh truyền và thông điệp phù hợp bởi sự khác biệt về ngôn ngữ, trình độ nhận thức của các nhóm đối tượng khác nhau.

Qua các bài báo điện tử, E-learning từ một khái niệm còn xa lạ đã từng bước trở nên gần gũi, rồi quen thuộc và đi vào từng gia đình bạn đọc Đặc biệt, dưới tác động của đại dịch Covid-19, các biện pháp giãn cách xã hội được áp dụng khiến E-learning trở thành một hiện tượng lớn trong toàn bộ ngành giáo dục trên Thế giới và trong nước Qua thời gian ban đầu, các trường và giảng viên đã có các biện pháp phù hợp với bối cảnh cộng thêm những giải pháp tốt hơn từ các nhà cung cấp dịch vụ internet và phần mềm, sự chia sẻ học liệu số từ khóa học, sự thích nghi của người học với môi trường số hóa giúp quá trình học qua mạng đã có những cải thiện đáng kẻ.

1.2.1.2 Giới thiệu, mô tả, hướng dan về E-learning Báo chí trong đó có báo điện tử không chỉ phản ánh đời sống xã hội qua việc thông tin nhanh nhất, chân thực nhất những sự kiện thời sự, mà còn ở việc định hướng thông tin tới công chúng Những thông tin này còn giúp báo chí thực hiện một vai trò lớn hơn đó là nâng cao dân trí của từng cá nhân công chúng báo chí Thông qua các thông điệp, báo chí đã thực hiện việc nâng cao sự hiểu biết về E-learning Với sức mạnh và độ lan tỏa rộng khắp của mình, báo chí giúp công chúng tiếp cận với các nguồn thông tin tri thức cần thiết và mới mẻ về E-learning dé cải thiện công việc Đồng thời, báo chí còn làm thay đổi quan niệm, suy nghĩ bằng cách tác động từ từ vào ý thức và

36 từ đó thay đổi hành động của công chúng dé họ tiếp thu những điều mới về E- learning.

1.2.1.3 Giám sát, phản biện xã hội về E-learning

Bên cạnh cơ chế, chính sách, tài chính , công chúng luôn mong muốn có sự hỗ trợ, đồng hành của cơ quan thông tin - truyền thông Báo chí và truyền thông nói chung, báo điện tử nói riêng ngày nay đang đóng vai trò quan trọng trong việc giúp mỗi cá nhân thé hiện “cái tôi” một cách mạnh mẽ hơn bằng cách lắng nghe những ý kiến của họ, tôn trọng và khích lệ họ đưa ra ý kiến của mình Báo chí, truyền thông đang ngày càng là một môi trường mở mà ở đó, mỗi cá nhân đều có thé nói lên tiếng nói cá nhân của mình, thể hiện cá tính của mình Cũng bằng cách đó, báo chí giúp công chúng tự tin hơn, cởi mở hơn với mọi người.

Nó đồng thời là diễn đàn cho toàn dân thể hiện; tập hợp các ý kiến, kinh nghiệm giải quyết các vấn đề về E-learning cũng như là phương tiện kêu gọi sự giúp đỡ của toàn xã hội đối với mỗi cá nhân đang gặp khó khăn Với tư cách là tiếng nói của Đảng và Nhà nước, diễn đàn của nhân dân, trong thời gian qua, báo chí đã vào cuộc với những bài viết, tin, chương trình truyền hình phong phú, hấp dẫn và cập nhật về mọi mặt đời sống nói chung và về E- learning nói riêng Thực tế cho thấy, báo chí có vai trò hết sức to lớn trong việc nâng cao nhận thức của toàn xã hội về E-learning Do vậy, báo chí cần có những bài phân tích sâu về những hạn chế của E-learning bên cạnh các giải pháp, điển hình tiên tiến về E-learning , nhằm giúp công chúng có cái nhìn đa chiều Mặc khác, báo chí cũng cần nghiêm túc phản hồi lại những ý kiến của người dân về E-learning cũng như giúp khắc phục những hạn chế mà công chúng gặp phải trong quá trình tham gia vào E-learning.

Chuẩn bị cho thời kỳ hậu đại dịch, người ta bắt đầu suy nghĩ về sự thay đổi của giáo dục đại học và E-learning dường như các cơ hội được nhìn thay

37 nhiều hơn Một số nhà giáo duc cho rang đại dịch chỉ là một sự kiện thúc day sự thay đôi đã bắt nguồn từ trước cho việc hình thành một thời đại mới trong giáo dục đại học Phương thức học tập, đảo tạo dựa trên công nghệ thông tin

(E-learning) đã phát triển nhanh chóng trên thế giới trong hơn 4 thập kỷ qua mang lại nhiều thay đôi lớn cho giáo dục.

Tuy nhiên, những trải nghiệm trực tuyến bắt buộc trong giai đoạn dịch bệnh đã làm giảm đáng kể rào cản tâm lý của người học, phụ huynh, giảng viên và các nhà lãnh đạo đại học đối với E-learning và trở thành tác nhân tạo ra sự thay đôi Cùng với đó, các lãnh đạo của các đại học cũng cần suy nghĩ về việc tận dụng cơ hội này nhằm thay đổi cách thức hoạt động của nhà trường dé mang lại lợi ích cho người học.

Tính tương tác giữa độc giả với tòa soạn, giữa độc giả với nhân vật mình quan tâm hay độc giả với độc giả được thé hiện rõ nét trên báo điện tử.

Trong mỗi bài viết đều có khu vực dé độc giả dé lại ý kiến hay chia sẻ thông tin một cách nhanh chóng, thuận tiện.

1.2.L4 Thông điệp về giải pháp, mô hình E-learning tiêu biểu, tiên tiến Thông qua việc bám sát các vấn đề của đời sống xã hội, nhà báo dễ dàng phát hiện ra các giải pháp, mô hình E-learning tiêu biểu, tiên tiến Khi báo chí phản ánh các giải pháp, mô hình E-learning tiêu biểu, tiên tiến nghĩa là đã góp phần tạo động lực, niềm tự hào giúp công chúng lựa chọn được mô hình, giải pháp E-learning hay, áp dụng cho cá nhân và đạt thành công Đồng thời, qua việc phản ánh các giải pháp, mô hình E-learning tiêu biểu, tiên tiến trên báo chí sẽ giúp các cấp chính quyền biết, phát hiện các tắm gương, từ đó động viên, khuyến khích những trường hợp khác trong xã hội.

Nhờ lợi thế phát triển trên nền tảng công nghệ, báo điện tử có khả năng vượt trội trong việc tích hợp đầy đủ các dạng thức trong quá trình truyền tải thông điệp tới chông chúng như Chữ viết, hình ảnh, âm thanh, đồ họa, video,

Thể loại thông tin chủ yếu được sử dụng trên báo điện tử là các tin ngăn kèm hình ảnh, bài viết tích hợp yếu tố đa phương tiện.

Văn bản (Text) là phần gần như không thé thiếu của báo điện tử, chiếm diện tích lớn trong tổng thé của trang báo bởi nó có khả năng truyền tải day đủ và trọn vẹn thông tin định truyền tải Văn bản kết hợp với hình anh tĩnh, hình anh động, đồ họa để tăng tính hấp dẫn, chân thực của thông tin.

Bên cạnh đó, văn bản còn được sử dụng như là chú thích, làm rõ thông tin cho video, hình anh,

Khả năng tùy biến cỡ chữ, màu sắc, kiểu chữ, trên báo điện tử giúp gia tăng sự hấp dẫn, gây chú ý cho công chúng; đồng thời phân biệt giữa các thành phần cua bài báo (Title, sapo, nội dung chính, ).

Hình ảnh tĩnh (Still image) gồm ảnh chụp và ảnh minh họa, được dùng nhiều và đóng vai trò quan trọng cho sự thành công của bài báo Nó có thê đứng độc lập hoặc kết hợp với văn bản để dẫn tới các thành phần khác trong bài, làm tăng tính chân thực của thông tin và giúp công chúng thư giãn mắt khi đọc bài dài Ngoài ra, hình ảnh được bố trí xen kẽ một cách hợp ký giữa các đoạn văn bản giúp giảm sự nhàm chán, đơn điệu cho bài báo Khả năng gần như “vô hạn” của dung lượng cho phép bài báo, tờ báo tùy chọn số lượng, kích cỡ cho hình ảnh trong mỗi bài báo.

BAO DIEN TU QUA CAC KHAO SAT 2.1 Bang khảo sát số liệu thống kê thông điệp về E-learning trênĐánh giá của công chúng về thông điệp về E-learning 1 Về nội dung.1 Về nội dung

Sau 02 tuần gửi link phiếu khảo sát qua google form, thu về 500 phiếu của sinh viên Kết quả điều tra xã hội học được trình bày cụ thé bang các bảng biểu dưới day:

Bảng 2.7 Sử dụng loại hình báo chi dé tiếp cận thông tin về E-learning

Báo Truyện |Phát |Báo |Mạng [Trực tiếp điện tử | hình thanh | in xã hội | trải nghiệm

Số lượng | 447 8 2 2 341 500 (Mỗi người được chon nhiều phương án)

Trai qua giai đoạn dịch bệnh Covid-19, các trường Dai học cũng như trường phô thông đều áp dụng phương pháp dạy và học trực tuyến nên 100% sinh viên được hỏi đều trực tiếp được trải nghiệm hình thức học tập này Số sinh viên chọn báo điện tử dé tiếp nhận thông điệp về E-learning là 447 người (chiếm 89.4%) Điều này cho thấy nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí nói chung và thông tin về E-learning nói riêng của công chúng trẻ ngày càng có xu hướng lựa chọn báo điện tử - loại hình báo chí hiện đại, ứng dụng công

57 nghệ và mạng internet Tiếp theo đó là cách tiếp cận thông điệp về E-learning qua mạng xã hội với 341 người (chiếm 68.2%) — ít hơn so với báo điện tử. Điều này có thê lý giải bởi thông điệp về E-learning trên mạng xã hội ít hơn so với báo điện tử; các tin tức, bài viết về E-learning chủ yếu từ các chia sẻ của độc giả hoặc fanpage của báo điện tử hay các diễn đàn (forum), Hội, nhóm (group), cua sinh viên hoặc đơn vi dao tạo Truyền hình, báo in hay phát thanh kém hấp dẫn được công chúng báo chí là sinh viên trong “cuộc đua” truyền tải thông điệp về E-learning nói riêng.

Từ kết quả thăm dò cho thấy: Báo điện tử đã, đang và sẽ là kênh tiếp nhận thông tin chủ yếu của độc giả, không chỉ với thông tin về E-learning mà còn là thông tin về các lĩnh vực khác Qua đó, báo điện tử cũng thấy được vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác thông tin tuyên truyền nói chung, cũng như việc đôi mới nội dung, hình thức thông điệp về E-learning nói riêng để càng ngày càng thu hút sự quan tâm của đông đảo độc giả.

Bảng 2.8 Sự quan tâm của công chúng với nội dung thông điệp về E- learning trên báo điện tu

Chủ trương, Thông điệp Thông điệp | Thông điệp chính sách, giới thiệu, phản biện về | về giải pháp, pháp luật về mô tả, E-learning mô hình

learning hướng dẫn về learning

E-learning tiêu biểu, tiên tiến Số lượng 31 57 393 19

Tỷ lệ (%) 6.2 11.4 78.6 3.8 Điêm đáng chú ý khi khảo sát về thể hiện sự quan tâm với nội dung thông điệp về E-learning trên báo điện tử, phần đông sinh viên được hỏi lựa chọn ở các thông điệp phản biện về E-learning của báo điện tử (393 phiếu,

Mặc dù các thông điệp phản biện về E-learning trên báo điện tử chỉ là 35 bài (chiếm 4% tổng số tin bài chứa thông điệp về E-learning)

bệnh covid-19 diễn ra, nhóm công chúng báo chí là sinh viên có lẽ đã có những hiểu biết nhất định về chế độ chính sách, pháp luật hay thông điệp giới thiệu, mô tả, hướng dẫn về E-learning từ các cơ sở giáo dục Do đó, điều mà họ quan tâm trong các nội dung của thông điệp về E-learning trên báo điện tử là các thông điệp phản biện về E-learning đã đúng, đủ và trúng những gì họ thực tế đã trải nghiệm hay chưa, từ đó có những phản hôi (feedback) dé nói lên những suy nghĩ, tâm tư, tình cam, cua mình về nội dung này.

Nhân mạnh quan điểm về tinh hai mặt của E-learning, Nhà báo Ngô Sỹ Điền — Báo Giáo dục và Thời đại cho biết: “Các thông điệp về E-learning không nên quá “tô hông” hay biến E-learning thành “tiêu cực” mà quan trọng chính là cần di sâu vào việc ban thân những cơ sở đào tạo, người học, cộng đồng, xã hội, đã có những chuẩn bị như thế nào đề phù hợp với tình hình thực tế ”. Điều này cho thấy, báo điện tử và các phương tiện truyền thông đại chúng cần tiếp tục đây mạnh hơn nữa nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền về E- learning Đặc biệt cần có những bài chuyên đề, chuyên sâu phân tích các khía cạnh khác nhau, dựa trên các góc nhìn khác nhau về E-learning: Từ vai trò của nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu, nhà giáo, người học, doanh nghiệp kinh doanh các ứng dụng về E-learning, Điều này phản ánh sự hoi hot, nặng về thông điệp mang tính thông báo, giới thiệu hơn là phát hiện van đề dé đi sâu, phân tích, đánh giá van đề.

Báo điện tử là loại hình báo chí có tính tương tác cao hơn bat cứ loại hình báo chí khác Tính tương tác thể hiện ở mọi mặt, mọi góc độ giữa tờ báo

59 với công chúng, giữa nhà báo với công chúng và giữa công chúng với công chúng Trong các khảo sát cho thấy các báo đều có tiện ích gửi ý kiến phản của độc giả Độc giả quan tâm đến bài viết bày tỏ sự đồng tình, phản đối hay ý kiến cá nhân có thể thao tác soạn thảo văn bản dưới dạng text tại khung được tạo sẵn dưới bài viết trên các trang báo điện tử Các ý kiến bình luận sẽ được kiểm duyệt và đăng tải công khai trên trang ngay dưới bài viết mà độc gia tương tac.

Qua khảo sát bình luận trên các báo điện tử cho thấy: Mức độ tương tác của độc giả đối với các thông tin về E-learning còn rất ít Hiện nay, đa phần các báo điện tử đều sử dụng đầy đủ tính năng gửi bình luận Thậm chí, Báo Giáo dục và Thời đại có tích hợp tính năng gửi phản hồi, xong mục Bình luận luôn hién thị số 0 (không có độc giả tương tác với bài viết) Điều này xảy ra tương tự với Tạp chí Giáo dục Việt Nam, mặc dù ở tạp chí này trên mỗi bài viết đều có lượng độc giả like, share bài viết lên các trang mạng xã hội.

Về mức độ tương tác: Đa phần hiếm thấy bình luận trên các tin, bài liên quan về E-learning, kế cả trên các tờ báo ngành.

Riêng báo VnExpress có nhiều bình luận ở các tin bài thông tin về E- learning cũng như thông tin về các lĩnh vực khác Đặc biệt, trên báo VnExpress độc giả ngoài việc gửi bình luận cho tòa soạn còn có thê tương tác với độc giả khác thông qua chức năng trả lời bình luận nhiều lớp Độc giả cũng có thê đánh giá các bình luận của nhau hoặc chia sẻ thông tin qua mạng xã hội thông qua chức năng “like”, “share” được tích hợp cuối mỗi bình luận.

Nhìn chung, tính tương tác ngày càng được các báo điện tử chú trọng; cải tiễn theo hướng dành nhiều không gian cho độc giả bày tỏ quan điểm, cảm xúc, chính kiến của mình về các vấn đề được thông tin.

Ví dụ: Bài viết Áp lực của nhà trường trước học kỳ trực tuyến đăng trên báo VnExpress ngày 21/8/2021 thu hút 34 bình luận của độc giả.

Các ý kiến bình luận đa dạng, nhìn nhận dưới nhiều góc độ Có ý kiến phê phán, đồng tình, phản biện; cũng có ý kiến góp ý chân tình thể hiện trách nhiệm của độc giả với mỗi vấn đề được thông tin.

Ví dụ: Bài viết Học sinh TP HCM không được nghỉ đăng trên báo VnExpress ngày 1/2/2020 thu hút 36 bình luận phản hồi ngược lại của độc giả. Độc gia tien chia sẻ Tại sao bộ giáo duc k mạnh dạn cho tất cả các trường nghỉ học thêm 1-2 tuân để hạn chế rủi ro phát dịch qua môi trường này nhỉ? đề phản biện lại van đề mà tác giả bài viết nêu ra. Độc giả vutrongphuonglinh2003 bay tỏ quan điểm đồng tình: nên nghỉ thêm 1 - 2 tuần nữa ! Độc giả Vie Heureuse phản đối lại ý kiến của độc giả tien: Sinh viên nghỉ thì có thé ở nhà tự học còn học sinh ở nhà ai trông được trong khi công ty, cơ quan đi làm bình thường. Ý kiến phản hồi không chỉ thể hiện sự quan tâm của độc giả đến sự kiện, vấn đề mà bài báo thông tin, mà qua đó còn cung cấp nhiều thông tin quý giá để các báo điện tử mở rộng khai thác thông tin liên quan đến vấn đề đó Đề tận dụng tối đa và hiệu quả tính tương tác của độc giả, các báo điện tử đều tích hợp thêm tính năng share (Chia sẻ) thông tin lên các mạng xã hội như Facebook; twister; zalo, google +; Hiện nay, các tòa soạn báo điện tử có thể dễ dàng đánh giá được mức độ tương tác của độc giả thông qua các công cụ theo dõi được tích hợp trên hệ thống quan trị nội dung web (CMS) Tại đây, quản trị viên có thể xem được tin, bài có bao nhiêu lượt click đọc bài, bao nhiêu đánh giá like, share và thống kê được các phản hồi của độc giả Đối với một số chủ đề mang tính thăm dò dư luận, cuối các tin bài được tích hợp sẵn chức năng tích vào phương án trả lời được tòa soạn soạn thảo sẵn Sau khi lựa chọn va “Submit”, độc giả có thé thấy được kết quả bình luận được hiển thị ngay trên web thông qua biéu đồ thống kê trực quan.

Nhà báo Ngô Sỹ Điền — Báo Giáo dục và Thời đại cho biết: “Tòa soạn có bộ phận chuyên trách để ẩo lường, đánh giá thái độ tiếp nhận thông tin và tương tác của độc giả Bộ phận này thường kỳ tổ chức các cuộc diéu tra, thăm dò độc giả về các lĩnh vực của thông tin Ngoài ra, bộ phận quản trị hệ thống hàng tháng, quý, déu có tổng hợp các báo cáo về số lượng click, like, view, share, comment của độc giả với moi tin, bai Đây vừa la căn cứ chấm điểm, chỉ trả nhuận bút, vừa dé các bộ phận đánh giá về mức độ quan tâm và tương tác của công chúng đến thông tin đã đăng tải.

Theo kết quả điều tra Xã hội học, để đánh giá mức độ và các hình thức tương tác của độc giả với thông điệp về E-learning trên báo điện tử, tác giả đặt câu hỏi đối với nhóm công chúng là sinh viên với câu hỏi: “Anh/Chị tương tác với tin, bài về E-learning trên báo điện tử như thế nào” với các phương án lựa chọn trả lời là: Gửi Email cho tòa soạn; Viết bình luận (Comment); Trao đổi với người khác; Chia sẻ thông tin lên mạng xã hội;

Bảng 2.9 Cách độc giả tương tác với thông điệp về E-learning trên báo điện tứ

Không Viết Gửi email | Trao đổi với | Chia sẻ lên phản hồi | bình luận | cho tòa soạn | người khác | mạng xã hội Số lượng | 411 15 0 32 42

Kết quả cho thay, trong số 500 ý kiên có 411 ý kiến cho biết họ không có động thái tương tác gì sau khi tiếp nhận thông tin về E-learning 82.2% số người được hỏi “im lặng” — Không phản hồi Điều này phụ thuộc vào tính chất của chủ đề thông tin Như vậy, sự tương tác của độc giả với thông điệp về E-learning trên báo điện tử tuy đã diễn ra nhưng vẫn còn ở mức độ thấp.

Tuy nhiên, đưới góc độ quản lý báo chí thì việc kiểm duyệt những phan hồi này phải hết sức thận trọng Ông Triệu Ngọc Lâm — Tổng biên tập báo

Giáo dục và Thời đại cho rằng: Lợi thế của báo điện tử là việc chuyền tải thông tin một cách nhanh chóng, sinh động, không bị giới hạn bởi không gian và thời gian Bên cạnh đó có thé tạo ra diễn dan dé độc giả trao đồi, bình luận về vấn đề một cách thuận tiện, nhanh chóng Tuy nhiên chính bởi điều này nếu không có sự kiểm duyệt chặt chẽ sẽ dẫn tới những hệ lụy khó lường, nhất là việc tạo ra các diễn đàn phản biện chính sách một cách tiêu cực Đồng thời thông tin không được kiểm duyệt chặt chẽ mà chạy theo lợi ích, đăng tải một cách tràn lan sẽ dẫn tới mất uy tín của tòa soạn, ảnh hưởng tới chính sách được đề cập.

Như đã phân tích ở trên, thông điệp về E-learning là chủ đề mới, nóng, đặc biệt là dưới tác động của đại dịch covid-19, nhu cầu đảo tạo trực tuyến trở nên bức thiết, tác động trực tiếp hàng ngày tới hầu hết từng gia đình, tuy nhiên, khả năng tạo được dư luận và tương tác xã hội chưa nhiều. Điều này xảy ra không chỉ với các tin bài thông điệp về E-learning, mà các chủ đề khác cũng không nhận được nhiều tương tác của độc giả.

năm); nhiều bài viết có tính chuyên sâu, được tông hợp, phân tích, đánh giá từ nhiều chuyên gia và nhà khoa học (37/53 bài có sử dụng ý kiến

của chuyên gia) Báo sử dụng khá hiệu quả hình thức thông tin đa phương tiện trong khi đưa tin về E-learning, trong đó nổi bật là các bài viết kết hợp giữa hình ảnh và ý kiến chuyên gia (37/53 bài kết hợp ảnh và ý kiến chuyên gia cùng box thông tin).

Theo ông Triệu Ngọc Lâm, E-learning đã và đang được Dang, Nha nước, Chính phủ, Bộ GD&DT và xã hội đặc biệt quan tâm “Xác định được tâm quan trọng cũng nhu lợi ích ma E-learning mang lại, từ đó, Tòa soạn định hướng, chủ trương day mạnh tuyên truyền về E-learning Hiện tại các tin bài về E-learning được đặt trong chuyên mục “Dạy — học trực tuyến ” hoặc là ở các nội dung liên quan Tòa soạn cũng đã phân công phóng viên theo dõi chủ dé này dé kip thời nắm bắt và phản ánh Lãnh đạo bdo cũng đã giao cho bộ phận chuyên trách xây dựng chuyên mục về E-learning — “Dạy — học trực tuyến”, bó trí nhân sự dé tập trung triển khai thông tin về chủ dé này Tuy nhiên một thực tế là số lượng các tin bài về E-learning trên báo, tạp chí, trang tin điện tử còn khá khiêm tốn Ông cho răng: “Phải thừa nhận rằng tin

67 bài về E-learning trên báo điện tử hiện nay rất it Theo như thong ké cua ban thì nếu tính về số lượng tin bài của một chuyên mục trên báo điện tu trong thời gian 05 năm mà chỉ đạt số lượng như vậy thì là quá ít, chứ chưa nói đến đây là tổng số tin bài được thống kê của toàn bộ các cái trang tin, báo, tạp chí điện tử trên cả nước, trong đó có cả những báo ngành, rồi là những báo điện tu lon”.

Lý giải về thực tế này, ông Lâm cho rang: E-learning là một chủ dé còn mới, do vậy bdo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng cần có thời gian chuẩn bị từ nguôn nhân lực, tích hop công nghệ, tổ chức chuyên dé, hội thảo liên quan cho các phóng viên E-learning là một chủ dé đang nóng, song thực tế đây còn là một chủ dé còn khá là trừu tượng, còn đang nhiễu tranh cãi, chứ không hữu hình như các chủ đê khác, chẳng hạn như là kinh tế, chính trị, pháp luật, thé thao, giao thông, Cho nên, khi nhắc đến E-learning thì người ta cho rằng đây là chủ dé nóng Nhưng thực chất là nhiều người không hiểu, dẫn đến không quan tâm, không đọc Bằng chứng là thống kê ở tòa soạn chúng tôi thì tin bài về E-learning có lượng ít và view rất là thấp.

Dé nâng cao chất lượng thông điệp về E-learning, theo tôi can có một số giải pháp như sau:

Một là: Tòa soạn báo cần xác định đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng dé từ đó có kế hoạch, định hướng thông tin;

Hai là: Chú trọng đưa tin theo chiéu sâu, tăng cường các bài viết có sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý để phân tích, bình luận, đánh giá về E-learning dé công chúng báo chí hiểu sâu, hiểu kỹ về E- learning; tạo được du luận và tương tác với độc giả;

Ba là: Can có kế hoạch dài hạn trong việc phát triển nội dung thông điệp về E-learning; từ đó có sự sắp xếp nhân lực, dau tư công nghệ; đào tao cán bộ chuyên trách, cho chủ đề này;

Bốn là: Can có sự chung tay, góp sức của các tổ chức đào tạo E- learning; xã hội hóa trong việc sản xuất các tin bài về E-learning, tài trợ cho các báo mở chuyên trang, chuyên mục tương ứng;

Năm là: Đổi mới hình thức trình bày thông điệp vé E-learning; áp dung lợi thé đa phương tiện nhằm tăng tinh hap dan và lôi cuốn độc giả

Sáu là: Có cơ chế chỉ trả nhuận bút tương xứng với tin, bài có thông điệp về E-learning dé động viên, khuyến khích người làm báo theo đuổi chủ dé.

2.3.4 Ý kiến của Độc giá Để thu thập ý kiến của độc giả liên quan đến các thông tin về E- learning trên báo điện tử tác giả thiết kế bảng hỏi với 06 câu ngắn gọn, tập trung gửi đến đối tượng độc giả là sinh viên các trường Đại học tại thành phố Hà Nội thông qua Google form Nội dung phỏng vấn chủ yếu xoay quanh một số vấn đề về nội dung và hình thức thông tin về E-learning trên báo điện tử, có dé xuất, kiến nghị dé nâng cao hiệu quả và thông điệp về E-learning Theo đó đa số ý kiến độc giả khăng định lựa chọn báo điện tử. Độc giả Nguyễn Bích Vân (Phòng Nhân sự, Tập đoàn Sun Group) nhận định: T6i có đọc và tìm hiểu về E-learning nên it nhiéu cling thay được tam quan trong và su tac động cua nó dén doi song xã hội hiện nay Báo điện tử và các trang tin điện tứ, mạng xã hội đang phát triển mạnh Tuy nhiên, các thông tin trên mạng xã hội tính chính xác không cao bằng cơ quan báo chí.

Báo điện tu lại nhanh chóng, cập nhật, dễ dang tra cứu, tiện loi khi tiếp cận thông tin hơn so với báo in, truyền hình, phát thanh Do vậy báo điện tử là kênh thông tin có vai trò quan trong, di dau trong việc truyên tải các thông tin thuộc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và thông tin về E-learning nói riêng. Đánh giá về nội dung và hình thức trình bày thông tin về E-learning trên báo điện tử hiện nay, độc giả Lâm Văn Ân - Giảng viên Đại học Mở Hà

Nội cho biết: Thông tin về E-learning trên báo điện tử khá đây đủ, phản ánh nhiều vấn dé liên quan đến E-learning như giáo dục E-learning trước đại dịch Covid-19, sử dụng E-learning như một phương pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu câu của thời đại mới 4.0, Với nhiễu góc độ tiếp cận trong truyén thông vé E-learning như vậy cho thay E- learning không chỉ có tác động và ảnh hưởng đến lĩnh vực giáo dục mà còn có tác động sâu rộng ở các ngành nghề khác trong xã hội.

Tuy nhiên độc giả Lâm Văn Ân cũng cho rằng thông tin về E-learning trên báo điện tử xét về khía cạnh phản ánh thì tương đối đầy đủ, tuy nhiên số lượng bài chuyên sâu theo chuyên đề thì chưa nhiều, nội dung tin bài chưa chuyên sâu, đa phần chỉ dừng lại ở việc giới thiệu, đưa tin theo chuỗi hội thảo, hội nghị, tọa đàm, rồi là chế độ chính sách liên quan đến E-learning mà chưa chú trọng đến sự tác động và giải pháp đối với E-learning dé định hướng xã hội.

Trong khi đó độc giả Nguyễn Anh Tú — Cao đăng nghề Công nghiệp Thái Thịnh cho rằng: Các bài viết còn dài, thiên về giới thiệu hơn là phân tích chuyên sâu Da phan mọi người hiện nay vẫn còn bị đánh đồng giữa ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản vào giảng dạy (sử dụng các phần mềm zoom, zalo, trans, dé giảng bài) với hệ thống dao tạo E-learning Nhiều người không hiểu ưu, nhược điểm của E-learning là gì? Có những ứng dụng gì của E-learning đến các ngành nghé khác trong xã hdi Độc giả Nguyễn Anh Tú cho rằng báo điện tử cần có sự đổi mới thông tin bằng trực quan sinh động dé công chúng hiểu rõ hơn, đặc biệt hiểu sâu hơn về những tác động mà E-learning mang lại Đồng quan điểm này, độc giả Trần Thị Thu Thủy (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) cho rằng các báo điện tử cần tận dụng lợi thé đa phương tiện dé trình bày thông tin về E-learning sao cho trực quan, sinh động, dễ hiểu hơn.

70 Đánh giá về chuyên mục “Dạy và học trực tuyến”, độc giả Lê Thị Minh Phương (Công ty truyền thông Điểm nóng) cho rằng: Báo điện tử nên thiết kế chuyên mục riêng về E-learning hay Dạy — Học trực tuyến nhằm giúp độc giả có điều kiện tập trung theo chủ đề ,chuyên đề liên quan; ngoài ra tận dụng tối đa lợi thế về chữ viết, hình ảnh, video, đồ họa, âm thanh đề thu hút độc giả.

Qua những đề xuất, kiến nghị của độc giả, tác giả tóm lược một số ý kiến chính như sau:

Về hình thức các bài viết cần ngắn gọn nhưng đầy đủ thông tin, dễ hiểu, dễ nhớ, tốt nhất được trình bày dưới dạng biểu đồ, đồ họa

Về nội dung: Ngoài tính chính xác là yêu cầu bắt buộc, cần tăng thêm số lượng các bài viết chuyên sâu về E-learning; chú trọng khai thác thông tin chiều sâu, chuyên đề; bài phỏng vấn chuyên gia, nhà khoa học dé chính ho nói về thách thức, cơ hội, công nghệ mới, về E-learning Nhu vậy, độc gia dễ dang cảm nhận chân thật hơn.

VẤN ĐÈ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG THÔNG ĐIỆP VẺ E-LEARNING TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

3.1 Một số van đề đặt ra E-learning được dự báo sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ và đi cùng với đó là những tác động không nhỏ đến mọi ngành nghề, lĩnh vực của đời sống Theo đó, các phương tiện truyền thông đại chúng nói chung và báo điện tử nói riêng đã và đang dành nhiều dung lượng dé truyền tải thông điệp về E-learning, nắm bắt những xu hướng, sự phát triển, những tác động, cơ hội và thách thức mà E-learning mang lại Qua đó, vừa tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Chính phủ về E-learning mà còn định hướng dư luận, hạn chế tối đa những tiêu cực từ E-learning mang lại, cũng như dé moi tang lớp nhân dân hiểu đúng, nhận thức day đủ về bản chất của E- learning.

3.1.1 Về chủ trương, đường lối, chế độ, chính sách, pháp luật Xu hướng phát triển của E-learning đã được nhiều chuyên gia, nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà khoa học đặt ra, phân tích, đánh giá kỹ tại các hội thảo, chuyên đề, phỏng vấn chuyên sâu mà các tin, bài đã đăng tải.

Tại hội thảo Hệ thống đảo tạo trực tuyến “Mô hình và yếu tố đảm bảo chất lượng trong đào tạo” do Trường Đại học Mở Hà Nội tô chức ngày

26/3/2021, PGS.TS Nguyễn Mai Hương — Chủ tịch Hội đồng Trường DH Mở

Hà Nội cho rằng: “Cùng với đào tạo đại học theo phương thức truyền thong, trong một thập kỷ qua, phương thức đào tạo trực tuyến đã chính thức ra đời tại Việt Nam và có xu hướng được nhiễu trường trong nước áp dụng Có thể nói phương thức đào trạo trực tuyến có tính nhân văn, hướng đến nén giáo dục đại chúng, xây dung xã hội học tập và học tập suốt đời ” (Bài viết Hệ

77 thống đào tạo trực tHyẾn: Cần hạ tang công nghệ va kiểm định chất lượng đăng trên báo Giáo dục và Thời đại ngày 29/3/2021).

Nói về xu hướng của E-learning, PGS TS Chu Cam Thơ — Trưởng

Ban Nghiên cứu Đánh giá giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Nhà sáng lập POMATH, Mạng lưới Quản lí giáo dục EdulightenUp cho rang, day học trực tuyến không phải là giải pháp tình thế, đó là giải pháp dạy học cần được thực hiện trong thời đại ngày nay (Bai PGS TS Chu Cẩm Thơ: 'Dạy học trực tuyến không phải là giải pháp tình thế đăng trên baoquocte.vn ngày

Hay nhận định của tác gia Kim Dung (Báo Giáo dục và Thời dai) trong bài viết Xu hướng công nghệ giáo dục đăng ngày 20/8/2021 đưa E-learning là xu hướng dẫn đầu các xu hướng công nghệ giáo dục: Dữ liệu lớn, học máy và

Internet vạn vật (loT) là những xu hướng công nghệ giáo dục cua năm 2019.

Tuy nhiên, đào tạo từ xa đã trở thành một xu hướng thống trị tất cả Các xu hướng giáo dục tiếp theo sau E-learning là Học tập có hỗ trợ video, Công nghệ Blockchain (chuỗi - khối), Dữ liệu lớn (Big data), Trí tuệ nhân tao (AJ),

Phân tích học tập, Trò choi ứng dụng hóa, Tro chơi ứng dụng hóa, STEAM và

Truyền thông xã hội trong học tập.

Hay Xu hướng cá nhân hóa hoạt động học tập của con người trong môi trường hiện đại được Báo Nhân dân đề cập trong bài Dao tao frực tuyến trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 đăng ngày 29/01/2017.

Tác giả Hà Mỹ Giang trong bài viết “Ứng dụng E-learning trong đào đạo nguồn nhân lực tại EVN” đăng trên zingnews.vn ngày 7/6/2018 nhận định: E-learning giúp tập đoàn giải quyết được bài toán đào tạo nguồn nhân lực, khắc phục hạn chế về thời gian, chỉ phí và nhân sự hiên quan Ứng dụng E-learning trong đào đạo nguồn nhân lực là xu hướng phát triển bên vững của các công ty, tập đoàn trong quá trình hội nhập.

78 Đồng quan điểm, tác giả Phạm Lê trong bài “E-learning - công cụ đào tạo nhân sự thời 4.0” đăng trên vnmedia.vn ngày 28/02/2019 cho rang: E- learning cũng mang lại nhiều lợi ích không những cho doanh nghiệp mà còn cho nhân viên (học viên) bởi sự tiết kiệm chỉ phí, thuận tiện về cả không gian và thời gian Các nhà dao tạo và quản lý nhân sự dang tim cách ứng dung công nghệ cho công tác phát triển nhân sự để bắt kịp với công cuộc chuyển dịch số.

Theo thông tin tác giả Hà Giang cung cấp trong bài Người lao động học trực tuyến tăng mùa Covid-19 (vnexpress.net ngày 13/4/2020), “Nhiều người lao động nâng cấp hoặc củng có kỹ năng thông qua các trang đào tạo trực tuyến trong thời gian làm việc tại nhà vì Covid-19 Khi nhiễu quốc gia thực hiện dãn cách xã hội, văn hóa làm việc từ xa ở các tổ chức trở nên phổ biến.

Nhiéu nhân viên chuyển sang sử dụng công cụ kỹ thuật số, lượng người tranh thủ cải thiện các kỹ năng hoặc theo đuổi giáo dục nâng cao cũng tăng Học trực tuyến giúp xây dựng các kỹ năng mới và "giết thời gian" một cách hữu ích Khi việc dan cách xã hội chẳm dứt, người đã dành thời gian đề học một kỹ năng mới sẽ có wu thé hơn người không học gi”.

E-learning phát triển kéo theo các công ty công nghệ giáo dục cũng phát triển Chi cần nhìn vào title của hàng loạt bài viết kiêu như: Xu thé kinh doanh platform: Tới thời của các doanh nghiệp công nghệ giáo duc (soha.vn,

13/12/2017), Skillsoft — người khổng lô về E-learning của Mỹ đến Việt Nam (cafef.vn, 23/10/2018), Startup giáo dục trực tuyến KYNA tăng tốc với vòng gọi vốn mới (theleader.vn, 30/01/2019), Apax Leaders tung giải pháp học ESL online miễn phí mùa dịch (Vnexpress.net, ngày 5/3/2020), Startup hàng dau Đồng Nam Á về Giáo dục trực tuyén (techz.vn, 12/8/2020), Samsung giới thiéu khoa dao tao truc tuyén cho gido vién va hoc sinh (zingnews.vn, ngay 07/9/2020), Keysight cung cấp nên tang hoc trực tuyến cho lãnh đạo và kỹ sư

R&D (sggp.org.vn, 08/10/2021), cũng đủ thay bức tranh xu hướng phát triển của E-learning rộng khắp mọi ngành nghề như thé nào. Đây là những thông tin, khái niệm mới, các khía cạnh khác việc ứng dụng E-learning trong hệ thong giáo dục quốc dân dé các phóng viên, biên tập viên, tổ chức hay cá nhân có nhu cầu có thê tìm hiểu sâu hơn, qua đó, làm phong phú hơn kiến thức cũng như nội dung những bài viết của mình về E- learning.

3.1.2 Với cơ quan báo điện tw

VE THONG DIEP VE E-LEARNING TREN BAO ĐIỆN TỬNếu có, bạn tiếp cận thông điệp về E-Learning qua kênh nào?

Báo điện tử Truyền hình Phát thanh Báo in Mạng xã hội Trực tiếp trải nghiệm

500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 m Báo điện tử = Truyền hình

#8 Mạng xã hội m Truc tiếp trải nghiệm

Bạn quan tâm đến phần thông điệp nào dưới đây?

Chủ trương, chính sách, pháp luật về E-learning Thông điệp giới thiệu, mô tả, hướng dẫn về E-learning

Thông điệp phản biện về E-learning

Thông điệp về giải pháp, mô hình E-learning tiêu biểu, tiên tiến yy, 2.2“

= Chủ trương, chính sách, pháp luật về E-learning

= Thông điệp giới thiệu, mô tả, hướng dẫn về E-learning

= Thông điệp phản biện về E-learning

= Thông điệp về giải pháp, mô hình E-learning tiêu biểu, tiên tiến

4 Theo bạn, hình thức thể hiện thông điệp về E-learning trên báo điện tử hiện nay như thế nào?

Sinh động, hấp dẫn Bình thường Tẻ nhạt

BÌNH THƯỜNGDé xuất của bạn dé nâng cao chất lượng thông điệp về E-learning

Về nội dung Về hình thức Khác (vui lòng ghi rõ)

0 50 100 150 200 250 300 sÝ kiến khác #Hìnhthức Nội dung

6 Bạn tương tac với thông điệp về E-learning trên báo điện tử bang cách nào?

Không phản hồi Viết bình luận Gửi email cho tòa soạn Trao đổi với người khác Chia sẻ thông tin lên mạng xã hội

GỬI EMAIL CHO TÒA SOẠN |0

VIET BÌNH LUẬN [15 TRAO DOI VỚI NGƯỜI KHÁC lÄ2

CHIA SẺ LÊN MẠNG XÃ HỘI |

KHONG PHAN HOI

Cam on ban da tham gia khao sat!

PHONG VAN TONG BIEN TẬP BAO GIÁO DỤC VÀ THỜI DAI

Kính chao ông Triệu Ngoc Lam — Tổng biên tập báo Giáo dục và Thời đại,

Tôi là Nguyễn Thị Thùy Linh, học viên cao học của Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Truong Dai hoc Khoa học Xã hội và Nhân van, DH QGHN Tôi đang triển khai nghiên cứu dé tài truyền thông về E-learning trên báo điện tử Việt Nam Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu, tôi định nghĩa E- learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc giáo dục, đảo tạo, dạy và học dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, trong đó chủ yếu sử dụng công nghệ web và internet Thông điệp về E-learning chính là những nội dung mà báo chí phản ánh về loại hình học tập mới này Tôi muốn khảo sát chủ trương của tòa soạn và những đánh giá, nhận định, đề nghị của ông về thông điệp về E-learning trên báo điện tử như thế nào?

Kính mong ông bớt chút thời gian, giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tôi cam đoan mọi thông tin ông cung cấp chỉ được dùng vào mục đích nghiên cứu và được bảo mật.

Xin trân trọng cảm on!

Câu 1: Mong ông cho biết chủ trương của Tòa soạn về thông điệp về E-learning? Tòa soạn đã triển khai công tác thông tin về E-learning như thế nào, thưa ông?

Báo Giáo dục và Thời đại là tờ báo ngành đầu tiên của cả nước ra đời khi miền Bắc bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Tiền thân của Báo Giáo dục và Thời đại là tờ báo Người giáo viên nhân dân, xuất bản số đầu tiên vào ngày 5/12/1959 Đây là tờ báo ngành đầu tiên của cả nước ra đời khi miên Bac bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Dé đáp ứng yêu

103 cầu của công cuộc đôi mới báo chí, năm 1991 Báo Người giáo viên nhân dân được đồi tên là Giáo dục & Thời đại.

Với chức năng thông tin, tuyên truyền, Báo Giáo dục và Thời đại luôn đóng vai trò là người hướng dẫn, là cầu nối tuyên truyền đưa chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, trọng tâm là thông điệp về Giáo dục, trong đó có thông điệp về E-learning đến với quần chúng nhân dân.

Báo cũng có vai trò rất quan trọng trong việc tuyên truyền, giám sát, định hướng dư luận thông qua việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật, góp phần phát triển nền giáo dục nước nhà. Đặc biệt, báo còn phát hiện nhiều sai phạm, dé xuất các cơ quan Nhà nước xem xét xử lý bảo đảm quyền lợi cho người dân và còn có vai trò hướng dẫn chính sách pháp luật.

E-learning hay ứng dụng CNTT vào Giáo dục và Đào tạo đang được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm, đặc biệt là từ đầu năm 2020 kê từ khi đại dịch covid-19 xuất hiện Nhận thay tam quan trong, thoi cơ cũng như thách thức ma E-learning mang lại; thực hiện chủ trương đây mạnh thông tin tuyên truyền về E-learning dé toàn xã hội thấy được ban chất của E-learning, từ đó có nhận thức đúng đắn và sẵn sang đón nhận E-learning; cùng với hệ thống cơ quan thông tấn, báo chí; Báo Giáo dục và Thời đại chủ trương đây mạnh thông tin tuyên truyền về E-learning cũng như ứng dụng CNTT vào

Hién tai, cdc tin bai vé E-learning được tòa soạn đặt trong Chuyên mục Dạy — Học trực tuyến thuộc mục Trao đổi hoặc ở các nội dung liên quan Tòa soạn cũng đã phân công phóng viên theo dõi chủ dé này dé kịp thời năm bắt và phản ánh Lãnh đạo tòa soạn cũng đã giao cho bộ phận chuyên trách lên kế hoạch phát trién chuyên mục, bố trí nhân sự dé tập trung triển khai thông tin về chủ đê này.

Câu 2: Theo khảo sát của tôi trên các báo, tạp chí, trang tin điện tử thì số lượng tin, bài viết về E-learning từ năm 2017 đến hết năm 2021 là

958 tin, bài, trong đó riêng năm 2020 là 372 tin bài, năm 2021 là 270 tin bài Ông đánh giá gì về điều này?

Phải thừa nhận răng, tin bài về E-learning trên báo chí hiện nay rất ít.

Theo thống kê của bạn, nếu chỉ tính số lượng tin bài của tất cả các báo, tạp chí, trang tin điện tử trong 05 năm về E-learning như vậy là quá ít.

Theo tôi, số lượng tin bài về E-learning chưa nhiều là do đây là chủ đề mới Mặc dù đây là chủ đề được toàn Đảng, các cơ quan ban ngành, đoàn thẻ, toàn xã hội quan tâm nhưng thực tế E-learning là phạm trù trừu tượng Nó không hữu hình như các chủ đề khác, chăng hạn như kinh tế, chính trị, pháp luật, thé thao, Cho nên, khi nhắc tới E-learning, ta cho rằng đó là chủ đề

“nóng” nhưng thực chất nhiều người chưa hiểu, dẫn đến không quan tâm, không tìm hiểu Đứng dưới góc độ Giáo dục học, kỹ thuật học, khái niệm E- learning còn chưa được thống nhất Có thể trên thế giới, E-learning đã quá quen thuộc Nhưng tại Việt Nam, đây van là hình thức dao tạo còn khá mới mẻ, tính ứng dụng chưa cao và rộng ở các cấp học, bậc học, ngành nghề trong xã hội Ở tòa soạn báo Giáo dục và Thời đại, theo thống kê thì lượng click và view của các tin bài về E-learning rất thấp.

Từ thực tế đó, trước đây, đặc biệt trước năm 2020, các báo điện tử cũng ít quan tâm tới việc đưa tin về chủ đề này Thay vào đó, ở các tòa soạn báo khác thường tập trung ưu tiên cho những thông tin mang tính thời sự nóng hồi thuộc các chuyên mục “đinh” như: Chính trị, pháp luật, văn hóa, - tóm lại là các tin bài mang lại lượng truy cập nhiều, view lớn.

Một nguyên nhân nữa khiến số lượng tin bài mang thông điệp về E- learning chưa được nhiều, đó là các tòa soạn hiện nay vẫn tính chế độ nhuận bút dựa vào việc tính điểm tin, bài qua sô lượng click đọc bài của độc giả Do

105 đó, các tin, bài thuộc chủ đề về E-learning có ít click đọc thì điểm thấp, mức trả nhuận bút cũng chưa được cao Bat cập này cũng khiến phóng viên chưa chuyên tâm viết về E-learning Tòa soạn báo Giáo dục và Thời đại cũng đang nghiên cứu dé thay đôi cách đánh giá tin, bài dựa vào lượng click đọc của độc giả để khuyến khích tăng số lượng thông tin ở những nhớm chủ đề “yếu thế” nhưng có ý nghĩa đặc biệt, quan trọng và có tác động lớn tới xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng.

Câu 3: Ông đánh giá như thế nào về thông điệp về E-learning trên các phương tiện truyền thông, đặc biệt là báo điện tử hiện nay? Theo khảo sát của tôi, trên các báo điện tử hiện nay không nhiều báo có chuyên trang, chuyên mục riêng về chuyển đổi số trong giáo dục hay E- learning Ý kiến của ông về vấn đề này như thế nào?

MANG GIAO DUC ĐẠI HỌC, BAO GIÁO DỤC VA THỜI DAI

Tôi là Nguyễn Thị Thùy Linh, học viên cao hoc của Viện Dao tao Báo chí và Truyền thông, Trường Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn, DH

QGHN Tôi đang triển khai nghiên cứu đề tài truyền thông về E-learning trên báo điện tử Việt Nam Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu, tôi định nghĩa E- learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc giáo dục, đào tạo, dạy và học dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, trong đó chủ yếu sử dụng công nghệ web và internet Thông điệp về E-learning chính là những nội dung mà báo chí phản ánh về loại hình học tập mới này Tôi muốn khảo sát những khó khăn của Anh khi làm tin, bài về E-learning; những đánh giá, nhận định, đề nghị của ông dé nâng cao chất lượng thông điệp về E-learning trên báo điện tử?

Kính mong Anh bớt chút thời gian giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tôi cam đoan mọi thông tin Anh cung cấp chỉ được dùng vào mục đích nghiên cứu và được bảo mật.

Xin trân trọng cảm on!

Câu 1: Anh có hứng thú với chủ đề thông điệp về E-learning không?

Lợi thế của chủ đề này là tính mới Cái mới bao giờ cũng mang lại sự tò mò, muốn tìm hiểu cho mọi người Đặc biệt E-learning được dự báo là sé có tác động và ứng dụng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là giáo dục Khi giao việc cho phóng viên phụ trách thì lãnh đạo Tòa soạn cũng đã căn cứ vào kinh nghiệm, chuyên môn của người được giao việc, đặc biệt là sở trường của phóng viên xem viết về lĩnh vực nào phù hợp Nếu giao việc đúng sở trường thì bản thân người phóng viên đã thấy hứng thú rồi Ở tòa

109 soạn, tôi được giao kiêm nhiệm theo dõi và đưa tin về E-learning Tôi thay khá hài long với công việc hiện tai.

Câu 2: Khó khăn mà anh gặp phải khi viết về thông điệp về E-learning?

E-learning là chủ đề không mới, song nguồn thông tin dữ liệu không nhiều, đặc biệt là những thông tin ở trong nước Bản thân tôi khi viết về chủ đề này thấy khó khăn lớn nhất là việc tìm kiếm tài liệu để tập hợp viết bài.

Các lĩnh vực khác có thể tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau hay tìm kiếm dé dàng trên internet, hỏi ý kiến chuyên gia, Tuy nhiên với E-learning có thé tạm gọi là chủ đề đặc thù, bởi không phải ai cũng hiểu, ai cũng nắm được bản chất, đặc điểm của nó Nguồn tư liệu cũng hạn chế nên việc hình thành một tác phâm báo chí về dé tài này không phải là điều dé dàng gi.

Câu 3: Anh có đề xuat, kiến nghị gì nhằm nâng cao chat lượng thông điệp về E-learning trên báo điện tử?

Bản thân E-learning vốn là một từ còn mới, tôi chắc rằng khi nhắc đến nó chưa hắn nhiều người đã biết một cách cặn kẽ Vậy nên việc truyền tải nó đến độc giả như thé nào không phải là điều dé dàng Ban thân người viết về chủ đề này phải là người am tường, có kinh nghiệm, kỹ năng viết sao cho nội dung thông tin về E-learning đưa tới độc giả một cách tối giản, gần gũi, dễ hiểu mà vẫn day đủ thông tin Hon thé cách thức đăng tai tin bài về E-learning cũng cần được đổi mới để độc giả có thé hiểu có nhiều lựa chọn và hứng thú hơn với các thông tin về nó.

Ý KIEN CUA ĐỘC GIÁ

Tôi là Nguyễn Thị Thùy Linh, học viên cao học của Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Truong Dai hoc Khoa học Xã hội và Nhân văn, DH

QGHN Tôi đang triển khai nghiên cứu dé tài truyền thông về E-learning trên báo điện tử Việt Nam Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu, em định nghĩa E- learning là một thuật ngữ dùng dé mô tả việc giáo dục, đảo tạo, dạy và học dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, trong đó chủ yếu sử dụng công nghệ web và internet Thông điệp về E-learning chính là những nội dung mà báo chí phản ánh về loại hình học tập mới này Tôi muốn khảo sát những đánh giá, nhận định, đề nghị của Anh/Chi dé nang cao chat lượng thông điệp về E-learning trên báo điện tử.

Kính mong Anh/Chi bớt chút thời gian giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tôi cam đoan mọi thông tin Anh/Chị cung cấp chỉ được dùng vào mục đích nghiên cứu và được bảo mật.

Xin trân trọng cảm ơn!

Câu 1: Anh, Chị có nghe nói đến E-learning chưa? Anh, Chị đánh giá như thế nào về hình thức của thông điệp về E-learning trên báo chí?

4 ChịN B Vân (Phòng Nhân sự, Tập đoàn Sun Group): Tôi có đọc và tìm hiểu về E-learning nên ít nhiều cũng thấy được tầm quan trọng và sự tác động của nó đến đời sống xã hội hiện nay Báo điện tử và các trang tin điện tử, mạng xã hội đang phát triển mạnh Tuy nhiên, các thông tin trên mạng xã hội tính chính xác không cao bằng cơ quan báo chí Báo điện tử lại nhanh chóng, cập nhật, dễ dàng tra cứu, tiện lợi khi tiếp cận thông tin hơn so với báo in, truyền hình, phát thanh Tuy nhiên tôi thấy hình thức các tin bài về E-learning

111 hiện nay thì cũng như các tin bài khác, đa phần gồm ảnh và text nên vẫn hơi đơn điệu, nhàm chán.

5 Anh L V An (Giảng viên Dai học Mở Hà Nội): La một giảng viên đại học, lại là trường Đại học có sứ mạng là chú trọng đào tạo từ xa, ngay từ những năm 90 của thế kỷ trước, cơ quan tôi đã ứng dụng CNTT để đào tạo từ xa Do đó, khái niệm E-learning không còn là khái niệm xa lạ, mới mẻ với tôi.

Theo dõi tin tức về E-learning trên báo chí, tôi thấy về hình thức thì cũng không có gì quá khác biệt với tin tức về các nội dung khác.

6 Anh N.A Tú (Cao đăng nghề Công nghiệp Thái Thịnh): Tôi là một giáo viên va đã trực tiếp trải nghiệm phương pháp đào tạo E-learning; đặc biệt là trong 2 năm bùng phat dịch bệnh covid-19 vừa qua Cá nhân tôi không nhận thấy sự khác biệt giữa các tin, bài đưa tin về E-learning so với tin bài về các nội dung khác.

7 Chị T.T.T Thủy (BHXHVN): Tôi đã từng nghe nói tới E-learning và cũng có con học E-learning trong thời gian dịch bệnh covid-19 Tôi thấy tin tức về E-learning hơi đơn điệu, tẻ nhạt; chưa có nhiều điểm nhắn.

8 Chị L.T.M Phương (Công ty truyền thông Điểm nóng): Tin bài về

E-learning cũng như các nội dung khác trên báo điện tử hiện đang có thêm nhiều đổi mới, cải tiến, nhiều yếu tố đa phương tiện hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của công chúng.

Câu 2: Anh/Chị đánh giá như thế nào về nội dung của thông điệp về E-learning trên báo điện tử?

1 ChịN B Vân (Phòng Nhân sự, Tập đoàn Sun Group): Tôi thấy báo điện tử là kênh thông tin có vai trò quan trọng, đi đầu trong việc truyền tải các thông tin thuộc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và thông tin về E- learning nói riêng Nội dung cũng tương đối phong phú, đa dạng.

2 Anh L V Ân (Giảng viên ĐHMHN): Thông tin về E-learning trên báo điện tử khá đầy đủ, phan ánh nhiều van đề liên quan đến E-learning như giáo dục E-learning trước dai dịch Covid-19, sử dụng E-learning như một phương pháp hữu hiệu dé nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thời đại mới 4.0, Với nhiều góc độ tiếp cận trong truyền thông về E- learning như vậy cho thấy E-learning không chỉ có tác động và ảnh hưởng đến lĩnh vực giáo dục mà còn có tác động sâu rộng ở các ngành nghề khác trong xã hội.

3 Anh N A Tú (Cao dang nghề Công nghiệp Thái Thịnh): Các bài viết còn dài, thiên về giới thiệu hơn là phân tích chuyên sâu Da phần moi người hiện nay vẫn còn bị đánh đồng giữa ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản vào giảng dạy (sử dụng các phần mềm zoom, zalo, trans, dé giảng bài) với hệ thống đào tạo E-learning Nhiều người không hiểu ưu, nhược điểm của E-learning là gì? Có những ứng dụng gì của E-learning đến các ngành nghề khác trong xã hội,

4 Chị T T T Thủy (BHXHVN): Nội dung thông tin về E-learning chưa hấp dẫn, tôi thấy nói nhiều nhưng chưa có đặc sắc, điểm nhấn.

5 Chị L T M Phương (Công ty truyền thông Điểm nóng): Các thông tin về E-learning tương đối đầy đủ, đa dạng nhưng chưa thu hút được sự tương tác, chú ý của độc giả.

Câu 3: Theo Anh/Chị, báo điện tử cần có cách thức thông tin như thế nào về E-learning để hấp dẫn và thu hút độc giả hơn?

I1 Chi N B Vân (Phòng Nhân sự, Tập đoàn Sun Group): Cá nhân tôi thường yêu thích và lựa chọn các tin, bài ngắn, đa phương tiện như có cả video; hình ảnh, đồ họa, Với tôi, những dang thông tin như vậy dễ tiếp thu hơn Báo điện tử nên phát triên nhiêu hơn các loại hình này.

2 Anh V Ân (Giảng viên DHMHN): Thông tin về E-learning trên báo điện tử xét về khía cạnh phản ánh thì tương đối đầy đủ, tuy nhiên số lượng bài chuyên sâu theo chuyên đề thì chưa nhiều, nội dung tin bài chưa chuyên sâu, đa phần chỉ dừng lại ở việc giới thiệu, đưa tin theo chuỗi hội thảo, hội nghị, tọa đàm, rồi là chế độ chính sách liên quan đến E-learning mà chưa chú trọng đến sự tác động và giải pháp đối với E-learning dé định hướng xã hội.

TRÊN MỘT SÓ BÁO, TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ

Giao diện bình luận, tương tác của độc giả trên Tạp chí Giáo dục Việt Nam giaoduc.net.vn

Những cải tiến này hứa hẹn sẽ mang lại hiệu quả, phong phú trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch - một lĩnh vực đậm tính da dạng văn hóa và nhân văn” - Giáo sư Henri chia sẻ.

Phó Giáo sư Nguyễn Ngọc Vũ - Trường Đại học Hoa Sen cũng báo cáo, trình bày kết quả xây dựng một hệ thống trực tuyến, có tích hợp trí tuệ nhân tạo phục vụ công tác dạy học tiếng

Anh chuyên ngành du lịch tại trường.

Phương Linh © TỪ KHÓA: #Trường Đại học Hoa Sen #đàotạo #nguồn nhân lực ngành du lịch #sinh viên

#Sở Du lịch #Thanh phổ Hồ Chí Minh.

CHỦ ĐỀ: ĐẠI HỌC LỢI NHUẬN-PHI LỢI NHUẬN

+ Phục hồi du lich trong thời kỳ bình thường mới + Thế hệ Gen Z nói gì vé bình thường hóa Covid-19?

+ Trường Đại hoc Hoa Sen hợp tác với nhiều doanh nghiệp, mở các khóa học ngắn hạn

Giao diện bình luận, tương tác của độc giả trên báo VnExpress

Hi Mớinhất Thờisg Gócnhìn Thégidi Video Podcasts Kinhdoanh Khoahoc Giảitrí Théthao Pháp luật Giáo dục |

Quan tâm nhất Mới nhất

7 tien Tại sao bộ giáo dục k mạnh dan cho tất cả các trường nghỉ học thêm 1-2 tuần dé hạn chế

AllNew rủi ro phát dịch qua mỗi trường nảy nhĩ?

Tâm poral + Tram Nguyen Thi Ngoc Tôi cũng không hiéu tai sao lại không cho nghỉ? Khau ioe trang, nước rửa tay giờ như vàng, không có chỗ nao có? Rồi trong trường hoc, lớp

Hotline học có đảm bảo cho con tôi không? Ai nói tôi làm quá tôi chịu chứ tôi quyết định cho 1900 56 1212 con tôi ở nhà vi néu có chuyện gì xây ra con tôi va gia đỉnh chịu hau quả chứ ai ganh thay minh dau?

3 Bo Bin Học sinh trong Tết đi khắp nơi ké ca những vùng có nguy cơ cao, nên rủi ro rat cao cho các chau nghỉ 2 tuần theo dõi, rồi cuối năm nghỉ hè trễ 2 tuần có sao dau.

1928 Trảlời Chiasé 12:43 1/2 yy Vie Heureuse Sinh viên nghỉ thi có thé ở nhà tự hoc cén hoc sinh ở nhà ai trông được trong khi công ty, cơ quan đi làm bình thường. l4 Tali Chiasẻ 12:47 1 g_ BoBin @Vie Heureuse: Tôi dám chắc bạn chưa có con

H _ Huy Nguyen @Vie Heureuse: Vậy nếu chuyện không may xảy ra bạn van đi làm

‘ bình thường hay xin nghỉ ở nha trông con.

2 Kanon @Vie Heureuse: Mùa hé cha mẹ làm thé nao thi bay giờ làm thé ay.

GIAO DIỆN CHUYEN MỤC RIENG VE E-LEARNING HOẶC NOI DUNG LIEN QUAN TREN MOT SO BAO, TẠP CHÍ TIEU BIEU

@ vnexpress.net we ® vN[ilxrr ESS Thứ sáu, 11/2 Mới nhất B Intemational Tim kiém Đăng nhập. tf Tất cả = Tat cả chuyên mục Đóng X lao tnong Chinn trị cninn sacn Ngươi viet > cnau Sports Lie ¡nam ti Chung Knoan Nghe podcasts

Mekong Y tế & sức khỏe Cuộc sống đó đây — Food Điểm tin Bắt động sản Fate

Xem thêm Xem thêm Xem thêm Xem thêm

Khoa hoc Giai tri Thé thao Pháp luật Giáo dục Sức khỏe

Khoa học trong nước Giới sao Bóng đá Hồ sơ phá án Tin tức Tin tức Mới nhật Tin tức Video Lịch thi đầu Tư vấn Tuyén sinh Tư van Xem nhiều

Phát minh Phim Tennis Chân dung Dinh dưỡng Tin nóng Ứng dụng Nhạc VM 2022 Du học Khỏe đẹp Xem thêm Xem thêm Xem thêm Học tiếng Anh Xem thêm Rao vặt

: a Mua ảnh VnExpress Đời sông Du lịch Sô hóa Xe Y kiên Tâm sự

Tổ ấm Điểm đến Công nghệ Thị trường Thời sự Chuyên gia gỡ rối eBox

Bài học sống Âm thực Sản phẩm Tư vấn Đời sống Hẹn hò

Chuyên mục Giáo dục 4.0 của báo VnExpress.net ® qdndxn/giao-duc-khoa-hoc/chuyen-doi-so ar 0 ấ> @ ủử,

Vi nhăn dẫn phuc vụ!

CO QUAN CUA QUAN ỦY TRUNG ƯƠNG VÀ BỘ QUỐC PHONG TIENG NÓI CUA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ NHẮN DAN VIỆT NAM

Gi É> 8 @ v MEDIA | ĐỌC BÁOIN | OĐNDCUỐITUẪN | SỰ KIỆN VÀ NHÂN CHỨNG | ENGLISH | dx | mo | te Nhập

Tintức Cac van dé Chuyển đốisố Nhà trường Quan đội

Giải pháp phòng vệ trước các cuộc tấn công mạng trực tuyến

Ngày 8-2, Tập đoàn Microsoft cho biết vừa ra mắt dịch vụ Cyber

Signals, một ấn bán thông tin được tổng hợp từ những dữ liệu Bộ Tổng Tham mua tổ chức LỄ và nghiên cứu mới nhất của Microsoft vẽ các mối đe doa mang phát động trồng cây © Bộ đội phòng hoá Quân đoàn 4:

“Phòng chống tốt, chiến đấu giỏi”

Chuyên mục Chuyển đổi số trong Giáo dục — Khoa học của Bao Quân doi Nhân dân

117 trthuccuocsong.vn/event/day-hoc-online-2695.html w &@

Tri THÍt & Cude sinc ok NGUN TRÍ TUE

Nhập nội dung tim kiểm a ff Xã hội|Kho tri thức|Khoa học & Công nghé|Kinh doanh|Quân sự|Thế giới|Ô tô - Xe máy|Đời sống|Giải tr|Cộng đồng trẻ|Bạn đọc - Điều tra|VUSTA News

| TRENDING 3} TÉT2022 e-MAGAZINE "CHAO XUAN NHÂM DÂN 2022" KHỞI TỐ GIAM ĐỐC CDC HAI DƯƠNG |

CAP NHAT Pes) KHACH QUAN VA BA CHIEU THONG TIN DẠY HOC ONLINE, TRE LỚP 1 HOC ONLINE, KHAI GIANG TRỰC TUYẾN, DẠY HOC

Phó Bi thư Thành uỷ Hà Nội nhấn mạnh Hà Nội can tính toán lộ trình ở cửa lại trường mam non, đề xuất việc học bán trú dé phục vụ người dân. ằ Hoc sinh Hà Nụi chuẫn bị tõm lý 'chống sốc' khi di học trực tiếp ằ Ngụi trường ở Hà Nội lần đầu được đún học sinh đi học trực tiếp

Chuyên mục Dạy học Online của báo Tri thức và Cuộc sống

@ giaoducthoidai.vn/day-hoc-truc-tuyen.htrnl # © Đường dãy nông: 096.733.5089 ® Gidodyc That Giáo dục pháp luật Kết nổi v Media Vanhéa Thểthao

# Sự kiện chỉ toàn quốc Vi

| Day - HỌC TRỰC TUYẾN BAyHQEtyectuyes

Xây dựng nhiều lớp phòng. vệ để chống gian lận thi trực tuyến khong ‘lam dụng học thêm trực tuyến. Đà Nẵng: Lo ngại vì học sinh học trực tuyến kéo dài

›ducthoidai.vn/day-hoc-truc-tuyen.html [gy Jf Dạy học trực tuyến: Bảo đảm kiến thức nhưng

Chuyên mục Dạy — Học trực tuyến trong Mục Trao đổi của báo Giáo dục và Thời đại

Tổng hop số lượng tin, bài chứa thông điệp về E-learning phân loại theo cơ quan báo điện tử trong các năm 2017 — 2021

STT Tên miền/cơ quan báo điện tử So bài đăng có thông điệp vê E-learning

1 vietnamnet.vn 57 2 giaoducthoidai.vn 53 3 giaoduc.net.vn 41

5 dantri.com.vn 37 6 vnmedia.vn 32

12 cafebiz.vn 18 13 nld.com.vn 18 14 qdnd.vn 18 15 hanoimoi.com.vn 17

18 xaluan.com 16 19 zingnews.vn 16 20 sggp.org.vn 15 21 nhandan.com.vn 14

38 kenh14.vn 7 39 thoibaotaichinhvietnam.vn 7 40 toquoc.vn 7

44 laodongthudo.vn 6 45 thanhtra.com.vn 6

50 congluan.vn 5 51 enternews.vn 5 52 thethaovanhoa.vn 5 53 vic.vn 5 54 baogiaothong.vn 4

57 thanhphohaiphong.gov.vn 4 58 theleader.vn 4 59 thuonghieucongluan.com.vn 4 60 vietq.vn 4 61 24h.com.vn 3 62 afamily.vn 3 63 antv.gov.vn 3 64 baohoabinh.com.vn 3 65 baoxaydung.com.vn 3 66 congly.vn 3

69 msn.com 3 70 nss.vn 3 71 saostar.vn 3

75 baophuyen.com.vn 2 76 baovephapluat.vn 2 77 cafeland.vn 2

86 nguoiduatin.vn 2 87 nongnghiep.vn 2 88 saigondautu.com.vn 2 89 soha.vn 2 90 truyenhinhnghean.vn 2

91 vietnam.vnanet.vn 2 92 vietnambiz.vn 2 93 vietnamfinance.vn 2

94 2sao.vn 1 95 baobacninh.com.vn 1 96 baodongnai.com.vn 1 97 baonhandao.vn 1

100 | baovanhoa.vn 1 101 | baovinhlong.com 1 102 | bizlive.vn 1 103 | cungcau.vn 1 104 † doisongphapluat.com 1 105 | doisongvietnam.vn 1 106 | giadinhonline.vn 1 107 | khoahocphothong.com.vn 1 108 | luatvietnam.vn 1 109 |rdi.edu.vn 1 110 | sohuutritue.net.vn 1 111 | suckhoedoisong.vn 1 112 | techsignin.com 1 113 |techz.vn 1 114 | thegioitiepthi.vn 1 115 | thiennhien.net 1 116 | thieunien.vn 1 117 | thuonggiathitruong.vn 1 118 | tiasang.com.vn 1 119 | tieudung.vn 1 120 | tintuc.vn 1 121 | tvphapluat.vn 1 122 | vietbao.vn 1 123 | vietnamdaily.net.vn 1 124 | viettoday.vn 1 125 | vinanet.vn 1

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w