Truyền thông trong công tác xã hội sẽ giúp người dân nâng cao nhận thức, thay đôi hành vi về an toàn thực phẩm, thực hiện đúng chức năng phòng ngừa của CTXH và vận động nguồn lực để thực
Thực trạng nhận thức về an toàn thực phẩm ơ 43
2.1.1.1 Nhận thức về thực phẩm an toàn
Dé tìm hiểu nhận thức của người dân về an toàn thực phẩm, trước hết cần biết người dân hiểu về thế nào là thực phẩm an toàn Việc hiểu đúng đắn và chính xác về khái niệm thực phẩm an toàn là một tiêu chí cần thiết để đánh giá mức độ hiểu biết của người dân về an toàn thực phẩm Khi người dân hiểu đúng, họ có thể tự mình lựa chọn, xem xét các loại thực phẩm cụ thể có đảm bảo an toàn hay không.
Khái niệm thực phẩm an toàn được định nghĩa bao gồm nhiều tiêu chí khác nhau nhưng nhìn chung, thực phẩm sạch có thé được hiểu là khi đến tay người tiêu dùng không còn chứa tạp chất, không chứa tác nhân sinh học gây bệnh, phải có nhãn mác về nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và được kiểm tra, đánh giá chứng nhận về an toàn thực phẩm.
Bảng 1 Đánh giá của người dân về khái niệm thực phẩm an toàn Đánh giá của người dân về khái niệm | Đồng ý | Không | Không thực phẩm an toàn biết Không chứa tạp chất (kim loại, thủy tinh, 8,6
2 Không chứa tác nhân sinh học gây bệnh 90,7 1,4 7,9
(vi rut, vi sinh, ky sinh trung )
3 Có nguồn gốc xuất xứ đầy đủ, rõ ràng 95,0 3,6 1,4
4 | Không chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, | 92,9 1,4 5,7 hóa chất, kháng sinh cam hoặc vượt quá giới hạn cho phép
5 Trên bao bì có ghi rõ ngày sản xuất và 91,4 6,4 2,1 han su dung
6 | Được kiểm định và đánh giá chứng nhận | 91,4 1,4 7,1 về an toàn thực phâm
Nguồn: Khảo sat từ dé tài mã số QG.20.34
Có thể thấy răng hầu hết người dân trên địa bàn quận Hoàn Kiếm đều đã có nhận thức tương đối về thực phẩm an toàn Tỷ lệ người được khảo sát đồng thuận trong các ý kiến về thé nao là thực phẩm an toàn rất cao, số đồng tình thấp nhất là 85,7% đồng tình không chứa tạp chất (kim loại, thủy tinh, vật cứng ), cao nhất là 95% đối với ý kiến có nguồn gốc xuất xứ đầy đủ, rõ ràng; 91,4% người dân đồng ý với Trên bao bì có ghi rõ ngày sản xuất và hạn sử dụng; Được kiểm định và đánh giá chứng nhận về an toan thực phẩm và 90,7 % người dân hiểu thực phẩm an toàn là Không chứa tác nhân sinh học gây bệnh (vi rút, vi sinh, ký sinh trùng ); 92,9% hiểu Không chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất, kháng sinh cắm hoặc vượt quá giới hạn cho phép Điều này cho thấy phần đông người dân đã hiểu và biết thực phẩm an toàn được đánh giá qua những tiêu chí và điều kiện nào.
“Voi chị thì thực phẩm an toàn là các thực phẩm không chứa các tạp chất, chứa các chất bảo quản Với các loại thịt động vật thì không nuôi bằng cám tăng trọng, cá tôm không ngâm hóa chất” (Nữ, 32 tudi, nội trợ)
Hay có ý kiến cho rằng:
“Dau tiên, thực pham an toàn là thực pham có mã OR code chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Khi biết được nguồn góc rồi thì mình có thê kiêm tra được những nguyên liệu và quá trình tại nơi sản xuát, ngày thu hoạch, ngày đưa ra thị trường ” (Nam, 40 tuôi, kế toán).
Nhiều người cho rằng thực phẩm được đảm bảo về mặt an toàn vệ sinh là thực pham mà họ đã nắm rõ được nguồn gốc của nó Đây cũng là tiêu chí đánh giá nhận được sự đồng tình cao nhất chiếm 95% Theo người dân, hầu hết những vụ việc vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm đều có nguyên nhân từ thực phẩm không minh bạch về xuất xứ và nguồn gốc sản xuất rd ràng, vì vậy phần lớn người dân đã có nhận định như trên.
Một trong những tiêu chí nhận được sự đồng tình cao khác là thực phẩm sạch cần được kiểm định và chứng nhận về an toàn thực phẩm Hiện nay, nước ta đang hiện hành nhiều loại tem chứng nhận khác nhau và được cấp bởi những đơn vị uy tín như Chứng nhận thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam), Chứng nhận thực hành sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu Global GAP, Dé đạt được những chứng nhận này, thực phẩm đã được kiểm định nhằm đảm bảo lượng hóa chat và biến đổi đặc tính không vượt quá mức cho phép, đảm bảo an toàn cho người sản xuất và người tiêu thụ Nhìn chung, các hộ nông trại được phép dùng hóa chất trong quá trình trồng rau, nhưng phải đảm bảo sản phẩm rau khi được đưa ra thị trường không có lượng độc tố vượt hàm lượng cho phép Các tiêu chuẩn khác cũng rất nghiêm ngặt và quy trình cấp chứng nhận cũng qua sự kiểm định hàng năm của chuyên gia được ủy quyền Thực phâm được cấp chứng nhận an toàn đã trai qua nhiều đánh giá, thâm định của các đơn vị có uy tín nên đã tạo dựng sự tin tưởng của người dân.
“Anh nghĩ những tiêu chí dé đánh giá thực phẩm sạch là có chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, có địa chỉ nhập khẩu rõ ràng, mình bạch Thực
45 phẩm can phải được đảm bảo về mặt chất lượng như không sử dụng phẩm màu hoá học, không quá han sử dung.” (Nam, 31 tuôi, Bí thư Doan)
“Theo mình thì thực phẩm an toàn là thực phẩm phải truy xuất được nguồn gốc, nghĩa là mình phải biết thực phẩm đó do don vị nào sản xuất, don vị nào phân phối, được nuôi trông ở đâu, can những kiểm dich gì, có day đủ các kiểm dịch đó hay không ” (Nữ, 46 tuôi, Nhân viên văn phòng)
Dù đã có sự tin tưởng và hiểu biết nhất định về việc chứng nhận an toàn trở thành một tiêu chí đánh giá thực phẩm Tuy nhiên, khi được hỏi, nhiều người dân vẫn còn nhận thức mơ hồ và chưa nắm được cụ thé các tiêu chuẩn đánh giá của các chứng nhận thực phẩm ấy bao gồm những điều kiện gi, hiểu biết còn hơi nông Có lẽ vì họ chưa được tiếp cận các thông tin, phổ biến kiến thức day đủ dé hiểu vấn đề này.
“Chị chủ yếu nhìn vào thương hiệu, thật ra không thể hoàn toàn đánh giá xem thực phẩm có phải sạch không vì từng loại sản phẩm sẽ có cách đánh giá lựa chọn khác nhau Còn nếu là lựa rau thì chọn bằng cảm giác thôi, thấy bo nao sạch sạch và tươi ” (Nữ, 32 tuổi, Cán bộ hội phụ nữ)
Có người nhận thức rằng đánh giá thực phẩm sạch rất cầu kỳ, phức tạp và khó có thé hiểu được hết Dù phần lớn người dân đã có thé tự nhận định cách hiểu của mình về khái niệm thực phẩm an toàn nhưng trung bình vẫn có đến 5,5% số người dân khi được hỏi vẫn trả lời “Không biết” khi được hỏi thé nao là thực phẩm an toàn Điều này cho thấy van có những đối tượng chưa hiểu những tiêu chuân, yêu câu của một thực phâm sạch.
“Mọi người cứ nói thực phẩm an toàn là thực phẩm không thuốc trừ sâu hay nguon gốc rõ ràng nhưng cũng không biết được em a, nhìn vậy đôi khi không phải vay” (Nam, 43 tuổi, Công chức)
“Em nghĩ thực phẩm an toàn là ăn không bị đau bụng, không bị ảnh hưởng sức khỏe là được roi” (Nam, 10 tuổi, trẻ đường pho)
“Thực phẩm an toàn hả, bác cũng không biết nữa, chỉ cần ăn no, đủ 3 bữa 1 ngày là quỷ rồi chau a, chứ thực phẩm an toàn biết sao được" (Nữ, 67 tuổi, Bán vẻ số)
Thực trạng hành vi về an toàn thực phẩm ơ 50 2.2 Thực trạng hoạt động truyền thông an toàn thực phẩm tại quận Hoàn KiẾnm G- se Sẻ dd SE S2 SE S96 £sESeSeSe se se se se 68 Chương 3: GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG
2.1.2.1 Hành vi về việc lựa chọn thực phẩm an toàn
Dé duy trì các bữa ăn hàng ngày, việc lựa chọn và mua bán thực phẩm là việc làm cần thiết và gần như thường xuyên mỗi ngày Trong đó, dé đánh giá mức độ nhận thức của người dân trong các hộ gia đình về an toàn vệ sinh thực phẩm thì việc lựa chọn địa điểm cung cấp thực phẩm của họ trở thành một trong những tiêu chí quan trọng.
Bang 2 Lựa chọn địa điểm mua hàng thường xuyên của người dân
Chợ dân sinh (tự phát) 42
Chợ có ban quản lý
Nguôn: Khảo sát từ dé tài mã số QG.20.34
Từ bảng trên, có thé thay người dân hiện nay thường lựa chọn thực phẩm ở các kênh phân phối ở siêu thi, chợ dân sinh và chợ có ban quan ly đạt ty lệ kha cao theo thứ tự tỷ lệ là 27,9%, 30 % và 31%.
Cụ thê, tỷ lệ người dân mua hàng ở các chợ có ban quản lý đã có phần cao hơn chợ tự phát, nhưng không nhiều, chỉ với 1% Một cá nhân nêu ý kiến: “Gia đình chị thường mua thực phẩm tại các chợ xung quanh nơi ở của mình Các chợ này thường bay bán trên via hè, trên xe và đã được chỉnh quyén địa phương đồng ý cho kinh doanh ” (Nữ, 46 tuổi, Nhân viên văn phòng)
Chợ tự phát không có ai quản lý, kiểm soát của cơ quan chức năng nảo, Chợ chỉ là những nơi người dân tự tụ tập dé mua bán, trao đôi hàng hóa dịch vụ, thường được người dân bay bán gần khu dân cư, trên các via hè, đường lộ hoặc nơi đâu có đường có chỗ sẽ được bày bán hàng hoá Nhìn những hình ảnh trên, phan nào đã cho thấy chợ được bay bán tự do, mat vệ sinh, nguồn gốc sản pham cũng chưa được kiểm định và không biết xuất xứ ở đâu, có thể ruồi muỗi, bụi bam, khói bụi vào đồ ăn, nếu ăn chúng dễ bị đau bụng Nhưng chợ tự phát lại khá được người dân chọn lựa cho mua hàng, có lẽ bởi sự tiện lợi, gần nhà nhưng lại không đảm bảo an toàn thực phẩm Chợ tự phát không có ban quản lý nên
51 không phải chịu các chi phí khác, có lẽ vì thế nên giá thành ở chợ nảy cũng rẻ hơn chợ có ban quản lý Ngoai ra, có thé do lối sống của người dân lâu nay đã quen với việc đi chợ tự phát vì sự tiện lợi, gần nhà, giá thành rẻ phù hợp với kinh tế của họ Người tiêu dùng có thể nghĩ rằng giá thành rẻ hơn dù mua về chăng may có làm sao cũng không tiếc Và với những thực phẩm trên được mua từ chợ, họ nghĩ mua ở những hàng quen thuộc sẽ mua được những đồ ăn ngon, tin cậy vì người bán lâu năm quen biết Nhưng nếu các thực phẩm nay không sạch thì vô hình chung đã mang lại cho mình các vấn đề sức khỏe như ngộ độc thực phẩm, đau bụng hoặc ăn thực phẩm không đảm bảo, có hoá chất, chất bảo quản, lâu dan, nhiều lần có thé bị ung thư.
Với 31% chọn chợ có ban quản lý, người dân vẫn có những tin tưởng nhất định đối với chợ truyền thống nói chung và được chính quyền quản lý Từ xưa đến nay, chợ vẫn luôn là địa điểm mua hàng chính của người dân Cơ sở mà người dân thường được đưa ra cho sự lựa chọn của họ chủ yếu là do thói quen đã từng mua hàng tại hàng quen và niềm tin đối với những cá nhân, cơ sở kinh doanh có quen biết qua nhiều lần mua bán Bên cạnh đó, có nhiều người cũng đánh giá sự đảm bảo an toàn vệ sinh của địa điểm kinh doanh truyền thống qua sự cho phép của chính quyền địa phương Nhưng với việc chọn chợ để mua đồ ăn như vậy, vô hình chung nhận thấy người dân chủ quan, không chú trọng, họ tiện mua đồ trên đường đón con di học hay di làm về, tiện đâu mua ở điểm đó.
Hoặc mất niềm tin với cửa hàng thực phẩm sạch, siêu thị khi bị mua phải đồ hỏng hoặc các thông tin siêu thị bán đồ mang từ chợ vào.
“ Chị mua do ở siêu thị từng mua đồ còn hạn nhưng về mở bên trong ra moc meo, không tin được em a, chị chọn mua ở chợ thôi, vừa nhanh vừa rẻ, mà mua hàng quen cũng đảm bảo” (Nữ, 32 tuổi, Nội trợ)
Với việc chọn thực phẩm ở chợ của người dân theo thói quen mua hàng quen, tiện lợi thì về lâu đài thì họ sẽ hình thành thói quen mua ở chợ mà không tìm mua ở những hàng khác, giảm khả năng tìm kiếm hàng thực phâm sạch khác nữa.
Siêu thị và cửa hàng thực phẩm sạch là hai hình thức kinh doanh mới xuất hiện theo nhu cầu của xã hội Siêu thị thường xuất hiện tại những trung tâm thương mại, trong các khu dân cư và còn phát triển thành chuỗi đại lý bán lẻ. Điều hành siêu thị là một doanh nghiệp tư nhân, vì vậy nó được đầu tư nhiều hơn, vệ sinh sạch sẽ hơn, có hệ thống điều hòa, tủ lạnh bảo vệ chất lượng thực phẩm Cửa hàng thực phẩm sạch là hình thức kinh doanh ra đời muộn hơn các hình thức khác Chuỗi kinh doanh này thường có truy xuất nguồn gốc thực phẩm rõ ràng Điều này đã khiến cho hai loại hình kinh doanh thực phẩm nói trên di xuất hiện muộn hơn nhưng van dé dàng thích nghi và nhận được nhiều tin tưởng từ phía người dân Siêu thị thực phẩm tươi ngon, được bảo quản tốt, đa dạng mặt hàng chọn lựa nhưng quan trọng hơn chúng được kiểm định, có nguồn xuất xứ rõ ràng Và với loại hình này cũng được nhiều người lựa chọn là nơi mua thực phẩm, với 27,9%.
Một người dân đã chia sẻ khi được phỏng vân sâu về việc lựa chọn địa điêm mua thực phâm sạch như sau:
“ Thực phẩm tại các siêu thị lớn như Big C, Vinmart, là bảo đảm ATTP. Đầu vào của các mô hình kinh doanh lớn luôn được kiểm tra chặt chẽ hơn Bởi vì nếu có vấn dé xảy ra thì hậu quả sẽ khôn lường cho cả người tiêu dùng lan siêu thị, nên dù ít nhiễu thực phẩm ở đây luôn ở ngưỡng bảo đảm ATTP, đủ an toàn dé sử dụng Gia đình chị chưa gặp van dé gì khi sử dụng sản phẩm từ các siêu thị lon.” (Nữ, 32 tuôi, Điều dưỡng) Ý kiến khác cũng cho rang:
“Siêu thị được kiểm định rõ ràng, họ có chuỗi cung cấp các thực phẩm sạch theo quy định, giá thành cũng cao hơn bên ngoài Nhất là giờ ngày càng nhiều siêu thị cạnh tranh nhau, nếu hàng hoá không đảm bảo là mat hết khách luôn Vậy nên anh thường hay mua siêu thị cho yên tâm ” (Nam, 43 tuôi, Công chức)
“Nhà mình thường mua thực phẩm ở siêu thị Vì thực phẩm ở siêu thị đã qua một bước kiểm chứng nên mình cũng yên tâm hơn về chất lượng thực phẩm tại đây, các sản phẩm cũng ghi rõ nguồn gốc xuất xứ, còn có cả mã OR code để mình kiểm chứng thông tin, quy trình sản phẩm ” (Nữ, 29 tuôi, Ban bảo hiểm)
Như vậy, qua chia sẻ của người dân, họ cũng đã tự nhận thức được việc mua hàng ở siêu thị hoặc cửa hàng thực phẩm sạch mang lại sự tin cậy cao hơn.
Trên thực tế, hai hình thức kinh doanh trên thường được kiểm tra an toàn vệ sinh thường xuyên và được cấp giấy phép về cơ sở kinh doanh đạt chuẩn Ngoài ra, một số sản phẩm sẽ có dấu kiểm định thực phẩm an toàn va hầu hết sản phẩm được xử lý theo các quy trình hiện đại về trồng trọt, chăn nuôi hay sơ chế theo những tiêu chuân chất lượng cao Bên cạnh đó, dù người dân nội đô đã bắt đầu lựa chọn các địa điểm được cấp phép an toàn nhưng họ không chỉ tin tưởng từ một phía mà đã có những ý kiến trái chiều hơn về lựa chọn mua thực phẩm của mình Điều này thể hiện sự đánh giá, chọn lọc ngày càng cần thận của người dân trước sự lựa chọn thực phẩm của mình, cụ thể là ở địa điểm phân phối thực pham Dù họ hiểu rằng lựa chọn thực phẩm tại các địa điểm có giấy phép sẽ đảm bảo an toàn thực phẩm hơn là mua tại những sạp hàng tự kinh doanh ở các chợ truyền thống Tuy nhiên, sau khi trải qua những trải nghiệm về thực phẩm không đảm bảo an toan, người dân tự rút ra kinh nghiệm và trở nên khắt khe hơn Day là sự nâng cao rõ rệt về tư duy của người tiêu dùng, họ không hoàn toan tin tưởng một cách mù quáng mà luôn cân trọng xem xét nhiều tiêu chí hơn trước khi lựa chọn thực phẩm.
Các giải pháp công tác xã hội trong hoạt động truyền thông an toàn thực phẩm tại quận Hoàn Kiếm dé xuất . -s-s° s2 s2 ssessesse 89 3.3 Ý nghĩa của công tác xã hội trong việc truyền thông về An toàn thực phẩm <5 < G 2S 9 0 00.0091.9009 1.009.900.004 100.0000400 10689906 100 3.3.1 Trong việc nâng cao nhận thức, thay đồi hành vi về An toàn thực phẩm của người dân quận Hoàn Kiếm . 2-2 2 + x22 100 3 Trong việc phát triển hoạt động công tac xã hội tai địa phương
Quận Hoàn Kiếm hiện nay cũng đã thực hiện hoạt động tuyên truyền nhằm phổ biến, đưa các kiến thức về ATTP đến với người dân Có thé nói trong những năm qua công tác truyền thông nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyên, công tác tuyên truyền đã có được một vài chuyên biến tích cực trong việc nâng cao nhận thức của người dân về ATTP Các hoạt động như tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước tuy đã có thực hiện nhưng còn chưa nhiều và cụ thé Chính quyền địa phương đôi khi còn chưa nhận thức đúng đắn về vai trò của truyền thông trong việc nâng cao nhận thức cho người dân về ATTP; kinh phí còn hạn chế; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác truyền thông chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra và nhu cầu của người dân Ngoài ra, đề thực hiện truyền thông an toàn thực phẩm tốt, có hiệu quả, tác động sâu rộng đến người dân thì người dân hay chính quyền địa phương, các cấp ban, bộ ngành đều phải đồng lòng thực hiện, hành động chúng, chỉ đạo nghiêm minh đến các cấp dé thực hiện.
Với những yếu tổ trên tác giả đưa ra một số giải pháp truyền thông hiệu quả về ATTP cho người dân dưới góc độ công tác xã hội.
- Xây dựng mạng lưới cộng tác viên CTXH trong các cơ sở y tế: Theo kế hoạch số 141/KH-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc
“Thực hiện chương trình phát triển công tác xã hội của thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 — 2030” ngày 7 thang 6 năm 2021 Trong đó, thành phố đã đặt ra mục tiêu từ nay đến năm 2025 có ít nhất 60% bệnh viện thực hiện phân công, bố trí nhân sự làm công tác xã hội và đến năm 2030 con số này tăng lên 90% Như vậy trong thời gian tới, tại các trung tâm y tế sẽ có sự tham gia toàn diện của nhân viên CTXH Đội ngũ NVCTXH bệnh viện là một thành phần quan trọng trong hoạt động đảm bảo an sinh xã hội cho người bệnh Trong khi đó đội ngũ này mới chỉ được phân công tại các trung tâm y tế cấp quận/huyện trở lên Dé có thé phát huy tối đa vai trò của NVCTXH trong việc đảm bao an sinh người dân cần
89 xây dựng mạng lưới cộng tác viên CTXH tại các trạm y tế cấp phường Tại quận Hoàn Kiếm có 18 phường, tương đương với 18 trạm y tế, việc xây dựng mạng lưới cộng tác viên CTXH tại các phường góp phần thực hiện hoạt động an sinh một cách hiệu quả hơn Tại mỗi trạm y tế có thé có 1 —2 cộng tac viên CTXH. Đội ngũ cộng tác viên nay phối hợp cùng với NVCTXH tai trung tâm Y tế quận Hoàn Kiếm thực hiện các công việc liên quan đến đảm bảo ATTP cho người dân trên từng địa bàn và trên toàn quận Các NVCTXH tại từng địa phương có thể giải đáp những thắc mắc, tư van, tham van cho người bệnh về van đề ATTP khi họ đến thăm khám tại các cơ sở y tế NVCTXH luôn sẵn sàng giúp đỡ khi cộng đồng, nhóm, cá nhân cần Trong van đề ATTP, NVCTXH có thể giúp tư vấn về luật pháp, chính sách ATTP, biện pháp xử lý vi phạm ATTP, truyền thông, giáo dục người dân về các biện pháp, cách thức ATTP trong chế biến, sử dụng và lưu trữ thực phẩm NVCTXH cũng đóng vai trò trong việc tiếp thu các ý kiến của người dân về những lỗ hồng, thiếu hụt của chính sách, pháp luật về luật, quy định an toàn thực phẩm mà người dân dang gặp phải Từ đó, tham mưu với các cấp lãnh đạo chính quyền, thực hiện vai trò của công tác xã hội là vận động chính sách Điều này giúp cơ chế chính sách tốt hơn, làm giảm thiểu những hành vi vi phạm ATTP, lợi ích của các hộ kinh doanh trong việc thực hiện đảm bao an toàn thực phẩm thì cũng là cách ngăn chặn thực phẩm ban đang diễn ra, hạn chế được chúng, tối đa hoá hiệu quả của chính sách, chính sách được tiếp cận từ góc độ dưới lên trên, cũng như là chính sách được đưa ra dành cho người tiêu dùng, các tô chức, hộ kinh doanh, cơ sở kinh doanh thực phẩm thực hiện nghiêm minh.
Ngoài ra, trong các trường hợp đặc biệt, người dân không sẵn sang lang nghe hoặc nhóm người yếu thé không ổn định về nơi ở thì có thé giới thiệu người bệnh đến phòng CTXH trung tâm Y tế quận hoặc đề nghị phòng CTXH cử nhân viên đến dé trợ giúp, tư van cho người bệnh Lúc này các cộng tác viên có trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời về sức khỏe của người bệnh để hoạt động trợ giúp hiệu qua và kip thời Bên cạnh đó các cộng tác
90 viên kết nối với phòng CTXH tai trung tâm Y tế quận và các nguồn lực khác dé giúp người bệnh giải quyết được các van dé của minh Và cũng có vai trò kết nối hệ thống nguồn lực của người dân trong việc chăm sóc sức khoẻ tại cộng đồng, địa phương, nơi người dân sinh sống Cũng như giám sát, đánh giá, lượng giá các hoạt động truyền thông tại địa phương để từ đó có những bài học kinh nghiệm, hoạt động tốt hon trong truyền thông an toàn thực phẩm NVCTXH cũng là người đồng hành dé can thiệp, chữa trị, phòng ngừa các van dé, cả những van đề xung quanh môi trường sông cho người bệnh Ngoài ra, NVCTXH tại trung tâm y tế quận có nhiệm vụ thường xuyên đảo tạo, bồi dưỡng, tập huấn các kiến thức CTXH cho đội ngũ cộng tác viên tại các Trạm y tế Phường Các lớp tập huấn này cần được mở thường xuyên dé bồi dưỡng kiến thức, cập nhật các tri thức mới Hàng tuần, trung tâm cũng cần họp nhóm các cộng tác viên, chia sẻ kinh nghiệm, những vấn đề tồn động đang gặp phải, những khó khăn, vướng mắc, tìm cách tháo gỡ chúng kịp thời.
- Thành lập các câu lạc bộ/ hội nhóm về ATTP:
Người dân đang sinh sống trên địa bàn quận nói chung hay đặc biệt hơn là nhóm yếu thé đang sinh sống trên địa bàn quận nói riêng hiện nay chưa có nhóm chung nao nhất định về nâng cao nhận thức ATTP Đầu tiên họ cần hỗ trợ tiếp cận thông tin, có thông tin, làm chủ thông tin là bước đầu đảm bảo quyền lợi của họ cũng như van dé an sinh xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng của người dân Các nhân viên CTXH có thể thực hiện loại hình nhóm phát triển để thành lập các nhóm nhằm nâng cao nhận thức về ATTP Mục tiêu của các nhóm này là giúp các thành viên nhận thức, mở mang và thay đổi suy nghĩ của mình trong các vấn đề liên quan đến ATTP, từ đó dần thay đổi hành vi sử dụng thực phẩm an toàn Một nhóm phát triển có thé có tối đa 15 thành viên Thành phan của các nhóm phải có điểm tương đồng Ví dụ như nhóm nội trợ chính của gia đình, nhóm học sinh Ban đầu họ được tham gia sinh hoạt cùng với nhóm người cùng cảnh ngộ, sinh hoạt tập thé, được giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trong nhóm.
Nhóm đối tượng cần chú trọng nhất trong đó có nhóm nội trợ chính của gia đình vì họ là người tham gia trực tiếp vào hoạt động lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm Những kiến thức có được từ hội nhóm có thê giúp họ áp dụng trong hoạt động tiêu dùng thực phẩm của mình cũng như chia sẻ lại những kiến thức này cho các thành viên trong gia đình Trong nhóm, với những nội trợ của mỗi gia đình, họ là người có kinh nghiệm trong việc chăm sóc gia đình, nội trợ, hoặc chưa có thì ở nhóm họ được sinh hoạt chung, học hỏi chia sẻ lẫn nhau, nhưng kiến thức từ thực tế, không gây nhàm chán, mà có kết quả tốt Ngoài ra, nhân viên CTXH cũng có thể thành lập theo hình thức câu lạc bộ về ATTP Đây là cơ hội để các thành viên có thé thoải mái chia sẻ và học hỏi lẫn nhau Các thành viên câu lạc bộ cũng có thé vận động người thân, bạn bè cùng tham gia, có thể thành viên là người lớn tuổi, người trẻ tuổi, nam hoặc nữ, người làm văn phòng hay người bán hàng ăn nhưng họ có một vấn dé quan tâm là về ATTP.
Một câu lạc bộ có thé có số lượng thành viên nhiều hơn và thành phần tham gia đa dạng hơn hình thức nhóm Điều này với mỗi góc nhìn khác nhau, mỗi người thì câu lạc bộ sẽ đa dạng hơn cả về các nội dung sinh hoạt ATTP Mọi người có thé chia sẻ những hàng ăn ban, chế biến ban, những ca nóng hiện nay, hay chia sẻ với nhau về cách đi chợ, lựa chọn, chế biến thực phẩm an toàn Cu thé là những hàng ăn ban mà những thành viên trong câu lạc bộ chia sẻ được tông hợp dần, từ cảm nhận của thành viên, gia đình thành viên câu lạc bộ ăn bị đau bụng hoặc ngộ độc hay được chứng kiến, truyền thông đưa tin về thực phẩm ban thì danh sách này đều được cập nhật để mọi người phòng tránh Nhưng các hàng ăn này với những hành vi ban đó, mọi thành viên cũng chia sẻ về hành vi thi mọi người cũng sẽ nhận và hiểu ra về hành vi ban thực sự là thế nao dé họ thực hiện và không mặc phải Mọi thành viên cũng được chia sẻ, trao đôi với nhau về lựa chọn, chế biến thực phẩm như trong lựa chọn thực phẩm, rau xanh mơn mởn đôi khi nhìn vậy nhưng không sạch, thịt có màu đỏ tươi bất thường, không có mùi thịt đặc trưng; kích thước rau củ to hơn so với bình thường kèm theo lớp vỏ và hình dang quả trông bắt mắt; các thực phẩm khô, bánh mứt dé “trần” bên ngoài trời mà không có dâu hiệu ruôi và côn trùng bu đậu (vì thường được tâm ướp
92 hóa chất khiến chúng trở nên hap dẫn và tránh được côn trùng xâm nhập) Trong chế biến thực phẩm, phải giữ dao thớt sạch sẽ, dùng nước sạch chế biến thực phẩm, địa điểm chế biến phải là nơi vệ sinh đảm bảo, không có ruồi muỗi, thông thoáng, dé thực phẩm chin và thực phẩm tươi sống xa nhau, dùng găng tay hay đồ chuyên dụng dé chế biến thực phẩm được đảm bảo an toàn nhất Bằng cảm quan, kinh nghiệm được chia sẻ, chúng ta có thể biết chọn, chế biến thực phẩm được sạch nhất, phòng ngừa những rủi ro, ngăn chặn yếu tổ không đảm bao ATTP đến mình, đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng hay những thành viên, gia đình thành viên trong câu lạc bộ.
Trong các hoạt động nhóm hay câu lạc bộ thì NVCTXH đều có vai trò quan trọng trong hoạt động thành lập nhóm, giám sát sự tham gia của các thành viên, điều phối hoạt động của nhóm cũng như có những điều chỉnh cần thiết để nhóm/câu lạc bộ đi đúng hướng và đánh giá hiệu quả của nhóm/ câu lạc bộ Giải pháp này vừa thê hiện được chức năng phòng ngừa, vừa thê hiện chức năng phát triển của CTXH.
- Phát huy hiệu quả của đường dây nóng địa phương: Đường dây nóng của quận đã có nhưng chưa được phát huy, phát triển Vì vậy, đường dây nóng cần được đầu tư, sử dụng hiệu quả, không đề lãng phí tài nguyên Chính quyền địa phương, các cấp chính quyền quan tâm, chỉ đạo sát sao về đường dây nóng này Thiết lập lại hệ thống, giao nhiệm vụ, trọng trách cho tô chức cá nhân phát huy tính hiệu quả của tài nguyên hiện có Xây dựng kế hoạch hoạt động, nhân sự chuyên trách dé đường dây có thé phô rộng đến người dân, quy trình xử lý thông tin, quy trình báo cáo khi van dé cấp thiết xảy ra và xử lý nhanh khi có van đề cấp bách Đây mạnh công tác truyền thông đến người dân về đường dây nóng, tuyên truyền bằng pano, áp phích, loa đài về sự hiện diện, tác dụng của đường dây nóng và tính bảo mật Mục đích của đường dây nóng là nơi tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo tố giác nguy cơ, hành vi vi phạm ATTP, tư vấn chính sách và pháp luật về ATTP; kết nối dịch vụ bảo vệ người dân khỏi các vấn đề về ATTP, thực hiện tư vấn, tham van, kết nối đến các dịch vụ trợ giúp phù hợp;
93 chuyền thông tin đến các cơ quan chức năng giải quyết khi có nhu cầu và đường dây nóng cũng là nơi giúp phan ánh dé cấp chính quyền nắm bắt được các van đề đang diễn ra tại địa phương khi được người dân báo cáo và giải quyết nhanh chóng, phù hợp, kịp thời, hiệu quả; xây dựng phương thức hoạt động, cắt cử người trực tông đài, kết nối với phần mềm AI để trả lời tự động, nếu AI không thé giải quyết được van đề sẽ chuyên NVCTXH trực, cũng giảm tải công việc cho NVCTXH và hoạt động vẫn hiệu quả Đây là nơi giúp NVCTXH và các cấp quan lý tiếp nhận những van dé tiêu cực đang diễn ra về ATTP được người dân cung cấp ngay lúc đó Nhờ vậy sẽ hạn chế được những hoạt động sản xuất, cung cấp, tiêu thụ thực phẩm không đảm bảo, góp phần tăng cường sự giám sát của chính cộng đồng đối với các hoạt động ATTP Đường dây nóng cũng cần có cơ chế bảo mật thông tin về người báo cáo đến đường dây và định kỳ hàng tháng, hàng tuần NVCTXH báo cáo quá trình tiếp nhận và xử lý các thông tin đó.
- Xây dựng các ấn phẩm chứa các thông điệp an toàn thực phẩm: Các ấn pham như số tay, cam nang, tờ rơi, hay làm thành các sản phẩm nhỏ như quạt giấy, móc chìa khoá chứa các thông điệp về ATTP để truyền thông đến người dân Đặc biệt hơn, trong thời đại số, các ấn phẩm truyền thông về ATTP không chỉ gói gọn bằng cầm, sờ, nắm được mà các nôi dung sẽ được xây dựng bằng sản phẩm video, clip, banner được truyền thông trên các nền tảng số, website, facebook, tiktok, instagram, Các ấn phâm truyền thông chứa các thông điệp truyền thông về an toàn thực phẩm giúp hiện thực các ý tưởng sáng tạo về nội dung một cách dé dang, chi tiết Việc tạo ra các ấn phẩm như bao bì, tờ rơi, nhãn mác sẽ hỗ trợ mọi người biết đến vấn đề cần truyền thông ATTP một cách nhanh nhất, những ấn phẩm sáng tao sẽ giúp các chiến lược truyền thông trở nên hoàn hảo, từ đó giúp đưa đến các vấn đề truyền thông ATTP tiếp cận tốt hơn với người tiêu dùng, người dân An phẩm truyền thông còn giúp tạo nhiều những an tượng với người được nhận thông điệp dựa trên thiết kế độc đáo, chuyên nghiệp, chất lượng in màu bắt mắt Với việc sáng tạo nên những hình ảnh tỉnh tế, đẹp mắt mà sản phẩm trở nên dễ thu hút, các thông tin được tiếp nhận, in han sâu vào trong tâm trí của người dân khi được tiếp cận chúng Ngoài ra, giá thành các
94 an pham cũng khá thấp và thực hiện theo ý tưởng nên rat có độ phủ sóng rộng không kém gì việc quảng cáo bằng truyền hình, mạng xã hội, google adwords