Cũng trong thời Trung cô này, vào năm 1184, Giáo Hoàng Licius ban sắc chỉ cho các Giám Mục được lập các Tòa án Tôn giáo tại Địa Phận đề xét xử những người phạm tội không tin phục theo Gi
Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu . - 2-5222 re eeey 6 1 Đối tượng nghiên cứu . 2:22 cà tt tt HH errree 6 Phama vi mghi€n Cru ố ốố ốố ố
Ng n0 s6 ố 6 5.1 HA
Đóng góp của đề tài cà Làn n1 111gr 7 1 Đóng góp về mặt lý luận c5 The reo 7 2 Đóng góp về mặt thực tiến 2 cọ cọ n2 H221 1 pro 7 6 Cấu trúc của đề tài ác nh HH HH HT nàn ng ng 8 ):7980/9)8)0))0) 01217 - A
5.1 Đóng góp về mặt lý luận
Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở, tiền đề cho quá trình nghiên cứu về lịch sử hình thành và kiến trúc của nhà thờ Công giáo tại Việt Nam, sự du nhập của Công giáo vào Việt Nam như thế nào, mặt ích lợi và mặt hạn ché, được suôn sẻ hơn Đề tài cũng sẽ là một phần đáng chú ý, một yếu tố đóng góp, bù đắp một phần kiến thức vào các đề tài nghiên cứu tiền thân nếu còn những hạn chế, làm phong phú thêm về mặt kiến thức của lĩnh vực này Hơn hết kết quả của đề tài sẽ là một trong những nguồn đáng tham khảo và có độ tin cậy cho các nhóm nghiên cứu sau
5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn Kết quả của đề tài sẽ giúp cho các sinh viên nghiên cứu, người đọc hay những người có liên quan đến bài nghiên cứu này có được vốn kiến thức hoặc củng cố, làm chắc thêm về sự hiểu biết của mình Đề từ đó có thể vận dụng trong cuộc sông, công tác giảng dạy và học tập của người đọc và người nghiên cứu Giúp chúng ta có thể gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể trên thé ĐIỚI
6 Cầu trúc của đề tài Đến với đề tài nghiên cứu lần này, để quá trình nghiên cứu được suôn sẻ cũng như người đọc dễ hình dung và tiếp thu hơn, nhóm sẽ chia bài nghiên cứu thành các phần mở đâu, phần nội dung và phần kết luận Trong đó phần nội dung được chia làm ba chương chính:
- Chương I: Khái quát chung về Công giáo và sự đu nhập của Công giáo vào Việt Nam Tại đây nhóm sẽ làm rõ về vấn đề sự hình thành và phát triển của Công giáo (thời gian, khu vực, ) và cách mà Công giáo du nhập vào Việt Nam
- Chương II: Lịch sử - kiến trúc các nhà thờ Công giáo ở Việt Nam Ở chương này, nhóm muốn giới thiệu về tầm quan trọng của các nhà thờ Công giáo đề từ đó dẫn đắt độc giả đến với quá trình nhà thờ Công giáo du nhập vào Việt Nam và quan trọng nhất là các kiêu kiến trúc của nhà thờ, hiểu biết về sự phát triển của kiến trúc, quy mô nhà thờ qua từng gia đoạn lịch sử quan trọng
- Chương II]: Một số nhận xét, đánh giá Nhóm muốn chỉ ra những ưu điểm của việc Công giáo và văn minh phương Tây du nhập vào làm phong phú thêm về tôn giáo, tạo ra chữ quốc ngữ, người Việt đễ dàng tiếp xúc với thế giới phương Tây, chữ viết gọn, du nhập các loại hình kiến trúc phương Tây vào Việt Nam Và bên cạnh đó cũng chỉ ra những hạn chế như sự lai tạp, không rõ nguồn gốc của một số nhà thờ, kiến trúc phương Tây — một nền kiến trúc đỉnh cao nhưng xuất hiện tại các nhà thờ Việt Nam còn chưa thực sự quá nhiêu và còn nhiêu hạn chê khác nữa.
CHUONG I: KHAI QUAT CHUNG VE CONG GIAO VA SU DU NHAP CUA
CONG GIAO VAO VIET NAM
1.1 Sự xuất hiện của đạo Công giáo
1.1.1 Thời gian đạo Công giáo xuất hiện Đạo Thiên Chúa giáo do Đức Chúa Jesus mở ra tại xứ Galilei ở nước Do Thái, dưới thời vua Herodes Chúa Jesus khởi đầu giảng đạo vào năm Ngài 30 tuôi
Ngài thu nhận l2 môn đệ trên đường giảng đạo, ngài ổi rao giảng vẻ dạo Thiên Chúa được 3 năm, thì ngài bị Thầy Cả giáo phẩm đạo Do Thái tên là Caipha, hợp tác với chính quyền thời đó là quan Tông Déc Pontius Pilatus bắt giữ và giao cho dân Do Thái giết Chúa Jesus bằng cách đóng đinh tay và chân ngài lên trên thập tự giá Năm Đức Jesus giáng sinh được người ta qui định làm năm khởi đầu cho kỷ nguyên dương lịch Tại Việt Nam, một số người do hiểu lầm công nguyên là chỉ năm Jesus ra đời nên họ đã gọi những năm nằm trong công nguyên là năm “sau Công nguyên” Công nguyên là kỷ nguyên bắt đầu từ năm được cho là năm Chúa Jesus ra đời, Công nguyên vẫn còn đang tiếp điễn, nó chỉ ngừng lại khi người ta quyết định kết thúc nó Chừng nào Công nguyên chưa kết thúc thì mọi năm chỉ có thể là nằm trước hoặc trong Công nguyên, không có năm “sau Công nguyên” Đạo Thiên Chúa hiện nay được hình thành dựa trên cơ sở kinh thánh cựu ước của đạo Do Thái Đạo Thiên Chúa giữ nguyên phần giáo lý cơ bản và tín điều của đạo Do Thái, nhìn nhận những điều chép trong Kinh Thánh Cựu Ước là đúng Như thế, chúng ta có thể xem, Thiên Chúa giáo nối tiếp, chân hưng và phát triển Do Thái giáo
1.1.2 Những khu vực phát triển đạo Công giáo đầu tiên
Thế kỷ thứ 1, Thiên Chúa giáo bị nhà cầm quyền cắm đoán và hàng lãnh đạo Do Thái giáo đồ ky, nên Thiên Chúa giáo chỉ truyền đạo hạn hẹp trong giới bình dân và giới nô lệ nghèo khô Các sinh hoạt của Thiên Chúa giáo phải núp dưới bóng đạo
Do Thái thì mới được yên ôn Khoảng năm 60, nhiều vị Thánh Tông đồ bị nhà cầm quyền sát hại, trong đó có 2 vị Paulus và Petros bị sát hại tại La Mã Thánh Petros bị giết chết bằng cách đóng đinh trên Thập tự giá nhưng đầu bị quay ngược xuống đất, vì ông nghĩ mình không xứng đáng được chết giống như chúa, nên ông đã xin dé được đóng đính ngược thánh giá Vào thế ký thứ 2, Thiên Chúa giáo được nhiều người tin theo, họ bắt đầu đào tạo được một số giáo sĩ chuyên nghiệp, khởi đầu hình thành Giáo hội Thế ký thứ 3, Thiên Chúa giáo phát triên khá hơn, nhiều người giàu và có thế lực tin theo đạo Chính quyền Đề quốc La Mã cũng bắt đầu thay đôi thái độ, từ chỗ cấm dao, chuyên sang ủng hộ và tạo điều kiện cho Thiên Chúa giáo phat triển, đề ôn định trật tự xã hội, và củng cô Đề quyên Triều đại vua Dioclétien (258- 305) bãi bỏ lệnh cắm đạo Thiên Chúa Năm 313, Hoàng đế Constantin (270-337) ra sắc chỉ nhìn nhận Thiên Chúa giáo là Quốc đạo của Đế quốc La Mã, trả lại những tài sản của Giáo hội đã bị tịch thu trước kia Hoang đế Constantin lại cho xây dựng một thủ đô mới của Đề quốc La Mã tại thành phố Byzance của Thô Nhĩ Kỳ, đôi tên là Constantinople (ngày nay là Istambul, một thành phố hải cảng lớn của Thổ Nhĩ Kỳ) Và như thế, Thiên Chúa giáo có 2 trung tâm lớn: một ở tại Roma (La Mã), một ở Constantinople Trụ sở của Giáo Hội và Giáo Hoàng đặt tại La Mã — Đầu thế ky thứ 9, Giáo Hội Thiên Chúa giáo ủng hộ vua Charlemagne, Hoàng đế xứ Thể Nhĩ Kỳ kéo quân đến thành La Mã trừng trị những kẻ chống đối Giáo hội Giáo Hoàng Léon III phong vua Charlemagne làm Hoàng đế của Đế quốc La Mã Tại Constantinople, các Giáo sĩ thành lập GIáo hội, gọi là Giáo hội Đông của Thiên Chúa giáo, và gọi Giáo hội tại La Mã là Giáo hội Tây Đứng đầu Giáo hội Tây là
Giáo Hoàng La Mã, và đứng đầu Giáo hội Đông là Thượng Phụ Giáo chủ - Thế ký thứ I1, năm 1054, sứ giả của Giáo hội La Mã đến đặt lên bàn thờ tại Thánh đường
Santa Sophia ở Constantinople của Giáo hội Đông, một Sắc lịnh của Đức Giáo Hoàng, cắt đứt quan hệ với Giáo hội Đông, và phạt vạ Thượng Phụ Giáo chủ Lúc đó, Thượng Phụ Giáo chủ là Mi-ca-e liền triệu tập Giáo hội Đông, trả đũa lại, bằng cách tuyên bồ tuyệt giao với Giáo hội La Mã và phạt vạ Giáo Hoàng Từ sự kiện này, Giáo hội Đông thành lập Chính Thống giáo (Orthodoxie), với ý nghĩa là đạo được chính truyền chứ không phải là Tà đạo như chỉ trích của Giáo Hoàng (Xem phía sau: Các Chi phái lớn của Thiên Chúa giáo) - Thế kỷ 12 và 13, dưới thời 2 vị Gido Hoang: Grégoire VII (1073-1085) va Innocent (1198-1216), thế lực của Giáo hội La Mã rât mạnh, khiên các vua chúa các nước phải tùng phục Giáo Hoàng Giáo
Hoàng có quyền phong vương va ban vương miện cho các Hoàng đế Trong 2 thế kỷ 12 và 13, Giáo hội La Mã hợp lực với các Hoàng để ở Châu Âu, mở ra 7 cuộc Thánh chiến, kéo đài 175 năm, từ năm 1096 đến năm 1270, đánh với quân của Hồi giáo ở Thỏ Nhĩ Kỳ, nhưng không mang lại chiến thắng nào, phải rút quân về Số người chết trong 7 cuộc Thánh chiến ấy rất nhiều Cũng trong thời Trung cô này, vào năm 1184, Giáo Hoàng Licius ban sắc chỉ cho các Giám Mục được lập các Tòa án Tôn giáo tại Địa Phận đề xét xử những người phạm tội không tin phục theo Giáo hội Các Tòa án này đã giết chết rất đã man và rất oan uống biết bao nhiêu người không theo Giáo hội La Mã - Vào thế kỷ thứ 16, năm 1517, Ong Martin Luther người Đức, một Lĩnh Mục của Giáo hội La Mã, công bố “95 Luận đề” cải cách toàn bộ Thiên Chúa giáo, tại nhà thờ Wittenberg nước Đức, được nhiều người ủng hộ Đó là khởi điểm để mở ra đạo Tin Lành, biệt lập và chỗng đối Giáo hội La Mã Đức
Giáo Hoàng La Mã gọi đạo Tin Lành là Lạc giáo, và những người theo đạo Tin Lành là Thệ phản
1.2 Sự phát triển của đạo công giáo theo từng thời gian
Hầu hết những gì xảy ra trong Kitô Giáo 6 thé ký thứ nhất thì quen thuộc với chúng ta, nhờ kinh thánh Tân Ước Trong sách Tông Đồ Công Vụ, chúng ta biết công cuộc truyền giáo đã nới rộng giáo hội của Đức Giêsu Kitô từ nguyên thủy ở Giêrusalem, gồm những người Do Thái tòng giáo theo Đức Kitô, đến những người Dân Ngoại ở nhiều nơi trong Đề Quốc La Mã và cho đến tận Rôma Sự bình an tương đối trong thế kỷ này, cũng như hệ thống đường bộ và đường thủy của người La Mã, đã giúp Kitô Giáo có thê phát triển nhanh chóng Nền văn hóa chung và một ngôn ngữ chung cũng giúp cho sự bành trướng Tuy nhiên, động lực chính của sự phát triển Kitô Giáo là Chúa Thánh Thần, Đắng đã làm nên các tông đồ vĩ đại như Thánh Phaolô và các vị tử đạo như Stêphanô, là vị tử đạo đầu tiên Lúc đầu, Kitô Giáo được coi là một nhánh không quan trọng của Do Thái Giáo Trong thê kỷ thứ nhất và đầu thế kỷ thứ hai, hầu hết những người tòng giáo xuất thân từ các giai cấp thấp kém trong xã hội La Mã, gồm nhiều phụ nữ, thường đân, và nô lệ Lúc đầu nhà cầm quyền La Mã không đếm xia đến người Kitô, nhưng vào năm 64, Hoàng Đề
Nero đồ tội cho họ là đã gây nên trận hỏa hoạn lớn ở Rôma mà có lẽ chính ông ta chủ mưu Các tông đồ Phaolô và Phêrô, là các vị lãnh đạo giáo hội ở Rôma, đã chịu tử đạo trong thời kỳ bách hại tuy ngắn ngủi nhưng đẫm máu này Người Kitô phải chôn cất và nhiều khi phải trỗn tránh trong các hang toại đạo ở Rôma trong thời kỳ bách hại đầu tiên Nhà cầm quyền La Mã bắt đầu cho rằng Kitô Hữu là kẻ thù của Nhà Nước, cho họ là những người vô thần không chịu thờ các thần của người La Mã và cũng không tôn kính hoàng đề La Mã Vào cuối thế kỷ thứ nhất, Hoàng Đề Domitian phát động một cuộc bách hại Kitô Giáo cách dữ dội vì họ từ chối không chiu coi ông ta như một vị than dé hy sinh cho ông Văn sĩ Kitô Giáo, Tertullian, sau nảy nhận xét “máu của các vị tử đạo là hạt giống của Giáo Hội,” và Kitô Gido tiếp tục phát triển qua các nhân chứng đức tin đầy can đảm Các giám mục Kitô Giáo, là các vị lãnh đạo giáo hội sau khi các tông đỗ qua đời, tiếp tục trở nên gương mẫu đức tin cho dân Chúa - tỉ như các giám mục Rôma kế vị Thánh Phêrô là: Thánh Linus, Thánh Anacletus, và Thánh Clêmentê I Vào cuối thế kỷ thứ nhất, trong Đề Quốc La Mã ước lượng có khoảng nửa triệu người theo Đức Kitô Thế Ký Thứ Hai:
KHAI QUAT CHUNG VE CONG GIAO VA SU DU NHAP CUA CÔNG GIÁO Z\ÀGÀ4ix 0 0Š 114aạ)ạạ)H)M HH .,Ô 9 1.1 Sự xuất hiện của đạo Công giáo ch 1e 9 1.1.1 Thời gian đạo Công giáo xuất biện so cọc cọHàn th re 9 1.1.2 Những khu vực phát triễn đạo Công giáo đầu tiên 1.2 Sự phát triễn của đạo công giáo theo từng thời gian .s Sóc cnncnnntenterererrerereree
Quá trình hình thành và sự phát triển của nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Việt Nam
2.1.1 Tầm quan trọng của nhà thờ đối với đạo Thiên Chúa giáo và vị trí của nhà thờ trong làng Việt Nam
Công giáo không phải là một đạo cá nhân, không phải các tín đồ chỉ việc chấp nhận và tuân thủ không là đủ Công giáo còn có hệ thống giáo lý và luận lý quy định cách ăn nói, lỗi sống của tất cả các tín đồ theo đạo và đồng thời các tín đồ phải cử hành chung trong cùng một nghi lễ với nhau Gia nhập Công giáo cũng có nghĩa là gia nhập một cộng đồng, tên tuôi được ghi trong cuốn số ghi tên tuổi của các tín đề thuộc cộng đồng nam trên một địa bàn nhất định được gọi là giao xử
Giáo xứ năm trong một Giáo phận thuộc Giáo hội địa phương gắn liền với Giáo hội toàn cầu Tại nông thôn, địa bàn của một giáo xứ thường cũng là địa bản của một làng Tính cách cộng đồng là một nét đặc trưng của Công giáo Và nhà thờ chính là nơi thế hiện một cách rõ nét và cụ thế nhất về tính cộng đồng này của Công giáo
Tại Việt Nam, nhà thờ xuất hiện gần như cùng lúc khi các nhà truyền giáo tới Việt Nam với mục đích truyền đạo Và các Nhà cầm quyền tại Việt Nam thời đó cũng đã nhận ra sự quan trọng của việc đạo Thiên Chúa giáo du nhập vào nước ta ngay thời kì đầu nên đã cho phép các giáo sĩ xây cất nhà thờ tại nơi ở của họ Và tất nhiên sau đó, khi muốn bài xích Công giáo ra khỏi nước ta, các Nhà cầm quyền cũng phải ban lệnh triệt hạ, phá bỏ các nhà thờ song song với lệnh trục xuất các giáo sĩ.! Đối với người Công giáo, nhà thờ vừa là nơi thờ tự, vừa là không gian thích hợp dé phục vụ mục đích sinh hoạt văn hóa Thật vậy, ngày nay không khó để ta bắt gặp hình ảnh người dân đến nhà thờ để cầu nguyện hay đi lễ vào mỗi cuối tuần và việc mọi người sinh hoạt, tổ chức các cuộc họp lớn nhỏ, nhận đồ từ thiện hay tô chức tiệc vào các ngày lễ lớn là điều xảy ra rất thường xuyên Hầu hết các buôi lễ đánh đấu các giai đoạn quan trọng của đời người hay thời gian cuâ một năm đều
1 Võ Thành Tâm (2010) Nhà Thờ Công Giáo Việt Nam TP.HCM: Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm
Thành phô Hồ Chí Minh Trang 25 được cử hành tại nhà thờ Người Công giáo còn có thể đến nhà thờ đề tham gia các buổi giảng đạo lý, giảng về những việc được làm hay không được làm trong cuộc sống thường ngày dù cá nhân hay nhu cầu xã hội, ngoài ra còn để đọc sách, cầu kinh., xưng tội Các tín đồ, con chiên ngoan đạo có thế đến nhà thờ hằng ngày thậm chí hàng buổi sáng, trưa, chiều vi lúc nào nhà thờ cũng cử hành nghi lễ Tất nhiên người dân đi nhà thờ hàng ngày là điều tích cực và bên cạnh đó cũng có luật lệ riêng răng không được văng bóng tại nhà thờ quá một tuần, vì như đã nói ở trên, mọi tín đồ đều phải tới dự nghi lễ cử hành tại nhà thờ vào ngày chủ nhật Nhà thờ cụ thê hơn là trong khuôn viên còn là nơi sinh hoạt của các hội đoàn thuộc mọi lửa tuổi Chính vì vậy, nhà thờ không chỉ là nơi quy tụ các người mang đạo Công giáo mà còn là nơi tạo ra, duy trì tính cộng đồng và phát huy những giá trị của nó Ngoài ra các nghi lễ cùng việc sinh hoạt diễn ra tại nhà thờ cũng mang những sắc thái khác nhau, rất đa dạng, phong phú và thay đổi tùy vào các thời điểm trong năm Và theo lẽ đó tại các nông thôn, người dân theo Công giáo đã đần quen hơn với việc sinh hoạt và lễ hội mang tính dày đặc như thế này, vì thế mà tâm lý họ sẽ đần không còn muốn tham gia vào các lễ hội, cuộc họp được tổ chức trong làng nhất là khi những lần tập trung này bị đánh giá là mang tính chất mê tín đị đoan, cần phải được bài trừ, trái với đức tin thờ một Thiên Chúa độc nhất hay làm cho người Công giáo xao nhãng lòng dao cua minh?
Qua đó có thế thấy nhà thờ là trung tâm thu hút, trở thành điểm sinh hoạt mới của các làng xã Tuy nhiên có một điểm hạn chế mà nơi nảy chỉ dành cho một bộ phận người theo đạo Công giáo, còn phần còn lại phần vì tâm lý bản thân không theo đạo này nên thường sẽ không lui tới, điều này đẫn đến không ảnh hưởng tới cơ cầu của làng quá nhiều Ở một số nơi, người Công giáo đã từ chối đóng góp tiền và góp sức trùng tu, xây đựng các đền thờ mới hay tổ chức, ăn mừng các lễ hội lớn của làng như họ đã từng làm trước khi gia nhập vào Công giáo Tuy nhiên bên cạnh một số nơi mang tính tiêu cực đó cũng có một số địa phương đã tiếp nhận một cách ôn hòa các yếu tô mới điển hình là nhà thờ này, đó là một dấu hiệu khởi sắc Ở đó, làng đã chia cho những người dân trong làng theo đạo Công giáo tài sản chung của làng
2 Võ Thành Tâm (2010) Nhà Thờ Công Giáo Việt Nam TP.HCM: Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trang 26
Sự hiện hữu của những nhà thờ cô tại các làng đã từng là cái nôi của Công giáo tại Việt Nam có thể cho chúng ta kết luận rằng cơ cấu và tổ chức của làng xã Việt Nam không hoàn toàn khép kín.”
2.1.2 Sự ra đời và phát triển của nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Việt Nam Nhà thờ hay thánh đường - một nền nghệ thuật kiến trúc độc đáo, đỉnh cao, một hỉnh thức cơ sở thờ tự mới đã du nhập vào và được ta tiếp thu, đón nhận đồng thời với sự du nhập của Thiên Chúa giáo Chính điều này đã tạo nên sự gắn bó chặt chẽ giữa sự ra đời và phát triển của nhà thờ Thiên Chúa giáo và lịch sử phát triển của Thiên Chúa giáo tại Việt Nam Ở những thời kì đầu, sự tham gia của các giáo dân còn ít nên dẫn tới sự xuất hiện của nhà thờ đạo Thiên Chúa trở nên hiếm hoi
Cuối năm 1615, chia Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635) cho phép giáo sĩ Buzomi xây hai thánh đường ở Hoài Phố (Hội An) va Quang Nam và có thê xem đây là hai trong số những thánh đường được xây dựng sớm nhất ở Việt Nam Vì số lượng giáo dân chưa nhiều nên quy mô của những nhà thờ đầu tiên này có phần nhỏ bé, vừa là nơi để các giáo sĩ truyền đạo, vừa là nơi cử hành các bí tích và còn là nơi cư trú của họ Thời gian đầu, nơi đây được gọi là Nhà giáo bởi chúng chưa được coi là một nhà thờ giáo xứ theo đúng nghĩa
Khoảng thời gian tiếp theo có thê coi là cực kỳ khó khăn, thử thách và tăm tối đối với Giáo hội Thiên Chúa Việt Nam với các cuộc cấm đạo, bài xích gay gat, tất cả các nhà thờ đều bị triệt phá hoàn toàn Điều này dẫn đến sự sơ sài, tạm bợ, gân với nhà của thường dân nhằm tránh bị phát hiện của các nhà thờ được xây dựng vào thời điểm nhạy cảm này Đa số vật liệu được sử dụng đề xây dựng nhà thờ là gỗ, tre nứa lá Có một điểm đặc biệt trong quá trình thiết kế và xây dựng là tín đỗ có thê dễ dàng đỡ ra và cất giấu đi mỗi khi có lệnh cắm đạo của Nhà nước phong kiến
Sau khi tỉnh hình êm xuôi lắng xuống, chúng lại được dựng lên tạm bợ một cách dễ dàng Thời điểm điều ước Giáp Tuất năm 1874 trở về trước, nhà thờ Thiên Chúa giáo mang kiến trúc bản địa và được làm băng tre, gỗ Sau điều ước Giáp Tuất, trong đó có điều khoản đảm bảo cho Thiên Chúa giáo được truyền bá tự do, các tín đỗ và giáo sĩ mới dám nghĩ đến việc xây dựng nhà thờ kiên cố, kiến trúc đẹp, phục
3 Võ Thành Tâm (2010) Nhà Thờ Công Giáo Việt Nam TP.HCM: Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh Trang 26 vụ nhu cầu tâm linh của số lượng lớn giáo dân Ngay sau đó, hàng loạt các nhà thờ với đủ loại quy mô từ lớn đến nhỏ được xây dựng khắp Việt Nam Một thống kê số liệu giáo sĩ, giáo dân và nhà thờ Thiên Chúa giáo năm 1933, năm đánh dấu một sự kiện quan trọng: Lần đều tiên, một người Việt Nam được phong chức Giám mục là Đức cha Nguyễn Bá Tòng, nguyên là chánh xứ Nhà thờ Tân Định, Sài Gòn được phong chức giám mục Phó Phat Diém.*
THONG KE GIAO HỘI CÔNG GIÁO VIỆT NAM NĂM 1933
Giáo phận | Giám mục Nhà thờ Giáo dân nước ngoài | Việt Nam
Bang 2.1 (Nguồn: Nguyên Hông Dương, Nhà thờ Công giáo Uiệt Nam, trang 30)
Bảng thống kê trên thê hiện cho ta một điều rằng năm 1933, Giáo hội Công giáo Việt Nam có 5.098 nhà thờ, trong số đó phần lớn thuộc về Giáo phận miền Bắc Các Giáo phận miền Nam như Sài Gòn (là phần lớn vùng Nam Bộ) và Nam Vang (tiền thân của Giáo phận Cần Thơ ngày nay, bao gồm lãnh thổ Cao Miên và một phần Việt Nam ở Nam sông Hậu) chỉ chiếm số lượng ít các nhà thờ của cả nước Trong khi các Giáo phận miền Bắc được chia tách từ rất sớm, thì ở miền Nam đến thời điểm năm 1933 chỉ dừng lại ở hai Giáo phận Sài Gòn và Nam Vang Chính vì thế dẫn đến việc xây dựng nhà thờ tại khu vực này còn khá khiêm tốn, chưa được chú trọng Tuy nhiên, tình thế đã hoàn toàn xoay chuyền vào thời điểm sau biến cố
4 Võ Thành Tâm (2010) Nhà Thờ Công Giáo Việt Nam TP.HCM: Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trang 27 di cư năm 1954, các nhà thờ tại miền Nam được xây dựng một cách nhanh chóng và gia tăng số lượng đột biến Còn tại miền Bắc, các nhà thờ đã không tránh khỏi sự suy thoái khi đa phần giáo dân di cư vào Nam, một số nhà thờ còn bị máy bay Mỹ bắn hạ trong cuộc chiến tranh như nhà thờ Phủ Lý (Hà Nam), nhà thờ Tam Tòa (đi tích chiến tranh ở thành phố Đồng Hới, Quảng Bình); một số nhà thờ đỗ nát do thiên tai và không còn kinh phí tu sửa Tại các vùng có đông người Công giáo di cư và định cư tại đó, do còn thiếu thốn về vật chất, công cụ vật liệu thô sơ nên hầu hết các nhà thờ vào thời điểm này được xây dựng tạm bằng các vật liệu sẵn có tại địa phương như gỗ, tre, vách đất, Đa số thời gian này nhà thờ được xây dựng lên để phục vụ mục đích làm nơi để cử hành nghi lễ, cầu nguyễn, thờ phượng Chúa, chứ chưa chú trọng vào phần kiến trúc cho nhà thờ Dẫn đến việc phần lớn nhà thờ vào thời điểm đó chưa có sự đặc sắc về mặt kiến trúc Từ sau khi thống nhất đất nước năm 1975, các cơ sở tôn giáo được Nhà nước bảo hộ, nhiều nhà thờ được xây dựng mới, thê hiện sự quan tâm và chính sách tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào Công giáo nói riêng và đồng bảo tôn giáo nói chung Trải qua quá trình dài hình thành và phát triển, nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Việt Nam đã có đầy đủ các loại hình: nhà thờ Chính Tòa, nhà thờ giáo xứ, nhà nguyện Tu Viện, Chúng viện và Đền thánh Tính đến năm 2004, cả nước có trên 6.000 cơ sở thờ tự của Thiên Chúa giáo, trong đó có 26 nhà thờ Chính Tòa, 1.544 nhà thờ giáo xứ có Linh mục (trong đó có 1.443 nhà thờ đo Linh mục Triều coi sóc, 101 nhà thờ do Lĩnh mục Dòng đảm nhận), còn lại là nhà thờ Giáo họ và 18 Đền thánh trên toàn quốc So với số lượng 5.098 nhà thờ trên cả nước vào năm 1933 thì đây là tín hiệu khởi sắc, thế hiện là có sự gia tăng về số lượng trên phạm vi cả nước.”
2.1.3 Các phong cách kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Việt Nam Kiến trúc nhà thờ Công giáo tại Việt Nam khá đa dạng Có rất nhiều nhà thờ được thiết kế theo mô hình phương Tây với các phong cách Roman, Gothic, nhu nhà thờ Lớn Hà Nội, nhà thờ Đức Bà (Sài Gòn), nhà thờ Kẻ Sở, Loại hình kiến trúc nhà thờ phương Tây chiếm đa số nhưng không có nghĩa là không có những nhà
5 Võ Thành Tâm (2010) Nhà Thờ Công Giáo Việt Nam TP.HCM: Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh Trang 28 thờ theo lỗi kiến trúc của Việt Nam Hơn nữa, loại hình kiến trúc nhà thờ này được vận dụng sáng tạo, cho ta thây sự tài hoa của người thợ thủ công Việt Nam được thé hiện qua một số phong cách kiến trúc và mỹ thuật điêu khắc như: