Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
39,45 KB
Nội dung
1 Vấn đề du nhập kiến thức địa phương hóa kiến thức ngành cơng tác xã hội: Bài học kinh nghiệm từ số nước phát triển Tóm tắt Lý thuyết mơ hình Cơng tác xã hội (CTXH) phương Tây có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực CTXH nước phát triển, có Việt Nam Bài viết muốn nhấn mạnh cần thiết việc địa phương hóa kiến thức CTXH phương Tây cho phù hợp với bối cảnh văn hóa, xã hội nước địa Cụ thể, trao đổi chiếm lĩnh kiến thức CTXH phương Tây trình du nhập kiến thức CTXH nước phát triển; cách thức mà số nước phát triển thực để địa phương hóa kiến thức phương Tây cho phù hợp với ngành CTXH quốc gia họ Một vài trao đổi, đề xuất cho việc phát triển CTXH Việt Nam bao gồm: (1) khuyến khích việc biên soạn tài liệu, giáo trình tiếng Việt xuất báo, nghiên cứu lĩnh vực CTXH; (2) thúc đẩy nghiên cứu thực địa tăng cường tranh luận, phê bình, phản biện chun mơn; (3) hình thành tạp chí chuyên ngành CTXH Việt Nam; (4) tập trung vào CTXH nông thôn Phát triển cộng đồng Western social work has a deep effect on the development of social work in developing countries, including Vietnam This paper intends to raise an awareness of indigenization of social work in developing countries in order to make imported knowledge fit local contexts In particular, we will discuss the dominance of western social work over the emerging social work at indigenous countries Then, we examine the responses of developing countries regarding indigenization of social work Finally, we introduce some sugessions for the development of social work in Vietnam, including: (1) accelerate the writing of local textbooks, teaching materials and publishing; (2) encourage more research in social work education and practice; (3) develop a local scholarly journal; and (4) focus on rural social work and community development Giới thiệu Công tác xã hội (CTXH) có lịch sử phát triển lâu đời, khoảng cuối kỷ 19, nước phương Tây để giải vấn nạn xã hội phát sinh hệ trình cơng nghiệp hóa thị hóa nước (Gray Coates, 2010; Walton Abo El Nasr, 1988) Ở Việt Nam, ngành CTXH coi ngành phát triển sau (mãi tới năm 2004 CTXH thức cơng nhận ngành đào tạo năm 2010 CTXH công nhận nghề2) Khơng riêng Việt Nam, nhiều nước phát triển khác Châu Á, Châu Phi hay Nam Mỹ phát triển ngành CTXH vào khoảng năm 1950-1960 (Trần Văn Khảm, 2011; Gray Coates, 2010) Một thực trạng chung ngành CTXH nước phát triển đời sau, ngành CTXH nổi, non trẻ không tránh khỏi việc phải du nhập, chép kiến thức, mơ hình kinh nghiệm đào tạo thực hành CTXH nước trước phương 1Ngày 11/10/2004 Bộ Giáo dục Đào tạo có định ban hành mã ngành (QĐ số 35/2004/BGDĐT) công nhận ngành CTXH ngành đào tạo bậc đại học 2Ngày 25/8/2010 Bộ Nội Vụ ban hành mã nghề CTXH (Thông tư số 08/2010/TT-BNV) Tây, đặc biệt từ Mỹ (Gray, 2010; Gray Coastes, 2010; Tsui Yan, 2010; Walton Abo El Nasr, 1988; Trần Đình Tuấn, 2009) Việc nước phát triển du nhập kiến thức khoa học từ nước phát triển điều tất yếu, dễ hiểu xảy khơng lĩnh vực CTXH mà cịn với nhiều lĩnh vực, ngành nghề khoa học khác Tuy vậy, theo nghiên cứu nhiều học Gray (2010), Tsui Yan (2010), Yip (2005), Hwedie (1993), Walton Abo El Nasr (1988), Midgley (1983) cho thấy việc chép, áp dụng kiến thức, lý thuyết mơ hình CTXH phương Tây rập khn vào tình hình thực tế địa phương nước phát triển bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập; từ địi hỏi phải địa phương hóa, địa hóa kiến thức phương Tây cho phù hợp với bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội, trị nước địa Khái niệm địa phương hóa (indigenization) lần sử dụng báo cáo Liên Hiệp Quốc năm 1971 khảo sát quốc tế mà phản ánh khơng phù hợp lý thuyết CTXH Mỹ áp dụng vào nước khác Từ thuật ngữ “địa phương hóa” nhà CTXH nước phát triển sử dụng phổ biến báo, tạp chí hay hội thảo chuyên ngành (Walton Abo El Nasr, 1988) Midgley (1983, p.170) đưa định nghĩa địa phương hóa lĩnh vực CTXH sau: “CTXH chuyên nghiệp phải phù hợp với nhu cầu quốc gia khác việc đào tạo công tác xã hội phải phù hợp đáp ứng nhu cầu công tác xã hội thực hành thực tế” Nói cách khác, địa phương hóa hiểu trình nước phát triển du nhập kiến thức CTXH từ nước phát triển cần có điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội, trị đáp ứng nhu cầu CTXH nước địa (Walton Abo El Nasr, 1988; Gray, 2010) Địa phương hóa địi hỏi nhạy bén ý thức văn hóa bối cảnh địa phương giới thiệu hay áp dụng lý thuyết, mơ hình CTXH nước khác vào địa phương Yunong Xiong (2008) tranh luận việc coi trọng văn hóa xứ xem xét tính tương thích, phù hợp áp dụng kiến thức, lý thuyết vào trường hợp cụ thể yêu cầu tất yếu nguyên tắc hành động CTXH Vậy có cần thiết phải nêu lên đề cao “lý thuyết địa phương hóa” hay khơng? Hay luận điểm dư thừa khơng có giá trị xây dựng? Lập luận Yunong Xiong (2008) mặt lý thuyết hoàn toàn lôgic hợp lý Tuy vậy, vấn đề cần quan tâm thực tế chứng minh nhiều nước với ngành CTXH non trẻ bị ảnh hưởng sâu sắc lý thuyết, giá trị, nguyên tắc CTXH phương Tây (Gray, 2010; Midgley, 1983) Ví dụ, Zhanghua Liqun (2013) phản ánh tình trạng phổ biến việc mà họ gọi “using as is” Trung Quốc, việc sử dụng nguyên lý thuyết, giáo trình, mơ hình can thiệp CTXH phương Tây mà khơng có điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh Trung Quốc Điều phần chiếm lĩnh mạnh mẽ, sâu sắc kiến thức phương Tây, đặc biệt Mỹ nước phát triển, “phương Tây chuẩn mực”, hay thái độ “sính ngoại” tin vào giá trị, niềm tin có tính phổ chúng, tồn cầu, với dân tộc (universal values and belief) (Gray Coates, 2010) Như vậy, nhận thức phù hợp văn hóa, mơi trường địa yêu cầu CTXH chuyên nghiệp thực tế nhiều nhà giáo dục thực hành CTXH nước phát triển trình du nhập kiến thức phương Tây không ý thức đầy đủ hay không băn khoăn liệu lý thuyết, giá trị, triết lý, mơ hình hay giáo trình CTXH phương Tây có phù hợp, hiệu áp dụng vào lĩnh vực CTXH địa phương? Liệu kiến thức CTXH phương Tây có giúp giải vấn đề, nhu cầu xã hội cụ thể quốc gia họ hay không? Một cách vô ý hay cố ý nhà CTXH thiếu nghiên cứu, sáng tạo lý thuyết, mơ hình CTXH xuất phát từ bối cảnh văn hóa, xã hội địa phương Phải nói thực trạng điểm chung nhiều ngành CTXH phát triển, có Việt Nam Đối với nước này, việc xây dựng hoàn thiện ngành CTXH chuyên nghiệp phù hợp, hiệu dựa bối cảnh văn hóa xã hội dân tộc đòi hỏi thách thức Hơn nữa, địa phương hóa kiến thức phương Tây, nước gặp khó khăn việc trả lời cho câu hỏi “Bằng cách mức độ kiến thức phương Tây nên áp dụng vào ngành CTXH địa phương?” (Yip, 2005) Các quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Hồng Kơng, Israel, Ai Cập trải qua q trình du nhập địa phương hóa kiến thức phương Tây cho phù hợp với quốc gia họ (Yip 2005; Yinchao, 1995; Zhanghua Liqun, 2013; Nagpaul, 1993; Walton Abo El Nasr, 1988) Việt Nam nước phát triển với ngành CTXH non trẻ có nhiều điểm tương đồng với quốc gia (Tsui Yan, 2010) nên việc học hỏi kinh nghiệm xây dựng phát triển ngành CTXH từ họ cho học hữu ích phát triển ngành CTXH Việt Nam Trong nội dung viết này, muốn trao đổi chiếm lĩnh kiến thức CTXH phương Tây trình du nhập kiến thức CTXH nước phát triển Cách thức mà số nước phát triển thực để địa phương hóa kiến thức phương Tây cho phù hợp với ngành CTXH quốc gia họ bàn luận cuối vài trao đổi, đề xuất cho việc đào tạo ngành CTXH Việt Nam Sự chiếm lĩnh kiến thức CTXH phương Tây nước phát triển Mặc dù khác thời điểm manh nha, bối cảnh trị - kinh tế - văn hóa - xã hội mà từ CTXH xây dựng nên, nhiên, dù đâu, CTXH mang đậm tính nhân văn với mục đích thúc đẩy quyền người công xã hội Cho đến nay, người ta chưa phủ nhận vai trò CTXH việc giải vấn đề mà quốc gia phải đối mặt, chuyển động tích cực mà tạo đời sống cá nhân, gia đình, cộng động, quốc gia phát triển phát triển Tuy nhiên, du nhập cách ạt rập khn tạo nên tình trạng kiến thức CTXH phương Tây có xu hướng thống trị CTXH sau tạo khó khăn cho nhân viên xã hội địa việc áp dụng kiến thức (Nagpaul, 1993; Rankopo Hwedie, 2011; Zhanghua Liqun, 2013) Hầu hết sách công tác xã hội sử dụng nước phát triển sách Mỹ, có tài liệu giảng dạy địa (Brigham, 1982; Zhanghua Liqun, 2013; Nagpaul, 1993) Một số sách xuất nước viết dựa việc tổng hợp từ sách nước ngồi, khơng xuất phát từ kết nghiên cứu thực hành CTXH nước, tập trung vào phân tích vấn đề, bối cảnh, tảng riêng quốc gia nhìn chung đánh giá cao, sử dụng tài liệu Thậm chí, học giả nước phát triển chép phương pháp khoa học phương Tây mặc cho yếu tố văn hóa địa khơng thể hịa hợp (Sin, 2008, trích Gray Coates, 2010), hay việc đặt tên thiết kế nội dung khóa học chịu ảnh hưởng phương Tây (Hwedie Rankopo, 2011) Tính phù hợp khơng yếu tố cần xem xét với tài liệu giảng dạy mà khả tiếp cận trở thành vấn đề lớn giảng viên, sinh viên người thực hành CTXH phải đối mặt Trong số quốc gia phát triển sử dụng tiếng Anh, số quốc gia khác sử dụng tiếng mẹ đẻ Số lượng giảng viên, sinh viên nhân viên xã hội có đủ trình độ tiếng Anh để hiểu nội dung trình bày tài liệu Tình trạng chung trường đào tạo CTXH Việt Nam nay, giảng viên phải dành nhiều thời gian cho việc dịch số nội dung sách nước dùng làm tài liệu giảng dạy, gần trở thành nguồn tài liệu chủ yếu mà sinh viên tiếp cận vì: (1) sách Việt Nam ít; (2) sinh viên khơng đủ khả tiếng Anh để đọc sách nước ngoài; (3) sách nước ngồi có giá cao Ngồi sách, chương trình đào tạo bậc học cử nhân thạc sỹ hầu hết vay mượn chịu ảnh hưởng từ phương Tây, chủ yếu Mỹ (Brigham, 1982; Zhanghua Liqun, 2013) Dĩ nhiên, chương trình đào tạo xây dựng tảng trị - kinh tế - văn hóa – xã hội phương Tây, phù hợp với phương Tây nước phát triển Vì thế, chương trình đào tạo (chỉ tính học phần chuyên ngành) trường, chí nước thường có nhiều điểm giống nhau, không tạo sắc riêng gắn liền với bối cảnh nhu cầu địa phương Thống kê Nagpaul (1993) cho biết có hàng ngàn nhân viên xã hội từ nước khác đào tạo Mỹ, họ mang theo triết lý, khái niệm, nguyên tắc, phương pháp hiểu biết vấn đề xã hội Mỹ trở giảng dạy nước phát triển Trong trình học, họ không cung cấp đào tạo kinh nghiệm để sử dụng kiến thức xã hội mức độ phát triển khác Các học giả Hoa Kỳ trung tâm nghiên cứu trường CTXH chưa thực nghiên cứu việc áp dụng triết lý, khái niệm, nguyên tắc phương pháp CTXH Hoa Kỳ vào xã hội Châu Á (Gray Coates, 2010) Điều tạo nên thực tế giảng viên nhân viên CTXH có nhiều kiến thức lại kinh nghiệm bối cảnh đối tượng mà họ áp dụng kiến thức Thực tế đáng buồn đào tạo CTXH nước phát triển “Sinh viên đào tạo để áp dụng mục đích CTXH theo cách với sinh viên nước phương Tây – họ nghiên cứu sách, đọc tạp chí dạy lý thuyết phương pháp Họ tìm việc làm tổ chức phúc lợi công cộng từ thiện, nơi nỗ lực giải với vấn đề xã hội theo cách tổ chức phúc lợi phương Tây” (Walton Abo El Nasr, 1988, p.137) Trong đó, nước phương Tây Mỹ, Anh, Canada, Úc hay New Zealand hình thành phê phán việc đào tạo thực hành CTXH mà trọng đến CTXH với cá nhân thiếu quan tâm đến chương trình can thiệp cộng đồng (Harlow, et al., 2012; Preston, et al., 2014) Như đề cập trên, CTXH nước phương Tây chủ yếu tập trung vào công tác xã hội lâm sàng, trị liệu (clinical social work) cá nhân (caseworks) trọng đến lĩnh vực như: sức khỏe tâm thần; chăm sóc sức khỏe; vấn đề nghiện rượu, chất kích thích; trẻ em; người già Việc trọng vào can thiệp mức độ vi mô tập trung vào số lĩnh vực chuyên biệt khiến CTXH nước bị phân khúc dành quan tâm, đầu tư cho phát triển cộng đồng việc tạo thay đổi, chuyển biến xã hội tầm vĩ mô (Harlow, et al., 2012; Preston, et al., 2014) Các dịch vụ an sinh xã hội nước phương Tây thực chủ yếu lực lượng tư nhân tổ chức phi lợi nhuận Vai trị phủ chủ yếu điều phối, cung cấp ngân khoản tài trợ, lập sách Đây coi điểm tích cực hệ thống an sinh xã hội phương Tây mà huy động trách nhiệm xã hội xã hội hóa dịch vụ xã hội Tuy vậy, việc tư nhân hóa nhà cung cấp dịch vụ xã hội nhận nhiều trích mặt trái Cụ thể, tư nhân hóa dẫn đến việc chạy theo thị trường xuất trở thành giá trị coi trọng nhà cung cấp dịch vụ yếu tố phát triển lợi ích thực thân chủ Nói cách khác, số lượng thân chủ mà họ làm việc với quan trọng chất lượng hay thay đổi thực thân chủ; vấn đề xã hội mà khiến tổ chức phi lợi nhuận đơn vị đào tạo, nghiên cứu thu hút nhiều nguồn tài trợ (tức có giá trị thị trường) ví dụ CTXH sức khỏe tâm thần hay CTXH với nghiện chất kích thích, người già trọng, đầu tư (Harlow, et al., 2012; Preston, et al., 2014) Abramovitz(2012) cho điều dẫn đến việc không đảm bảo giá trị cơng xã hội, mục đích cốt lõi lĩnh vực CTXH Q trình địa phương hóa kiến thức CTXH nước phát triển Các nước phát triển cần nhận thức thống trị kiến thức phương Tây tự thoát khỏi giả định định kiến văn hóa lý thuyết mơ hình thực hành giới (Gray Fook, 2004, trích Gray Coates, 2010) Thứ nhất, đề cập trên, thân kiến thức CTXH phương Tây có hạn chế, có nhiều tranh luận gay gắt tiếp diễn triết lý, cách tiếp cận, phương pháp nó, vậy, với vai trị người kế thừa, nước phát triển cần có tư phê phán để đánh giá giá trị kiến thức tiếp cận Thứ hai, quốc gia có đặc điểm riêng, khơng văn hóa, mà tất mặt trị, kinh tế, xã hội – địi hỏi lựa chọn sáng tạo trình du nhập kiến thức để đạt hiệu thực hành Theo Yang (2005), kiến thức công tác xã hội nên phát sinh từ bên văn hóa, phản ánh hành vi tập quán địa phương, diễn giải bối cảnh địa phương cần tập trung vào khía cạnh có liên quan mặt văn hóa bối cảnh cụ thể vấn đề Do phát triển kiến thức địa phản xạ đòi hỏi nhà nghiên cứu nhân viên xã hội - tích hợp phản ánh họ văn hóa địa phương, xã hội lịch sử thành công việc họ (Gray Coates, 2010) Việc địa phương hóa kiến thức giúp chuẩn bị cho nhân viên xã hội kiến thức đặc trưng văn hóa, hình thành nhạy cảm văn hóa để hội nhập, thích nghi vào cộng đồng, thiết lập trì mối quan hệ tốt đẹp, tin tưởng với thân chủ Nó giúp nhân viên xã hội (NVXH) đánh giá bối cảnh văn hóa đó, giá trị nghề nghiệp người dân chấp nhận, lý giải phản ứng người dân trình tiếp nhận dịch vụ để từ phát triển kế hoạch phù hợp hiệu Ví dụ nguyên tắc “tự quyết” “tự lực” khó để áp dụng thân chủ sống văn hóa phương Đơng thân chủ gia đình họ thường mong đợi NVXH đưa lời khuyên giúp họ giải vấn đề Và NVXH, dạy đưa lời khuyên khơng phép, có thỏa hiệp trước nhu cầu thân chủ (Nimmagadda Cowger, 1999; Trần Đình Tuấn, 2009) Như vậy, vấn đề đặt cho nhà thực hành nghiên cứu CTXH nước phát triển cần đánh giá liệu kiến thức CTXH phương Tây hoạt động bối cảnh văn hóa đặc thù dân tộc mình, giữ lại, chỉnh sửa phát triển triết lý, khái niệm, lý thuyết, phương pháp để đáp ứng nhu cầu người dân bối cảnh cụ thể Hơn nữa, vấn đề nước phát triển nghèo đói, tệ nạn xã hội, thất nghiệp,…đòi hỏi CTXH tập trung vào thay đổi phát triển xã hội Nó đối lập với trọng tâm CTXH phương Tây tập trung vào CTXH cá nhân CTXH trị liệu với vấn đề nghiện chất kích thích, sức khỏe tâm thần, lạm dung trẻ em, v.v (Walton Abo EL Nars, 1988).CTXH nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, giai đoạn cần tập trung vào phương pháp can thiệp vĩ mô để đáp ứng nhu cầu xã hội, tận dụng nguồn lực, tăng hội tiếp cận cho người dân tăng hiệu giải vấn đề Vì thế, chương trình đào tạo dịch vụ CTXH cần xác định lại trọng tâm giai đoạn Quan điểm định hướng phát triển Nhà nước nói chung sách phát triển hệ thống An sinh xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển CTXH cảtrong đào tạo thưc hành Khác với nước phương Tây, dịch vụ xã hội cung cấp chủ yếu thành phần tư nhân, nước phát triển, nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc tổ chức mơ hình cung cấp ngân sách cho hoạt động an sinh, phúc lợi Vì thế, nhà nước định hướng nhiệm vụ cung cấp nguồn lực cho phát triển CTXH, hoạt động CTXH cần phù hợp với định hướng để Nhà nước thúc đẩy phát triển xã hội Mặt khác, có nhiều khái niệm cốt lõi CTXH phương Tây công bằng, quyền người, bình đẳng…khi đưa vào quốc gia với hệ tư tưởng trị khác cần định nghĩa lại cho phù hợp Ngoài ra, đây, cần thấy mức độ phát triển nghề CTXH, thừa nhận xã hội, nhận thức người dân nghề tạo bối cảnh cho NVXH thực hành xác định nhiệm vụ phát triển nghề vào giai đoạn Ở nước phát triển, du nhập CTXH vào, cần thời gian dài để nhà nước hiểu chất, vai trò CTXH phát triển xã hội, từ xây dựng sách phù hợp Tương tự, người dân cần thời gian thông tin để đón nhận CTXH Để đạt điều này, học giả NVXH cần nỗ lực địa phương hóa kiến thức CTXH để phù hợp với văn hóa, hệ tư tưởng trị đáp ứng nhu cầu người dân (Gray Coates, 2010) 7 Một số giải pháp địa phương hóa ngành CTXH nước phát triển Nếu trình du nhập kiến thức CTXH phương Tây vào nước phát triển tất yếu, địa phương hóa giai đoạn thiết phải trải qua để hoàn thiện CTXH Cho đến nay, địa phương hóa tiếp tục nhiều nước khác nhau, thực hành đào tạo Atal (1981, p.93) đề xuất giải pháp: (1) giảng dạy ngôn ngữ quốc gia sử dụng tài liệu địa phương thông qua nguồn cung ứng, (2) thực nghiên cứu học giả cư trú địa phương, (3) xác định ưu tiên nghiên cứu, (4) thay đổi quan điểm lý thuyết phương pháp để “thanh lọc” học giả khỏi ảnh hưởng khuynh hướng lối tư phương Tây (được trích Ugiagbe, 2014) Chan (2005) xác định mơ hình: (1) Mơ hình xun quốc gia – phê phán việc ứng dụng mù quáng khái niệm lý thuyết phương Tây để từ giảm yếu tố Tây phương nhấn mạnh nghiên cứu địa học giả địa; (2) Mô hình lý thuyết –tập trung vào phê bình văn hóa xã hội phê phán thống trị chủ nghĩa thực nghiệm khoa học xã hội phương Tây; (3) Mơ hình sở- nhấn mạnh tầm quan trọng nghiên cứu thực địa đòi hỏi học giả phát triển vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu gắn liền với xã hội địa (Ugiagbe, 2014) Còn theo Walton Abo El Nars (1988) nghiên cứu tổng hợp tài liệu, nước phát triển cần: (1)Thực hành CTXH cần tập trung vào vấn đề xã hội cụ thể quốc gia, làm việc dựa giá trị quốc gia; (2) Lựa chọn ý tưởng mà điều chỉnh cho phù hợp với môi trường mà ứng dụng; (3) Khơng giới thiệu dịch vụ, mơ hình vào nước phát triển mà thiếu thử nghiệm xem xét cẩn thận; (4) Điều chỉnh CTXH nhóm phương pháp tổ chức cộng đồng nhằm hỗ trợ mục tiêu phát triển quốc gia Theo kinh nghiệm Trung Quốc việc địa phương hóa hoạt động đào tạo CTXH, lý thuyết giảng dạy nên thay đổi dựa loại hình tổ chức; cấu trúc chương trình giảng dạy cần tích hợp khóa học lý thuyết chung địa phương hóa áp dụng thực tế lý thuyết; việc dạy học phải tập trung vào phát triển xã hội nhu cầu xã hội, giáo viên hướng dẫn phải hiểu biết xã hội, kinh tế văn hóa địa phương xem xét lựa chọn mục tiêu đào tạo phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội khác nhau, sử dụng phương pháp dạy học cụ thể dựa sống văn hóa sinh viên; tích hợp yếu tố địa phương hóa đợt thực tập thực tế Trung Quốc thúc đẩy nhanh việc biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy phát triển tạp chí chuyên ngành để đăng tải nghiên cứu địa Mục đích q trình địa phương hóa kiến thức CTXH Trung Quốc tạo lý thuyết để bổ sung trở thành thành phần hữu ngành CTXH (Zhanghua Liqun, 2013) Như vậy, xuyên suốt giải pháp đã/đang thực đề xuất, nhận thức thống trị kiến thức phương Tây cần thiết phải địa phương hóa điều cần trọng (Gray Coates, 2010; Yunong Xiong, 2008) Sau đó, q trình địa phương hóa cần tiến hành với hoạt động đào tạo CTXH thông qua việc xây dựng tài liệu giảng dạy thực nghiên cứu địa, phát triển chương trình đào tạo đáp ứng vấn đề xã hội địa phương Thực hành CTXH cần trình linh hoạt sáng tạo NVXH để ý thức phù hợp kiến thức áp dụng với văn hóa, đặc điểm xã hội, phát triển hệ thống an sinh, khía cạnh liên quan đến thân chủ nhu cầu, niềm tin, giá trị, v.v Toàn q trình hướng đến mục đích cuối CTXH nước phát triển tự xây dựng lý thuyết địa phương đáp ứng đòi hỏi riêng bổ sung vào hệ thống lý thuyết ngành CTXH thới Bài học kinh nghiệm kiến nghị cho ngành CTXH Việt Nam Muốn xây dựng phát triển ngành CTXH chuyên nghiệp phù hợp, hiệu phản ánh sắc, bối cảnh địa phương đáp ứng vấn đề xã hội địa phương, góp phần vào hệ thống an sinh xã hội quốc gia ngành CTXH phải đặt móng địa (Gray Coates, 2010; Trần Đình Tuấn, 2009) Nhiều nước trình xây dựng ngành CTXH nhận thức vấn đề có bước cụ thể để địa phương hóa ngành CTXH, ngành CTXH Việt Nam nay, xin trao đổi vài đề xuất sau: Cần khuyến khích biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy CTXH; xuất viết chuyên ngành dựa nghiên cứu việc thực hành CTXH thực tế Giống nước có CTXH phát triển, thực trạng ngành CTXH Việt Nam thiếu nguồn tài liệu tham khảo chuyên môn tiếng Việt, có đa phần tài liệu chủ yếu dịch thuật lại dựa vào giáo trình tiếng Anh mà thiếu điều chỉnh cho phù với với bối cảnh Việt Nam Sựkhiêm tốn số lượng chất lượng báo chuyên ngành xuất làm hạn chế đa dạng nguồn tài liệu tham khảo Ai biết, giáo trình giảng dạy tài liệu tham khảo yếu tố vô quan trọng việc đào tạo phát triển ngành nghề Các giáo trình, tài liệu cần phản ánh trường hợp điển cứu, cách can thiệp, giải vấn đề gắn liền với thực tế địa phương, nguồn lực tâm lý địa phương Việt Nam Có thể giới thiệu lý thuyết, giá trị, ngun tắc làm việc, mơ hình CTXH dựa nghiên cứu thực địa, kinh nghiệm thực tế từ việc thực hành CTXH Khi tham khảo giáo trình, tài liệu nước ngồi nên xem xét tính khả thi phù hợp với bối cảnh Việt Nam Cần triển khai nhiều nghiên cứu thực địa lĩnh vực đào tạo thực hành CTXH Khuyến khích trao đổi, tranh luận chuyên môn nhằm thúc đẩy phát triển ngành Muốn địa phương hóa kiến thức CTXH du nhập từ phương Tây xây dựng ngành CTXH phản ánh thực tế văn hóa, kinh tế, xã hội, trị địa phương, nhà đào tạo thực hành CTXH cần phải nghiên cứu, am hiểu tường tận đặc trưng nhu cầu, giá trị, niềm tin, lý tưởng, sắc văn hóa, lối sống, tập tục, hồn cảnh kinh tế, xã hội, trị quốc gia Cần tập trung vào nghiên cứu vấn đề xã hội địa phương cách thức, giải pháp phù hợp với địa phương Cần có nghiên cứu đánh giá phù hợp, hiệu áp dụng lý thuyết, giá trị, mơ hình CTXH phương Tây vào Việt Nam Các nhà khoa học cần phân tích, phản biện, phê bình kể lý thuyết, giá trị, mơ hình đào tạo thực hành CTXH phương Tây lẫn Việt Nam để đưa nhìn tổng qt, đa chiều từ ngày hồn thiện chun nghiệp hóa cơng tác đào tạo thực hành CTXH Sự cần thiết việc hình thành tạp chí chuyên ngành CTXH Những đề xuất việc khuyến khích nghiên cứu, viết chun mơn; khuyến khích trao đổi, tranh luận chuyên môn phát huy tác dụng khơng có kênh trao đổi, truyền tải, phổ biến kiến thức cách hữu hiệu Đã đến lúc cần nghĩ đến việc hình thành tạp chí chuyên ngành CTXH Việt Nam Đó nơi kiến thức phổ biến, nhân rộng, thẩm định phát triển Việt Nam khơng phải khơng có nghiên cứu lĩnh vực CTXH, số phận kết nghiên cứu đa phần dừng lại việc báo cáo với quan, chẳng có hội đến với đơng đảo độc giả khao khát kiến thức Các kiến thức, kết chia sẻ nội bộ, thiếu hội phản chứng, đối chiếu, so sánh với nghiên cứu khác để từ tổng hợp thành lý thuyết, mơ hình, kiến thức tầm phổ quát Chính việc thiếu vắngmột tạp chí chuyên ngành làm hạn chế động lực nghiên cứu xuất nhà nghiên cứu đào tạo CTXH Việt Nam.Nếu chưa đủ nguồn lực để thành lập xuất tạp chí chuyên ngành, ban đầu, hình thành tạp chí online CTXH Việt Nam Đặt trọng điểm vào đào tạo phát triển CTXH nông thôn Phát triển cộng đồng CTXH hình thành để đáp ứng lại vấn đề xã hội tạo công xã hội an sinh cho người dân (Walton Abo El Nasr, 1988) Việt Nam nước nông nghiệp với 66,9% dân số sống nông thôn3 Các vấn đề xã hội cộm quan tâm Việt Nam nhữngvấn đề vĩ mơ có ảnh hưởng rộng vấn nạn nghèo đói, thất nghiệp, sở hạ tầng kém, phát triển bền vững cơng bằng.Chính sách an sinh xã hội Việt Nam hướng đến giải vấn đề xã hội Hơn nữa, đặc thù xã hội Việt Nam tôn trọng giá trị cộng đồng, gia đình chủ nghĩa cá nhân; việc đáp ứng với nhu cầu vấn đề xã hội xuất phát từ gia đình, cơng đồng.Trong bối cảnh xã hội, kinh tế, trị Việt Nam, ngành CTXH nên trọng vào đào tạo phát triển CTXH nông thôn Phát triển cộng đồng Tài liệu tham khảo Abramovitz, M (2012) Theorising the neoliberal welfare state for social work In Gray, M., Midgley, J., & Webb, S A (Eds.) The SAGE handbook of social work (pp.35-51) London, United Kingdom: SAGE Publications Ltd Gray, M & Coates, J (2010) “Indigenization” and knowledge development: Extending the debate International Social Work, 53 (5), 613-627 Gray, M (2010) Indigenization in a globalizing world: A response to Yunong and Xiong (2008) International Social Work, 53(1), 115–127 3Theo kết điều tra dân số nhà năm 2014 Tổng cục Thống kê Quỹ dân số LHQ thực hiên 10 Harlow, E., Berg, E., Barry, J., & Chandler, J (2012) Neoliberalism, managerialism and the reconfiguring of social work in Sweden and the United Kingdom Organization, 20(4) 534 –550 Hwedie, K O.(1993) The challenge of social work inAfrica:Starting the indigenisation process.Journal of Social Development in Africa, (1)19-30 Preston, S., George, P., & Silver, S (2014) Field education in social work: The need for reimaging Critical Social Work, 15 (1), 57 -72 Jinchao, Y (1995) The developing models of social work education in China International Social Work, 38, 27-38 Midgley, J (1983) Professional Imperialism: Social Work in the Third World London, Heinemann Nagpaul, H (1993) Analysis of social work teaching material in India: the need for indigenous foundations International Social Work, 36, 207-220.ly Nimmagadda, J & Cowger, C D (1999) Cross-cultural practice Social worker ingenuity in the indigenization of practice knowledge International Social Work, 42 (3), 261-276 Rankopo, M., J & Hwedie, K., O (2011) Globalization and culturally relevant social work: African perspectives on indeigenization International Social Work, 54 (1), 137-147 Tsui, M., S & Yan, M., C (2010) Developing social work in developing countries: Experiences in the Asia Pacific region International Social Work, 53 (37), 307310 Trần Đình Tuấn (2009) Vài ý kiến xây dựng đào tạo chuyên ngành công tác xã hội Việt Nam Xã Hội Học, số 3, 97-101 Trần Văn Kham (2011) Lịch sử phát triển Công tác xã hội http://kham.tv/l%E1%BB %8Bch-s%E1%BB%AD-phat-tri%E1%BB%83n-cong-tac-xa-h%E1%BB%99i/ Ugiagbe, E O (2014) Social work is context-bound: The need for indegenization of social work practice in Nigeria.International Social Work, 1-12 Walton, R., G & Abo El Nasr, M., M.(1988) Indigenization and authentization in terms of social work in Egypt International Social Work, 31, 135-44 Yang, R (2005) Internationalisation, indigenization and education research in China Australian Journal of Education, 49 (1), 66-88 Yip, K., S (2005) A dynamic Asian response to globalization in cross-culltural social work International Social Work, 48(5), 593-607 Yunong, H & Xiong, Z (2008) A reflection on the indigenization discourse in social work International Social Work, 51(5), 611–622 Yunong, H & Xiong, Z (2011) Further discussion of indigenization in social work: A response to Gray and Coates International Social Work, 55(1) 40–52 Zhanghua, W & Liqun, H (2013) Exploring models for indigenizing social work education in China Chinese Education and Society, 46 (6), 42-49 Thông tin tác giả: ThS Đặng Thị Thanh Thủy: Giảng viên Khoa Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt 11 Địa chỉ: Khoa Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt, số Phù Đổng Thiên Vương, P8, Tp Đà Lạt, Lâm Đồng Email: thuydtt@dlu.edu.vn Phone: 0912006245 ThS Hà Thị Ân: Nghiên cứu sinh chuyên ngành Công tác xã hội trường đại học Utah, Hoa Kỳ - Giảng viên Khoa Công tác xã hội, trường Đại học Đà Lạt Email: hathiansw@gmail.com Phone: +1 8018249874 ... đó, nước phương Tây Mỹ, Anh, Canada, Úc hay New Zealand hình thành phê phán việc đào tạo thực hành CTXH mà trọng đến CTXH với cá nhân thiếu quan tâm đến chương trình can thiệp cộng đồng (Harlow,... vấn đề cần quan tâm thực tế chứng minh nhiều nước với ngành CTXH non trẻ bị ảnh hưởng sâu sắc lý thuy? ??t, giá trị, nguyên tắc CTXH phương Tây (Gray, 2010; Midgley, 1983) Ví dụ, Zhanghua Liqun... triển, du nhập CTXH vào, cần thời gian dài để nhà nước hiểu chất, vai trò CTXH phát triển xã hội, từ xây dựng sách phù hợp Tương tự, người dân cần thời gian thơng tin để đón nhận CTXH Để đạt điều