Để tích lũy nguồn vốn này, giai cấp tư sản sử dụng nhiều biện pháp, trong đó.có một số biện pháp cơ bản như: Buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các khu vực, đặc biệt là buôn bán nô lệ da đ
Trang 1Đề tài:
LƯỢC KHẢO TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG
(MERCANTILISTS)
Sinh viên: Nguyễn Xuân Hiên
Trang 23 Những đại diện tiêu biểu: 00 nh HH 2H20 2202 re 4
3.1 Thời kỳ đầu: (còn gọi là giai đoạn học thuyết tiền tệ - "Bảng cân đối tiền tệ")
¬— .Ố.Ố.ỐỐỐ.Ố.Ố ố.ố.ố.ố.Ố 4
3.2 Thời kỳ sau: (còn gọi là học thuyết về bảng cân đối thương mại) 4 4 Đánh giá công lao, hạn chế của Chủ nghĩa Trọng thương: 5
L0 « 7 - - Ố.Ố ẻ.ềẻ.e 5
5 Vai trò của chính phủ: 0 n0 1H rướn 6 6 Chủ nghĩa Trọng thương như một hệ tư tưởng - kinh tế học của chủ nghĩa dân tỘC: H211 7 7 Những người theo học thuyết Trọng thương và các quan niệm Thế Giới L_ị) 1 — H.Ả ÔỎ 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO QC 2 2S 1252211111 313 5 111781511111111515T11 1711111111111 T1T1T1EEE11111111 11111111151 1111 11T kt 11
Trang 3GIỚI THIỆU
“Chủ nghĩa Trọng thương” là một thuật ngữ mơ hồ Chủ nghĩa trọng
thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, ra đời trước hết ở
Anh vào khoảng những năm 1450, phát triển tới giữa thế kỷ thứ XVII và
sau đó bị suy đồi Nó ra đời trong bối cảnh phương thức sản xuất phong
kiến tan rã Vì thế, chủ nghĩa Trọng thương có liên quan đến một giai đoạn trung gian giữa chủ nghĩa Phong kiến và chủ nghĩa Tự do Chủ
nghĩa Trọng thương mô tả một tín điều kinh tế chiếm ưu thế ở buổi đầu
của chủ nghĩa Tư bản trước cách mạng công nghiệp Các nhà kinh tế Trọng thương tin rằng sự thịnh vượng của một quốc gia
chủ yếu có được từ việc tích lũy vàng và bạc Quốc gia không có mỏ có thế lây
được vàng và bạc bằng cách bán nhiều hàng hoá hơn mức mà họ mua về Tương tự, các vị lãnh đạo quốc gia này phải can thiệp sâu vào thị trường, tạo rào cản thuế các hàng hoá nước ngoài, ngăn cản nhập khâu và hỗ trợ xuất khâu Chủ nghĩa Trọng Thương đại diện cho quan điểm răng chính sách quốc gia nên quan tâm hơn về các vân đê thương mại
Với tàn dư của phương thức sản xuất phong kiến, nền kinh tế còn mang đậm tính chất tự cung tự cấp, hầu như không có nguồn vốn tích lũy Để tích lũy nguồn vốn này, giai cấp tư sản sử dụng nhiều biện pháp, trong đó.có một số biện pháp cơ bản như: Buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các khu vực, đặc biệt là buôn bán nô lệ da đen đem lại lợi nhuận rất lớn cho các nhà tư bản; Sử dụng sức mạnh quân sự để mua được hàng hóa với giá rẻ mạt rồi đem bán thu lợi nhuận rất cao; Sử dụng bạo lực tước đoạt ruộng đất của nông dân, biến thành các đồng cỏ chăn nuôi cừu, lấy lông sản xuất len dạ thu lợi nhuận Nông dân chỉ còn con đường đi bán
sức lao động của mình để kiếm sống (điển hình ở Anh từ thế kỉ XVI); Ở
nhiều thành thị, các thợ thủ công do rủi ro buôn bán, do vay nặng lãi, thuế khóa đã bị mất tư liệu sản xuất phải đi làm thuê
Như vậy, có thể thấy, giai cấp tư sản đã thực hiện tích lũy nguyên thủy bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó biện pháp quan trọng là việc trao đổi, mua bán hàng hóa quốc tế không ngang giá, mua rẻ bán đắt,
Trang 4mua ít bán nhiều nhằm thu lợi Do đó, cần thiết phải có một lý thuyết kinh tế làm cơ sở lý luận, giải thích cho hoạt động thương mại quốc tế thời kì này của chủ nghĩa tư bản Học thuyết trọng thương đã ra đời trong
bối cảnh đó
Trang 5Cuối thế kỉ 15 đầu thế kỉ 16, thương mại bắt đầu phát triển nhờ các nhân tố như: Các phát kiến địa lý tạo điều kiện cho sự hình thành các tuyến đường vận tải thương mại, sự gia tăng dân số tạo nên thị trường lao động, thị trường tiêu thụ, làm tăng doanh lợi của các nhà sản xuất và thương gia Ngoài ra, phải kể đến những nguyên nhân khác như: vai trò của các thương gia được nâng cao, sự hình thành ngày càng nhiều các quốc gia độc lập cả về chính trị, vàng bạc từ Tân thế giới đổ
ve
Trong bối cảnh như vậy, một nhóm người (bao gồm thương gia, nhân viên ngân hàng, nhân viên Chính phủ và cả một số nhà triết học) đã viết những bài tiểu luận và những cuốn sách nhỏ về thương mại quốc tế Những tác phẩm đó đã biện hộ cho một trường phái kinh tế triết học được gọi là Chủ nghĩa Trọng thương
1.2 Hoàn cảnh ra đời: se Về mặt lịch sử: Chủ nghĩa Trọng thương ra đời là hệ quả tất yếu của
bối cảnh kinh tế - xã hội mới và phần lớn những nhà kinh tế thời đó là những nhà duy thương (Mercantilists); vào giai đoạn tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản ngày càng tăng, tức là tước đoạt bằng bạo lực và tích luỹ tiền tệ ngoài phạm vi các nước Tây Âu, bằng cách cướp bóc và trao đổi không ngang giá với các nước thuộc địa thông qua con đường ngoại thương
e« Về mặt kinh tế: nền sản xuất hàng hóa của các nước Tây Âu trong giai đoạn này phát triển mạnh, thương nghiệp chiếm ưu thế trong nền kinh tế và có vị trí đặc biệt quan trọng, được coi là nguồn gốc
3
Trang 6của của cải Cần thiết phải có lý thuyết kinh tế chính trị chỉ đạo,
hướng dẫn hoạt động thương nghiệp Theo đó, CNTT hình thành -
mang đậm dấu ấn của thời kỳ tích lũy nguyên thủy, thời kỳ bình
minh của chủ nghĩa tư bản se Về mặt chỉnh trị: vào thời điểm giai cấp tư sản mới ra đời, đang
phát triển mạnh và là giai cấp tiên tiến có cơ sở kinh tế tương đối
mạnh nhưng chưa nắm được chính quyền, chính quyền do giai cấp quý tộc nắm giữ CNTT hình thành với mục đích chống lại chủ nghĩa
phong kiến, đề cao tư tưởng tư sản, chống lại tư tưởng đen tối của
thời kỳ trung cổ, chủ nghĩa duy vật chống lại những thuyết giáo duy tâm của nhà thờ
se Về phương diện khoa học tự nhiên: điều đáng chú ý nhất trong giai đoạn này là xuất hiện những phát kiến lớn về mặt địa lý, như: Christopher Columbus tìm ra châu Mỹ (năm 1492); Vasco da Gama tìm ra đường biển thông sang Ấn Độ, Trung Hoa và Nhật Bản (năm 1498) mở ra khả năng phát triển thương mại và làm giàu nhanh chóng của các nước phương Tây
Tóm lại, chủ nghĩa trọng thương xuất hiện trước hết là do kết quả của
tích lũy nguyên thủy của tư bản đã dẫn đến phân hóa giai cấp nhanh
chóng làm mất đi những đặc quyền, đặc lợi của quí tộc phong kiến Thay vào đó là sự sùng bái, lý tưởng hóa sức mạnh của đồng tiền, trước hết là vàng bạc
2 Những tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương: - Thừa nhận truyền thống quân chủ từ thời kỳ tiền trung cổ, xem
người cầm quyền là tối cao, là phụ mẫu của dân tộc, người có
quyền điều hành các chính sách kinh tế với mục đích tạo nên sự hùng mạnh của quốc gia Chủ nghĩa trọng thương là hệ tư tưởng đầu tiên xác định các chức năng lãnh đạo cho người đứng đầu nhà nước, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cổ xúy tỉnh thần dân tộc trong dân chúng
Trang 7- Chủ nghĩa trọng thương chủ trương chính sách bảo hộ mậu dịch (chế độ thuế quan bảo hộ) nhằm bảo hộ cho giới doanh thương quốc nội trên thị trường nước ngoài và tạo ra những hạn chế đối với giới giao thương ngoại quốc trên thị trường trong nước Chính sách bảo hộ mậu dịch làm tăng khả năng cạnh tranh của quốc gia, ưu tiên mở rộng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu Kết quả khả quan của giao thương được đánh giá bằng sự vượt trội lượng hàng xuất
đối với lượng hàng nhập, bằng lượng vàng ròng thu được, dẫn đến
sự hình thành khái niệm cân đối thương mại chủ động - Chỉ chú ý đến xuất khẩu, Họ cho rằng cần tập trung hoàn toàn vào
xuất khẩu, vì xuất khẩu là nguồn mang lại kim loại quý Còn nhập khẩu thì rất hạn chế, đặc biệt là các sản phẩm đã hoàn chế và hàng hóa xa xỉ phẩm Họ bảo vệ chính sách bảo hộ: khuyến khích xuất khẩu (thông qua trợ giá) và cản trở nhập khẩu (dựa vào thuế quan) - Cac quốc gia theo chủ nghĩa trọng thương định hướng nền kinh tế
nội địa để tạo ra thặng dư thương mại Nói cách khác, mục tiêu của
họ là tăng cường xuất khẩu trong khi hạn chế nhập khẩu Điều này
dẫn tới các chính sách mang tính chất bảo hộ nền kinh tế trong
nước chủ yếu thông qua hàng rào thuế quan Khoản thang du
thương mại thu được có thể giúp các quốc gia này nâng cao sức
mạnh bằng cách xây dựng quân đội, mua sắm vũ khí, * 3 Những đại diện tiêu biểu:
3.1 Thời kỳ đầu: (còn gọi là giai đoạn học thuyết tiền tệ - "Bảng cân đối tiền tệ")
Từ giữa thế kỷ thứ XV kéo dài đến giữa thế kỷ thứ XVI, đại biểu xuất
sắc của thời kỳ này là:
- Starford (người Anh) - _ Xcanphuri (người Italia) Tư tưởng trung tâm của thời kỳ này là: bảng hệ thống (cân đối) tiền
tệ Theo họ "cân đối tiền tệ" chính là ngăn chặn không cho tiền tệ ra nước ngoài, khuyến khích mang tiền từ nước ngoài về Để thực hiện
5
Trang 8nội dung của bảng "cân đối tiền tệ" họ chủ trương thực hiện chính sách hạn chế tối đa nhập khẩu hàng ở nước ngoài, lập hàng rào thuế quan để bảo vệ hàng hoá trong nước, giảm lợi tức cho vay để kích
thích sản xuất và nhập khẩu, bắt thương nhân nước ngoài đến buôn
bán phải sử dụng số tiền mà họ có mua hết hàng hoá mang về nước họ
Giai đoạn đầu chính là giai đoạn tích luỹ tiền tệ của chủ nghĩa tư bản, với khuynh hướng chung là biện pháp hành chính, tức là có sự can thiệp của nhà nước đối với vấn đề kinh tế
3.2 Thời kỳ sau: (còn gọi là học thuyết về bảng cân đối thương
mại)
Từ cuối thế kỷ thứ XVI kéo dài đến giữa thế kỷ thứ XVIII, đại biểu xuất
sắc của thời kỳ này là:
- Thomas Mun (1571 - 1641), thương nhân người Anh, giám đốc
công ty Đông Ấn;
- Antonso Serra (thé ky XVII), nhà kinh tế học người Italia; - Antoine Montchretien (1575 - 1621), nhà kinh tế học Pháp Thời kỳ này chủ nghĩa trọng thương được coi là chủ nghĩa trọng
thương thực sự: Họ không coi "cân đối tiền tệ" là chính mà coi "cân đối thương nghiệp" là chính: cấm xuất khẩu công cụ và nguyên liệu, thực hiện thương mại trung gian, thực hiện chế độ thuế quan bảo hộ
kiểm soát xuất nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu và bảo vệ hàng
hoá trong nước và các xí nghiệp công nghiệp - công trường thủ công Đối với nhập khẩu: tán thành nhập khẩu với quy mô lớn các nguyên liệu để chế biến đem xuất khẩu Đối với việc tích trữ tiền: cho xuất
khẩu tiền để buôn bán, phải đẩy mạnh lưu thông tiền tệ vì đồng tiền
có vận động mới sinh lời, do đó lên án việc tích trữ tiền 4 Đánh giá công lao, hạn chế của Chủ nghĩa Trọng thương:
4.1 Công lao: - Để cao vai trò của thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế
Quan điểm này có thể được coi là một cuộc cách mạng về nhận
Trang 9thức từ trào lưu tư tưởng phong kiến thời kỳ đó coi trọng tự cung tự cấp
Nhận thức vai trò của Nhà nước với tư cách là chủ thể chủ đạo
trong quan hệ kinh tế quốc tế và các công cụ chính sách để phát
triển kinh tế
Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương so sánh với nguyên lý trong chính sách kinh tế thời kỳ Trung cổ đã có một bước tiến bộ rất lớn, nó thoát ly với truyền thống tự nhiên, từ bỏ việc tìm kiếm công bằng xã hội, những lời giáo huấn lý luận được trích
Lan)
Những lý luận của chủ nghĩa trọng thương chưa thoát khỏi lĩnh vực lưu thông, nó mới chỉ nghiên cứu những hình thái của giá trị
trao đổi Đánh giá sai trong quan hệ trao đổi, vì cho rằng lợi
nhuận thương nghiệp có được do kết quả trao đổi không ngang giá
Nặng về nghiên cứu hiện tượng bên ngoài, không đi sâu vào nghiên cứu bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế Một hạn chế rất lớn của chủ nghĩa trọng thương đó là đã quá coi trọng tiền tệ (vàng, bạc), đã đứng trên lĩnh vực thô sơ của lưu thông hàng hoá để xem xét nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
7
Trang 10- _ Trong kinh tế đề cao vai trò của nhà nước thì lại không thừa nhận các quy luật kinh tế
5 Vai trò của chính phủ: Nhằm tăng cường quyền lực và nầng cao sức mạnh quốc gia thông qua hoạt động kinh tế, các quốc gia theo chủ nghĩa trọng thương thường theo đuổi hai chính sách chủ chốt Thứ nhất, các quốc gia này định hướng nền kinh tế nội địa để tạo ra thặng dư thương mại Thứ hai, họ sẽ định hướng các nghành công nghiệp theo hướng sản xuất các hàng hóa có giá trị thặng dư cao từ những nguyên liệu thô được nhập
khẩu với giá rẻ
Các quốc gia này định hướng nền kinh tế nội địa để tạo ra thặng dư thương mại, nói cách khác, mục tiêu của họ là tăng cường xuất khẩu trong khi hạn chế nhập khẩu Điều này dẫn tới các chính sách mang tính chất bảo hộ nền kinh tế trong nước chủ yếu thông qua hàng rào thuế quan Khoản thặng dư thương mại thu được có thể giúp các quốc gia này nâng cao sức mạnh bằng cách xây dựng quân đội, mua sắm vũ khí , qua đó củng cố an ninh quốc gia và nâng cao vị thế quốc tế
Định hướng các nghành công nghiệp theo hướng sản xuất các hàng hóa có giá trị thặng dư cao từ những nguyên liệu thô được nhập khẩu với giá rẻ, những quốc gia theo chinh sách này thường có xu hướng không khuyến khích sản xuất nông nghiệp mà quan tâm hơn đến sản xuất công nghiệp, áp đặt những khoản thuế cao đối với những hàng hóa được nhập khẩu, và cung cấp những khoản trợ cấp cho các ngành công nghiệp trong nước Các nước này cũng thường theo đuổi những chính sách làm lợi cho quốc gia mình nhưng lại gây hại cho quốc gia khác Vì vậy, có thể nói các quốc gia theo chủ nghĩa này nhìn chung là những quốc gia có mức độ can thiệp sâu vào nền kinh tế
Ngày nay, bất chấp làn sóng toàn cầu hóa và sự mở rộng tự do thương mại trên phạm vi toàn cầu, chủ nghĩa trọng thương vẫn không hề biến
8