1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khả năng sinh trưởng cảu cây đậu xanh trong điều kiện thường và gây hạn nhân tạo

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng đậu xanhVigna radiata (L.) Wilezek điều kiện bình thường gây hạn nhân tạo MỤC LỤC: Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vai trò nước 1.1 Vai trò sinh lý nước 1.1.1 Các dạng nước đất 1.1.2 dạng nước 1.2 Sự trao đổi nước thực vật 1.2.1 Quá trình hút nước bị động 1.2.2 Quá trình Hút nước chủ động Tác hại hạn nước Cây đậu xanh 3.1 Khái quát đậu xanh 3.1.1 Nguồn gốc 3.1.2 Đặc điểm 3.1.3 Đơn vị phân loại 3.1.4 Vai trò 3.2 Hướng nghiên cứu đối tượng đậu xanh Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nội dung Phương pháp nghiên cứu 3.1 Bố trí thí nghiệm 3.2 Phương pháp xác định tiêu 3.3 Phương pháp xử lý số liệu Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số Chiều cao Cường độ thoát nước Cường độ quan hợp Diện tích Hàm lượng diệp lục Hoạt độ enzym catalaza KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cây đậu xanh Vigna radiata (L.) Wilezek loại đậu đỗ quan trọng công nghiệp nước ta Đậu xanh trồng có nhiều ưu điểm nhất: thời gian sinh trưởng ngắn nên dễ luân canh với trồng khác tăng vụ để đạt hiệu kinh tế cấu trồng xác định, thích hợp với nhiều mơ hình trồng trọt, nhiều loại đất canh tác Bên cạnh hạt đậu xanh cịn loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, dễ tiêu hóa Vì đậu xanh trồng chủ yếu lấy hạt để chế biến thức ăn Ngoài hạt đậu xanh không nguồn thức ăn mà chúng coi thứ dược liệu giải độc, nhiệt, bớt sưng phù, điều hòa chữa bênh cho người Các sản phẩm phụ đậu xanh dùng làm thức ăn cho gia súc Đặc biệt thân đậu xanh sử dụng làm phân xanh cải tạo đất, chống xói mịn Hạt đậu xanh chứa khoảng 25,98% protein, 1,3% lipit, 4,79% chất xơ, 62,12% hydratcacbon (trong có 51,8% tinh bột), loại vitamin A, B1, B2, C số nguyên tố khoáng K, Na, Mg, P, Fe, Ca Tuy nhiên, Việt Nămdiện tích trồng đậu xanh cịn nhỏ lẻ, khơng tập trung suất thấp diện tích khơng mở rộng chủ yếu trồng xen canh luân canh tăng vụ Nguyên nhân dẫn đến việc mở rộng diện tích gieo trồng đậu xanh nước ta gặp nhiều khó khăn chủ yếu phụ thuộc vào số yếu tố như: giống, đất đai, thời tiết khí hậu, biện pháp kỹ thuật canh tác… Trong quan trọng chưa có giống có khả chống chịu điều kiện bất lợi từ môi trường đặc biệt điều kiện hạn Hiện mưa nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất đậu xanh giới nói chung đậu xanh Việt Nam nói riêng, có số vùng có khả chủ động nguồn nước tưới Trong lượng mưa nước ta thường phân bố không vùng tháng năm Do vậy, vụ gieo trồng đậu xanh gặp hạn giai đoạn sinh trưởng phát triển định đặc biệt vụ hè nhiều năm nắng nóng kéo dài đậu xanh phải chống chịu với hạn tổng hợp: hạn nước hạn không khí Giai đoạn mọc mầm giai đoạn đầu chu kỳ sinh trưởng phát triển cây, giai đoạn quan trọng mẫm cảm với nhiều yếu tố môi trường bất thuận đặc biệt hạn nước Nếu thiếu nước giai đoạn làm giảm tỷ lệ mọc mầm ngồi cịn ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng mầm Lí luận thực tiễn cho thấy, nước yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển cây, ảnh hưởng nghiêm trọng đến xuất trồng Nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ mọc mầm, chiều dài rễ, chiều dài mầm, khối lượng rễ, khối lượng mầm; tiêu chịu chi phối lớn tính trạng khác điều kiện thiếu nước Xuất phát từ lí luận thực tiễn đó, tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu khả sinh trưởng đậu xanh Vigna radiata (L.) Wilezek điều kiện bình thường gây hạn nhân tạo ” làm đề tài nghiên cứu Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vai trị nước: Trong q trình tiến hóa, thực vật từ đại dương tiến dần lên cạn xâm nhập sâu vào lục địa Chúng gặp mâu thuẫn lớn điều kiện cung cấp nước trở nên khó khăn thể thưởng xuyên bị thải nhiều nước vào khí Việc thảo mãn nhu cầu nước từ trở thành điều kiện có tính chất định sinh tồn, sinh trưởng phát triển bình thường thực vật Nước thành phần bắt buộc tế bào sống Có nhiều nước thực vật hoạt động bình thường Nhưng hàm lượng nước thực vật không giống nhau, thay đổi tùy loài hay tổ chức khác loài thực vật Hàm lượng nước phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng điều kiện ngoại cảnh mà sống 1.1 Vai trò sinh lý nước: Vai trò quan trọng nước tham gia vào trình trao đổi chất thực vật Vai trị thể mặt sau: - Nước dung môi: Nước hòa tan nhiều chất tế bào hầu hết phản ứng hóa học tế bào thực vật xảy môi trường nước - Nước chất phản ứng: Nước tham gia tích cực vào phản ứng sinh hóa chất phản ứng, - Nước thành phần cấu trúc tạo nên chất nguyên sinh (90%) - Nếu hàm lượng nước giảm chất nguyên sinh từ trạng thái sol chuyển thành gel hoạt động sống giảm sút - Tất trình trao đổi chất tiến hành cần có nước tham gia Nước làm thay đổi chiều hướng cường độ trình trao đổi chất tế bào - Nước nguyên liệu tham gia vào số trình trao đổi chất tế bào - Nước phương tiện vận chuyển sản phẩm q trình trao đổi chất, nước hịa tan chất vận chuyển chúng từ quan tổng hợp đến quan tiêu thụ, giúp phận liên hệ với thành thể thống hồn chỉnh Người ta ví: “nước thể thực vật máu thể động vật” - Ở quan phận non, nước trì độ trương tế bào giúp chúng có hình thái đặc trưng tự nhiên, làm cho trình sinh lý bên tế bào diễn mạnh mẽ, có lợi cho q trình sinh trưởng phát triển - Cây xanh nhờ trình nước bề mặt để điều hịa nhiệt độ thể, điều đặc biệt có ý nghĩa trưa hè nắng nóng - Nhờ tính chất phân cực, nước tế bào thường liên kết với ion, phân tử keo ưa nước tạo nên lớp màng hyđrat bảo vệ hạt keo, trì tính ổn định keo ngun sinh chất hoạt động trao đổi chất - Nước cho số tia sáng có bước sóng ngắn qua, giúp cho loài thực vật thủy sinh sống đáy đại dương ao hồ quang hợp - Nước nối liền với đất khí góp phần tích cực việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít thống thể mơi trường Trong q trình trao đổi mơi trường đất có tham gia tích cực ion H+ OH- nước phân ly - Nước góp phần vào dẫn truyền xung động dòng điện sinh học khiến chúng phản ứng mau lẹ không số thực vật bậc thấp ảnh hưởng tác nhân kích thích ngoại cảnh - Nước có số tính chất hóa lý đặc biệt tính dẫn nhiệt cao, có lợi cho thực vật phát tán trì nhiệt lượng Nước có sức căng bề mặt lớn nên có lợi cho việc hấp thụ vận chuyển vật chất Nước cho tia tử ngoại ánh sáng trơng thấy qua nên có lợi cho quang hợp Nước chất lưỡng cực rõ ràng nên gây hìện tượng thủy hóa làm cho keo ưa nước ổn định 1.1.1 Các dạng nước đất: ∗Trạng thái nước đất: - Trong đất khơng có nước ngun chất mà dung dịch đậm đặc nhiều chất hịa tan có nồng độ định gây phản lực thẩm thấu (sức liên kết thẩm thấu) chống lại vận chuyển nước vào Trong đất có xác động vật, thực vật có chất vơ Hydroxyd sắt, Hydroxyd nhơm, hững dạng keo ưa nước, nên tranh chấp phần nước thực vật Bề mặt hạt keo đất có khả hấp thụ phần nước gây nên trở lực cho hút nước rễ vào Cây hút nước chế thẩm thấu trường hợp nồng độ dịch đất bé nồng độ chất có hoạt tính thẩm thấu thân rễ Sức liên kết thẩm thấu tăng lúc đất khô lúc bón thêm phân vào đất - Nước liên kết chặt đất liên kết hóa học bền vững với thành phần vô cơ, hữu đất bao nước mỏng bị hấp phụ bề mặt hạt keo ∗ Các dạng nước đất: Phân tử nước có tính chất lưỡng cực nên liên kết với hạt đất, hút lẫn bị hút ion keo đất tạo nên dạng nước khác Các dạng nước bị giữ lại di chuyển đất lực như: lực hấp phụ, trọng lực, lực mao quản, lực thẩm thấu tùy theo loại lực mà có dạng nước khác nhau: - Nước trọng lực: Là nước di chuyển khe hở lớn đất theo hướng trọng lực, xuất mưa to tưới nước cho Nếu rễ tiếp xúc hấp thu, nước chảy nhanh hút chảy chậm làm đất bị yếm khí có hại cho hơ hấp rễ - Nước mao quản đất: Có ống mao quản đất giữ sức căng mặt lõm, không chảy theo hướng trọng lực Lực giữ nước mao quản nhỏ (< atm), lông hút rễ hút cách dễ dàng Đất tơi xốp lượng nước nhiều - Nước hấp phụ: Là dạng nước hạt đất giữ lại bề mặt Hạt đất nhỏ tổng diện tích bề mặt lớn, lực hấp phụ lớn dạng nước hấp phụ nhiều Đất có thành phần giới nặng (Ví dụ: đất sét) tổng số lượng hạt đơn vị thể tích lớn, lượng nước hấp phụ nhiều Đất chứa nhiều hợp chất hữu (keo ưa nước) tăng lượng nước hấp phụ đất, vậy, sản xuất cần bón nhiều phân chuồng cho đất cát để góp phần cải tạo chế độ nước Tùy theo mức độ hấp phụ mà người ta chia hai dạng nước: hấp phụ chặt hấp phụ hờ +Nước hấp phụ chặt: Nước hạt đất hấp phụ từ nước xung quanh, giữ chặt lực hấp phụ xuất bề mặt hạt đất Lực lớn, khoảng 50 - 10.000 atm nên sử dụng nước hấp phụ chặt +Nước hấp phụ hờ: Nước giữ bề mặt lớp nước hấp phụ chặt lực phân tử định hướng hạt đất sức hút ion bề mặt hạt đất hấp phụ (lực thủy hóa) Như vậy, loại nước bám bên hạt đất lực giữ khoảng 6,25 - 50 atm Cây hấp thu phần nước có lực giữ từ 6,25 - 15 atm, phân tử nằm phần ngồi màng nước di chuyển từ hạt đất có màng nước đến hạt đất có màng nước khác mỏng gần sát độ dày màng nước cân - Nước ngậm: Khi lấy đất từ ruộng để phân tích, hong khơ khơng khí (nghiền nhỏ phơi mái che, có gió thổi) đất lượng nước hạt đất giữ lại lực chặt Lượng nước lại gọi nước ngậm hay nước hút ẩm đất Tùy theo loại đất mà hàm lượng nước ngậm khác nhau, đất có thành phần giới nặng có hàm lượng nước ngậm cao ngược lại Rễ hồn tồn khơng hấp thu loại nước Để xác định hàm lượng nước ngậm cần phải sấy khô đất nhiệt độ cao (105 0C) vài khối lượng không đổi Như vậy, đất có dạng nước chính, vào khả sử dụng người ta chia loại nước: loại sử dụng loại không sử dụng 1.1.2 Các dang nước cây: * Trạng thái nước cây: Phân tử nước có tính phân cực (momen lưỡng cực) Hệ thống gồm hai điện tích trị số khác dấu (+ē -ē), nằm cách khoảng r đó, gọi lưỡng cực điện Phân tử nước định hướng cách xác định điện trường ion tức làm thủy hóa ion - Trạng thái thủy hóa hóa học: Các phân tử hữu có momen lưỡng cực, tổng momen lưỡng cực nhóm phân cực có thành phần phân tử Vì vậy, xung quanh phân tử tạo điện trường thu hút định hướng xác định phân tử nước, tức gây nên thủy hóa Đây thủy hóa trung hịa điện Chỉ số nhóm định carboxyl (-COOH), hydroxyl (-OH), aldehyd (-CHO), carbonyl (= CO), imin (= NH), amin (-NH2), amid (= CONH2) gây định hướng (sự thủy hóa) phân tử nước lưỡng cực gần nhóm Ngồi ra, phân tử nước lưỡng cực định hướng gần nhóm ion hóa, ví dụ: phần ion hóa acid amin phân tử protein (NH + ; COO- ) Đó thủy hóa ion hóa Ở gần nhóm phân cực hay ion hóa có vài lớp phân tử nước lưỡng cực định hướng tạo nên lớp vỏ thủy hóa, lớp định hướng trật tự liên kết chặt, lớp lỏng lẻo lớp xa tương tác khơng cịn thủy hóa Sự thủy hóa nêu q trình hóa học gây nên lực hóa trị nên gọi thủy hóa hóa học Đó trạng thái nước tế bào Ngồi trạng thái thủy hóa, tế bào nước trạng thái liên kết cấu trúc (cịn gọi bất động hóa) trạng thái hút thẩm thấu Sự bất động hóa nước xảy bên đại phân tử khoảng hẹp nằm đại phân tử hạn chế chuyền phân tử nước cách học - Trạng thái hút thẩm thấu xảy bên đại phân tử khoảng hẹp chúng Ở đây, nước bị hút phần phân tử thấp hợp chất cao phân tử phân giải Trong quan niệm sau này, phân tử nước thể sống tồn hai trạng thái: Một phần nước làm khung (mạng) tạo nên cấu trúc nước (tính xếp thứ tự theo mạng nước) hình thành nhờ liên kết hydrogen phân tử Phần thứ hai lấp đầy lỗ trống khung * Các dạng nước cây: -Trong nước tồn hai dạng nước tự nước liên kết Tuy nhiên, nước coi nước tự nước coi nước liên kết có nhiều quan điểm khác Một số cho nước liên kết nước không bị đông lại nhiệt độ thấp -10o C khơng dùng làm dung mơi cho chất dễ bị hịa tan đường (Macximov) Quan niệm thứ hai cho rằng, phần lớn nước bị liên kết cách tham gia vào thủy hóa hóa học vào liên kết cấu trúc Phần nước lại coi nước tự Đó nước hút mao quản (trong thành tế bào), nước bị hút thẩm thấu, khơng tham gia vào thành phần vỏ thủy hóa xung quanh phân tử ion, trừ nước thuộc lớp khuếch tán vỏ thủy hóa cịn giữ tính linh động (Alecxeiev) Một số nhà nghiên cứu khác lại thấy rằng, trường hợp nước thực vật nước liên kết tùy theo tác dụng lực phân tử nội phân tử mà hoạt tính nước bị biến đổi Vì vậy, tác giả nghi ngờ tồn dạng nước tự Họ đưa phân chia thành hai dạng nước liên kết: nước liên kết chặt nước 12 liên kết yếu nước liên kết yếu nước giữ tính chất nước thơng thường Sớ dĩ có quan điểm khác dạng nước khơng có ranh giới rõ rệt hai dạng nước tự nước liên kết (dạng nước chuyển thành dạng nước kia) Sau người ta đưa quan niệm sau để phân biệt hai dạng nước trên: Nước tự hay nước liên kết yếu nước bị rút khỏi thực vật nhờ lực hút nước xác định nước có tính chất gần giống với tính chất nước thường (nghĩa dùng làm dung môi đông đặc nhiệt độ gần 0oC) 3.3 Phương pháp xử lý số liệu: - Trung bình cộng mẫu: = Trong đó: trung bình cộng mẫu Xi giá trị cụ thể mẫu n số lần lặp lại - Phương sai (độ lệch chuẩn) : - Sai số so với thực nghiệm: - Độ xác thí nghiệm - Hệ số biến động CV% = - Phần trăm so với đối chứng %SĐC = Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau tuần: tuần tiến hành trồng mơi trường bình thường, tuần tiến hành môi trường hạn nhân tạo; lấy mẫu nghiên cứu giai đọa tuần tuần tiến hành gây hạn Tỉ lệ nảy mầm đất: Sau ngâm hạt nước với tỉ lệ sôi- lạnh, đem hạt trồng Sau ngày hạt đậu xanh mầm hầu hết ta bắt đầu đếm ti lệ nảy mầm đất ±m CV% m% %SĐC Đ/c: 90.00 ± 1.00 1.57 1.11 100.00 CT2 85.00 ± 1.00 1.66 1.17 94.44 CT3 90.00 ± 1.22 2.71 1.35 100.00 CT4 100.00 ± 0.00 0 111.11 Bảng 1: Tỷ lệ nảy mầm hạt đậu xanh đất Biểu đồ 1: tỷ lệ nảy mầm hạt đậu xanh đất Qua bảng ta thấy tỉ lệ nảy mầm hạt đậu xanh không đồng Tỉ lệ nảy mầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnh hưởng Tỉ lệ nảy mầm định khả nảy mầm hạt (giống tốt hay khơng tốt) Ngồi cịn chịu nhiều ảnh hưởng từ yếu tố bên đất, nước,ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, dinh dưỡng Số lá: Tiến hành đếm số công thức thời kỳ 15 ngày 30 ngày sau gieo, phân tích xử lý số liệu ta thu kết bảng sau: Thời gian Công thức ±m CV% m% % SĐC tuần Đc tuần 3.38 2.64 4.36 3.52 2.44 2.45 1.85 3.13 2.46 1.00 100.00 lần/1 tuần lần/1 tuần lần/1 tuần Đc 8.56 ± 0.21 7.56 ± 0.14 7.33 ± 0.23 5.67 ± 0.14 10.00 ± 0.10 88.31 85.63 66.23 100.00 lần/1 tuần 8.22 ± 0.20 2.43 82.20 4.30 lần/1 tuần 7.56± 0.13 1.71 75.60 2.95 lần/1 tuần 0 0 Bảng 2: Ảnh hưởng nước đến số lượng đậu xanh Biểu đồ 2: Ảnh hưởng nước đến số lượng đậu xanh Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy số lượng đối chứng cao so với công thức hai giai đoạn tuần tuần.Cụ thể là: - Giai đoạn tuần: + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC lá/cây, chiếm 11.69% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 1.23 lá/cây, chiếm 14.37% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 2.89 lá/cây, chiếm 33.77% - Giai đoạn tuần: +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 1.78 lá/cây, chiếm 17.8% +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 2.44 lá/cây, chiếm 24.4% +Công thức lần/1 tuần bị héo hết khơng có kết để so sánh Sở dĩ có kết nước có khả vận chuyển: nước vận chuyển cấc chất dinh dưỡng, muối khoáng từ đất chất hữu tổng hợp để thực hoạt động sống Trong cácc hoạt động sống có phân chia tế bào, làm tăng nhanh số lượng tế bào, đồng thời thúc đẩy q trình biệt hóa quan, hình thành quan Chiều cao: Thời gian Công thức ±m CV% m% % SĐC tuần Đc lần/1 tuần lần/1 tuần 33.56 ± 0.07 27.30 ± 0.11 25.00 ± 0.10 0.26 0.58 0.56 0.21 0.40 0.40 100.00 81.35 74.49 lần/1 tuần 22.33 ± 0.09 0.57 0.40 tuần Đc 38.11 ± 0.10 0.37 0.26 lần/1 tuần 31.33 ± 0.13 0.58 0.41 lần/1 tuần 26.75 ± 0.12 0.63 0.44 lần/1 tuần 0 Bảng 3: Ảnh hưởng nước đến chiều cao đậu xanh 66.53 100.00 82.21 70.19 Biểu đồ 3: Ảnh hưởng nước đến chiều cao đậu xanh Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy chiều cao trung bình đối chứng cao so với công thức hai giai đoạn tuần tuần.Cụ thể là: - Giai đoạn tuần: + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 6.26 cm/cây, chiếm 18.65% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 8.56 cm/cây, chiếm 25.51% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 11.23 cm/cây, chiếm 33.47% - Giai đoạn tuần: +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 6.78 cm/cây, chiếm 17.79% +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 11.36 cm/cây, chiếm 29.81% +Công thức lần/1 tuần bị héo hết kết để sánh Sở dĩ có kết nước có vai trị quang trọng sinh trưởng cây.Trong trình sinh trưởng cây, giai đoạn giản tế bào nước đóng vai trị vơ quan trọng Trong gia đoạn giản tế bào đủ nước giai đoạn giản kéo dài ngược lại kết thúc sớm Giai đoạn làm sinh trưởng kéo dài thân, phân bào mô phân sinh đỉnh mô phân sinh long nên giai đoạn kéo dài sinh trưởng tốt Diện tích lá: Thời gian Công thức ±m CV% m% tuần Đc 5.78 ± 0.02 0.48 0.34 lần/1 tuần 5.16± 0.04 1.09 0.78 lần/1 tuần 4.58 ± 0.03 0.92 0.65 lần/1 tuần 3.79± 0.03 1.12 0.79 tuần Đc 6.7 ± 0.04 0.84 0.60 lần/1 tuần 5.78± 0.05 1.22 0.86 lần/1 tuần 4.75± 0.03 0.89 0.63 lần/1 tuần 0 Bảng 4: Ảnh hưởng nước đến diện tích đậu xanh % SĐC 100.00 89.27 79.24 65.57 100.00 86.27 70.89 Biểu đồ 4: Ảnh hưởng nước đến diện tích đậu xanh Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy diện tích trung bình đối chứng cao so với công thức hai giai đoạn tuần tuần.Cụ thể là: - Giai đoạn tuần: + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 0.62 cm2/lá, chiếm 10.73% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 1.2 cm2/lá, chiếm 20.76% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 1.99 cm2/lá, chiếm 34.43% - Giai đoạn tuần: +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 0.92 cm2/lá, chiếm 13.73% +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 1.95 cm2/lá, chiếm 29.11% +Công thức lần/1 tuần bị héo hết khơng có kết để so sánh Sở dĩ có kết nước có khả vận chuyển: nước vận chuyển cấc chất dinh dưỡng, muối khoáng từ đất chất hữu tổng hợp để thực hoạt động sống Trong hoạt động sống có phân chia tế bào, làm tăng nhanh số lượng tế bào Cường độ thoát nước: Thời gian Công thức ±m CV% m% % SĐC tuần Đc 6.27 ± 0.04 0.90 0.64 100.00 lần/1 tuần 3.22 ± 0.02 0.87 0.62 51.36 lần/1 tuần 2.84 ± 0.02 0.99 0.70 45.30 lần/1 tuần 2.36± 0.01 1.60 0.42 37.64 tuần Đc 8.78 ± 0.05 0.81 0.56 100.00 lần/1 tuần 4.02± 0.03 1.06 0.74 45.78 lần/1 tuần 3.91± 0.03 1.09 0.76 44.53 lần/1 tuần 0 0 Bảng 5: Ảnh hưởng nước đến cường độ thoát nước đậu xanh Biểu đồ 5: Ảnh hưởng nước đến cường độ thoát nước đậu xanh Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy cường độ thoát nước đối chứng cao so với công thức hai giai đoạn tuần tuần.Cụ thể là: - Giai đoạn tuần: + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 3.05g/dm2/h, chiếm 48.64% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 3.43g/dm2/h, chiếm 54.7% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 3.91g/dm2/h, chiếm 62.36% - Giai đoạn tuần: +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 4.76g/dm2/h, chiếm 54.22% +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 4.87g/dm2/h, chiếm 55.47% +Công thức lần/1 tuần bị héo hết khơng có kết để so sánh Cường độ quang hợp Thời gian Công thức ±m CV% m% % SĐC tuần Đc 60.94 ± 0.1 0.23 0.16 100.00 lần/1 tuần 55.51± 0.12 0.31 0.21 lần/1 tuần 47.24 ± 0.12 0.35 0.25 lần/1 tuần 27.89 ± 0.21 1.06 0.75 tuần Đc 83.10 ± 0.14 0.24 0.17 lần/1 tuần 57.80± 0.2 0.49 0.35 lần/1 tuần 47.54± 0.13 0.39 0.27 lần/1 tuần 0 Bảng 6: Ảnh hưởng nước đến cường độ quang hợp đậu xanh 91.09 77.52 45.77 100.00 69.55 57.21 Biểu đồ 6: Ảnh hưởng nước đến cường độ quang hợp đậu xanh Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy cường độ quang hợp đối chứng cao so với công thức hai giai đoạn tuần tuần.Cụ thể là: - Giai đoạn tuần: + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 5.43mg/dm2/h, chiếm 8.91% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 13.7mg/dm2/h, chiếm 22.48% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 33.05g/dm2/h, chiếm 54.23% - Giai đoạn tuần: +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 25.3mg/dm2/h, chiếm 30.45% +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 35.56mg/dm2/h, chiếm 42.79% +Công thức lần/1 tuần bị héo hết khơng có kết để so sánh Nước nguyên liệu quang trọng cần cho trình quang hợp nên điều kiện đầy đủ nước quang hợp mạnh ngược lại điều kiện thiếu nước quan hợp yếu Hoạt độ enzym catalaza Thời gian Công thức ±m CV% m% % SĐC tuần Đc lần/1 tuần 14.00 ± 0.22 11.33± 0.14 2.22 1.74 1.57 1.24 100.00 80.93 lần/1 tuần 7.33 ± 0.11 2.12 1.5 52.36 lần/1 tuần 6.00± 0.09 2.12 1.5 42.86 tuần Đc 8.00± 0.11 1.94 1.38 100.00 lần/1 tuần 5.33± 0.13 3.44 2.44 66.63 lần/1 tuần 4.67± 0.1 3.02 2.14 58.38 lần/1 tuần 0 0 Bảng 7: Ảnh hưởng nước đến hoạt độ enzim catalaza đậu xanh Biểu đồ 7: Ảnh hưởng nước đến hoạt độ enzym catalaza đậu xanh Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy hoạt độ enzyme catalaza đối chứng cao so với công thức hai giai đoạn tuần tuần.Cụ thể là: - Giai đoạn tuần: + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 2.67 mlO 2/g/3 phút, chiếm 19.07% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 6.67 mlO 2/g/3 phút, chiếm 47.64% + Công thức lần/1 tuần giảm ĐC mlO 2/g/3 phút, chiếm 57.14% - Giai đoạn tuần: +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 2.67 mlO2/g/3 phút, chiếm 33.37% +Công thức lần/1 tuần giảm ĐC 3.33 mlO2/g/3 phút, chiếm 41.62% +Công thức lần/1 tuần bị héo hết khơng có kết để so sánh Catalaza hệ enzyme hơ hấp, hoạt hóa làm tăng cường độ hô hấp để tạo lượng cho q trình sinh trưởng, phát triển Trong mơ thực vật có nhiều q trình tạo H2O2 gây độc cho catalaza xúc tác trình phân hủy H2O2 giúp tế bào khỏi bị ngộ độc Hoạt độ enzyme catalaza mạnh hay yếu thời gian loại phản ánh trình sinh trưởng Cây sinh trưởng phát triển tốt nhờ nước, sinh trưởng phát triển tốt ảnh hưởng tốt đến trình trao đổi chất thể thực vật, trình quang hợp, hô hấp tăng hoạt độ enzyme catalaza KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ∗Kết luận: Qua trinh thực nghiện nghiên cứu vai trò nước khả sinh trưởng đậu xanh, đa rút được: - Nước yếu tố quan trọng đời sống thực vât Nó giúp cho q trình sinh trưởng, phát triển, quang hợp, hô hấp diễn thuận lợi - Môi trường đầy đủ nước môi trường mà phát triển thuận lợi - Thiếu nước bị khô héo dần chết *Kiến nghị: Cây đậu xanh sinh trưởng không phụ thuộc vào nước mà phụ thuộc vào yếu tố đất, phân bón, nước, yếu tố mơi trường (độ ẩm, nhiệt độ), điều kiện chăm sóc Trong trình tiến hành làm thí nghiệm, thời gian nghiên cứu có hạn, thiếu thốn kinh nghiệm nên đề tài cịn nhiều hạn chế Vì để đề tài xâu đề nghị: - Thực nghiên cứu phạm vi lớn thời gian dài (có thể kéo dài đến gia đoạn thu hoạch) - Nên lặp lại thí nghiệm nhiều lần để có kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh lý học thực vật- Nguyễn Bá Lộc, Trương Văn Lung Sinh lý học thực vật- Vũ Văn Vụ ( Chủ biên), Vũ Tahnh Tâm, Hoàng Minh Tấn Giáo trình Sinh lý thực vật- Nguyễn Kim Thanh (Chủ biên), Nguyễn Thuận Châu Sinh lý thực vật- GS.TS Hoàng Minh Tấn (Chủ biên) http://doc.edu.vn/tai-lieu/giao-trinh-sinh-ly-thuc-vat-61007/ ... khác điều kiện thiếu nước Xuất phát từ lí luận thực tiễn đó, định chọn đề tài “Nghiên cứu khả sinh trưởng đậu xanh Vigna radiata (L.) Wilezek điều kiện bình thường gây hạn nhân tạo ” làm đề tài. .. tượng đậu xanh: Nghiên cứu khả sinh trưởng đậu xanh môi trường gây hạn nhân tạo Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cây đậu xanh. .. héo chết Hạn hán sinh lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh ( chẳng hạn nhiệt độ thấp làm cho khả hút nước giảm đi) 3 Cây đậu xanh: 3.1 Khái quát đậu xanh: 3.1.1 Nguồn gốc: - Loài đậu xanh (Vigna

Ngày đăng: 24/08/2022, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w