1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình sinh trưởng phát triển trong canh tác cây lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN, PHẠM THỊ THU HUYỀN, ĐỖ ĐỨC HÙNG, ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG, ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Khánh Hoàng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương pháp Nghiên cứu Khoa học
Thể loại Đồ án cơ sở ngành
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHCN VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG  ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Nhóm sinh viên thực hiện: NGUYỄ N THỊ MỸ HUYỀN 15064231 PHẠM THỊ THU HUYỀN 15079601 ĐỖ ĐỨC HÙNG 15085311 Lớp: ĐHMT11B – ĐHQLMT11A – ĐHQLMT11B ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG 15044571 ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG 15068061 TP Hồ Chí Minh, 04/2017 i LỜI CẢM ƠN Lời chúng em xin cảm ơn quý thầy cô trưởng Viện Khoa Học Cơng Nghệ Quản lí Mơi trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM tạo điều kiện cho chúng em có hội thực hành nghiên cứu khoa học, để ứng dụng kiến thức chúng em có, học thêm từ môn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học, vào thực tiễn sống Lời chúng em xin cảm ơn quý thầy, Pgs.Ts Đinh Đại Gái, tận tình dẫn chúng em sở lý thuyết môn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học, để chúng em có kiến thức tự tay thực đề tài quan tâm Và cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn, Th.S Nguyễn Khánh Hồng, tận tình hỗ trợ, cung cấp thông tin dạy chúng em hồn thành đề tài đồ án này: Q trình sinh trưởng canh tác lúa đồng sông Cửu Long Vì lần chúng em tự thực đề tài khoa học nên nhiều hạn chế mặt kiến thức, kỹ tìm xử lí số liệu, nên khơng thể tránh khỏi sai sót mà thân khơng thấy Chúng em kính mong nhận đánh giá, đóng góp từ q thầy để chúng em bổ sung hồn thiện đề tài Xin kính chúc sức khoẻ q thầy trân trọng kính chào ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày , tháng , năm 2017 Giáo viên hướng dẫn iii (ký ghi họ tên) iv Quá trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Thời gian, địa điểm thực 1.5 Phương pháp thực CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2.1 Vùng đồng châu thổ sông Cửu Long 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Khí hậu nhiệt độ 10 2.1.3 Nguồn nước chế độ thủy văn 10 2.1.4 Các loại đất 12 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo ĐBSCL 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Sinh học lúa 13 3.1.1 Đặc điểm thực vật học lúa (Rễ, thân, lá, hoa, hạt) 14 3.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa 17 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSCL: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, nguồn nước 23 3.2.1 Ánh sáng 23 3.2.2 Nhiệt độ 25 3.2.3 Lượng mưa: 27 3.2.4 Nguồn nước 27 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL 3.3 Các vụ lúa vùng đồng sông Cửu Long 28 3.3.1 Vụ Đông Xuân 29 3.3.2 Vụ Hè Thu 31 3.3.3 Vụ Thu Đông 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 4.1 Kết luận 33 4.1.1 Kỹ thuật làm mạ nền, mạ dược khảo nghiệm giống: 34 4.1.2 Xác định khung thời vụ trồng thu hoạch tốt 35 4.1.3 Chọn đất lúa chủ động tưới tiêu, phẳng, bùn ngấu: 35 4.1.4 Kỹ thuật làm đất gieo sạ với mật độ phù hợp: 36 4.1.5 Bón theo nguyên tắc để cân đối hiệu 37 4.1.7 Thu hoạch 40 4.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 41 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ vị trí vùng đồng sơng Cửu Long Hình Mạng lưới thuỷ văn ĐBSCL Hình Cây lúa Việt Nam Hình Đặc điểm rễ lúa điều kiện mạch nước ngầm khác Hình Đặc điểm rễ lúa phát triển rễ lúa điều kiện mạch nước ngầm khác Hình Lá lúa Hình Đặc điểm thực vật học thân lúa Hình Đặc điểm hoa lúa Hình Gié lúa Hình 10 Các phận hoa lúa Hình 11 Hạt lúa Hình 12 Các giai đoạn hạt nảy mầm Hình 13 Sinh trưởng lúa Hình 14 Giai đoạn mạ Hình 15 Ruộng mạ Hình 16 Giai đoạn lúa đẻ nhánh Hình 17 Các giai đoạn lúa chín Hình 18 Ruộng lúa chín Hình 19 Biểu đồ thủy văn lượng mưa ĐBSCL (1990-2000) Hình 20 Mạ Hình 21 Khung thời vụ tối thích Hình 22 Làm đất Hình 23 Sạ lúa tay máy Hình 24 Sử dụng bảng so màu bón phân đạm cho lúa Hình 25 Sơ đồ quản lí nước ruộng sạ Hình 26 Giai đoạn thu hoạch GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hoàng Quá trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Đáp ứng lúa nhiệt độ giai đoạn sinh trưởng khác (Nguồn Yoshida, 1981) Bảng Một số giống lúa vụ Đông Xuân Bảng Một số giống lúa sử dụng vụ Hè Thu Bảng Thời gian bón phân tuỳ theo loại đất GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BVP: Pha dinh dưỡng (Basic Vegertative Phase) ĐBSCL: đồng sông Cửu Long NSS: ngày sau sạ NPK: phân tổng hợp đạm – lân- kali PSP: Pha cảm ứng quang kỳ (Photoperiod-sensitive Phase) GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lúa lương thực chính, giữ vai trị quan trọng an ninh lương thực nước nói chung, ĐBSCL vựa lúa lớn nhất, giữ vai trò trọng yếu việc đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân đóng vai trị chủ yếu công nghiệp xuất gạo nước ta Tuy nhiên, theo báo cáo thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngày 15-03-2017 Long Xuyên, An Giang, chất lượng lúa nói chung, chất lượng lúa xuất nói riêng, có phần khơng ổn định, có xu hướng giảm, cụ thể là: ‘ước tính tháng đầu năm 2017, doanh nghiệp xuất 787.235 gạo, trị giá 328 triệu USD, giảm 18,5% lượng, 21,4% trị giá so với kỳ Bên cạnh kết đạt được, hạn chế ngành lúa gạo xác định hiệu chuỗi giá trị thấp tỷ lệ thất thoát cao Chất lượng gạo xuất thấp, tỷ lệ gạo 15% cịn chiếm tới 36%.’(trích TTXVN, ngày 6/4/2017) Lý giải cho tượng này, thay đổi khí hậu ĐBSCL: khô hạn kéo dài, xâm nhập mặn, nước biển dâng Cùng với hoạt động kinh tế quốc gia thượng nguồn sông Mêkong Vì vậy, việc nghiên cứu trình sinh trưởng canh tác lúa vô cần thiết, cho phép ta kiểm soát chất lượng lúa, dự báo suất lúa sau mùa vụ Từ đó, đề chiến lược chăm sóc lúa tối ưu để đạt hiệu cao nhất, lí giải nguyên nhân chất lượng gạo không đồng 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài ‘Quá trình sinh trưởng canh tác lúa ĐBSCL’ có mục đích nghiên cứu chi tiết sinh trưởng lúa nước qua giai đoạn, đồng thời tìm hiểu cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng lúa ĐBSCL 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: lúa nước Phạm vi nghiên cứu: đồng sông Cửu Long 1.4 Thời gian, địa điểm thực hiện: Đề tài thực từ đầu tháng 3/ 2017, tiến hành phương pháp thu thập tài liệu từ báo cáo, tài liệu sẵn có internet Vì phương pháp thu thập tài liệu từ nguồn sẵn có nên thơng tin có phần hạn hẹp Phần lớn tài liệu, số liệu báo cáo đồ án lựa chọn thu thập dao động từ năm 2010 đến 2017 Hạn chế báo cáo đồ án có số liệu, điều kiện tự nhiên, cũ (từ năm 1990-2000) 1.5 Phương pháp thực hiện: GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL - Nói chung, nhiệt độ thích hợp cho lúa 26-28ºC, nhiệt độ thay đổi tuỳ theo cao độ, vĩ độ mùa năm Nhiệt độ tương quan chặt với xạ mặt trời, mà xạ mặt trời yếu tố khí hậu định suất trồng, nhiệt độ suất trồng có mối quan hệ thuận có nhiều trường hợp nhiệt độ tương quan chặt với suất 3.2.3 Lượng mưa: - - Trong điều kiện thủy lợi chưa hoàn chỉnh, lượng mưa yếu tố khí hậu có tính chất định đến việc hình thành vùng trồng lúa vụ lúa năm Trong mùa mưa ẩm, lượng mưa cần thiết cho lúa trung bình 6-7 mm/ngày 8-9/ngày mùa khơ khơng có nguồn nước khác bổ sung Nếu tính ln lượng nước thẩm rút bốc trung bình tháng lúa cần lượng mưa khoảng 200 mm suốt vụ lúa tháng cần khoảng 1000mm Hình 19 Biểu đồ thủy văn lượng mưa ĐBSCL (1990-2000) Ruộng lúa chủ động tưới tiêu nước, công tác thủy lợi thực tốt nắng có lợi cho gia tăng suất lúa Ngược lại mưa nhiều, gió to, trời âm u, nắng, lúa phát triển không thuận lợi Mưa cịn tạo điều kiện ẩm độ thích hợp cho sâu bệnh phát triển làm hại lúa 3.2.4 Nguồn nước -  Đối với lúa từ lâu người xưa có câu ca dao “Nhất nước, nhì phân” Điều nói lên nhu cầu nước lúa lớn  Cây lúa cần 400-450 đơn vị nước, để tạo đơn vị thân  Cây lúa cần 300-350 đơn vị nước để tạo đơn vị hạt  Do vậy,ngoài sử dụng nước trời, xây dựng hệ thống thủy lợi tốt yếu tố quan trọng hàng đầu cho vùng trồng lúa Nhu cầu nước qua thời kì sinh trưởng phát triển lúa Thời kỳ nảy mầm: hạt lúa bảo quản thường phải giữ độ ẩm 13%, ngâm ủ hạt thóc hút nước đạt 22% hoạt động nảy mầm,tốt độ ẩm đạt 2527 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL 28%.Những giống lúa cạn lại gieo khô đất đủ ẩm trời mưa có nước nảy mầm mọc - Thời kỳ mạ: Từ sau gieo đến mạ mũi chơng cần giữ ruộng đủ ẩm Trong điều kiện rễ lúa cung cấp nhiều oxy để phát triển nội nhũ phân giải thuận lợi Khi mạ 3-4 giữ ẩm để lớp nước nông nhổ cấy (vụ mùa) - Ở vùng trồng lúa, lúa cung cấp nước nguồn sau: - Nước mưa: hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu nước vụ lúa, ngồi cịn mang theo cung cấp khoảng 16 kg đạm vô cơ/ha, nguồn oxy làm thay đổi tiểu khí hậu ruộng lúa Tuy nhiên lượng mưa phân bố không - Nước sông, suối, ao, hồ, đầm… cần phải có hệ thống thủy lợi (tưới tiêu) tốt để chủ động cung cấp nước cho lúa - Nước phù sa từ sông, đặc biệt sông lớn sông Cửu Long (Đồng sông Cửu Long) cung cấp lượng lớn chất dinh dưỡng từ nguồn nước phù sa cho lúa  Thời kỳ ruộng sạ: Từ sau sạ đến lúa chín thời kỳ lúa cần nước Nếu ruộng khơ hạn q trình sinh trưởng gặp trở ngại rõ rệt Ngược lại mức nước ruộng q cao, ngập úng khơng có lợi: lúa đẻ nhánh khó, vươn dài, yếu ớt, dễ bị đổ sâu bệnh ảnh hưởng đến suất Người ta dùng nước để điều tiết đẻ nánh hữu hiệu ruộng lúa  VD : Khi đẻ nhánh bị ngập 25% chiều cao suất giảm từ 1825%, ngập 75% chiều cao suất giảm 30-50% Lượng nước ngày nguyên nhân sau: o Do thoát nước o Do bốc o Do thẩm lậu, rò rỉ Giữa yếu tố có mối liên hệ mật thiết với tác động đến tốc độ sinh trưởng, phát triển suất lúa Cho nên cần xác định rõ nhu cầu lúa thời điểm cụ thể để có phương pháp canh tác phù hợp, nhằm mang lại hiệu cao 3.3 Các vụ lúa vùng đồng sơng Cửu Long Vùng đồng sơng Cửu Long có khí hậu thành hai mùa mưa nắng rõ rệt Nhiệt độ bình qn hàng năm cao biến động Khơng có mùa đơng giá lạnh đầy ánh sáng Mùa khơ thường khơ khơng có mưa phùn ẩm ướt vào tháng 2-3 phía Bắc Mùa mưa từ tháng đến tháng 7, lượng mưa năm 1500-2000 mm Độ ẩm khơng khí bình qn 82% Sản xuất tồn vùng có ba đến năm vụ lúa tùy tiểu vùng sinh thái: vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu, vụ Thu Đông, vụ Mùa Vụ Đông Xuân vụ lúa mới, ngắn ngày, làm mùa khô Vụ Đông Xuân bắt đầu vào cuối mùa mưa tháng 11-12 thu hoạch vào đầu tháng 28 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL Vụ Hè Thu vụ lúa mới, ngắn ngày, tháng thu hoạch vào trung tuần tháng Vụ Thu Đông xuống giống phổ biến vào 15/6 đến 30/8 Vụ mùa vụ lúa cổ truyền, gồm giống lúa địa phương dài ngày.Tùy theo chân đất cao hay trũng mà hình thành loại: Lúa cấy lần: vùng cao trung bình, nước rút nhanh bị nhiễm phèn, nhiễm mặn ven biển, thường sử dụng giống lúa mùa lỡ cho thu hoạch trước ruộng khô vào tháng 12 đầu tháng dương lịch, làm vụ lúa năm Tập trung phần châu thổ, từ hạ lưu sông Tiền xuống Cà Mau chân ruộng cao, có bờ giữ nước, đất tốt Những vụ lúa thường làm đất phù sa tốt Tiền Giang, Đồng Tháp,Vĩnh Long, Kiên Giang Lúa cấy lần (lúa giâm): vùng trũng, nước rút chậm, khu vực đồng thường trồng giống lúa mùa muộn, cao cây, dài ngày, gieo mạ, cấy giâm (cấy lần), thời gian cho lúa nở bụi bứng lên cấy lần diện rộng (cấy liền) Các giống lúa cho thu hoạch vào tháng 1-2 dương lịch năm Tập trung tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Đồng Tháp Đây vùng đất phù sa mới, giàu đạm nghèo lân, mùa lũ thường ngập 0,5-1 m Lúa nổi: nước lũ từ thượng nguồn sông Mekong tràn ngập ruộng sớm (tháng dương lịch) lúa vượt 1m 3.3.1 Vụ Đông Xuân Đồng sông Cửu Long chuẩn bị bước vào vụ lúa Đông Xuân Đây vụ lúa cho suất, sản lượng chất lượng lúa tốt năm Tùy theo điều kiện chủ động rút nước hay chờ nước rút, bà nông dân ĐBSCL thường xuống giống tháng 11 12 Đối với vùng sâu khơng có đê bao, phụ thuộc vào nước thường xuống giống trễ khoảng tháng Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) yêu cầu bố trí xuống giống đợt: Đợt từ ngày – 26/11/2013; Đợt từ ngày 7- 26/12/2013 xuống giống dứt điểm Theo Cục Trồng trọt, vùng ĐBSCL gieo sạ 4292 triệu ha, giảm 6863ha, đảm bảo sản lượng đạt gần 25 triệu tấn, tăng khoảng 36.000 so với năm 2013 Để có ruộng lúa khỏe đầu vụ, bà nông dân cần chuẩn bị từ để phấn đấu tăng suất hiệu quả, bao gồm việc chuẩn bị đất đai, giống, phân bón… cho vụ Đơng Xn thắng lợi Vệ sinh đồng ruộng: Cần tiến hành vệ sinh đồng ruộng thật tốt cách dọn cỏ bờ, bụi rậm nhằm triệt nơi trú ẩn lồi dịch hại Dưới ruộng có nhiều rong, cỏ, lúa chét cần tiến hành trục nhấn ngay, thời gian từ đến xuống giống đủ để phân hủy chất hữu từ rơm rạ giúp cho đồng ruộng thêm màu mỡ đỡ nhiều công lao động dọn cỏ xuống giống Cỏ dại ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng lúa thời gian đầu, cần diệt cỏ dại Trong thời gian ruộng ngập nước dọn tay vớt lên bờ Sau nước rút tiến hành làm đất cần ý biện pháp kỹ thuật để diệt cỏ dại cách hiệu Nông dân nắm vững lịch sử phát triển loại cỏ ruộng 29 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL nên cần áp dụng loại thuốc diệt cỏ Vụ Đông Xuân đất ngập nước lâu ngày, đất có độ nhão cao nên thuận lợi cho thuốc diệt cỏ tiền nẩy mầm sofit 300EC diệt nhiều loại cỏ Cũng sử dụng loại thuốc cỏ khác Nominee 10SC, Sirius 10WP để diệt cỏ cho lúa Ngoài cỏ dại bà cần quan tâm đến ốc bươu vàng, chuột cơng phá hại lúa vào đầu vụ Chuẩn bị giống: Cần chọn giống thích ứng với tình hình xâm nhập mặn, hạn hán dịch rầy nâu, đạo ôn, vàng lùn - lùn xoắn đặc biệt giống lúa chất lượng cao phục vụ cho xuất Các giống chủ lực là: OM 6976, 6161, 5451, 2517, 4218, 5472, 4900; OMCS2000; VND95-20; Jasmine 85 Ngoài ra, năm 2013, Bộ NN&PTNT công nhận thêm số giống OM như: 8959, 6961, 6932, 6893, 6904, 11735 Làm đất, bón phân: Đất tốt xới hay trục nhấn trước lũ Sau gần tháng ngập nước, lũ đem lượng phù sa lớn cho đồng ruộng Rơm rạ, cỏ dại phân hủy làm tăng lượng dinh dưỡng cho đất Trước xuống giống mặt ruộng cần san bằng, xới đất, trục trạc thật kỹ giúp cho lúa nhanh bắt rễ phát triển tốt Mặt ruộng phải san phẳng, đánh rãnh thoát nước dọn cỏ trước sạ, cấy Chuẩn bị phân bón: Lượng phân bón khuyến cáo tham khảo theo vùng canh tác: Đất phù sa: từ 90-100 kg N + 40 (tới khoảng 50) kg P2O5 + 30 (tới khoảng 50) kg K2O/ha; Đất phèn nhẹ: 80-100 kg N + 40 (tới khoảng 60) kg P2O5 + 30 (tới 50) kg K2O/ha, tương đương với 173 (tới khoảng 217 kg) Urea + 240 (tới khoảng 360) kg super lân + 50 (tới khoảng 80) kg Kali Clorua/ha Chú ý tăng cường bón phân hữu nhằm cải tạo đất Bón lót: Khi làm đất lần cuối, vùng đất phèn nên dùng loại phân lân nung chảy Văn điển (16% P2O5) từ 200 - 500 kg/ha tùy độ phèn đất, giúp hạ phèn từ đầu sạ lúa phát triển tốt Có thể kết hợp bón chế phẩm Trichoderma giúp phân hủy rơm rạ, cỏ dại tăng nguồn dinh dưỡng cho lúa Bảng Một số giống lúa vụ Đơng Xn Năng Tên suất Phẩm chất hạt Tính chống chịu giống (tấn/ha) OM9582 7-9 Chiều dài hạt Nhiễm với đạo OM8959 7-9 gạo: 6,8-6,9 mm; ôn (cấp 6), nhiễm với rầy nâu (cấp 4) Chiều dài hạt gạo: 7,0-7,1 mm; Hơi nhiễm với đạo ôn (cấp 5), kháng với rầy nâu (cấp 3), khả chịu mặn 3-4‰ Tính thích nghi Canh tác vụ năm thích hợp cho vùng sinh thái ĐBSCL Khả thích nghi rộng, canh tác vụ năm thích hợp cho vùng sinh thái ĐBSCL 30 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hoàng Quá trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL OM344 6-8 Chiều dài hạt gạo: 6,9-7,0 mm Nhiễm với rầy nâu (cấp 6) đạo ôn (cấp 6) Thích hợp cho vụ Hè Thu Đơng Xuân tỉnh ĐBSCL 3.3.2 Vụ Hè Thu Đối với vụ hè thu đồng sông Cửu Long vụ lúa mới, ngắn ngày , tháng thu hoạch vào trung tuần tháng với diện tich canh tác khoảng 1,1 triệu Có thể nói giống lúa vừa mục tiêu vừa biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất phẩm chất hạt gạo sản xuất lương thực cho tiêu dùng nội địa cho xuất nói chung Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng Trong nhiều năm qua việc lai tạo chọn giống lúa theo hướng chính:  Chọn tạo giống có chất lượng gạo ngon phục vụ thị trường nước xuất  Chọn tạo giống có suất cao, ổn định cho vùng thâm canh  Chọn tạo giống suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh chống chịu điều kiện khó khăn Việc chọn tạo theo định hướng góp phần làm cho sản xuất lúa ĐBSCL bước ổn định, đảm bảo an ninh lương thực cho toàn vùng cho nước nhiều năm qua.Những giống lúa cao sản đưa vào canh tác bước đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới sau Thái Lan Tuy nhiên từ vụ lúa Hè Thu tỉnh phía Nam bị rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn gây hại với mức độ lúc nghiêm trọng làm cho hàng trăm ngàn lúa bị giảm suất, nhiều nơi phải hủy bỏ Đa số giống lúa sử dụng ĐBSCL từ nhiễm nhẹ đến nhiễm rầy nâu, đạo ôn, bệnh vàng lùn lùn xoắn Để tránh gây hại rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lúa biện pháp canh tác như: vệ sinh đồng ruộng, chuyển đổi mùa vụ cơng tác giống phải trọng Và giống lúa ưu tiên, khuyến khích sử dụng vụ Hè Thu là: Bảng Một số giống lúa sử dụng vụ Hè Thu Tên giống Thời gian sinh trưởng (ngày) Chiều cao (cm) Đặc tính Bệnh Đặc tính hạt gạo Năng suất (tấn/ ha) 31 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL OM 6561 90-95 95-100 Cứng cây, Nhiễm rầy Hạt gạo đổ ngã nâu dai, trong, bệnh vàng bạc lùn bụng, đạt tiêu chuẩn xuất 5-6 OM 6162 95-100 90-95 Nở bụi Chống chịu rầy nâu, đạo ôn Hạt thon dài, thơm, dẻo, tỷ lệ hạt cao, đạt tiêu chuẩn xuất 5-6 OM 4900 95-100 90-95 Lá đòng thẳng dài Chống chịu rầy nâu, đạo ôn Phẩm chất tốt, hạt dài không bạc bụng, tỷ lệ gạo nguyên cao, có mùi thơm, đạt tiêu chuẩn xuất 5-6 3.3.3 Vụ Thu Đông Theo kinh nghiệm nhiều bà nông dân, vụ Thu Đông (vụ 3) vụ lúa dễ làm thường có chi phí đầu tư thấp nên trúng mùa có lãi cao so với vụ Đơng Xn Hè Thu Tuy nhiên thực tế vụ thường gặp tình trạng lúa bị ngộ độc hữu nguy bị rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn sâu bệnh gây hại Theo tập quán, thu hoạch lúa hè thu, nông dân thường giữ đất ngập nước để đất mềm nhằm thu hoạch xong dùng máy trục nhẹ lần sạ Cách làm dễ dẫn đến tình trạng lúa bị ngộ độc hữu cơ, phát triển, suất thấp, chí lụi khơng cho thu hoạch bị nặng không khắc phục cách kịp thời Triệu chứng lúa bị ngộ độc hữu tương tự lúa bị vàng lùn có thêm biểu rễ lúa bị thâm đen, mềm bị thối, đất có mùi khó chịu lội xuống có nhiều bọt khí lên Các triệu chứng biểu rõ thời kỳ 18-25 ngày sau sạ Nguyên nhân thân gốc lúa tươi bị vùi lấp sau thu hoạch bị phân hủy điều kiện yếm khí sinh axit hữu khí độc Chính axit hữu làm đất chua, khí độc đất nhiều khơng đủ oxi làm lúa bị nghẹt rễ, thối rễ, rễ không hút dinh dưỡng nên lúa vàng dần, lụi chết 32 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL Nếu lúa bị ngộ độc hữu cần bón 0,5-1 vơi/ha bón 150-200kg lân thiên nhiên Indo Guano (có hàm lượng lân, canxi silic hoạt hóa cao) Canxi silic giúp trung hịa axit đất, giảm chua Lân làm giảm độc tố sắt, nhơm gây hại rễ lúa, đồng thời kích thích lúa đâm rễ Ngay sau tiến hành rút nước phun hoạt chất chống ngộ độc hữu Penac P Đức với phân bón Đầu Trâu 005 định kỳ ngày/lần nhằm giải độc hữu cung cấp dinh dưỡng cấp thời cho lúa Khi đất se mặt đồng thời rễ phát triển, xanh trở lại, tiến hành bơm nước bón bổ sung 150-200kg phân Đầu Trâu TE-01/ha Sau sạ 40-45 ngày (lúa có địng 1-2cm), bón thúc địng 100kg phân Đầu Trâu TE-02/ha Phun phân bón Đầu Trâu 007 Sau trỗ hồn tồn, phun phân bón Đầu Trâu 009 định kỳ 7-10 ngày/lần Để sản xuất lúa vụ Thu Đông thắng lợi cần áp dụng biện pháp thâm canh tổng hợp theo bước sau: Rút nước phơi ruộng từ lúc thu hoạch vụ hè thu nhằm làm đất thống khí Khi thu hoạch cần cắt gần sát gốc lúa để thu bớt thân khỏi ruộng Có thể cày lật đất để ải 2-3 tuần, sau bơm nước bừa trục Nếu có điều kiện nên bón lót vôi 150-200kg lân thiên nhiên Indo Guano/ha Áp dụng sạ đồng loạt theo lịch thời vụ ngành nông nghiệp để né rầy sạ hàng để tiết kiệm chi phí giống Sau sạ 5-7 ngày mặt ruộng se lại, cần bơm nước vào vừa đủ Sau sạ 7-10 ngày, bón thúc lần từ 100-150kg phân Đầu Trâu TE-01/ha Sau sạ 15-20 ngày, tiến hành bón thúc đợt phân Đầu Trâu TE-01 với lượng 100-150kg/ha Có thể bổ sung 0,5-1kg Penac P Đức cách trộn chung với phân bón gốc hay phun qua nhằm chống ngộ độc hữu Phun phân bón Đầu Trâu 005 định kỳ 710 ngày/lần nhằm giúp lúa đẻ nhánh khỏe, đẻ tập trung Sau sạ 30-35 ngày cần rút nước ruộng để hạn chế lúa nảy thêm chồi vô hiệu, đồng thời giúp rễ lúa ăn sâu, cứng, khỏe Sau sạ 40-45 ngày, lúa bắt đầu có địng (địng 1-2cm) tiến hành bón thúc đón địng với lượng 100kg phân Đầu Trâu TE-02 Phun phân bón Đầu Trâu 007 Sau lúa trỗ cần phun phân bón Đầu Trâu 009 định kỳ 7-10 ngày/lần nhằm dưỡng hạt, giúp sáng hạt Khi lúa chín sáp, tiến hành rút nước nhằm kích thích rễ lúa ăn sâu, cứng, chống đổ tốt để lúa chín mặt ruộng vừa đủ cứng giúp thu hoạch máy dễ dàng Thăm đồng thường xuyên để phát sâu bệnh phòng trừ kịp thời Một số giống lúa chủ lực vụ thu đông là: OM4900, OM7347, OM5451, OM2517, OM4218, OM5451, OM6162, OM6976 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu cụ thể trình giai đoạn phát triển lúa ĐBSCL, đưa phương pháp tối ưu cho việc trồng lúa để đạt suất ổn định chất lượng nhất, đáp ứng mục đích ban đầu 33 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL đặt Sau kỹ thuật canh tác tối ưu mà nhóm đưa dựa nghiên cứu trình sinh trưởng phát triển lúa ĐBSCL, để đạt mùa vụ tốt nhất, suất cao chất lượng đồng ổn định nhất: 4.1.1 Kỹ thuật làm mạ nền, mạ dược khảo nghiệm giống: Hình 20 Mạ Kỹ thuật làm mạ dược, mạ khảo nghiệm giống: a Ngâm ủ hạt giống: Hạt giống phải đãi ngâm nước ẩm đến no nước,sau rửa chua, để nước, ủ nhiệt độ 28-350 C Trong trình ủ cần thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm phù hợp Khi hạt nảy mầm đạt yêu cầu đem gieo b Làm đất: Chọn loại đất thịt nhẹ, độ phì khá, làm nhuyễn, ên luống rộng 1,21,4m, có rãnh rộng 25-30cm, mặt luống phẳng khơng đọng nước c Phân bón: Lượng phân bón cho mạ: 10-12 phân hữu hoại mục, 30-35 kg N, 40-45 kg P2O5 40-45 kg K2O d Cách bón : - Bón lót tồn phân hữu P2O5 trước bừa lần cuối, trước gieo bón 50% N + 50% K2O cách rải xoa mặt luống - Bón thúc lượng N K2O lại từ đến lần tùy theo tuổi mạ kết thúc trước nhổ cấy 5-7 ngày Gieo chăm sóc: Gieo 30-50g mộng 1m2, gieo chìm mộng Sau gieo ngày phun thuốc trừ cỏ dại Nếu nhiệt độ không 150C cần che phủ nylon để chống rét cho mạ Thường xuyên giữ nước để ruộng mạ liền bùn Chú ý theo dõi phòng trừ sâu bệnh khử bỏ cỏ dại suốt thời kỳ mạ Mạ  Đối với giống ngắn ngày, áp dụng phương pháp mạ (mạ sân)  Chuẩn bị vật liệu : Chọn đất khơ có thành phần giới nhẹ, đập nhỏ sàng loại bỏ cục to trước trộn với phân bón theo tỉ lệ 1m3 đất + 20,0 kg phân hữu hoại mục + 0,25 kg ure + 4,0 kg Super lân + 0.25 kg Clorua Kali Có thể sử dụng bùn non thay đất khô để làm nền, tỷ lệ trộn phân bón với đất khơ 34 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL  Làm nền: Chọn sân phơi khu đất phẳng, đủ ánh sáng khuất gió, nước, lót lớp nylon để giữ ẩm tránh rễ mạ ăn uống đất Đổ san đất trộn phân bón lên thành luồng rộng 1,0-2,0 m, dày 7-8 cm, gieo 400-500g mộng 1m2, để lại 1/5 lượng đất bột để phủ mộng sau gieo  Ngâm ủ lúa gieo: Ngâm ủ hạt giống, tưới đẫm luống mạ doa, để hút gieo mộng lên mặt luống, gieo xong phủ lớp đất mỏng cho kín hạt, đất phủ bị khơ tưới nước bổ sung cho bề mặt ướt Nếu sử dụng bùn non dùng tay vỗ nhẹ cho chìm mộng sau gieo  Chăm sóc: Trong mùa lạnh chống rét cho mạ cách dùng thép, tre, nứa dày để làm khung tunen để căng nylon suốt phủ lên luống mạ Thường xuyên tưới nước, giữ ẩm 4.1.2 Xác định khung thời vụ trồng thu hoạch tốt Xác định thời vụ trồng thích hợp cho giống lúa đáp ứng khung thời vụ trồng thu hoạch tốt  Bố trí thời vụ thích hợp cho vùng cho lúa giai đoạn 15-20 ngày trước trổ 15-20 ngày sau trổ lúa gặp điều kiện thời tiết thuận lợi (không mưa,nhiều nắng)  Thời vụ gieo sạ lúa vùng ĐBSCL :  Vụ Đông Xuân : gieo từ ngày 15/11 đến 31/12 (dương lịch)  Vụ Hè Thu: gieo từ ngày 01/4 đến 10/5 (dương lịch)  Vụ Thu Đông : gieo từ ngày 01/8 đến 30/8 (dương lịch) Hình 21 Khung thời vụ tối thích 4.1.3 Chọn đất lúa chủ động tưới tiêu, phẳng, bùn ngấu: Chọn đất lúa, kỹ thuật làm đất phù hợp 35 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL Chọn đất Đất lúa vùng thâm canh có độ phì đồng đều, phẳng chủ động tưới tiêu, đảm bảo giữ nước ruộng; đất lúa vùng khô hạn; đất lúa vùng nhiễm mặn nhiễm phèn - Kỹ thuật làm đất Mặt ruộng phải san phẳng, đánh rãnh thoát nước tốt, dọn cỏ dại trước sạ - 4.1.4 Kỹ thuật làm đất gieo sạ với mật độ phù hợp: Hình 22 Làm đất Kỹ thuật làm đất vụ Đông Xuân: Dọn cỏ; trục đánh bùn san mặt ruộng máy cày bánh lồng có trang kèm theo Ruộng phải phẳng,có hệ thống nước tốt khơng đọng nước - Vụ Hè Thu: Sau thu hoạch lúa Đông Xuân, cày ải đất máy với độ sâu từ 15-20cm vùi rạ kết hợp sử dụng nấm Trichoderma SPP giúp phân hủy rơm rạ, phơi đất tuần, tiến hành trục, bừa san mặt ruộng máy kéo bánh lồng có cơng cụ trang phẳng mặt ruộng kèm theo Sử dụng máy kéo liên hợp với máy phay bánh lồng trục bùn.Tùy theo diện tích ruộng lớn hay nhỏ mà dùng máy kéo lớn ( 50 HP), trung bình (20-35 HP) nhỏ máy xới tay (12-15 HP), máy trục bừa tự hành phay lồng (6-12 HP) - Vụ Thu Đông: Làm đất vụ Hè Thu Kỹ thuật sạ lúa: -  Ngâm ủ xử lý giống lúa sạ Hạt lúa ngâm trước ngâm ủ làm cách ngâm hạt nước muối 15% 5-10 phút, loại bỏ hạt lép lẫn tạp Sau đó, cho vào bao ngâm nước 30 Rửa nước sạch, để nước, ủ 24 đảm bảo hạt vừa nhú mầm Xử lý hạt giống trước gieo Regent Carban 3% Trước gieo sạ giờ, không nên tưới nước cho hạt giống để dễ gieo sạ  Gieo hàng công cụ gieo hàng kéo tay liên hợp với máy kéo Lượng hạt giống cho vào trồng công cụ gieo hàng 2/3 thể tích trống tránh làm ướt bên trống để hạt 36 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hoàng Quá trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL  Lượng hạt giống gieo: 80-120 kg/ha  Khoảng cách gieo: hàng cách hàng 20 cm Hình 23 Sạ lúa tay máy 4.1.5 Bón theo nguyên tắc để cân đối hiệu Tuân thủ nguyên tắc đúng:  Đúng thời tiết  Đúng loại đất (màu đất độ phì của đất)  Đúng loại (loại giống cây)  Đúng kì sinh trưởng (theo nhu cầu cây)  Đúng loại phân  Đúng liều lượng  Đúng kĩ thuật (bón phân qua rễ, qua , khơng bón trực tiếp vào rễ lá, khơng bón ruộng khơ nước)  Đúng tỷ lệ (bón cân đối NPK trọng hiệu quả) Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa thuần: Lượng phân bón cho ha: 10 phân hữu hoại mục + 100 (tới khoảng 120) kg N + 60 (tới khoảng 90) kg P2O5 + 60 (tới khoảng 90) kg K2O Có thể thay loại phân khác (phân vi sinh , tổng hợp, ) phải đảm bảo đủ NPK nêu Hình 24 Sử dụng bảng so màu bón phân đạm cho lúa 37 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL Tùy theo loại đất nhóm giống mà lượng bón khác nhau: Bảng Thời gian bón phân tuỳ theo loại đất (đơn vị tính: kg) NHĨM CỰC NGẮN, NGẮN NGÀY Loại đất NHĨM TRUNG BÌNH, DÀI NGÀY N N2O5 K2O N N2O5 K2O Đất tốt (phù sa sông) 80-90 60-70 30-60 100120 60-90 50-70 Đất trung bình (phù sa sơng) 80-100 60-90 60-90 110120 60-90 60-90 Đất xấu (bạc màu , cát ven biển …) 90-100 60-70 60-90 100120 60-70 90-100 Đất nhiễm mặn 90-100 60-70 90-100 60-90 Đất phèn 90-100 60-90 30-60 90-120 90-120 30-60 Đất trũng, lầy thụt 60-90 60-70 30-60 90-100 60-90 30-60 Thời kì bón, lượng bón: Bón lót: trước xạ ngày bón tồn phân lân Đợt 1: giai đoạn mạ (7-10 NSS), bón ⅓ phân đạm, ½ phân Kali Đợt 2: giai đoạn đẻ nhánh (18-22 NSS) , bón ⅓ phân đạm Đợt 3: giai đoạn đồng (35-45), bón ½ phân đạm, ½ phân Kali 4.1.6 Quản lý phù hợp sinh trưởng phát triển lúa Quản lý mực nước thích hợp cho giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa Đánh rãnh thoát nước trước xạ, tránh bị chết vũng luộc mầm sức nóng nắng  0-3 NSS giữ cho ruộng lúa sạ  4-10 NSS giữ nước láng ruộng, giữ nước 3-5cm  14-35 NNS đến giai đoạn lúa đẻ nhánh tối đa, bơm nước vào ruộng 10-15cm để lúa tốt hạn chế cỏ dại 38 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL  36-42NSS trước phân hóa đồng 5-7 ngày rút cạn nước đễ hạn chế đẻ nhánh vô hiệu, giảm hấp thu đạm, kích thước rễ ăn sâu, đất mặt thống, hạn chế đổ ngã Hình 25 Sơ đồ quản lí nước ruộng sạ Giai đoạn phân hóa địng đến trước lúa trổ Giữ mực nước ruộng 3-5cm Giai đoạn lúa trổ đồng đến chỗ phải giữ mực nước ruộng 5cm Sau lúa trổ đều, tiếp tục áp dụng mực nước ống, cung cấp giai đoạn đầu Diệt cỏ chế độ nước, sạc bùn, thuốc cỏ, làm cỏ Do sạ thưa đất trống nên cỏ dại mọc nhiều cạnh tranh dinh dưỡng với lúa nên trừ cỏ từ đầu Làm đất kĩ san mặt ruộng Dùng thuốc tiền nảy mầm diệt cỏ đuôi phụng, lồng vực, chác lác, cỏ rộng, lúa cỏ Sofic Meco vào lúc 0-3 NSS Dùng nước ém cỏ giai đoạn đầu lúa (4NNS giữ ẩm cho đất không để khô nứt nẻ đất) Luân phiên loại thuốc cỏ khác để hạn chế tính kháng cỏ dại Diệt cỏ chế độ nước sục bùn, thuốc cỏ, làm cỏ Khi lúa bén rễ hồi xanh bắt đầu làm cỏ kết hợp với sục bùn bón thúc sau tùy vào giống lúa ngắn hay dài ngày mà làm cỏ sục bùn 1-2 lần Kết thúc trước lúa bước vào thời kì làm đồng Làm cỏ sục bùn có tác dụng diệt cỏ dại, vùi phân tránh đạm, bổ sung oxy cho rễ làm đứt rễ già kích thích rễ Làm cỏ tay (cũng dùng thuốc diệt cỏ) Trừ rong rêu : Những ruộng lúa có nhiều rong rêu nên tháo cạn nước 5-7 ngày kết hợp bón vơi bột (5-10kg/ha) phun CuSO4 5-10% 1-2 ngày nắng, lần cách 2-3 ngày dùng MCPA 0.4% phun 500l/ Bằng biện pháp canh tác cày ải sớm, ngâm kĩ diệt cỏ dại, không đễ ruộng nước Dùng loại thuốc trừ cỏ , thuốc trừ cỏ cho lúa nước, thường dùng Sofic 300ec, Meco 600ec, vigor 30ec,… 39 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hồng Q trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL 4.1.7 Thu hoạch Thời gian thu hoạch: thu hoạch vào lúc sau trổ 28-32 ngày thấy 85-90% số hạt bơng chín vàng Nếu cắt sớm hay trễ làm tăng tỉ lệ hao hụt, giảm chất lượng xay xát Hình 26 Giai đoạn thu hoạch 4.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu đưa biện pháp thâm canh tối ưu dựa nghiên cứu trình phát triển lúa, nhiên, để khẳng định tính hiệu phương pháp cần có thời gian theo dõi suất lúa đợt/ mùa vụ (mỗi mùa vụ theo dõi lần) Vì vậy, bước sau giai đoạn nghiên cứu trình phát triển cần tiến hành lập tổ kiểm tra, đánh giá tình hình thực tế áp dụng, tính hiệu phương pháp đề Bên cạnh đó, lượng mưa thuỷ văn ĐBSCL tương đối ổn định, số liệu nghiên cứu cũ, cần phải sớm cập nhật thêm để kịp thời nắm lí biến động bất thường ứng với trạng thay đổi khí hậu xâm nhập mặn Cần lập tổ theo dõi, báo cáo tình hình chất lượng đất sau mùa vụ, để kịp thời khắc phục thối hố, nhiễm, sớm đề biện pháp khắc phục cải tạo đất nông nghiệp, để đảm bảo cho mùa vụ đạt suất tốt 40 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hoàng Quá trình sinh trưởng phát triển canh tác lúa ĐBSL TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Hoàng Kim Bài gi฀ng lúa H฀ Chí Minh : FOODCROPS.VN, 2017 [2] Ph฀m Thanh Thu฀ Gi฀ng k฀ thu฀t tr฀ng lúa c฀c s฀m nhóm Ao - OMCS-2 s.l : NXB Nơng Nghi฀p, 2006 [3] Thông tin nông thôn Vi฀t Nam [Online] 4, 2013 [Cited: 18, 2017.] http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hLizBHd1c fIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8ydjg!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/ nongthonvn/nongthonvn/vungnongthon/dongbangsongcuulong/dbb56a00404c302ca634fe9171cb7 767 [4] Niên giám th฀ng kê 2004 [5] Đ฀ng b฀ng sông C฀u Long [6] Vi฀n Khoa h฀c K฀ thu฀t Nông nghi฀p mi฀n Nam [Online] 22, 2014 [Cited: 7, 2017.] http://iasvn.org/chuyen-muc/San-xuat-lua-o-Dong-bang-Song-Cuu-Long-giai-doan-2000-20104540.html [7] Syngenta Syngenta.com.vn [Online] Syngenta [Cited: 29, 2017.] https://www.syngenta.com.vn/file/1371/download?token=KAuj5Uo4 [8] B฀n tin Bình Đi฀n binhdien.com [Online] Cơng ty C฀ ph฀n Phân bón Bình Đi฀n [Cited: 20, 2017.] http://binhdien.com/dong-hanh-cung-nha-nong/ban-tin-binh-dien/bien-phap-tham-canh-luavu-thu-dong-dat-hieu-qua.html [9] TaiLieu.VN tailieu.vn [Online] 14, 2011 [Cited: 14, 2017.] http://tailieu.vn/doc/cac-yeu-toanh-huong-den-nang-suat-lua-605741.html [10] Lâm Đ฀ Thuý Duy xemtailieu xemtailieu.com [Online] [Cited: 18, 2017.] http://xemtailieu.com/tai-lieu/danh-gia-tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-lua-o-dong-bang-song-cuulong-465681.html [11] BacLieuOnline baobaclieu.vn [Online] 10 6, 2015 [Cited: 15, 2017.] http://m.baobaclieu.vn/xay-dung-nong-thon-moi/vu-thu-dong-nong-dan-nen-chon-giong-lua-nao33069.html [12] Võ Tòng Xuân Tr฀ng Lúa 41 GVHD: Th.S Nguyễn Khánh Hoàng ... tailieu.vn [Online] 14, 2011 [Cited: 14, 2017.] http://tailieu.vn/doc/cac-yeu-toanh-huong-den-nang-suat-lua-605741.html [10] Lâm Đ฀ Thuý Duy xemtailieu xemtailieu.com [Online] [Cited: 18, 2017.]

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Bản đồ vị trí vùng ĐBSCL - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 1. Bản đồ vị trí vùng ĐBSCL (Trang 11)
Hình 2. Mạng lưới thuỷ văn của ĐBSCL - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 2. Mạng lưới thuỷ văn của ĐBSCL (Trang 13)
Hình 3. Cây lúa Việt Nam - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 3. Cây lúa Việt Nam (Trang 16)
Hình 4. Đặc điểm bộ rễ lúa - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 4. Đặc điểm bộ rễ lúa (Trang 16)
Hình 7. Đặc điểm thực vật học thân và lá lúa - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 7. Đặc điểm thực vật học thân và lá lúa (Trang 17)
Hình 6. Lá lúa - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 6. Lá lúa (Trang 17)
Trên đỉnh sinh trưởng hình thành bơng ngun thuỷ. Đó là một khối trắng, có lơng trắng mịn dài 1mm - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
r ên đỉnh sinh trưởng hình thành bơng ngun thuỷ. Đó là một khối trắng, có lơng trắng mịn dài 1mm (Trang 18)
Hình 9. Gié lúa - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 9. Gié lúa (Trang 18)
Hình 13. Sinh trưởng của cây lúa - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 13. Sinh trưởng của cây lúa (Trang 20)
Hình 12. Các giai đoạn hạt nảy mầm - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 12. Các giai đoạn hạt nảy mầm (Trang 20)
Từ lúc gieo đến khi ra đượ c3 lá thật tốc độ hình thành các lá đầu tương đối nhanh, rễ phơi cũng phát triển và hình thành vài lứa rễ đầu tiên nhưng số lượng rễ chưa nhiều - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
l úc gieo đến khi ra đượ c3 lá thật tốc độ hình thành các lá đầu tương đối nhanh, rễ phơi cũng phát triển và hình thành vài lứa rễ đầu tiên nhưng số lượng rễ chưa nhiều (Trang 21)
Hình 14. Giai đoạn cây mạ - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 14. Giai đoạn cây mạ (Trang 21)
Hình 16. Giai đoạn lúa đẻ nhánh - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 16. Giai đoạn lúa đẻ nhánh (Trang 22)
Hình 17. Các giai đoạn lúa chín - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 17. Các giai đoạn lúa chín (Trang 24)
Hình 18. Ruộng lúa chín - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 18. Ruộng lúa chín (Trang 25)
Bảng 1. Đáp ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau (Nguồn Yoshida, 1981)  - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Bảng 1. Đáp ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau (Nguồn Yoshida, 1981) (Trang 27)
Hình 19. Biểu đồ thủy văn và lượng mưaở ĐBSCL (1990-2000) - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 19. Biểu đồ thủy văn và lượng mưaở ĐBSCL (1990-2000) (Trang 29)
Chuẩn bị giống: Cần chọn các giống thích ứng với tình hình xâm nhập mặn, hạn - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
hu ẩn bị giống: Cần chọn các giống thích ứng với tình hình xâm nhập mặn, hạn (Trang 32)
3.3.2 Vụ Hè Thu - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
3.3.2 Vụ Hè Thu (Trang 33)
Bảng 3. Một số giống lúa sử dụng trong vụ Hè Thu - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Bảng 3. Một số giống lúa sử dụng trong vụ Hè Thu (Trang 33)
Hình 20. Mạ nền - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 20. Mạ nền (Trang 36)
Hình 21. Khung thời vụ tối thích 4.1.3 Chọn đất lúa chủ động tưới tiêu, phẳng, bùn ngấu:  - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 21. Khung thời vụ tối thích 4.1.3 Chọn đất lúa chủ động tưới tiêu, phẳng, bùn ngấu: (Trang 37)
Hình 22. Làm đất - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 22. Làm đất (Trang 38)
Hình 23. Sạ lúa bằng tay và bằng máy 4.1.5 Bón theo nguyên tắc 8 đúng để cân đối và hiệu quả  - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 23. Sạ lúa bằng tay và bằng máy 4.1.5 Bón theo nguyên tắc 8 đúng để cân đối và hiệu quả (Trang 39)
Hình 24. Sử dụng bảng so màu khi bón phân đạm cho lúa - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 24. Sử dụng bảng so màu khi bón phân đạm cho lúa (Trang 39)
Bảng 4. Thời gian bón phân tuỳ theo loại đất (đơn vị tính: kg) - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Bảng 4. Thời gian bón phân tuỳ theo loại đất (đơn vị tính: kg) (Trang 40)
Hình 25. Sơ đồ quản lí nước ruộng sạ - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 25. Sơ đồ quản lí nước ruộng sạ (Trang 41)
Hình 26. Giai đoạn thu hoạch - ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN TRONG CANH TÁC CÂY LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hình 26. Giai đoạn thu hoạch (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN