1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hài lòng của du khách đối với hoạt động du lịch nông nghiệp tại đồng bằng sông cửu long

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 322-335 Sự hài lòng du khách hoạt động du lịch nông nghiệp đồng sông Cửu Long Ngô Thị Phương Lan *, Nguyễn Thị Vân Hạnh , ** Trần Tuyên *** Tóm tắt: Dựa tảng tài nguyên nông nghiệp du lịch phong phú, độc đáo, du lịch nông nghiệp đồng sông Cửu Long coi trọng triển khai hoạt động kinh tế chủ đạo mang tính liên kết ngành, hướng đến phát triên bền vững du lịch nơng nghiệp Đóng vai trị nhóm chủ thể trung tâm hoạt động du lịch, hài lòng du khách trờ thành mục tiêu chủ thể khác chuồi giá trị du lịch Trong hài lòng du khách chủ đề mới, du lịch nông nghiệp lại lĩnh vực mới, chưa có nhiều nghiên cứu triển khai Việt Nam Thơng qua liệu định lượng định tính khảo sát 13 tỉnh đồng sông Cửu Long du khách tham quan, trải nghiệm điểm đến có dịch vụ, sản phẩm du lịch nông nghiệp, viết hướng đến việc đóng góp thêm liệu cho nghiên cứu hài lòng cùa du khách du lịch nơng nghiệp thơng qua việc tìm hiêu mức độ hài lòng du khách dịch vụ/ sản phẩm du lịch nơng nghiệp có đồng sông Cửu Long Kết nghiên cứu cho thấy triển vọng lạc quan du lịch nông nghiệp vùng đồng sông Cừu Long đa phần du khách the hài lòng mức tưong đối cao hau hết hạng mục đánh giá Từ khóa: hài lịng du khách; du lịch nông nghiệp; đồng sông Cửu Long Ngày nhận 02/7/2021: ngà)’ chinh sửa 04/10/2021; ngày chấp nhận đăng 22/6/2022 DOI: https://doi.Org/10.33100/tckhxhnv8.3.NgoThiPhuongLan.vcs cơng nghiệp phát triển nhanh chóng mạnh mẽ phạm vi toàn cầu Trong bối cảnh vấn đề mà nhân loại phải đối mặt biến đổi khí hậu, giá cà lương thực gia tăng, khủng hoảng kinh tế giới khu vực, mối liên kết nông nghiệp du lịch tạo giải pháp cho nhiều quốc gia (Torres cộng 2011) Là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nước sở hữu nhiều tiềm phát triển du lịch, đồng bàng sông Cừu Long (ĐBSCL) năm gần bắt đầu trọng khai thác phát triển loại hình du lịch nơng nghiệp (DLNN) Là loại hình du lịch dựa tảng tài Đặt vấn đề Nông nghiệp ngành tảng cổ xưa kinh tế giới, du lịch xem ngành kinh tế xã hội đại Trong đó, nơng nghiệp trì nguồn sinh kế quan trọng nhiều khu vực nông thôn, du lịch trở thành ngành * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Thành phố Hồ Chi Minh “ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vãn, ĐHQG Thành phố Hồ Chi Minh email: nguyenthivanhanh@hcmussh.edu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 322 323 Ngơ Thị Phương Lan cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập 8, số (2022) 322-335 nguyên nông nghiệp hoạt động sản xuất nông nghiệp, DLNN khai thác chủ yếu dựa số yếu tố chủ yếu như: cảnh quan thiên nhiên, phương thức sinh hoạt cư dân địa, hoạt động canh tác sản xuất nông nghiệp sản phấm nông nghiệp, V.V (Sznajder cộng 2009) Các yếu tố ĐBSCL dồi dào, đậm chất nông nghiệp địa, khai thác tốt tạo sản pham DLNN hấp dẫn, thu hút nhiều du khách đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương tất bên liên quan Thời gian qua, DLNN ĐBSCL bắt đầu trọng phát triển đạt thành công bước đầu Những nghiên cứu gần cho thấy du lịch nông nghiệp ĐBSCL giàu tiềm đề cao khai thác tương đối thành cơng cịn tình trạng phát triển tự phát, nhỏ lẻ chưa nhiều sản phẩm hấp dẫn (Ngô Thị Phương Lan cộng 2021a) Hiện trạng tạo bối cảnh thúc đẩy tính cấp thiết việc thực nghiên cửu DLNN ĐBSCL, đem lại đóng góp cần thiết lý luận thực tiễn Một số nghiên cứu thời gian qua đề cập đến DLNN ĐBSCL như: nghiên cứu Ngô Thị Phương Lan (2021) xác định tiềm vị trí quan trọng việc phát triển DLNN ĐBSCL; nghiên cửu Hoàng Gia Bảo (2021) trạng tiếp tục khắng định tiềm để phát triển DLNN ĐBSCL thời gian tới; nghiên cứu Đoàn Thị Mỹ Hạnh Bùi Thị Quỳnh Ngọc (2021) đồng ý phát triển DLNN vùng đồng giúp phát triển kinh tế nông thôn, hướng bền vững tương lai, v.v (dẫn theo Ngô Thị Phương Lan cộng 2021b) Tuy vậy, chưa có nhiều nghiên cứu hài lịng hoạt động DLNN ĐBSCL Trong hoạt động du lịch, có nhiều chủ liên quan trực tiếp gián tiếp, thường gọi chung bên liên quan (stakeholders) định nghĩa cá nhân hay nhóm tạo ảnh hưởng hay chịu ảnh hưởng từ tác động phát triển du lịch điểm đến định (Byrd 2007) Trong bên liên quan này, nhóm chủ thể thiếu bối cảnh đóng vai trị trung tâm hoạt động du lịch, du khách Du khách chủ thể trung tâm chuồi giá trị du lịch, hài lòng du khách mục tiêu chủ thể khác chuỗi Tầm quan trọng hài lòng khách hàng sản phẩm dịch vụ chủ đề nhận nhiều quan tâm với hàng loạt nghiên cứu 50 năm trở lại Trong nghiên cứu du lịch, hài lòng du khách nghiên cứu từ góc nhìn khác nhau, từ việc tập trung vào tiền đề cho hài lòng, q trình đạt tới hài lịng, đo lường hài lòng lòng trung thành tầm quan trọng hài lòng lòng trung thành hành vi dự định du khách (Engeset cộng 2015) Trong hài lòng du khách chủ đề mới, DLNN lại lĩnh vực chưa có nhiều nghiên cứu trien khai Việt Nam Bài viết hướng đến việc đóng góp thêm dừ liệu cho nghiên cứu hài lòng du khách DLNN thơng qua việc tìm hiểu đánh giá du khách - người trực tiếp trải nghiệm dịch vụ, sản phẩm DLNN ĐBSCL - vùng giàu tiềm phát triển loại hình du lịch Lý thuyết phương pháp Có nhiều cách hiếu khác DLNN Theo Sharpley Sharpley (1997) (trích theo Phillip, Hunter & Blackstock 2010) coi DLNN “các sản phàm du lịch có liên quan trực tiếp tới môi trường, sản phẩm việc Ngô Thị Phương Lan cộng sự/Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ (2022) 322-335 324 lưu trú nơng nghiệp”, Barbieri Mshenga (2008) (trích theo Phillip, Hunter & Blackstock 2010) coi “bất hoạt động diễn trang trại với mục đích thu hút khách du lịch” xem DLNN Theo Hilchey (1993), DLNN loại hình du lịch người chủ người điều hành nông trại triển khai kinh doanh nhằm mục đích nâng cao kiến thức thời gian giải trí cơng chúng, quảng bá sản phẩm nơng trại từ tăng thêm thu nhập cho nông trại Lobo (1999) thi định nghĩa DLNN khái niệm hoạt động đến tham quan nông trại sở hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp nhằm mục đích thư giãn giải trí, nâng cao nhận thức, chủ động tham gia vào hoạt động cùa nông trại sở Tựu trung lại, hiểu cách đơn giản khái quát DLNN loại hình du lịch tạo sản phẩm du lịch phục vụ du khách chủ yếu dựa vào tảng hoạt động sản xuất nơng nghiệp Mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ dựa kỳ vọng người sử dụng đưa quan điểm trước mua/ sử dụng sản phẩm/ dịch vụ đó, khách hàng có kỳ vọng định sán phẩm/ dịch vụ Áp dụng lĩnh vực du lịch, du khách thường đặt kỳ vọng dịch vụ/ sản phẩm du lịch Khi họ trải nghiệm dịch vụ này, họ so sánh trải nghiệm thực tế với kỳ vọng trước Mức độ kỳ vọng mức độ nhận thức trải nghiệm thực tế nhân tố tác động tạo mức độ hài lòng du khách Neu trải nghiệm đánh giá đạt tới vượt mong đợi trước đó, du khách có xu hướng thể hài lòng cao Ngược lại, kỳ vọng không đáp ứng, du khách có mức độ hài lịng thấp (Montero Avilés 2010 trích theo Kaosiri cộng 2019) Dữ liệu phục vụ phân tích viết khai thác từ khảo sát đề tài Khoa học cấp Nhà nước KX.01.52/16-20: “Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp đồng sông Cửu Long bối cảnh mới” PGS.TS Ngô Thị Phương Lan làm chủ nhiệm Cuộc khảo sát thực với 650 du khách tham quan, trải nghiệm điểm đến cỏ dịch vụ, sản phẩm DLNN 13 tỉnh ĐBSCL (nhóm nghiên cứu đề xuất địa phương (thơng qua quyền sở sở, phịng quản lý du lịch) lựa chọn điểm du lịch có hoạt động DLNN giới thiệu, thông tin trước để nhóm nghiên cứu tới khảo sát thực địa tiến hành điều tra, vấn) Với khách thể nghiên cứu du khách tham quan điểm, cách thức chọn mẫu phù họp khả thi chọn mẫu thuận tiện Dữ liệu thu thập từ tháng 5-8 năm 2020 xử lý phần phần mềm thống kê cho khoa học xã hội SPSS Thời điểm khảo sát diễn ra, dịch bệnh COVID-19 gây nhiều xáo trộn thị trường du lịch toàn cầu, nhiên, nhờ thành chống dịch đáng ghi nhận Việt Nam, thời điểm này, thị trường du lịch nội địa chưa bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tháng 5-8 mùa du lịch nội địa cao điêm nên nhóm nghiên cứu không gặp trở ngại đáng kể việc tìm tiếp cận du khách nội địa điểm du lịch Bảng hỏi phục vụ khảo sát thiết kế để thu thập nhiều thông tin khác liên quan đánh giá du khách DLNN Chỉ nội dung liên quan đến mức độ hài lịng du khách khai thác để phân tích viết Theo đó, hài lịng du khách hoạt động DLNN ĐBSCL đánh giá theo thang đo Likert (thang đo từ 1-5, tương ứng mức độ từ hồn tồn khơng hài lịng đến hồn tồn hài lịng), khía cạnh bao gồm hài 325 Ngô Thị Phương Lan cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, Sơ (2022) 322-335 lịng điểm tham quan, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, hoạt động trải nghiệm yếu tố khác chi phí, giao thơng, an ninh, thơng tin (khái niệm “hoạt động DLNN” hiểu yếu tố phục vụ cho việc triển khai cung cấp dịch vụ, sản phẩm DLNN, bao hàm yếu tố “tĩnh” (như cảnh quan, nông sản, nhân lực, v.v.) yếu tố “động” (như dịch vụ, trải nghiệm) Bên cạnh đó, để làm rõ thêm thơng tin cụ thể cùa vấn đề nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn sâu du khách điểm Tổng cộng 38 vấn sâu thực xoay quanh việc khai thác thòng tin khác cung cấp du khách chuyến họ đánh giá họ đổi với du lịch nói chung, DLNN nói riêng ĐBSCL Chi thông tin trực tiếp liên quan tới vấn đề triển hai viết khai thác để đưa vào sừ dụng Ket bàn luận 3.1 Đặc trưng nhân học mẫu nghiên cứu Trong tổng số 650 người tham gia trả lời, có 53,5% (348) người có giới tính nam, cịn lại 46,5% (302) người có giới tính nữ độ tuồi, có 20,4% (133) người 26 tuồi tham gia khảo sát, 63,4% (412) người từ 26 đến 45 tuổi, từ 45 tuồi trở lên chiếm tỉ lệ thấp 16,2% (105) nghề nghiệp, người tham gia khảo sát tập trung nhóm nghề nghiệp sau: công nhân, viên chức nhân viên khối văn phòng chiếm tỉ lệ cao 38% (247), kinh doanh, buôn bán 25,5% (166), nghề nghiệp chuyên môn cao (giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, v.v.) 14,3% (93), học sinh, sinh viên 16,2% (105) Còn lại số lượng người hưu, tuổi lao động 3,8% (25), không làm việc có thu nhập 2,2% (14) 3.2 Sự hài lòng du khách điểm tham quan Nghiên cứu tiến hành khảo sát mức độ hài lòng du khách điểm tham quan DLNN theo thang đo từ đến tương ứng với mức từ hồn tồn khơng hài lịng đến hồn tồn hài lịng cho yếu tố: (1) Cảnh đẹp tự nhiên, cảnh quan nông nghiệp; (2) Hoạt động sản xuất, đời sống người nông dân; (3) Nhân viên phục vụ điểm tham quan; (4) Cơ sở vật chất điểm tham quan; (5) Vị trí điểm tham quan; (6) Chi phí tham quan, kết nghiên cứu thể chi tiết Bảng 1: Băng 1: Mức độ hài lòng du khách điếm tham quan Tần suất mức độ hài lòng (%) Nội dung TB Cảnh đẹp tự nhiên, cảnh quan nông nghiệp 1,3 1.6 9,1 54,9 33,2 4.17 Hoạt động sàn xuất, đời sống người nông dân 0,5 1.5 9,6 56,9 31,6 4,18 Nhân viên phục vụ điểm tham quan 0,5 1.5 11,3 54,2 32,6 4,17 Cơ sở vật chất điềm tham quan 0,3 3,0 13,3 54,4 29,1 4,09 VỊ trí điểm tham quan thuận tiện lại 1,1 2,6 10,7 53,7 31,9 4,13 Chi phí tham quan hợp lý 0,5 1,8 12,4 55,6 29.7 4,12 (Nguôn: Khảo sát nghiên cứu năm 2020) Ngô Thị Phương Lan cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 322-335 326 Các biến quan sát nghiên cứu đưa nhằm khảo sát mức độ hài lòng cùa du khách điểm tham quan DLNN cụ thể mà du khách trải nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm khách thể hài lòng với nội dung mà bảng khảo sát đưa ra, hài lịng hoạt động sản xuất, đời sống người nông dân (mean = 4,18) thấp đoi với sở vật chất điểm tham quan (mean = 4,09), nhiên, khác biệt mức độ hài lòng biến quan sát không lớn Tại điểm DLNN, du khách thưởng thức cảnh đẹp tự nhiên, cảnh quan nông nghiệp hoạt động sản xuất thường nhật người nông dân (Nguyễn Thị Bé Ba cộng 2021) Các điều kiện sở vật chất, vị trí điểm tham quan, chi phí điểm, nhân viên phục vụ ảnh hường đến hài lòng du khách DLNN (Hà Văn Trung cộng 2021) Một nghiên cửu chù đề Nguyễn Trọng Nhân (2013) Phạn Thị Dang (2013) thực số điểm du lịch miệt vườn ĐBSCL cho thấy mức độ đáp ứng điểm tham quan mức hài lòng du khách So sánh với kết nghiên cứu này, viết bước đầu nhận định có phát triển điểm tham quan DLNN ĐBSCL thời gian qua, kết luận ủng hộ nghiên cứu Châu Phương Uyên (2018), Võ Sáng Xuân Lan (2021) Nguyễn Vương cộng (2021) Kiểm định mối quan hệ biến quan sát với đặc trưng nhân học công cụ One-way ANO VA cho thấy số khác biệt nhóm khách thể có đặc trưng nhân học khác nhau, trình bày Bảng 02, cịn lại yếu tố khác chưa nhận thấy khác biệt (sig>0,05) Bảng 2: Kết kiềm định biến quan sát mức độ hài lỏng du khách điếm tham quan đặc trưng nhãn học có khác biệt Biến quan sát Nhân viên phục vụ điêm tham quan (sig = 0,02) Hoạt động sản xuất, đời sống người nông dân (sig = 0,025) Vị trí điểm tham quan thuận tiện lại (sig = 0,009) Đặc trưng nhân học Nam Nữ Chung Cơng nhân, viên chức nhân viên khối văn phịng Kinh doanh, buôn bán Nghề nghiệp chuyên môn cao (giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, v.v.) Học sinh, sinh viên Hưu, ti lao động Khơng làm việc có thu nhập Chung Từ 25 tuối trở xuồng Từ 26 đến 45 tuổi Trên 45 ti Tổng Trung bình 4,23 4,10 4,17 4,07 4,28 4,22 4,12 4,41 4,33 4,18 4,31 4,07 4,10 4,13 (Nguồn: Khảo sát nghiên cứu năm 2020) Những người tham gia khảo sát có giới tính khác thể hài lòng khác biến quan sát nhân viên phục vụ điểm tham quan: giá trị trung bình nam 4,23 (mức độ hồn tồn hài lịng) nữ 4,10 (mức hài lòng) (sig = 0,02) cho thấy nam giới có xu hướng hài lịng nhân viên phục vụ điểm cao 327 Ngô Thị Phương Lan cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập 8, số (2022) 322-335 SO với nữ giới Với biến quan sát hoạt động sản xuất, đời sống người nông dân, người trả lời có nghề nghiệp khác thể khác biệt mức độ hài lịng (sig = 0,025): Nhóm kinh doanh, buôn bán; nghề nghiệp chuyên môn cao (giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, V.V.); hưu, tuổi lao động; nhóm khơng làm việc có thu nhập thể hồn tồn hài lịng, nhóm cịn lại thể hài lòng Những người hỏi từ 25 tuổi trở xuống hồn tồn hài lịng với biến quan sát vị trí điểm tham quan thuận tiện lại, nhóm cịn lại mức hài lòng (sig = 0,009) Các khác biệt giúp điểm tham quan có đáp ứng mức độ hài lịng nhóm du khách khác 3.3 Sự hài lòng du khách dịch vụ lưu trú Dịch vụ lưu trú hoạt động DLNN cung cấp nhiều hình thức khác như: homestay, farmstay, nhà nghỉ địa phương, cắm trại nông nghiệp, V.V (Sznajder cộng 2004) Tại ĐBSCL, liền với hoạt động DLNN dịch vụ lưu trú nông thôn, gắn với sống người nông dân homestay hay nhà nghỉ địa phương Nghiên cứu tiến hành đánh giá mức độ hài lịng du khách số tiêu chí, kết trình bày Bảng đây: Bảng 3: Mức độ hài lòng cùa du khách dịch vụ lưu trú Nội dung Tần suất mức độ hài lòng (%) TB Vị trí nơi lưu trú thuận tiện lại 1,1 2,9 10,5 52,6 32,9 4,13 Tiện nghi nơi lưu trú 1,1 3,3 12,9 55,9 26,9 4,04 Nhân viên phục vụ nơi lưu trú 1,1 2,3 10,4 55,2 31,1 4,13 Giá lưu trú phù họp với chất lượng 0,6 1,7 9,7 59,2 28,8 4,14 (Nguồn: Khảo sát cùa nghiên cứu năm 2020) Kết cho thấy 4/4 tiêu chí nhận hài lịng du khách, tiêu chí giá lưu trú phù họp với chất lượng nhận hài lòng cao (mean = 4,14), vị trí nơi lưu trú nhân viên phục vụ nơi lưu trú (mean = 4,13) tiện nghi nơi lưu trú có mức độ hài lòng thấp (mean = 4,04) Trong loại hình DLNN, điều mà du khách mong muốn cảm nhận thông qua hoạt động lưu trú thường để trải nghiệm lòng hiếu khách đời sống người nơng dân, họ hóa thân thành người nơng dân việc lưu trú khách du lịch (Mahaliyanaarachchi 2015) Những năm qua, ngành du lịch địa phương khu vực ĐBSCL thực nhiều chương trình, dự án đầu tư khai thác loại hình du lịch homestay đạt kết quan trọng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế địa phương, kể đến địa điểm điển hình như: cù lao Thới Sơn (Tiền Giang), cù lao An Bình (Vĩnh Long), cù lao Tân Lộc (Cần Thơ) Một nghiên cứu Nguyễn Trọng Nhân (2013) khảo sát mức độ hài lòng du khách dịch vụ lưu trú du lịch miệt vườn ĐBSCL du khách khơng hài lịng với dịch vụ Sự khác biệt kết nghiên cứu hai cơng trình, lần nữa, gợi mở nhận thức thay đổi tích cực mà ĐBSCL làm Ngơ Thị Phương Lan cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, Sô (2022) 322-335 328 phát triển DLNN Kết kiểm định mối quan hệ biến quan sát với đặc trưng nhân học công cụ One­ way ANOVA chưa nhận thấy khác biệt (sig >0,05) 3.4 Sự hài lòng du khách đồi với dịch vụ ăn uống Thực phẩm địa phương văn hóa ẩm thực yếu tố thu hút du khách tạo thương hiệu du lịch (Clark cộng 2007) Ẩm thực ĐBSCL nguồn tài nguyên du lịch quan trọng hoạt động DLNN nói riêng du lịch nói chung (Nguyễn Ngọc Trang 2021) Theo khảo sát Nguyễn Trọng Nhân cộng năm 2015, có đến 60,0% khách du lịch du lịch ĐBSCL với mục đích thưởng thức đặc sản Nghiên cứu này, thế, đánh giá mức độ hài lịng du khách dịch vụ ăn uống DLNN, kết trình bày Bảng 4: Bảng 4: Mức độ hài lòng cùa du khách dịch vụ ăn uống Tần suất mức độ hài lòng (%) Nội dung TB Nét đặc trưng ăn, thức uống 0,8 1,3 6,3 45,4 46,2 4,35 Sự đa dạng ăn, thức uống 0,8 1,3 10,6 47,9 39,4 4,24 Vệ sinh thực phâm 0,5 2,3 17,9 50,9 28,4 4,04 Giá ăn uống 0,5 2,9 11,4 59,4 25,8 4,07 Chất lượng phục vụ nhân viên 0,3 1,0 10,6 60,3 27,8 4,14 (Nguồn: Khào sát nghiên cứu năm 2020) Kết cho thấy du khách hài lịng với tiêu chí khảo sát, tiêu chí nét đặc trưng ăn, thức uống đa dạng ăn, thức uống nhận hài lịng cao (mean = 4,35 mean = 4,24), tiêu chí nhận hài lòng thấp vệ sinh thực phẩm (mean = 4,04) ĐBSCL có lợi nguồn nguyên liệu đa dạng, trù phú cho hoạt động ẩm thực, cung cấp hoạt động nông nghiệp lợi sản vật địa phương (lúa gạo, trái, thủy hải sản, V.V.), bên cạnh đó, giao lưu văn hóa ẩm thực dân tộc Việt, Khmer, Chăm, Hoa sinh sống tạo đa dạng nét độc đáo văn hóa âm thực ĐBSCL Tuy vậy, có thực tế việc quản lý chuẩn hóa hoạt động ẩm thực DLNN nhiều hạn chế, đặc biệt yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm (Bùi Văn Trịnh cộng 2018) Ket kiểm định mối quan hệ biến quan sát với đặc trưng nhân học công cụ One-way ANOVA cho thấy số khác biệt nhóm có đặc trưng nhân học khác nhau, trình bày Bảng 5, lại yếu tố khác chưa nhận thấy khác biệt (sig > 0,05): 329 Ngô Thị Phương Lan cộng sự/ Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 322-335 Bảng 5: Kêt kiêm định biên quan sát mức độ hài lịng du khách đơi với dịch vụ ăn uỏng đặc trưng nhân kháu học có khác biệt Biến quan sát Vệ sinh thực phẩm (sig = 0,031) Đặc trưng nhân học Cơng nhân, viên chức nhân viên khối văn phịng Kinh doanh, buôn bán Nghề nghiệp chuyên môn cao (giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, v.v.) Học sinh, sinh viên Hưu, ti lao động Khơng làm việc có thu nhập Tổng Trung bình 4,05 4,04 3,85 4,23 3,92 4,08 4,04 (Nguồn: Kháo sát cùa nghiên cứu năm 2020) Theo kêt trên, nhóm học sinh, sinh viên có mức độ hài lịng cao (4,23, hồn tồn đồng ý) biến quan sát vệ sinh thực phẩm, nhóm nghề nghiệp chun mơn cao thể hài lòng thấp biến (3,83) nhóm hưu, độ tuối lao động mức thấp (3,92), nhóm cịn lại khác biệt không rõ nét, tương đồng Sự khác biệt giải thích qua văn hóa, thói quen ăn uống nhóm mức độ họ đánh giá vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ ăn uống điểm du lịch 3.5 Sự hài lòng du khách đoi với hoạt động trải nghiệm du lịch nông nghiệp Tham gia hoạt động DLNN, du khách có số hoạt động trải nghiệm gồm: tham quan cảnh quan, thưởng thức đặc sản địa phương, dã ngoại, thưởng thức đàn ca tài tử, tham quan làng nghề, tìm hiểu đời sống sinh hoạt người dân số hoạt động khác tát mương bắt cá, tham quan nhà cổ, xuồng tham quan sơng rạch, nấu nướng ăn dân dã, V.V Các loại hình trải nghiệm với cách thức sinh hoạt cư dân địa phương hình thành nên giá trị văn hóa địa đặc thù gọi “văn minh miệt vườn” (Nguyễn Trọng Nhân cộng 2015) Kết khảo sát mức độ hài lòng du khách số hoạt động trải nghiệm sau (Bảng 6): Bảng 6: Mức độ hài lòng du khách hoạt động trải nghiệm DLNN Tần suất mức độ hài lòng (%) Nội dung TB Ngắm cảnh làng quê 0,8 1,5 4,7 48,1 44,8 4,34 Tìm hiểu đời sống nơng thơn 0,5 0,7 7,8 55,1 35,8 4,25 Tham quan làng nghề 0,4 2,3 12,3 49,6 35,5 4,18 Tham quan mơ hình nơng nghiệp 0.6 2,4 13,4 52,7 30,8 4,11 Tham gia đánh bắt thủy sản 0,0 3,3 15,5 48,8 32,4 4,10 Thường thức ăn 0,8 3,1 6,6 53,6 35,9 4,21 Mua đặc sản địa phương 1,0 2,5 7,4 57,2 31,9 4,17 Thưởng thức nghệ thuật, buổi biểu diễn 2,7 1,6 16,4 50,7 28,5 4,01 Ngô Thị Phương Lan cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 322-335 330 Tham gia công đoạn sản xuất nông nghiệp 0,3 2,6 14,6 49,0 33,4 4,13 10 Tham gia cơng đoạn chế biến, đóng gói nơng sản 0,7 4,4 17,2 47,0 30,7 4,03 11 Hoạt động khác 0,0 4,0 11,6 48,7 35,7 4,16 (Nguồn: Khảo sát nghiên cứu năm 2020) Nhóm khách thể hài lòng với hoạt động trải nghiệm DLNN đưa khảo sát (11/11), đó, hoạt động ngắm cảnh làng q, tìm hiểu đời sống nơng thơn thưởng thức ăn du khách đánh giá hồn tồn hài lịng, (mean tưong ứng 4,34; 4,25; 4,21), biến quan sát hoạt động hưởng thức nghệ thuật, buổi biểu diễn có mức độ hài lòng thấp (mean = 4,01) Điều khẳng định lại kết đánh giá hài lòng du khác điểm tham quan DLNN ăn đặc trưng địa phương nội dung trên: Du khách hoạt động DLNN ĐBSCL hài lòng cảnh đẹp làng quê, cảnh quan nông nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp văn hóa ẩm thực đặc trưng Đây tảng tài nguyên quan trọng cần quan tâm khai thác hoạt động DLNN, điều đề cập phần nghiên cứu Châu Phương Uyên (2018) hay Bellas cộng (2018): Các dịch vụ cung cấp cho du khách thâm nhập vào đời sống thực người nông dân địa phương môi trường thiên nhiên lành Ket kiểm định mối quan hệ biến quan sát với đặc trưng nhân học công cụ One-way ANOVA cho thấy số khác biệt trình bày theo Bảng 07, cịn lại yếu tố khác chưa nhận thấy khác biệt (sig > 0,05): Bảng 7: Kêt quà kiêm định biến quan sát mức độ hài lòng du khách hoạt động trải nghiệm đặc trưng nhãn khâu học có khác biệt Biến quan sát Ngắm cảnh làng quê (sig = 0,007) Tham quan làng nghề (sig = 0,031) Tham gia đánh bắt thủy sản (sig = 0,031) Thưởng thức ăn (sig = 0,004) Mua đặc sản địa phương (sig = 0,014) Đặc trưng nhân khâu học Từ 25 tuổi trở xuống Từ 26 đến 45 tuối Trên 45 tuôi Tống Từ 25 tuổi trở xuống Từ 26 đến 45 tuối Trên 45 tuôi Tống Từ 25 tuổi trở xuống Từ 26 đến 45 tuối Trên 45 tuồi Tổng Từ 25 tuổi trở xuống Từ 26 đến 45 tuổi Trên 45 tuôi Tống Từ 25 tuổi trở xuống Từ 26 đền 45 tuổi Trên 45 tuôi Trung bình 4,48 4,34 4,18 4,34 4,34 4,13 4,15 4,18 4,26 4,03 4,17 4,10 4,39 4,17 4,08 4,21 4,32 4,10 4,21 331 Ngô Thị Phương Lan cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 322-335 Tham gia công đoạn chế biến, đóng gói nơng sản (sig = 0^014) 4,17 4,26 3,92 4,07 4,03 Tống Từ 25 tuối trở xuồng Từ 26 đến 45 mồi Trên 45 tuổi Tổng (Nguồn: Kháo sát cùa nghiên cứu năm 2020) Kết kiểm định ra, nhóm du khách tham gia khảo sát từ 25 tuổi trở xuống nhóm có xu hướng hồn tồn hài lịng với biến quan sát: ngắm cảnh làng quế, tham quan làng nghề, tham gia đánh bắt thủy sản, thưởng thức ăn, mua đặc sản địa phương, tham gia cơng đoạn chế biến, đóng gói nơng sản Đối với nhóm cịn lại, nhóm 45 tuổi có xu hướng hài lịng nhóm từ 26 đến 45 tuổi hoạt động đề cập Bảng Theo kết này, việc cung cấp sản phẩm dịch vụ DLNN nhóm khách có độ tuổi từ 25 tuổi, 45 tuổi dễ đạt đến mức hài lòng nhóm cịn lại 3.6 Sự hài lịng du khách yếu tố khác Một số yếu tố bổ trợ nghiên cứu tiến hành khảo sát mức độ hài lòng du khách, yếu tố chủ yếu dịch vụ giải trí, hạ tầng giao thông, an ninh trật tự điểm du lịch thông tin du lịch cho du khách Kết thể Bảng 8: Bảng 8: Mức độ hài lòng du khách yếu tổ khác Tần suất mức độ hài lòng (%) Nội dung TB Sự đa dạng dịch vụ giải trí khác 0,9 4,6 20,2 52,3 22,1 3,90 Chi phí cho hoạt động giải trí 0,4 4,1 15,6 54,3 25,6 4,01 Chất lượng đường giao thông 1,2 7,1 13,2 54,3 24,2 3,93 An ninh trật tự điểm du lịch 0,3 2,0 10,8 54,0 32,8 4,17 Thông tin cho du khách điểm du lịch 0,9 4,0 14,4 53,0 27,8 4,03 (Nguồn: Khảo sát nghiên cứu năm 2020) Kết cho thấy, yếu tố nhận hài lịng từ phía du khách tham gia khảo sát, yếu tố an ninh trật tự điểm du lịch nhận hài lòng cao (mean = 4,17), yếu tố đa dạng dịch vụ giải trí khác chất lượng đường giao thông nhận hài lòng thấp (mean 3,90 3,93) Yếu tố sở hạ tầng giao thông tác động mạnh đến hài lòng du khách hoạt động DLNN (Hà Văn Trung cộng 2021) Qua thực tế khảo sát, hoạt động DLNN ĐBSCL cịn bị nhiều rào cản từ phía hạ tầng giao thơng, du khách khó khăn việc tiếp cận điểm du lịch xa trung tâm Đến năm 2018, tồn vùng có 93% xã có đường tơ dẫn đến trung tâm, thấp vùng kinh tế khác nước Giao thông nông thôn đường chưa theo kịp tốc độ phát triên vùng, phân bố chưa đều, v.v đường thủy chưa khai thác tốt (Hiệp hội Du lịch đồng sông Cửu Long 2018) Ngô Thị Phương Lan cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập 8, số (2022) 322-335 332 dịch vụ giải trí khác, hoạt động DLNN cần có hoạt động giải trí bồ trợ để tăng thu hút du khách tăng nguồn thu cho du lịch (Gopal cộng 2008), vậy, tính sẵn có đa dạng hoạt động ĐBSCL chưa rõ nét, đặc biệt khu vực xa trung tâm nên sản phẩm dịch vụ DLNN đơn điệu, tập trung xung quanh hoạt động trải nghiệm đời sồng nơng nghiệp, nơng thơn chưa thể thu hút du khách tương xứng với tiềm nàng Ket kiểm định mối quan hệ biến quan sát với đặc trưng nhân học công cụ One­ way ANO VA chưa cho thấy khác biệt (sig > 0,05) Các liệu định tính thu từ vấn sâu du khách quán với đánh giá thể qua liệu định lượng hầu hết khía cạnh DLNN ĐBSCL phân tích trên: “Vào dịp nghỉ, gia đình thường tham quan vườn trái cây, tham gia hoạt động du lịch sinh thái Tới hái trái chị Tư nấu ăn cho ăn chỗ, ân xong nghỉ ngơi vườn chiều Mình thấy vui, khỏe, sướng, vườn nhà vườn mộc mạc, ăn uống ngon” (PVS nam du khách, 35 tuổi, trú Vĩnh Long, tham quan nhà vườn cù lao An Bình, Vĩnh Long) “Minh tới lần rồi, lần ăn buffet ăn vùng Tây Nam Bộ, chèo xuồng, xuyên rừng tràm, lưu trú qua đêm Tháp canh tầng để ngắm bình minh yên bình nơi rừng tràm, thích thấy hoạt động đơn điệu, nèn bổ sung thêm khơng có đặc sản để mua về” (PVS nam du khách, 29 tuổi, trú Long An, du lịch Làng Tân Lập, Long An) “Đi đị chèo khu thích, cành quan đẹp, có giá trị văn hóa lịch sừ đường vào xấu, du lịch thiếu quy hoạch, buổi tối lưu trú lại khơng có hoạt động gì, sản phẩm từ sen nhiều trùng lặp” (PVS nữ du khách, 32 tuổi, trú Thành phố Hồ Chí Minh, du lịch Xẻo Quýt, Đồng Tháp) “Hầu hết tất thành viên gia đình có sở thích tham quan trải nghiệm ăn trái tươi vườn, thích xa khỏi trung tâm thành phố, khơng khí lành Từ sáng đến giờ, gia đình hái trái chơm chơm, nhãn, ổi, v.v để ăn ngồi nói chuyện với nhau, chụp hình kỷ niệm, gia đình vừa dùng cơm chủ vườn chuấn bị chế biến Cả nhà ăn trưa, trả tiền ăn chị chế biến Thật đến tham quan, muốn có hoạt động trải nghiệm ngồi trời nhiều chi tham quan hái trái cây” (PVS nữ du khách, 21 tuổi, trú Thành phố Hồ Chí Minh, du lịch vườn sinh thái cù lao An Bình, Vĩnh Long) Nói tóm lại, thấy đa phần du khách du lịch ĐBSCL hài lòng với sản phẩm, dịch vụ Tuy nhiên, qua ý kiến cụ thể, du khách cho thấy, số vấn đề đáng lưu ý mà nhà cung cấp dịch vụ, sản phẩm du lịch nơng nghiệp ĐBSCL làm tốt để đáp ứng mức cao nhu cầu du khách, bao gồm: sản phẩm du lịch nông nghiệp ĐBSCL chưa đa dạng; sở hạ tầng chưa thực tốt; cần có nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn hơn; cần có thêm sản phẩm đặc sản địa phương mà du khách mua làm quà sau chuyến Kết luận Nghiên cứu tiến hành đánh giá mức độ hài lòng du khách hoạt động DLNN ĐBSCL thông qua số nội dung: điểm tham quan, dịch vụ lưu trú 333 Ngô Thị Phương Lan cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân vãn, Tập sổ (2022) 322-335 dịch vụ ăn uống, hoạt động trải nghiệm DLNN số yếu tố khác Ket nghiên cứu cho thấy triển vọng lạc quan DLNN vùng ĐBSCL đa phần du khách thể hài lòng mức tưcmg đối cao hầu hết hạng mục đánh giá Cụ thể, du khách có xu hướng hài lòng cao nội dung liên quan đến cảnh quan thiên nhiên làng quẻ, cảnh quan nông nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp văn hóa ẩm thực đặc trưng ĐBSCL Đây nhóm yếu tố nhận hài lịng cao cùa du khách, yếu tố hạ tầng giao thơng, dịch vụ giải trí bổ trợ, vệ sinh an toàn thực phẩm, hoạt động biểu diễn nghệ thuật nhận hài lòng thấp Kiểm định cụ thể bàng công cụ One-way ANOVA cho thấy số khác biệt nhóm có đặc trưng nhân khâu học khác biến quan sát Nhóm du khách từ 25 tuồi từ 45 tuổi trờ lên có xu hướng hài lịng cao nhóm cịn lại hoạt động trải nghiệm DLNN Tương tự, nhóm du khách học sinh, sinh viên có mức độ hài lịng cao nhóm cịn lại dịch vụ ăn uống; nhóm nghề nghiệp chuyên môn cao, kinh doanh, buôn bán hưu, độ tuổi lao động hài lòng việc tham quan, trái nghiệm hoạt động sản xuất, đời sống người nơng dân nhóm cịn lại Trong bối cành nay, DLNN ĐBSCL tiếp tục quan tâm, đầu tư mạnh để phát triển kinh tế - xã hội cùa tồn vùng, kết nghiên cứu có giá trị tham khảo tổ chức cung cấp sàn phẩm, dịch vụ DLNN để nắm bắt đánh giá du khách, từ có điều chinh để đáp ứng cao kỳ vọng họ (đặc biệt với nội dung mà du khách thể hài lòng chưa cao sở hạ tầng, dịch vụ giải trí bổ trợ, sản phẩm làm quà hay tính đa dạng, độc đáo cán sản phẩm, hoạt động), nâng cao chất lượng thương hiệu DLNN ĐBSCL Một số phát nghiên cứu nội dung mà du khách hài lịng (cảnh quan nơng nghiệp, đời sống nông dân, đặc sản địa phương) giúp bên liên quan tiếp tục khai thác hiệu mạnh có, đáp ứng kịp thời nhu cầu du khách Bài viết có hạn chế đáng lưu ý bối cảnh, khảo sát tiến hành khoảng thời gian đại dịch COVID-19 diễn phức tạp giới, bắt đầu có tác động mức độ thị trường du lịch nội địa Việt Nam dẫn tới thay đổi định cấu hay nhu cầu du khách Chính vậy, kết khảo sát khẳng định phạm vi bối cảnh cụ thể khơng gian, thời gian có giá trị tham khảo mang tính gợi mở cho nghiên cứu chủ đề Tài liệu trích dẫn Bao Hoang Gia 2021 “Some solutions for sustainable agricultural tourism development in the Mekong Delta in Vietnam,” E3S Web Conf., 234 (2021) 00063 Bùi Vãn Trịnh, Nguyễn Quốc Nghi 2018 “Mức giá mong đợi cùa du khách đặc sản “nhà làm” huyện Phong Điền, thành phố cần Thơ.” Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ 54(4C): 115-125 Byrd Erick 2007 “Stakeholders in Sustainable Tourism Development and their Roles: Applying Stakeholder Theory to Sustainable Tourism Development.” Tourism Review 62 (2): 6-13 Clark Gordon, Chabrel Mary 2007 “Measuring integrated rural tourism.” Tourism Geographies 9:371—386 Châu Phương Uyên 2018 “Phát Triển Du Lịch Nông Nghiệp Ở đồng Bằng Sông Cửu Long” Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triên kinh tế Trường Đại học Tây Đô, số 04-2018 Ngô Thị Phương Lan cộng sự/ Tạp Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 322-335 334 Dimitrios Bellas, Efstathios Velissariou, Dimitrios Kyriakou & Konstaninos Varsanis & Labros Vasiliadis & Christos Mantas & Labros Sdrolias & Athanasios Koustelios 2018 "Tourism Consumer Behavior and Alternative Tourism: The Case of Agrotourism in Greece." Springer Proceedings in Business and Economics, in: Vicky Katsoni & Kathy Velander (ed.), Innovative Approaches to Tourism and Leisure, pages 465-478, Springer Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Bùi Thị Quỳnh Ngọc 2012 “Phát triển du lịch nông thôn vùng đồng sông Cửu Long: Đường đến cấu kinh tế dịch vụ - nông - cơng nghiệp” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia: Kinh tế thương mại, [S.l.]28(4)7 Engeset Marit Gundersen, Elvekrok Ingun 2015 “Authentic Concepts: Effects on Tourist Satisfaction.” Journal of Travel Research 54(4) 456-466 Evgrafova and Ismailova 2021 “Analysis of tourist potential for agrotourism development in the Kostroma region.” ỈOP Conf Ser.: Earth Environ Sci 677 022047 Gopal Rajesh, Varma Shilpa, Gopinathan Rashmi 2008 “Rural tourism development: Constraints and possibilities with a special eference to Agri Tourism A Case Study on agri tourism destination -MalegoanVillage” Taluka Baramati District Pune 185 Maharashtra”, Conference on Tourism in India-Challenges Ahead 15-17 May 2008 Indian Institute of Management Kozhikode (IIMK) Hà văn Trung, Mohanty, Patita Paban 2021 “Exploring the Level of Tourist Satisfaction in Agritourism: A Reflection of Tra Que Village, Vietnam.” Journal of Gastronomy and Tourism 5(2): 107-116(10) Hiệp hội Du lịch dong bang sông Cửu Long 2018 “Phát triến du lịch vùng đồng sơng Cửu Long” Bài trình bày Hội thảo khoa học Quản lý phát triển du lịch đồng sông Cửu Long, Hiệp hội Du lịch đồng bàng sông Cửu Long, Cần Thơ Hilchey Duncan 1993 Agritourism in New York State: Opportunities and challenges in farm­ based recreation and hospitality New York: Cornell University Leeds, Barrett 2004 “Agritourism: Cultivating a trend.” In Ohio State University ExtensionSouth Centers & Hockin Hills Tourism Association Proceeds of the conference a conference connecting tourism and agriculture, May 2004, Advancing Community Tourism Logan OH Lobo Rainey 1999 Agritourism benefits agriculture in San Diego County California Agriculture 53(6): 20-24 Mahaliyanaarachchi 2015 Agri Tourism Farm & Farm Stay Sri Lanka: University of Sri Lanka, ISBN: 978-955-644-047-8 Ngô Thị Phương Lan, Nguyễn Thị Vân Hạnh, Trần Tuyên 2021a “Phát triển du lịch nông nghiệp đồng sông Cửu Long - điểm mạnh hạn chế” Tạp chí Thơng tin Khoa học Lý luận chinh trị, 8(78): 48-55 Ngô Thị Phương Lan, Nguyễn Thị Vân Hạnh, Trần Tuyên 2021b “Phát triển du lịch nơng nghiệp đồng sơng Cửu Long - góc nhìn từ doanh nghiệp cộng đồng địa phương” Tạp chí Khoa học xã hội (277): SO44 Ngơ Thị Phương Lan 2021 “Báo cáo tổng hợp đề tài Khoa học cấp Nhà nước KX.01.52/16-20: Phát triển chuồi giá trị du lịch nông nghiệp đồng sông Cửu Long bối cảnh mới” Nghiệm thu Hà Nội tháng 03/2021 Nguyễn Ngọc Trang 2021 “Du lịch ẩm thực Tiềm hội liên kết phát triển du lịch nông nghiệp Đồng sông Cửu Long” Trang 124 - 145 sách Phát triền du lịch nông nghiệp ĐBSCL bối cảnh Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bé Ba, Lê Thị Tố Quyên, Nguyễn Thị Huỳnh Phượng, Lý Mỹ Tiên 2021 “Xây dựng mơ hình du lịch nơng nghiệp dựa vào cộng đồng Cồn Bình Thạnh, Huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang” Trang 22- 47 sách Phát triên du lịch nông nghiệp ĐBSCL bối cảnh Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 335 Ngô Thị Phương Lan cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 322-335 Nguyễn Trọng Nhân, Trần Thị Hoàng Anh 2015 “Đánh giá cùa du khách du lịch miệt vườn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long” Tạp chí Khoa học Trường Đại học cẩn Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục 36 (2015): 84-91 Nguyễn Trọng Nhân 2013 “Đánh giá mức độ hài lòng cùa du khách nội địa du lịch miệt vườn vùng đồng Bằng Sông Cửu Long” Tạp Chí Khoa Học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 52: 44-56 Nguyễn Vương & Nguyễn Văn Mạnh 2021 “Đánh giá phát triền du lịch bền vững vùng đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Công Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ímg dụng cơng nghệ Phan Thị Dang 2013 “Khảo sát mức độ hài lòng du khách nội địa số điểm du lịch sinh thái đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục 36: 105-113 Rebecca Maria Torres, Janet Henshall Momsen 2011 Tourism and Agriculture: New geographies of consumption, production and rural restructuring New York: Routledge Sharon Phillip, ColinHunter, Kirsty Blackstock 2010 “A typology for defining agritourism.” Tourism Management 31(6): 754-758 Sznajder Michal, Lucyna Przezborska, Frank Scrimgeour 2009 Agritourism Wallingford, CABI International, ISBN-13-978-1-84593482-8 Sznajder Michal, Przezborska Lucyna 2004 “Identification of Rural and Agri-Tourism Products and Services.” Journal of Agribusiness and Rural Development 3(359): 165-178 Võ Sáng Xuân Lan 2021 “Du lịch nông nghiệp ĐBSCL bối cảnh biến đổi khí hậu phương hướng phát triển” Trang 101 - 123 sách Phát triển du lịch nông nghiệp đồng sông Cửu Long bối cành Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Yeamduan Narangajavana Kaosiri, Luis José Callarisa Fiol, Miguel Angel Moliner Tena, Rosa Maria Rodríguez Artola, Javier Sanchez García 2019 “User-Generated Content Sources in Social media: A New Approach to Explore Tourist Satisfaction.” Journal of Travel Research 58(2): 253- 265 ... hội Du lịch dong bang sông Cửu Long 2018 “Phát triến du lịch vùng đồng sông Cửu Long? ?? Bài trình bày Hội thảo khoa học Quản lý phát triển du lịch đồng sông Cửu Long, Hiệp hội Du lịch đồng bàng sông. .. trị du lịch nông nghiệp đồng sông Cửu Long bối cảnh mới” Nghiệm thu Hà Nội tháng 03/2021 Nguyễn Ngọc Trang 2021 ? ?Du lịch ẩm thực Tiềm hội liên kết phát triển du lịch nông nghiệp Đồng sông Cửu Long? ??... Kết khảo sát mức độ hài lòng du khách số hoạt động trải nghiệm sau (Bảng 6): Bảng 6: Mức độ hài lòng du khách hoạt động trải nghiệm DLNN Tần suất mức độ hài lòng (%) Nội dung TB Ngắm cảnh làng

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w