1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế hoạch bài dạy viết bài dạy viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm trữ tình

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM TRỮ TèNH
Trường học Trường:...................
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 539,62 KB

Nội dung

Họ và tên giáo viên:……… KẾ HOẠCH BÀI DẠY VIẾTTÊN BÀI DẠY: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM TRỮ TÌNHLớp 10 - Bộ sách Chân trời sáng tạo Số tiết: 2 tiếtI.. - Năng lự

Trang 1

Họ và tên giáo viên:………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY VIẾTTÊN BÀI DẠY: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ

MỘT TÁC PHẨM TRỮ TÌNHLớp 10 - Bộ sách Chân trời sáng tạo

Số tiết: 2 tiếtI MỤC TIÊU BÀI DẠY

Trang 2

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn viếtvăn bản nghị luận phân tích, đánh giá một chủ đề, hình thức nghệthuật của một tác phẩm thơ hoặc văn xuôi trữ tình

- Năng lực tiếp thu tri thức , nắm được các yêu cầu khi viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một chủ đề, hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ hoặc văn xuôi trữ tình

1.2 Năng lực chung

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đíchhợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác định được những côngviệc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm.

2 Phẩm chất

Yêu nước: Thể hiện qua tình yêu thiên nhiên và bảo vệ thiênnhiên

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Chuẩn bị của giáo viên:- Giáo án;

- Phiếu bài tâ 9p, trả l:i câu h;i;- Bảng phân công nhiê 9m v> cho học sinh hoạt đô 9ng trên l?p;

Trang 3

- Bảng giao nhiê 9m v> học tâ 9p cho học sinh @ nhà; Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu h;i hư?ng dẫn học bài, v@ ghi.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm v>

học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học văn nghị luận phân tích, đánh giá một chủ đề, hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ hoặc văn xuôi trữ tình

Nội dung: GV đặt những câu h;i gợi m@ vấn đề cho HS chia sẻSản phẩm: Học sinh hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.Tổ chức thực hiện:

Giáo viên giao nhiệm vụ

- GV nêu câu h;i: Em hãy nêu ra một vài tác phẩm (văn xuôi hoặc thơ) thể hiện được chủ đề đang học

Trang 4

- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.- Từ chia sẻ của HS, GV sẽ dẫn dắt vào bài học m?i.

2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu: Nắm được yêu cầu khi làm bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một

chủ đề, hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ hoặc văn xuôi trữ tình.Trình bày được những ý cần phải có trong một bài bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một chủ đề, hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ hoặc văn xuôi trữ tình

Nội dung : HS sử d>ng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả l:i câu h;i liên

quan đến bài học

Sản phẩm học tập : HS trả l:i các yêu cầu khi làm bài bài văn nghị luận phân

tích, đánh giá một chủ đề, hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ hoặc văn xuôi trữ tình

Tổ chức thực hiện:Giáo viên giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SHS, hãy trả l:i câu h;i: Theo em, một bài văn thuyết ph>c ngư:i khác từ b; quan niệm, thói quen cần đảm bảo những yêu cầu gì?

Thực hành

- HS nghe câu h;i, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu

Báo cáo

Trang 5

- GV m:i đại diện HS trình bày kết quả trư?c l?p, yêu cầu cả l?p nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Kết luận

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và ghi lên bảng.1 Yêu cầu đối v?i bài văn nghị luận thuyết ph>c ngư:i khác từ b; một thói quen, quan niệm

+ Nêu rõ thói quen hay quan niệm cần thuyết ph>c ngư:i khác từ b;; m>c đích lí do viết bài luận

+ Trình bày các luận điểm: tác hại của thói quen/ quan niệm, lợi ích của việc từ b; thói quen/ quan niệm những gợi ý về giải pháp thực hiện

+ Sử d>ng lí lẽ xác đáng, bằng chứng thuyết ph>c, có lí có tình.+ Sắp xếp luận điểm, lí lẽ theo trình tự hợp lí

+ Diễn đạt mạch lạc gãy gọn, l:i lẽ chân thành:+ Bố c>c bài luận gồm 3 phần:

· M@ bài: Nêu thói quen hay quan niệm cần thuyết ph>c ngư:i khác từ b;, lí do hay m>c đích viết bài luận

· Thân bài: Lần lượt đưa ra ít nhất hai luận điểm làm rõ mặt trái và tác hại của thói quen hay quan niệm, nêu lợi ích/ giải pháp khắc ph>c, từ b; thói quen hay quan niệm

· Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa, lợi ích của việc từ b; thói quen/ quan niệm, thể hiện niềm tin vào sự cố gắng và thành công của ngư:i thực hiện

Trang 6

3 THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH3.1 HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI VIẾTMục tiêu

- Học sinh nắm được các thu thập những thông tin chính đối v?i đề tài đang viết- Học sinh biết cách xác định đối tượng ngư:i đọc

- Học sinh nắm được m>c đích viết văn bản là thuyết ph>c ngư:i khác từ b; một thói quen/ quan niệm

Trang 7

- Giáo viên tiến hành chốt một tác phẩm c> thể thơ c> thể: Sang thu - Hữu Thỉnh

+ Xác định mục đích viết, đối tượng người đọc

- Giáo viên tiến hành đặt câu h;i cho học sinh: Ai sẽ là ngư:i đọc văn bản này?

Đáp án: Bạn bè, thầy cô, ngư:i đang quan tâm đến tác phẩm Sang thu - Hữu Thỉnh

- Giáo viên tiến hành đặt câu h;i cho học sinh: Em viết văn bản này nhằm m>c đích gì?

Đáp án: Trình bày, phân tích, đánh giá chủ đề và đặc sắc về hình thức nghệ thuật

của tác phẩm Sang thu

+ Thu thập tư liệu

Tìm những nguồn tư liệu liên quan từ các báo, tạp chí, sách chuyên luận, trên các trang mạng đáng tin cậy, thư viện,

+ Khi đọc, tham khảo tư liệu, cần ghi chép một số nhận xét, đánh giá về tác phẩm cần cho việc trích dẫn hoặc suy nghĩ tiếp để trao đổi thêm trong bài viết

Thực hành (5 phút)

- Học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm đôi các câu h;i của giáo viên

Báo cáo- GV m:i đại diện HS trình bày kết quả trư?c l?p, yêu cầu cả l?p nghe và nhận

xét, góp ý, bổ sung

Kết luận

Trang 8

- Giáo viên tiến hành tổng hợp câu trả l:i, chỉnh sửa và bổ sung3.2 HOẠT ĐỘNG TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý

Giáo viên giao nhiệm vụ

- Giáo viên tiến hành cho học sinh trả l:i các câu h;i sau trong phiếu học tập

1 - Bài thơ đề cập đến vấn đề gì? → Bứức tranh thiên

nhiên trong thờứi khắc chuyêển mình lức giao mùa

Trang 9

2 - Chủ đề của bài thơ này là gì?

Chủ đề đó có gì sâu sắc, m?i mẻ?

→ Chủ đề: tình yêu thiên nhiên quê hương đất nư?c

→ Đây là chủ đề quen thuộc trong thi ca, nhưngcách thể hiện cảm nhận của tác giả độc đáo, cuốn hút

3 Trong tác phẩm, cách sử d>ng các

yếu tố hình thức nào sau đây có thể xem là đặc sắc: chủ thể trữ tình, cách gieo vần, ngắt nhịp, ngắtdòng, chia đoạn, từ ngữ, hình ảnh, ?

→ Chủ thể trữ tình: tình cảm, cảm xúc của tác giả: luyến tiếc, vương vấn, bâng khuâng, xao xuyến trư?c cảnh vật đang chuyển mình→ Cách gieo vần: Nhịp thay đổi uyển chuyển→ Cách ngắt nhịp: không đều, theo mạch cảm xúc của tác giả→ Cách ngắt dòng, chia đoạn: đều đặn, mỗi khổ

Trang 10

là 4 câu→ Từ ngữ, hình ảnh: gần gũi, quen thuộc, nhiều động từ mạnh, kết hợp v?i nhiều từ tượng hình, tượng thanh, giàu sức truyền cảm

4 Cách sử d>ng của yếu tố đó có tác

d>ng thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?

→ Chủ đề “nâng niu kỷ niệm”: Các yếu tố này có tác d>ng nêu rõ, làm bật lên được chủ đề của tác phẩm, làm ta gợi nh?, luyến tiếc, bồi hồi về những đã đi qua

Trang 11

- Giáo viên tiến hành tổng hợp câu trả l:i, chỉnh sửa và bổ sung

- Giáo viên tiến hành cho học sinh trả l:i các câu h;i sau trong phiếu học tập

KẾT CẤUBÀI VĂN

Trang 12

THÂN BÀI - Nét đặc sắc về chủ đề: cảm

xúc tiếc nuối, luyến tiếc có phần bâng khuâng khi đứng trư?c sự chuyển mình của thiên nhiên từ hạ sang thu

- Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật: tả cảnh như thấu hiểu được tâm trạng của thiên nhiên; liên tư@ng, chiêm nghiệm đến cuộc đ:i của con ngư:i

Tác giả miêu tả khoảnh khắc giao mùa từ những chuyển biến rất nh; của thiên nhiên: “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình”,

KẾT BÀI - Khái quát lại chủ đề và hình

thức nghệ thuật đặc sắc- Thái độ của ngư:i viết

→ Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ, sử d>ng rất nhiều những hình ảnh sinh động hấp dẫn, cảnh tượng được miêu tả tự nhiên chân thực, ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị, gợi nhiều cảm xúc

Trang 13

qua ngõ”, sông thì “dềnh dàng” trôi đi, chim thì “vội

vã” và đám mây mùa hạ thì

như uể oải, “vắt nửa mình sang thu”

Nét đặc sắc thứ 02: Bài thơ tả sự chuyển mình của thiên nhiên trư?c những điều kiện tựnhiên khắc nghiệt như đang tả lại cuộc đ:i của con ngư:i khi đứng trư?c những thử thách, khó khăn (lí lẽ + dẫn chứng)→ Bài thơ được kết thúc bằng hình ảnh hàng cây đứng tuổi

Trang 14

Luận điểm 02: Chủ đề về kỉ niệm được khơi sâu và lắng

đọng trong Sang thu

đã gửi gắm những ý nghĩa sâu xa Sấm là biến cố bất thư:ng của ngoại cảnh, của cuộc đ:i Hàng cây đứng tuổi là hình ảnh con ngư:i đã trải qua biến cố thử thách Khi con ngư:i trải nghiệm nhiều sẽ tr@ nên hiểu mình, hiểu ngư:i, hiểu đ:i hơn Con ngư:i sẽ bình tĩnh đón nhận mọi biến cố trong cuộc đ:i Nhưng con ngư:i không ngậm ngùi nuối tiếc mà chỉ thấy mình vững vàng hơn Đó là nét đẹp, nét lạđộc đáo trong cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ về thiên nhiên, về đ:i ngư:i trư?c những thăng trầm biến đổi - Xác định chủ đề tác phẩm: Sự rung động, luyến tiếc của tác giả trư?c những chuyển biến của cảnh thiên nhiên lúc giao mùa

- Phân tích đánh giá: Chủ đề quen thuộc nhưng vẫn sâu sắc, m?i mẻ, nh: các sáng tạo nghệthuật của tác giả (lí lẽ + bằng

Trang 15

chứng) → Ngỡ ngàng nhận ra sự thay đổi trong th:i tiết giao mùa, điềm đạm đón nhận khoảnh khắc giao mùa ấy, chiêm nghiệm về đ:i ngư:i (cảnh vậtsang thu cũng như con ngư:i lúc tuổi già).

Nêu rõ ý kiến nhận xét, đánh giá của ngư:i viết về những nét đặc sắc của tác phẩmLàm sáng t; các ý kiến nhận xét, đánh giá về chủ đề và nghệ thuật bằng việc trích dẫn các hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trongtác phẩm

Trang 16

3.3 VIẾT BÀI

Mục tiêu

- Viết được hoàn chỉnh một đoạn văn trong phần thân bài- Có kết hợp yếu tố nghị luận v?i tự sự và biểu cảm

Nội dung: Viết về một đoạn văn trong phần thân bài bài văn nghị luận phân

tích, đánh giá một chủ đề, hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ hoặc văn xuôi trữ tình

Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh trong v@ bài tậpTổ chức thực hành

Giáo viên giao nhiệm vụ

- Giáo viên giao nhiệm v> cho học sinh hoàn thành phần thân bài trong v@ bài tập theo nội dung mà giáo viên yêu cầu

Trang 17

3.4 HOẠT ĐỘNG XEM LẠI, CHỈNH SỬA VÀ RÚT KINH NGHIỆM

- Giáo viên tiến hành cho học sinh viết lại đoạn văn nghị luận phân tích, đánh giá một chủ đề, hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ hoặc văn xuôi trữ tình

Trang 18

- Viết lại bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một chủ đề, hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ hoặc văn xuôi trữ tình.

Trang 19

Kết luận

- Giáo viên tiến hành tổng hợp câu trả l:i, chỉnh sửa và bổ sung

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w