1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sách giáo khoa theo đặc trưng của trào lưu

33 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sách giáo khoa theo đặc trưng của trào lưu
Tác giả Nguyễn Thị Tâm
Trường học Trường THPT Thạch Thành 1
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Xuất phát từ những yêu cầu mới trong việc kiểm tra đánh giá, đồng thời góp phần rèn luyện kĩ năng cho HS, tôi đã chọn vấn đề: “Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đ

Trang 1

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM THƠ NGOÀI SÁCH GIÁO

KHOA THEO ĐẶC TRƯNG CỦA TRÀO LƯU.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Tâm

Chức vụ: Giáo viên

SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Ngữ văn

THANH HOÁ, NĂM 2024

Trang 2

MỤC LỤC Tr

ang

1.1 Rèn luy n k n ng vi t v n b n ngh lu n phân tích, ánh giáện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ản nghị luận phân tích, đánh giá ị luận phân tích, đánh giá ận phân tích, đánh giá đ

3 Các gi i pháp ản nghị luận phân tích, đánh giá phát tri n ển rèn luy n k n ng vi t v n b n ngh lu n ện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ản nghị luận phân tích, đánh giá ị luận phân tích, đánh giá ận phân tích, đánh giá

phân tích, ánh giá m t tác ph m th ngo i sgk theo đ ột tác phẩm thơ ẩm thơ ơ ài đặc trưng củac tr ng c aưng của ủa

tr o l u.ài ưng của

7

3.1 T o ạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập đột tác phẩm thơ.ng c , m c ích, h ng thú h c t p.ơ ục đích, hứng thú học tập đ ứng thú học tập ọn đề tài ận phân tích, đánh giá 73.2 Hưng củaớng dẫn học sinh rènng d n h c sinh rènẫn học sinh rèn ọn đề tài luy n k n ng vi t b i v n ngh lu nện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ài ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ị luận phân tích, đánh giá ận phân tích, đánh giá

phân tích, ánh giá đ các v n b n ngo iăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ản nghị luận phân tích, đánh giá ài th ngo iơ ài SGK theo đặc trưng củac

tr ng c a tr o l u.ưng của ủa ài ưng của

8

3.3 Ki m tra, ánh giá k t quển đ ết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ản nghị luận phân tích, đánh giá rèn luy n k n ng phân tích, ánhện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá đ

giá m t tác ph m th ngo i chột tác phẩm thơ ẩm thơ ơ ài ưng củaơ.ng trình 17

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU L C̣ LỤC ỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài.

Kỹ năng viết có vai trò quan trọng không chỉ trong nhà trường mà cả trongđời sống thực tiễn của mỗi cá nhân Kỹ năng viết giúp tăng hiệu quả của quátrình học tập và mang lại nhiều cơ hội để các em học sinh phát triển năng lực tưduy, rèn luyện kỹ năng hoạt động độc lập, sáng tạo

Mục tiêu chung của giáo dục phổ thông năm 2018 giúp học sinh hình thành

và phát triển những phẩm chất như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực vàtrách nhiệm, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách, phát triển cá tính Mônngữ văn giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh; hiểu đời,hiểu người và hiểu mình; có đời sống tâm hồn phong phú; có quan niệm sốngtích cực, ứng xử nhân văn; ý thức về cội nguồn và bản sắc văn hóa dân tộc; gópphần gìn giữ, phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam; góp phần phát triển nănglực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo

Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH 2022 hướng dẫn đổi mới phương pháp

dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ghi rõ: Giúp học sinh hình thành

năng lực chung, phát triển năng lực ở tất cả các kỹ năng đọc, viết, nói, nghe ởmức độ cao hơn, khó hơn Trong đó đặc biệt chú trọng kỹ năng viết Giúp họcsinh đọc hiểu được nội dung, thông tin của văn bản trong và ngoài sách giáokhoa một cách sâu sắc, thấu đáo Viết đúng chính tả, ngữ pháp, câu, đoạn vàvăn bản hoàn chỉnh, nhất văn bản nghị luận đúng quy trình, có chủ kiến, logic

và có sức thuyết phục Bên cạnh việc giúp học sinh hiểu được nội dung và hìnhthức của văn bản, cần chú ý trang bị cho học sinh công cụ, cách thức để đọchiểu các văn bản cùng thể loại hoặc loại hình với văn bản được học và có thểviết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá thành thạo bất cứ một tác phẩm thơnào

Trong khi đó hiện nay, HS THPT chưa thực sự dành nhiều thời gian rènluyện kỹ năng viết Chưa xây dựng và rèn luyện kỹ năng viết hợp lí Mặt khác,

do nhiều nguyên nhân nên giáo viên đang chú trọng đến việc truyền thụ kiếnthức mà ít quan tâm đến rèn luyện kỹ năng toàn diện cho học sinh trong đó có

kỹ năng viết

Thực tế dạy và học cũng cho thấy, GV đã quan tâm đến rèn luyện kỹ năngcho HS nhưng chưa nhiều, còn lúng túng trong quá trình hướng dẫn HS rènluyện kỹ năng, chủ yếu chỉ ra đề rồi đánh giá chứ chưa có sự hướng dẫn cụ thể,bài bản, khoa học, đặc biệt là các văn bản ngoài SGK Việc thực hiện kiểm trađánh giá các văn bản đọc hiểu ngoài SGK theo Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH 2022 đã tạo ra không ít khó khăn cho cả GV và HS trong quá trình dạy

Trang 5

và học cũng như kiểm tra đánh giá Nếu cả giáo viên và học sinh chỉ tập trung

nghiên cứu và đọc hiểu những văn bản trong SGK, hướng dẫn qua quýt và họcmột cách thụ động và máy móc thì sẽ rất khó khăn trong tiếp cận tri thức.Nhưng nếu ý thức rèn luyện năng lực viết văn bản một cách nghiêm túc, bàibản thì sẽ dễ dàng tiếp cận, làm chủ văn bản trong và ngoài sách giáo khoa Vìvậy việc hướng dẫn HS rèn luyện năng lực viết văn bản văn học là hết sức cầnthiết

Xuất phát từ những yêu cầu mới trong việc kiểm tra đánh giá, đồng thời

góp phần rèn luyện kĩ năng cho HS, tôi đã chọn vấn đề: “Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sách giáo khoa theo đặc trưng của trào lưu” làm đề tài nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu.

Rèn luyện kỹ năng viết và hướng tới thực hiện kế hoạch đổi mới hình thứckiểm tra, đánh giá của Bộ GDĐT trong công văn 3175/BGDĐT-GDTrH 2022của BGDĐT

Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy và học theo hướngphát huy năng lực tự học, rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích,đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sgk theo đặc trưng của trào lưu

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.

- Phạm vi của đề tài là:

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của rèn luyện kỹ năng viết văn bảnnghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sgk theo đặc trưng củatrào lưu

+ Các văn bản thơ cùng chủ đề, thể thơ với các văn bản trong SGK Ngữvăn 10

+ Thực nghiệm sư phạm để xét tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiêncứu

- Đối tượng của đề tài là: rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phântích, đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sgk theo đặc trưng của trào lưu

4 Phương pháp nghiên cứu

Tôi sử dụng kết hợp các phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết

và nghiên cứu thực tiễn:

- Dùng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phân loại và hệ thống

hoá lý thuyết để học sinh có căn cứ tìm hiểu văn bản trong và ngoài sách giáokhoa

- Dùng các phương pháp quan sát và điều tra để thu thập những dữ liệu cần

thiết để hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích,đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sgk theo đặc trưng của trào lưu

Trang 6

- Dùng phương pháp thực nghiệm để nắm bắt và đánh giá tính khoa học,

tính khả thi của việc hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luậnphân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sgk theo đặc trưng của trào lưu

5 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:

Đề xuất được một hướng giúp HS biết cách tiếp cận các văn bản ngoàiSGK nhằm đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và yêu cầuđổi mới hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn theo công văn3175/BGDĐT-GDTrH 2022 của Bộ giáo dục đào tạo

Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩmthơ ngoài SGK theo đặc trưng trào lưu Từ đó giúp học sinh đọc hiểu các vănbản thơ ngoài SGK một cách chủ động và biết tiếp cận kiến thức bài học thànhthạo để viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ Đồng thời biếtvận dụng kiến thức đọc hiểu các văn bản thơ trong SGK để tiếp cận các vănbản thơ ngoài SGK và vận dụng vào thực tiễn cũng như kiểm tra đánh giá

II PHẦN NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận

Theo Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể được banhành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo, mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông là giúphọc sinh làm chủ kiến thức, vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng đã học vàođời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biếtxây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách,đời sống tâm hồn phong phú, đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước

Rèn luyện kỹ năng viết văn bản là nắm vững các thao tác đọc hiểu, viết mộttác phẩm văn học để lĩnh hội văn bản và đáp ứng yêu cầu của kiểm tra đánhgiá, thực hiện nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; có phương pháphọc tập hiệu quả; điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiệncác nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc góp ý của giáo viên, bạn bè;chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập Có nhiều cách đểrèn luyện kỹ năng viết trong phạm vi của đề tài tôi xin đề cập đến rèn luyện kỹnăng viết có sự hướng dẫn của GV Sự cần thiết của việc Rèn luyện kỹ năngviết trong môn Ngữ văn Môn học này góp phần không nhỏ trong việc giáo dục

Trang 7

tư tưởng, bồi dưỡng và hoàn thiện nhân cách cho học sinh Do vậy, vai trò củangười giáo viên trong việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh là hết sức quantrọng Nhất là rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá mộttác phẩm thơ ngoài sgk theo đặc trưng của trào lưu cho học sinh.

1.1.2 Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sgk theo trào lưu.

- Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được; biết đặtmục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những hạn chế

- Đánh giá và điều chỉnh được những kỹ năng cần thiết

- Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trongquá trình học tập Biết rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huốngkhác nhau, biết tự điều chỉnh lại cách học

- Đối với quá trình khám phá một tác phẩm thơ thì rèn luyện kỹ năng viếtvăn bản nghị luận phân tích, đánh giá một văn bản thơ thể hiện cụ thể như: Đọchiểu tác giả, nội dung và hình thức của tác phẩm; giá trị tư tưởng, nghệ thuật,

1.1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sách sgk theo đặc trưng của trào lưu.

- Đánh giá bằng quan sát của GV

- Đánh giá qua hồ sơ học tập của HS

- Đánh giá qua bài kiểm tra

1.1.4 Vai trò rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sgk theo trào lưu.

- Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tácphẩm thơ sẽ giúp học sinh tìm ra ý nghĩa, làm chủ các kĩ năng nhận thức, tạo racầu nối nhận thức trong tình huống học

- Làm chủ tri thức hiện diện trong chương trình học và tri thức qua các tìnhhuống học

- Làm biến đổi mình, làm phong phú mình bằng cách thu lượm và xử lýthông tin từ môi trường xung quanh mình

- Làm chủ kiến thức bằng kỹ năng của chính mình, làm tốt kiểu bài nghịluận phân tích, đánh giá một bài thơ bất kì mà không cần sự hướng dẫn củagiáo viên, đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá

1.2 Trào lưu thơ ca

1.2.1 Khái niệm

Trào lưu văn học là hoạt động có tính chất lịch sử, ra đời và mất đi trongmột khoảng thời gian nhất định Đó là một phong trào sáng tác tập hợp các tácgiả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng tư tưởng, tạo thành một dòng rộng lớntrong đời sống văn học một dân tộc

Trang 8

1.2.2 Các trào lưu thơ ca

Có rất nhiều trào lưu thơ ca trên thế giới, trong bài người viết chỉ đưa một

số trào lưu tiêu biểu, sức sống đã được khẳng định qua thời gian

- Các trào lưu thơ ca trên thế giới:

+ Thơ Hai – Cư: là một thể thơ truyền thống độc đáo của Nhật Bản (Thi quốc),được hình thành từ thế kỷ thứ XVI đến thế kỷ XVII có những thành tựu nổi bật.+ Thơ Đường: hay còn gọi là thơ cận thể, là thể thơ cách luật ngũ ngôn hoặc thấtngôn được đặt ra từ thời Đường ở Trung Quốc Tác giả tiêu biểu như: Thi Thánh(Đỗ Phủ), Thi Tiên (Lí Bạch), Thi Phật (Vương Duy), Quỷ thi (Lý Hạ), mỗinhà thơ có phong cách riêng độc đáo

- Các trào lưu thơ ca Việt Nam xuất hiện khoảng từ những năm 30 của thế kỉXX

+ Trào lưu Thơ mới: Hình thành và phát triển từ 1932-1945, chịu ảnh hưởngcủa thơ ca lãng mạn Phương Tây, vừa là sự vận động của các yếu tố nội tại trongđời sống, tinh thần, tư tưởng của con người Việt Nam đầu TK XX Khẳng địnhcái tôi cá nhân yêu đời yêu cuộc sống, có tinh thần dân tộc nhưng trĩu nặng nỗibuồn, sự cô đơn Tác giả tiêu biểu gồm Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc

Tử, Chế Lan Viên,

+ Trào lưu Thơ ca Cách mạng: Hình thành phát triển từ 1945-1975, văn học vậnđộng theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đấtnước; hướng về đại chúng; chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứnglãng mạn

2 Thực trạng của vấn đề khi áp dụng sáng kiến.

2.1 Cơ sở thực tiễn.

- Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 bộ môn Ngữ văn nói chung,phân môn đọc hiểu Ngữ văn lớp 10 nói riêng được sắp xếp theo thể loại hoặctheo chủ đề Đây là một thuận lợi cho việc tiếp cận văn bản theo đặc trưng thểloại hoặc theo chủ đề của cả GV và HS Từ việc đọc một văn bản trong SGK,

HS có thể tự tiếp cận một văn bản mới ngoài SGK cùng đặc trưng trên nhữngkiến thức đã học

- Chương trình đã có đổi mới nhưng vẫn nặng về dung lượng kiến thức GV

sẽ không có đủ thời gian hướng dẫn HS tiếp cận các văn bản ngoài SGK trongkhi đó yêu cầu của Bộ GDĐT là bộ môn Ngữ Văn không dùng ngữ liệu trongSGK làm đề kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kì, cuối năm

- Việc kiểm tra đánh giá sử dụng ngữ liệu ngoài SGK sẽ phát huy đượcnăng lực của học sinh, tránh lối học thuộc, học tủ mà từ lâu đã trở thành mộtvấn nạn Tuy nhiên việc sử dụng ngữ liệu ngoài SGK sẽ tạo nên sự hoangmang cho HS khi ôn tập dẫn đến việc HS sẽ ôn tập tràn lan, thiếu tập trung,nhiều khi không biết bắt đầu từ đâu Vì vậy nên việc lên rèn luyện kỹ năng viếtdưới sự định hướng của GV có ý nghĩa vô cùng quan trọng

Trang 9

2.2.Thực trạng điều tra khảo sát đề tài.

2.2.1 Về phía giáo viên

- Để xác định cơ sở thực tiễn rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phântích, đánh giá một tác phẩm thơ cho học sinh Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ýkiến của 30 giáo viên trên toàn huyện về mức độ rèn luyện kỹ năng viết vănbản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ cho học sinh lớp 10 tại cáctrường THPT trên địa bàn huyện và các vùng lân cận Kết quả cho thấy:

+ Có 100% cho rằng rất cần thiết việc rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghịluận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ngoài SGK theo đặc trưng của tràolưu và sự cần thiết hình thành tâm thế chủ động rèn luyện của học sinh cũngnhư giúp học sinh nhận ra được vai trò của rèn luyện kỹ năng viết trong quátrình học hiện nay

+ Tuy nhiên chỉ mới 20% GV thỉnh thoảng hướng dẫn quy trình rèn luyện

kỹ năng viết các văn bản thơ ngoài SGK

+ Có 5% GV thường xuyên hướng dẫn quy trình rèn luyện kỹ năng viết cácvăn bản thơ ngoài SGK nhưng chưa bài bản, chưa đầy đủ các bước

+ Trong khi đó 100% giáo viên sử dụng văn bản thơ ngoài SGK để làmngữ liệu ra đề kiểm tra

Như vậy, tất cả GV đều cho rằng việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹnăng viết văn bản là rất quan trọng, góp phần tích cực nâng cao chất lượnggiảng dạy Tuy nhiên hầu hết GV được khảo sát chỉ mới dừng lại ở việc nhắchọc sinh chứ chưa có định hướng chi tiết cụ thể, bài bản để học sinh có thể chủđộng rèn luyện

2.2.2 Về phía học sinh

Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng học tập môn Ngữ Văn của 138 họcsinh ở 3 lớp 10C2, 10C5, 10C6 năm học 2022-2023 của trường THPT ThạchThành 1 về mức độ rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh

giá một tác phẩm thơ ngoài SGK theo trào lưu Kết quả cho thấy:

+ Có 100% học sinh cho rằng GV rất thường xuyên ra đề kiểm tra đánh giá

bằng các ngữ liệu ngoài SGK

+ Có đến 81,8% HS đã tự ôn kiến thức trên lớp nhưng lại có tới 100% HSchưa bao giờ tự rèn luyện kỹ năng viết ở nhà với các văn bản ngoài SGK Cótrên 80% HS nhận thức được sự cần thiết của việc tích cực chủ động trong họctập ở nhà cũng như tự rèn luyện kỹ năng viết các văn bản thơ ngoài SGK Tuy nhiên những biểu hiện trong hành động của việc tự rèn luyện kỹ năngviết của các em còn ở mức rất hạn chế Có 31,8% HS tự tìm văn bản ngoàiSGK để viết và trong 31,8% đó lại không có HS nào chủ động tự rèn luyện kỹnăng viết Có 25% HS thỉnh thoảng có tự đoán đề nhưng lại không tự rèn luyện

kỹ năng viết 100% HS chưa bao giờ tự tự rèn luyện kỹ năng viết Có hơn 75%

HS rất thích được GV hướng dẫn tự rèn luyện kỹ năng viết

Trang 10

Như vậy việc rèn luyện kỹ năng viết chưa thường xuyên, chưa đủ để tạothành thói quen, chưa có kỹ năng thành thạo HS chủ yếu trông chờ trúng tủ,viết theo cảm tính không được định hướng bài bản, khoa học để cải thiện kếtquả học tập

Qua phân tích kết quả điều tra, tôi thấy cần thiết phải tích cực trong việcđổi mới PPDH cũng như cần có các biện pháp hướng dẫn, giúp đỡ HS rènluyện kỹ năng viết bộ môn Ngữ Văn nói chung và phân môn đọc hiểu nóiriêng, đặc biệt là năng lực tự rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận phântích, đánh giá các văn bản ngoài thơ ngoài SGK theo đặc trưng của trào lưu

3 Các giải pháp phát triển rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ngoài sgk theo đặc trưng của trào lưu.

Để hình thành thói quen rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận phân tích,đánh giá các văn bản ngoài thơ ngoài SGK theo đặc trưng của trào lưu, HS cần

đi từ việc nắm vững kiến thức cơ bản trên lớp rồi đến khái quát quy trình đọchiểu văn bản theo thể loại, theo chủ đề hoặc theo trào lưu văn học đến hiểu sâurồi sưu tầm văn bản và luyện đề trên ngữ liệu mới GV định hướng cách viếtcho học sinh một cách cụ thể, khoa học Quy trình này đòi hỏi GV phải dànhmột ít thời gian khoảng 15 phút sau mỗi bài học hoặc mỗi chủ đề để hướng dẫn

HS Từ đó học sinh về nhà có thể rèn luyện cách viết một cách chủ động màkhông cần phụ thuộc tài liệu cho sẵn hoặc tâm lí ỷ lại đối phó Tự tin vào bảnthân, có hứng thú học tập, sáng tạo tìm tòi và có những phát hiện mới mẻ Cónhững bài viết chất lượng bằng tư duy của học sinh chứ không phải là nhữngsản phẩm của quá trình tham khảo Vì thế tôi mạnh dạn đề xuất một số biệnpháp sau:

3.1 Tạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập.

- Mục tiêu: Theo từ điển Tiếng Việt “Động cơ là cái chi phối, thúc đẩycác hành động của con người” Mọi hoạt động của con người đều là hoạt độngcó mục đích, được thúc đẩy bởi động cơ của hoạt động đó Trong thực tế động

cơ học tập của HS luôn luôn gắn liền với nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếmlĩnh đối tượng học tập, vì nhu cầu là nơi khơi nguồn của tính tích cực, tính độclập, tính tự giác của HS Do vậy, muốn tổ chức hoạt động dạy học đạt kết quảcao, người GV cần quan tâm đến việc hình thành động cơ học tập cho HS,quan tâm đến việc làm xuất hiện nhu cầu nhận thức, nhu cầu học tập ở HS.Muốn tạo động cơ tự học cho HS, GV cần thực hiện giúp HS xác định mụcđích tự học và tạo hứng thú học tập cho HS

Hướng dẫn HS hiểu về quy trình và xác định được mục đích của rèn luyện

kỹ năng viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá các văn bản ngoài thơ ngoàiSGK, công việc này thường được thực hiện ngay từ chương trình lớp 10 Trongphương pháp học tập bộ môn, GV cần nhấn mạnh vai trò phát triển KNRL đốivới HS Từ đó giúp các em xác định được mục đích học tập nói chung, KNRL

Trang 11

nói riêng Bởi vì chính mục đích là cái chi phối, thúc đẩy các hoạt động củacon người.

Tạo hứng thú học tập cho HS có tác dụng khích lệ HS tích cực tham giavào các hoạt động rèn luyện kỹ năng, là cơ sở để hình thành thái độ làm việccũng như ý chí vượt qua những trở ngại khó khăn của môn học, để hoàn thànhnhiệm vụ từ phía HS Khi học sinh chiếm lĩnh được tri thức thì sẽ có hứng thúhọc tập, yêu thích môn học

Ví dụ: Khi dạy bài Vẻ đẹp của thơ ca, bên cạnh việc tổ chức các hoạtđộng đọc hiểu nhằm định hướng HS thấy được giá trị văn học, giá trị tinh thần

vô giá của các văn bản thơ Đồng thời định hướng cho học sinh quy trình rènluyện kỹ năng viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá các văn bản ngoài thơngoài SGK theo trào lưu Qua đó GV dẫn dắt HS thấy được vẻ đẹp, giá trị củathơ ca nhằm tạo sự tò mò, hứng thú cho HS, đơn giản hóa việc viết bài Từ đó

HS có thể chủ động viết bài dần hình thành tình yêu thơ ca nói riêng, tình yêuvăn học nói chung

3.2 Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá các văn bản ngoài thơ ngoài SGK theo đặc trưng của trào lưu

Hiện nay, đa số HS thực hiện các nhiệm vụ học tập còn mang tính “ngẫuhứng”, chưa hình dung được toàn bộ quá trình viết bài của mình đang và sẽthực hiện như thế nào Trong khi đó, với một khối lượng kiến thức lớn trongSGK, HS phải hoàn thành chỉ trong một thời gian nhất định thì việc kiểm trađánh giá bằng các ngữ liệu hoàn toàn không có trong SGK lại thêm một thửthách lớn cho HS Vì vậy, từ chương trình học tập, GV cần hướng dẫn HS rènluyện kỹ năng viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá các văn bản ngoài thơngoài SGK theo đặc trưng của trào lưu một cách khoa học sẽ giúp học sinh cóđịnh hướng trong quá trình học tập, không còn hoang mang khi không biết bắtđầu quá trình rèn luyện, học tập từ đâu

Sau khi HS đã nắm được các thao tác, GV cần có sự kiểm tra, nhận xét,góp ý về quá trình nắm bắt kiến thức và sản phẩm của học sinh GV cần hướngdẫn HS thực hiện các bước để viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá cácvăn bản ngoài thơ ngoài SGK theo trào lưu

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, nắm bắt được đặc trưng của các trào lưu thơ

ca tiêu biểu Từ đó học sinh sẽ hình thành cho mình một hệ thống kiến thứcchung cơ bản làm nền tảng để tiếp cận với tác phẩm bất kì thuộc trào lưu đó,

mà không sợ học sinh học tủ, học lệch Ngược lại có thể chiếm lĩnh, làm chủ đểviết bài thơ bất kì

Bước 1: Chuẩn bị

- Lựa chọn bài thơ sẽ được phân tích, đánh giá hoặc tìm hiểu, nghiên cứu bài thơ

mà giáo viên yêu cầu

- Tham khảo tài liệu, ý kiến liên quan đến bài thơ sẽ phân tích, đánh giá

Trang 12

- Đặt bài thơ trong trào lưu, bối cảnh sáng tác để hiểu đúng và dễ dàng tiếp cậngiá trị nội dung tư tưởng

Bước 2: Đọc văn bản và nhận dạng văn bản thơ theo đặc trưng của trào lưu.

- Mỗi trào lưu thơ ca lại có những đặc trưng riêng Sau mỗi bài học trên lớp, GV

hướng dẫn HS rút ra được quy trình đọc hiểu chung của thể thơ, trào lưu đó mộtcách dễ nhớ Với thao tác này HS vừa ôn tập lại được kiến thức đã học vừa hìnhthành định hướng đọc hiểu và viết các văn bản khác cùng thể loại hoặc cùng tràolưu Bởi vì muốn viết được thì học sinh phải đọc và hiểu được văn bản trongthời gian ngắn nhất nên phải hướng dẫn học sinh kỹ năng đọc

- Trong quá trình dạy học, GV không chỉ cung cấp kiến thức cho HS mà còn cầntrang bị cho các em ý thức tự rèn luyện, có phương pháp tự rèn luyện viết cácvăn bản nghị luận phân tích, đánh giá một văn bản thơ ngoài chương trình mộtcách thành thạo Muốn vậy HS phải biết cách đọc văn bản khi được yêu cầu Kĩthuật đọc phụ thuộc vào mục tiêu của người đọc, được thể hiện thông qua cáchđọc HS có thể sử dụng một số cách đọc sau dựa trên mục tiêu đọc của cá nhân:+ Đọc lướt qua, đọc nhận dạng thể loại văn bản

+ Đọc có trọng điểm (hay đọc từng phần) Đọc tác giả, đọc bố cục văn bản.+ Đọc toàn bộ nhưng không nghiên cứu sâu Đọc để nắm nội dung kháiquát văn bản

+ Đọc kĩ và nghiên cứu sâu nội dung để nắm được các giá trị nội dung, giátrị nghệ thuật của văn bản Ở thao tác này HS bám sát quy trình đọc hiểu vănbản đã được thực hiện Sau khi đọc xong bước này HS phải khái quát được nộidung và nghệ thuật của văn bản một cách ngắn gọn nhất như sơ đồ tư duy, lậpbảng, hoặc tóm tăt ngắn gọn để khi viết được dễ dàng

Bước 3: Tìm ý, sắp xếp ý

* Cách tìm ý

- Chú ý những cách diễn đạt mới lạ, những hình ảnh độc đáo, ấn tượng

- Suy nghĩ vì sao bài thơ lại có những cách tổ chức và kết hợp ngôn ngữ đặc biệtnhư vậy Điều này rất quan trọng để giúp chúng ta tiếp cận với vẻ đẹp hình thức,nội dung của tác phẩm

- Thử liên kết âm điệu, nhịp điệu, hình ảnh, ngôn ngữ của bài thơ theo mạch liênkết để cảm nhận, liên tưởng và nhận thức

- Tìm hiểu tác giả, bối cảnh sáng tác để hiểu sâu hơn về ngôn ngữ, hình ảnh,cảm xúc, tư tưởng

- Khi phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ chú ý vận dụng thao tác sosánh liên tưởng một cách thích hợp

- Cần tập trung làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ

- Khi đánh giá bài thơ chú ý giá trị thẩm mĩ, giá trị nhân văn

Trang 13

* Sắp xếp ý: để có một bài viết rõ ràng, khoa học ta cần sắp xếp hệ thống luận

- Nên phân tích từ nghệ thuật đến nội dung, khi phân tích phải dựa vào từ ngữ cótrong bài thơ, hoàn cảnh ra đời, phong cách sáng tác của tác giả để tránh suydiễn lan man, không chính xác, cụ thể

- Mô hình từng luận điểm:

+ Nêu nội dung chính của khổ thơ thứ nhất:

(Trích thơ…)

+ Áp dụng các thủ pháp phân tích thơ để phân tích những hình ảnh, từ ngữ, biệnpháp nghệ thuật tu từ, nhịp điệu, v.v trong từng câu thơ; giải mã những từ ngữ,hình ảnh đó có ý nghĩa gì, nó hay, đặc sắc ở chỗ nào

+ Liên hệ, so sánh với những bài thơ cùng chủ dề

+ Chuyển sang khổ, luận điểm thứ hai cách làm bốn bước tương tự khổ thứ nhất.Rồi cứ tiếp tục như thế đến hết bài

Bước 4: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ theo đặc trưng của trào lưu.

- Mỗi ý trong bài cần được triển khai thành một đoạn văn, từng đoạn vănđều có câu chủ đề, được đặt ở vị trí thích hợp

- Chú ý dẫn dắt, chuyển ý để các ý có sự liên kết chặt chẽ, bài văn mềmmại, uyển chuyển

- Tránh sáo rỗng, lạm dụng văn mẫu, câu cảm thán chú ý cảm xúc chânthành, ý tứ rõ ràng, súc tích

- Sơ đồ hoá cách viết văn bản theo đặc trưng trào lưu có thể theo sơ đồ tưduy, theo bảng biểu hoặc theo trình tự các bước

Ví dụ

* Quy trình viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ Hai –cư (Haiku) (Phụ lục sản phẩm của HS).

1

1 Phân tích yêu cầu của đề ra

- Nội dung nghị luận : Vấn đề chính đề yêu cầu

- Thao tác lập luận : phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận

- Phạm vi nghi luận : giới hạn của vấn đề

Trang 14

2 Dàn ý:

a Đặt vấn đề :

- Dẫn dắt: giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nếu vấn đề nghị luận:

b Giải quyết vấn đề :

* Khái quát vấn đề: Giới thiệu khái quát về đặc trưng của thơ Hai – cư là một thể thơ truyền thống độc đáo của Nhật Bản (thi quốc), được hình thành từ thế kỷ thứ XVI đến thế kỷ XVII có những thành tựu nổi bật.

+ Thanh đạm, dung dị, không lộng lẫy, trác tuyệt, cảm nhận tất cả bằng vẻ đẹp đời thường nhất, gợi ra một vẻ đẹp gần gũi, ban sơ

- Nghệ thuật:

Tứ thơ: khơi gợi xúc cảm, suy tư trong một khoảnh khắc hiện tại (quy tắc sử dụng "quý ngữ) Hình ảnh thơ giàu sức gợi.

Ngôn ngữ hàm súc, đa nghĩa.

Bút pháp: chấm phá đơn sơ, chừa nhiều khoảng trống nhưng lại gợi nhiều cảm xúc, liên tưởng Cấu tứ: xoay quanh một khoảnh khắc của đời sống Trong dó, trạng thái thẩm mĩ phát lộ Nó như khoảnh khắc đốn ngộ trong kinh nghiệm thiền vốn mang bản chất của nhận thức về trực giác hơn

là suy luận duy lí.

Dung lượng: thơ Hai cư thuộc loại ngắn nhất thế giới (cả bài chỉ 17 âm tiết, ngắt thành 3 đoạn 5) Nguyên bản tiếng Nhật chỉ có một câu thơ.

5-7-+ Dòng 1: Giới thiệu.

+ Dòng 2: Tiếp tục ý trên và chuẩn bị cho dòng 3.

+ Dòng 3: Ý thơ kết lại nhưng không rõ ràng, mở ra những suy ngẫm, cảm xúc cho người đọc ngân nga, lan tỏa.

c Kết thúc vấn đề : Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; Bài học nhân sinh, ý nghĩa

2

Trang 15

* Quy trình viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ Đường(Phụ lục sản phẩm của HS).

3 Viết bài: Cần bám theo dàn ý đã chuẩn bị ; Trau chuốt văn phong sáng rõ, mạch lạc

4 Kiểm tra, hoàn chỉnh bài viết : Đọc, kiểm tra, đối chiếu bài viết với mục đích và yêu cầu của đề; chỉnh sửa các lỗi về chính tả, từ ngữ pháp.

3,4

1 Phân tích yêu cầu của đề ra

- Nội dung nghị luận : Vấn đề chính đề yêu cầu

- Thao tác lập luận : phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận

- Phạm vi nghi luận : giới hạn của vấn đề

thơ cách luật ngũ ngôn

hoặc thất ngôn được đặt

ra từ thời Đường ở Trung

Quốc Tác giả tiêu biểu

như: Thi Thánh (Đỗ Phủ),

Thi tiên (Lí Bạch), Thi

phật (Vương Duy), Quỷ

thi (Lý Hạ), mỗi nhà thơ

có phong cách riêng độc

+Hướng về tư tưởng Ðạo giáo yêu thiên nhiên, thích xa lánh việc đời, tư tưởng Lão Trang

+Hướng về Phật giáo,

xa lánh đời nhưng vẫn còn gần nhân thế

- Tư duy nghệ thuật

+ Tư duy quan hệ được xem là đặc trưng của thể thơ này Bài thơ chủ yếu đặt các hình ảnh trong tương quan ngầm thay vì

được xác định trong mối liên kết logic rõ ràng.

+ Tư duy nghệ thuật trong thơ Đường chưa có

sự phân lập giữa chủ thể

và khách thể, giữa con người và vũ trụ Miêu tả thế giới với những thuộc tính vốn có của nó, mang tính chất tĩnh tại, vĩnh hằng.

mà không tả, lấy động tả tĩnh,

+ Mô hình thi luật chặt chẽ về số câu, số tiếng, quy tắc hòa thanh, đối, niêm, Mô hình thi luật này phản ánh quan niệm của người Hoa trung đại

về mối quan hệ thống nhất giữa con người với

vũ trụ, vừa biểu hiện mĩ học đề cao bố cục cân xứng, hài hòa

+Cấu trúc

Đề - Thực – Luận – Kết:

Bố cục giao nhiệm vụ cho mỗi phần

Khai – Thừa – Chuyển – Hợp: Chỉ ra mối quan hệ liên tục giữa bốn phần

Trang 16

* Quy trình viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm Thơ mới (Phụ lục sản phẩm của HS).

1 Phân tích yêu c u chung ầu chung

- D ng b i: Ngh lu nạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập ài ị luận phân tích, đánh giá ận phân tích, đánh giá

- Yêu c u: Phân tích, ánh giá m t tác ph m th ầu: Phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ đ ột tác phẩm thơ ẩm thơ ơ

- Khái ni m c n l m rõ:ện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ầu: Phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ài

+Phân tích: Phân chia th t s hay b ng tận phân tích, đánh giá ực tiễn ằng tưởng tượng một đối tượng nhận ưng củaở thực tiễn.ng tưng củaợng một đối tượng nhậnng m t ột tác phẩm thơ đối tượng nhận ưng củaợng một đối tượng nhậni t ng nh nận phân tích, đánh giá

th c ra th nh các y u t ứng thú học tập ài ết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ối tượng nhận đển ển hi u v ề tài đối tượng nhận ưng củaợng một đối tượng nhậni t ng yất

+ ánh giá: nêu ra nh ng nh n xét Đánh giá: nêu ra những nhận xét để nhận định giá trị ững bài học kinh nghiệm: ận phân tích, đánh giá đển nh n ận phân tích, đánh giá đị luận phân tích, đánh giánh giá trị luận phân tích, đánh giá

+Th (th ca hay thi ca) l khái ni m ch các lo i sáng tác v n h c có v nơ ơ ài ện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ỉ các loại sáng tác văn học có vần ạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ọn đề tài ầu: Phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

đ ện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá đặc trưng của đ ển ắn gọn, súc tích, nhiều ý cô đọng Một bài văn cũng ọn đề tài ề tài đọn đề tài ột tác phẩm thơ ài ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ũng

có th l m t b i th n u s ch n l c các t trong ó súc tích v gây c mển ài ột tác phẩm thơ ài ơ ết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ực tiễn ọn đề tài ọn đề tài ừ trong đó súc tích và gây cảm đ ài ản nghị luận phân tích, đánh giáxúc cho ngưng củaời đọc một cách nhanh chóng đọn đề tàii c m t cách nhanh chóng.ột tác phẩm thơ

+Phân tích, ánh giá m t b i th : l ki u b i ngh lu n v n h c dùng lí lđ ột tác phẩm thơ ài ơ ài ển ài ị luận phân tích, đánh giá ận phân tích, đánh giá ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ọn đề tài ẽ

v b ng ch ng ài ằng tưởng tượng một đối tượng nhận ứng thú học tập đển ài l m rõ giá tr n i dung, ngh thu t c a b i th y.ị luận phân tích, đánh giá ột tác phẩm thơ ện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ận phân tích, đánh giá ủa ài ơ ất

2 Dàn ý

a Mở bài

– Gi i thi u s lớng dẫn học sinh rèn ện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ơ ưng củaợng một đối tượng nhận ề tàic v tác giản nghị luận phân tích, đánh giá, tác ph m:ẩm thơ

+ tên tu i, bút danh, v trí trong n n v n h c, ch * ị luận phân tích, đánh giá ề tài ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ọn đề tài ủa đề tài sáng tác, phong cách sángtác, nh ng óng góp c a tác gi ững bài học kinh nghiệm: đ ủa ản nghị luận phân tích, đánh giá đối tượng nhận ớng dẫn học sinh rèni v i phong tr o v n h c, giai o n v n h cài ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ọn đề tài đ ạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ọn đề tài

v n n v n h c dân t c.ài ề tài ăng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ọn đề tài ột tác phẩm thơ

+ đạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập.i ý, n i dung chính c a o n th /b i th D n v o o n th , b i th c nột tác phẩm thơ ủa đ ạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập ơ ài ơ ẫn học sinh rèn ài đ ạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập ơ ài ơ ầu: Phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.phân tích: trích l i b i th (n u ng n) còn kh th thì ph i ghi l i t t c ạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập ài ơ ết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ắn gọn, súc tích, nhiều ý cô đọng Một bài văn cũng * ơ ản nghị luận phân tích, đánh giá ạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập ất ản nghị luận phân tích, đánh giá

- N u v n ết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ất đề tài ngh lu n v phị luận phân tích, đánh giá ận phân tích, đánh giá ài ưng củaơ.ng hưng củaớng dẫn học sinh rènng ngh lu nị luận phân tích, đánh giá ận phân tích, đánh giá

m n Phạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập ưng củaơ.ng Tây, v a l s v n ừ trong đó súc tích và gây cảm ài ực tiễn ận phân tích, đánh giá đột tác phẩm thơ.ng c a các y u tủa ết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá ối tượng nhận

n i t i trong ột tác phẩm thơ ạo động cơ, mục đích, hứng thú học tập đời đọc một cách nhanh chóng ối tượng nhậni s ng, tinh th n, t tầu: Phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ưng của ưng củaở thực tiễn.ng c a conủa

ngưng củaời đọc một cách nhanh chóng.i Vi t Nam ện kỹ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá đầu: Phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.u TK XX Kh ng ẳng định cái tôi cá đị luận phân tích, đánh giánh cái tôi cánhân yêu đời đọc một cách nhanh chóng.i yêu cu c s ng, có tinh th n dân t c nh ngột tác phẩm thơ ối tượng nhận ầu: Phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ ột tác phẩm thơ ưng của

tr u n ng n i bu n, s cô ĩu nặng nỗi buồn, sự cô đơn ặc trưng của ỗi buồn, sự cô đơn ồn, sự cô đơn ực tiễn đơ.n

c Kết thúc vấn đề

- Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Bài học nhân sinh, ý nghĩa 3 Viết bài

- Cần bám theo dàn ý đã chuẩn bị.

- Trau chuốt văn phong sáng rõ, mạch lạc

4 Kiểm tra, hoàn chỉnh bài viết: Đọc, kiểm tra, đối chiếu bài viết với mục đích và yêu cầu của đề; chỉnh sửa các lỗi về chính tả, từ ngữ pháp.

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w