I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Năng lực Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. Năng lực đặc thù: biết cách viết văn bản nghị luận, đánh giá vấn đề. 2. Phẩm chất: Có ý thức và chăm chỉ trong học tập. 3. Kiến thức Củng cố kiến thức về bài văn bản nghị luận, những đặc điểm và những điều cần lưu ý khi viết một bài văn nghị luận, Vận dụng thực hành viết văn bản nghị luận.
Trường THPT …… Tổ Ngữ văn Tuần 3, Tiết – Họ tên giáo viên: …………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY HƯỚNG DẪN VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Số tiết thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Năng lực - Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác - Năng lực đặc thù: biết cách viết văn nghị luận, đánh giá vấn đề Phẩm chất: Có ý thức chăm học tập Kiến thức - Củng cố kiến thức văn nghị luận, đặc điểm điều cần lưu ý viết văn nghị luận, - Vận dụng thực hành viết văn nghị luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, bảng, phấn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức giúp HS có tâm thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi: Nêu hiểu biết em văn nghị luận? * Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: GV mời – HS trả lời câu hỏi * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu văn nghị luận Mục tiêu: Trình bày yêu cầu cần đạt viết văn nghị luận 2 Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi: Nêu cần lưu ý viết văn nghị luận? * Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: GV mời – HS trả lời câu hỏi * Kết luận, nhận định - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá * Sản phẩm dự kiến: - Nhận dạng kiểu nghị luận - Phân biết dạng nghị luận (NLXH, NLVH) - Xác định kết cấu dạng NL - Xác định nội dung mà đề yêu cầu - Lập dàn ý cho văn NL theo yếu cầu đề (xây dựng xếp luận điểm, luận cứ, chứng) - Vận dụng thao tác lập luận VBNL để làm rõ vấn đề - Viết VBNL theo yêu cầu Hoạt động 2: Hướng dẫn viết văn nghị luận xã hội Mục tiêu: Nhận biết thao tác cần làm, lưu ý viết văn nghị luận xã hội Sản phẩm: Phần trình bày nhóm HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm HS thảo luận trình bày cấu trúc văn nghị luận xã hội * Thực nhiệm vụ học tập: Nhóm HS thảo luận * Báo cáo, thảo luận: GV mời – nhóm HS trình bày * Kết luận, nhận định - Nhóm HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức * Sản phẩm dự kiến - Mở bài: + Dẫn dắt, giới thiếu vấn đề cần nghị luận + Đánh giá khái quát vấn đề (tiêu cực hay tích cực) - Thân bài: + Giải thích vấn đề cần nghị luận (giải thích khái niệm từ ngữ liên quan) + Bàn luận vấn đề: biểu hiện, tác dụng, ý nghĩa vấn đề cần nghị luận + Nêu nguyên nhân dẫn tới thực trạng, nêu dẫn chứng + Phân tích tác động vấn đề xã hội cá nhân người, xã hội + Bình luận mở rộng vấn đề: Mở rộng cách giải thích chứng minh vấn đề Mở rộng cách sâu vào vấn đề mở rộng đối tượng đề cập, phạm vi ảnh hưởng vấn đề Mở rộng cách ngược lại vấn đề Đưa giả thiết trái ngược với thực trạng vấn đề sau tiến hành phân tích lợi ích vấn đề + Đưa học thân - Kết bài: + Khẳng định lại vấn đề + Nêu quan điểm thân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Mục tiêu: Biết cách tìm ý, lập dàn ý viết văn nghị luận xã hội Sản phẩm: Sơ đồ tìm ý HS, dàn ý văn nghị luận xã hội Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS dựa theo bước viết văn nghị luận để tìm ý, lập dàn ý viết văn nghị luận xã hội vấn đề biến đổi khí hậu * Thực nhiệm vụ học tập: HS tìm ý, lập dàn ý viết * Báo cáo, thảo luận: Bài viết HS nộp lại cho GV * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá dựa vào bảng kiểm Nội dung kiểm tra Mở Nêu vấn đề xã hội cần nghị luận Nêu ý nghĩa/tính cấp thiết/tầm quan trọng vấn đề Trình bày làm rõ ý kiến qua hai luận Đạt Chưa đạt điểm Xem xét vấn đề từ nhiều phía Thể nhận thức, quan niệm, thái độ, lập Thân trường người viết vấn đề nghị luận (trước biểu đúng/sai/tốt/xấu, ) Làm sáng tỏ vấn đề lí lẽ chứng Hướng đến nhận thức chung nêu giải pháp cho vấn đề Kết Khẳng định lại vấn đề, ý kiến trình bày Nêu ý nghĩa thực tiễn vấn đề Kĩ Sắp xếp luận điểm, lí lẽ, chứng hợp lí trình Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn bày, Sử dụng từ ngữ, câu văn tạo gắn kết diễn đạt luận điểm, chứng với lí lẽ bảo đảm mạch lạc cho viết Trường THPT …… Tổ Ngữ văn Tuần 4, Tiết – Họ tên giáo viên: …………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Số tiết thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Năng lực - Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác - Năng lực đặc thù: viết văn nghị luận vấn đề xã hội: bày tỏ quan điểm hệ thống luận điểm, lí lẽ tổ chức mạch lạc, chặt chẽ, chứng có sức thuyết phục Phẩm chất: Chăm chỉ, có ý thức trách nhiệm trình tạo lập văn nghị luận Kiến thức: cách viết văn nghị luận vấn đề xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, bảng, phấn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức giúp HS có tâm thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi: Em hiểu văn nghị luận vấn đề xã hội nào? * Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: GV mời – HS trả lời câu hỏi * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu văn nghị luận vấn đề xã hội Mục tiêu: Trình bày yêu cầu cần đạt kiểu văn nghị luận xã hội Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi: Nêu yêu cầu việc viết văn nghị luận vấn đề xã hội * Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: GV mời – HS trả lời câu hỏi * Kết luận, nhận định - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá * Sản phẩm dự kiến: - Nêu giải thích vấn đề - Trình bày hai luận điểm - Hệ thống luận điểm, lí lẽ xếp hợp lí làm sáng tỏ - Có chứng thuyết phục - Có đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết - Nêu học thân trước vấn đề xã hội Hoạt động 2: Lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội vấn đề xã hội Mục tiêu: Biết cách lập dàn ý cho văn nghị luận vấn đề xã hội Sản phẩm: Dàn ý nhóm HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm HS thảo luận trình bày dàn ý Đề bài: Viết văn nghị luận trình bày ý kiến vấn đề bạo lực học đường * Thực nhiệm vụ học tập: Nhóm HS thảo luận * Báo cáo, thảo luận: GV mời – nhóm HS trình bày * Kết luận, nhận định - Nhóm HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá * Sản phẩm dự kiến a) Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: bạo lực học đường - Đánh giá khái quát vấn đề (đây vấn đề tiêu cực) b) Thân * Thế bạo lực học đường? - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn - Cách cư xử thiếu văn minh học sinh - Xúc phạm đến tinh thần thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí sức khỏe * Hiện trạng bạo lực học đường - Hình thức: + Xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm gây ảnh hưởng đến tinh thần người lời nói + Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực - Thực tế chứng minh: + Chỉ cần thao tác nhanh mạng xã hội ta tìm thấy hàng loạt clip bạo lực học sinh + Học sinh có thái độ khơng mực với thầy giáo, dùng vũ khí tác động bạn bè, thầy + Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm học sinh… * Nguyên nhân dẫn đến tượng bạo lực học đường - Do ảnh hưởng môi trường bạo lực, thiếu văn hóa - Chưa có quan tâm từ gia đình - Khơng có giáo dục đắn nhà trường - Xã hội dửng dưng trước hành động bạo lực - Sự phát triển chưa toàn diện học sinh * Hậu bạo lực học đường - Với người bị bạo lực: + Bị ảnh hưởng tinh thần thể chất + Làm cho gia đình họ bị đau thương - Với người gây bạo lực: + Phát triển khơng tồn diện + Mọi người, xã hội chê trách + Ảnh hưởng trực tiếp tới sống tương lai, nghiệp bị * Giải pháp khắc phục nạn bạo lực học đường - Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng việc dạy bảo học sinh hiệu nhất, quan sát, quan tâm bên lẫn nhận thức em vấn đề - Cha mẹ nên chăm lo quan tâm đến nhiều - Tự thân có nhận thức, trách nhiệm tránh xá vấn nạn * Nêu học cho thân trước vấn đề bạo lực học đường c) Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Hoạt động 3: Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Mục tiêu: Viết văn nghị luận xã hội Sản phẩm: Bài viết HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS dựa theo dàn ý viết văn nghị luận xã hội vấn đề bạo lực học đường * Thực nhiệm vụ học tập: HS viết * Báo cáo, thảo luận: Bài viết HS nộp lại cho GV * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá dựa vào bảng kiểm Nội dung kiểm tra Mở Nêu vấn đề xã hội cần nghị luận Nêu ý nghĩa/tính cấp thiết/tầm quan trọng vấn đề Trình bày làm rõ ý kiến qua hai luận điểm Xem xét vấn đề từ nhiều phía Thể nhận thức, quan niệm, thái độ, lập Thân trường người viết vấn đề nghị luận (trước biểu đúng/sai/tốt/xấu, ) Làm sáng tỏ vấn đề lí lẽ chứng Hướng đến nhận thức chung nêu giải pháp cho vấn đề Kết Khẳng định lại vấn đề, ý kiến trình bày Nêu ý nghĩa thực tiễn vấn đề Đạt Chưa đạt Kĩ Sắp xếp luận điểm, lí lẽ, chứng hợp lí trình Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn bày, Sử dụng từ ngữ, câu văn tạo gắn kết diễn đạt luận điểm, chứng với lí lẽ bảo đảm mạch lạc cho viết Trường THPT …… Tổ Ngữ văn Tuần 5, Tiết – Họ tên giáo viên: …………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ Số tiết thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Năng lực - Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác - Năng lực đặc thù: viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyện kể Phẩm chất: Chăm chỉ, có ý thức trách nhiệm q trình tạo lập văn nghị luận Kiến thức: cách viết văn nghị luận phân tích đánh giá truyện kể II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, bảng, phấn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức giúp HS có tâm thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi: Nêu hiểu biết em thể loại truyện kể * Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: GV mời – HS trả lời câu hỏi * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu văn nghị luận phân tích đánh giá truyện kể Mục tiêu: Trình bày yêu cầu cần đạt kiểu văn nghị luận văn học Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi: Nêu yêu cầu việc viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyện kể * Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: GV mời – HS trả lời câu hỏi * Kết luận, nhận định - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá * Sản phẩm dự kiến: - Xác định chủ đề phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị chủ đề - Phân tích đánh giá số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật cốt truyện, tình huống, kiện, nhân vật, lời kể chuyện lời nhân vật, người kể chuyện, điểm nhìn tác dụng chúng việc thể chủ đề truyện kể - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, thể suy nghĩ, cảm nhận thân truyện kể - Luận điểm, lí lẽ xác đáng, chứng tin cậy lấy từ truyện kể - Có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết theo quy cách Hoạt động 2: Lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội vấn đề xã hội Mục tiêu: Biết cách lập dàn ý cho văn nghị luận phân tích, đánh giá truyện kể Sản phẩm: Dàn ý nhóm HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm HS thảo luận trình bày dàn ý Đề bài: Hãy viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề số nét đặc sắc nghệ thuật truyện Sơn Tinh Thủy Tinh * Thực nhiệm vụ học tập: Nhóm HS thảo luận * Báo cáo, thảo luận: GV mời – nhóm HS trình bày * Kết luận, nhận định - Nhóm HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá * Sản phẩm dự kiến a) Mở bài: - Giới thiệu truyện kể (tên truyện Sơn Tinh Thủy Tinh, thể loại truyền thuyết ) - Nêu khái quát nội dung cần phân tích b) Thân - Tóm tắt diễn biến: + Vua Hùng tổ chức kén rể + Sơn Tinh Thủy Tinh đến tham dự + Vua Hùng đưa lễ vật thách cưới, mang lễ vật đến trước gả Mị Nương + Sơn Tinh đến trước lấy Mị Nương, Thủy Tinh đến sau không lấy vợ kéo quân chặn đánh Thủy Tinh + Hai bên đánh ròng rã suốt tháng cuối Sơn Tinh người chiến thắng + Mỗi năm Thủy Tinh lại kéo quân giao chiến với Sơn Tinh – Chủ đề câu chuyện: + Giải thích cho tượng bão lũ hàng năm nước ta + Thể ước mơ chế ngự thiên tai người Việt cổ + Khát khao đánh thắng thiên tai bão lũ người dân Việt xưa - Nghệ thuật: + Xây dựng cốt truyện ly kỳ, hấp dẫn, có nhiều yếu tố kỳ ảo “Thủy Tinh gọi gió, hơ mưa”, “Nước dâng lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi, núi mọc cao lên nhiêu.” + Nhân vật thần thánh hóa, có sức mạnh phi thường, tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ tượng trưng cho hai lực sức mạnh sức mạnh thiên nhiên c) Kết bài: - Khẳng định lại cách khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nét độc đáo chủ đề truyện Sơn Tinh Thủy Tinh - Nêu ý nghĩa truyện thân người đọc Hoạt động 3: Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyện kể Mục tiêu: Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyện kể Sản phẩm: Bài viết HS Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS dựa theo dàn ý viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyện Sơn Tinh Thủy Tinh * Thực nhiệm vụ học tập: HS viết * Báo cáo, thảo luận: Bài viết HS nộp lại cho GV * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá dựa vào bảng kiểm Nội dung kiểm tra Giới thiệu truyện kể (tên tác phẩm, thể loại, tác Mở giả…) Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá Xác định chủ đề truyện kể Phân tích, đánh giá khía cạnh chủ đề truyện kể Phân tích số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật truyện kể theo đặc trưng thể loại Thân Đánh giá tác dụng nét đặc sắc hình thức nghệ thuật việc thê rhiện chủ đề truyện kể Lập luận chặt chẽ, thể suy nghĩ, cảm nhận người viết truyện kể Có lí lẽ xác đáng, chứng tin cậy lấy từ truyện kể Kết Khẳng định lại cách khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nét độc đáo chủ đề truyện kể Đạt Chưa đạt Nêu ý nghĩa truyện kể thân người đọc Kĩ Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu năng, kiểu trình Sử dụng từ ngữ, câu văn tạo gắn kết bày, luận điểm, lí lẽ với chứng đảm diễn bảo mạch lạc cho viết đạt