1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp think aloud trong dạy viết văn bản nghị luận ở cấp thcs

170 63 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN Huỳnh Thụy Nguyên Mai SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phớ Hờ Chí Minh - 2022 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN Huỳnh Thụy Nguyên Mai MSSV: 44.01.601.111 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Ngữ văn Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ THỊ NGỌC CHI Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự chia sẻ và hỗ trợ từ quý thầy cô, gia đình và bạn bè Đầu tiên, em xin được gửi lời tri ân đến Cô Lê Thị Ngọc Chi – giảng viên bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học tạo lập văn bản của em Nếu không có sự hướng dẫn tận tình và sự gợi mở tri thức từ cô, em đã không thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em suốt hành trình học tập tại trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Phổ thông Liên cấp Song ngữ Wellspring Saigon đã tạo điều kiện; xin cảm ơn Cô Ngô Thị Hồng Anh, các anh, chị đồng nghiệp và các em HS đã đồng hành, chia sẻ và hỗ trợ hết mình quá trình thực nghiệm tại Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ; anh chị em; các Thầy, Cô Trung tâm Mở Sách và các bạn Nguyễn Bảo Châu, Trần Thục Vi, Phan Võ Lan Vi và Hoàng Thùy Dung vì đã yêu thương và tạo mọi điều kiện để có thể hoàn thành trọn vẹn khóa luận tốt nghiệp này Cuối cùng, cảm ơn chính mình vì đã dũng cảm đăng ký thực hiện khóa luận, vì đã thử thách bản thân cùng thực hiện khóa luận và nghiên cứu khoa học và đã kiên trì, mạnh mẽ vào những ngày tháng khó khăn nhất Trân trọng! Tác giả khóa luận Huỳnh Thụy Nguyên Mai SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 LỜI CAM ĐOAN Đối với việc thực hiện đề tài nghiên cứu này, xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng chúng (sinh viên thực hiện đề tài và giảng viên hướng dẫn) Các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày khóa luận này là trung thực và chưa từng công bố bất kì công trình khoa học nào khác Tác giả khóa luận Huỳnh Thụy Nguyên Mai SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .9 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 0.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 16 0.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 0.5 Phương pháp nghiên cứu 17 0.6 Giả thuyết khoa học 18 0.7 Cấu trúc khóa ḷn tớt nghiệp 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 20 1.1 Cơ sở lí luận 20 1.1.1 Phương pháp Think-Aloud 20 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp Think-Aloud 20 1.1.1.2 Một số hình thức tổ chức dạy học bằng phương pháp Think-Aloud 22 1.1.1.3 Nguyên tắc sử dụng phương pháp Think-Aloud .28 1.1.1.4 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp Think-Aloud 30 1.1.2 Việc sử dụng PP Think-Aloud dạy viết 32 1.1.2.1 Cơ sở của việc sử dụng phương pháp Think-Aloud dạy viết 32 1.1.2.2 Quy trình sử dụng phương pháp Think-Aloud dạy viết 35 1.1.3 Văn bản nghị luận 38 1.1.3.1 Khái niệm văn bản nghị luận 38 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 1.1.3.2 Đặc điểm văn bản nghị luận 40 1.2 Cơ sở thực tiễn 44 1.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp Think-Aloud dạy viết .44 1.2.1.1 Thực trạng hiểu biết của giáo viên về phương pháp Think-Aloud và cách thức làm mẫu dạy viết .45 1.2.1.2 Ý kiến và đề xuất của giáo viên về việc vận dụng phương pháp ThinkAloud dạy viết văn bản nghị luận 46 1.2.1.3 Đánh giá của giáo viên về thuận lợi và khó khăn dạy viết bằng phương pháp Think-Aloud 50 1.2.2 Yêu cầu cần đạt kĩ viết văn nghị luận cấp trung học sở 52 1.2.3 Định hướng phương pháp dạy viết Chương trình Ngữ văn 2018 55 Tiểu kết Chương .58 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÌNH THỨC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 59 2.1 Nguyên tắc đề xuất .59 2.1.1 Đảm bảo quy trình viết 59 2.1.2 Đảm bảo yêu cầu việc dạy viết và yêu cầu cần đạt chương trình Ngữ văn 2018 59 2.1.3 Đảm bảo đặc điểm phương pháp Think-Aloud .59 2.1.4 Đảm bảo thời gian dạy thực hành viết 60 2.2 Một sớ hình thức vận dụng phương pháp Think-Aloud dạy viết văn bản nghị luận ở cấp trung học sở 60 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 2.2.1 Làm mẫu trực tiếp lớp hoặc quay video trình viết 60 2.2.2 Chia sẻ quá trình viết 76 2.2.2.1 Chia sẻ quá trình viết cùng tất cả học sinh lớp 76 2.2.2.2 Chia sẻ quá trình viết cùng nhóm học sinh cụ thể 79 2.2.3 Gợi ý cách thức vận dụng các hình thức dạy viết văn bản nghị luận bằng phương pháp Think-Aloud .82 Tiểu kết Chương .86 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.2 Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm 88 3.3 Nội dung và quy trình 88 3.3.1 Nội dung 89 3.3.2 Quy trình 89 3.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 89 3.3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 90 3.3.2.3 Giai đoạn thu thập và đánh giá kết quả thực nghiệm 92 3.4 Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm .92 3.4.1 Bài viết học sinh 92 3.4.2 Ý kiến học sinh sau thực nghiệm 100 3.4.3 Đề xuất và đánh giá giáo viên 104 3.4.4 Kết luận quá trình thực nghiệm 107 Tiểu kết Chương 111 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 119 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 Danh mục quy ước viết tắt Viết đầy đủ Viết tắt CT Chương trình GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GRR Gradual Release of Responsibility GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLH Tâm lí học VB Văn bản VBNL Văn bản nghị luận YCCĐ Yêu cầu cần đạt Danh mục bảng biểu STT TÊN GỌI SỐ TRANG 1.1 Kết quả khảo sát cách thức GV làm mẫu dạy viết 45 và hiểu biết của GV về PP Think-Aloud 1.2 Kết quả khảo sát ý kiến đề xuất của GV về việc vận 47 dụng PP Think-Aloud dạy viết VBNL 1.3 Khảo sát ý kiến đánh giá của GV về thuận lợi và khó khăn dạy viết bằng PP Think-Aloud 51 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 1.4 Bảng thống kê YCCĐ về kĩ viết VBNL cấp THCS 53 2.1 Một số hình thức vận dụng PP Think-Aloud dạy 86 viết VBNL 3.1 Mô tả chi tiết quá trình trực tiếp sử dụng PP Think- 91 Aloud dạy viết VBNL cho HS lớp 3.2 Kết quả kiểm tra kĩ viết dàn ý trước thực nghiệm 93 3.3 Kết quả kiểm tra kĩ viết trước thực nghiệm 94 3.4 Kết quả kiểm tra kĩ viết dàn ý sau thực nghiệm 96 3.5 Kết quả kiểm tra kĩ viết sau thực nghiệm 97 3.6 Khảo sát ý kiến của HS sau thực nghiệm 100 Danh mục hình ảnh STT TÊN GỌI SỚ TRANG 1.1 Mô hình GRR của Pearson và Gallagher (1983) 25 1.2 Mô hình GRR của Fisher và Grey (2014) 26 Danh mục sơ đờ STT TÊN GỌI SỚ TRANG 1.1 Quy trình sử dụng PP Think-Aloud dạy viết 35 1.2 Các yếu tố bản VB nghị luận 44 1.3 Định hướng phương pháp dạy viết theo CT Ngữ văn 57 2018 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 Dàn ý có trình bày rõ ý kiến về hiện tượng đời sống Dàn ý có các lí lẽ để làm rõ ý kiến Dàn ý có các chứng củng cố ý kiến Dàn ý triển khai, sắp xếp các lí lẽ, chứng phù hợp với yêu cầu đề bài Dàn ý sắp xếp các lí lẽ theo trình tự hợp lý (lí lẽ quan trọng được đưa lên trước để thu hút sự chú ý của người đọc) Bước 3: Viết bài Bài làm Mở bài -Thân bài 154 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 -Kết bài 155 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 -Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm HS đối chiếu bài viết với thang đo đánh giá (1) để kiểm tra những tiêu chí nào bài viết chưa đạt được và chỉnh sửa lại THANG ĐO ĐÁNH GIÁ (1) ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT HS dùng thang đo đánh giá để kiểm tra, đối chiếu với bài viết của mình viết và sau hoàn thành Trong đó, mức là mức độ đạt yêu cầu tốt nhất, mức là đạt yêu cầu và mức là chưa đạt yêu cầu Mức độ Mức độ đạt được tiêu chí Cần cải thiện Tiêu chí Cấu trúc Khơng có Mở bài và bài văn Kết bài, có Thân (1 điểm) bài.(0đ) Đạt yêu cầu Hoàn thành tốt Bài viết có phân chia Bài viết đầy đủ Mở thành ba phần MB – TB – bài – Thân bài – Kết KB Mở Kết bài (1đ) chưa hoàn thiện thiếu MB/KB chưa viết xong (0.5đ) 156 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS Mở bài 04/25/2022 Không dẫn dắt vào vấn đề cần bàn luận Có dẫn dắt vào vấn đề bàn luận Có dẫn dắt vào vấn đề bàn luận (0.5đ) Không nêu cụ thể hiện tượng đời sống sẽ bàn luận (0đ) Không viết rõ ràng ý kiến về hiện tượng (0đ) Hoặc có nêu cụ thể hiện tượng đời sống sẽ bàn luận (0.5đ) Thể hiện rõ ý kiến về hiện tượng (0.75đ) Có nêu cụ thể hiện tượng đời sống sẽ bàn luận (0.5đ) Thể hiện rõ ý kiến về hiện tượng (1.5đ) Trình bày được 1-2 lí lẽ không đưa chứng (0đ) Trình bày được một 1-2 lí lẽ và có chứng (1đ) Toàn bộ lí lẽ và chứng sắp xếp chưa hợp lí (0đ) Không khẳng định lại ý kiến của mình về hiện tượng đời sống (0đ) Có đoạn văn sắp xếp lí lẽ, chứng chưa hợp lí (0.75đ) Có khẳng định lại ý kiến chưa tạo ấn tượng cho hiện tượng đời sống (0.5đ) Trình bày được ít nhất hai lí lẽ và có chứng thuyết phục để củng cố cho lí lẽ (2đ) Các lí lẽ và chứng được sắp xếp hợp lí (1.5đ) Có khẳng định ý kiến của mình rõ ràng (1 điểm) Thân bài (5 điểm) Kết bài (1 điểm) Ngôn ngữ (1 điểm) Sáng tạo hình thức trình bày (1 điểm) Kết bài gây ấn tượng (1đ) Bài viết còn nhiều (> Bài viết còn sớ (≤ 5) Bài viết khơng có 5) lỗi chính tả/ dùng lỗi chính tả, dùng từ, viết có rất ít (1-3) lỗi từ/ viết câu (0đ) câu không nhiều chính tả, dùng từ, viết (0.5đ) câu (1đ) Bài viết khơng có tính Bài viết có ý tưởng tớt, Bài viết có sáng tạo về sáng tạo sáng tạo chưa thể hình thức nội hiện rõ được (0.25đ) dung (diễn đạt sâu sắc, (0đ) sáng tạo, ý tưởng độc đáo) (0.5đ) Bài viết bôi xóa nhiều, Bài viết ít bôi xóa, chữ viết Bài viết sạch, chữ viết chữ viết xấu (0đ) rõ (0.25đ) rõ/đẹp (0.5đ TỰ ĐÁNH GIÁ 157 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 Trong viết bài, em gặp khó khăn ở phần nào? (Gợi ý: viết dẫn chứng, lí lẽ, Mở bài,…) -HẾT 158 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 4.2 04/25/2022 Phiếu học tập B GV: Huỳnh Thụy Nguyên Mai Họ tên HS: Lớp: Tiết…., ngày… tháng… năm 2022 Bài học: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (tiết 2) Viết bài văn trình bày ý kiến một hiện tượng đời sống PHIẾU HỌC TẬP B Bước 1: Chuẩn bị trước viết BẢNG (1) Hướng dẫn: HS trả lời câu hỏi dưới Câu hỏi Câu trả lời Đề bài nói đến hiện tượng đời sống nào? Ai sẽ đọc bài viết của tôi? Khi quan sát xung quanh, có thấy nhiều người giữ thói quen luyện tập thể dục thể thao thường xuyên không? Một số lý khiến nhiều người không luyện tập thể thao là gì? Trong đó, lý phổ biến nhất là? Với đề bài này, sẽ viết bài văn với mục đích gì? Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý HS quan sát GV làm mẫu cách lập dàn ý và tự thực hiện dàn ý cá nhân 159 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 • Mở bài – Ý kiến hiện tượng • Lí lẽ 1: Lợi ích việc tập thể thao đời sống sức khỏe thể chất, giữ dáng (2) Hiện tượng đời sống: lười tập thể dục, thể•thao • Lí lẽ 2: … • Lí lẽ / Kết bài Bảng kiểm tra dàn ý ĐÁNH GIÁ DÀN Ý Hướng dẫn: HS đánh dấu (X) vào ô “có” nếu đạt yêu cầu Tiêu chí Có Dàn ý có trình bày rõ ý kiến về hiện tượng đời sống Dàn ý có các lí lẽ để làm rõ ý kiến Dàn ý có các chứng củng cố ý kiến Dàn ý triển khai, sắp xếp các ý phù hợp với yêu cầu đề bài 160 Không SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 Dàn ý sắp xếp các lí lẽ theo trình tự hợp lý (lí lẽ quan trọng được đưa lên trước để thu hút sự chú ý của người đọc) Bước 3: Viết bài Bài làm Thân bài -Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm HS đối chiếu bài viết với Bảng kiểm tra (5) để kiểm tra những tiêu chí nào bài viết chưa đạt được và chỉnh sửa lại Bảng kiểm tra (5) ĐÁNH GIÁ ĐOẠN VĂN Hướng dẫn: HS đánh dấu (X) vào ô “đạt” nếu đạt yêu cầu và “chưa đạt” nếu đoạn văn chưa đạt tiêu chí đã nêu Đạt Tiêu chí 161 Chưa đạt SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 Đoạn văn trình bày được lí lẽ cụ thể để làm rõ ý kiến về vấn đề mà đề bài yêu cầu Đoạn văn có chứng thuyết phục để củng cố cho lí lẽ Đoạn văn sắp xếp lí lẽ, chứng theo trình tự lí lẽ trước, chứng sau Lí lẽ được trình bày súc tích, rõ ràng Đoạn văn có câu kết luận tổng kết lại vấn đề Đoạn văn không mắc các lỗi chính tả Đoạn văn có phần kết luận để tổng kết lại vấn đề TỰ ĐÁNH GIÁ Trong viết bài, em gặp khó khăn ở phần nào? (Gợi ý: viết chứng, lí lẽ,…) -HẾT 162 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 4.3 04/25/2022 Phiếu học tập C GV: Huỳnh Thụy Nguyên Mai Họ tên HS: Lớp: Tiết…., ngày… tháng… năm 2022 Bài học: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (tiết 3) Viết bài văn trình bày ý kiến một hiện tượng đời sống PHIẾU HỌC TẬP C – HĐ LUYỆN TẬP Đề bài: Phim hoạt hình thu hút lượng khán giả rất lớn (có cả trẻ em và người lớn) Vì lại vậy? Hãy viết bài văn ngắn (khoảng trang) để nói lên suy nghĩ của em Bước 1: Chuẩn bị trước viết BẢNG (1) Hướng dẫn: HS trả lời câu hỏi dưới Câu hỏi Câu trả lời Đề bài nhắc đến hiện tượng đời sống nào? Theo tôi, một số bộ phim hoạt hình nổi tiếng thế giới gồm có: Theo tôi, lý nhiều người yêu thích phim hoạt hình có thể là vì: Khi xem phim hoạt hình chú ý đến những điều nào? (màu sắc, đồ họa, nội dung, nhạc, câu chuyện…) 163 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý • Lí lẽ • Mở bài – Ý kiến hiện tượng đời sống Hiện tượng đời sống: sức • hình hút của phim hoạt • Lí lẽ … • Lí lẽ / Kết bài Bảng kiểm tra dàn ý ĐÁNH GIÁ DÀN Ý Hướng dẫn: HS đánh dấu (X) vào ô “có” nếu đạt yêu cầu Tiêu chí Có Dàn ý có trình bày rõ ý kiến về hiện tượng đời sống Dàn ý có các lí lẽ để làm rõ ý kiến Dàn ý có các chứng củng cố ý kiến Dàn ý triển khai, sắp xếp các lí lẽ, chứng phù hợp với yêu cầu đề bài 164 Không SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 Dàn ý sắp xếp các lí lẽ theo trình tự hợp lý (lí lẽ quan trọng được đưa lên trước để thu hút sự chú ý của người đọc) Bước 3: Viết bài Đề bài: Phim hoạt hình thu hút lượng khán giả rất lớn (có cả trẻ em và người lớn) Vì lại vậy? Hãy viết bài văn ngắn (khoảng trang A4) để nói lên suy nghĩ của em Bài làm Mở bài -Thân bài - 165 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 Kết bài - 166 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 04/25/2022 -Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm THANG ĐO ĐÁNH GIÁ (1) ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT HS dùng thang đo đánh giá để kiểm tra, đối chiếu với bài viết của mình viết và sau hoàn thành Trong đó, mức là mức độ đạt yêu cầu tốt nhất, mức là đạt yêu cầu và mức là chưa đạt yêu cầu Mức độ Mức độ đạt được tiêu chí Cần cải thiện Tiêu chí Cấu trúc Không có Mở bài và bài văn Kết bài, có Thân (1 điểm) bài.(0đ) Mở bài Không dẫn dắt vào vấn đề cần bàn luận Đạt yêu cầu Hoàn thành tốt Bài viết có phân chia thành ba phần MB – TB – KB Mở Kết chưa hoàn thiện thiếu MB/KB chưa viết xong (0.5đ) Có dẫn dắt vào vấn đề bàn luận Bài viết đầy đủ Mở bài – Thân bài – Kết bài (1đ) Hoặc có nêu cụ thể hiện tượng đời sống sẽ bàn luận (0.5đ) Thể hiện rõ ý kiến về hiện tượng (0.75đ) Có nêu cụ thể hiện tượng đời sống sẽ bàn luận (1đ) Thể hiện rõ ý kiến về hiện tượng (1.5đ) Có dẫn dắt vào vấn đề bàn luận (1 điểm) Thân bài Không nêu cụ thể hiện tượng đời sống sẽ bàn luận (0đ) Không viết rõ ràng ý kiến về hiện tượng (0đ) (5 điểm) 167 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINK-ALOUD TRONG DẠY VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS Kết bài (1 điểm) Ngơn ngữ (1 điểm) Sáng tạo hình thức trình bày (1 điểm) 04/25/2022 Trình bày được 1-2 lí lẽ không đưa chứng (0đ) Trình bày được một 1-2 lí lẽ và có chứng (1đ) Toàn bộ lí lẽ và chứng sắp xếp chưa hợp lí (0đ) Không khẳng định lại ý kiến của mình về hiện tượng đời sống (0đ) Có đoạn văn sắp xếp lí lẽ, chứng chưa hợp lí (0.75đ) Có khẳng định lại ý kiến chưa tạo ấn tượng cho hiện tượng đời sống (0.5đ) Trình bày được ít nhất hai lí lẽ và có chứng thuyết phục để củng cố cho lí lẽ (2đ) Các lí lẽ và chứng được sắp xếp hợp lí (1.5đ) Có khẳng định ý kiến của mình rõ ràng Kết bài gây ấn tượng (1đ) Bài viết còn nhiều (> Bài viết còn số (≤ 5) Bài viết khơng có 5) lỡi chính tả/ dùng lỡi chính tả, dùng từ, viết có rất ít (1-3) lỗi từ/ viết câu (0đ) câu không nhiều chính tả, dùng từ, viết (0.5đ) câu (1đ) Bài viết khơng có tính Bài viết có ý tưởng tớt, Bài viết có sáng tạo về sáng tạo sáng tạo chưa thể hình thức nội hiện rõ được (0.25đ) dung (diễn đạt sâu sắc, (0đ) sáng tạo, ý tưởng độc đáo) (0.5đ) Bài viết bôi xóa nhiều, Bài viết ít bôi xóa, chữ viết Bài viết sạch, chữ viết chữ viết xấu (0đ) rõ (0.25đ) rõ/đẹp (0.5đ HẾT 168

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w