1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng phiếu tự đánh giá năng lực viết văn bản nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng chương trình môn ngữ văn 2018

156 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Minh Trâm THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Minh Trâm THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018 Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ Văn Mã số sinh viên: 43.01.601.086 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TH S NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Những kết quả, ý tưởng nghiên cứu tác giả khác, có trích dẫn ghi nguồn gốc rõ ràng Các số liệu sử dụng khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích tiến hành thực nghiệm trung thực bối cảnh giáo dục Việt Nam đổi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Ngọc Minh Trâm LỜI CẢM ƠN Khi viết đến dịng này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thành Ngọc Bảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Trong q trình hướng dẫn, Cơ chia sẻ cho tơi kinh nghiệm q giá q trình Cơ thực cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Kiểm tra - Đánh giá Lời chia sẻ Cô giúp thêm tin tưởng vào hướng nghiên cứu mà lựa chọn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Thầy/Cô tổ Ngữ Văn trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong tạo điều kiện cho tơi q trình thực tập sư phạm hồn thành nội dung nghiên cứu Đặc biệt, tơi thật thương mến cảm ơn ý kiến đóng góp chân thành từ học sinh hai lớp 10CT1 10B trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong trình thực nghiệm sản phẩm nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy/Cô, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi thời điểm khó khăn thử thách để tơi hồn thành khóa luận Tác giả Nguyễn Ngọc Minh Trâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ACARA Cơ quan đánh giá chương trình giảng dạy Úc CT Chương trình CT GDPTTT Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể CTNV Chương trình mơn Ngữ văn GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NAPLAN Chương trình đánh giá quốc gia đọc viết Úc NL Năng lực OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới SGK Sách giáo khoa TC Tiêu chí THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VB Văn VBNL Văn nghị luận VBNL VH Văn nghị luận văn học VBNL XH Văn nghị luận xã hội VBTM Văn thuyết minh YCCĐ Yêu cầu cần đạt ZPD Vùng phát triển gần 10CT1 10 Chuyên Toán MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .16 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Giả thiết khoa học 18 Bố cục khóa luận .19 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018 20 1.1 Cơ sở lí luận 20 1.1.1 Một số khái niệm 20 1.1.2 Các quan điểm đánh giá đại .24 1.1.3 Hình thức đánh giá thường xuyên 26 1.1.4 Hoạt động Tự đánh giá HS trình dạy học 28 1.1.5 NL viết VBNL 38 1.1.6 Đánh giá NL viết VBNL 52 1.2 Cơ sở thực tiễn 55 1.2.1 Định hướng phương pháp dạy học đánh giá hoạt động viết chương trình Ngữ văn 2018 cấp THPT 55 1.2.2 Định hướng phương pháp dạy học đánh giá hoạt động viết số chương trình Ngữ văn giới .61 Tiểu kết Chương .70 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018 .72 2.1 Mục tiêu thiết kế 72 2.2 Nguyên tắc thiết kế .72 2.2.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo độ giá trị độ tin cậy .72 2.2.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khoa học, phù hợp mục tiêu đánh giá viết 73 2.2.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo đặc trưng kiểu loại VBNL 74 2.2.4 Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính thuận lợi, thân thiện với HS sử dụng trình học viết 75 2.3 Các loại phiếu dùng hoạt động Tự đánh giá HS .75 2.3.1 Phiếu Tự đánh trình viết VBNL (bảng kiểm) 76 2.3.2 Phiếu Tự đánh giá chất lượng VBNL (rubric) 78 2.3.3 Phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL 81 2.4 Quy trình thiết kế triển khai phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL 86 2.5 Hướng dẫn sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL 93 2.5.1 Đối với GV .93 2.5.2 Đối với HS 94 2.6 Minh họa cách sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL 98 2.6.1 Đối với GV .98 2.6.2 Đối với HS 100 Tiểu kết Chương .103 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018 105 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 105 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 105 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 105 3.2 Thời gian, địa điểm đối tượng tham gia 105 3.3 Cách thức thực nghiệm 106 3.3.1 Chủ thể tổ chức hoạt động Tự đánh giá 106 3.3.2 Chủ thể thực 106 3.3.3 Bài học thực nghiệm .106 3.3.4 Quy trình thực nghiệm 106 3.4 Tổ chức thực nghiệm 107 3.5 Kết thực nghiệm 110 3.5.1 Sản phẩm phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL HS 110 3.5.2 Ý kiến HS phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL 119 3.5.3 Ý kiến GV phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL 129 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 131 3.6.1 Về tiện lợi (tính khả thi) 131 3.6.2 Về độ tin cậy độ giá trị (tính hiệu quả) 133 3.7 Điều chỉnh phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL sau thực nghiệm 136 Tiểu kết Chương .137 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng so sánh hoạt động đánh giá hoạt động định giá trị………………21 Bảng 1.2 Khung nhận thức giáo viên học sinh hoạt động Tự đánh giá………………………………………………………………………………… 34 Bảng 1.3 Các hợp phần NL viết chuyển hóa thành hợp phần NL viết VBNL…………………………………………………………………………… 49 Bảng 1.4 Các hợp phần NL NL viết VBNL………………………………… 50 Bảng 1.5 Bảng phân tích hợp phần NL viết VBNL thành số hành vi……………………………………………………………………………………51 Bảng 1.6 Bảng so sánh mục tiêu NL ngôn ngữ THCS THPT……………… 55 Bảng 1.7 Sự phân hóa yêu cầu chung yêu cầu riêng kiểu VBNL hai cấp THCS THPT……………………………………………………………… 57 Bảng 1.8 Yêu cầu thực hành viết kiểu VBNL từ lớp đến lớp 12…………… 59 Bảng 1.9 Chương trình dạy viết môn tiếng Anh bậc …………………… 65 Bảng 2.1 Các tiêu chí xây dựng từ thành tố cấu trúc NL viết VBNL… 87 Bảng 2.2 Sự đối chiếu tiêu chí sở lí thuyết sở thực tiễn từ CTNV 2018 ……………………………………………………………………………… 88 Bảng 2.3 Sự phân bố tiêu chí thành phần phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL…………………………………………………………………………… 89 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ mong đợi sản phẩm tạo thành……………… 28 Sơ đồ 1.2 Ba giai đoạn trình Tự đánh giá……………………………… 35 Sơ đồ 1.3 Tiếp cận cấu trúc NL theo nguồn hợp thành…………………………… 41 Sơ đồ 1.4 Tiếp cận cấu trúc NL theo lực phận………………………… 42 Sơ đồ 1.5 Hoạt động viết ảnh hưởng yếu tố liên quan………… 44 Sơ đồ 1.6 Cấu trúc lực viết………………………………………………… 45 Sơ đồ 1.7 Cấu trúc lực viết VBNL………………………………………… 50 Sơ đồ 1.8 Quy trình xác lập chuẩn NL viết VBNL……………………………… 54 Sơ đồ 1.9 Yêu cầu quy trình viết từ lớp đến lớp 10 ………………………… 58 Sơ đồ 2.1 Quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá NL viết VBNL………………… 87 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Khả viết mục tiêu HS lớp 10CT1………………………… 110 Biểu đồ 3.2 Khả đáp ứng “Quy trình viết” HS lớp 10CT1…………… 111 Biểu đồ 3.3 Khả quản lý cảm xúc HS lớp 10CT1…………………… 112 Biểu đồ 3.4 Khả đáp ứng yêu cầu đánh giá “Chất lượng viết” HS lớp 10CT1…………………………………………………………………………… 112 Biểu đồ 3.5 Khả Tự đánh giá phần “Nhận xét chung” HS lớp 10CT1…113 Biểu đồ 3.6 Khả viết mục tiêu HS lớp 10B…………………………… 115 Biểu đồ 3.7 Khả đáp ứng “Quy trình viết” HS lớp 10B……………… 116 Biểu đồ 3.8 Khả quản lý cảm xúc HS lớp 10B……………………… 117 Biểu đồ 3.9 Khả đáp ứng yêu cầu đánh giá “Chất lượng viết” HS lớp 10B ……………………………………………………………………………… 117 Biểu đồ 3.10 Khả Tự đánh giá phần “Nhận xét chung “của HS lớp 10B… 118 Biểu đồ 3.11 Tổng quan điểm trung bình ý kiến đánh giá phần A – Tiện lợi………………………………………………………………………………… 120 Biểu đồ 3.12 Tổng quan điểm trung bình ý kiến đánh giá phần B – Hữu ích ……………………………………………………………………………… 121 Biểu đồ 3.13 Tổng quan mức độ đồng thuận Nam Nữ qua ý kiến đánh giá phần A – Tiện lợi ………………………………………………………… 123 Biểu đồ 3.14 Tổng quan mức độ đồng thuận Nam Nữ qua ý kiến đánh giá phần B – Hữu ích ………………………………………………………… 124 Biểu đồ 3.15 Tổng quan mức độ đồng thuận 10CT1 10B qua ý kiến đánh giá phần A – Tiện lợi…………………………………………………………… 125 Biểu đồ 3.16 Tổng quan mức độ đồng thuận 10CT1 10B qua ý kiến đánh giá phần B – Hữu ích ………………………………………………………… 126 ý kiến đến từ lớp 10CT1 cho phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL nên có thêm hình ảnh minh họa giảm số lượng chữ để HS sử dụng thuận tiện Điều hiểu đặc điểm HS khối tự nhiên thường e ngại với số lượng nhiều từ ngữ nên HS có mong muốn “tăng hình ảnh, giảm bớt chữ” Bên cạnh đó, số ý kiến HS lớp 10B cho phiếu thiết kế đại, phần nội dung xếp gọn gàng, font chữ nên có kích thước lớn để dễ nhìn Đặc biệt, HS hai lớp thực nghiệm đánh giá cao việc phiếu có tơ đậm từ khóa quan trọng mơ tả mức đạt TC Bởi nội dung có số lượng chữ nhiều buộc HS phải đọc thời gian định, việc tơ đậm từ khóa giúp họ tiết kiệm thời gian, dẫn đến tốc độ đọc nhanh HS hai lớp thực nghiệm thể ý kiến phiếu nên giữ từ khóa in đậm phần “Chất lượng viết” Đồng thời, phần “Chất lượng viết” có hình thức đánh giá bảng rubric, thuật ngữ mẻ HS, nên bạn cảm thấy xa lạ đánh giá nội dung chưa thực tiện lợi người dùng Có ý kiến cho hình thức rubric cách ghi ví dụ minh họa khiến người sử dụng cảm thấy tốn thời gian so với hình thức bảng kiểm (checklist) phần “Quy trình viết” Nhiều HS (ở hai lớp) lựa chọn cách “khoanh trịn” mơ tả Về điều này, GV cần động viên HS thực hành thường xuyên để cải thiện tốc độ Tự đánh giá Đồng thời, Thầy/ Cô cần lưu ý với HS khả tái sử dụng phiếu em thực việc ghi ví dụ minh họa mẫu Phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL đời với mong muốn đem lại tiện lợi tái sử dụng cho đợt kiểm tra đánh giá thường xun Do đó, việc HS lựa chọn cách “khoanh trịn” khiến phiếu giảm khả tái sử dụng Sự tiện lợi phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL cần GV lưu ý với học trò lần thực hành Về khả Tự đánh giá HS, đa số HS tham gia thực nghiệm cảm thấy phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL tiện lợi dễ sử dụng có hướng dẫn từ bên ngồi Mặc dù phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL có dẫn với HS, bạn chưa thể sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL cách độc lập mà nhờ cậy đến hướng dẫn khác từ thầy, từ bạn HS cảm thấy hình thức đánh giá mẻ cần có hướng dẫn lẫn thực hành thường xuyên Thiết nghĩ, người học cần có thời gian làm quen luyện tập Có thế, tương lai, HS sử dụng phiếu độc lập GV “rút dần” trợ giúp Về ý kiến đánh giá GV tham gia thực nghiệm, GV tham gia thực nghiệm cho phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL thực tiện lợi việc giúp họ ôn tập kiến thức kĩ tạo lập VBNL Thầy cho biết cơng cụ thích hợp để GV phát cho HS sử dụng ôn tập kĩ hay thực hành viết lớp với thời lượng 132 tiết (90 phút) Sự tiện lợi phiếu GV thực nghiệm đánh giá cao việc phiếu giúp HS Tự đánh giá NL viết loại: VBNL VH VBNL XH Mặc dù nội dung phiếu Tự đánh giá khái quát với thầy, HS lớp ban tự nhiên cần phiếu Tự đánh để bạn khắc sâu nội dung học lẫn ý nghe giảng Nội dung khái quát phiếu điểm đáng lưu ý để HS buộc phải ý lắng nghe thầy giảng Như thế, vai trị chủ đạo GV khơng HS sử dụng công cụ Từ ý kiến phản hồi HS GV tham gia thực nghiệm, nhận thấy cần đưa giải pháp cụ thể sau: Đối với HS lớp thực nghiệm 10CT1: Để HS lớp 10CT1 sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL tốt không bỏ qua nội dung phiếu → phiếu cần thay đổi dẫn gia tăng thêm hướng dẫn GV Nói cách khác, GV thực nghiệm phải hướng dẫn kĩ làm mẫu nội dung phiếu Do 10CT1 có số lượng HS Nam nhiều HS Nữ nên hướng dẫn, GV cần động viên lẫn nhắc nhở người học thực hoạt động Tự đánh giá nghiêm túc Đối với lớp theo ban Tự nhiên, phiếu cần tăng thêm hình ảnh minh họa tinh gọn nội dung Đối với HS lớp thực nghiệm 10B: Để HS lớp 10B sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL tốt đánh giá cao hình thức rubric → phiếu thiết kế nên có thêm hình thức đánh dấu ✓ phần “Chất lượng viết” Do lớp 10B có số lượng HS Nữ chiếm đa số nên hướng dẫn, GV nên khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho họ thực hành thường xuyên lớp Nhìn chung, GV HS hai lớp thực nghiệm đánh giá cao tiện lợi phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL Riêng GV thực nghiệm cho biết, phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL hỗ trợ thầy việc giúp HS trở nên tự chủ biết cách tự hoàn thiện sản phẩm viết Các HS tham gia thực nghiệm khẳng định phiếu thiết kế thân thiện với người sử dụng tiến hành tự đánh giá NL viết VBNL thực hành viết lớp 3.6.2 Về độ tin cậy độ giá trị (tính hiệu quả) Về phía ý kiến đánh giá HS hai lớp thực nghiệm10CT1 10B, phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL giúp HS hiểu bước quy trình viết cách hệ thống Đây nội dung tiền đề yêu cầu hoạt động viết CNTV 2018 Qua thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy HS cịn thiếu sót chưa tạo thói quen viết dàn ý làm văn nghị luận Nhờ phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL có đề cập đến “Lập dàn ý” mà số lượng HS đáp ứng thao tác nhiều HS nộp viết lẫn dàn ý để GV đánh giá Điều cho thấy tiềm HS đáp ứng với yêu cầu quy trình viết Nếu từ bối cảnh tại, GV định hướng 133 cho HS viết kiểm soát thao tác trước – – sau viết tương lai, HS đáp ứng yêu cầu Quy trình viết CTNV 2018 Đa số HS lớp 10CT1 đồng thuận việc phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL sử dụng đa dạng hình thức đánh giá: trả lời ngắn, bảng kiểm, rubric…giúp HS có hội đánh giá NL viết nhiều phương diện Các HS cho nội dung có phiếu như: Mục tiêu, Quy trình viết, Cảm xúc, Chất lượng viết Nhận xét chung thật cần thiết hữu ích để đánh giá NL viết VBNL người học Một số ý kiến cho biết TC đánh giá chất lượng viết tương đối ổn Tuy vậy, kiểu diễn đạt rubric “Bài viết đưa ý kiến/ thông điệp mẻ, sâu sắc, phù hợp với bối cảnh xã hội.” khiến vài HS bối rối, chưa rõ “như sâu sắc?” Đây phần mơ tả định tính nên GV gợi mở cho HS định nghĩa thêm ý văn sâu sắc Nói cách khác, GV nêu ví dụ cho HS hiểu ý văn sâu sắc ý văn chứa nội dung ý nghĩa, thể suy tư người viết với bối cảnh Như thế, HS hiểu rõ đánh giá chất lượng viết khách quan chi tiết Phiếu Tự đánh giá có ý diễn đạt phần “Chất lượng viết” cô đọng sử dụng từ ngữ mang tính chất định tính nên GV cần lưu ý điểm để kịp thời giải đáp cho HS Nếu phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL trình bày rõ ý nghĩa từ ngữ dung lượng phiếu có thay đổi Điều ảnh hưởng đến tính tiện lợi, tính thân thiện phiếu người sử dụng Khi nhìn nhận vai trị, HS hai lớp thực nghiệm 10CT1 10B đồng ý phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL công cụ mang nhiều tính năng: vừa phiếu học tập, vừa công cụ Tự đánh giá NL viết Phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL công cụ cần thiết không giúp HS đánh giá NL viết VBNL thân mà giúp họ hiểu rõ cảm xúc; từ biết cách điều chỉnh cảm xúc khả Tự đánh giá Việc HS đánh giá cảm xúc điểm phiếu mà hoạt động đánh giá thông thường, HS chưa thực Trong buổi thực nghiệm, HS hào hứng chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm hoạt động viết VBNL GV thực nghiệm có thêm kênh tham khảo để hiểu đối tượng dạy học Theo số liệu thống kê, đa số HS hai lớp 10CT1 10B chọn mức cảm xúc mức – hai mức biểu tâm lí thoải mái, cịn gặp khó khăn q trình viết VBNL tự giải Có khía cạnh phiếu cần thời gian để thể giá trị hữu ích chúng khía cạnh Mục tiêu – Nhận xét chung Chất lượng viết Kết thống kê ý kiến đánh giá HS phản ánh vài HS chia sẻ bạn chưa cảm nhận giá trị phiếu hoạt động tự học Hai phần Mục tiêu – Nhận xét chung hai phần cốt lõi hỗ trợ HS hình thành thói quen tự chủ với việc học Nhưng với thời lượng thực nghiệm tiết, hai phần chưa thể phát 134 huy giá trị chúng Có thể nói, Mục tiêu Nhận xét chung cần có thời gian HS cần thực hành thường xuyên để tăng độ hiệu Mục tiêu Nhận xét chung cần theo dõi điều chỉnh thường xuyên người học Từ đó, HS có hội gia tăng tính chủ động phát triển NL tự học Tựu trung, HS tham gia thực nghiệm thể mức độ đồng thuận giá trị hữu ích phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL mang lại cho người học Đối với lớp thực nghiệm 10CT1: HS cảm thấy phiếu Tự đánh giá NL viết có nội dung cần thiết, với giảng GV Phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL có nhiều hình thức đánh giá đa dạng giúp bạn bày tỏ cảm xúc đánh giá trọn vẹn NL viết VBNL Đối với lớp thực nghiệm 10B: HS đồng quan điểm với HS lớp 10CT1 cho biết phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL cần có nội dung cụ thể, thời gian dài để định hướng trình tự học cải thiện chất lượng viết bạn.61 Về phía ý kiến đánh giá GV tham gia thực nghiệm, thầy Luân bày tỏ ý kiến phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL cần có ví dụ hay định hướng cho HS viết Mục tiêu cụ thể mang tính liên kết với phần Nhận xét chung Chúng cho điều xác đáng điều chỉnh theo ý kiến thầy giảm thiểu trường hợp HS viết mục tiêu mơ hồ, thiếu tính nghiêm túc Ngồi ra, thầy Luân cho biết TC1– Vấn đề nghị luận chưa thực phù hợp với bối cảnh thực nghiệm GV giữ vai trò chủ đạo việc đưa vấn đề nghị luận Do đó, trình thực nghiệm, bạn HS hai lớp 10B 10CT1 không đánh giá dựa TC1 – Vấn đề nghị luận Qua trình thực nghiệm tổng hợp ý kiến đánh giá HS hai lớp 10CT1 10B với thầy Luân, rút số lưu ý dành cho GV tiến hành phát phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL cho HS lớp mình: - HS lớp 10 đối tượng HS đầu cấp THPT Vì vậy, việc dạy kiến thức kĩ tảng quan trọng HS sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL với mục đích ơn tập, củng cố kĩ viết VBNL hữu ích - Trước tiến hành đánh giá, HS cần có thời gian làm quen (đọc qua phiếu) để “phá vỡ” tâm lý e ngại - GV cần hướng dẫn chậm khơi gợi động lực bên người học để kích thích khả tự học, tự hồn thiện Điều chúng tơi thừa nhận điểm hạn chế phần thực nghiệm “quá trình tự học” việc “cải thiện chất lượng viết” thay đổi rõ rệt lần sử dụng mà cần có thêm thời gian để đánh giá Suy cho cùng, hình thức Tự đánh giá NL viết VBNL hình thức đánh giá thường xuyên Trong điều kiện môi trường thực nghiệm cho phép, chúng tơi thực nghiệm khoảng thời gian định 61 135 - Sau HS Tự đánh giá, GV nên thu lại để quan sát đối chiếu với cách chấm để thấu hiểu tâm lí em Từ đó, GV đưa kế hoạch giảng dạy tốt đối tượng HS - Khi phát viết, GV phát phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL trở lại cho HS - Hoạt động Tự đánh giá hoạt động đánh giá mang tính chất thường xuyên, cần thực khoảng 2-3 lần học kì GV u cầu HS ghi tổng hợp thành hồ sơ học tập hoạt động viết VBNL Như thế, HS thấy tiến nỗ lực hoàn thiện NL viết VBNL 3.7 Điều chỉnh phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL sau thực nghiệm Sau trình thực nghiệm, nhận thấy ý kiến từ nhiều góc độ: người học người dạy mang lại giá trị khác Với HS tham gia thực nghiệm, bạn cảm thấy việc sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL cần thiết tiện lợi trình viết VBNL lớp Điều thể phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL có tính khả thi (tiện lợi), hiệu (đảm bảo độ giá trị độ tin cậy) Tuy vậy, để phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL nâng cao tính khả thi tính hiệu mình, HS đưa phản hồi chi tiết chân thành nội dung liên quan đến “Quy trình viết”, “Chất lượng viết” mong muốn thực hành phiếu nhiều lần Với GV tham gia thực nghiệm, thầy Ln cảm thấy nhờ có phiếu mà q trình ơn tập kĩ làm văn NL hai lớp 10CT1 10B trở nên cụ thể hiệu Phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL kích thích chủ động HS, đặc biệt HS lớp 10CT1 em cần có cơng cụ hỗ trợ viết VBNL Đặc biệt, sau chấm viết HS hai lớp 10CT1 10B, thầy cho biết nhờ có phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL mà viết HS sai lỗi tả, sai lỗi diễn đạt đáp ứng yêu cầu bố cục Về phần chất lượng viết, GV thực nghiệm chia sẻ khơng có nhiều khác biệt lần tiên sử dụng thầy cho HS cần thực hành nhiều lần để chất lượng viết cải thiện rõ rệt Từ đây, chúng tơi nghĩ phiếu cần có điều chỉnh trọng phần chất lượng viết để tương lai, phiếu phát huy trọn vẹn giá trị hữu ích Kết thúc q trình thực nghiệm, rút số nội dung cần điều chỉnh phiếu Tự đánh giá NL viết sau: Về hình thức (đảm bảo tính khả thi) - Phiếu cần thay đổi kích thước font chữ to, rõ “Quy trình viết” - Phiếu cần bổ sung hình ảnh minh họa sinh động, tinh gọn chữ - Phần đánh giá “Cảm xúc” cần thay đổi hình thức đánh giá gọn gàng 136 Về nội dung (đảm bảo tính hiệu quả) - Ở phần “Mục tiêu”, phiếu cần bổ sung ví dụ minh họa để thể tính liên kết với “Nhận xét chung” Hai phần nên định hướng rõ ràng nhằm thúc đẩy tinh thần Tự đánh giá, tự soi chiếu HS hoạt động viết - Phiếu cần bổ sung “mục đích” phần “Quy trình viết” theo định hướng CTNV 2018 - Phiếu cần điều chỉnh cách diễn đạt ý mơ tả TC để tinh gọn; nêu rõ lỗi HS thường mắc phải để có ý nghĩa tác động nhận thức tâm lí HS - Phiếu cần bổ sung phần dẫn cụ thể phần “Nhận xét chung” để HS đánh giá hợp lí có phản hồi chi tiết Nhìn chung, phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL thiết kế dựa sở khoa học kiểm chứng chương thực nghiệm Chúng nhận thấy cơng cụ sử dụng hoàn cảnh với lượng thời gian tối thiểu 90 phút (hai tiết luyện tập viết VBNL) Theo ý kiến đánh giá HS, phiếu mang lại tiện lợi HS tự đánh giá viết Tuy vậy, tính hiệu phiếu chưa HS đánh giá cao Điều cần thêm thời gian để phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL phát huy giá trị Thơng qua hai phương diện: tính khả thi tính hiệu quả, chúng tơi kiểm tra “độ tin cậy” “độ giá trị” phiếu tự đánh giá NL viết VBNL sử dụng hồn cảnh thực nghiệm.Từ kết kết luận, q trình thực nghiệm sư phạm hồn thành mục đích đề Phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL thiết kế sử dụng vừa phù hợp với hồn cảnh thực nghiệm tại, vừa có tiềm sử dụng rộng rãi tương lai Điều góp phần đổi việc kiểm tra đánh giá trường THPT theo hướng phát triển NL người học Tiểu kết Chương Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm chứng độ tin cậy độ giá trị phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL thiết kế sở khoa học theo định hướng CNTV 2018 Từ hướng đến việc đổi kiểm tra đánh giá, gia tăng hình thức HS Tự đánh giá hoạt động học tập Quá trình thực nghiệm tiến hành trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong với đối tượng thực nghiệm hai lớp 10CT1 10B Thầy Nguyễn Thành Luân Kết thực nghiệm rút từ việc thống kê phân tích từ sản phẩm HS, từ ý kiến đánh giá HS ý kiến đánh giá GV tham gia thực nghiệm Thông qua việc phân tích kết hợp liệu đánh giá định lượng định tính, chúng tơi tiến hành điều chỉnh số nội dung để phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL trở nên thuận tiện hữu ích với HS (đặc biệt HS theo ban tự nhiên) Kết thực nghiệm cho thấy: 137 Một là, phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL hỗ trợ HS lớp 10 thực hoạt động Tự đánh giá NL viết VBNL thực hành viết Các bạn thể mức độ đồng thuận cao tiện lợi phiếu hi vọng trải nghiệm thường xuyên để cải thiện chất lượng viết Hai là, phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL tích hợp nhiều nội dung hình thức đánh giá cần thiết giúp HS đánh giá trọn vẹn NL viết VBNL Hình thức bảng kiểm phần “Quy trình viết” nhận đồng thuận cao từ phía HS Tuy nhiên, bạn HS hi vọng hình thức rubric “Chất lượng viết” cần điều chỉnh để đánh giá nhanh gọn hiệu Ba là, phiếu thiết kế hài hòa, thân thiện với người sử dụng Phiếu đáp ứng tinh thần công cụ hỗ trợ học tập lẫn công cụ dùng để kiểm tra đánh giá Bốn là, theo sở khoa học, phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL nâng cao tinh thần tự học HS hỗ trợ HS quản lý cảm xúc trình học viết Trong trình thực nghiệm, thời lượng có hạn, phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL chưa phát huy rõ rệt giá trị hữu ích HS Nói tóm lại, kết thu qua trình thực nghiệm chứng tỏ độ tin cậy độ giá trị phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL sử dụng trường THPT Phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL đáp ứng điều kiện thực tế cần phải điều chỉnh thêm số nội dung “Mục tiêu, Nhận xét chung, Chất lượng viết” để độ giá trị phiếu tăng lên rõ rệt Chúng cho HS cần có thời gian thực hành phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL tích cực phản hồi với GV hướng dẫn Q trình thực nghiệm hồn thành mục đích thực nghiệm đề ra, bước đầu chứng minh tính đắn giả thuyết thực nghiệm khẳng định phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL công cụ thích hợp, tiện lợi hiệu để HS Tự đánh giá NL viết VBNL CTNV 2018 thức áp dụng nhà trường 138 KẾT LUẬN Đổi CT GDPT nói chung CTNV 2018 nói riêng theo định hướng phát triển NL Việt Nam việc làm phù hợp với thời đại bắt kịp với xu hướng giáo dục giới Trong đó, đổi kiểm tra đánh giá nhằm phát triển NL người học có vai trị quan trọng, mang tính định cho kết đầu hoạt động giáo dục Hiện nay, thực trạng kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn nói chung đánh giá VBNL trường THPT nói riêng có thay đổi theo định hướng phát triển kĩ đọc hiểu VB, kĩ làm văn nghị luận chủ thể đánh giá tập trung vai trò người thầy chưa phát huy quan điểm dạy học tích cực “lấy người học làm trung tâm” Nhằm mở rộng hoạt động đánh giá theo định hướng CTNV 2018, cần phải có cơng cụ hỗ trợ HS hoạt động học tập tạo lập VBNL lẫn kiểm tra đánh giá Do đó, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mong muốn hỗ trợ HS phát triển khả tự phản ánh (self-reflection) học tập, thiết kế thực nghiệm phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL dành cho HS lớp 10 (đối tượng người học đầu cấp THPT) Đề tài nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với định hướng CTNV 2018 hoạt động kiểm tra đánh giá NL viết theo đặc trưng kiểu VB Để thiết kế sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL dành cho HS lớp 10, xây dựng sở lí luận thực tiễn, cụ thể là: 2.1 Về sở lí luận, chúng tơi tổng hợp lí thuyết liên quan đến hai thuật ngữ quan trọng “đánh giá” (assessment) “định giá trị” (evaluation), quan điểm đánh giá đại, hình thức đánh giá thường xun nói chung hình thức Tự đánh giá HS q trình dạy học nói riêng Vì nội dung nghiên cứu khóa luận hoạt động Tự đánh giá NL viết VBNL nên xây dựng sở lí luận liên quan đến NL viết VBNL Dựa theo quan điểm tiếp cận cấu trúc NL theo NL phận, định hướng NL CTNV 2018 đặc trưng VBNL, xây dựng cấu trúc NL viết VBNL với NL hợp phần: Nhận thức hoạt động viết VBNL; Khả viết VBNL; Quản lý thời gian; Ngôn ngữ diễn đạt; Động lực cam kết Các NL hợp phần phân xuất thành thành tố cốt lõi Để đánh giá NL viết VBNL, chúng tơi tìm hiểu phương pháp đánh giá NL viết; từ đó, chúng tơi xác lập nội dung, TC cần đưa vào phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL 2.2 Về sở thực tiễn, chúng tơi tìm hiểu định hướng CTNV 2018 phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra – đánh giá hoạt động viết Trong đó, YCCĐ hoạt động dạy tạo lập VB hệ thống từ lớp đến lớp 12 nhằm thấy đường phát triển NL viết VBNL cấp lớp Khi xây dựng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL, ý đến YCCĐ lớp 10 nhằm đảm bảo nội dung đánh giá có phiếu giúp HS đánh giá NL viết VBNL phát triển lớp học Ngồi ra, chúng tơi tham khảo phương 139 pháp dạy học viết, phương pháp đánh giá viết số quốc gia có giáo dục tiên tiến như: New Zealand, Úc, Anh quốc, Hoa Kì để thấy cách thức dạy học đánh giá NL viết quốc gia Qua việc tham khảo định hướng giáo dục quốc gia ấy, nhận thấy CT GDPT 2018 Việt Nam có định hướng yêu cầu dạy học kiểm tra đánh giá phù hợp với tình hình giáo dục giới Dựa sở lí luận thực tiễn xác định, thiết kế phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL dựa nguyên tắc: đảm bảo độ giá trị độ tin cậy; đảm bảo tính khoa học, phù hợp với mục tiêu đánh giá viết; đảm bảo tính thuận lợi, tính thân thiện với người dùng sử dụng trình học viết; đảm bảo đặc trưng kiểu loại VBNL Chúng thiết kế phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL với tinh thần phiếu vừa công cụ học tập, vừa phương tiện đánh giá dành cho HS Do đó, chúng tơi thiết kế phiếu “tích hợp” từ hai cơng cụ đánh giá như: bảng kiểm, rubric để đánh giá NL viết VBNL người học Bên cạnh đó, để đáp ứng tinh thần “Tự đánh giá” hoạt động học tập, chúng tơi cịn bổ sung phần Mục tiêu Nhận xét chung để hỗ trợ HS chiêm nghiệm trải nghiệm viết VBNL Như vậy, phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL có nội dung như: Mục tiêu, Quy trình viết, Cảm xúc, Chất lượng viết, Nhận xét chung Trên sở thiết kế phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL, đưa hướng dẫn dành cho GV HS thực hành viết Ngồi ra, chúng tơi trình bày trường hợp minh họa cách sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL dành cho GV lẫn HS Nhằm kiểm chứng tính khả thi (sự tiện lợi) tính hiệu (độ tin cậy độ giá trị) phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong từ ngày 26/03/2021 đến ngày 10/04/2021 Đối tượng HS trải nghiệm sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL HS hai lớp 10CT1 10B GV thực nghiệm thầy Nguyễn Thành Luân Quá trình thực nghiệm tiến hành ngày 08/04/2021 hai lớp với nội dung học: “Ôn tập kĩ làm văn nghị luận” (2 tiết) Kết thực nghiệm thống kê phần mềm Excel SPSS; sau phân tích thành biểu đồ Từ kết thực nghiệm, nhận thấy phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL HS GV đánh giá cao tính khả thi Đối với tính hiệu phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL, cho rằng, phiếu cần có điều chỉnh mặt dẫn lẫn nội dung để HS đánh giá NL viết VBNL hợp lí biết cách phản hồi tích cực Ngồi ra, HS cần có thêm thời gian để thực hành phiếu; từ đó, phiếu phát huy độ giá trị cách rõ rệt Một số nội dung phiếu chưa thể thực bối cảnh giáo dục (TC1 – Vấn đề nghị luận) nhìn tổng thể, cơng cụ sử dụng hoạt động viết VBNL 140 Với kết nghiên cứu nêu trên, hy vọng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL dành cho HS lớp 10 sử dụng thực tiễn kiểm tra đánh giá trường THPT sau CTNV 2018 thực Việc trao hội cho HS thực hoạt động Tự đánh giá NL viết VBNL điểm khóa luận hướng đến quan điểm “lấy người học làm trung tâm” hoạt động kiểm tra đánh giá Điều hỗ trợ HS phát triển khả nhận thức NL viết VBNL thân; từ giúp HS phát triển NL tự chủ, tự học – NL chung cốt lõi CT GDPT 2018 Những kết nghiên cứu trình bày chương chứng minh sở lí luận thực tiễn hai chương trước đưa hợp lí, đủ tiềm để GV HS sử dụng phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL tương lai tới Tựu trung, khóa luận đáp ứng mục tiêu nghiên cứu chứng minh giả thuyết nghiên cứu đề Phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL đời, theo chúng tôi, dành cho người học người học Tuy nhiên, dù cố gắng q trình thực hiện, khóa luận có thiếu sót khơng thể khơng tránh khỏi Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ nhiều quan điểm, nhiều góc độ khác để khóa luận nói chung phiếu Tự đánh giá NL viết VBNL nói riêng ngày hồn thiện có tác động hiệu quả, tích cực đến hoạt động đánh giá viết VBNL HS lớp 10 trường phổ thông 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Ngữ văn 7, tập Hà Nội: Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) CT GDPT tổng thể Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) CT môn Ngữ văn Hà Nội Đặng Thành Hưng (2012) “NL giáo dục theo tiếp cận NL”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43), tháng 12-2012 Đỗ Ngọc Thống (2011) “Xây dựng CT GDPT theo hướng tiếp cận NL”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (68), tháng 5-2011, 22 Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2018) Dạy học phát triển NL môn Ngữ văn THPT Hà Nội: Đại học Sư phạm Đỗ Ngọc Thống (2020) Dạy đọc viết nhà trường phổ thông Tập san Đọc & Viết (chuyên đề Mùa thu) Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn, 28 Hồng Hịa Bình (2015) “NL đánh giá theo NL”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số (71), năm 2015, 25 Hoàng Phê (2018) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: NXB Hồng Đức, 261 10 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003) Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 3) Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa, 41 11 Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm (2011), Phát triển CT GDPT theo định hướng phát triển NL người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội, 20-21 12 Mai Bích Huyền, Nguyễn Thị Hồng Nam (2014) TC đánh giá luận – Một công cụ phát triển NL tạo lập VB cho HS Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 62 (2014), 137-145 13 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019) Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục TP Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Lan Phương (2015), Đánh giá NL người học, Báo cáo khoa học Trung tâm Nghiên cứu GDPT, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tháng 01- 2015, dẫn theo Hồng Hịa Bình (2015) “NL đánh giá theo NL”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số (71), năm 2015, 28 15 Nguyễn Lộc, Nguyễn Lan Phương (đồng chủ biên) Đặng Xuân Cương, Trịnh Thị Anh Hoa, Nguyễn Thị Hồng Vân (2016) Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá NL đọc hiểu NL giải vấn đề Đà Nẵng: NXB Giáo dục Việt Nam 142 16 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2017) Mơ hình Rubric đánh giá lực tạo lập văn nghị luận xã hội học sinh trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học, 14 (10), 163 17 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2017) Rubric đánh giá kĩ lập luận thông qua văn nghị luận Tạp chí Khoa học Khoa học xã hội nhân văn, 14 (4b), 150-151 18 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2018) Rubric đánh giá lực tạo lập văn nghị luận văn học học sinh trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học, 15 (10), 54 19 Nguyễn Thị Phương Mai (2012) Tác động hoạt động chỉnh sửa tiến trình tạo lập VB HS THPT Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Thanh Thi (2013) Vận dụng Rubric Cheklist vào kiểm tra đánh giá dạy học làm văn trường phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phan Thị Hồng Xuân (2017) “Một hướng thiết kế học ngữ văn SGK nhằm phát triển NL viết HS THCS”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 4, 2017, 207 22 https://luatvietnam.vn/giao-duc/thong-tu-26-2020-tt-bgddt-sua-doi-quy-chedanh-gia-xep-loai-hoc-sinh-trung-hoc-190228-d1.html B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Andrade, H (2010) Students as the definitive source of formative assessment: Academic self-assessment and the self-regulation of learning In H Andrade & G Cizek (Eds), Handbook of formative assessment New York: Routledge 24 Andrade, H L., & Brooke, G C (2010) Self-assessment and learning to write Writing: processes, Tools and Techniques, 75 25 Andrade, H., & Du, Y (2007) Student responses to criteria‐referenced self‐ assessment Assessment & evaluation in higher education, 32(2), 159-181 26 Arter, J., & McTighe, J (2001) Scoring rubrics in the classroom: Using performance criteria for assessing and improving student performance Corwin Press 27 Badrinathan, V (2015) Self-assessment and learner autonomy: challenges in foreign language teaching in India In Third 21st CAF Conference at Harvard, in Boston, USA (Vol 6, No 1, pp 66-73) 28 Ballweg, S (2016) Portfolios as a means of developing and assessing writing skills Developing and Assessing Academic and Professional Writing Skills, 56, 143-172 29 Beck, S W., & Jeffery, J V (2007) Genres of high - stakes writing assessments and the construct of writing competence Assessing writing, 12(1), 60-79 143 30 Black, P., & Wiliam, D (1998) Assessment and classroom learning Assessment in Education: principles, policy & practice, 5(1), 7-74 31 Blue, G M (1994) Self-Assessment of Foreign Language Skills: Does It Work? CLE Working papers, 3, 18-35 32 Board of Studies New South Wales (2007) English K6 syllabus, http://k6.boardofstudies.nsw.edu.au/files/english/k6_english_syl.pdf 33 Boud, D (1994) The move to self-assessment: liberation or a new mechanism for oppression Reflecting on changing practices, contexts and identities, 10-14 34 Boud, D (1995) Assessment and learning: contradictory or complementary Assessment for learning in higher education, 35-48 35 Butler, D L., & Winne, P H (1995) Feedback and self-regulated learning: A theoretical synthesis Review of educational research, 65(3), 245-281 36 Butler, K., Sellers, D., Bohlen, M., Barfield, V., & Smagorinsky, P (2005) Persuasive Writing Unit 37 Caswell, R., & Mahler, B (2004) Strategies for teaching writing ASCD 38 Centre for Education Statistics and Evaluation (2015) Re-assessing Assessment Sydney, 39 Chamot, A U., & O'malley, J M (1994) The CALLA handbook: Implementing the cognitive academic language learning approach New York: Addison-Wesley Publishing Company 40 Clarke, S (2008) Active learning through formative assessment Hodder Education 41 Connor, U., & Mbaye, A (2002) Discourse approaches to writing assessment 42 Council of Chief State School Officers and the National Governors Association (2010) “Common core State Standards for English Arts and Literacy in History/Social Studies, Science, and Techical Subjects”, http://www.corestandards.org/the-standards 43 English: Guidance for Key Stage and 3, Ensuring consistency in teacher assessment: Guidance for Key Stage and 3, Making the most of learning: Implementing the revised curriculum (Welsh Assembly Government, 2008) 44 Fix, Martin (2006) Texte schreiben Schreibprozesse im Deutschunterricht Paderborn etc.: Schöningh, 23 45 Gardner, D (2000) Self-assessment for autonomous language learners Links & Letters, (7), 049-60 46 Grabowski, J (1996) Writing and Speaking: Common grounds and differences toward a regulation theory of written language production In C.M Levy and S Ransdell (eds) The science of writing NJ: Lawrence Erlbaum Associates, dẫn 144 theo Weigle, C.S (2002) Assessing Writing New York: Cambridge University, 18 47 Gredler, M E., & Johnson, R L (2004) Assessment in the literacy classroom Pearson Allyn and Bacon, 17 48 Harp, B (1993) Assessment and evaluation in whole language programs Christopher-Gordon Publishers, Inc., 480 Washington St., Norwood, MA 02062, 118 49 Harris, M (1997) Self-assessment of language learning in formal settings ELT journal, 51(1), 12-20 50 Hattie, J & Timperley, H (2007) The Power of Feedback Review of Educational Research, 77(1), 83-84, 104 51 Haughton, G., & Dickinson, L (1988) Collaborative assessment by masters' candidates in a tutor based system Language Testing, 5(2), 233-246 52 https://www.australiancurriculum.edu.au/f-10curriculum/english/?year=11584&strand=Language&strand=Literature&strand= Literacy&capability 53 https://www.education.govt.nzhttps://www.australiancurriculum.edu.au/f-10curriculum/english/structure/?searchTerm=Strands%2c+substrands+and+threads#dimension-content 54 Hung, K., Onayev, Z., & Tu, C (2008) Time-varying diversification effect of real estate in institutional portfolios: When alternative assets are considered Journal of Real Estate Portfolio Management, 14(4), 241-262 55 Klenowski, V (1995) Student self‐evaluation processes in student‐centred teaching and learning contexts of Australia and England Assessment in Education: Principles, Policy & Practice, 2(2), 145-163 56 Knapp, P., & Watkins, M (2005) Genre, text, grammar: Technologies for teaching and assessing writing UNSW Press 57 Kulhavy, R.W (1977) Feedback in written instruction Review of Educational Research, 47(1), 212 58 Manuputty, R (2002) An investigation of student self-assessment and writing progress in an English composition course at Pattimura University, Ambon, Indonesia 59 McMillan, J H., & Hearn, J (2008) Student self-assessment: The key to stronger student motivation and higher achievement Educational horizons, 87(1), 40-49 60 Ministry of Education (2015) The New Zealand Curriculum, 56 61 Naeini, J (2011) Self-assessment and the impact on language skills Educational Research, 2(6), 1225-1231 145 62 OECD (2002) Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation, 63 Oscarson, M (1989) Self-assessment of language proficiency: Rationale and applications Language testing, 6(1), 1-13 64 Palombo, M S (2011) Teaching persuasive writing with a class blog: An exploratory study in an urban sixth grade classroom Harvard University 65 Peha, S (2003) Assessing writers assessing writing Online),(http://ttms org) retrieved April, 4, 2011 66 Picón Jácome, É (2012) Promoting learner autonomy through teacher-student partnership assessment in an American high school: A cycle of action research Profile Issues in TeachersProfessional Development, 14(2), 145-162 67 Popham, J.W (2009) Assessment literacy for teachers: Faddish or fundamental? Theory Into Practice, 48(1), 4-11 68 Purwanti, T T (2015) The implementation of self-assessment in writing class: A case study at STBA Lia Jakarta TEFLIN Journal, 26(1), 97-116 69 Qasem, F A A (2020) The Effective Role of Learners' Self-Assessment Tasks in Enhancing Learning English as a Second Language Arab World English Journal, 11(3), 502-514 70 Spiller, D (2012) Assessment matters: Self-assessment and peer assessment The University of Waikato, 71 The California State Board of Education (2014) The English Language Arts/ English Language Development Framework for California Public Schools Kindergarten through Grade Twelve CA: California Department of Education Sacramento, 852 72 Tremblay Denyse (2002) The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey, 73 Warchulski, D (2015) Promoting learner autonomy through self-assessment and goal - setting 74 Weigle, C.S (2002) Assessing Writing New York: Cambridge University 146

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w