1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học văn bản “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

32 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 349,91 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN Lĩnh vực: Phương pháp giảng dạy Hà Tĩnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Tính đề tài PHẦN NỘI DUNG Cơ sở khoa học 1.1.Cơ sở lí luận 1.2.Cơ sở thực tiễn Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 2.1.“Cảnh cho chữ” “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 2.2.Kế hoạch thực phương pháp dạy học đóng vai dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Giáo án thực nghiệm việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân .9 Kết thực nghiệm 21 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 24 Két luận 24 Kiến nghị .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC .28 PHỤ LỤC .29 PHỤ LỤC .30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp giáo dục theo định hướng tiếp cận lực xu nước phát triển nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thơng Trong xu hướng việc dạy văn nhà trường phổ thông thử thách lớn với giáo viên Thầy cô chưa thực có bước ngoặt đột phá việc đổi phương pháp, nặng phương pháp truyền thống, nên việc dạy học chưa thực hiệu Với vai trò tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập học sinh, hết việc phải tìm nhiều biện pháp để phát huy cao tính tích cực sáng tạo người học, tạo niềm hứng thú say mê học tập em nhiệm vụ quan trọng người giáo viên đứng lớp Trong trình giảng dạy, thân tơi thấy có nhiều phương pháp khai thác điều đó, đóng vai phương háp tích cực, tạo hứng thú góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, thực phương pháp hiệu rõ rệt Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần vào việc tạo thêm hứng thú cho người học, giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức hình thành kĩ năng, phát triển nhân cách, đồng thời nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn truyền thống, tơi chọn đề tài “Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp đóng vai việc giảng dạy văn văn học trường THPT nhằm tạo nên hứng thú, chủ động tích cực cho học sinh để đạt kết cao Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp đóng vai áp dụng tiết dạy văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Phạm vi nghiên cứu đề tài văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hệ thống hóa vấn đề lí luận vai trị việc đổi phương pháp dạy học, đưa phương pháp đóng vai vào văn văn học Đánh giá mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp đóng vai tiết học thực tiễn Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học đóng vai dạy học Ngữ văn nhằm phát triển số lực cho học sinh Tiến hành cho học sinh trực tiếp tham gia phương pháp DHĐV dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa… tài liệu lí luận văn pháp quy Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, tổng kết kinh nghiệm, phân tích số liệu nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng Phương pháp thực nghiệm nhằm khẳng định tính hiệu quả, khả thi phương pháp đề xuất Tính đề tài Sáng kiến kinh nghiệm đưa bước cụ thể cho hoạt động đóng vai để áp dụng vào văn văn học cụ thể môn Ngữ văn Thấy ưu điểm phương pháp dạy học đóng vai đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung phù hợp đặc thù riêng môn học, học nói riêng Đề tài sử dụng phương pháp đóng vai làm bật cảnh cho chữ mà tác giả gọi “một cảnh tượng xưa chưa có” thay phương pháp truyền thống giáo viên giảng học sinh tiếp thu cách thụ động Khi sử dụng vai diễn học sinh sống vào nhân vật, hiểu nhân vật, hiểu tư tưởng nghệ thuật mà tác giả gửi gắm PHẦN NỘI DUNG Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Ở học sinh lựa chọn cách giải tối ưu nhất, nhằm tập duyệt để kịp thời ứng phó bắt gặp vấn đề xảy sống Từ giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Đây hình thức dạy học hấp dẫn, thu hút học sinh Thay tiếp nhận kiến thức cách khơ khan theo lối dạy học truyền thống, với hình thức sân khấu hóa, em trải nghiệm thực tế, hóa thân vào nhân vật, có cảm xúc tự cảm nhận nhân vật, từ hiểu khắc sâu kiến thức qua học Đặc biệt năm gần đây, với chương trình đổi mới, với yêu cầu dạy học đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh đóng vai phương pháp đem lại hiệu tối ưu 1.1.2 Những ưu điểm hạn chế sử dụng phương pháp đóng vai * Ưu điểm - Phương pháp đóng vai gây hứng thú ý cho học sinh, em có hội bộc lộ cảm xúc, hình thành kỹ giao tiếp - Tạo điều kiện phát huy tư sáng tạo, trí tưởng tượng em - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin đứng trước tập thể - Thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn, giám sát trước xảy tình thực Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực - Giúp HS phát huy khả cá nhân phối hợp chặt chẽ, khả hợp tác cá nhân với tập thể nhóm tạo hội cho cá nhân học hỏi, đánh giá lẫn - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn - Thu hút tất học sinh tham gia, đặc biệt học sinh học yếu, tạo khí học tập cho lớp * Hạn chế - Là phương pháp tốn nhiều thời gian, không giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị trước khơng sử dụng phương pháp thường xun học sinh bị động q trình thực hiện, khó thành cơng - Một số học sinh cịn rụt rè, thiếu tự tin đứng trước tập thể, vốn kiến thức từ ngữ khó thực vai diễn 1.1.3 Một số lưu ý sử dụng phương pháp đóng vai - Phương pháp đóng vai khơng khuyến khích sử dụng tất khâu lên lớp, tất nội dung học, GV nên chọn nội dung phù hợp để đóng vai tránh lặp lại nhàm chán - Trong trình lên lớp, cần kết hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác để tăng hiệu hoạt động dạy học - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hoàn cảnh lớp học - Tình khơng nên q dài phức tạp, vượt thời gian cho phép - Tình cần để mở để học sinh tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “kịch bản”, lời thoại - Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai - Trong học sinh thảo luận chuẩn bị đóng vai, giáo viên nên theo sát trình thực nhiệm vụ học sinh, lắng nghe gợi ý, giúp đỡ học sinh cần thiết - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn hình thức đóng vai 1.1.4 Cách thức tiến hành phương pháp đóng vai tóm tắt sau: Bước 1: Giáo viên đưa chủ đề, chia lớp thành nhóm giao tình cho nhóm Đồng thời quy định rõ thời gian thảo luận, thời gian đóng vai Bước 2: Các nhóm phân chia vai diễn, thảo luận đóng vai Bước 3: Các nhóm thực hành đóng vai Bước 4: Các thành viên lại lớp nhận xét, đánh giá cảm xúc, cách ứng xử nhân vật đóng vai Bước 5: Giáo viên đánh giá, kết luận định hướng cách ứng xử phù hợp Việc lồng ghép khéo léo phương pháp dạy học mơn Ngữ văn chất keo kết dính hiệu để thu hút ý theo dõi học sinh văn bản, có nghĩa giáo viên tạo linh động hấp dẫn với giảng Trong dạy học phương pháp đóng vai phương pháp dạy học chủ động, ngày ứng dụng rộng rãi, phương pháp dạy học để dạy kỹ giao tiếp - kỹ cần thiết quan trọng để người học hoạt động tập thể, cộng đồng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đặc điểm kiểu dạy truyện ngắn trường THPT - Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ mà nội dung thường xoay quanh tình truyện chủ chốt Truyện ngắn có phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc cuối đến kết thúc, thể ý nghĩa Truyện ngắn phản ánh thực đời sống cách khách quan cách kể lại việc, tượng, người, …thông qua nhân vật, cốt truyện người kể chuyện Đây thuận lợi lớn phương pháp dạy học đóng vai, thực chất q trình đóng vai hóa thân vào nhân vật, vào người kể chuyện để thể việc, kiện, … đó, cuối rút ý nghĩa - Trong chương trình Ngữ văn THPT, truyện ngắn chiếm số lượng lớn Mỗi tác phẩm đưa vào giảng dạy tiêu biểu cho dòng văn học, tiêu biểu cho nghiệp sáng tác tác giả, tác phẩm đặc sắc văn học nước nhà Trong thời gian lớp dành cho không nhiều, áp lực thời gian, kiến thức, hình thức kiểm tra, đánh giá, giáo viên dạy truyện ngắn chưa mạnh dạn đổi phương pháp lên lớp, hình thức lên lớp cịn đơn điệu nên tiết học cịn trầm, học sinh cịn mang tâm lí chán nản, thiếu hứng thú, khơng thích học mơn Ngữ văn Giáo viên dạy có tích hợp kỹ sống qua dạy hình thức chưa đổi nên phần giáo dục kỹ có phần gượng ép, chưa mang lại hiệu cao - Truyện ngắn nội dung quan trọng chương trình Ngữ văn lớp 11, để giúp em hiểu nhớ lâu đổi phương pháp tiếp cận truyện ngắn điều cần thiết 1.2.2 Thực trạng dạy học mơn Ngữ văn Nói đến phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn khiến học sinh cảm thấy hứng thú, vấn đề là: Dạy học đọc chép mơn văn trước môn ngữ văn phổ biến trường phổ thông Đọc chép khóa lị luyện thi Thầy đọc trước, học sinh chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng học sinh chép theo Trong suốt trình thực đổi giáo dục phổ thơng, việc giảng dạy chương trình ln đơi với đổi phương pháp dạy học Các phương pháp giáo dục trước cho thấy mặt hạn chế chưa phát huy tính tích cực hứng thú học tập cho học sinh Trong năm đầu đổi giáo dục, nhiều phương pháp dạy học vận dụng vào trình giảng dạy Mỗi phương pháp có giá trị riêng tính hiệu hay khơng hiệu phương pháp phụ thuộc phần lớn vào khả vận dụng giáo viên Trong nhiều năm giảng dạy qua, điều làm băn khoăn số học sinh thụ động, tự ti, kĩ giao tiếp kém; em có biểu rụt rè, không tham gia vào hoạt động lớp Trước tình hình học sinh thế, thiết nghĩ người giáo viên cần phải làm cách để giúp đỡ em có tự tin thân, hứng thú, chủ động học tập; giúp em bước hoàn thiện để phát triển kĩ cần thiết mà xã hội u cầu Từ đó, tơi mạnh dạn vận dụng, kết hợp sáng tạo phương pháp dạy học vừa tiếp cận vào thực tế giảng dạy mà cụ thể sử dụng phương pháp đóng vai vào tìm hiểu văn văn học 1.2.3 Thực trạng nhận thức giáo viên sử dụng PPĐV vào dạy học Để có sở thực tiễn cho việc ứng dụng PPĐV trường THPT đạt hiệu cao, tiến hành điều tra nhận thức, mức độ sử dụng 30 giáo viên dạy Ngữ văn trường THPT địa bàn Kết thu sau: Bảng 1: Kết khảo sát mức độ nhận thức giáo viên sử dụng PPĐV dạy học trường THPT Mức độ nhận thức lí Số giáo viên Tỉ lệ % Rất cần thiết 25 83,3% Cần thiết 16,7% Không cần thiết 0% 30 100% 30 100% - Đảm bảo kiến thức vững 20 66,7% - Chuẩn bị công phu thời gian 10 33,3% - HS thể trước đám đơng 30 100% A Mức độ nhận thức B Các lí - Kích thích hứng thú học tập học sinh - Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo HS Thực trạng cho thấy cần phải đẩy mạnh trình đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn, giáo viên phải nghiên cứu, tìm tịi thiết bị, phương pháp dạy học phù hợp để khơi dậy niềm hứng thú em 1.2.2.1 Về phía giáo viên Đa số giáo viên ngại thay đổi phương pháp dạy học, có mức độ sử dụng chưa phổ biến, đa số giáo viên sử dụng tiết hội giảng, có người dự nhận xét, đánh giá; sử dụng chưa đồng số giáo viên, số học, lớp học, …và mức độ sử dụng phương pháp dạy học đóng vai tiết học dừng lại việc giúp giáo viên triển khai kiến thức thuận lợi hơn, học sinh hứng thú số tiết học 1.2.2.2 Về phía học sinh - Khi tìm hiểu văn truyện ngắn, yêu cầu học sinh phải đọc nhiều, chép nhiều, học thuộc nhiều chi tiết, nắm cốt truyện tóm tắt lại phương pháp dạy học chưa sáng tạo nguyên nhân dẫn đến thái độ học tập chưa tích cực mơn Ngữ văn em học sinh - Đa số HS không đọc tác phẩm, soạn cách đối phó Thơng thường, em sử dụng tài liệu, chép lại cách thụ động, nhiều em mượn ghi anh chị lớp trước hay bạn bè lớp khác học chép lại “một cơng đơi việc” vừa có soạn bài, vừa để GV có gọi hỏi mà nhìn vào trả lời Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Trong trình đọc hiểu văn “Chữ người tử tù”, để tránh nhàm chán việc dạy học, kết hợp linh động phương pháp dạy học khác sử dụng phương pháp dạy học đóng vai vào “Cảnh cho chữ” để làm bật giá trị tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nội dung - Tình truyện Giao nhiệm vụ đóng vai Nội dung Tìm hiểu nhân vật - Nhân vật Huấn Cao - Nhân vật Viên quản ngục Nội dung - Cảnh cho chữ (Thực nghiệm phương pháp dạy học đóng vai 2.1 “Cảnh cho chữ” “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân cảnh nằm cuối tác phẩm điểm sáng cho thiên truyện Thủ pháp đối lập nhà văn khai thác triệt để tạo ấn tượng đó: đối lập ánh sáng bóng tối, đối lập đẹp nhơ bẩn, nhem nhuốc, đối lập thiên lương tội ác Ba người vị trí đối địch đẹp nghệ thuật tập hợp lại, tạo nên cảnh tượng thật cảm động: “Trong khơng khí khói toả đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ” Tác giả gọi “một cảnh tượng xưa chưa có” Đúng cảnh tượng kì lạ trại giam, trật tự thông thường bị đảo ngược: nơi ngục thất tăm tối rực rỡ lửa hồng, chốn trại giam bẩn thỉu “tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” trở thành nơi sáng tạo nghệ thuật Lạ nhà tù lại nơi tù nhân làm chủ: tử tù tư hiên ngang lồng lộng, đường hoàng dõng dạc răn dạy ngục quan Cịn ngục quan cúi đầu khúm núm: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” … 2.2 Kế hoạch thực phương pháp dạy học đóng vai dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 2.2.1 Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai Bước 1: - GV chuẩn bị tình đóng vai: “Cảnh cho chữ” vai diễn làm rõ tranh nghệ thuật đối lập tương phản “một cảnh tượng xưa chưa có” - Chia nhóm, giao nhiệm cụ cho nhóm (Chia theo hệ thống học nên nhóm đảm nhận nhiệm vụ đóng vai nhân vật văn bản) Nhóm 3: Cảnh cho chữ (Nhóm thực phương pháp đóng vai) Nhóm 1: Cảm nhận vai diễn Nhóm 2: Nhận xét qua phiếu đánh giá Nhóm 4: Rút học qua vai diễn - Lập địa liên lạc GV HS để trao đổi thông tin, “cố vấn” cho HS cần thiết - Thời gian chuẩn bị: hai ngày; - Thời gian báo cáo: nhóm khơng q 15 phút; nhóm 2,3,4 khơng q phút nhóm BẢNG HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Yêu cầu cần đạt NHÓM 3: Phải thể Cảnh tượng ông Huấn Cao cho chữ viên quản ngục “một cảnh tượng xưa chưa có” NHĨM 1: Cảm nhận qua vai diễn nhóm để tiến hành phản biện, chất vấn nhóm NHÓM 2: Nhận xét qua phiếu đánh giá (Phụ lục) NHÓM 4: Rút chủ đề học - Nhóm sử dụng phương pháp đóng vai Một vài hướng - Các nhóm cịn lại tự chọn hình thức thể hiện: báo cáo thuyết trình dẫn chung dạng: thiết kế powerpoint; đồ tư duy; tranh ảnh; báo cáo dạng đề tài nghiên cứu nhỏ … Hướng dẫn học sinh đóng vai (Nhóm 1) - Khai thác vai diễn dựa vào biểu hiện, lời nói, hành động, … nhân vật tác phẩm, sở sáng tạo biểu hiện, thái độ, hành động, lời nói nhân vật kịch cho phù hợp, tránh xa đề, lạc đề - Sử dụng linh hoạt đạo cụ, trang phục hỗ trợ cho phương pháp đóng vai hấp dẫn, sinh động - Giúp cho bạn nhóm khác sau xem xong kịch nắm biểu hiện, chất, ý nghĩa nhân vật cảnh cho chữ - Kết thúc kịch phải truyền thơng điệp mang tính giáo dục đạo đức cho nhóm khác - Vở kịch sáng tạo, sáng tạo phải phù hợp với văn hóa nhà trường; trào phúng lịch sự, văn minh Bước 2: Các nhóm tiến hành nhiệm vụ giao - Thảo luận xây dựng kịch * Nhóm trình bày: - Làm nghề coi ngục ( Cái xấu ác) lại người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng đẹp, có lịng “Biệt nhỡn liên tài” - Say mê kính trọng tài hoa nhân cách anh hùng Huấn Cao - Dám bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự nhà tù, biến kẻ tử tù thành thần tượng để tôn thờ -> Ngục quan có phẩm chất khiến HC cảm kích coi “ lòng thiên hạ” tác giả coi “ âm trẻo…”.Qua nhân vật này, nhà văn muốn nói, người ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài Cái đẹp chân chính, hồn cảnh 16 quản ngục + Huấn Cao nhận lời cho chữ  Chỉ cho chữ người biết trân trọng tài quý đẹp - Câu nói Huấn Cao: “ Thiếu chút thiên hạ”  Sự trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp => Huấn Cao anh hùng - nghệ sĩ, thiên lương sáng - Quan điểm Nguyễn Tuân: Cái tài phải đôi với tâm, đẹp cáci thiện tác rời  Quan niệm thẩm mỹ tiến Nhân vật Quản ngục - Kẻ say mê chơi chữ đến kỳ lạ - Kiên trì nhẫn nhại, cơng phu, xin chữ cho - Suốt đời có ao ước: Có chữ Huấn Cao mà treo nhà - Có sở thích cao q đến coi thường tính mạng sống mình: + Muốn chơi chữ Huấn Cao + Dám nhờ Thơ lại xin chữ + Đối đãi đặc biệt với tử tù  Đó chạy đua nguy hiểm, lộ chuyện giữ “phẩm chất”, nhân cách” *Nhóm đóng vai cảnh cho chữ - Việc cho chữ vốn việc cao, sáng tạo nghệ thuật lại diễn buồng tối tăm, chật hẹp -> đẹp lại sáng tạo chốn hôi hám, bẩn; thiên lương cao lại toả sáng nơi bóng tối ác ngự trị 17 quản ngục chắn không giữ mạng sống - Lần đầu: Bí mật sai thầy Thơ dâng rượu thịt đều - Lần hai: Nhẹ nhàng, khiêm tốn bị Huấn Cao miệt thị, xua đuổi, mà ôn tồn, nhã nhặn Muốn xin chữ Huấn Cao - Chọn nhầm nghề Giữa bọn người tàn nhẫn, lừa lọc, lại có tính cách dịu dàng biết trọng người - Một tâm hồn nghệ sỹ tài hoa lạc vào chốn nhơ bẩn Tuy làm nghề thất đức có tâm hồn  Trong XHPK suy tàn, chốn quan trường đầy rẫy bất lương vô đạo, Quản ngục người Vang bóng - Một lòng thiên hạ….một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luận hỗn loạn xơ bồ  Biết phục khí tiết, biết qúi trọng người tài yêu quí đẹp - lòng Biệt nhỡn liên tài Cảnh Huấn Cao cho chữ viên Quản ngục (Sử dụng phương pháp dạy học đóng vai) - Trong khơng gian chật hẹp, ẩm ướt, tối tăm, bẩn thỉu, khói bốc nghi ngút, ánh sáng - Người nghệ sĩ tài hoa say mê tô nét chữ người tự mà “ cổ đeo gông, chân vướng xiềng ” - Trật tự, kỉ cương nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phát đẹp, răn dạy ngục quan; ngục quan khúm núm, vái lạy tù nhân -> Trong chốn ngục tù tăm tối đó, khơng phải xấu ác làm chủ mà đẹp, thiện cao chiến thắng toả sáng NHÓM 3: Phải thể Cảnh tượng ông Huấn Cao cho chữ viên quản ngục “một cảnh tượng xưa chưa có” NHĨM 1: Cảm nhận qua vai diễn nhóm để tiến hành phản biện, chất vấn nhóm NHĨM 2: Nhận xét qua phiếu đánh giá (Phụ lục) NHÓM 4: Rút chủ đề học * Nhóm trình bày: - Trong chốn ngục tù đẹp, thiện, cao chiến thắng toả sáng Đây việc làm kẻ chi âm dành cho người tri kỷ, lòng đền đáp lòng Cái tâm điều khiểm tài, tâm tài hoà vào để sáng tạo đẹp 18 đuốc tẩm dầu hình ảnh đầu chụm lại Một người tù cổ mang gông chân vướng xiềng tô đậm nét chữ vuông lụa trắng tinh, cạnh viên quản ngục khúm núm, thầy thơ lại run run - Khai thác vai diễn dựa vào biểu hiện, lời nói, hành động, … nhân vật tác phẩm, sở sáng tạo biểu hiện, thái độ, hành động, lời nói nhân vật kịch cho phù hợp, tránh xa đề, lạc đề - Sử dụng linh hoạt đạo cụ, trang phục hỗ trợ cho phương pháp đóng vai hấp dẫn, sinh động - Giúp cho bạn nhóm khác sau xem xong kịch nắm biểu hiện, chất, ý nghĩa nhân vật cảnh cho chữ - Kết thúc kịch phải truyền thơng điệp mang tính giáo dục đạo đức cho nhóm khác - Vở kịch sáng tạo, sáng tạo phải phù hợp với văn hóa nhà trường; trào phúng lịch sự, văn minh - Đó cảnh tượng xưa chưa có: + Bởi việc cho chữ diễn ngục bẩn thỉu, tối tăm, chật hẹp + Bởi người nghệ sỹ sáng -Tư tưởng tác phẩm: Dù thực có tối tăm tàn bạo đến đâu tiêu diệt đẹp Cái đẹp bất khả chiến bại Niềm tin mãnh liệt thuộc chủ nghĩa nhân văn sáng giá nghệ thuật Nguyễn Tuân, lối sống, nhân cách, mẫu người tạo lúc cổ mang gông, chân vướng xiềng + Bởi người tử tù lại tư bề trên, uy nghi, lồng lộng Còn kẻ quyền uy lại khúm núm run run, kính cẩn, vái lạy  Tác giả dựng lên thật đẹp nhóm tượng đài thiên lương với bút pháp tài bậc thầy ngôn ngữ III Tổng kết: Nghệ thuật: - Tạo tình truyện độc đáo, đặc sắc - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản - Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – người hội tụ nhiều vẻ đẹp - Ngơn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại Ý nghĩa văn bản: “Chữ người tử tù” khẳng định tôn vinh chiến thắng ánh sáng đẹp, thiện nhân cách cao người đồng thời bộc lộ lịng u nước thầm kín nhà văn III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK  3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Dòng sau nêu rõ đóng góp riêng Nguyễn Tuân khả tạo dựng khơng khí truyện phù hợp Chữ người tử tù? 19 Kiến thức cần đạt ĐÁP ÁN [1] ='d' [2] ='b' [3] ='b' Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề a Tác phẩm mang đậm khơng khí thời vang bóng b Tác phẩm mang đậm khơng khí buổi giao thừa c Tác phẩm mang đậm khơng khí thời đại d Tác phẩm mang đậm khơng khí cổ xưa Câu hỏi 2: Dịng sau nêu rõ đóng góp giá trị Nguyễn Tuân nghệ thuật viết truyện Chữ người tử tù? a Đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều; ngơn ngữ giàu chất tạo hình b Tình truyện độc đáo; đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều; ngôn ngữ giàu chất tạo hình c Tình truyện độc đáo; đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều d Tình truyện độc đáo; đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều; ngôn ngữ giàu chất hội họa Câu hỏi 3: Lời tóm tắt sau nêu bật tình truyện Chữ người tử tù? a Truyện xoay quanh gặp gỡ tình cờ hai người thực chất tri âm tri kỉ, lại vào vị đối nghịch, đối địch với b Truyện xoay quanh gặp gỡ ăm người thực chất tri âm tri kỉ, lại vào vị đối nghịch, đối địch với c Truyện xoay quanh gặp gỡ kì dị hai người thực chất tri âm tri kỉ, lại vào vị đối nghịch, đối địch với d Truyện xoay quanh gặp gỡ thú vị hai người thực chất tri âm tri kỉ, lại vào vị đối nghịch, đối địch với - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: 1/ Văn viết nhân vật Năng lực giải “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta viên quản ngục Nhà văn tỏ thái vấn đề: sống tàn nhẫn, lừa lọc; độ trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp tính cách dịu dàng lịng biết giá nhân cách biết quý trọng Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt 20 người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ Ơng Trời nhiều hay chơi ác đem đầy ải khiết vào đống cặn bã Và người có tâm điền tốt thẳng thắn, lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt.” (Trích Chữ người tử tù, Tr110, SGK Ngữ văn 11, Tập I, NXBGD 2007) Đọc văn thực yêu cầu sau từ câu đến câu 4: 1/ Văn viết nhân vật nào? Nhà văn tỏ thái độ viết nhân vật đó? 2/ Câu văn …viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ 3/ Xác định thủ pháp tương phản qua văn - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: đẹp người tạo đẹp nhân vật viên quản ngục-nghệ sĩ 2/ Câu văn …viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ sử dụng biện pháp tu từ so sánh Hiệu quả: - Là hình ảnh súc tích tạo đối lập sắc nét với đục, khiết với ô trọc, cao quý với thấp hèn; cá thể nhỏ bé, mong manh với giới hỗn tạp, xô bồ -Là hình ảnh so sánh hoa mĩ, đắt giá, gây ấn tượng mạnh, thể khái quát nghệ thuật sắc sảo, tinh tế giúp tác giả làm bật đề cao vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Là chi tiết nghệ thuật mang đậm dấu ấn phong cách tài hoa Nguyễn Tuân 3/ Thủ pháp tương phản qua văn bản: - tàn nhẫn, lừa lọc- tính cách dịu dàng lịng biết giá người, biết trọng người - âm trẻo- xô bồ - khiết-cặn bã - tâm điền tốt thẳng thắn- lũ quay quắt  5.TÌM TỊI, MỞ RỘNG Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: - Vẽ sơ đồ tư Năng lực tự + Vẽ sơ đồ tư truyện Chữ người tử tù phần mềm Imindmap học + Tìm đọc tập truyện Vang bong - Tra cứu tài liệu mạng, Năng lực sử thời; sách tham khảo dụng công Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt 21 + Dựng kịch ngắn - Chọn đoạn cảnh cho chữ nghệ thông tin - HS thực nhiệm vụ: để sân khấu hoá - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DỊ -HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật -Gv chốt lại: Hình tượng nhân vật Huấn Cao, Quản Ngục Kết thực nghiệm Sau q trình vận dụng phương pháp đóng vai, giáo viên tiến hành khảo sát học sinh lớp 11A1, 11A7, 11A9 với nội dung câu hỏi sau: Em có nhận xét vai diễn bạn? Qua phần diễn bạn em rút học gì? Sau phần trả lời HS, giáo viên nhận xét, khen thưởng cá nhân, nhóm diễn tốt Em có hứng thú với việc đóng vai tác phẩm văn học không? a Hào hứng, muốn tham gia (100%HS) b Khơng muốn tham gia lần Hoạt động đóng vai giúp em cảm nhận thể tác phẩm văn học? a Sâu sắc, mẻ (100%HS) b Bình thường Em có muốn mơn Ngữ văn tiếp tục sử dụng phương pháp đóng vai q trình học khơng? a Có (100% HS) b Khơng Kết thu sau: TT Lớp Tổng số HS Kết mức độ hiểu Tỉ lệ 11A1(TN) 40 40HS 100% 11A7(TN) 44 42HS 95,5% 22 11A9 (ĐC) 40 25HS (kiến thức mơ hồ) 62,5% Thông qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên môn học sinh lớp lựa chọn TN thấy việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học văn Ngữ văn có tác dụng tích cực hoạt động nhận thức học sinh tiết dạy bình thường Cụ thể: Ở lớp TN, số học sinh tham gia vào hoạt động học nhiều so với lớp ĐC Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập Đa số, học sinh lôi vào nội dung học, em khơng cịn thụ động mà chủ động thực hoạt động giáo viên đưa Đây điều mà lớp ĐC khó đạt Các hoạt động khám phá kích thích tính tích cực, chủ động suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học sinh Các em không tiếp thu nội dung kiến thức mà cịn có khả giao tiếp, khả dụng ngôn ngữ, tự giải vấn đề vận dụng kiến thức cách hợp lý Đây yếu tố giúp học lớp TN có kết tốt so với lớp ĐC Với kết khảo sát trên, qua đối chiếu, so sánh kết quả, nhận thấy việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học văn văn học hiệu Cụ thể tiết học tìm hiểu Cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, vai diễn tái chân dung tính cách hai nhân vật chính: Huấn Cao Viên quản ngục Góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Qua cách em đóng vai, điều em nhận nhngwx vai diễn mà hết em tự cảm nhận học lẽ sống, lẽ đời Điều mà em tự thân nhận chắn hiệu thấm nhuần việc nghe người khác truyền lại Ở đẹp, thiện, thiên lương người 23 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tn, chúng tơi nhận thấy tín hiệu tích cực từ phía học sinh: học sinh đồng sáng tạo với tác giả, có hội trải nghiệm cảm xúc, suy nghĩ, quan điểm, lối sống nhân vật Từ có nhìn tồn diện, sâu sắc, mẻ nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực Học sinh qua việc trải nghiệm rút thông điệp giá trị sống có ý nghĩa Học tập q trình mà nhờ kiến thức tạo thơng qua biến đổi kinh nghiệm Kinh nghiệm tích lũy qua trình học sinh vận dụng phương pháp đóng vai, phương pháp tạo mơi trường kích thích, mơ thực tế cho phép học sinh tăng cường hiểu biết tình tái Học sinh có nhìn sâu vào khái niệm, nội dung học then chốt việc diễn xuất Ngồi ra, phương pháp đóng vai giúp cho tác phẩm thật gần gũi với học sinh, tác phẩm hay nhân vật văn học khơng cịn chữ trang giấy mà đứng dậy bước ngồi với thơng điệp, tư tưởng sống động thở, đời Qua trình áp dụng phương pháp lớp thu kết sau: - Học sinh hào hứng, tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo phương pháp đóng vai - Học sinh cảm nhận tác phẩm toàn diện, sâu sắc, mẻ nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Với đề tài mong việc áp dụng phương pháp đóng vai dạy học văn văn học tạo hứng thú, tích cực chủ động học tập cho học sinh Trong trình thực đề tài, chúng tơi mong nhận đóng góp quý đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ áp dụng có hiệu nhiều tiết đọc hiểu văn văn học Kiến nghị Bên cạnh ưu điểm phương pháp đóng vai dạy học Ngữ văn cịn có nhiều hạn chế, đặc biệt điều kiện giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi mạnh mẽ năm gần Vì vậy, để vận dụng phương pháp đóng vai cách có hiệu dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, tơi xin mạnh dạn đưa kiến nghị sau: 2.1 Về phía giáo viên 24 Hiện nay, giáo dục Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ giáo viên phải lực lượng xung kích, đầu mặt trận đổi Bên cạnh tâm huyết lòng yêu nghề, giáo viên cần phải chủ động tìm tịi, học hỏi trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học Giáo viên phải trọng đổi đầu tư cho giáo án giảng mình, phải chủ động kiến thức, linh hoạt phương pháp dạy học Nếu khơng có đầu tư giáo án giảng chắn dạy giáo viên không hiệu quả, chất lượng giáo dục hạn chế Ngoài ra, giáo viên cần phải quan tâm nhiều đến học sinh, cần định hướng cho học sinh chuẩn bị trước lên lớp Phải tăng cường cho học sinh làm việc với sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu, tăng cường làm việc theo nhóm, vận dụng phương pháp khác văn 2.2 Về phía tổ chun mơn Cần tăng cường đổi hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng đổi PPDH, thường xuyên thực chuyên đề đổi PPDH, tích cực hướng tới dạy học phát triển lực cho học sinh, định hướng bồi dưỡng giáo viên đổi chương trình, SGK thời gian tới Động viên tinh thần cầu thị, tự học, tự bồi dưỡng sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp giáo viên 2.3 Về phía nhà trường BGH nhà trường cần phải song hành với giáo viên mặt trận đổi PPDH Quan tâm trọng đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dung dạy học theo phương pháp đại phù hợp với đặc thù mơn học Có sách động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời với giáo viên tích cực việc đổi mới, sáng tạo PPDH thực đổi PPDH có hiệu Trên số kinh nghiệm ý kiến đóng góp nhỏ mà thân tơi đúc kết trình giảng dạy để thể đề tài Tuy nhiên, trình vận dụng đề tài cịn nhiều thiếu sót nên mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để tơi hồn thiện tốt phương pháp dạy học Phương pháp đóng vai đáp ứng yêu cầu dạy học theo phương pháp đổi tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đồng thời loại bỏ phương pháp dạy học thụ động, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống 25 có tư phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự chủ học sinh trình học tập Tăng cường cho học sinh thực hành giao tiếp luyện tập ngôn ngữ nhiều hình thức phong phú thích hợp Tránh xu hướng làm nặng nề, tải việc học học sinh, giảm bớt lý thuyết khơ khan khó hiểu yêu cầu sức với học sinh 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Thanh Bình, Dạy học tích hợp mơn Ngữ Văn, Nxb giáo dục TP Hồ Chí Minh, 2017 Nguyễn Văn Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, NXB Đại học sư phạm, 2015 TS Lê Văn Hảo, Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá, nxb Giáo dục, 2011 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm, 2014 Phạm Thị Thu Hương, Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐH Sư phạm, 2012 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, 2010 27 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Mức độ Nội dung đánh giá Xuất sắc Tốt Khá Đạt yêu cầu Tham gia Ý tưởng Hiệu Đánh giá cá nhân TT VAI DIỄN Huấn Cao Viên quản ngục Thầy thơ lại HỌC SINH ĐÁNH GIÁ (Ký ghi họ tên) 28 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Nội dung: Lớp: Tên giáo viên: Nhóm: Thời gian: Nhiệm vụ chung Nhiệm vụ riêng Tên thành viên Nhiệm vụ Thời hạn 29 Sản phẩm dự kiến PHỤ LỤC Một số hình ảnh học sinh đóng vai Cảnh cho chữ văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Một số hình ảnh thảo luận trao đổi nhóm sau xem bạn đóng vai nhân vật Huấn Cao Viên quản ngục thầy thơ lại Cảnh cho chữ văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 30 ... đóng vai dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 2.1.“Cảnh cho chữ” “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 2.2.Kế hoạch thực phương pháp dạy học đóng vai dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn. .. việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân I Mục tiêu cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: Nêu tiểu sử. .. học, đưa phương pháp đóng vai vào văn văn học Đánh giá mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp đóng vai tiết học thực tiễn Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học đóng vai dạy học Ngữ văn nhằm

Ngày đăng: 05/03/2022, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w