Nhưng trong triết học hiện đại, biện chứng được định nghĩa như sau:Thứ nhất, là phạm trù dùng để chỉ những mối liên hệ qua lại lẫn nhau, sự vận độngvà phát triển của bản thân các sự vật,
Trang 1TR ỜNGƢ ĐẠI HỌC NGOẠITH ƠNGƢ KHOA KẾ TOÁN-KIỂM
TOÁN
*****
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
BIỆN CHỨNG VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀOVIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TR ỜNGƢ ĐỊNH H ỚNGƢ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở N ỚCƢ TA
SINH VIÊN: Nguyễn Thị HằngLỚP: Anh 33MSV: 2214818111SĐT: 0377869148EMAIL: k61.2214818111@ftu.edu.vn
Trang 3Quảng Ninh, ngày 29 tháng 3 năm 2023.
TR ỜNGƢ ĐẠI HỌC NGOẠITH ƠNGƢ KHOA KẾ TOÁN-KIỂM
TOÁN
*****
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌCBIỆN CHỨNG VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀOVIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TR ỜNGƢ ĐỊNH H ỚNGƢ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở N ỚCƢ TA
SINH VIÊN: Nguyễn Thị HằngLỚP: Anh 33MSV: 2214818111SĐT: 0377869148
Trang 43.Phạm trù cái chung và cái riêng 4
Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng 4
II.Ý nghĩa phương pháp luận 6
III.Vận dụng cặp phạm trù cái riêng - cái chung vào nền kinh tế thị trường nước ta… 7
1.Khái niệm nền kinh tế thị trường 7
2.Chuyển sang nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan 8
3.Vận dụng vào thực tiễn 9
a.Cái chung được vận dụng vào nền kinh tế thị trường 9
b.Cái riêng được vận dụng vào nền kinh tế thị trường 9
4.Thành tựu và hạn chế trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 10
5.Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường Việt Nam dựa trên những đặc điểm riêng 11
KẾT LUẬN 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo định hướng xã hội chủnghĩa, lấy tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin làm kim chỉ nam, đất nước ta đã trải quanhiều khó khăn, thử thách Từ một nước phong kiến lạc hậu với nền kinh tế tiểunông kém phát triển, sau khi giành độc lập năm 1945, nước ta tiến hành xây dựngnền kinh tế tập trung, bao cấp (từ năm 1954) song do những hạn chế to lớn do nómang lại: hạn chế về năng suất lao động, về phát triển thị trường đã buộc chúngta phải tìm ra cách xây dựng nền kinh tế hiệu quả Đại hội VI của Đảng (1986) đãđịnh hướng Việt Nam đi theo con đường xây dựng nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Trải qua 33 năm, bằng sự nỗ lực, sang tạo của quần chúng,các ngành các cấp, chúng ta đã vượt qua những giai đoạn khó khăn và đạt đượcnhững thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: tăng trưởng kinh tếnhanh, chính trị ổn định, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tếquốc tế,
Việc đạt được những thành tựu to lớn ấy có một phần không nhỏ đóng góp củachủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt là từ việc chúng ta lĩnh hội, nắm bắt và vận dụnghiệu quả phép biện chứng giữa cái chung và cái riêng (cặp phạm trù cơ bản củaphép biện chứng triết học Mác-Lênin) Bởi cặp phạm trù biện chứng ấy đã chochúng ta một điểm tựa về tư tưởng, định hướng đúng đắn, sát đáng để chúng ta xâydựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Qua việc được tiếp thu những tri thức quý báu về triết học Mác-Lênin và mongmuốn tìm hiểu quy luật về sự phát triển của kinh tế Việt Nam cũng như hiểu rõ hơn
về phạm trù “cái chung – cái riêng”, em quyết định chọn đề tài “Biện chứng giữacái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây d ngƣ nền kinh tế thị tr ờngƣ ởn ớc ta” ƣ làm nội dung cho bài tiểu luận của mình Do trình độ hiểu biết còn hạnchế và việc vận dụng các tri thức triết học còn chưa triệt để nên bài tiểu luận củaem còn nhiều sai sót, do vậy em mong cô bỏ qua cho những thiếu sót trong bài tiểuluận này
Bài tiểu luận gồm có 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận
Trang 6PHẦN 2: NỘI DUNGI.Phép biện chứng về cái chung và cái riêng1 Biện chứng là gì ?
Khái niệm biện chứng trong lịch sử triết học được dùng theo một số nghĩa khácnhau Nhưng trong triết học hiện đại, biện chứng được định nghĩa như sau:Thứ nhất, là phạm trù dùng để chỉ những mối liên hệ qua lại lẫn nhau, sự vận độngvà phát triển của bản thân các sự vật, hiện tượng, quá trình tồn tại độc lập bênngoài ý thức con người
Thứ hai, là phạm trù dùng để chỉ những mối liên hệ và sự vận động, biến đổi củachính quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người Ở nghĩa thứhai này biện chứng trở thành quan điểm, phương pháp “ xem xét những sự vật vànhững phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau củachúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng”,tức là thành phép biện chứng
2.Phép biện chứng là gì ?
Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, khi bàn về các quy luật, Ph Ăngghen địnhnghĩa: “phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biếncủa sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tưduy”2 Khi chỉ ra nội dung chủ yếu của phép biện chứng, Ph Ăngghen định nghĩa:“Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến Những quy luật chủ yếu: sựchuyển hóa lượng thành chất, - sự xâm nhập lẫn nhau của các mâu thuẫn đối cực vàsự chuyển hóa từ mâu thuẫn này sang mâu thuẫn khác khi mâu thuẫn đó lên tới cựcđộ, - sự phát triển bằng mâu thuẫn hoặc phủ định của phủ định, - phát triển theohình thức xoáy trôn ốc”3, “phép biện chứng đã được coi là khoa học về những quyluật phổ biến nhất của mọi vận động Điều đó có nghĩa là những quy luật ấy phải cóhiệu lực đối với vận động trong giới tự nhiên và trong lịch sử loài người cũng nhưđối với vận động của tư duy”
Có 2 loại nguyên lý của phép biện chứng là nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnvà nguyên lý phát triển.
Trang 73.Phạm trù cái chung và cái riêng
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không
những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiệntượng (nhiều cái riêng) khác
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định Cái
đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở mộtsự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nàokhác
Ví dụ: một quả bưởi đang ở trong tủ lạnh là cái riêng (A) và một quả bưởi ở trênbàn là cái riêng (B) => Cái riêng A khác với cái riêng B => Giữa 2 quả bưởi trênđều có thuộc tính chung là bưởi và có ngoại hình giống nhau Cái chung này đượclặp lại ở bất kỳ quả bưởi nào
*Quan hệ biện chứng giữa cái chung và riêng
Trong lịch sử triết học có hai xu hướng là duy thực và duy danh đối lập nhau giảiquyết vấn đề quan hệ giữa cái riêng và cái chung
Phái duy thực
Các nhà duy thực khẳng định, cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cáiriêng Có hai luận giải: Theo luận giải thứ nhất (khá phổ biến) thì cái chung mangtính tư tưởng, tinh thần, tồn tại dưới dạng các khái niệm chung; theo cách lý giải thứhai thì cái chung mang tính vật chất, tồn tại dưới dạng một khối không đổi, baotrùm tất cả, tự trùng với mình hoặc dưới dạng nhóm các đối tượng Còn cái riêng,hoặc hoàn toàn không có (do xuất phát từ Plato vốn coi các sự vật cảm tính làkhông thực, chỉ là cái bóng của những ý niệm), hoặc tồn tại phụ thuộc vào cáichung; là cái thứ yếu, tạm thời, do cái chung sinh ra
Phái duy danh
Các nhà duy danh cho rằng, cái chung không tồn tại thực trong hiện thực kháchquan, chỉ có sự vật đơn lẻ, cái riêng mới tồn tại thực, chỉ tồn tại trong tư duy conngười, chỉ là tên gọi của các đối tượng đơn lẻ Tuy cùng coi cái riêng là duy nhấtcó thực, song các nhà duy danh giải quyết khác nhau vấn đề hình thức tồn tại củanó Một số người (như Occam) cho rằng, cái riêng tồn tại như đối tượng vật chất
Trang 8cảm tính; số khác (như Berkeley) lại coi cảm giác là hình thức tồn tại của cáiriêng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục những khiếm khuyết của cả hai xuhướng đó trong việc lý giải mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng Cả cái chunglẫn cái đơn nhất đều không tồn tại độc lập, tự thân, vì chúng là thuộc tính nên phảigắn với đối tượng xác định; chỉ cái riêng (đối tượng, quá trình, hiện tượng riêng)mới tồn tại độc lập Còn cái chung và cái đơn nhất đều chỉ tồn tại trong cái riêng,như là các mặt của cái riêng
Cái chung không tồn tại độc lập, mà là một mặt của cái riêng và liên hệ không táchrời với cái đơn nhất, như cái đơn nhất liên hệ chặt chẽ với cái chung “Bất cứ cáichung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ Bất cứ cáiriêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung ” Cái riêng không vĩnh cửumà xuất hiện, tồn tại một thời gian xác định rồi biến thành cái riêng khác, rồi lạithành cái riêng khác nữa cứ thế đến vô cùng V.I Lênin viết: “Bất cứ cái riêng nàocũng thông qua hàng nghìn sự chuyển hóa mà liên hệ với những cái riêngthuộc loại khác (sự vật, hiện tượng, quá trình)” Cái riêng “chỉ tồn tại trong mốiliên hệ đưa đến cái chung”3 và có khả năng chuyển hóa ở những điều kiện phù hợpthành cái riêng bất kỳ khác
Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, vừa là cái đơn nhất vừa làcái chung Thông qua những thuộc tính, những đặc điểm không lặp lại của mình, cáiriêng thể hiện là cái đơn nhất; nhưng thông qua những thuộc tính lặp lại ở các đốitượng khác - lại thể hiện là cái chung Trong khi là những mặt của cái riêng, cái đơnnhất và cái chung không đơn giản tồn tại trong cái riêng, mà gắn bó hữu cơ vớinhau và trong những điều kiện xác định chuyển hóa vào nhau
Mối liên hệ giữa cái đơn nhất với cái chung thể hiện trước hết ở mối liên hệ lẫnnhau trong một thể thống nhất gồm các mặt, các yếu tố đơn lẻ vốn có trong một sựvật, hiện tượng này và các mặt, các yếu tố được lặp lại ở nó và trong các sự vật,hiện tượng khác Mối liên hệ giữa cái chung với cái riêng biểu hiện ở mối liên hệlẫn nhau giữa các thuộc tính (hay các bộ phận) cùng có ở nhiều đối tượng với từngđối tượng đó được xét như cái toàn bộ Như vậy, cái riêng là cái toàn bộ, cái chungchỉ là bộ phận, bởi bên cạnh cái chung thì bất cứ đối tượng (cái riêng) nào cũngcòn có cái đơn nhất, tức là bên cạnh những mặt được lặp lại còn có những mặt
Trang 9không lặp lại, những mặt cá biệt; vì vậy, bất cứ sự vật, hiện tượng riêng lẻ nàocũng là sự thống nhất giữa các mặt đối lập đó Trong cùng một lúc, sự vật, hiệntượng đó vừa là cái đơn nhất, vừa là cái chung; thông qua các đặc điểm cá biệt, cácmặt không lặp lại của mình, sự vật, hiện tượng (cái riêng) đó biểu hiện là cái đơnnhất, nhưng thông qua các mặt lặp lại trong các sự vật, hiện tượng khác, nó biểuhiện là cái chung.
“Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng trong những điều kiện nhất định,cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại, cái chung có thể biến thànhcái đơn nhất, nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuậnlợi để cái đơn nhất có lợi cho con người trở thành cái chung và cái chung bất lợitrở thành cái đơn nhất” Nói chung việc giải quyết mối quan hệ giữa cái chung vàcái riêng không hề đơn giản, Lênin đã cho rằng:
“ Con người bị rối lên chính là ở trong phép biện chứng của cái riêng và cái chung”
II.Ý nghĩa ph ơngƣ pháp luận
Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng Triết họcMác-Lênin nêu ra một số phương pháp luận cho mối quan hệ này để ứng dụng vàothực tế và tư duy Cụ thể là:
Thứ nhất, chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những
sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của conngười bên ngoài cái riêng vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cáiriêng để biểu thị sự tồn tại của mình
Thứ hai, cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng nên nhận thức
phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung đểcải tạo cái riêng Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lýchung ( không hiểu biết lý luận ) sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt độngmột cách mò mẫm, mù quáng
Thứ ba, trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định “cái
đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến thành“cái đơn nhất”, nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuậnlợi để “cái đơn nhất” có lợi cho con người trở thành “cái chung” và “cái chung” bấtlợi trở thành “cái đơn nhất” Tuy nhiên, vẫn còn một khó khăn trong tư
Trang 10duy mà nhiều người biết nhưng thường lảng tránh tìm hiểu, giải đáp thấu đáo, đólà: Cái riêng và cái chung không nằm trên cùng một mặt bằng cơ sở, không cùngmột đơn vị đo Cái riêng là đối tượng, còn cái chung và cái đơn nhất chỉ là cácthuộc tính của nhiều (hoặc một) cái riêng đó, cho nên phép biện chứng đích thựcphải đẩy chúng lên thành cặp phạm trù cái đặc thù và cái phổ biến.
Cái đặc thù và cái phổ biến Cái chung trong tương quan với cái đơn nhất được
hiểu như trên chỉ là cái chung hình thức, cái phổ biến trừu tượng, có rất ít ý nghĩađối với nhận thức; trong khi tư duy nhận thức yêu cầu phải đạt đến trình độ hiểu cáichung biện chứng, cái phổ biến cụ thể, đúng như V.I Lênin đòi hỏi: ““Không phảichỉ là cái phổ biến trừu tượng, mà là cái phổ biến bao hàm cả sự phong phú của cáiđặc thù, cái cá thể, cái cá biệt” (tất cả sự phong phú của cái đặc thù và cái cábiệt!)”1 Để làm rõ cái đơn nhất thì cần phải so sánh đối tượng được xét với tất cảcác đối tượng khác, nhưng thực tế không thể làm được điều đó Vì thế người tathường chỉ so sánh một đối tượng với một số xác định các đối tượng Do đó cáichung đối lập không hẳn ngay với cái đơn nhất, mà với cái vừa ít chung hơn, vừa ítđơn nhất hơn, tức là với cái đặc thù Việc so sánh thuộc tính của một đối tượng vớithuộc tính của tất cả đối tượng sẽ giúp chúng ta hình dung về cái đơn nhất, nhưngnếu so sánh thuộc tính của một số đối tượng với thuộc tính của tất cả, sẽ cho hìnhdung về cái đặc thù Như vậy, cái đặc thù chỉ ra sự khác biệt cùng có ở một số cáiriêng với cái chung vốn có ở tất cả cái riêng
Trong bút ký Triết học, Lênin viết:“Người nào bắt tay vào những vấn đề riêng trước khi giảo quyết vấn đề chung, thìkẻ đó, trên mỗi bước đi sẽ không sao tránh khỏi những vấp váp vấn đề chung mộtcách không tự giác Mà mù quáng vấp phải những vấn đề đó trong trường hợpriêng có nghĩa là đưa ra những chính sách của mình đến chỗ có sự dao động tồi tệnhất và mất đi hẳn những nguyên tắc”
III.Vận dụng cặp phạm trù cái riêng – cái chung vào việc xây dựng nền kinhtế thị tr ờngƣ ở n ớcƣ ta
1.Khái niệm nền kinh tế thị tr ờngƣ
Trang 11Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiềuloại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnhtranh bình đẳng và ổn định.
Trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về kinh tế thị trường Theo Xmit(Adam Smith), với lí thuyết “bàn tay vô hình" thì nền kinh tế thị trường là nền kinhtế tự điều tiết, vận động theo quy luật của thị trường, hầu như không có sự canthiệp của Nhà nước Kinh tế thị trường được hiểu dưới góc độ khác là có sự canthiệp trực tiếp của Nhà nước “bàn tay hữu hình" mà đại diện cho thuyết này làKâynơ (J M Keynes) với “Lí thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ"
Ở Việt Nam, xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sựquản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã được đặt ra từ Đại hộilần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 4986), được chính thức ghi nhận trongHiến pháp năm 1992 và các văn kiện của Đảng và Nhà nước Từ việc phát triểnkinh tế trong cơ chế cũ - cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trước đây với haithành phần kinh tế là kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (kinh tế tư bản, tư nhânkhông được thừa nhận), đến nay, trong nền kinh tế Việt nam đã có nhiều thành phầnkinh tế cùng tồn tại và phát triển với những hình thức sở hữu khác nhau, trongđó, đáng chú ý là sự hiện diện của thành phần tư bản nước ngoài đang đầu tư kinhdoanh tại Việt Nam Nhà nước Việt Nam khuyến khích và bảo đảm bằng hệ thốngpháp luật, chính sách để các thành phần kinh tế cùng có cơ hội phát triển trong mộtmôi trường cạnh tranh lành mạnh
2.Chuyển sang nền kinh tế thị tr ờngƣ là một tất yếu khách quan
Xét về hoàn cảnh lịch sử xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta là kinh tếphong kiến Sau chiến tranh ta tiếp tục xây dựng kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá tậptrung dựa vào hình thức sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất Sau ngày giải phóngmiền nam, nền kinh tế nước ta tồn tại ở 3 gam màu: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kếhoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá Lúc này nước ta đồng thời bị cắt giảmnguồn viện trợ từ các nước Xã hội chủ nghĩa Tất cả những điều này đã làm chonền kinh tế nước ta vào những năm 80 rơi vào khủng hoảng trầm trọng, đời sốngnhân dân giảm sút, thâm chí một số nơi còn bị nạn đói đe doạ
Đảng ta đã xác định đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quanvà trên thực tế đang diễn ra điều đó, tức là chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang nền