1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện chứng giữa cái chung và cái riêng và tận dụng vào nền kinh tế thị trường ở nước ta

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cũng chính xuất phát từ vai trò của nótrong quá trình đưa kinh tế phát triển qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội mà em chọn đề tài "Vai trò của CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnhhiện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Trang 2

II Sơ lược về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước Việt Nam hiện nay 6

2.1 Bối cảnh trong và ngoài nước 6

2.2 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hóa 6

2.3 Tác dụng của CNH-HĐH trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam 7

2.4 Nội dung CNH – HĐH ở Việt Nam hiện nay 8

2.5 Đánh giá quá trình thực hiện CNH – HĐH ở nước ta hiện nay 14

2.6 Một số biện pháp thúc đẩy CNH – HĐH ở Việt Nam 16

KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 3

MỞ ĐẦU

Từ đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá(CNH-HĐH) là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, Đảng ta đã xác địnhthực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là “Quyết tâm thực hiện cách mạng kỹthuật, thực hiện phân công mới về lao động xã hội là quá trình tích luỹ xãhội chủ nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng” Thực tiễnlịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tốiưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm tăng trưởng nhanh ổn định, nước taphải xác định rõ cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngày càng hiện đại chocác ngành kinh tế Mặt khác, nước ta là nước đang phát triển vì vậy quátrình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hoá để từ đó hiện đại hoá đấtnước Tuy nhiên, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ta trướcđây do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chúng ta đãmắc phải một số sai lầm khuyết điểm mà đại hội Đảng lần thứ VI và VII đãvạch ra

Việc xây dựng đúng đắn những quan điểm CNH - HĐH ở Việt Nam hiệnnay có vị trí rất quan trọng đối với quá trình CNH - HĐH Bởi xây dựng đầyđủ các quan điểm CNH - HĐH sẽ là cơ sở đúng đắn cho việc định hướng,định lượng chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nội dung và các bước đi củaCNH - HĐH phù hợp với bối cảnh xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Nghị quyết đại hội VIII của Đảng đã đưa sự nghiệp đổi mới lên tầm caomới, đẩy mạnh CNH - HĐH Mặt khác, CNH - HĐH đất nước phải chứađựng được mục tiêu, chiến lược, nội dung, hình thức, phương hướng cáchmạng của đảng ta trong thời kỳ đổi mới Để đạt mục tiêu nhất quán và xuyênsuốt đó là dân giầu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh thìĐảng ta phải trung thành với chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ ChíMinh, kế thừa 15 năm đổi mới đất nước.

Trang 4

CNH - HĐH là một mục tiêu chiến lược bởi lẽ ngày nay nó đang được thừanhận là xu hướng phát triển chung của các nước trên thế giới và Việt Namcũng không nằm ngoài xu hướng đó Cũng chính xuất phát từ vai trò của nótrong quá trình đưa kinh tế phát triển qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội mà em chọn đề tài "Vai trò của CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnhhiện nay".

- Hiện đại hoá lá quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ chỗ theonhững qui trình công nghệ phương tiện phương pháp tiên tiến hiện đại, dựatrên sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng xuất lao độnghiệu quả và trình độ văn minh kinh tế xã hội cao.

Từ thực tiễn công nghiệp hoá ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Hộinghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khoá VI và Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: Công nghiệphoá, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt độngsản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức laođộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng

Trang 5

với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sựphát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ nhằm tạo ranăng suất lao động xã hội cao.

1.2 Mục tiêu của CNH, HĐH

- Mục tiêu dài hạn của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là: “Xây dựngnước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốcphong, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ,văn minh”.

- Mục tiêu trung hạn là từng bước thực hiện thành công mục tiêu lâudài trên Căn cứ vào yêu cầu phát triển đất nước và khả năng thực tế của đấtnước, mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta là “tạo nền tảngđể đến năm 2020 nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp theo hướnghiện đại”

- Mục tiêu trước mắt của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là đạt vàvượt mức các mục tiêu đã xát định trong kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội5 năm, tạo tiền đề quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu trung hạn trên.Theo đó, mục tiêu tổng quát của các kế hoạch 5 năm là: “Tăng trưởng kinhtế nhanh và bền vững, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịchmạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá hiện đạihoá Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Mở rộngkinh tế đối ngoại Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa họcvà công nghệ, phát huy nhân tố con người Tạo nhiều việc làm, cơ bản xoáđói, giảm số hộ nghèo, đẩy lùi các tệ nạn xã hội Tiếp tục tăng cường kếtcấu hạ tầng, xã hội, hình thanh một bước quan trọng thể chế kinh tế thịtrường định hướng XHCN Giữ vững ổn định chình trị và trật tự an toàn xã

Trang 6

hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninhquốc gia”.

II Sơ lược về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước Việt Nam hiện nay 2.1 Bối cảnh trong và ngoài nước

- Nền kinh tế của nước ta trong quá trình phát triển gặp rất nhiều khókhăn: chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, sự chủ quan ỷ lại của lãnhđạo trong khôi phục kinh tế sau chiến tranh bằng máy móc dập khuôn môhình kinh tế Liên Xô cũ Bởi vậy, trong một thời gian nền kinh tế nước talâm vào tình trạng trì trệ và lạc hậu

- Sự nghiệp CNH - HĐH lại được tiến hành sau một loạt nước trongkhu vực và trên thế giới Đó là một khó khăn và thiệt thòi lớn nhưng đồngthời nó cũng tạo ra cho chúng ta những thuận lợi nhất định Khó khăn làtrang thiết bị của chúng ta đã bị lạc hậu đến 40,50 năm so với các nước tiêntiến trên thế giới Còn thuận lợi được thể hiện trước hết ở chỗ thông quanhững kinh nghiệm thành công và không thành công của các nước trong khuvực và trên thế giới, chúng ta có thể rút ra những bài học bổ ích cho sựnghiệp CNH-HĐH đất nước

2.2 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được xác lập vững chắctrên cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật của một xãhội là toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội phùhợp với trình độ kỹ thuật tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụngđể sản xuất ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội

Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có một nềnkinh tế tăng trưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàchế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Cơ sở vật chất - kỹthuật của chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng trên cơ sở những thành tựumới nhất, tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ Cơ sở vật chất - kỹ thuật

Trang 7

đó phải tạo ra được một năng suất lao động xã hội cao Công nghiệp hoáchính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc dânxã hội chủ nghĩa.

Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơsở vật chất - kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa pháttriển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới được thiết lập, chưa được hoànthiện Vì vậy, quá trình công nghiệp hoá chính là quá trình xây dựng cơ sởvật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân Mỗi bước tiến của quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹthuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và gópphần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá về kinh tế đang phát triểnmạnh mẽ, trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiệnđại phát triển rất nhanh chóng; những thuận lợi và khó khăn về khách quanvà chủ quan, có nhiều thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hộimới, vừa cản trở, thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen với nhau, tácđộng lẫn nhau Vì vậy, đất nước chúng ta phải chủ động sáng tạo nắm lấythời cơ, phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá,tạo ra thế và lực mới để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nềnkinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững.

2.3 Tác dụng của CNH-HĐH trong quá trình xây dựng CNXH ở ViệtNam

Công nghiệp hoá là một giai đoạn phát triển tất yếu của mỗi quốc gia.Từ trước đến nay, Đảng ta luôn luôn xác định: Công nghiệp hoá là nhiệm vụtrung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Đồng thời, quamỗi lần Đại hội, Đảng ta lại nhận thức sâu thêm và cụ thể thêm nhiệm vụnày cho thích hợp với điều kiện và hoàn cảnh nước ta trong từng thời kỳ.Thực hiện tốt công nghiệp hóa – hiện đại hóa có ý nghĩa đặc biệt to lớn vàcó tác dụng trên nhiều mặt:

Trang 8

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm phát triển lực lượng sản xuất,tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người đối với tự nhiên,tăng trưởng kinh tế, do đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân,góp phần quyết định sự thắng lợi của CNXH

- Tạo tiền đề về vật chất để không ngừng củng cố và tăng cường vaitrò kinh tế nhà nước, nâng cao năng lực tích luỹ, tăng công ăn việc làm, nhờđó làm tăng sự phát triển tự do và toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế củacon người - nhân tố trung tâm của nền sản xuất xã hội Từ đó, con người cóthể phát huy vai trò của mình đối với nền sản xuất xã hội "Để đào tạo ranhững người phát triển toàn diện, cần phải có một nền kinh tế phát triển cao,một nền khoa học kỹ thuật hiện đại, một nền văn hoá tiên tiến, một nền giáodục phát triển" Bằng sự phát triển toàn diện, con người sẽ thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần phát triển kinh tế - xã hội.Đồng thời, kinh tế có phát triển thì mới có đủ điều kiện vật chất cho tăngcường củng cố an ninh quốc phòng, đủ sức chống thù trong giặc ngoài

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần tăng nhanh quy mô thịtrường Bên cạnh thị trường hàng hoá, còn xuất hiện các thị trường vốn, thịtrường lao động, thị trường công nghệ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũngtạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sứctham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.

2.4 Nội dung CNH – HĐN ở Việt Nam hiện nay

2.4.1 Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậtcho CNXH và áp dụng những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trước hết là quá trình cải biếnlao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc, tức là phải cơkhí hoá nền kinh tế quốc dân Đó là bước chuyển đổi rất căn bản từ nền kinhtế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.

Trang 9

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải xây dựng vàphát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp, trong đó then chốt là ngành chếtạo tư liệu sản xuất Sở dĩ như vậy là vì, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, tái sản xuất mở rộng của khu vực sản xuất tư liệu sản xuất, đặc biệt làcủa ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sản xuất, quyết địnhquy mô tái sản xuất mở rộng (hay tốc độ tăng trưởng) của toàn bộ nền kinhtế Sự phát triển của các ngành chế tạo tư liệu sản xuất là cơ sở để cải tạo,phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển khu vực nông - lâm - ngư nghiệp Đồng thời, mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn là sử dụngkỹ thuật, công nghệ ngày càng tiên tiến hiện đại nhằm đạt năng suất laođộng xã hội cao Tất cả những điều đó chỉ có thể được thực hiện trên cơ sởmột nền khoa học - công nghệ phát triển đến một trình độ nhất định.

Khi mà nền khoa học của thế giới đang có sự phát triển như vũ bão,khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; nhân tố quyết địnhchất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất thì khoa học - công nghệ phải làđộng lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bởi vậy, phát triển khoa học -công nghệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá.

Phát triển khoa học - công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện naycần chú ý tới những vấn đề sau đây:

Thứ nhất, phải xác định được những phương hướng đúng đắn cho sựphát triển khoa học - công nghệ Sở dĩ như vậy là vì, khoa học - công nghệlà lĩnh vực hết sức rộng lớn; trong khi đó đội ngũ cán bộ khoa học - côngnghệ nước ta còn nhỏ bé, chất lượng thấp; khả năng của đất nước ta về vốn,phương tiện nghiên cứu rất hạn hẹp Do đó, chúng ta không thể cùng mộtlúc đầu tư để phát triển tất cả các lĩnh vực khoa học - công nghệ, mà phảilựa chọn những lĩnh vực nhất định để đầu tư Phương hướng chung cho sựphát triển khoa học - công nghệ ở nước ta là: phát huy những lợi thế của đất

Trang 10

nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt làcông nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càngnhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoahọc và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức.

Thứ hai, phải tạo dựng được những điều kiện cần thiết cho sự pháttriển khoa học - công nghệ Việc xác định những phương hướng đúng cho sựphát triển khoa học - công nghệ là cần thiết nhưng chưa đủ, mà khoa học -công nghệ chỉ phát triển khi được bảo đảm những điều kiện kinh tế - xã hộicần thiết Những điều kiện đó là: đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ có sốlượng đủ lớn, chất lượng cao; đầu tư ở mức cần thiết; các chính sách kinh tế- xã hội phù hợp

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, người lao động - lựclượng sản xuất hàng đầu - không những phải được nâng cao trình độ văn hoávà khoa học - công nghệ mà còn phải được trang bị cả cơ sở vật chất - kỹthuật tiên tiến Họ vừa là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất, vừa làngười tạo ra sự phát triển đó.

2.4.2 Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng là quá trình chuyển đổicơ cấu kinh tế Trong cơ cấu của nền kinh tế, cơ cấu các ngành kinh tế làquan trọng nhất, quyết định các hình thức cơ cấu kinh tế khác, là điều kiệnđể nền kinh tế tăng trưởng, phát triển Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoáđòi hỏi phải xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý.

Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động, biến đổi (hay còn gọi làchuyển dịch) do sự vận động, biến đổi của lực lượng sản xuất và của quanhệ sản xuất Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế được coi là hợp lý, tiến bộlà tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là tỷ trọng khu vựcdịch vụ ngày càng tăng; tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và khaikhoáng ngày càng giảm trong tổng giá trị sản phẩm xã hội.

Trang 11

Ở nước ta, một cơ cấu kinh tế được gọi là hợp lý khi nó đáp ứng đượccác yêu cầu sau đây:

- Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng; công nghiệp, xây dựng vàdịch vụ phải tăng dần về tỷ trọng.

- Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ, phù hợp vớixu hướng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra như vũbão trên thế giới.

- Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của cácngành, các địa phương, các thành phần kinh tế.

- Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu thế toàn cầu hoákinh tế, do vậy cơ cấu kinh tế được tạo dựng phải là "cơ cấu mở".

Ở nước ta, kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đếnnay, dưới ánh sáng của đường lối đổi mới, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếđã đạt được những thành tựu quan trọng.

Thông qua cách mạng khoa học và công nghệ và phân công lại laođộng với những tính quy luật vốn có của nó, thích ứng với điều kiện nước ta,Đảng ta đã xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý mà "bộ xương" của nó là cơcấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công và hợptác quốc tế sâu rộng.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội được thực theo định hướng chung sau đây: chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu đầu tư dựa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế sosánh của đất nước, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường trongnước và ngoài nước, nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng, an ninh; tạothêm sức mua của thị trường trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước,đẩy mạnh xuất khẩu.

2.4.3 CNH – HĐH ở các ngành nghề khác nhau

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w