Sau một tháng thực tập tại công ty cổ phần thủy điện Đăk Lô, được sự quan tâmgiúp đỡ của lãnh đạo và sự hướng dẫn tận tình của cán bộ công nhân viên trongcông ty và thầy Thái Hữu Nguyên,
Hệ thống bảo vệ
Bảo vệ MF
T Chức năng bảo vệ Ký hiệu Tên rơle bv
1 Bảo vệ so lệch cuộn dây Stator MF 87S 2 Bảo vệ quá dòng có thời gian 51 G60
3 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 50
4 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian 51N5 Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh 50N6 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian 51E7 Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh 50E8 Bảo vệ cân bằng điện áp và dòng điện 609 Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây Stator 64S10 Bảo vệ điện áp theo tần số cấp 1 V/Z 111 Bảo vệ điện áp theo tần số cấp 2 V/Z 212 Bảo vệ quá dòng có hướng pha 67P-1
13 Bảo vệ quá điện áp đầu ra (10.5kV) của
14 Bảo vệ điện áp thấp cấp 1 27-1
15 Bảo vệ điện áp thấp cấp 2 27-2
16 Bảo vệ quá điện áp cấp 1 59-1
17 Bảo vệ tần số thấp 81U
18 Bảo vệ tần số thấp cấp 2 81U-2
19 Bảo vệ quá tần số 81O
20 Bảo vệ quá tần số cấp 2 81O-2
21 Bảo vệ dao động tần số và điện áp 81UF
22 Bảo vệ dao động tần số 81V
23 Bảo vệ chống mất kích từ 40
24 Bảo vệ sự cố MF dừng ACCDNT
25 Bảo vệ quá tải MF 49
26 Bảo vệ chống chạm đất phía 10.5kV
Bảo vệ MBA
STT Chức năng bảo vệ Ký hiệu Tên rơle bv Máy Biến Áp
1 Bảo vệ so lệch MBA 87T T60
2 Bảo vệ quá dòng pha phía cao áp MBA 50P-1
3 Bảo vệ quá dòng chạm đất phía cao áp
15 Bảo vệ quá dòng pha có thời gian phía cao áp MBA 51P-1
16 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian phía cao áp MBA 51N-1
15 Bảo vệ quá dòng pha phía hạ áp MBA 50P-2
16 Bảo vệ quá dòng chạm đất phía hạ áp
15 Bảo vệ quá dòng pha có thời gian phía hạ áp MBA 51P-2
16 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian duy trì phía hạ áp MBA
17 Bảo vệ quá điện áp 59P
18 Bảo vệ kém điện áp 27P
19 Bảo vệ phòng nổ (Áp suất van an toàn) H2C 20 Bảo vệ nhiệt độ dầu MBA tăng cao H3A
21 Bảo vệ nhiệt độ cuộn dây MBA tăng cao H3C
23 Bảo vệ khí SF6 MC-MBA giảm thấp H4C
24 Bảo vệ quá kích thích 24
25 Bảo vệ quá dòng trung tính cắt nhanh 50N 26 Bảo vệ quá dòng trung tính có thời gian 51N
27 Bảo vệ quá dòng pha phía tự dùng
28 Bảo vệ quá dòng chạm đất phía tự dùng
29 Bảo vệ quá dòng pha có thời gian phía tự dùng 0.4kV 51P-3
30 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian phía tự dùng 0.4kV 51N-3
31 Bảo vệ quá dòng pha phía 10.5kV 50P-5 32 Bảo vệ quá dòng chạm đất phía 10.5 kV 50N-5
33 Bảo vệ quá dòng pha có thời gian duy trì phía 10.5kV 51P-5
34 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian duy trì phía 10.5kV 51N-5
35 Bảo vệ so lệch chạm đất trong nội bộ
36 Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF
37 Bảo vệ quá tải MBA 49
Bảo vệ thanh cái C11
ST T Chức năng bảo vệ Ký hiệu Tên r le bv ơle
1 Bảo vệ quá dòng pha cắt nhanh 50P B30
2 Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh 50N
3 Bảo vệ quá dòng pha có thời gian duy trì
4 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian duy trì 51N
5 Bảo vệ so lệch thanh cái 110kV 87B
6 Bảo vệ hư hỏng MC 50BF
Bảo vệ đường dây ( hệ thống 1)
T Chức năng bảo vệ Ký hiệu Tên rơle bv
1 Bảo vệ khoảng cách pha - đất vùng 1 21G-1
2 Bảo vệ khoảng cách pha - đất vùng 2 21G-2 3 Bảo vệ khoảng cách pha - đất vùng 3 21G-3 4 Bảo vệ khoảng cách pha - pha vùng 1 21P-1 5 Bảo vệ khoảng cách pha - pha vùng 2 21P-2 6 Bảo vệ khoảng cách pha - pha vùng 3 21P-3 7 Bảo vệ quá dòng pha cắt nhanh 50P 8 Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh 50N 9 Bảo vệ quá dòng pha có thời gian 51P 10 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian 51N 11 Bảo vệ tần số thấp/tần số cao 81U/O
12 Bảo vệ dao động tần số FREQUEN
13 Bảo vệ quá điện áp 59P
14 Bảo vệ kém điện áp 27P
15 Bảo vệ quá dòng có hướng cấp 1 67-1 16 Bảo vệ quá dòng có hướng cấp 2 67-2
17 Bảo vệ quá dòng có hướng trung tính cấp 1 67N-1
18 Bảo vệ quá dòng có hướng trung tính cấp 2 67N-2
20 Tự động đóng lập lại 79
21 Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF
Bảo vệ đường dây (hệ thống 2)
Chức năng bảo vệ Ký hiệu Tên rơle
1 Bảo vệ quá dòng pha cắt nhanh 50P L90
2 Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh 50N3 Bảo vệ quá dòng pha có thời gian cấp 1 51P 1
4 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian cấp 1
5 Bảo vệ quá dòng pha có thời gian cấp 2 51P 2
6 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian cấp 2
7 Bảo vệ tần số thấp 81U
8 Bảo vệ so lệch đường dây 87L
9 Bảo vệ quá điện áp 59P
10 Bảo vệ kém điện áp 27P
11 Bảo vệ quá tần số 81O
12 Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF
Bảo vệ MBA tự dùng 0.4kV
STT Chức năng bảo vệ Ký hiệu Tên rơle
1 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 50
RẸ601 2 Bảo vệ quá dòng có thời gian 51
3 Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh 50N4 Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian 51N
Bảo vệ cơ khí thủy lực
- Nhiệt độ cuộn dây Stator tăng cao (130 0 C) - Nhiệt độ lõi thép Stator tăng cao (1300C ) - Nhiệt độ ổ đỡ DE, NDE tăng cao (750C)
- Áp lực dầu OPU giảm thấp (≤ 65 Kg/cm2 )
- Áp lực dầu LOS giảm thấp (≤ 1.2 Kg/cm2 )
- Lưu lượng dầu qua ở đỡ DE thấp (≤ 45 l/p )- Lưu lượng dầu qua ở đỡ NDE thấp (≤ 5 l/p )- Lưu lượng nước làm mát bộ làm mát không khí MF thấp (≤ 600 l/p )- Lưu lượng nước làm mát bộ làm mát dầu LOS thấp (≤ 100 l/p )
Hệ thống nước kỹ thuật
Công dụng
Hệ thống nước kỹ thuật nhà máy thủy điện Đăk Lô dùng để cung cấp cho các phụ tải sau: bộ làm mát dầu bôi trơn và bộ làm mát không khí máy phát Hệ thống gồm: 4 bơm nước, 3 bộ lọc đặt tại phòng nước kỹ thuật 449,90 và các thiết bị khác như: đường ống, van tay, van một chiều, bộ lọc, áp kế…
Nước làm mát được dẫn từ hầm tuabin vào bể chứa nước đặt dưới nền phòng nước kỹ thuật, sau đó được bơm lên đi qua các bộ lọc và đi phân phối cho các phụ tải Nước sau khi làm mát được xả vào hầm tua bin và chảy về hạ lưu nhà máy.
Bơm
- Công suất động cơ: P = 9,3 kW
Bộ lọc
Bộ làm mát
a) Bộ làm mát không khí máy phát:
- Lưu lượng nước làm mát: 1250 lít/phút b) Bộ làm mát dầu bôi trơn:
- Lưu lượng nước làm mát: 120 lít/phút
Áp lực
Hệ thống dầu bôi trơn và kích trục (LOS+JOS) 1 Công dụng
Hệ thống dầu kích trục (JOS) dùng để nâng trục rotor khi khởi động hoặc dừng tổ máy, làm giảm sự ma sát giữa trục rotor và ổ đỡ.
Hệ thống đầu bôi trơn (LOS) dùng để bôi trơn và làm mát trục, ổ đỡ trong quá trình tổ máy làm việc.
2.8.2 Các thông số kỹ thuật chính.
Hệ thống dầu kích trục (JOS)
Bơm dầu kích trục
- Số lượng : 02 cái/tổ máy
- Lưu lượng bơm : 5,6 lít/phút
Động cơ điện
- Số lượng động cơ : 2 bơm/1 tổ máy
- Công suất động cơ : 2,2 kW
- Điện áp làm việc : 400 VAC
Điều khiển khởi động và dừng bơm dầu kích trục (khi tổ máy vận hành ở chế độ Auto)
- Tốc độ tổ máy khởi động bơm khi dừng máy : 220 vòng/phút- Tốc độ tổ máy dừng bơm khi lên máy : 220 vòng/phút- Dừng bơm khi dừng máy : sau khi máy dừng 2 phút
Hệ thống dầu bôi trơn (LOS)
Bơm dầu bôi trơn
- Số lượng bơm AC : 02 cái/tổ máy
- Lưu lượng bơm AC : 81 lít/phút b, Bơm DC:
- Số lượng bơm DC : 01 cái/tổ máy
- Lưu lượng bơm DC : 76 lít/phút
2 Động cơ điện: a, Động cơ điện AC:
- Số lượng động cơ : 02 cái/tổ máy
- Công suất động cơ : 2,2 kW
- Điện áp làm việc : 400 VAC
- Tốc độ : 1445 vòng/phút b, Động cơ điện DC:
- Số lượng động cơ : 01 cái/1 tổ máy
- Công suất động cơ : 3,0 HP
- Điện áp làm việc : 220 V DC
2.9 Hệ thống tự dùng AC nhà máy
- Hệ thống tự dùng AC nha máy được cấp từ bốn nguồn riêng biệt:
+ Hai nguồn được lấy từ phía hạ áp hai máy biến áp T1, T2 có cấp điện áp 10.5 kV qua hai máy biến áp TD91 và TD92: 320kVA-10.5/0,4 kV.
+ Một nguồn được lấy từ lưới địa phương qua máy biến áp tự dùng TD3:
+ Một nguồn được cấp từ máy phát Diezel: 200kVA- 0,4 kV.
2.9.2 Các thông số kỹ thuật chính.
Máy biến áp tự dùng TD91,TD92
- Ký hiệu vận hành: TD91, TD92
- Điện áp CA/HA: 10,5/0,4 KV
- Dải điều chỉnh điện áp: ±2 x 2,5 %
- Vị trí lắp đặt: Trong nhà cao độ: 453.10m
Máy biến áp tự dùng: TD3
- Điện áp: CA/HA: 22/0,4 KV
- Dải điều chỉnh điện áp: ±2 x 2,5 %
- Vị trí lắp đặt: Ngoài trời
Máy phát Diezel
- Công suất định mức: 200 KVA (160 KW) - Dòng điện định mức: 288,68A
Máy cắt đầu vào thanh cái tủ hợp bộ: Q1, Q2, Q3, Q4
- Điện áp định mức: 400 V- Dòng điện định mức: 1000 A
Máy cắt phân đoạn: Q6, Q7, Q8, Q9
- Điện áp định mức: 400 V- Dòng điện định mức: 630 A
Máy cắt xuất tuyến: Q5
- - Điện áp định mức: 400 V- Dòng điện định mức: 800 A
Máy cắt xuất tuyến: Q10, Q11, Q12
Hệ thống tự dùng DC nhà máy
- Hệ thống điện tự dùng một chiều nhà máy gồm 02 tủ nạp, 01 phân đoạn cung cấp cho phụ tải DC nhà máy Có 01 bộ acqui chodung lượng Ăc Quy 4000 Ah với 110 bình Mỗi bộ acqui có thể đảm bảo toàn bộ phụ tải DC của nhà máy.
- Trong vận hành bình thường bộ nạp vừa nạp cho ắc quy, vừa cung cấp cho phụ tải
- Nguồn xoay chiều cấp cho tủ nạp lấy từ hai nguồn độc lập từ F25, F26 từ ngăn 4F3 tủ phân phối 4F cao trình 457.10 hệ thống tự dùng AC cấp tới MBA cách ly, đầu ra của máy biến áp cách ly qua mạch điều khiển cầu Thyristor cho ra điện áp DC dùng sạc Ac Quy và tới tủ phân phối DC đặt tại cao trình 457.10 cấp điện cho các phụ tải qua các ATM xuất tuyến nhỏ.
2.10.2 Các thông số kỹ thuật chính.
Acquy
+ Điện áp định mức: 2,2 V/1bình.
+ Điện áp đầu ra của hệ thống: 220V.
Các bộ phận của bộ nạp
- Điện áp AC đầu vào: 380±20%V.
- Dòng điện đầu ra định mức: 0-150A.
- Điện áp DC đầu ra định mức: 220V.
Thiết bị bảo vệ HT điện một chiều
Các thiết bị trạm 110kV 1 Giới thiệu chung
Trạm biến áp 110kV cụm Nhà máy thủy điện Đăk Lô sử dụng sơ đồ nối dây 1 thanh cái, trong trạm bố trí các thiết bị máy cắt, dao cách ly, dao tiếp địa, máy biến điện áp, máy biến dòng điện, chống sét van
Trạm có nhiệm vụ truyền tải toàn bộ công suất từ cụm nhà máy Đăk Lô lên lưới điện Quốc gia thông qua đường dây 110kV xuất tuyến 171 (nối tới trạm 110kV KonPlong)
2.11.2 Các thiết bị trong trạm 110kV I Máy cắt 110kV GL 312F1
1 Máy cắt GL312 là loại máy cắt dùng khí SF6 để cách điện và dập hồ quang Ba pha của máy cắt đặt trên một giá đỡ Trụ cực máy cắt chứa khí SF6 để cách điện và dập hồ quang theo nguyên lý tự thổi Mật độ của khí SF6 trong buồng được hiển thị bằng đồng hồ áp lực.
2 Mỗi pha của máy cắt có một buồng dập hồ quang (buồng ngắt) riêng biệt nằm phía trên, phía dưới là sứ cách điện Để tạo môi trường cho khí SF6 dập tắt hồ quang ở áp lực cao, buồng dập hồ quang của máy cắt SF6 được thiết kế tăng cường khả năng chịu nhiệt và chấn động cơ khí, giảm độ hao mòn tiếp điểm do các hóa chất độc hại sinh ra trong quá trình dập hồ quang Phần tác dụng nằm trong vỏ sứ chứa đầy khí để đảm bảo cách điện giữa các cực của máy cắt.
3 Ba pha được điều khiển chung bằng một cơ cấu truyền động bằng lò xo tích năng đặt trong tủ truyền động được gắn với giá đỡ Năng lượng cần để thao tác được tích năng trong lò xo đóng và lò xo cắt chung cho cả 3 pha Tủ truyền động được nối với trụ cực pha B qua một cơ cấu dẫn động và nối với các trụ pha khác qua các cần liên kết.
Sau mỗi lần đóng, lò xo đóng tự động được tích năng cho lần đóng tiếp theo bằng một động cơ nén lò xo Thời gian tích năng nhỏ hơn 15s.
4 Chu trình của máy cắt là: Mở - 0,3s - Đóng Cắt - 3min - Đóng Cắt.
5 Máy cắt có thể báo tín hiệu hoặc tự động khóa khi áp lực khí SF6 bị giảm thấp.
6 Máy cắt có tiếp điểm liên động chống đóng hoặc cắt khi áp lực khí SF6 bị giảm thấp.
7 Máy cắt có 2 cuộn cắt có thể làm việc độc lập hoặc song song.
8 Máy cắt có thể thao tác từ xa hoặc tại chỗ tùy theo việc chọn chế độ REMOTE hoặc LOCAL.
9 Máy cắt có trang bị bộ sấy đặt tại tủ truyền động, có bộ cảm biến nhiệt điều khiển việc đưa bộ sấy vào làm việc khi nhiệt độ môi trường nhỏ hơn 10 o C.
10 Máy cắt có kết cấu kín, các trụ nạp đầy khí nên có thể dùng ở mọi khí hậu, kể cả trong môi trường nhiểm bẩn nặng và khí hậu nhiệt đới.
11 Tất cả các chi tiết của 1 cực máy cắt đều được lắp ráp, hiệu chỉnh và thí nghiệm xuất xưởng sẵn sàng cho việc lắp đặt, sau đó nạp khí ở áp lực +0,5bar, bảo đảm cho các chi tiết trong cực máy cắt không bị nhiễm ẩm trong quá trình vận chuyển và bảo quản trong kho Do đó không cần kiểm tra và xử lý cách điện trước khi vận hành nếu áp lực trong cực máy cắt khi mở hòm không nhỏ hơn + 0,3bar.
12 Máy cắt có thể đóng lặp lại cho cả 3 pha.
13.Các thông s k thu t c a máy c t GL312F1ố kỹ thuật của máy cắt GL312F1 ỹ thuật của máy cắt GL312F1 ật của máy cắt GL312F1 ủa máy cắt GL312F1 ắn đồng trục máy phát
STT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ
3 Điện áp định mức kV 115
4 Điện áp làm việc lớn nhất kV 145
5 Mức chịu điện áp xoay chiều tăng cao tần số công nghiệp, 1min kV 275
6 Mức chịu điện áp xung sét kV 650
7 Tần số định mức HZ 50
9 Dòng cắt ngắn mạch định mức kA 40
12 Chu trình đóng cắt O-0.3s-CO- 3min-CO
13 Kiểu dập hồ quang Khí SF6
14 Áp lực định mức 7.4Bar
15 Áp lực cảnh báo 6.4Bar
16 Áp l13.ực khoá thao tác 6.1Bar
17 Kiểu bộ truyền động Lò xo tích năng
Máy biến điện áp TU 1 Công dụng và cấu tạo
- TU 110kV kiểu tụ loại CCV 123: Biến đổi điện áp xoay chiều từ cấp điện áp cao 115/√3 kV sang cấp điện áp 110/√3V để cung cấp cho mạch đo lường, điều khiển và bảo vệ;
- Loại TU: máy biến điện áp kiểu tụ, lắp thẳng đứng ngoài trời;
- Tụ chia áp bao gồm một hay nhiều tụ ghép nối tiếp.
- Các bộ phận của tụ phân áp nằm bên trong của cách điện sứ, sau khi gia nhiệt, hút chân không và sấy khô bơm dầu cách điện đã khử ẩm và khử khí vào trong sứ cách điện dưới môi trường chân không Túi dầu kiểu màng ngăn có thể điều chỉnh được dung lượng dầu do nhiệt độ thay đổi để giữ áp lực dầu dương nhỏ trong sứ cách điện
2 Các thông số kỹ thuật
STT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ
3 Tần số định mức HZ 50
4 Điện áp định mức kV 115
5 Điện áp làm việc lớn nhất kV 123
7 Số cuộn dây thứ cấp 3
-Đối với TUC11 -Đối với TU171
9 Công suất cuộn dây VA 50
10 Công suất ổn định nhiệt VA 500
11 Cấp cách điện (Kv/Kvp) 230/550
12 Điện dung danh định Pf 6400-5%, +10%
Máy biến dòng điện TI 1 Công dụng và cấu tạo
- TU 110kV kiểu tụ loại CCV 123: Biến đổi điện áp xoay chiều từ cấp điện áp cao 115/√3 kV sang cấp điện áp 110/√3V để cung cấp cho mạch đo lường, điều khiển và bảo vệ;
- Loại TU: máy biến điện áp kiểu tụ, lắp thẳng đứng ngoài trời;
- Tụ chia áp bao gồm một hay nhiều tụ ghép nối tiếp.
- Các bộ phận của tụ phân áp nằm bên trong của cách điện sứ, sau khi gia nhiệt, hút chân không và sấy khô bơm dầu cách điện đã khử ẩm và khử khí vào trong sứ cách điện dưới môi trường chân không Túi dầu kiểu màng ngăn có thể điều chỉnh được dung lượng dầu do nhiệt độ thay đổi để giữ áp lực dầu dương nhỏ trong sứ cách điện
2 Các thông số kỹ thuật
STT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ
3 Tần số định mức HZ 50
4 Điện áp định mức kV 115
5 Điện áp làm việc lớn nhất kV 123
7 Số cuộn dây thứ cấp 3
-Đối với TUC11 -Đối với TU171
9 Công suất cuộn dây VA 50
10 Công suất ổn định nhiệt VA 500
11 Cấp cách điện (Kv/Kvp) 230/550
12 Điện dung danh định Pf 6400-5%, +10%
III Máy biến dòng điện TI 1 Công dụng và cấu tạo
- TI 110KV: biến đổi dòng điện lớn sang dòng điện 1A ở điện áp thấp cung cấp cho mạch đo lường, điều khiển và bảo vệ;
- Loại TI: máy biến dòng điện bọc sứ, lắp đặt ngoài trời - Máy biến dòng điện kiểu ngâm dầu, bao gồm thùng dầu, thân máy, sứ cách điện, thùng dầu và màng dầu Thân máy gồm các cuộn dây sơ cấp và các cuộn dây thứ cấp, cách điện chính kiểu tụ giấy ngâm dầu, được chia làm nhiều màng che kiểu tụ và màn che bên trong đấu nối với điện áp cao và màn che bên ngoài được nối đất
2 Các thông s k thu tố kỹ thuật của máy cắt GL312F1 ỹ thuật của máy cắt GL312F1 ật của máy cắt GL312F1
Stt Thông số Đơn vị Giá trị
3 Tần số định mức HZ 50
5 Điện áp làm việc lớn nhất KV 123
0.5/PS/PS/PS 0.2/0.2 0.5/PS/PS/PS
10 Công suất cuộn dây thứ cấp VA 15
Chống sét van CSV 1 Công dụng và cấu tạo
- CSV 110kV kiểu ZAQ: Bảo vệ các thiết bị trạm 110kV khỏi quá điện áp khí quyển
- Chống sét ô xít kim loại bao gồm các tấm điện trở kẽm được chèn bên trong ống sứ cách điện không có khe hở Chống sét có trang bị thiết bị giảm áp nên sẽ làm việc ở giá trị áp lực giảm thấp do các xung quá áp gây ra hoặc các hỏng hóc bất ngờ để loại bỏ các phần tử khí và ngăn ngừa cháy nổ;
- Ở điện áp làm việc bình thường chống sét van có điện trở cao Khi có quá điện áp xung nó sẽ ở tình trạng điện trở thấp và xả dòng điện sét vào đất một cách nhanh chóng để tạo nên một điện áp dư trên các thiết bị được đấu song song với nó được điều khiển nằm trong phạm vi cho phép để đảm bảo cho các thiết bị được an toàn.
2 Các thông s k thu tố kỹ thuật của máy cắt GL312F1 ỹ thuật của máy cắt GL312F1 ật của máy cắt GL312F1
Stt Thông số Đơn vị Giá trị
2 Dòng điện phóng định mức kA 10
3 Dòng ngắn mạch định mức kA 40
4 Điện áp định mức kV 48
5 Điện áp làm việc liên tục cực đại kV 38.5
Dao cách ly DCL 1 Giới thiệu chung
THỰC TẬP VẬN HÀNH 3.1 Thủ tục giao nhận ca
Thủ tục nhận ca
- Trực vận hành trực ca theo lịch do tổ trưởng vận hành lập và được Lãnh đạo Công ty duyệt.
- Trực vận hành phải đến trước lúc nhận ca ít nhất 15 phút để nắm tình hình vận hành thiết bị từ ca gần nhất của mình đến ca hiện tại và chuẩn bị thủ tục nhận ca.
- Trước khi nhận ca Trực vận hành phải:
- Nắm vững sơ đồ, phương thức vận hành và đối chiếu với các thiết bị đang vận hành thực tế.
- Nghe người giao ca báo cáo lại tình hình vận hành thiết bị, các hiện tượng bất thường của thiết bị, những thay đổi trên sơ đồ vận hành, mệnh lệnh cấp trên trong công tác vận hành và những điểm đặc biệt cần lưu ý.
- Kiểm tra tình trạng thiết bị đầu ca và xin phép trưởng ca để nhận ca.
- Kiểm tra các chìa khoá, các trang thiết bị phục vụ thao tác, PCCN, AT - VSLĐ, các tài liệu phục vụ vận hành tại gian máy đầy đủ Kiểm tra nơi làm việc đã vệ sinh sạch sẽ.
- Ký và ghi rõ họ tên vào sổ ghi thong số và các sổ sách liên quan.
Thủ tục giao ca
- Trước khi giao ca Trực vận hành gian máy phải:
1 Hoàn thành các công việc, sự vụ trong ca trực gồm: ghi chép sổ ghi thông số, vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc.
2 Thông báo bằng miệng một cách ngắn gọn, đầy đủ và chính xác cho người đến nhận ca về tình hình vận hành thiết bị, các hiện tượng bất thường xảy ra trong ca trực, những thay đổi trên sơ đồ vận hành, mệnh lệnh cấp trên trong công tác vận hành và những điểm đặc biệt cần lưu ý.
3 Giải thích cho người nhận ca về những vấn đề họ chưa rõ.
4 Xin phép trưởng ca để giao ca.
5 Giao đầy đủ chìa khoá, trang thiết bị phục vụ thao tác, PCCN, AT-VSLĐ, các tài liệu phục vụ vận hành gian máy cho người đến nhận ca.
6 Ký và ghi rõ họ tên vào sổ ghi thong số sau khi người nhận ca đã ký.
- Thủ tục giao nhận ca được thực hiện xong khi người nhận ca và người giao ca đều đã ký tên vào sổ ghi thông số Kể từ khi ký nhận ca, người nhận ca có đủ quyền hạn, trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của mình trong ca trực.
Các bước kiểm tra đưa tổ máy vào vận hành
- Kiểm tra tất cả các công việc tại tổ máy đã xong, hiện trường sạch sẽ, các phiếu lệnh công tác đã khoá.
- Kiểm tra cửa thăm buồng tuabin đóng kín.
- Kiểm tra mức dầu, lưu lượng các ổ ở giới hạn cho phép.
- Kiểm tra hệ thống dầu áp lực LOS, JOS, OPU đã sẵn sàng làm việc.
- Kiểm tra mở phai vận hành CNN.
- Kiểm tra mở van đĩa.
- Kiểm tra đưa hệ thống nước kỹ thuật vào làm việc.
- Kiểm tra các bơm rò rỉ làm việc tốt.
- Kiểm tra hệ thống phanh đã sẵn sàng làm việc
- Kiểm tra đệm sửa chữa đã đưa ra - Kiểm tra áp lực trước van cầu đủ - Kiểm tra hệ thống đo lường, tín hiệu, bảo vệ sẵn sàng làm việc.
- Giải trừ các tín hiệu bảo vệ.
- Giám sát quá trình khởi động tổ máy tại trung tâm và gian máy.
- Sau khi khởi động hoà lưới phải kiểm tra tình trạng làm việc của tất cả các thiết bị tổ máy và ghi các thông số ban đầu.
2.Kiểm tra tại tủ điều khiển.
- Tại tủ điều tốc tổ máy *:
+ Kiểm tra, đặt khóa chọn SS1 (SYSTEM) tại vị trí “MANUAL”.
+ Kiểm tra, đặt khóa chọn SS2 (AUX.) tại vị trí “MANUAL”.
+ Kiểm tra, đặt khóa chọn SS5 (SELECTION) tại vị trí “DC”.
- Tại tủ kích từ tổ máy *:
Kiểm tra tại tủ kích từ: đèn “AUTO MODE ON” sáng, đèn “CHANNEL- 1 ON” hoặc “CHANNEL-2 ON” sáng
- Tại tủ hòa đồng bộ:
+ Kiểm tra, đặt khóa chọn SS0 tại vị trí “LOCAL”.
+ Kiểm tra, đặt khóa chọn SS3 (DC SUPPLY) tại vị trí “OFF”.
+ Kiểm tra, đặt khóa chọn SS4 tại vị trí “AUTO”.
+ Kiểm tra, đặt khóa chọn SS1 (GENERATOR SELECTOR SWITCH) tại vị trí “*” (tương ứng với tổ máy).
+ Kiểm tra, đặt khóa chọn SS2 (TIE FEEDER) tại vị trí “*” (tương ứng với tổ máy).
+ Kiểm tra, đặt khóa chọn SS5 (SYNCH) tại vị trí “ON”.
- Tại tủ điều khiển thiết bị phụ trợ tổ máy * dưới gian máy: Các khóa chọn chế độ điều khiển thiết bị phụ trở đặt ở “MANUAL”
+ Kiểm tra đệm sửa chữa mở, đệm làm việc đang đóng (trong trường hợp đệm làm việc chưa hỏng).
+ Đã tháo chốt van cầu.
+ Đèn trạng thái đóng của van cầu, kim phun số 1 và số 2, bộ làm lệch sáng.
+ Lệnh trực gian máy chạy tất cả các hệ thống phụ trợ của tổ máy H*.
Thao tác khởi động tổ máy theo phương thức bằng tay tại tủ TURBINE GENERATOR PLC PANEL - *
- Ấn nút ILPB1 (AUXILIARY START) để khởi động hệ thống phụ trợ.
- Khi hệ thống phụ trợ đủ điều kiện lên máy, lắc khóa SS3 (RESET) sang phía 86C và 86E.
- Ấn nút ILPB3 (SYSTEM START) để khởi động hệ thống.
- Báo cho trực máy giám sát lên máy H*.
- Ấn nút ILPB5 (BYPASS VALVE FULL OPEN) để mở van bypass van cầu.
- Ấn và giữ nút ILPB9 (SPH.VALVE SERVICE SEAL OPEN) để mở đệm làm việc.
- Ấn và giữ nút ILPB7 (MIV FULL OPEN) để mở van cẩu Khi van cầu mở hoàn toàn thì van bypass tự động đóng lại.
- Ấn và giữ nút ILPB11 (DEFLECTOR OPEN) để mở bộ làm lệch.
- Ấn và giữ nút ILPB13 (NOZZLE-1 FULL OPEN) để mở kim phun số 1 đến độ mở 5-6% Khi tốc độ tổ máy đạt 300 vòng/phút thì ấn nút ILPB14 (NOZZLE-1 FULL CLOSE) về 1,5-2%.
- Khi tốc độ đạt 570 vòng/phút thì lắc khóa SS3 (DC SUPPLY) sang vị trí “ON” Sau đó giám sát và điều chỉnh tần số bằng cách đóng/mở kim phun số 1 để hòa lưới.
- Khi máy cắt MC90* đóng thì ấn và giữ đồng thời nút ILPB13 (NOZZLE-1 FULL OPEN) và ILPB15 (NOZZLE-2 FULL OPEN) để tăng công suất tác dụng lên trên 3,5 MW; lắc khóa SS3 (DC SUPPLY) sang vị trí “OFF” Sau đó tăng công suất lên giá trị mong muốn, trong quá trình tăng công suất lưu ý giám sát, điều chỉnh Q để điện áp nằm trong giá trị cho phép.
- Lệnh trực gian máy dừng bơm kích trục.
3.3 Các quy định an toàn trong vận hành máy phát.
- Khi vận hành máy phát thủy lực phải tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy trình, quy phạm sau:
1 Quy phạm kỹ thuật vận hành nhà máy điện và lưới điện.
2 Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện
3 Quy trình kỹ thuật an toàn điện.
4 Quy trình vận hành và xử lý sự cố máy phát thủy lực này.
- Chỉ những người được huấn luyện, sát hạch đạt yêu cầu quy trình này mới được phép làm việc trên thiết bị thuộc máy phát điện Khi vận hành ngoài quy trình này còn phải tuân thủ các điều khoản có liên quan trong các quy trình, quy phạm khác và hướng dẫn của nhà chế tạo.
- Điện áp máy phát cho phép biến đổi trong phạm vi ±10% điện áp định mức (10.500V) Khi điện áp của máy phát thay đổi thì các giá trị cho phép của công suất và dòng điện Stator máy phát cũng phải thay đổi theo Không cho phép máy phát điện làm việc khi điện áp cao hơn 110% điện áp định mức.
- Máy phát điện không được phép quá tải lâu dài với dòng điện cao hơn trị số cho phép ứng với nhiệt độ và áp lực quy định của môi trường làm mát.
- Cho phép chênh lệch dòng điện giữa các pha đến 10% dòng điện định mức (75,6A) Lúc này dòng điện trong bất cứ pha nào cũng không được quá tải.
- Tần số của máy phát điện thay đổi trong phạm vi 50 ± 0,2Hz Trường hợp hệ thống chưa ổn định cho phép thay đổi trong phạm vi 50 ± 0,5Hz Khi tần số vượt quá giới hạn quy định thì phải xử lý theo quy định của quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia.
- Quy định về cos: Cho phép máy phát điện vận hành với hệ số cos thấp hơn trị số định mức nhưng dòng điện kích thích không cao quá dòng điện kích thích cho phép lâu dài ứng với những thông số quy định của môi trường làm mát.
- Máy phát điện được phép làm việc với hệ số cos cao hơn định mức, đến 1 với công suất toàn phần vẫn giữ bằng định mức.
- Máy phát không được làm việc ở chế độ phi đồng bộ, nếu máy phát mất đồng bộ mà bảo vệ chưa tác động thì phải nhanh chóng tách máy phát ra khỏi lưới.
- Máy phát của Nhà máy thuỷ điện Đăklô vận hành theo chế độ: Phát công suất hữu công và vô công vào hệ thống.
- Trong mọi trường hợp vận hành, tổ máy phải phát công suất sao cho đạt hiệu suất cao nhất, tránh không để máy phát làm việc trong vùng giới hạn trên và dưới công suất theo đồ thị P, Q.
- Chọn chế độ điều chỉnh kích từ:
- Chế độ điều chỉnh tự động: là chế độ vận hành bình thường.
- Chế độ điều chỉnh bằng tay: sử dụng khi thí nghiệm hiệu chỉnh.
- Quy định hòa máy phát vào lưới: Phương pháp chính để hòa đồng bộ tổ máy vào lưới là hòa đồng bộ chính xác tự động Phương pháp hòa đồng bộ chính xác bằng tay chỉ áp dụng khi:
- Bộ hòa tự động bị sự cố.
- Khi tần số và điện áp của lưới không ổn định.
- Khi thí nghiệm hiệu chỉnh hệ thống kích từ.
- Ngừng máy bình thường khi tổ máy ở chế độ phát hoặc không tải
- Cấm khởi động tổ máy khi một trong các điều kiện sau của máy phát điện chưa đầy đủ hoặc chưa sẵn sàng:
- Hệ thống dầu OPU, LOS, JOS.
- Hệ thống nước làm mát.
- Hệ thống bảo vệ, tín hiệu, đo lường, điều khiển.
- Cách điện Stator, Rotor không đảm bảo.
3.4 Các quy định an toàn trong vận hành máy biến áp lực.
1 Khi vận hành máy biến áp phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy phạm, quy trình sau:
- Quy phạm kỹ thuật vận hành nhà máy điện và lưới điện.
- Quy trình kỹ thuật an toàn điện.
- Quy chuẩn QCVN 01:2008/BCT qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện.
- Quy trình vận hành và sửa chữa máy biến áp của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
2 Chỉ những người đã được huấn luyện, sát hạch đạt yêu cầu mới được phép làm việc trên các máy biến áp Khi vận hành các máy biến áp ngoài qui trình này còn phải tuân thủ qui trình, quy phạm liên quan và các quy định của nhà chế tạo
3 Chỉ có Tổng giám đốc mới có quyền thay đổi nội dung đã quy định trong Quy trình này.
4 Chỉ được phép tiến hành công việc sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh MBA khi:
- Đã nhận được phiếu thao tác do PXSX ký duyệt.
- MBA đã được cô lập mọi phía về điện.
- Đã thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn chống đóng điện trở lại.
- Các thiết bị đã được nối tiếp địa đầy đủ.
- Phải có phiếu công tác do người có quyền cấp phiếu cấp.
5 Chỉ được phép đưa MBA vào vận hành sau sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh khi có đủ các điều kiện sau :
- Đã kết thúc mọi công việc sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh trên thiết bị đó.
- Các phiếu, lệnh công tác đã khoá.
- Hiện trường thu dọn sạch sẽ - Các thiết bị đó đã được thí nghiệm, hiệu chỉnh đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Tổ sửa chữa đã đăng kí đưa các thiết bị đó vào làm việc.
- Được sự đồng ý của PXSX nhà máy.
6 Khi MBA đang vận hành cấm:
- Can thiệp vào quá trình làm việc tự động của MBA.
- Sửa chữa thiết bị nhị thứ, mạch điều khiển của MBA.
- Tách bất kỳ bảo vệ nào trong hệ thống ra khỏi vận hành.
- Vào trạm kiểm tra hoặc sửa chữa MBA khi trời đang mưa to, có giông sét.
3.5 Các quy định về an toàn trong vận hành hệ thống rơle bảo vệ
1 Vận hành hệ thống rơle bảo vệ chỉ được giao cho nhân viên vận hành đã qua huấn luyện kỹ thuật, sát hạch quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống rơle bảo vệ đạt yêu cầu và được phân công nhiệm vụ
2 Khi vận hành hệ thống rơle bảo vệ:
- Phải luôn đưa vào làm việc với đầy đủ các chức năng, sẵn sàng bảo vệ tất cả các dạng hư hỏng xảy ra trong vùng bảo vệ.
- Không được phép tách hệ thống ra khỏi vận hành
3 Hệ thống rơle bảo vệ phải được vận hành theo:
- Quy phạm kỹ thuật an toàn khai thác thiết trí điện các Nhà máy điện và lưới điện với điện áp dưới 1000V.
- Quy phạm kỹ thuật vận hành Nhà máy điện và lưới điện.
- Quy trình kỹ thuật an toàn điện.
4 Chỉ được phép đưa hệ thống rơle bảo vệ vào làm việc khi:
- Đã kết thúc tất cả các công việc sửa chữa, thí nghiệm trên hệ thống rơle bảo vệ.
- Hệ thống rơle bảo vệ đã thí nghiệm đạt yêu cầu.
- Đơn vị sửa chữa đã đăng ký đưa thiết bị vào làm việc.
5 Khi hệ thống rơle bảo vệ đang làm việc nhân viên vận hành được phép:
- Mở các cánh cửa của các tủ để xem xét tình trạng thiết bị trong tủ.
- Thao tác các nút ấn trên nắp rơle để xem xét giá trị đặt, giá trị đo lường, trạng thái rơle và giải trừ tín hiệu (xem hướng dẫn thao tác các tủ rơle)
6 Khi hệ thống rơle bảo vệ đang làm việc, cấm nhân viên vận hành:
- Cắt các áptômát cấp nguồn nuôi cho các tủ rơle.
- Thay đổi vị trí các khoá chức năng trên tủ.
- Thay đổi giá trị đặt bảo vệ, mật khẩu.
7 Sau khi hệ thống bảo vệ tác động, nhân viên vận hành phải ghi lại các thông tin sau đây nhằm phục vụ cho công tác phân tích sự cố trước khi giải trừ bảo vệ:
- Tất cả tên của các đèn tín hiệu của rơle cắt đã tác động, đèn chỉ báo hiển thị trên các khối rơle.
- Tất cả các cảnh báo trên màn hình của rơle tác động
Phương thức 2: Một máy biến áp làm việc
- MC 132 ở chế độ cắt, DCL 132-1 cắt.
- MC 131 ở chế độ cắt, DCL 131-1 cắt.
NHẬT KÝ THỰC TẬP 1 Tuần 1: Từ ngày 2 đến ngày 9 tháng 5 năm 2019
Tuần 2: Từ ngày 10 đến ngày 17 tháng 5 năm 2019
- Tìm hiểu sơ đồ nối điện chính nhà máy, sơ đồ trạm 110kv.
- Tìm hiểu sơ đồ điện tự dùng AC, DC.
- Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo, quy trình vận hành các thiết bị chính:
Tuabin, máy phát, máy biến áp, máy cắt.
Tuần 3: Từ ngày 18 đến ngày 25 tháng 5 năm 2019
- Tìm hiểu nguyên lý các hệ thống công nghệ : kích từ, bảo vệ relay, điều tốc, khí nén, dầu áp lực tuabin, nước kỹ thuật, trạm bơm tiêu cạn, rò rĩ.
Tuần 4: Từ ngày 26 tháng 5 đến ngày 2 tháng 6 năm 2019
- Tìm hiểu hệ thống điều khiển tổ máy.
- Tìm hiểu quy trình vận hành tổ máy.
- Tìm hiểu các tín hiệu bất thường và cảnh báo.