1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng cộng đồng học tập cho sinh viên ngành sư phạm lịch sử sư phạm lịch sử và địa lý thông qua hoạt động rèn nghề tại trường đại học giáo dục đại học quốc gia hà nội

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọn đề tài (9)
  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề (0)
    • 2.1. Tài liệu nước ngoài (0)
    • 2.2. Tài liệu trong nước (14)
  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu (0)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu (17)
  • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu (17)
    • 4.1. Mục đích nghiên cứu (17)
    • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (17)
  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu (18)
    • 5.1. Phương pháp luận (18)
    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu (18)
  • 6. Đóng góp của đề tài (18)
  • 7. Giả thuyết khoa học (19)
  • 8. Bố cục của luận văn (19)
  • CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỤNG CỘNG ĐÒNG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH su ’ PHẠM LỊCH sử, su' PHẠM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG RÈN NGHÈ TẠI TRUỒNG ĐHGD - ĐHQGHN (20)
    • 1.1. Cơ sở lý luận (20)
      • 1.1.1. Quan niệm về Cộng đồng học tập chuyên môn (20)
      • 1.1.2. Vai trò của Cộng đồng học tập chuyên môn (0)
      • 1.1.3 Đặc điểm của Cộng đồng học tập chuyên môn (27)
      • 1.1.4. Nguyên tắc xây dựng Cộng đồng học tập chuyên môn (0)
      • 1.1.5. Quan niệm về xây dựng Cộng đồng học tập chuyên môn cho sinh viên sư phạm tại các trường đại học (0)
      • 1.1.6. Hoạt động rèn nghề sư phạm tại các trường đại học (0)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn (42)
      • 1.2.1. Thực trạng mức độ nhận thức và tiếp cận CĐHTCM cùa GiV ngành SPLS, (0)
    • 2.1. Giới thiệu khái quát về chương trình đào tạo ngành Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Lịch sử và Địa lý tại trường ĐHGD - ĐHỌGHN (0)
      • 2.1.1. Nội dung chương trình đào đạo ngành SPLS, SPLS và ĐL (59)
      • 2.1.2. Hoạt động thực tập sư phạm và rèn nghề tại trường ĐHGD, ĐHQGHN (63)
    • 2.2. Các biện pháp xây dựng CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL thông qua các hoạt động rèn nghề tại trường ĐHGD - ĐHQGHN (66)
      • 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp (0)
      • 2.2.2. Xây dựng CĐHTCM cho sv sư phạm thông qua hoạt động quan sát, dự giờ (0)
      • 2.2.3. Xây dựng CĐHTCM cho sv sư phạm thông qua các hoạt động tập giảng, mô phỏng giờ dạy thực tế (71)
      • 2.2.4. Xây dựng CĐHTCM cho sv sư phạm thông qua hoạt động tạo lập Teaching Portfolio (0)
      • 2.2.5. Xây dựng CĐHTCM cho sv thông qua hình thức học tập kết hợp (Blended Learning) (0)
    • 2.3. Thử nghiệm sư phạm (92)
      • 2.3.1. Mục đích thử nghiệm (92)
      • 2.3.2. Nội dung và phương pháp thử nghiệm (92)
      • 2.3.3. Tiến trình thử nghiệm (99)
      • 2.3.4. Kết quả thử nghiệm (100)
  • PHỤ LỤC (117)

Nội dung

“nơi mà người ta cho ràng cải thiện việc giảng dạy là một hoạt động tập thề chứ không phải là hoạt động cá nhân, vàviệc phân tích, đánh giá và thử nghiệm phối hợp với các đồng nghiệp là

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Tài liệu trong nước

Trong bối cảnh đổi mới giáo dục như hiện nay, việc xây dựng một CĐHTCM là một biện pháp hiệu quả nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GV, đáp ứng nhu Cầu đào tạo, bồi dường GV liên lục và thường xuyên Đe nâng cao năng lực chuyên môn của GV nói chung và sv các ngành sư phạm nói riêng thì việc xây dựng một cộng đồng học tập có các hoạt động, nội dung thực hành chất lượng và đạt chuẩn là một yếu tố vô cùng quan trọng, vấn đề làm thế nào để xây dựng được một CĐHTCM mang lại hiệu quả trong dạy học đồng thời bồi dường, phát triến năng lực người dạy đã được các nhà nghiên cứu đề cập đến trong các tài liệu của mình với những đề xuất về biện pháp xây dựng, phương hướng hoạt động ở nhiều mức độ khác nhau.

Trong bài viết “Các biện pháp phát triến năng lực nghề nghiệp giáo viên theo phương thức tố chức cộng đồng học tập trong nhà trường”, tác giả Trương Thị Bích và Nguyễn Thị Kim Dung đã cho rằng Cộng đồng học tập chuyên nghiệp vừa là mục đích, vừa là công cụ, vừa là mồi trường đế GV phát triển chuyên môn Trên cơ sở cơ sở lý luận của nội dung trên, hai tác giả đã đề xuất một số biện pháp phát triến nãng lực nghề nghiệp của GV thông qua việc tổ chức cộng đồng học tập ở trường trung học phổ thông Các biện pháp này nếu được thực hiện sẽ góp phần phát triến nghề nghiệp của GV, giúp họ trở thành những nhà giáo chuyên nghiệp với vai trò cơ bản trong bối cảnh hội nhập quốc tế: nhà giáo dục - nhà nghiên cứu - nhà văn hóa và người học suốt đời.

Trong nghiên cứu về “Cộng đồng chuyên môn: giải pháp gợi ý cho một vài bất cập của chương trình bồi dường chuyên môn ở một Khoa của một trường Đại học”, tác giả

Phạm Thị Thanh Thuỷ, Văn Thị Thanh Bình và Đồ Thị Thanh Hà đã đưa ra những hướng giải quyết mới trong chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho GiV tại khoa thuộc một trường đại học Nhận thấy được những bất cập trong chương trình bồi dưỡng chuyên môn dành cho GiV như bồi dường chuyên môn năm sau không phải lúc nào cũng là sự kết nối của năm trước Nhũng GiV tham gia vào hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của năm sau có thể lại khác năm trước và hoạt động bồi dưỡng chuyên môn có thể chưa đạt hiệu quả như mong muốn nên số lượng GiV cần hướng dẫn tham gia có sự giảm sút đáng kể từ đầu năm đến cuối năm Nghiên cứu đã được tiến hành nhằm đưa CĐHTCM kết hợp với chương trình bồi dưỡng chuyên môn, từ đó đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và có hình thức hoạt động phù hợp, hiệu quả hơn.

Trong bài viết “Mối quan hệ giữa cộng đồng học tập chuyên mồn và việc phát triến nghề nghiệp giáo viên và chất lượng giáo dục ở nhà trường phố thông”, tác giả Nguyễn Hoàng Đoan Huy đã trình bày được tính đa dạng của các hình thức phát triển nghề nghiệp của GV ở nước ta và trên thế giới, đồng thời đề cập và nhấn mạnh đến tính khả thi cũa hình thức CĐHTCM trong việc đem lại hiệu quả chất lượng giáo dục tại nhà trường phổ thông

Bài viết đã phân tích một cách chặt chẽ những ảnh hưởng và tác động của CĐHTCM trong hiệu quả dạy học của GV thông qua các yếu tố về kiến thức chuyên môn, thực hành giáo dục và sự tự tin về năng lực của người dạy.

Tác giả Nguyễn Thị Hằng trong một nghiên cứu nhằm phân tích và đánh giá thực trạng phát triển nãng lực nghề nghiệp cho GV THPT theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong các nhà trường Bài viết cho thấy kết quả các nội dung phát triển năng lực nghề nghiệp GV theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong nhà trường được triển khai chưa đồng đều Hơn nữa, các hình thức phát triển nghề nghiệp theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập có tỉ lệ cao hơn, nhưng chưa đồng đều và vẫn thấp dưới trung bình, đồng thời các hình thức có tác động mạnh đến việc phát triến năng lực nghề nghiệp GV theo phương thức tố chức cộng đồng học tập trong nhà trường như: Tự đọc tài liệu, tự nghiên cứu; Dự giờ, quan sát đồng nghiệp trong trường; GV cốt cán hướng dẫn đồng nghiệp; Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường và Chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn với đồng nghiệp.

Có rất nhiều hình thức học tập được nghiên cứu và đưa vào áp dụng trong các CĐHTCM nhằm hỗ trợ GV phát triển năng lực nghề nghiệp của mình, một trong số đó là

Nghiên cứu bài học Hình thức này được tác giả Phạm Thị Thanh Hải, Nguyền Đức Khuông và Đoàn Nguyệt Linh nghiên cún chuyên sâu trong bài viết “Vận dụng nghiên cún bài học để phát triển cộng đồng học tập, nghiên cứu trường hợp tại trường THCS Nguyễn Trực, Hà Nội” Bài viết phân tích tình hình thực hiện chính sách liên quan đến phát triển chuyên

7 môn của GV trong trường học ở nông thôn Các GV nhận thức rõ vê vai trò nghiên cứu bài học đối với phát triển cộng đồng học tập ở trường trung học cơ sở không chỉ hữu ích đối với GV mà còn đối với học sinh học nhóm Nghiên cứu tập trung vào 3 vấn đề chính gồm việc thực hiện chính sách chuyên môn của GV ở cấp trường; Vai trò của việc nghiên cứu bài học đối với cộng đồng học tập ở trường THCS; và hiệu quả của việc nghiên cứu bài học ứng dụng cho cộng đồng học tập ở trường trung học cơ sở Cụ thể, nghiên cứu phân tích thực trạng thực hiện chính sách nghề nghiệp của đội ngũ nhà giáo ở khu vực nông thôn Bài viết này cũng cho thấy GV nhận thức được vai trò quan trọng của việc nghicn cứu bài học đối với sự phát triển cộng đồng học tập ở trường THCS không chỉ đối với bản thân họ mà còn đối với học sinh trong học tập theo nhóm.

Tác giả Trịnh Quốc Lập và Kevin Laws (2010) trong nghiên cứu “Phát triền năng lực nghề nghiệp thông qua việc xây dựng cộng đồng học tập” đã xây dựng được một cộng đồng học tập và công tác phát triển năng lực chuyên môn tại Khoa Sư phạm - Đại học cần Thơ Mô hình cộng đồng học tập này được xây dựng dựa trên 09 hoạt động cơ bản mà tác giả đã đề cập bên trên và thu được những kết quả nhất định được nêu chi tiết trong nghiên cứu.

Tác giả Đặng Thị Khánh trong bài viết “Một số vấn đề lý luận về hình thức học tập cộng đồng trong nhà trường và mạng lưới trường học kết nối trong bồi dường chuyên môn nghiệp vụ cho GV phố thông đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phố thông 2018” đã tập trung nghiên cứu một số các vấn đề lý luận về hình thức cộng đồng học tập trong nhà trường và mạng lưới trường học kết nối trong bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV phổ thông Đồng thời trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra các chỉ dẫn cho việc thực hiện hình thức cộng đồng học tập trong nhà trường và mạng lưới trường học kết nối trong bồi dường chuyên môn nghiệp vụ cho GV phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phố thông 2018.

3 Đôi tượng, phạm vi nghiên cún

3.1 Đôi tượng nghiên cún Đối tượng nghiên cứu của đề tài là CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD - ĐHQGHN.

3.2 Phạm vi nghiên cún về nội dung: Xây dựng CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL thông qua hoạt động rèn nghề tại trường ĐHGD - ĐHQGHN. về điều tra thực trạng và thử nghiệp sư phạm: Khảo sát và thử nghiệm đối với sv ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD - ĐHQGHN.

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cún

Trên cơ sở khẳng định, nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL, đề tài tập trung vào việc đề xuất các biện pháp nhằm xây dựng CĐHTCM thông qua các hoạt động rèn nghề cho sv sư phạm tại trường ĐHGD - ĐHQGHN.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cún Đe thực hiện được mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ trọng tâm như sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vân đê xây dựng CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL tại các trường đại học, cao đẳng; các hoạt động rèn nghề tại trường ĐHGD - ĐHỌGHN

- Điều tra cơ sở thực tiễn về việc Xây dựng CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL thông qua hoạt động rèn nghề tại trường ĐHGD - ĐHQGHN

- Đề xuất các biện pháp, quy trình xây dựng CĐHTCM thông qua các hoạt động rèn nghề tại trường ĐHGD - ĐHQGHN.

- Tiên hành thừ nghiệm sư phạm vê hiệu quả của mô hình CĐHTCM với sv ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD - ĐHQGHN.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở khẳng định, nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL, đề tài tập trung vào việc đề xuất các biện pháp nhằm xây dựng CĐHTCM thông qua các hoạt động rèn nghề cho sv sư phạm tại trường ĐHGD - ĐHQGHN.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đe thực hiện được mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ trọng tâm như sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vân đê xây dựng CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL tại các trường đại học, cao đẳng; các hoạt động rèn nghề tại trường ĐHGD - ĐHỌGHN

- Điều tra cơ sở thực tiễn về việc Xây dựng CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL thông qua hoạt động rèn nghề tại trường ĐHGD - ĐHQGHN

- Đề xuất các biện pháp, quy trình xây dựng CĐHTCM thông qua các hoạt động rèn nghề tại trường ĐHGD - ĐHQGHN.

- Tiên hành thừ nghiệm sư phạm vê hiệu quả của mô hình CĐHTCM với sv ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD - ĐHQGHN.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận

Cơ sở phương pháp luận của đề tài dựa trên quan điềm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhận thức và giáo dục; công tác giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng về đổi mới phương pháp dạy học.

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, tác giả đã tiến hành sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục sau:

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu cơ sở lý luận thông qua các tài liệu về xây dựng và phát triển CĐHTCM, về bồi dưỡng tập huấn chuyên môn cho GV và các tài liệu có liên quan hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn trong các tổ bộ môn tại các trường THPT Nghiên cứu các chương trình bồi dường, kế hoạch sinh hoạt, thực tập, kiến tập sư phạm của các trường đại học để có những đề xuất mang tính xây dựng, phù họp vs thực tiễn tại trường ĐHGD- ĐHQGHN.

- Phương pháp điều tra khoa học: Điều tra, khảo sát thực tiễn học tập chuyên môn, thực tập rèn nghề, thực tập và kiến tập sư phạm của s V ngành SPLS, SPLS và ĐL tại các trường THPT vệ tinh Đồng thời khảo sát mức độ tham gia, mức độ được tiếp cận với các hình thức sinh hoạt, rèn nghề trong CĐHTCM tại trường ĐHGD của sv và GiV.

- Phương pháp nghiên cứu một trường họp điển hình (case study): triển khai các biện pháp phát triển chuyên môn và năng lực nghề nghiệp cho SV SPLS, SPLS và ĐL trong

CĐHCM tại trường ĐHGD, ĐHQGHN Kiểm nghiệm tính hiệu quả của việc xây dựng một CĐHTCM dành cho các s V ngành SPLS, SPLS và ĐL thông qua phiếu đánh giá tính khả thi và hiệu quả từ phản hồi cảu GiV và sv.

Đóng góp của đề tài

Nếu thực hiện tốt những nhiệm vụ đã đề ra, đề tài sẽ góp phần:

- Khẳng định được vai trò, tầm quan trọng của CĐHTCM trong việc đào tạo, bồi dưỡng sv sư phạm, đồng thời là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng các yêu cầu về đối mới cán bản, toàn diện giáo dục.

- Đánh giá đúng được thực trạng về mức độ tiếp cận với mô hình CĐHTCM của sv sư phạm trước và hiệu quả của mô hình này sau khi đưa vào ứng dụng thông qua các hoạt động rèn nghề sư phạm tại trường ĐHGD- ĐHQGHN.

- Xây dựng được một CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD - ĐHQGHN đế sv được đào tạo về mặt chuyên môn, bồi dưỡng nghiêp vụ sư phạm một cách liên tục, có cơ hội được học hỏi, tích luỹ kiến thức và rèn nghề từ các đồng nghiệp,GiV trong trường.

Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được CĐHTCM cho sv ngành sư phạm ở các trường đại học sẽ góp phần bồi dưỡng đội ngũ các GV trẻ, mới ra trường thích ứng được với môi trường làm việc chuyên nghệp và những đòi hỏi cùa công tác giảng dạy; đồng thời giúp họ hình thành và phát triến các năng lực nghề nghiệp, tạo cơ hội cho sự nâng cao chất lượng đào tạo GV.

Bố cục của luận văn

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỤNG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH sử, SƯ PHẠM LỊCH sử VÀ ĐỊA LÝ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG RÈN NGHỀ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CHƯONG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DựNG CỘNG ĐỔNG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH sư PHẠM LỊCH sử, sư PHẠM LỊCH sử VÀ ĐỊA LÝ THÒNG QUA HOẠT ĐỘNG RÈN NGHÈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỤNG CỘNG ĐÒNG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH su ’ PHẠM LỊCH sử, su' PHẠM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG RÈN NGHÈ TẠI TRUỒNG ĐHGD - ĐHQGHN

Cơ sở lý luận

1.1.1 Quan niệm về Cộng đồng học tập chuyên môn

Cộng đồng học tập là thuật ngừ chỉ một nhóm người có chung mục tiêu, quan điếm học tập và gặp nhau bán thường xuyên đế cộng tác trong việc giải quyết các vấn đề liên quan trên lớp Các nhà tâm lý học cộng đồng như McMillan và Chavis (1986) cho rằng bốn yếu tố chính xác định ý thức cộng đồng: ’’(1) thành viên, (2) ảnh hưởng, (3) đáp ứng nhu cầu cá nhân và (4) các sự kiện được chia sẻ và kết nối cảm xúc Những người tham gia cộng đồng học tập phải cảm nhận được sự chia sẻ và thuộc về nhóm (tư cách thành viên) thúc đẩy họ mong muốn tiếp tục làm việc và giúp đờ người khác Ngoài ra, cộng đồng học tập phải tạo cơ hội cho những người tham gia đáp ứng các nhu cầu cụ thế (sự đáp ứng) bằng cách bày tỏ ý kiến cá nhân, yêu cầu trợ giúp hoặc chia sẻ và truyền đạt thông tin cụ thế và trải nghiệm cảm xúc (kết nối cảm xúc)

Cụ thể hơn thuật ngừ cộng đồng học tập là CĐHTCM Thuật ngữ CĐHTCM nhấn mạnh vào các hoạt động học tập chuyên môn của một lĩnh vực cụ thể, nhàm đáp ứng việc nâng cao năng lực cho một nhóm người có cùng một mối quan tâm Do đó, nghiên cứu tập trung phân tích cơ sở lý luận dựa trên các nghiên cứu trước đó về CĐHTCM nhằm mục tiêu đề xuất được các biện pháp xây dựng một CĐHTCM chuyên biệt dành cho sv sư phạm khoa học xã hội Ớ đây, nghiên cứu nhấn mạnh vào quá trình học tập liên tục (học tập chuyên nghiệp trong lĩnh vực đào tạo GV) trong một môi trường cụ thế (trường đại học) nhằm cải thiện năng lực chuyên môn cho các ứng viên GV trong tương lai.

CĐHTCM không phải là một khái niệm mới trên thế giới Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên trong giới nghiên cứu nói chung và trong giáo dục nói riêng vào nãm 1960.

Thuật ngữ CĐHTCM ra đời, nó đánh dấu bước chuyến thay thế cho sự đơn lập trong giảng dạy ở Hoa Kỳ Đến đầu những năm 1990, thuật ngữ này càng được phố biến mạnh mẽ hơn trong giới giảng dạy và giáo dục trên thế giới Khái niệm về CĐHTCM xuất hiện tù’ nhiều

12 nguôn khác nhau, ơ một câp độ nào đó, nó được kêt nôi với các khái niệm vê các trường học tự rèn luyện và tự đánh giá cùa sv sư phạm.

Senge (1990) đã giới thiệu lại thuật ngữ “CĐHTCM” trong cuốn sách The Fifth Discipline của mình Các thành viên của CĐHTCM đã bị hấp dẫn với ý tưởng rằng trường học nên hướng đến việc học của GV cũng như việc học của HS Trên thực tế, nhiều nhà giáo dục tin rằng việc học tập của HS sẽ được cải thiện khi GV cũng tham gia vào các hoạt động học tập Để đáp lại sự quan tâm, các nhà giáo dục đã thể hiện trong công việc của mình về các tồ chức học tập chuyổn môn cho GV.

Cook và Yanow (1996) đã phát biều rằng “CĐHTCM đề cập đến năng lực của những thành viên trong cộng đồng đó, trong tổ chức đó họ thực hiện những hoạt động bồi dưỡng chuycn mồn gì, ren luyện nghề ra sao và các cá nhân phải tự tổng hợp lại nhũng gì họ đã được học Nghĩa là một cộng đồng sở hữu nhừng kiến thức chuyên môn của riêng cộng đồng mình thì điều đó tạo nên CĐHTCM ’’(trang 438).

Senge và cộng sự (2000) trong cuốn sách “School that Leam” cho rằng CĐHTCM là xây dựng văn hóa làm việc hợp tác, học tập chuyên nghiệp trong trường học giữa các GV trong cùng một bộ môn giảng dạy Văn hoá hợp tác sẽ giúp các GV học tập có hiệu quả hon là việc học riêng rẽ, nhấn mạnh hiệu quả của quá trình phát triển chuyên môn có hệ thống của các GV.

Dufour and Eaker (1998) lại định nghĩa rằng: Mỗi từ cùa cụm từ “cộng đồng học tập chuyên môn” đã được chọn có mục đích “Chuyên môn” là kiến thức và năng lực cúa một người trong một lĩnh vực nghề nghiệp, một cá nhân khồng chỉ theo đuối đào tạo nâng cao để tham gia lĩnh vực này, nhưng cũng là người được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì nền tảng kiến thức đang phát triển của nó “Học tập” gợi ý hành động liên tục và sự tò mò vĩnh viễn Trường học hoạt động với tư cách là một CĐHTCM công nhận rằng các thành viên của mình phải tham gia vào quá trinh nghiên cứu và thực hành liên tục, đặc trưng cho một tổ chức cam kết cải tiến liên tục Trong một CĐHTCM, các nhà giáo dục tạo ra một môi trường thúc đẩy sự hợp tác lẫn nhau, hồ trợ tinh thần, phát triến cá nhân khi họ làm việc cùng nhau đế đạt được những gì họ khồng thể hoàn thành một mình, (tr.l 1-12).

Trong một bài viêt trên trang web CSAS “What are Professional Learning Communities?”, họ định nghĩa rằng CĐHTCM là một nhóm hợp tác gồm các nhà giáo dục làm việc cùng nhau đế cải thiện việc học tập của HS bằng cách cam kết cải tiến liên tục.

CĐHTCM có thể bao gồm các GV ở các lĩnh vực chủ đề khác nhau hoặc cùng một lĩnh vực, các cấp lớp hoặc các cấp lãnh đạo để đảm bảo tính nhất quán trong học tập và cảm xúc của HS. Ở Việt Nam, trong bài viết “Xây dựng cộng đồng học tập chuyên môn ở nhà trường phồ thông trong bối cảnh triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018” trên Tạp chí

Giáo dục số 22 tập 6, tác giả Đoàn Nguyệt Linh và Phạm Thị Thanh Hải cho rằng “Cộng đồng học tập trước hết nên được hiểu từ góc độ xã hội là một nhu cầu gắn bó, liên kết của một nhóm người có cùng một mong muốn học tập dưới các hình thức học tập do nhóm chủ động lựa chọn hoặc xây dựng và ứng dụng Thứ hai, cộng đồng học tập có thể được hiểu là một môi trường cho việc ứng dụng, áp dụng phương pháp cộng đồng tự học, tự hướng dẫn, tự tạo động lực và một xã hội học tập suốt đời” Hai tác giả cũng đồng thời nêu lên nguồn gốc cùa cộng đồng học tập khi bắt đầu từ một ý tưởng đơn giản “đó là HS học được nhiều hơn khi cùng với GV có nhiều thời gian làm việc, chia sẻ ý tưởng với nhau nhiều hơn”.

Tác giả Trịnh Quốc Lập và Kevin Laws trong nghiên cứu “Phát triển năng lực nghề nghiệp thông qua việc xây dựng cộng đồng học tập” đưa ra các định nghĩa khác về cộng đồng học tập của Senge (1990) và Yamit (2000) rồi kết luận rằng đối với nghiên cứu của mình, hai tác giả sử dụng khái niệm cộng đồng học tập được hiểu theo theo góc độ là một tổ chức luôn tăng cường chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc hợp tác với các đối tác nhằm học hỏi lẫn nhau và cùng phát triển năng lực nghề nghiệp.

Cộng đồng chuyên môn được xem là một hình thức bồi dường GV thường xuyên và liên tục Vì vậy, theo bà Silvija Pozenel - cố vấn Giáo dục Chiến lược của VVOB trên báo Giáo dục Thủ đô ngày 22 tháng 11 năm 2022 cho biết: “Vài thập kỷ gần đây, bồi dưỡng phát triến chuyên môn thông qua cộng tác đã thu hút nhiều sự quan tâm Có nhiều định nghía về CĐHTCM Có một số điểm tương đồng trong việc xác định các đặc điểm chính

14 của khái niệm này Chúng tôi áp dụng cách hiểu: CĐHTCM gồm một nhóm nhà giáo dục (giáo viên, cán bộ quản lí) cùng nhau thảo luận về các thách thức trong giảng dạy/quản lí

Cơ sở thực tiễn

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về CĐHTCM, chúng tôi nhận thấy rằng việc xây dựng một CĐHTCM chuyên nghiệp và mang tính thực tiễn cao là cần thiết với sv ngành SPLS,

SPLS và ĐL tại các trường đại học, các cơ sở giáo dục đào tạo GV CĐHTCM sẽ tạo ra một môi trường học tập tập trung vào phát triến chuyên môn đặc thù cho các ứng viên GV tương lai là kiến thức giảng dạy và năng lực nghề nghiệp cần có Một CĐHTCM hiệu quả sẽ cung cấp cho các sv sư phạm mạng lưới học tập có sự chia sẻ và hợp tác thường xuyên, hệ thống thông tin liên quan đến chuyên môn cùng cơ hội giải quyết các vấn đề gặp phải trong học đường. Đe xác lập một cơ sở thực tiễn đúng cho đề tài, nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra khảo sát về mức độ tiếp cận và nhận thức của sv và GiV ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD, ĐHQGHN về CĐHTCM.

- Đối tượng khảo sát: 100 sv năm 3 và năm 4 và các GiV ngành SPLS, SPLS và ĐL.

- Phạm vi khảo sát: tại trường ĐHGD, ĐHQGHN.

- Mục đích khảo sát: Nghiên cứu thực trạng mức độ tiếp cận và nhận thức về CĐHTCM của GiV và sv ngành SPLS, SPLS và ĐL.

- Nội dung khảo sát: Mức độ tiếp cận với thuật ngừ CĐHTCM; Quan niệm của GiV và sv ngành SPLS, SPLS và ĐL về CĐHTCM; Mục đích cùa việc tham gia vào một CĐHTCM; Đánh giá vai trò và tầm quan trọng của CĐHTCM trong học tập ở đại học;

Những khó khăn khi tham gia học tập trong CĐHTCM và Mức độ tiếp cận và tham gia CĐHTCM.

+ Bước 1: Xác định đối tượng, phạm vi, nội dung cần tiến hành điều tra khảo sát.

+ Bước 2: Xây dựng bảng hỏi điêu tra gôm 11 câu hỏi dựa trên nội dung khảo sát

+ Bước 3: Tiên hành điêu tra khảo sát thông qua bảng hoi online gửi đên các đồi tượng và phỏng vân trực tiêp các đôi tượng (Google Forms)

+ Bước 4: Thu thập sô liệu, phân tích, đánh giá và rút ra kêt luận.

- Phương pháp điều tra khảo sát:

+ Phương pháp định lượng: Khảo sát sử dụng bảng hởi để thu thập dữ liệu từ các câu trả lời của đối tượng cần nghiên cứu sau đó phân tích, rút ra kết luận.

• Phỏng vấn sâu: Phong vấn trực tiếp, trò chuyện, trao đổi và lấy kiến đánh giá của các đối tượng về vấn đề cần nghiên cứu.

• Quan sát các hoạt động sinh hoạt chuyên môn, thực hành và rèn nghề của đối tượng nghiên cứu trong các buối học tại trường đại học và tại nhà trường phố thông.

1.2.1 Thực trạng mức độ nhận thức và tiếp cận CĐHTCM của GiV ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD - ĐHQGHN.

Chúng tôi cũng tiến hành khảo sát bằng một bảng hỏi gồm 11 câu và gửi đến GÌV đang giảng dạy ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD, ĐHQGHN Bộ câu hỏi này nhằm mục đích khảo sát thực trạng về mức độ tiếp cận với thuật ngữ CĐHTCM, quan niệm về CĐHTCM, mục đích tham gia CĐHTCM, mức độ tham gia CĐHTCM, đánh giá về nhũng vai trò của CĐHTCM và những trở ngại khi tham gia CĐHTCM cúa các thầy cô. Đối với việc tiếp cận với thuật ngữ “CĐHTCM”, rõ ràng các GiV trong thực tế và theo khảo sát của chúng tôi, 100% GiV đã từng nghe qua thuật ngữ này (7/7 GiV) và nguồn thông tin giúp thầy cô tiếp cận được với thuật ngữ này chủ yếu đến từ “Trong các buổi workshop, seminar của trường” (6 GiV lựa chọn, chiếm 85,7%) và “Trong các bài báo, tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước” (5 GiV lựa chọn, chiếm 71,4%) Các nguồn thông tin còn lại chỉ được số ít GiV lựa chọn (Chiếm chưa đến 50%) , điều này chỉ ra một thực tế ràng đó không phải là những kênh thông tin quen thuộc giúp các GiV tiếp cận với những thuật ngữ chuyên ngành.

Biểu đồ 7.7 Các nguồn thông tin GiVngành SPLS, SLPS và ĐL tại trường ĐHGD, ĐHQGHN tiếp cận với thuật ngữ “CĐHTCM

Quan niệm của GiV về “CĐHTCM” mang tính nhất quán hơn so với sv Trong số 7 GiV tham gia khảo sát, các thầy cô đều quan niệm rằng “CĐHTCM gồm một nhóm nhà giáo dục (GV, cán bộ quản lí) cùng nhau thảo luận về các thách thức trong giảng dạy/ quản lí Họ cùng đua ra các ý tưởng cải tiến có tính khả thi, thử nghiệm những ỷ tưởng này trong môi trường thực tế như: lớp học, hội đồng sư phạm và đánh giá hiệu quả của các giải pháp trước khi ứng dụng ở diện rộng và phố biến cho các đồng nghiệp”.” (6/7 GiV lựa chọn, chiêm tỷ lệ 85,7% GiV tham gia khảo sát) và chỉ có 01 GiV cho răng “CĐHTCM là một nhóm các giáo viên cùng giảng dạy một bộ mồn, cùng nhau bồi dường và nâng cao kiến thức và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm” (1/7 GiV lựa chọn, chiếm 14,3% số GiV trả lời).

• CĐHTCM lá một tập hợp các giáo viên có cùng chuyên ngành cùng nhau ưao đỏi kién thức

# CĐHTCM là một nhôm các giáo viên cùng giãng dạy một bộ môn, cùng nhau bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và rén

CĐHTCM là một hinh thức phát triển chuyên môn dựa trên nhu cảu của giá

• Cộng đồng học tập chuyên môn gồm một nhóm nhà giáo dục (giáo viên, cá

Biếu đồ 1.2 Quan niệm cùa GiVngành SPLS, SPLS và ĐL về “CĐHTCM

Với một quan niệm thông nhât và toàn diện như trên, 7/7 GiV (tỷ lệ 100% Giv tham gia trả lời khảo sát) đều cho rằng “Cần thiết” khi được hỏi “Theo thầy/ cô, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp đào tạo GV có cần xây dựng và tố chức các CĐHTCM cho sv sư phạm hay không?”

Khi được hỏi về mục đích tham gia CĐHTCM, các GiV cũng như sv đều có mong muốn nhiều nhất trong việc “Muốn được hỏi hỏi kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy từ các đồng nghiệp có thâm niên lâu năm” (5 lựa chọn, chiếm tỷ lệ 71,4% các lựa chọn của GiV).

Ngoài ra, các thầy cô cũng có những mong muốn khác khi tham gia CĐHTCM, các lựa chọn chiếm tỷ lệ 57,1% số liệu trên chỉ ra rằng khi tham gia vào CĐHTCM, các thầy/cô có đa dạng các mong muốn cũng như nhu cầu học tập khác nhau, họ muốn được tương tác, học hỏi và hỗ trợ từ các đồng nghiệp cùng lĩnh vực cùa mình đổ nâng cao hiệu quả chuycn môn và năng lực nghề nghiệp của bản thân.

Muốn được trao đối, chia sé tư liệu giăng dạy vởi đồng nghiệp

Muốn được học hỏi kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy từ câc đ

Muốn được hỗ trợ, giúp đỡ các sinh vién trong việc nâng cao ki

Muốn được tương tãc, xây dựng mối quan hệ vỡi các đồng nghi

Biếu đồ ĩ.3 Mục đích của GiVngành SPLS, SPLS và ĐL khỉ tham gia vào CĐHTCM

Khi được hởi vê đánh giá vai trò của CĐHTCM, đa sô các GiV nhận định CĐHTCM giúp họ “Tích luỹ được nhiều kinh nghiệm giảng dạy, kỹ năng đối phó với các trường hợp có thế xảy ra ở lớp học ” và “Nâng cao kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm” (6- 7 GiV lựa chọn, chiếm từ 85,7 đến 100% các lựa chọn của GiV) Điều này chỉ ra rằng các GiV đánh giá cao nhất CĐHTCM trong việc giúp họ tích luỹ kinh nghiệm và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Các lựa chọn khác được đánh giá ở mức độ trung bình (chiếm tỷ lệ 42,9% các lựa chọn của GiV).

Biểu đồ ỉ.4 Đảnh giả của GiVngành SPLS, SPLS và ĐL về tầm quan trọng của CĐHTCM

Bên cạnh các vai trò, các GiV cũng đưa ra một sô các trở ngại mà mình gặp phải khi tham gia CĐHTCM chủ yếu ở việc “Thiếu thời gian học tập liên tục và thường xuyên cùng đồng nghiệp” (chiếm tỷ lệ 100% các lựa chọn của GiV) và “CĐHTCM thiếu cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập” (chiếm tỷ lệ 57,1% các lựa chọn của GiV).

Biếu đồ ỉ.5 Những khó khăn của GiVngành SPLS, SPLS và ĐL khi tham gia Đồng nghiệp khố tiép xủc và làm việc

Thiều thời gian học tập liên tục và thường xuyẻn cúng đồng ng

CĐHTCM thiếu cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập

Ban giám hiệu, lãnh đạo trường chưa quan tâm đầu tư đủng m

Sinh viên tham gia chưa tích cực và sôi nỏi

Liên quan đến mức độ tham gia học tập trong CĐHTCM, số liệu dưới đây thể hiện thực trạng khả quan hơn ở sv số lượng GiV đang tham gia 1 CĐHTCM chiếm tỷ lệ cao (71,4% GiV tham gia khảo sát) và chưa từng chi chiếm 28,6% GiV trả lời khảo sát.

Biểu đồ 1 6 Mức độ tham gia CĐHTCM của GiV ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD, ĐHQGHN

Chưa tửng Đã từng nhưng giờ không tham gia nữa Đang tham gia một CĐHTCM

Biêu đồ 1.7 Tần xuất tham gia CĐHTCM của sv ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD, ĐHQGHN

Báo cáo định kì kết quả làm việc, học tập trong CĐHTCM của bản thân cho ban giám hiệu, lãnh Đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện các hạn chế, khó khăn của các thành viên khi tham gia học tập trong Đánh giá chéo, đánh giá các nhóm sinh viên, cá nhân từng sinh viên tham gia học tập trong

Hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời các sinh viên cùng chuyên ngành yếu kém về kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.

Tương tác, trao đổị, thảo luận các vấn đề liên quan đến chuyên môn đồng nghiệp và sinh viên.

Chia sẻ các bài giảng, tư liệu giảng dạy hữu ích với với đồng nghiệp và sinh viên trong cộng đồng.

Tham gia xây dựng chiến lược, mục tiêu phát triển, kế hoạch hoạt động CĐHTCM ở trường.

■ Thường xuyên ■ Thỉnh thoảng ■ Hiếm khi

Nhìn vào biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rằng tần xuất tham gia CĐHTCM của GiV ở mức độ thuờng xuyên thấp ở đa số các hoạt động, chỉ có hoạt động “Hỗ trợ , giúp đờ kịp thời các sv cùng chuyên ngành yếu kém về kiến thức và kĩ năng nghề nghiộp” và

Giới thiệu khái quát về chương trình đào tạo ngành Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Lịch sử và Địa lý tại trường ĐHGD - ĐHỌGHN

QUA HOẠT ĐỘNG RÈN NGHỀ TẠI TRƯỜNG ĐHGD - ĐHQGHN.

2.1 Giói thiệu khái quát về chưong trình đào tạo ngành Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Lịch sử và Địa lý tại trường ĐHGD - ĐHQGHN

2.1.1 Nội dung chương trình đào đạo ngành SPLS, SPLS và ĐL

Ngành SPLS, SPLS và ĐL là một trong số hơn 20 ngành đào tạo chính quy cùa trường ĐHGD, ĐHQGHN Ngành SPLS, SPLS và ĐL thuộc khối các ngành khoa học xã hội

Chương trình đào tạo SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD, ĐHQGHN được xây dựng với 05 khối kiến thức bao gồm Khối kiến thức chung, Khối kiến thức theo lĩnh vực, Khối kiến thức theo khối ngành, Khối kiến thức theo nhóm ngành và Khối kiến thức ngành 05 khối kiến thức giảng dạy này được phân chia thành 136 tín chỉ với SPLS và 139 tín chỉ với

SPLS và ĐL Do đặc thù là ngành sư phạm đào tạo GV giảng dạy bộ môn Lịch sử và bộ môn tích hợp Lịch sử và Địa lý nên nội dung chương trình sè cung cấp hai khối kiến thức bao gồm kiến thức khoa học xã hội và khoa học giáo dục Khối kiến thức khoa học xã hội cung cấp cho sv nhừng kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về lịch sử, địa lý Việt Nam và thế giới, biết vận dụng hiệu quả kiến thức lịch sử và địa lý vào công tác giảng dạy và giải quyết các vấn đề thực tiền trong cuộc sống Khối kiến thức khoa học giáo dục trang bị cho sv nền tảng về đào tạo và giáo dục con người; phát triền năng lực nghề nghiệp chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm để thực hiện tốt công tác giảng dạy tại các trường phổ thông, trở thành nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành và cho đất nước.

Theo Chương trình đào tạo ngành SPLS, SPLS và ĐL mà trường ĐHGD, ĐHQGHN ban hành mới nhất vào năm 2020 và 2021, nội dung chương trình tập trung vào phát triến cho sv - các ứng viên GV tương lai các kiến thức và năng lực chuyên môn, kĩ năng và phẩm chất đạo đức trong bối cảnh đối mới căn bản, toàn diện và chuyển đổi kỹ thuật số giáo dục Ngoài các khối kiến thức được đề cập như phía trên, nhà trường đấy mạnh công tác đào tạo sv với các kĩ năng cần có cùa một GV thế kỉ 21 bao gồm kĩ năng nghề nghiệp là chủ đạo, cùng kỹ năng bố trợ như hệ thống các kỹ năng mềm và kỹ năng ngoại ngừ Đối

51 với phấm chất đạo đức, nội dung chương trình nêu rõ SV SPLS, SPLS và ĐL cần có các phẩm chất cả về đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội và phẩm chất nghề nghiệp Điều này chứng tở, thông qua quá trình học tập và rèn nghề, sv sẽ được đào tạo và bồi dưỡng toàn diện với đầy đủ kiến thức, kỳ năng và phẩm chất đế có đủ năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm với công việc trong tương lai.

CTĐT ngành SPLS tại trường ĐHGD, ĐHQGN có mục tiêu trang bị cho người học các kiến thức cốt lõi và cơ bản về khoa học Lịch sử và khoa học giáo dục, hình thành cho sv năng lực sư phạm và các kỹ năng nghề nghiệp khác nhằm đáp ứng yêu cầu của đối mới giáo dục hiện nay về CĐR, chương trình xây dựng hệ thống CĐR về kiến thức, kỹ năng và thái độ được phân loại theo các nhóm nhằm giúp sv phân tích và vận dựng những kiến thúc, kỹ năng thực hành, thực tập vào thực tế dạy học cũng như vận dụng vào công tác nghiên cứu giáo dục nói chung và khoa học xã hội nói riêng Theo nội dung CTĐT chuấn trình độ đại học ngành SPLS của trường ĐHGD, sv cần đáp ứng được 25 CĐR về kiến thức, 14 năng lực đặc thù, 27 kỹ năng và 10 phẩm chất Đối với nội dung CTĐT, nhà trường chú trọng xây dựng hệ thống các học phần theo các khối kiến thức chung, kiến tức theo lĩnh vực, kiến thức ngành và nhóm ngành Mỗi học phần sè trả dài từ 2 đến 4 tín chi và sau mỗi học phần, sv cần đáp ứng được một số CĐR cụ thể theo quy định Là trường đại học liên ngành đào tạo GV, nội dung chương trình đào tạo SPLS của trường ĐHGD cũng mang tính đặc thù riêng Ngoài các môn chung, sv sè được tiếp cận ban đầu với các học phần về khoa học lịch sử và khoa học xã hội, đây là nhừng học phần trang bị cho sv các kiến thức chuyên ngành Lịch sử nói chung như Lịch sử Việt Nam cố - trung, cận và hiện đại, Thế chế chính trị thế giới, Làng xã Việt Nam trong lịch sử, Đô thị cổ Việt Nam, Sự phát triển kinh tế - xà hội của các nước Đông Bắc Á, Sự phát triến kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á và Sử liệu học và các nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam Điểm đặc biệt của CTĐT ngành SPLS là các học phần về sư phạm và khoa học giáo dục không chỉ tập trung vào phương pháp giảng dạy mà còn cả các học phần về giáo dục và các vấn đề xoay quanh học đường Các học phần cơ bản về khoa học giáo dục trang bị cho sv các kiến thức về giáo dục HS, các quy tắc ứng xử và giải quyết tình huống trên lớp học và trong nhà trường như Tâm lí học giáo dục, Nhập môn khoa học quản lý giáo dục, Nhập môn thống kê ứng dụng

52 trong giáo dục, Nhập môn đo lường đánh giá trong giáo dục, Đạo đức nghê nghiệp trong giáo dục, Tư vấn tâm lý học đường Các học phần về sư phạm chiếm số lượng lớn từ 3- 4 tín chỉ giúp sv hình thành và phát triển toàn diện năng lực nghề nghiệp.

1 Phương pháp dạy học hiện đại 2 Thực hành kĩ thuật dạy học tích cực

3 Phương pháp dạy học Lịch sử 4 Thực hành dạy học Lịch sử

5 Kỹ thuật dạy học Lịch sử 6 Thực hành sử dụng phương tiện công nghệ trong dạy học Lịch sử 7 Lý luận công nghệ dạy học hiện đại môn Lịch sử

8 Thực tập sư phạm và rèn nghề

Bảng 2.1 Thống kê các học phần hỗ trợ sv rèn luyện nghiệp vụ SU'phạm Đối với CTĐT SPLS và ĐL, CTĐT này mang đặc thù của một CTĐT mang tính tích hợp mạnh mẽ Do đó, CTĐT này đòi hỏi sv sư phạm nhiều hơn về mặt khối lượng kiến thức chuyên môn và năng lực sư phạm để có thể đáp ứng thực tiễn giảng dạy trong tương lai Tương tự như CTĐT SPLS, CTĐT SPLS và ĐL cũng xây dựng hệ thống CĐR bao gồm 19 CĐR về kiến thức, 08 CĐR về năng lực, 18 CĐR về kỹ năng và 06 CĐR về phẩm chất Hệ thống CĐR này sẽ được phân bố hợp lí và theo quy định tại các học phần và là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi sv sau khi kết thúc môn học Đối với phần khối kiến thức về khoa học lịch sử và địa lý, s V ngành SPLS và ĐL cần phải hoàn thiện thêm một mảng kiến thức nữa về địa lý như học phần Bản đồ học, Địa lý tự nhiên đại cương, Địa lý kinh tế xã hội đại cương, Địa lý thế giới và khu vực, Địa lý tự nhiên Việt Nam Đây là những học phần trang bị kiến thức chính cho sv, do đó, chúng chiếm từ 3-4 tín chỉ/ học phần trong

CTĐT Bên cạnh khối kiến thức tích hợp liên ngành, CTĐT này cũng cung Cấp cho sv khối kiến thức về sư phạm mang tính tích hợp cao như Phương pháp dạy học liên môn,

Thực hành dạy học liên môn, Các dự án STEM trong dạy học Lịch sử và Địa lý, Kiêm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học liên môn Lịch sử và Địa lý Do có sự tích hợp mà số lượng học phần mang tính đặc thù cũng được bổ sung một cách đáng kể nhằm xây dựng và phát triển cho s V tối đa các kỹ năng dạy học hên môn tại trường phố thông CTĐT tích họp LS và ĐL yêu cầu sv - các ứng viên GV cần xác định được các nội dung kiến thức liên thông giữa hai môn học và môn Lịch sử hoặc Địa lý với các môn học khác để giảng dạy cho HS Việc này nhằm giúp HS có tư duy, kỹ năng liên kết được hệ thống các kiến thức liên quan đến nhau, nhận ra được mối quan hộ giữa nội dung các môn, tránh việc phải học đi học lại trên cùng một đơn vị bài học Do tính mới và phức tạp trong dạy học liên môn LS và ĐL, yêu cầu đối với sv ngành này cũng cao hơn Bởi lẽ, từ việc xây dựng giáo án tích họp, lựa chọn hình thức tổ chức, phương tiện, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích hợp đến thực hành dạy học tích hợp cũng đòi hỏi sự chuẩn bị phức tạp hơn, nhiều thời gian và công sức hơn của sv CTĐT SPLS và ĐL tại trường ĐHGD cung cấp đầy đủ các học phần giúp sv được trang bị kiến thức tích hợp chuyên sâu, thực hành rèn nghề đúng mục đích và hình thức của một GV dạy học tích hợp trong tương lai Xuyên suốt các học phần, sv được trang bị kiến thức và rèn luyện các kỹ năng giảng dạy bộ môn Lịch sử và Địa lý Các hoạt động rèn nghề nổi bật nhất qua các học phần dành cho sv sư phạm có thề kể đến như thực hành thiết kế giáo án dạy học và giáo dục học sinh, thiết lập hồ sơ giảng dạy, thực hành dạy học trên lớp, thực hành dạy học thực tiễn, tập giảng theo phân công Các hoạt động trên nhằm mục đích hỗ trợ sv nâng cao kiến thức chuyên môn và khả năng giảng dạy ngay từ khi chưa tốt nghiệp.

Tóm lại, CTĐT ngành SPLS và SPLS và ĐL tại trường ĐHGD, ĐHQGHN là một chương trình đào tạo theo mô hình A + B với nhiều học phần mang tính sáng tạo và phù hợp trong đào tạo GV khoa học xà hội CTĐT với mục tiêu rõ ràng bao gồm mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể nhằm giúp người học định hướng được những kiến thức và kỹ nàng cần chuẩn bị khi học tập Các mục tiêu cụ thể đặt trọng tâm vào hệ thống kiến thức chuyên môn liên quan đến khoa học xã hội và khoa học giáo dục và sư phạm như phân tích, hệ thống và vận dụng được nhũng kiến thức về Lịch sử và Địa lý, những kì năng thực hành, thực tập, ngoại ngữ, tin học vào thực tế dạy học cũng như vận dụng vào công việc

54 nghiên cứu, xây dựng các dự án giáo dục, nghiên cứu các dự án giáo dục hay phát triên các phương pháp dạy học tích cực, xây dựng quy trình kiểm tra- đánh giá hiệu quả học tập của HS, biết cân nhắc đề lựa chọn và vận dụng những phương pháp và công nghệ dạy học phù hợp vào thực tiễn dạy học Hay trong mục tiêu cụ thề, CTĐT cũng đưa ra các kỹ năng mà các ứng viên GV cần đạt được theo thứ tự ưu tiên và quan trọng trong giảng dạy và giáo dục HS CĐR của CTĐT được xác định rõ ràng, bao quát được các mục tiêu chung và mục tiêu chuyên biệt đã đặt ra trước đó Bản mô tả CTĐT có cấu trúc và nội dung thông tin các học phần đày đủ bảo gồm mã học phần, tên học phần, số tín chỉ và số giờ tín chỉ Chương trình được thiết kế theo CĐR đã được đề cập phía trên với trình tự logic, có tính tích hợp cao và phù họp với phương pháp tiếp cận trong dạy và học hiện nay.

2.1.2 Hoạt động thực tập sư phạm và rèn nghề tại trường ĐHGD, ĐHQGHN

Hoạt động TTSP và rèn nghề được coi là các học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân của trường ĐHGD, ĐHQGHN Mục đích của hoạt động này nhằm hồ trợ sv thực hành và rèn luyện các kiến thức và kỹ năng cá nhân xã hội, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm và tham gia vào môi trường giáo dục thực tiễn tại các trường phổ thông Phương thức tổ chức chính của học phần này là thông qua quá trình học của sv tại trường, các hoạt động trải nghiệm thực tế, các dự án dạy và học do sv tự thiết kế và tổ chức thực hiện Do đặc điểm phương thức tổ chức đa dạng, s V có cơ hội được phát triển đa dạng các kỹ năng nghề nghiệp sư phạm cùng các kỹ năng xã hội, kỹ năng ứng xử, kỹ năng giải quyết vấn đề Chính sự đa dạng này đã làm tăng các kiến thức không chỉ chuyên môn mà còn hệ thống các kiến thức xã hội chung bao gồm kiến thức về tâm lý học, nhân học, xã hội học và giáo dục học cùa sv Các kiến thức và kỹ năng này được tích luỹ song song với quá trình thực tập sư phạm của sv.

Tại trường ĐHGD, sv sẽ bắt đầu TTSP và rèn nghề tù’ học kì 1 năm thứ 2 Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu này, sV sẽ chỉ xây dựng kế hoạch rèn nghề cá nhân theo CĐR của học phần Đối với quá trình học tập các học phần tại trường, sv rèn luyện các kỹ năng thuộc nhóm KPI kỹ năng nghiệp vụ sư phạm - dạy học, nhóm KPI kỹ năng cá nhân - xà hội, còn kỹ năng thuộc nhóm TTSP và rèn nghề sẽ được thực hành tại các trường phô thông Các

Các biện pháp xây dựng CĐHTCM cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL thông qua các hoạt động rèn nghề tại trường ĐHGD - ĐHQGHN

2.2.1 Nguyên tăc xây dựng các biện pháp sv sư phạm là những ứng viên đang trong quá trình học tập và bồi dường liên tục tại các cơ sở giáo dục đào tạo CĐHTCM bao gồm tập họp các nhóm sv sư phạm cùng chuyên ngành nhằm tạo môi trường cho họ được học tập, trao đổi và tăng cường tính tương tác, hỗ trợ và chia sẻ giữa các thành viên Hoạt động rèn nghề tại các nhà trường là nền tảng, cơ sở cho sự phát triển về kiến thức và bồi dưỡng nghiệp sư phạm cựa sv Nếu được học tập trong một CĐHTCM có tổ chức bài bản, cung cấp các hỗ trợ cần thì sv sư phạm sẽ nâng cao năng lực chuyên môn và khả năng phát triển nghề nghiệp của bản thân.

Việc nghiên cứu các biện pháp nhằm xây dựng CĐHTCM cho sv thông qua hoạt động rèn nghề dựa trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc sau:

Th ứ nhất, các biện pháp phải hướng tới phát triền chuyên môn và nghề nghiệp cho GV Các biện pháp phải hướng tới phát triển các kỹ năng cụ thế liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy cùa GV, đến khả năng bồi dưỡng kiến thức giảng dạy trong phạm vi cộng đồng.

Th ứ hai, các biện pháp xây dựng CĐHTCM phải chú ý đến các đặc điểm về năng lực, trình độ, học tập và phù hợp với nhu cầu học tập của sv sư phạm Các biện pháp đồng thời phải kích thích, khơi gợi nhu cầu và tinh thần học tập hợp tác cúa các thành viên.

Thứ ha, các biện pháp phải được xây dựng có hệ thông, đảm bảo tính mục đích và nhất quán trong toàn cộng đồng, linh hoạt trong việc tổ chức và triển khai các nội dung thực hiện • •

Thứ tư, các biện pháp phảii dựa trên lý thuyết về đặc điếm và nguyên tắc xây dụng các CĐHTCM , đảm bảo các biện pháp đưa ra kết nối được các thành viên trong CĐHTCM, đảm bảo vai trò của từng thành viên trong cộng đồng được phát huy một cách tối đa về khả năng học tập, khả năng hướng dẫn và khả năng phát triển bản thân.

Thứ năm, các biện pháp xây dụng CĐHTCM phải kế thừa và phát huy được nhũng điềm mạnh của các mô hình và hình thức phát triển chuyên mồn cho GV, khéo léo đưa các mô hình, kỹ thuật đào tạo GV vào thực hiện có hiệu quả trong CĐHTCM.

2.2.2 Xây dụng CĐHTCM cho sv sư phạm thông qua hoạt động quan sát, dự giờ.

* Mục tiêu: Hoạt động quan sát, dự giờ nhằm giúp sv sư phạm trong CĐHTCM rèn luyện nghề nghiệp trong sự tương tác, đánh giá và nhận phản hồi với đồng nghiệp Trên cơ sở hoạt động quan sát, dự giờ, sv tích luỹ các kinh nghiệm, cải tiến chất lượng giảng dạy và phát triển khả năng đánh giá giờ học của bản thân và đồng nghiệp.

* Nội dung: Thông qua hoạt động rèn nghề của sv ở các trường phổ thông, các sv trong CĐHTCM kết hợp dự giờ, quan sát trong các giờ dạy thực tế và giờ dạy mô phỏng của đồng nghiệp Các tiết học có dự giờ của các thành viên cần sử dụng các giáo án dự giờ, các phiếu dự giờ, trang thiết bị ghi hình và ghi nhận phản hồi Người dự giờ chú trọng kỹ thuật quan sát, ghi chép và ghi hình để lưu trữ tư liệu phục vụ đánh giá nhận xét và phản hồi.

- Bước 1: Thiết lập nhóm dự giờ và lịch dự giờ lớp học

+ Các sv trong CĐHTCM chia thành các nhóm nhở từ 3-4 thành viên Các thành viên trong nhóm nhỏ và giữa các nhóm sắp xếp lịch dự giờ theo tuần Lịch dự giờ dựa trên lịch giảng dạy các tiết học của thành viên tại các nhà trường phổ thông trong quá trình TTSP hoặc các nhóm nhỏ chủ động tô chức thực hành giảng dạy và dự giờ lẫn nhau.

4- Các thành viên trong nhóm chủ động cập nhật lịch dạy học trong thời gian rèn nghề

59 ở các trường phô thông và đăng ký dự giờ Các thành viên quan sát, dự giờ các thành viên trong nhóm, dự giờ GV hướng dẫn cần có sự đồng ý và sắp xếp lịch trước với người giảng dạy tiết học hôm đó sv quan sát, dự giờ và được nhận phản hồi, đánh giá từ các thành viên và GV hướng dẫn ít nhất 02 tiết/ tuần.

- Bước 2: Chuẩn bị giáo án và phiếu dự giờ

+ Giáo án dự giờ cần được soạn trước ít nhất 1 tuần và có sự đánh giá, nhận xét của GV hướng dẫn.

+ Phiếu dự giờ nên có sự thống nhất chung một biểu mẫu của nhóm hoặc của cả CĐHTCM đề nội dung đánh giá, phản hồi được nhất quán và khoa học Phiếu dự giờ cần phải có các tiêu chí rõ ràng, thể hiện được những ghi chép cụ thể của người quan sát về cử chỉ, hành vi của người dạy và HS, nội dung kiến thức được giảng dạy, các phương pháp, kỳ thuật dạy học sử dụng trong lóp học (Mầu phiếu dự giờ - Xem phụ lục 3).

- Bước 3: Tiến hành quan sát, dự giờ + Nguyên tắc khi quan sát, dự giờ:

• Người dự giờ và người giảng dạy tôn trọng giáo án cá nhân của nhau, không bình luận, nhận xét tiêu cực với thái độ chỉ trích, chê bai kế hoạch dạy học của nhau.

• Hai bên tạo môi trường thân thiện, thoải mái dựa trên tinh thần hợp tác, hỗ trợ và chia sẻ với nhau.

+ Trong quá trình quan sát, dự giờ:

• Vị trí quan sát của người dự: nên ngồi hoặc đứng ở vị trí có thế quan sát HS một cách tốt nhất, tránh di chuyển nhiều hoặc làm ổn ảnh hưởng đến lớp học như hai bên hoặc phía cuối lớp học hoặc vẽ sơ đồ lớp học trước nhằm đảm bảo có thể nắm bắt được tất cả nét mặt, cử chỉ và hành vi của HS và người dạy.

• Quan sát HS và nguy ngẫm: Tập trung quan sát biểu hiện cùa HS theo từng giai đoạn trước, trong và sau tiết học.

+) Thái độ của HS khi tham gia học thế hiện qua nét mặt, hành vi: thích thú

60 hay buồn chán, tích cực hay không hứng thú, chán nản, uế oải hay hào hứng

+) Khả năng thực hiện các nhiệm vụ học tập của HS (nhiệm vụ có phù hợp với khả năng của HS hay không? HS có bắt kịp tốc độ giảng của GV hay không?

HS có hiểu được bài giảng của GV hay không?) +) Hoạt động nào trong bài giảng mà HS hứng thú nhất hoặc ít hứng thú nhất?

+) Các hoạt động, lời nói và hành vi nào của GV cuốn hút và kích thích HS?

+) Những HS nào không tham gia hoặc chưa tham gia vào bài giảng và các nhiệm vụ học tập của GV?

+) Chú ý vào những HS đặc biệt tích cực vào bài học và những HS hoàn toàn không tham gia vào bài học.

+) Tập trung quan sát HS khi tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập theo nhóm và cá nhân: thời gian GV giao có đủ cho HS thực hiện nhiệm vụ hay không? Có bao nhiêu HS thực sự tham gia vào các nhiệm vụ? Có những HS nào không tham gia vào nhiệm vụ? Phong đoán lí do? Trong trường hợp đó, chúng ta có thể làm gì để HS đó húng thú và tham gia vào các nhiệm vụ một cách hiệu quả và có ý nghĩa?

+) GV có biết cách khai thác hết các nội dung kiến thức trọng tâm trong bài học hay không? Nội dung nào bị thừa, nội dung nào bị thiếu?

+) GV có biết cách mở rộng và liên hệ các kiến thức hên quan mà phù hợp và càn thiết với HS hay khồng?

+ GV phát huy được những kỹ năng sư phạm nào? Khăc phục được những kỹ năng nào còn thiếu sót?

+) GV hình thành và phát triển được nhừng kỹ năng mới nào trong tùng nội dung bài dạy?

Thử nghiệm sư phạm

Trong bất kì hoạt động học tập và nghiên cứu nào đều phải tuân thủ nguyên tắc chân lí phải được kiếm nghiệm qua thực tiễn Chúng tôi tiến hành thử nghiệm sư phạm một số hoạt động học tập cụ thể trong CĐHTCM bao gồm 58 sv ngành SPLS và SPLS và ĐL tại trường ĐHGD, ĐHQGHN nhằm các mục đích:

- Chứng minh cho tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã được nêu ra trong luận văn.

- Kiếm nghiệm tính khả thi, thực tiễn của các nhóm biện pháp xây dựng CĐHTCM đã được đề cập trong luận văn.

- Kết quả bài thử nghiệm còn giúp chúng tôi rút ra được những bài học kinh nghiệm cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn, phát triển năng lực nghề nghiệp cho các ứng viên giáo viên tại các cơ sở giáo dục đào tạo sư phạm.

2.3.2 Nội dung và phương pháp thử nghiệm

* Nội dung thử nghiệm: Chúng tôi thiết lập 1 CĐHTCM bằng cách nhóm các sv có chung nguyện vọng, nhu cầu học tập chuyên môn cùng nhau Các nội dung học tập trong nhóm sẽ được đưa vào thử nghiệm bao gồm quan sát và dự giờ, tập giảng và mô phong giờ dạy, tạo lập Portfolio và học tập kết hợp (Blended Learning).

* Đối tượng thử nghiệm: sV năm 3 (QH2021S) và 4 (QH2020S) ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD, ĐHQGHN Năm 3 gồm 20 sv và năm 4 gồm 30 sv Các sv năm 3 đang học tập chủ yếu các học phần liên quan đến phương pháp, kỹ thuật dạy học

Lịch sử, Lịch sử và Địa lý, các sv năm 4 đang trong giai đoạn thực tập sư phạm tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội Đây là những sv có học lực khá và giỏi, có nhu cầu học tập nhằm chuyên môn cao và có ý thức trách nhiệm trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp của bản thân.

85 Đe tiến hành thử nghiệm, chúng tôi xây dựng Kế hoạch học tập dành cho các sv trong CĐHTCM:

- Kế hoạch học tập: Kế hoạch học tập dựa trên thực tiễn và nhu cầu thực tế của sv năm 3 và năm 4 tại trường ĐHGD, ĐHQGHN Các bài học thực hiện trong kế hoạch được lựa chọn phù hợp với Kế hoạch giảng dạy học kỳ I chương trình giảng dạy thực tế bộ môn Lịch sử tại các trường THPT năm học 2023 - 2024.

STT Tuan rwi _ Nội dung thực hiện Yêu cầu cần đạt

Buổi 1 - Thống nhất về mục tiêu chung của CĐHTCM và mục tiêu riêng của từng cá nhân; ngày, giờ, địa điểm học tập.

- Đặt ra những khỏ khăn, trở ngại mà các thành viên đang gặp phải liên quan đến học tập các học phần trên trường và thực hành rèn nghề ở trường phổ thông, phân tích và tìm hướng giải quyết.

- Chia CĐHTCM thành các nhóm nhỏ dựa trên nhu cầu học tập của từng thành viên (10 nhóm, mỗi nhóm 3-4 người)

Buổi 2 - Yêu cầu mồi sv trong CĐHTCM:

+ Quan sát, dự giờ từ 04 tiết dạy/ tuần cua 02 thành viên ở các lớp học phần và 2 thành viên giảng dạy thực tiền ở các lớp tại trường THPT.

+ Dự giờ 2 sv tập giảng Bài 9 (Chương trình Lịch sử 10) “Cách mạng công nghiệp thời cận đại”.

+ Dự giờ 2 sv dạy trực tiếp tại 01 lớp học tại trường THPT Khoa học Giáo dục Bài 9 “Cách mạng công nghiệp thời cận đại”

- Họp nhận xét kết quả, rút kinh nghiệm.

Buổi 3 - Nghiên cún bài học: Bài 9 “Cách mạng công nghiệp thời cận đại”:

+ Tiến hành tháo luận, nghiên cứu và phân tích bài học để xây dựng giáo án giảng dạy.

Buổi 4 - Thực hiện phát triển kỳ năng viết bảng và kỹ năng thuyết trình thông qua dạy học trích đoạn Phân chia bài 9 “Cách mạng công nghiệp thời cận đại” thành các nội dung: Thành tựu, ý nghía và tác động của cách mạng công nghiệp thời cận đại Mồi thành viên trong 01 nhóm lựa chọn 01 nội dung đế tiến hành luyện tập giảng.

- GV hướng dẫn tiến hành quan sát, nhận xét và đánh giá.

- Giáo án bài học - Phiếu dự giờ

Buổi 1 - GV hướng dẫn sv tạo lập Teaching Portfolio

- Mỗi sv thực hiện lên ý tưởng về nội dung của Portfolio của bản thân.

Buổi 2 - Nghiên cứu bài 10 “Cách mạng công nghiệp thời hiện đại”.

+ Tập giảng kết hợp quan sát, dự giờ để cải tiến, điều chỉnh giáo án giảng dạy.

- Phiếu dự giờ - Giáo án bài học sau điều chinh.

Buồi 3 - Phân chia bài 10 “Cách mạng công nghiệp thời hiện đại” thành các nội dung:

Thành tựu, ỷ nghĩa và tác động cua cách mạng công nghiệp thời hiện đại Tiến hành dạy học theo nhóm, trong một nhóm, mồi thành viên đảm nhiệm một nội dung dạy nhỏ trong bài học.

- Mô phong giờ dạy: Các thành viên dựa vào tiến trình bài học và lần lượt lên tập giảng.

- GV hướng dẫn và các thành viên còn lại tiến hành quan sát, nhận xét và đánh giá.

- Giáo án bài học - Phiếu dự giờ

Buổi 4 - Thao luận về điểm mạnh, điểm yếu của mồi thành viên trong mỗi nhóm sau khi kết thúc buổi 3 trên nền tảng trực tuyến Miro Các thành viên lần lượt đưa ra nhừng nhận xét, góp ý đến thành viên trong nhóm bàng cách sử dụng chức năng ẩn danh của Miro, viết tên người được nhận xét và gắn trên bang trắng của Miro.

Bang tổng hợp các nhận xét về ưu, nhược điểm của từng thành viên.

Buổi 1 - Nghiên cứu bài bài 7 “Ngoại lực”

+ 3 nhóm nghiên cứu nội dung 1, 2 và 3 nhóm nghiên cứu nội dung 3.

+ Tiến hành giảng thử kết họp quan sát, dự giờ để cải tiến, điều chỉnh giáo án giảng dạy.

- Giáo án bài học sau điều chinh.

Buổi 2 - GV hướng dẫn sv xây dụng Portfolio của bản thân theo cấu trúc.

- Các sv thực hiện và hỗ trợ các thành viên trong nhóm.

Cấu trúc Portfolio phù hợp với bản thân.

Buồi 3 - Phát triền kỹ năng sư dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy lịch sử và địa lý GV phân chia bài 7 “Ngoại lực” thành các nội dung bao gồm: khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra ngoại lực, tác động của ngoại lực đến sự hình thành Trái Đất.

- Mỗi sv trong nhóm sẽ lựa chọn 1 nội dung đố giảng dạy và phải the hiện được kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin như sử dụng bài giang E-ỉeaming, các phần mềm hồ trợ như Kahoot, Booklet

- GV hướng dần và các thành viên còn lại tiến hành quan sát, nhận xét và đánh

- Phương tiện công nghệ thông tin phục vụ bài học.

Buổi 4 Thảo luận về các phương tiện dạy học lịch sử, lịch sử và địa lý hiện đại được úng dụng phổ biến và hiệu quả hiện nay trên nền tảng Miro.

Các phương tiện dạy học lịch sư, lịch sử và • • 7 • địa lý hiện đại

Buổi 1 - Nghiên cún bài 1 l“Hành trình phát triển và các thành tựu của văn minh Đông

Nam Á thời kì cổ - trung đại”

+ 3 nhỏm nghiên cứu nội dung 1 và 3 nhóm nghiên cửu nội dung 2.

+ Tiến hành giảng thư kết hợp quan sát, dự giờ đố cải tiến, điều chỉnh giáo án giảng dạy.

- Giáo án bài học • - Phiếu dự giờ

- Giáo án bài học sau • điều chinh.

Buổi 2 - Phân chia bài 1 l“Hành trình phát triền và các thành tựu của văn minh Đông

Nam Á thời kì cô - trung đại” thành các nội dung: Các thời kì phát triên của vãn mình Đông Nam Á và thành tựu cùa văn minh này Tiến hành dạy học theo nhóm, trong một nhóm, mồi thành viên đảm nhiệm một nội dung dạy nhở trong bài học.

- Mô phong giờ dạy: Các thành viên dựa vào tiến trình bài học và lần lượt lên giảng thư.

- GV hướng dần và các thành viên còn lại tiến hành quan sát, nhận xét và đánh giá.

- Giáo án bài học - Phiếu dự giờ

Buối 3 - Lớp học trực tuyến cua chuyên gia: 01 đến 02 sv được giao nhiệm vụ tham gia một khoá học liên quan đến phát triển chuyên môn cùa giáo viên, kĩ năng

- Nội dung giảng dạy trực tuyến.

90 sư phạm trong vòng từ 2-4 tuần.

- Các sv này sê giảng dạy và truyền đạt lại cho các thành viên trong nhóm bàng hình thức lớp học trực tuyến.

- GV sẽ quan sát lóp học, đánh giá nội dung kiến thức và kì năng SU’ phạm cua

“chuyên gia” đó, đồng thời đánh giá hiệu quả của khoa học đó với các ứng viên giáo viên trong CĐHTCM của mình.

- Phiếu đánh giá, nhận xét khoá học trực tuyến.

Buổi 4 - Họp tổng kết các hoạt động sinh hoạt trong vòng 01 thánng của các thành viên trong CĐHTCM - Rút kinh nghiệm và góp ý lẫn nhau.

Bảng 2.5 Ke hoạch học tập trong CĐHTCM dành cho sv ngành SPLS, SPLS và ĐL tại trường ĐHGD, ĐHQGHN

Ngày đăng: 04/09/2024, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w